Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THEO PPCT DẠY SONG SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.42 KB, 12 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II MƠN TỐN 7
Mức độ nhận thức
T
T

1

Chương/ Chủ
đề

TỈ LỆ THỨC
VÀ ĐẠI
LƯỢNG TỈ
LỆ (12 tiết)

Nội dung/ đơn vị kiến thức

- Tỉ lệ thức
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Đại lượng tỉ lệ thuận
- Đại lượng tỉ lệ nghịch
Biểu thức đại số

2

3

BIỂU THỨC
ĐẠI SỐ VÀ
ĐA THỨC
MỘT BIẾN (8


tiết)

QUAN HỆ
GIỮA CÁC
YẾU TỐ
TRONG MỘT
TAM GIÁC
(9t)

Đa thức một biến

Nhận biết
TNK
Q
6
(1,5đ)

TL

1
(1đ)

Thông hiểu
TNK
Q

TL

TNK
Q


TL

1
(1đ)

3
(0,75đ
)
3
(0,75đ
)

Tổng
%
điểm

4,5
45%

2,75
27,5
%
1
1,25
đ

Phép cộng và phép trừ đa thức một
biến
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

trong tam giác. Bất đẳng thức tam
giác.
Quan hệ giữa đường vuông góc và
đường xiên
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam
giác
Sự đồng quy của ba trung tuyến,
ba đường phân giác trong một tam

Vận dụng

Vận dụng
cao
TNK
TL
Q
1
(1đ)

2,75
27,5
%

1
(2đ)

1
0,75



giác.

đ

Tổng
(29 tiết)
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)

TT
1

12

1
40

2
30

2
20

1
10

18
100
100


70
30
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MƠN TỐN – LỚP 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chủ đề/ đơn vị KT
Mức độ đánh giá
Nhận biết
Thông
Vận dụng
Vận
hiểu
dụng cao

CHƯƠNG
VI. TỈ LỆ
THỨC VÀ
ĐẠI
LƯƠNG TỈ
LỆ (12 tiết)
- Tỉ lệ thức
- Tính chất
của dãy tỉ số
bằng nhau

* Nhận biết:
– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính
chất của tỉ lệ thức.
– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.

6 (TN)

C1,2,3,
4,5,6

* Vận dụng
- Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính
chất dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán.
- Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau để giải bài tốn tìm các đại
lượng chưa biết.
- Giải được một số bài có nội dung thực
tiễn liên quan đến tỉ lệ thức, dãy tỉ số
bằng nhau.

1 (TL)
C13

* Vận dụng cao:
– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau trong giải toán.
- Tỉ lệ thức

*Thông hiểu:

1 (TL)
C17
1 (TL)


- Tính chất
của dãy tỉ số

bằng nhau

2

CHƯƠNG Biểu thức
VII. BIỂU
đại số
THỨC ĐẠI
SỐ VÀ ĐA
THỨC
MỘT BIẾN
(16 tiết)

– Giải được một số bài tốn đơn giản về
đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về
tổng sản phẩm thu được và năng suất lao
động,...).
– Giải được một số bài toán đơn giản về
đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài tốn về
thời gian hoàn thành kế hoạch và năng
suất lao động,...).
* Nhận biết:
- Nhận biết biểu thức số và biểu thức đại
số.
- Nhận biết được các biến trong một biểu
thức đại số.
- Nhận biết được giá trị của một biểu
thức.

C14


3 (TN)
C7,8,9

* Vận dụng:
– Tính được giá trị của một biểu thức đại
số.
Đa thức một
biến.

* Nhận biết:
– Nhận biết được định nghĩa đa thức một
biến.
– Nhận biết được cách biểu diễn đa thức
một biến;
– Nhận biết được khái niệm nghiệm của
đa thức một biến.

3 (TN)
C10,11,12


* Thông hiểu:
– Xác định được bậc của đa thức một
biến.
* Vận dụng:
– Tính được giá trị của đa thức khi biết
giá trị của biến.
– Thực hiện được các phép tính: phép
cộng, phép trừ trong tập hợp các đa thức

một biến; vận dụng được những tính chất
của các phép tính đó trong tính tốn.

3

QUAN HỆ
GIỮA CÁC
YẾU TỐ
TRONG
MỘT TAM

Phép cộng
và phép trừ
đa thức một
biến.

* Nhận biết:
- Nhận biết được phép cộng và phép trừ
đa thức.
- Nhận biết được các tính chất của phép
cộng đa thức.

Phép nhân
đa thức một
biến.

* Nhận biết:
- Nhận biết được phép nhân đa thức và
các tính chất của phép nhân đa thức.
* Vận dụng:

- Thực hiện được phép nhân hai đa thức

Quan hệ
giữa góc và
cạnh đối
diện trong
tam giác. Bất

- Nhận biết hai định lý về cạnh và góc đối
diện trong tam giác.
- Ứng dụng được quan hệ giữa cạnh, góc
trong tam giác vào những trường hợp cụ
thể.

1 (TL)
C18

1TL
C15


GIÁC
(9t)

đẳng thức
tam giác.

- Ứng dụng được tính chất trong tam giác,
cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn
hơn vào tam giác vuông, vào tam giác tù.


Quan hệ
giữa đường
vuông góc và
đường xiên

- Biết khái niệm đường vng góc và
đường xiên kẻ từ 1 điểm đến 1 đường
thẳng.
- Giải thích được tính chất đường vng
góc ngắn hơn đường xiên.
- Biết khoảng cách từ một điểm đến một
đường thẳng.
- Sử dụng được tính chất đường vng
góc ngắn hơn đường xiên vào giải quyết
một số tình huống cụ thể, đơn giản.
- Biết sử dụng dụng cụ học tập để dựng
đường thẳng vuông góc, so sánh độ dài
những đoạn thẳng.

Quan hệ
giữa ba cạnh
của một tam
giác.

- Biết bất đẳng thức tam giác và tính chất.
- Nhận biết các mối liên hệ về độ dài ba
cạnh của tam giác và vận dụng được vào
những tình huống đơn giản.
- Sử dụng thước thẳng và com pha kiểm

tra việc dựng được hay không dựng được
tam giác thoả mãn những điều kiện cho
trước về độ dài ba cạnh.

Sự đồng quy - Nhận biết đương trung tuyến của tam
của ba trung giác; biết ba đường trung tuyến của tam

1 (TL)
C16


tuyến, ba
đường phân
giác trong
một tam
giác.

Tổng số câu
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

giác đồng quy tại điểm gọi là trọng tâm
tam giác, điểm này cách mỗi đỉnh một
khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung
tuyến đi qua đỉnh đó.
- Nhận biết đường phân giác của tam
giác; biết 3 đường phân giác trong một
tam giác đồng quy tại điểm cách đều ba
cạnh của tam giác.
- Biết gấp giấy, dùng dụng cụ học tập

dựng các đường trung tuyến, đường phân
giác, kiểm tra sự đồng quy của ba đường
trung tuyến của tam giác, kiểm tra trọng
tâm chia 2/3 mỗi đường trung tuyến kẻ từ
đỉnh, kiểm tra điểm đồng quy của ba
đường phân giác cách đều ba cạnh của
tam giác.
13
40%
70%
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II – TOÁN 7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng
Câu 1 (NB). Từ đẳng thức
A.

.

B.

.

, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
C.

Câu 2 (NB). Chỉ ra đáp án SAI. Từ tỷ lệ thức

.


D.

.

ta có tỷ lệ thức sau:

2
30%

2
20%

1
10%
30%


A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 3 (NB). Từ đẳng thức a . d = b. c (với a,b,c,d  0) ta viết được bao nhiêu tỉ lệ thức?
A. 1 tỉ lệ thức
B. 2 tỉ lệ thức
C. 3 tỉ lệ thức
D. 4 tỉ lệ thức

Câu 4 (NB). Nếu
thì:
A.
.
B.
.
C.
.
D.
Câu 5 (NB). Cho ba số a; b; c tỉ lệ với 3;5;4 ta có dãy tỉ số

.

A.
B.
C.
Câu 6 (NB). Với điều kiện các phân thức có nghĩa thì:

D.

A.
.
B.
. C.
. D.
.
Với điều kiện các phân thức có nghĩa thì khẳng định nào dưới đây là SAI?
A.

.


B.

C.
.
D.
3
Câu 7. Biến của biểu thức đại số 3x  + 2 là:
A. 3
Câu 8. Biểu thức chứa số là:
A. 24 + 2.4;                  
B. 3a + 3;            
C. 3x+ 3 ;             
D. (2x + 2) : 3.
Câu 9. Chọn phát biểu đúng:
A. (2. 3 + 7) là biểu thức số;            
B. Biểu thức (2x + 3) có biến là 2;             

.
.
B. x

C. 2

D. 3 và 2


4

1


C.  x   + y là biểu thức số;                  
2

1

D. Biểu thức  7 + 6 có biến là 1.
Câu 10: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến

Câu 11: Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7
A. 6
B. 7
C. 4
3
4
6
2
Câu 12: Sắp xếp đa thức 6x  + 5x  - 8x  - 3x  + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:

D. 5

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13 (NB). (1,0 điểm) Một công nhân may trong 5 giờ được 20 cái áo. Biết rằng năng suất làm việc khơng đổi, hỏi trong 12 giờ
người đó may được bao nhiêu cái áo?
Câu 14 (TH). (1,0 điểm) Cho biết 30 người thợ xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 người thợ xây ngôi nhà đó hết  bao nhiêu
ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi  người thợ là như nhau).
Câu 15 (TH) (2 điểm) Cho tam giác ABC có ˆA=3ˆB=6ˆC
a) Tìm số đo góc lớn nhất, góc bé nhất của tam giác ABC.



b) Kẻ AD vng góc với BC tại D. Chứng minh AD < BD.
Câu 16. (VD) (0,75 điểm) Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 7cm và 2cm. Tính độ dài cạnh cịn lại biết rằng số đo của nó theo
centimet là một số tự nhiên lẻ
Câu 17 (VDC). (1,0 điểm)
Cho



Hãy chứng minh:
Câu 18. (VD) (1,25 điểm) Cho hai đa thức:
P(x) = 5x3 - 13 + 7x4+8x2
Và Q(x) = 8x2 – 5x – 3x3 + x4 - 23
Hãy tính P(x) + (Q(x) và P(x) – Q(x)

.


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II
MÔN: TỐN LỚP 7
Đáp án có: 03 trang
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A

C
D
C
B
Câu
7
8
9
10
11
Đáp án
B
A
A
A
A
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13: (1,0 điểm)
Gọi số áo một công nhân may được trong 12 giờ là x (cái áo)
Do năng suất làm việc không đổi nên số áo và thời gian may xong là hai đại lượng
tỉ lệ thuận nên ta có :

6
A
12
A

0,25
0,25
0,25


Vậy trong 12 giờ người đó may được 48 cái áo
Câu 14: (1,0 điểm)
Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngơi nhà là x (ngày)
Vì số cơng nhân làm và thời gian hồn thành cơng việc là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch, nên ta có:

0,25
0,25
0,25
0,25

Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày).
0,25
Câu 15: (2,0 điểm)
a) Từ ˆA=3ˆB=6ˆC suy ra: ˆA6=ˆB2=ˆC1
0,25
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
ˆA6=ˆB2=ˆC1=ˆA+ˆB+ˆC6+2+1=180°9=20°
0,25
Suy ra
• ˆA=20°.6=120°;
• ˆB=20°.2=40°;
0,25
• ˆC=20°.1=20°;
Vậy trong tam giác ABC, số đo góc lớn nhất là ˆA=120°, số đo góc bé nhất
là ˆC=20°
0,25
b) Xét ∆ABD vng tại D ta có:
ˆA1+ˆB=90° (trong tam giác vng, tổng hai góc nhọn bằng 90°).


0,25


Mà ˆB=40° (câu a)
Suy ra ˆA1=90°−ˆB=90°−40°=50°
Trong ∆ADB có: ˆA1>ˆB (do 50° > 40°).
Suy ra BD > AD (trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn
hơn).
Vậy AD < BD.
Câu 16: (0,75 điểm)
Gọi độ dài cạnh còn lại của tam giác là x (cm). Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta
có:
7 - 2 < x < 7 + 2 hay 5 < x < 9. Mà x là một số tự nhiên lẻ nên x = 7.
Vậy độ dài cạnh còn lại của tam giác bằng 7 cm.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 17: (1,0 điểm)
- Vì

nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
0,25

- Vì


theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
0,25

Từ

Câu 18. (VD) (1,25 điểm)
P + Q = (5x3 - 13 + 7x4 + 8x2) + (8x2 – 5x – 3x3 + x4 - 23)
          = 5x3 - 13 + 7x4+  8x2  +  8x2 – 5x – 3x3 + x4 - 23
          = (7x4 +  x4) + (5x3 -  3x3)  + (8x2 + 8x2) – 5x – (13 + 23)
          = 8x4 + 2x3 + 16x2 – 5x – 1
P – Q = (5x3 - 13 + 7x4 + 8x2)  -  (8x2 – 5x – 3x3 + x4  -  23)
          = 5x3 - 13 + 7x4+  8x2  -  8x2 + 5x + 3x3 - x4 + 23
         = (7x4  -  x4) + (5x3 +  3x3)  + (8x2 - 8x2) + 5x + (23 - 13)
        = 6x4 + 8x3 + 5x + 13

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


.....Hết......
.....Hết......




×