Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiểu luận cao hoc khgt kết hợp các kỹ năng giao tiếp là điều kiện quan trọng để giao tiếp thành công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.2 KB, 10 trang )

Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................
Cơ sở lý luận về giao tiếp..........................................................................................
Khái niệm giao tiếp...................................................................................................
Vai trò của giao tiếp giao tiếp....................................................................................
Chức năng của giao tiếp............................................................................................
Các kỹ năng trong giao tiếp.......................................................................................
Kỹ năng lập kế hoạch giao tiếp.................................................................................
Kỹ năng lắng nghe tích cực.......................................................................................
Kỹ năng báo cáo........................................................................................................
Kết hợp các kỹ năng giao tiếp...................................................................................
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................


PHẦN MỞ ĐẦU
Giao tiếp là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người
chúng ta hiện nay. Giao tiếp là nhu cầu cơ bản và đầu tiên của con người, là
điều kiện đảm bảo sự phát triển tâm lý bình thường của con người và làm hiện
thực hóa quan hệ giữa người với người, tạo ra xã hội lồi người. Có thể thấy
giao tiếp đóng vai trị rất quan trọng trong xã hội loài người. Tuy nhiên để
giao tiếp thành công không phải là dễ, chúng ta cần phải nắm bắt được các kỹ
năng giao tiếp thì mới có thể giao tiếp thành cơng. Chính vì thế em xin chọn
đề tài “Kết hợp các kỹ năng giao tiếp là điều kiện quan trọng để giao tiếp
thành công” làm đề tài cho bài tiểu luận hết mơn của mình nhằm làm rõ các
kỹ năng giao tiếp cũng như chứng minh việc kết hợp các kỹ năng đó giúp
giao tiếp thành công.


PHẦN NỘI DUNG
I.



Cơ sở lý luận về giao tiếp

1.

Khái niệm giao tiếp

Giao tiếp là một hiện tượng tâm lý phức tạp bao gồm nhiều mặt nhiều
cấp độ khác nhau có nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp
Theo Phạm Minh Hạc giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các
quan hệ giữa người với người để hiện thực hóa các quan hệ xã hội
Theo Ngơ Cơng Hoan giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người
nhằm mục đích trao đổi tư tưởng tình cảm vốn sống kỹ năng kỹ xảo
Tuy nhiên nhìn chung giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với
người, qua đó con người trao đổi thơng tin, tình cảm, lý trí, tri giác lẫn nhau
ảnh hưởng tác động qua lại với nhau nhằm vận hành mối quan hệ xã hội
2.

Vai trò của giao tiếp giao tiếp

-

Giao tiếp là nhu cầu cơ bản và đầu tiên của con người

-

Giao tiếp là điều kiện đảm bảo sự phát triển tâm lý bình thường

của con người
-


Giao tiếp làm hiện thực hóa quan hệ giữa người với người, tạo ra

xã hội loài người
3.

Chức năng của giao tiếp

Xét từ góc độ tâm lý cá nhân:
-

Định hướng hoạt động cá nhân

-

Chức năng nhận thức đánh giá và điều chỉnh

Xét từ góc độ hoạt động nhóm xã hội:
-

Chức năng liên kết chức năng hòa nhập


Xét dưới góc độ văn hóa đời sống:
-

Chức năng nhận thức

-


Chức năng cảm xúc

-

Duy trì sự liên tục

-

Chức năng xúc cảm thẩm mỹ

II.

Các kỹ năng trong giao tiếp

1.

Kỹ năng lập kế hoạch giao tiếp

Lập kế hoạch giao tiếp là sự sắp đặt xác định phương pháp, hình thức
tổ chức, thời gian, địa điểm giao tiếp theo những phương tiện sẵn có phù hợp
với đối tượng giao tiếp. Lập kế hoạch là một việc làm rất quan trọng để đảm
bảo cho mọi cuộc giao tiếp diễn ra đạt hiệu quả cao.
Kỹ năng lập kế hoạch giao tiếp là nhóm kỹ năng nhận thức và thiết kế
nên kế hoạch giao tiếp.
Nhóm kỹ năng nhận thức
Trước khi tiến hành một cuộc giao tiếp chủ thể phải xác định được mục
đích của cuộc giao tiếp:
-

Cuộc giao tiếp nhằm mục đích gì


-

Đạt mục đích nó cần chuyển tải đến đối tượng giao tiếp nội dung

-

Các điều kiện để cuộc giao tiếp đạt kết quả mong muốn



Nhóm kỹ năng này liên quan đến những hành động tích lũy những tri
thức về hoạt động giao tiếp, nhóm kỹ năng này bao gồm:
-

Kỹ năng xác định mục đích u cầu của cuộc giao tiếp

-

Kỹ năng tìm hiểu thơng tin về đối tượng giao tiếp

-

Kỹ năng Xác định nội dung hình thức giao tiếp


-

Kỹ năng lựa chọn phương pháp phương tiện giao tiếp


-

Kỹ năng xác định thời gian địa điểm giao tiếp

Nhóm kỹ năng thiết kế
Trên cơ sở phân tích mục đích, yêu cầu, những điều kiện khách quan và
chủ quan phương tiện giao tiếp, đặc điểm tâm lý, nhận thức của đối tượng,
chủ thể dự kiến và sắp xếp nội dung cuộc giao tiếp, dự kiến những phương
pháp, phương tiện giao tiếp, phân phối thời gian các bước của quá trình giao
tiếp sự kiện những khuynh hướng có thể xảy ra và hướng giải quyết.
Nhóm kỹ năng này giúp cho chủ thể chủ động tự tin hơn trong q
trình giao tiếp. Nhóm kỹ năng này bao gồm:
-

Kỹ năng xác định những điều kiện cần thiết để tổ chức cuộc giao

-

Kỹ năng chọn phương tiện để giao tiếp cách sử dụng phương tiện

tiếp

ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để đạt hiệu quả cao sao
-

Kỹ năng thiết kế dự kiến các tình huống có thể xảy ra và cách

giải quyết các tình huống đó
-


Dự kiến các mối quan hệ, liên hệ giữa chủ thể giao tiếp và đối

tượng giao tiếp. Trong hai nhóm kỹ năng lập kế hoạch giao tiếp thì nhóm kỹ
năng nhận thức là cơ sở định hướng cho các dự tính trong bản thiết kế giao
tiếp, tổ chức thực hiện kế hoạch. đánh giá cuộc giao tiếp
2.

Kỹ năng lắng nghe tích cực

Trong khoa học giao tiếp, các hệ thống giao tiếp sẽ khơng thể tốt nếu
như chính các thành viên tham gia vào q trình giao tiếp khơng chịu lắng
nghe lẫn nhau, quá trình giao tiếp sẽ tốt hơn nếu các bên tham gia vào giao
tiếp, biết lắng nghe một cách tích cực
Lợi ích của việc lắng nghe tích cực bao gồm:


-

Các bản thơng điệp sẽ được đón nhận và hiểu đúng

-

Các ý kiến phản hồi sẽ cung cấp cho người giao tiếp những hiểu

biết về nhu cầu, nguyện vọng của đối tượng, các mối quan hệ giữa người giao
tiếp được cải thiện hơn và xung đột có thể giảm đi
-

Có thể hồn thành cơng việc tốt hơn do hạn chế được các lỗi


hoặc các thông tin bị bỏ qua
-

Giao tiếp cởi mở được phát triển giúp tăng cường tinh thần đồn

kết nhất trí, tinh thần đồng đội
-

Có thể chọn lọc thông tin xác thực từ các thông tin hư cấu và đối

phó một cách có hiệu quả
-

Các ý tưởng sáng tạo sẽ nảy sinh nhiều hơn từ những cuộc giao

tiếp cởi mở
-

Nhận thức của các thành viên trong nhóm sẽ được nâng cao

thông qua việc lắng nghe
-

Mọi người sẽ cảm thấy hài lòng phấn khởi nếu như các ý kiến

của họ được lắng nghe và hiểu
Những thói quen tên xấu trong việc lắng nghe khi giao tiếp
-

Giả vờ chú ý: cố gắng tỏ ra chú ý lắng nghe để đưa ra lời an ủi


hoặc quả quyết với người nói mà chưa thực sự lắng nghe những gì họ nói
-

Nghe một cách máy móc: tất cả các sự kiện nghe như cái máy và

ghi chép tất cả cũng như cái máy mà khơng biết đã bỏ qua chính hoặc khơng
hiểu được ý chính và khái qt vấn đề
-

Bng xi đến xao lãng: tập trung lắng nghe chỉ đến một giới

hạn nhất định, khi sự tập trung đạt đến mức bão hòa người nghe có xu hướng
tự nhiên muốn bng xi khơng muốn nghe nữa, chỉ cần một tiếng động nhỏ


từ đâu phát ra cũng có thể khiến cho người nghe có đủ lý do để quay đầu đi
chỗ khác tập trung bằng tiếng động đó
-

Bình luận về cách nói chuyện hoặc bề ngồi của người nói

chuyện: do nhận thức và các thành kiến cá nhân, con người có xu hướng thích
đánh giá người khác về tiêu chuẩn nói năng hoặc hình thức bên ngồi của họ.
Nếu người nào đó không đạt các tiêu chuẩn mà chúng ta đặt ra về cách chải
chuốt ăn mặc cách nói chuyện chúng ta có thể khơng nghe người đó nói
chuyện mà khơng cần biết tại sao
-

Bác bỏ vấn đề với lý do “chúng khơng được thú vị”: con người


có xu hướng sử dụng thuật ngữ “không thú vị như” là một lý do khiến họ
khơng muốn nghe, thực ra khơng có vấn đề nào là vấn đề khơng thú vị mà chỉ
có những người khơng muốn quan tâm tới vấn đề đó thơi
-

Khơng chịu khó lắng nghe: ngày nay các kỹ thuật tiên tiến đã

khiến cho nhiều người khơng cịn khó khăn nữa, khi muốn nghe một điều gì
nhiều người chỉ cần ngồi tại chỗ chỉnh âm lượng của tivi qua điều khiển từ xa
là có thể nghe thấy những âm thanh cảm thấy hợp với mình. Họ dần dần
khơng cịn khả năng chịu khó lắng nghe để tìm ra một vấn đề và sinh ra thói
quen tự bng xi sao lãnh khi người khác nói chuyện
Những u cầu về lắng nghe tích cực trong giao tiếp
-

Tránh các thói quen xấu trong việc lắng nghe khi giao tiếp

-

Lắng nghe bằng các kiểu khác nhau hoặc kết hợp với các kiểu

lắng nghe nghe tập trung cao
-

Lắng nghe có chú ý

-

Lắng nghe để thấu cảm


3.

Kỹ năng báo cáo


Báo cáo là một bức thông điệp khách quan được trình bày một cách
logic và có thứ tự dùng để truyền tải các thông tin từ bộ phận này đến bộ phận
khác trong một tổ chức nhằm giúp giải quyết các vấn đề và đưa ra các quyết
định
Các đặc điểm chính của thể loại báo cáo bao gồm 5 đặc điểm chính:
-

Báo cáo thường được làm theo yêu cầu của một thành viên cấp

cao hơn
-

Báo cáo thường được tiến hành theo chiều từ cấp dưới lên cấp

-

Báo cáo được trình bày theo thứ tự logic có dẫn chứng minh họa

-

Báo cáo nhấn mạnh tính khách quan, nếu có những yếu tố chủ

trên


quan người báo cáo phải ghi chú
-

Báo cáo thường được soạn cho một số người nhất định do đó báo

cáo thường phải được soạn thảo theo yêu cầu của người nhận
Các yêu cầu của một bản báo cáo
Tùy vào các kiểu các loại báo cáo khác nhau mà người ta đưa ra các
yêu cầu của một bản báo cáo. Thông thường một bản báo cáo của các yêu cầu
như sau:
-

Báo cáo được soạn thảo khi có yêu cầu của một thành viên cấp

cao và được tiến hành từ cấp dưới lên cấp trên
-

Báo cáo phải theo đúng thứ tự logic của dẫn chứng bằng chứng

minh họa
-

Báo cáo phải nhấn mạnh tính khách quan càng khách quan càng

-

Báo cáo phải chính xác rõ rang, nhận định được vấn đề đặt ra

tốt


được các giả thuyết định nghĩa rõ ràng các thuật ngữ và tìm ra được các giải


pháp xử Quan trọng nhất là cần phải nhìn vấn đề một cách tổng quát trong
quá trình nghiên cứu phải định nghĩa vấn đề lựa chọn phương pháp nghiên
cứu thích hợp thu thập và phân tích các dữ liệu, trong q trình diễn giải các
dữ liệu cần phải có khả năng duy trì tính khách quan khi đưa ra kết luận
III.

Kết hợp các kỹ năng giao tiếp

Trong giao tiếp nếu có thể kết hợp được nhuần nhuyễn các kỹ năng
giao tiếp thì đó chính là sự thành cơng trong giao tiếp, tuy nhiên để kết hợp
được các kỹ năng giap tiếp không phải là dễ, cần phải chú ý tới những vấn đề
như:
-

Xác định được đối tượng giao tiếp

-

Xác định thời gian địa điểm giao tiếp và nội dung giao tiếp

-

Kêt hợp nhuần nhuyễn các kỹ năng nghe và nói

-

Nắm bắt được cảm xúc của đối tượng giao tiếp


-

Dự kiến được các tình huống xảy ra trong giao tiếp để có các

cách xử lý kịp thời và phù hợp
Kết hợp các kỹ năng giao tiếp là một điều khó khăn, tuy nhiên mỗi
chúng ta nếu ngày càng luyện tập thì có thể kết hợp chúng một cách nhuần
nhuyễn, nó giúp chúng ta duy trì cuộc sống tâm lý ổn định cũng như phát
triển tính cách và phẩm chấy nhân cách. Tóm lại, kết hợp các kỹ năng gaio
tiếp là điều kiện quan trọng để giao tiếp thành công.
PHẦN KẾT LUẬN
Thông qua bài tiểu luận, em đã làm rõ các kỹ năng giao tiếp cũng như
đưa ra các tiêu chí và chúng minh kết hợp được các kỹ năng giao tiếp là điều
kiện quan trọng để giao tiếp thành công.


Bài tiểu luận trong q trình cịn nhiều thiếu sót mong nhận được sự
đóng góp của các thầy cơ để em có thể rút kinh nghiệm cho những bài sau.
Em xin chân thành cảm ơn



×