MỤC LỤC
I.
KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM...................................................................4
1.
2.
3.
4.
II.
Khái niệm văn hoá...............................................................................................................................4
1.1.
Thuật ngữ......................................................................................................................................4
1.2.
Định nghĩa văn hoá.......................................................................................................................4
1.3.
Văn hoá và các khái niệm liên quan..............................................................................................5
Văn hố và mơi trường tự nhiên.........................................................................................................5
2.1.
Tự nhiên và con người...................................................................................................................5
2.2.
Văn hoá Việt Nam với tự nhiên......................................................................................................6
Văn hố và mơi trường xã hội............................................................................................................7
3.1.
Mơi trường xã hội..........................................................................................................................7
3.2.
Mơ hình văn hố VN......................................................................................................................9
Đặc trưng, chức năng của văn hố...................................................................................................10
4.1.
Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội.................................................................................10
4.2.
Hệ thống giáo dục không thể độc lập mà tồn tại, phát triển cùng với các hệ thống khác............10
4.3.
Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội.................................................................................10
4.4.
Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp........................................................................................11
4.5.
Tính lịch sử và chức năng giáo dục.............................................................................................11
CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG, THÀNH TỐ CỦA VĂN HOÁ VÀ CỦA VĂN HỐ VIỆT NAM. 12
1.
Đặc điểm chung.................................................................................................................................12
2.
Nhân tố...............................................................................................................................................12
I.
2.1.
Ngơn ngữ.....................................................................................................................................12
2.2.
Tơn giáo.......................................................................................................................................13
2.3.
Tín ngưỡng..................................................................................................................................16
VĂN HOÁ VIỆT NAM: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI...................................................19
1.
2.
3.
Những vấn đề chung..........................................................................................................................19
1.1.
Tiến trình văn hố có nhiều yếu tố nội sinh và ngoại sinh (tiếp xúc, du nhập và tiếp nhận)........19
1.2.
Văn hoá Việt Nam đa dạng trong một chỉnh thế thống nhất là nền tảng cơ tầng văn hoá Việt....19
1.3.
Văn hố Việt Nam là sự khoan hồ: khơng chối từ mà hấp thụ văn hoá ngoại sinh....................19
Văn hoá Việt Nam: Cơ tầng (bản chất) văn hố Đơng Nam Á.......................................................19
2.1.
Giai đoạn văn hoá tiền sử............................................................................................................19
2.2.
Giai đoạn văn hoá Văn Lang – Âu Lạc........................................................................................21
Văn hoá bản địa Việt Nam tiếp xúc, giao lưu và tiếp biến với văn hoá Trung (NHO HỌC).......21
3.1.
500 nghìn năm TCN.....................................................................................................................21
3.2.
Quá trình rất dài, ảnh hưởng lớn 2 hướng: cưỡng bức – khơng cưỡng bức................................22
4.
Văn hố Việt Nam tiếp xúc, giao lưu, tiếp biến và tiếp biến với văn hoá Ấn Độ (PHẬT GIÁO).23
5.
Văn hoá Việt Nam tiếp xúc, giao lưu và tiếp biến và tiếp biến với văn hoá phương Tây.............24
6.
II.
5.1.
Hai xu hướng...............................................................................................................................24
5.2.
Các giai đoạn..............................................................................................................................24
Văn hoá Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng...............................................................................26
6.1.
Khái quát.....................................................................................................................................26
6.2.
Dấu mốc......................................................................................................................................26
VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ PHÂN VÙNG VĂN HOÁ VIỆT NAM.................28
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
I.
KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM
1. Khái niệm văn hố
1.1.
Thuật ngữ
- Tiếng Latin Culture/ Cultus: Cultus Agri - gieo trồng ruộng đất, Cultus Animi –
gieo trồng tinh thần
- Văn hoá: “văn” – các nét hoá văn đan xen, “hoá” – làm thay đổi, biến đổi => dĩ
văn hoá nhân
1.2.
Định nghĩa văn hoá
UNESCO: Là tập hợp các đặc trưng tiêu biểu về tinh thần, vật chất, tri thức và
xúc cảm của xã hội, hoặc một nhóm xã hội; văn hố khơng chỉ bao gồm văn học và
nghệ thuật mà còn cả phong cách sống, phương thức sống, các hệ giá trị, truyền thống
và niềm tin.
Nhận xét:
- Văn hố là tổng thế nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo ra
- Văn hố là chìa khố của sự phát triển
- Những di sản văn hoá hữu thể/ hữu hình, những di sản văn hố vơ hình gắn bó
hữu cơ với nhau
- Mối quan hệ giữa con người và văn hoá:
o Là chủ thể sáng tạo của văn hoá, sản phẩm của văn hoá, là đại biểu mang
giá trị văn hoá do con người sáng tạo ra; vừa là chủ thể vừa là khách thể
của văn hoá
o Con người sống trong 2 thế giới: thực và biểu tượng
- Trong tiếng Việt, “văn hoá là từ đa nghĩa”
- Đời sống tinh thần của con người
- Tri thức khoa học, trình độ học vấn
- Lối sống, cách ứng xử có trình độ cao, biểu hiện văn minh
- Nền văn hoá một thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định nhờ tổng thể các di vật tìm
được có những điểm chung (văn hố Đơng Sơn)
1.3.
Văn hố và các khái niệm liên quan
Văn hoá
Văn minh
Văn hiến
Hệ thống các giá Civita “đô thị, Truyền
Văn vật
thống Truyền
thống
trị vật chất, tinh thành phố, thị văn hoá lâu đời văn hoá tốt đẹp,
thần
dân, cơng dân”
và tốt đẹp
biểu hiện ở việc
Trình độ phát
có nhiều nhân tài
triển đạt đến một
trong
trình
nhiều di tích lịch
độ
nhất
định của xã hội
lịch
sử,
sử
lồi người, có
nền
văn
hố
mang đặc trưng
riêng
Có bề dày của Lát cắt của đồng
Truyền
lịch sử/ quá khứ
văn hoá tốt đẹp
đại
Cả vật chất và Thiên
tinh thần
về
vật
chất
thống
Biểu hiện ở việc
có nhiều nhân tài
trong
lịch
sử,
nhiều di tích lịch
sử
Mang tính dân Mang tính siêu
tộc
dân tộc, quốc tế
2. Văn hố và mơi trường tự nhiên
2.1.
Tự nhiên và con người
- Tự nhiên: cái có trước
- Con người tồn tại trong tự nhiên, phát triển cùng môi trường tự nhiên
o Có mối quan hệ gắn bó, sống nhờ tự nhiên
o Con người trong quá trình cải tạo tự nhiên nhiều khi đã tác động thô bạo
vào thiên nhiên, gây hai cho chính con người
- Quan niệm đối với tự nhiên
o Phương Đơng: hồ hợp với tự nhiên
o Phương Tây: thù địch, chinh phục, thống trị, biến đổi
o Văn hố cơng nghiệp: chinh phục, cải tạo thiên nhiên vì tin vào sức mạnh
của mình => can thiệp thơ bạo, có hại cho mình
- Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên là mối quan hệ nhiều chiều, thích nghi,
biến đổi tự nhiên, xã hội và chính mình.
2.2.
Văn hố Việt Nam với tự nhiên
Giai đoạn
1
Giai đoạn
2
Giai đoạn
3
500 nghìn năm là hồ nhập
Xuất hiện lửa: dấu hiệu về chất thay đối mối quan hệ con
người – tự nhiên
12 nghìn năm, thuần hố súc vật, cây trồng, sống định cư
Làm thay đổi tự nhiên: biến đổi bề mặt trái đất, thảm cỏ tự
nhiên
5 nghìn năm, thay đổi tổ chức và lối sống
Đơ thị và lối sống đô thị thay đổi cơ cấu thức ăn, chun
mơn hố lao động
Giai đoạn Gia tăng sử dụng năng lượng, thế cân bằng sinh thái bị phá
4
vỡ
Con người tìm đến chiến lược thích nghi
Mỗi cộng đồng có cách thích nghi riêng
Bản sắc văn hoá mỗi cộng đồng rõ nét: bản sắc văn hoá VN
- Văn hoá Việt Nam đa dạng:
o Tính nổi trội của văn hố truyền thống Việt Nam là sông nước và thực
vật
o Thực vật là lúa nước in đậm dấu văn hoá Việt
o Bữa ăn: cơm – rau – cá: cơm tẻ mẹ ruột, rau cháu qua ngày,...
o Trồng trọt: tên gọi: mạ, lúa, thóc, gạo, trấu, tấm, rơm rạ, giần, sàng, nong
nia, thúng, mủng, cày bừa, sản phẩm từ gạo, các loại bánh,...
o Chăn nuôi: gắn với trồng trọt
o Nhà ở: nhà sàn, nhà hình mái thuyền, nhà lợp bằng thân cây lúa, đắp cao
để phòng nước lên
o Sông nước
· Cư trú: ven sông, vạn chài
· Đi lại: đi bộ, thuyền
· Tín ngưỡng: thờ rắn, thuỷ thần
· Văn nghệ: chèo, tuồng, rối nước, hị, lí
· Tết: được mùa
· Sinh hoạt cộng đồng: đua thuyền, bơi chải
· Đấu tranh chống thiên tai
· Môi trường sông nước: canh tác, đê, ao, kênh, rạch
Tâm lí ứng xử: mềm mại như nước, uyển chuyển
3. Văn hố và mơi trường xã hội
3.1.
Mơi trường xã hội
- Con người là tổng hồ của các mối quan hệ xã hội
- Con người sống cùng nhau tạo mối quan hệ người - người: đa dạng, phức tạp
- Môi trường tự nhiên và xã hội là điều kiện để hình thành nền mơi trường văn
hố của con người
- Mơi trường văn hố tạo ra cách ứng xử của con người với tự nhiên và xã hội
- Quan hệ: quan hệ xã hội, các nhân và xã hội, xã hội hoá cá nhân và nhập thân
văn hoá
o Xã hội là tồn bộ những nhóm người, tập doand, lĩnh vực hoạt hoạt
động, yếu tố hợp thành một tổ chức được điều khiển bằng thể chế nhất
định
o Gia đình là tế bào của xã hội => gia đình cũng là xã hội (ổn định và thay
đổi): tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường, ngũ đại mai thần chủ
- Cá nhân và xã hội:
o Xã hội VN là xã hội nơng nghiệp = văn hố nơng nghiệp
o Giá trị cá nhân hoà tan trong cộng đồng (áo gấm đi đêm, áo gấm về làng,
một miếng giữa làng bằng một sang xó bếp)
o Phương Đơng coi trọng cộng đồng, phương Tây coi trọng cá nhân
- Ba nguyên lí tập hợp con người thành xã hội
o cùng dòng máu/ huyết thống (gia đình => gia tộc => tộc người)
o cũng nơi cư trú (xóm giềng)
o cùng lợi ích (tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, giới tính,...)
- Xã hội hố cá nhân và nhập thân văn hoá
o Con người: di truyền sinh học, di truyền văn hố
o Di truyền văn hố thơng qua giáo dục trong và ngồi nhà trường
o Gia đình là mơi trường văn hố đầu tiên để con người/ cá thể tiếp nhận
văn hố cộng đồng
o Giáo dục gia đình là cơ sở, thể hiện ngay trong bào thai của mẹ (kiêng cữ
khi mang thai cũng là hình thức giáo dục trẻ nhằm cho trẻ một môi
trường văn hố trong sáng): dạy con từ thuở cịn thơ, con hư tại mẹ cháu
hư tại bà
- Cơ cấu xã hội và đặc điểm gia đình Việt
o Vị trí địa chính trị: gia điểm của các nền văn hố lớn, cầu nối tới Đông
Nam Á
o Lịch sử VN: chống xâm lược (phong kiến phương Bắc, mở bờ cõi về
phía Nam
o Quốc gia thống nhất, đa dân tộc: nền văn hố thống nhất trong đa dạng
o Văn hố nơng nghiệp truyền thống
3.2.
Mơ hình văn hố VN
o Cá nhân – gia đình – họ hàng – làng xóm – vùng miền – đất nước
o Nhà - họ - làng nước
- Gia đình: tập hợp người có quan hệ hơn nhân và huyết thống trong cùng một
nhà, mở rộng liên quan tới dịng họ
o Gia đình hạt nhân: vợ, chồng (1 cặp)/ Gia đình mở rộng
o Gia đình truyền thống/ Gia đình hiện đại
o Chức năng: truyền sinh, giáo dục, phân phối lao động, chăm lo kinh tế,
tôn giáo (thờ cúng thờ tự)
o Gia đình là mơi trường văn hố gắn với vùng miền, dân tộc
o Đời sống gia đình của người VN truyền thống thể hiện trong tiếng Việt
(tên gọi, tổ chức, thành ngữ, tục ngữ, ca dao)
· Tên gọi: gia đình, nhà
- Làng
o Đơn vị cộng cư, có vùng đất chung (của cư dân nông nghiệp), tổ chức xã
hội nông nghiệp (tiểu nơng) tự cung tự cấp
o Cơ sở hình thành: cội nguồn, cùng chỗ
o Tổ chức: sức sống mãnh liệt, khơng bất biến, có thay đổi
o Là đơn vị văn hố, mơi trường văn hố
o Gắn với vùng miền, dân tộc (từ làng đến nước)
o Là đơn vị cơ sở và không gian sinh hoạt văn hố chính yếu của người
Việt
o Thể hiện trong ngơn từ tiếng Việt
o Luỹ tre, sân đình, bến nước, gốc đa
o Văn hoá cây tre: uyển chuyển, cố kết, mạnh mẽ
o Tên gọi: thơn, xóm, làng, hương, lí, bon, sóc, giáp, quê
- Đô thị
o Nơi đông dân, tập trung buôn bán như thành phố, thị xã
o Xuất hiện chậm, ít, truyền thống VN: trung tâm chính trị => kinh tế văn
hoá
o Thế kỷ 15 16: Đại Việt Thăng Long (kẻ chợ): vị trí chính trị đảm bảo cho
kinh tế
o Từ sau thế kỷ 16: một số đô thị gắn với ngoại thương: Phố Hiến, Thanh
Hà, Hội An, Nước Mặn, Sài Gịn
o Có sự hồ tan của tỉnh thành thị trong nơng thơn do phân cơng lao động:
đơ thị hố
o Tư duy nơng nghiệp căn tính nơng dân ảnh hưởng rất lớn tới cư dân đơ
thị VN: nhiều khó khăn cho quản lí xây dựng nếp sống đơ thị
4. Đặc trưng, chức năng của văn hố
4.1.
Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội
- Tính hệ thống: mọi sự kiện, hiện tượng thuộc một nền văn hố đều có liên quan
mật thiết với nhau
4.2.
Hệ thống giáo dục không thể độc lập mà tồn tại, phát triển cùng
với các hệ thống khác
o Chùa (vật chất) thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng (tinh thần) của con người
- Chức năng tổ chức xã hội
o Nhờ tính hệ thống mà văn hoá với tư cách là một đối tượng bao trùm mọi
hoạt động của xã hội, thực hiện chức năng tổ chức xã hội
o Văn hoá làm tăng tính ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội những
phương tiện cần thiết để đối phó với mơi trường tự nhiên và mơi trưỡng
xã hội
4.3.
Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội
- Tính giá trị: thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người
o Theo mục đích: giá trị vật chất, giá trị tinh thần
o Theo ý nghĩa: giá trị sử dụng, giá trị đạo đức (cứu trợ, từ thiện), giá trị
thẩm mỹ (nhạc, tranh)
o Theo thời gian: giá trị vĩnh cửu (giáo dục, hội hoạ), giá trị nhất thời (thời
trang, quan niệm xã hội)
- Chức năng điều chỉnh xã hội: giúp xã hội duy trì trạng thái cân bằng động,
khơng ngừng tự hồn thiện và thích ứng với những biến đổi của mơi trường, xã hội
4.4.
Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp
- Tính nhân sinh
o Văn hố là sản phẩm của con người: giá trị vật chất – tinh thần
o Phục vụ đời sống vật chất, tinh thần của con người
o Văn hoá là cái tự nhiên được biến đổi dưới tác động của con người
o VD: đặt tên truyền thuyết cho các cảnh quan thiên nhiên: Ngũ Hành Sơn,
Vịnh Hạ Long
- Chức năng giao tiếp
o VH trở thành sợi dây nối liền con người với con người
o Con người cần thơng báo cho nhau những kiến thức, tư tưởng, tình cảm
=> thực hiện chức năng giao tiếp, liên kết họ lại với nhau
o Ngơn ngữ là hình thức giao tiếp: dùng ngôn ngữ truyền tải thông tin
o Văn hoá là nội dung giao tiếp: giáo dục, khoa học, tơn giáo, luật pháp
4.5.
Tính lịch sử và chức năng giáo dục
- Tính lịch sử
o Văn hố là sản phẩm của một q trình sáng tạo, được tích luỹ qua nhiều
thế hệ. Văn minh là sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của
từng giai đoạn
o Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hố: là những giá trị
tương đối ổn định như ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ nghi, luật
pháp,...
- Chức năng giáo dục
o Phổ biến những giá trị văn hoá đã ổn định và đang hình thành
o Bảo đảm tính kế tục của lịch sử
o Giáo dục đóng vai trị quyết định trong việc hình thành nhân cách con
người
II.
CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG, THÀNH TỐ CỦA VĂN HOÁ VÀ CỦA
VĂN HOÁ VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
- Văn hoá là một hệ thống tạo thành bởi nhiều thành tố khác nhau
o Yếu tố vật thể: hàng hố, cơng cụ lao động,...
o Yếu tố phi vật thể: tôn giáo, giá trị
- Giữa các
2. Nhân tố
2.1.
Ngôn ngữ
- Là cơng cụ truyền tải văn hố và là thành tố quan trọng của văn hố
o Ngơn ngữ là văn hố: ngơn ngữ là văn hố, là bộ phận của văn hố
· Văn hố nơng nghiệp lúa nước
· Văn hố xưng hơ của người Việt
· Văn hố về các nghi thức giao tiếp
· Văn hoá hiếu hỉ: “họ hàng gần xa, bà con khổi phố/ làng xóm đã
đến...” (chia buồn)
o Tất cả các giá trị văn hoá đều được biểu hiện và chia sẻ qua ngôn ngữ
· Thành ngữ của tiếng Việt gắn với cuộc sống của người Việt: mong
như mong mẹ về chợ, chó cắn áo rách, mặt vênh như bánh đa
nướng, má bánh đúc, bán anh em xa mua láng giềng gần, tắt lửa tối
đèn có nhau, mắt đen hạt nhãn,...
· Thành ngữ mượn Hán thường cao siêu, bác học: binh quý thần tốc,
thập niên thụ mộc bách nhiên thụ nhân, hoạ xà thiêm túc (vẽ rắn
thêm chân), danh chính ngơn thuận, nhất nhật tam thu
· Bị đồng hố về ngơn ngữ dân tộc thì đồng thời cũng khơng cịn khả
năng duy trì văn hố của mình
- Ngơn ngữ là cơng cụ truyền tải văn hố
o Ngơn ngữ nào cũng có chào, hỏi, lịch sự, nhưng thể hiện khác nhau
o Cùng một khái niệm mà biểu hiện trong các ngôn ngữ lại khác nhau
· Gạo, cơ, gạo nếp, gạo tẻ,.. (rice)
· Tuyết trong tiếng Phần Lan có nhiều từ: Viti: tuyết mịn như bột, vừa
mới rơi, nietos: đống tuyết to, đông cứng, pyry: mưa tuyết,.... Từ
“tuyết” cũng là mượn của tiếng Hán
· Màu đen trong tiếng Hán: ái – mây, ám – bóng tối, ảm – khơng gian,
đài – bồ hóng, hắc – khói, nha – quạ, ơ – ngựa, huyền – màu tím
đen, tri/truy – màu đen của lụa, mặc – mực
- Văn hoá khơng chỉ là phương tiện thể hiện mà cịn lưu giữ, trao đổi văn hố.
Tiếp nhận ngơn ngữ là tiếp nhận văn hố
- Ngơn ngữ biến đổi chậm hơn văn hoá, sự biến đổi nhanh của văn hoá dẫn đến
sự hồn thiện của ngơn ngữ
“Có những cộng đồng ngơn ngữ có chung một nền văn hoá như nước
Anh, nước Mĩ. Nhưng khi các điều kiện quyết định về kinh tế, chính trị, địa
lí khơng giống nhau trên tồn bộ lãnh thổ thì một ngơn ngữ chung khơng
thể giữ mãi được một nền văn hố chung” (Corder)
Ví dụ: Anh: ground floor, first floor – Mĩ: first, second floor
2.2.
Tôn giáo
- Khái niệm:
o Là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động
bao gồm: đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức
o [Khoản 1 và 5 điều 2 Luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016]
o Tơn giáo khơng chỉ có quan hệ mật thiết mà cịn tác động mạnh mẽ tới
các thành tố khác của văn hố
o Tơn giáo phổ biến: Hồi giáo, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Kito giáo
- Một số tôn giáo
o Nho giáo:
· Còn gọi là đạo Nho (đạo Nhu – miền Nam; Khổng giáo)
· Người sáng lập: Khổng Tử và các nhân vật kế tục, nổi bật có Mạnh
Tử
· Khổng Tử: tên thật là Khổng Khâu, tự Trọng Ni, thời Xuân Thu, tư
tưởng: đạo đức – cá nhân, tập thể, chính quyền, tức khi xử lí các
quan hệ xã hội cần đến tính đúng đắn, sự cơng bằng, tính nhân ái và
lịng chân thành
· Ví dụ: qn xử thần di lễ, thần xử quân di trung/ mình muốn lập
thân thì cũng giúp cho người khác lập thân mình
· Mạnh Tử: tên thật là Mạnh Kha, tự Tử Dư, triết gia Nho giáo – Á
thánh Mạnh Tử, tư tưởng: Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh,
trọng tính thiện của con người: Nhân chi sơ tính bản thiện, đối lập
với tư tưởng của Tuân tử: Nhân chi sơ tính bản ác, tin ở mệnh trời
Nho giáo ở Việt Nam:
· Truyền vào Giao Châu (Bắc Bộ hiện nay) từ rất sớm.
· Suốt thời kí Bắc thuộc: Nho giáo phát triển theo hai hướng: Phương
Bắc thì muốn Hán hóa, người Việt thì chống lại Hán hóa.
· Sau Bắc thuộc, các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê: Ngo giáo chưa
phát triển.
· Đời Lý: trọng Phật giáo , nhưng quản lí/cai trị bằng Nho giáo; lập
Quốc từ Giám, Văn Miếu, khoa cử theo nội dung Nho học.
· Đời Trần: Nho học phát triển.
· Sau kháng chiến chống quân Minh: Nhà lê chú trọng đến biện pháp
quân công và thi cử; 1442 : chế độ khoa cử ổn định.
· Thế kỉ 16-17: chính quyền dùng tư tưởng Nho gióa để xây dựng
chính quyền và quản lí xã hội.
· Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam: có vai trị như
một tố chất trong nho sĩ.
· Từ thế kỉ 15, tầng lớp trí thức là nhà nho. Các trước tác của Nguyễn
Trải, Nguyễn Bỉnh Khiêm, lê Quý Đơn ...có bóng dáng của nhà nho
Tiếp nhận có chọn lọc
Dùng Nho giáo để quản lí
o Đạo giáo:
· Lão Tử: viết Đạo đức kinh, là Khai tổ Đạo giáo, tư tưởng: không
tiếp nhận nhiều tư tưởng Khổng – Mạnh, triết lí thuận theo, hồ hợp
với thiên nhiên, tạo hoá, tuân theo quy luật của thiên nhiên, tu luyện
để sống lâu và gần với Đạo (人法地,蒂法天,天法道,道法自然)
· Trang Tử: tác phẩm đều gọi Trang Tử, tư tưởng: đề cao sự thực
hành bằng chính bản thân cuộc sống theo đạo hơn là suy ngẫm triết
lí thâm trầm về đạo 天 法 道 , 道 法 自 然 , nói đến mối quan hệ giữa môi
trường và con người (phân biệt, đối lập và hoà hợp)
· Từ tác phẩm của Trang Tử rút ra 473 thành ngữ hiện dụng: hổ khẩu
đào sinh – thoát khỏi hang hùm, tỉnh để chi oa, tỉnh để chi kiến, toạ
tỉnh quan thiên - ếch ngồi đáy giếng, đắc ngư vong thuyên – được
chim quên ná, được cá quên nơm
o Phật giáo:
· Là tôn giáo là hệ thồng triết học, gồm các giáo lý, tư tưởng triết học,
tư tưởng và tư duy về nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan,
giải thích hiện tượng tự nhiên, tâm linh xã hội, bản chất sự vật và sự
việc.
· Buddha – Bụt (trực tiếp), - Phật (qua tiếng Hán)
· Buddha: giác ngộ
· Con đường truyền giáo:
· Phật giáo Nam truyền (Nam tông): từ Nam Ấn đến Sri Lanka, theo
đường biển truyền đến Đông Nam Á.
· Phật giáo Bắc Truyền (Bắc Tông): từ Bắc Trung A, theo con đường
tơ lụa truyền đế Trung Quốc, sang Nhật, Triều Tiên và Việt Nam.
· Phật giáo Mật truyền (Mật tông): cũng được truyền qua Trung Á,
qua con đường tơ lụa đến Tây Tạng, sau đó lan sang Mông Cổ,
Nepal.
Tại Việt Nam:
· Thế kỷ thứ 2 ở giao Châu đã có các sư tăng Ấn Độ, trung quốc
truyền đạo.
· Luy Lâu là một trung tâm Phật giáo lớn.
· Phật giáo Việt Nam tồn tại cả đại thừa và tiểu thừa (người Khmer
Nam Bộ).
· Phật giáo :có ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa VN: ác, thiện, duyên,
kết, số, phận, phù hộ,...
o Kito giáo
· Cịn gọi Cơ đốc giáo, Thiên chúa giáo, cơng giáo
· Là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, dựa trên sự giáo
huấn, sự chết trên giá thập tự và sự tái sinh của Jesu
Kito giáo ở Việt Nam
· Gọi là Thiên Chúa giáo
· Đầu thế kỷ 16 đến truyền đạo
· Alexandre de Rhodes
· Quan niệm: muốn truyền đạo tốt thì cần nói tốt, viết tốt, cần có ngôn
ngữ => đi đến đâu tạo ra chữ viết đến đấy
Ảnh hưởng lớn nhất của Kito giáo là chữ Quốc ngữ
2.3.
Tín ngưỡng
- Là niềm tin của con người thể hiện qua lễ nghi gắn với phong tục tập quán địa
phương
TÍN NGƯỠNG
TƠN GIÁO
Niềm tin có để giải thích thế giới và vũ Niềm tin của con người, tồn tại với hệ
trụ nhằm mang lại sự thịnh vượng, bình thống quan niệm và hoạt động bao gồm
yên và thanh cao hạnh phúc cho bản đối tượng tôn thờm giáo lý, giáo luật, lễ
thân và cộng đồng
nghi và tổ chức
Tổ chức không chặt chẽ, tách lẻ và rời Hệ thống điều hành và tổ chức chặt chẽ
rạc
Mang tính dân tộc, dân gian, gắn với Giáo lí, giáo luật chung, có hệ thống
sinh hoạt văn hố dân gian, có sự hồ giáo lý, kinh điển,... được truyền thụ
nhập giữa thế giới thần linh và con qua giảng dạy và học tập
người, nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân
tán, chưa thành hệ thống chặt chẽ
Chung: niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào những cái siêu nhiên, cái
thiêng, cái đối lập với cái trần tục, cái hiện hữu mà con người có thể sờ mó, quan
sát được
- Tín ngưỡng phồn thực:
o Vạn vật phải sinh sơi, nảy nở, tồn tại và phát triển, các biểu tượng âm –
dương, đất trời, non nước
o Bản chất: tôn thờ hành vi giao cấu, bộ phận sinh dục nam và nữ, nơi tôn
thờ những yếu tố nếu trên là dấu hiện của tín ngưỡng phồn thực
o Thể hiện:
· Các lễ hội diễn ra vào mùa xuân, mùa sinh sôi nảy nở
· Cách điệu hố thành trị chơi: đấu vật (sới đấu hình trịn, đặt trước
sân đình hình vng, trịn – trời – dương, vuông – đất – âm, đặt
cạnh nhau mang ý nghĩa sự kết hợp hài hoà trọn vẹn và tốt đẹp)
· Vật dụng hàng ngày: chày, cối
· Một số nơi còn thờ cúng để mong những điều tốt đẹp
Canh tác
Chăn ni (thuần dưỡng gia
súc)
Kim khí (đồng,
sắt)
Vị trí của người phụ
nữ
Trồng trọt (lúa nước, dâu => tơ
tằm)
Chăn ni (trâu
bị)
Kim khí (đồ đồng => văn hố
Đơng Sơn)
Cơ tầng văn
hố ĐNÁ
Nội sinh
Cái riêng của
Việt Nam
Cưỡng bức
Chữ Hán
Chống lại
Trung Hoa
Việt
Nam
Phương
đông
2 con đường (Trung, Bắc
Ninh)
Ấn Độ
Tạo chữ Nơm
Đạo Nho (tri thức, chính
quyền)
Tự nguyện
Phật giáo (người
dân)
Thời kỳ đầu: văn hoá
Pháp
(cưỡng bức, tự nguyện)
Ngoại
sinh
Phương
Tây
KHCN
Khởi đầu
thời kì văn
hố VN hội
nhập với
vhtg
Văn hố bằng kinh tế
Quan điểm
của Đảng
Từ mượn Hán, Hán Việt
Tự nguyện
Hồ nhập mà khơng hồ
tan
Đậm đà bản sắc dân tộc
Trang phục, ẩm thực, giá
trị
Nhận thức
Tư duy phân tích + tổng hợp
Văn hố cá nhân + văn hoá cộng
đồng
I.
VĂN HOÁ VIỆT NAM: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI
1. Những vấn đề chung
1.1.
Tiến trình văn hố có nhiều yếu tố nội sinh (vốn có) và ngoại sinh
(tiếp xúc, du nhập và tiếp nhận)
1.2.
Văn hoá Việt Nam đa dạng phong phú, trong một chỉnh thế thống
nhất là nền tảng cơ tầng là văn hoá Việt
1.3.
Văn hoá Việt Nam là sự khoan hồ: khơng chối từ mà hấp thụ văn
hố ngoại sinh
Tiếp xúc văn hoá: là đặc điểm chung của mọi nền văn hố, khơng có nền
văn hố tự cấp tự túc
Giao lưu văn hoá: trao đổi – tự trao đổi – tiếp nhận có chọn lọc – tiếp biến
có sự đồng hoá (nội sinh => ngoại sinh)
2. Văn hoá Việt Nam: Cơ tầng (bản chất) văn hố Đơng Nam Á
- Lớp văn hố bản địa Việt Nam được hình thành qua hai giai đoạn
o Giai đoạn văn hoá tiền sử
o Giai đoạn văn hoá Văn Lang – Âu Lạc
2.1.
Giai đoạn văn hố tiền sử
- Đơng Nam Á là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm nhất
- Vị trí địa lí: rộng lớn hơn ngày nay
o Bắc: sơng Dương Tử
o Nam
o Đơng
o Tây
- Đặc điểm văn hố – có cơ tầng văn hố riêng
o Trồng trọt: trồng củ - trồng lúa (những năm 500-300 TCN)
o Chăn nuôi: thuần dưỡng trâu bò làm sức kéo
o Luyện kim: kim khí chủ yếu là đồng và sắt, chế tạo vũ khí, cơng cụ, dụng
cụ, nghi lễ
o Gia đình: mẫu hệ (vai trị của người phụ nữ)
o Thời cúng: Totem (bái vật giáo), thờ thần, thờ đất, thần nước, lúa, thần
mặt trời, cây, đá, hổ, cá sấu
o Sinh nhai: thạo nghề đi biển
- Văn hoá bản địa Việt Nam – có nét chung – riêng
o Người Việt là chủ thể
o Làm ruộng nước (quá trình khai phá châu thổ sông Hồng), kỹ thuật trồng
lúa
o Trồng dâu nuôi tằm làm trang phục => tơ lụa
o Được thế giới nhìn nhận như quốc gia có lịch sử tơ lụa lâu đời hành
nghìn năm
o Một số vùng cịn trồng dâu nuôi tằm: Cố Đô, Vạn Phúc – Hà Nội, Cổ
Chất – Nam Định,...
VD: Chinh phụ ngâm: “Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy/ Thấy
xanh xanh những mấy ngàn dâu/ Ngàn dâu xanh ngắt một màu/ Lòng
chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”
Cuộc bể dâu – Thương hải tang điền
Già kén kẹn hom – kén chọn quá thì tình duyên lỡ làng
“Một nong tằm là năm nong kén
Một nong kén là chín nén tơ
Quản bao tháng đởi năm chờ
Ai ơi dứt mối lìa tơ sao đành”
“xuân tàm đáo tử ti phương tận” – con tằm đến thác vẫn còn vương
tơ – cống hiến đện tận giây phút cuối cùng của cuộc đời
o Tục uống chè/ trà