Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề cương lí 11 hk 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.08 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 11 GIỮA HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: 2022-2023
* HÌNH THỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
- Trắc nghiệm: 7 điểm (28 câu)
- Tự luận: 3 điểm (4 bài)
* NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Từ trường
- Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.
- Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U.
- Vẽ được các đường sức từ biểu diễn và nêu các đặc điểm của đường sức từ của dòng điện thẳng dài, của
ống dây có dịng điện chạy qua và của từ trường đều.
2. Lực từ. Cảm ứng từ
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu
được đơn vị đo cảm ứng từ.
- Viết được cơng thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
- Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua được đặt trong từ
trường đều
3. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Viết được cơng thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dịng điện thẳng dài vơ hạn,
dịng điện trịn, ống dây.
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng
điện thẳng dài, dòng điện tròn, ống dây.
4. Từ thông. Cảm ứng điện từ
- Viết được công thức tính từ thơng qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông.
- Nêu được các cách làm biến đổi từ thơng.
- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ.
5. Suất điện động cảm ứng
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.
- Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch biến đổi đều theo thời gian


trong các bài toán.
6. Tự cảm
- Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm.
- Nêu được hiện tượng tự cảm là gì.
- Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dịng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo
thời gian.
7. Khúc xạ ánh sáng
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này.
- Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
8. Phản xạ tồn phần
- Mơ tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.
- Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần trong bài tốn.
- Mơ tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang.
A. TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
I. TỪ TRƯỜNG
Câu 1. Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh.
B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nó.
C. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
D. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
Câu 2. Nhờ có……….mà các nam châm tương tác được với nhau
A. nam châm.
B. cảm ứng từ
C. từ trường


D. dòng điện.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.

C. Đường sức từ mau ở nơi có từ trường mạnh, đường sức từ thưa ở nơi có từ trường yếu.
D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở cả hai đầu.
Câu 4. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
A. xung quanh dòng điện thẳng
B. xung quạnh một thanh nam châm thẳng
C. trong lòng của một nam châm chữ U
D. xung quanh một dòng điện trịn
Câu 5. Đường sức từ khơng có tính chất nào sau đây?
A. Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định.
B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
C. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu.
D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
Câu 6. Đường sức từ của từ trường gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là
A. các đường thẳng nằm trong mặt phẳng vng góc với dây dẫn.
B. các đường trịn đồng tâm, tâm nằm trên dây dẫn và nằm trên mặt phẳng vng góc với dây dẫn.
C. các đường cong hoặc đường tròn hoặc đường thẳng nằm trong mặt phẳng vng góc với dây dẫn.
D. các đuờng trịn hay đường elip tùy theo cường độ dòng điện.
Câu 7. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc khơng đổi.
D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc khơng đổi.
Câu 8. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi
A. dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của ống dây đó.
B. dịng diện trịn là những đường trịn.
C. dịng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
D. dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện.
II. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
Câu 1. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ.

B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường.
C. Trùng với hướng của từ trường.
D. Có đơn vị là Tesla.
Câu 2. Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Vng góc với dây dẫn mang dịng điện.
B. Vng góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Vng góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện.
D. Song song với các đường sức từ.
Câu 3. Công thức tổng quát tính độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài l mang
dịng điện I đặt trong từ trường đều
là:
A. F =B.I.l.sin

B. F = B.I.l.cos

C.
D.
Câu 4. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:
I

B.

A.
B

F

F


B
I

C. F

B
I

D.

B

F
I


Câu 5. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:
N

S

F

A.

I

B. I


I

C. N

F

S

F

I

D. S

S

N
F

N

Câu 6. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ


B một góc  = 300. Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ có độ lớn B = 2.10 -4T. Lực từ tác dụng
lên đoạn dây dẫn là:
A. 10-4N.
B. 2.10-4N
C. 10-3N
D. 1.10-3N

Câu 7. Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều vng góc với véctơ cảm ứng từ. Dịng điện có
cường độ 0,75A qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3.10 -3N. Cảm ứng từ của từ
trường có giá trị:
A. 0,8T
B. 0,08T
C. 0,16T
D. 0,016T
Câu 8. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dịng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng
từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2(N). Góc α hợp bởi dây MN và cảm ứng

A. 0,50.      

B. 300.        

C. 600 .        

D. 900.

từ là:
III. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
Câu 1. Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng
chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
B. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
Câu 2. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần
khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
A. BM = 2BN


B. BM = 4BN

C. BM = BN
D. BM = BN
Câu 3. Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi
A. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây và ra xa dây.
B. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây và lại gần dây.
C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây.
D. M dịch chuyển theo một đường sức từ.
Câu 4. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có
độ lớn là:
A. 2.10-8(T)
B. 4.10-6(T)
C. 2.10-6(T)
D. 4.10-7(T)
Câu 5. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5(A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10 -6(T). Đường kính của
dịng điện đó là:
A. 10 (cm)
B. 20 (cm)
C. 22 (cm)
D. 26 (cm)
Câu 6. Một dịng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện
này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng
A. 25 (cm)
B. 10 (cm)
C. 5 (cm)
D. 2,5 (cm)
Câu 7. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dịng điện
gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10 (A)

B. 20 (A)
C. 30 (A)
D. 50 (A)
Câu 8. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong
dây dẫn thẳng dài vô hạn:
I

A.

I

B
M

B.

B

B
M

M

C.
I

B
M

D.

I


Câu 9. Một ống dây hình trụ dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ
bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là
A. 250
B. 320
C. 418
D. 497
Câu 10. Nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây
giảm bốn lần. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dịng điện đi qua sẽ tăng hay giảm
bao nhiêu lần?
A. Không đổi.
B. Giảm 2 lần.
C. Giảm 4 lần.
D. Tăng 2 lần.
Câu 11. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn
A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện.
B. Tỉ lệ với chiều dài đường trịn.
C. tỉ lệ với diện tích hình trịn.
D. tỉ lệ nghịch với diện tích hình trịn.
Câu 12. Cảm ứng từ bên trong ống dây hình trụ, có độ lớn tăng khi
A. chiều dài hình trụ tăng lên.
B. đường kính hình trụ giảm đi
C. số vịng dây quấn trên một đơn vị chiều dài tăng lên.
D. cường độ dòng điện giảm đi.
Câu 13. Một khung dây trịn bán kính R = 4 cm gồm 10 vịng dây quấn sít nhau. Dịng điện chạy trong mỗi
vịng dây có cường độ I = 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung là
A. 3,34.10-5 T.        

B. 4,7.10-5 T.        
C. 6,5.10-5 T.        
D. 3,5.10-5 T.
Câu 14. Một ống dây hình trụ, tiết diện đều, khơng có lõi thép. Số vịng dây trên mỗi mét chiều dài ống là
5000 vòng. Nếu cường độ dòng điện chạy trên mỗi vịng của ống dây là 12A thì cảm ứng từ trong lịng của
ống dây có độ lớn bằng
A. 75,4μT
B. 754 mT
C. 75,4 mT
D. 0,754T
IV. LỰC LO-REN-XƠ
Câu 1. Lực Lo-ren-xơ là
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.
D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
Câu 2. Phương của lực Lorenxơ
A. vng góc với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
Câu 3. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo cơng thức
A. f = |q|vB
B. f = |q|vBsin
C. f = |q|vBtan
D. f = |q|vB cos
Câu 4. Hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ
trường đều
v


A.
F

B

v

B.

F

C.

B

B

F
v

D.

B

v
F

Câu 5. Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10  m/s vào vùng khơng gian có từ trường đều B = 0,02 T
theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30°. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10-19 C. Lực Lorenxo
tác dụng lên proton là

A. 2,4.10-15 N.       
B. 3.10-15 N.      
C. 3,2.10-15 N.       
D. 2.6.10-15 N.
Câu 6. Một electron bay vng góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một
lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
6


A.109 m/s.
B.108 m/s.
C.1,6.106 m/s.
D.1,6.109 m/s.
A. 600.       
B. 300.        
C. 900.        
D. 450.
6
Câu 7. Một electron chuyển động với vận tốc 2.10  m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng
của lực Lo-ren-xơ 16.10-16 N. Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường
V. TỪ THƠNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu 1. Từ thơng qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều đạt giá trị cực đại khi
A. các đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung dây.
B. các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây.
C. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 0o
D. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 40o
Câu 2. Phát biểu nào sau đây khơng đúng với định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng ?
A. Nếu từ thơng ban đầu qua mạch kín tăng thì từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ban đầu. Từ
trường cảm ứng sẽ cùng chiều từ trường ban đầu nếu từ thơng qua mạch kín giảm.
B. Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại

sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín.
C. Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có
tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
D. Từ trường của dịng điện cảm ứng ln ngược chiều với từ trường ngồi sinh ra dịng điện cảm ứng.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây từ thơng qua vịng dây dẫn (C) biến thiên?

A. Vòng dây (C) đứng yên, nam châm chuyển động xuống dưới.
B. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ dưới lên trên với vận tốc v.
C. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ trên xuống dưới với vận tốc v.
D. Nam châm và vòng dây dẫn (C) đứng yên.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ ?
A. Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động  trong từ trường.
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay.
C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh đó có một dịng điện khác đang thay đổi.
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai cực của bình acquy.
Câu 5. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết được:
A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm.
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm.
C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm.
Câu 6. Cách nào dưới đây có thể tạo ra dịng điện cảm ứng ?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của acquy từ ngồi vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 7. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua khung dây:
A. 6.10-7 (Wb).
B. 3.10-7 (Wb).
C. 5,2.10-7 (Wb).

D. 3.10-3 (Wb).


Câu 8. Một khung dây hình vng cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 (T). Từ
thơng qua hình vng đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình
vng đó là
A. 00.
B. 300.
C. 600.
D. 900.
Câu 9. Một khung dây hình trịn có diện tích S = 2cm 2 đặt trong từ trường có cảm ứng từ B = 5.10 -2T, các
đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua mặt phẳng khung dây là
A. 10-1 Wb
B. 10-2Wb
C. 10-3Wb
D. 10-5Wb.
Câu 10. Dòng điện Fu-cơ là
A. Dịng điện chạy trong khối vật dẫn.
B. Dịng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thơng qua mạch biến thiên.
C. Dịng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.
D. Dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.
Câu 11. Chọn phát biểu sai
A. Một tấm kim loại dao động giữa hai cực của một nam châm thì trong tấm kim loại xuất hiện dịng điện
Fu-cơ
B. Hiện tượng xuất hiện dịng điện Fu-cơ thực chất là hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Một tấm kim loại nối với hai cực một nguồn điện thì trong tấm kim loại xuất hiện dịng điện Fu-cơ.
D. Dịng điện Fu-cơ trong lõi sắt của máy biến thế là dịng điện có hại.
VI. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Câu 1. Câu nào dưới đây nói về suất điện động cảm ứng là khơng đúng?
A. Có độ lớn ln khơng đổi

B. Xuất hiện trong mạch kín khi từ thơng qua mạch kín biến thiên
C. Là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín
D. Có độ lớn tn theo định luật Faraday
Câu 2. Biểu thức suất điện động cảm ứng là:
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.
B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch ấy.
D. diện tích của mạch.
Câu 4. Một khung dây kín có điện trở R. Khi có sự biến thiên của từ thông qua khung dây, cường độ dịng
điện qua khung dây có giá trị:

ΔΦ
| |
A. I = Δt

ΔΦ
| |
B. R. Δt

ΔΦ 1
| |
C. Δt R

Δt
| |

D. R ΔΦ

Câu 5. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dịng điện cảm ứng. Điện
năng của dịng điện được chuyển hố từ
A. hố năng.
B. quang năng.
C. cơ năng.
D. nhiệt năng.
Câu 6. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thơng giảm từ 1,2 (Wb)
xuống cịn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V).
B. 4 (V).
C. 2 (V).
D. 1 (V).
Câu 7. Chọn đáp án đúng. Một khung dây hình vng mỗi cạnh 5 cm được đặt vng góc với từ trường có
cảm ứng từ 0,08 T. Nếu từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,2 s, thì suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung trong thời gian trên bằng
A. 1 mV.
B. 8 V.
C. 0,5 mV.
D. 0,04 V.
Câu 8. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 50 vòng đặt trong từ trường đều.Véc - tơ cảm ứng từ làm
thành với mặt phẳng khung dây một góc α = π/6 và có đợ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm
đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian
từ trường biến đổi là
A. 10-3 V.
B. 2.10-3 V.
C. 2,5.10-3 V.
D. 0,5.10-3 V.
VII. TỰ CẢM

Câu 1. Từ thơng riêng của một mạch kín phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện qua mạch.
B. điện trở của mạch.
C. chiều dài dây dẫn.
D. tiết diện dây dẫn.


Câu 2. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
Câu 3. Một mạch kín có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian t, cường độ dòng điện trong mạch biến thiên
một lượng i. Suất điện động tự cảm trong mạch được tính bằng cơng thức nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Độ lớn suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.
B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch.
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua
mạch.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dịng điện trong mạch đó
gây ra gọi là hiện tượng tự cảm
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.

Câu 6. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A)
trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian đó có độ
lớn là
A. 10 (V)
B. 20 (V).
C. 30 (V)
D. 40 (V)
Câu 7. Một ống dây hình trụ có chiều dài 50 (cm) đặt trong khơng khí, tiết diện ngang của ống dây là 10
(cm2) và gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
A. 0,251 (H).
B. 6,28.10-2 (H).
C. 2,51.10-2 (mH).
D. 2,51 (mH).
Câu 8. Phát biểu nào dưới đây là sai?
Suất điện động tự cảm có độ lớn lớn khi
A. dòng điện biến thiên nhanh.
B. dòng điện giảm nhanh.
C. dịng điện có giá trị lớn.
D. dịng điện tăng nhanh.
Câu 9. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng tự cảm không phải là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm không xảy ra ở các mạch điện xoay chiều.
C. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dịng điện mà sự biến thiên
từ thơng qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dịng điện mà sự biến thiên
từ thơng qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của từ trường bên ngồi mạch điện.
Câu 10. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H. Trong một giây dòng điện giảm đều từ 5 A xuống 0. Độ lớn
suất điện động tự cảm của ống dây là:
A. 1V
B. 2V

C. 0,1 V
D. 0,2 V
Câu 11. Một ống dây có chiều dài 1,5m, gồm 2000 vịng dây, ống dây có đường kính là 40cm có lõi
khơng khí. Cho dịng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng 0 đến 5A trong thời gian 1s. Độ tự cảm của
ống dây và độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
A. L = 4,2H, etc = 21V
B. L = 1,68H, etc = 8,4V
C. L = 0,168H, etc = 0,84V
D. L = 0,42H, etc = 2,1V
Câu 12. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng khóa K thì:
A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ.
B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay.
C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ.
D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ.
VIII. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Câu 1. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.


D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 2. Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là
A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.
C. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.
D. Góc khúc xạ ln bằng góc tới.
Câu 3. Nếu chiết suất của mơi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì
góc khúc xạ
A. ln nhỏ hơn góc tới.

B. ln lớn hơn góc tới.
C. ln bằng góc tới.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 4. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó so với
A. chính nó.
B. khơng khí.
C. chân khơng.
D. nước.
Câu 5. Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi
A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suất có cùng chiết suất.
B. tới vng góc với mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt.
C. có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt.
D. truyền xiên góc từ khơng khí vào kim cương.
Câu 6. Một tia sáng đi từ khơng khí vào nước có chiết suất 4/3 dưới góc tới 45°. Góc tới khúc xạ có giá trị là
A. r = 32°
B. r = 64°
C. r = 42°
D. r = 48,5°
Câu 7. Một tia sáng đi từ khơng khí vào nước có chiết suất 4/3 dưới góc tới 45°. Góc lệch của tia khúc xạ so
với tia tới là
A. D = 32°
B. D = 13°
C. D = 45°
D. D = 7,7°
Câu 8. Tia sáng truyền từ khơng khí vào một chất lỏng , đo được góc tới là 45° và góc khúc xạ là 30°. Chiết
suất của chất lỏng này là
A. 1,732
B. 1,414
C. 1,333
D. 1,500

Câu 9. Một tia sáng truyền trong khơng khí tới gặp mặt thống của một chất lỏng có chiết suất n = 1,414.
Dưới góc khúc xạ r bằng bao nhiêu thì tia phản xạ vng góc với tia tới?
A. r = 45°.
B. r = 90°.
C. r = 60°.
D. r = 30°.
Câu 10. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì
A. góc khúc xạ r phải nhỏ hơn góc tới i.
B. góc khúc xạ r phải lớn hơn góc tới i.
C. góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i.
D. khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng.
Câu 11. Chọn câu sai khi nói về định luật
khúc xạ ánh sáng?
A. Tia khúc xạ và tia tới đều nằm trong mặt phẳng tới.
B. Tia khúc xạ và tia tới nằm khác phía so với pháp tuyến tại điểm tới.
C. Với 2 môi trường trong suốt nhất định thì sin góc khúc xạ ln tỉ lệ với sin góc tới.
D. Tia khúc xạ ln lệch gần pháp tuyến so với tia tới.
Câu 12. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt luôn
A. lớn hơn 2
B. bé hơn 1
C. không lớn hơn 2
D. không bé hơn 1
Câu 13. Với một tia sáng, chiết suất tuyệt đối của nước là n 1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia
sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là
A. n1 / n2
B. n2 / n1
C. n2 – n1
D. |n2 – n1|
IX. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Câu 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng

A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.
C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 2. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
A. Ánh sáng truyền từ một môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn
hoặc bằng góc giới hạn phản xạ tồn phần;
B. Ánh sáng truyền từ một mơi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn
hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;


C. Ánh sáng truyền từ một môi trường chiết quang hơn sang mơi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn
hoặc bằng góc giới hạn phản xạ tồn phần;
D. Ánh sáng có truyền từ một mơi trường chiết quang hơn sang mơi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ
hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần.
Câu 3. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. gương phẳng.
B. gương cầu.
C. thấu kính.
D. cáp dẫn sáng trong
nội soi.
Câu 4. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Trường hợp nào sau
đây có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ:
A. từ benzen vào nước.
B. từ nước vào thủy tinh flin.
C. từ benzen vào thủy tinh flin.
D. từ chân không vào thủy tinh flin.
Câu 5. Một tia sáng truyền từ mơi trường có chiết suất n vào mơi trường có chiết suất n’ với góc tới i. Hiện
tượng phản xạ toàn phần xảy ra với điều kiện là
A. n’ < n và i ≤igh

B. n’ > n và i ≥ igh
C. n’ > n và i ≤ igh
D. n’ < n và i ≥ igh
Câu 5. Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài khơng khí, góc có thể xảy ra hiện tượng
phản xạ toàn phần là
A. 200.
B. 300.
C. 400.
D. 500.
Câu 7. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là
A. 41°48’.
B. 48°35’.
C. 62°44’.
D. 38°26’.
o
o
o
A. 45 44’.
B. 54 44’.
C. 44 54’.
D. 44o45’
Câu 8. Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n sang khơng khí, nếu α =
60o thì β = 30o như hình. Góc α lớn nhất mà tia sáng khơng thể ló sang mơi trường khơng khí
phía trên là?
B. TỰ LUẬN
Câu 1. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 10 cm có dịng điện 1 A chạy qua, dây dẫn được đặt
trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,75 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 7,5.10 -2 N.
Tính góc hợp bởi dây MN và vectơ cảm ứng từ.
Câu 2. Cho hai dịng điện có cường độ I1 =1,2 A và I2=2A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song,
cách nhau 5cm trong khơng khí. Biết chiều dài của mỗi dây dẫn là 50cm. Tính lực từ tác dụng lên dây dẫn

chứa dòng điện I2.
Câu 3. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 30 cm × 20 cm, được đặt trong từ trường đều có phương
vng góc với mặt phẳng khung dây và có cảm ứng từ bằng 0,1 T. Cho dịng điện có cường độ 5 A chạy qua
khung dây. Xác định lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây và lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây.
Câu 4. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song trong khơng khí cách nhau 10 cm. Cho hai dịng điện cùng
chiều có cường độ I1 = I2 = 2,4 A đi qua hai dây dẫn. Hãy xác định cảm ứng từ do hai dòng điện này gây ra
tại một điểm nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai dây dẫn, cách hai dây dẫn lần lượt là 8 cm và 6 cm.
Câu 5. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí, mang dịng điện cùng chiều, dịng
điện I1 có cường độ 4A, dịng điện I 2 có cường độ 1A và đặt cách nhau 6 cm. Tìm vị trí điểm M để cảm ứng
từ tổng hợp tại M bằng 0.
Câu 6. Một khung dây phẳng có diện tích 0,01 m2 đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,9T,

B tạo với vectơ pháp tuyến ⃗
n của mặt phẳng khung dây một góc 600. Trong khoảng thời
vectơ cảm ứng từ ⃗
gian 0,01s từ trường giảm đều từ 0,9 T xuống cịn 0,1 T. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khung.
Câu 7. Một khung dây chữ nhật ABCD gồm 20 vòng cạnh là 5 cm và 4 cm. Khung đặt trong từ trường đều
B = 3.10-3T, đường sức vng góc với mặt khung.
a) Tịnh tiến khung dây trong từ trường thì từ thơng qua khung thay đổi như thế nào?
b) Quay khung 600 quanh cạnh AB, tính độ biến thiên từ thơng qua khung
Câu 8. Một mạch kín hình vng cạnh 1 dm được đặt vng góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi
theo thời gian. Biết cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong mạch bằng 2 A, điện trở trong của mạch bằng 5
. Xác định tốc độ biến thiên của cảm ứng từ.
Câu 9. Một ống dây hình trụ trịn lõi khơng khí, có chiều dài 1,5 m, gồm 2000 vịng dây, mỗi vịng có
đường kính là 40 cm.
a) Hãy xác định độ tự cảm của ống dây.
b) Cho dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện tăng từ 0 đến 5A trong 1 giây, hãy tính suất điện động tự
cảm của ống dây.



c) Hãy tính cảm ứng từ do dịng điện sinh ra trong ống dây khi dòng điện trong ống dây bằng 5A.
Câu 10. Một khung dây dẫn kín hình vng ABCD có 200 vịng. Cạnh
D’
của khung dài 20 cm. Cho khung chuyển động thẳng đều tiến lại khoảng
không gian trong đó có từ trường đều A’B’C’D’ (Hình vẽ). Trong khi
chuyển động, các cạnh AB và DC luôn nằm trên hai đường thẳng song D
C
song. Cho biết điện trở của khung là 2 , vận tốc của khung là 1,2 m/s và
cảm ứng từ của từ trường là 5.10 −3 T. Tính cường độ dịng điện trong
khung trong khoảng thời gian từ khi cạnh CB của khung bắt đầu gặp từ
A
B
trường đến khi khung vừa vặn nằm trong từ trường.
A’

C’

B’

Câu 11. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào một khối chất

trong suốt có chiết suất n = √ 2 với góc tới 450. Tính góc hợp bởi phương của tia tới và phương của tia khúc
xạ.
Câu 12.  Một tia sáng đi từ một môi trường chiết suất n =
ra khơng khí với góc tới 300. Biết vận tốc ánh
sáng truyền trong khơng khí là c = 3.108m/s
a. Tính góc khúc xạ trong khơng khí và vận tốc ánh sáng truyền trong mơi trường chiết suất n?
b. Tính góc giới hạn PXTP ?
Câu 13. Một tia sáng truyền từ thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh và không khí dưới góc tới i = 300,

tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ.
a. Tính chiết suất của thủy tinh ?
b. Tính góc tới để khơng có tia sáng ló ra khơng khí.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×