Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Khbd gdđp 6 tỉnh phú thọ chủ đề 1 phú thọ từ thời nguyên thủy đến thế kỷ x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.41 KB, 6 trang )

CHỦ ĐỀ 1:
PHÚ THỌ TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỶ X
(Thời gian thực hiện: 5 tiết_Tiết 1,2,3,4,5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kể được tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người nguyên thuỷ trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ.
- Nêu được một số dấu ấn nổi bật của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ.
- Trình bày được những đóng góp của nhân dân Phú Thọ trong cuộc đấu tranh
chống Bắc thuộc.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học
* Năng lực riêng biệt:
- Nhận biết được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người ngun thuỷ và một
số dấu ấn nổi bật của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Biết được những đóng góp của nhân dân Phú Thọ trong cuộc đấu tranh chống
Bắc thuộc.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
- Tự hào về truyền thống lịch sử quê hương
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giấy A4, A5. Phiếu học tập, power point.
2. Chuẩn bị của HS:
- Dụng cụ học tập phục vụ cho q trình hoạt động nhóm
- Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Mở đầu (Giới thiệu bài mới)
a. Mục tiêu:
- Dẫn dắt vào bài mới; Giới thiệu nội dung bài học;
b. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra các câu hỏi: Phú Thọ là vùng đất cổ, có truyền thống lịch sử lâu đời.
Em có những hiểu biết gì về vùng đất Phú Thọ? Dựa trên cơ sở nào mà đưa đến
những nhận định như vậy? Em có thể lấy một vài ví dụ để chứng minh rằng nhận
định đó là chính xác.
GV u cầu HS suy nghĩ và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ


HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: Những dấu tích của người nguyên thuỷ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
1. Những dấu tích của người nguyên thuỷ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
a. Mục tiêu:
Kể được tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người nguyên thuỷ trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ.
b. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận nhóm: Đọc
thơng tin và khai thác các hình trong mục 1, em hãy giới thiệu trên lược đồ về các

địa điểm tìm thấy dấu tích của người ngun thuỷ ở Phú Thọ theo gợi ý sau: địa
điểm tìm thấy dấu tích, hiện vật liên quan, niên đại.
* Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời
được câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
* Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét trình bày của HS.
- GV chốt lại kiến thức và HD HS QS: Hình 4. Lược đồ một số địa điểm tìm thấy
dấu tích của thời ngun thuỷ và Văn Lang – Âu Lạc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.
Bảng 1. Một số địa điểm tìm thấy dấu tích của người nguyên thuỷ ở Phú Thọ
Niên đại
Số Địa điểm tìm
Thuộc nền văn
Hiện vật tìm thấy
cách ngày
TT thấy dấu tích
hố
nay
Hang Ngựa
Khoảng 3
Dấu vết hoá thạch của người
Sơn Vi
1
(Thu Cúc,
vạn
nguyên thuỷ

(đá cũ)
Tân Sơn)
năm
Hòn cuội nguyên được dùng
Sơn Vi
làm chày, bàn nghiền, hịn
Sơn Vi
3 – 1 vạn
2
(Lâm Thao)
ghè, mảnh tước thì được ghè ở (hậu kì đá cũ)
năm
rìa cạnh
Phùng
Rìu đá được mài nhẵn, hình
Phùng Ngun
4 000 – 3
Ngun
dáng đẹp; đồ trang
(kim khí – sơ kì 500
3
(Kinh Kệ,
sức bằng đá; đồ gồm; cục xỉ
đồ đồng)
năm
Lâm Thao)
đồng và mẩu đồng
thau nhỏ; mộ táng,...
4
Xóm Rền

(Gia Thanh,


Phù
Ninh)
5

Gị Mun
(Tứ Xã,
Lâm Thao)

Đồ đồng đã chiếm ưu thế
(cơng cụ, vũ khí, đồ trang
Gị Mun
sức,...); dấu vết lúa nếp, lúa tẻ; (hậu kì
xương, răng động
đồng thau)
vật ni và thuần dưỡng

Khoảng 3
000
– 2 500
năm

Nội dung 2: Vùng đất Phú Thọ thời kì Văn Lang – Âu Lạc
2. Vùng đất Phú Thọ thời kì Văn Lang – Âu Lạc
a.Mục tiêu:
- Nêu được một số dấu ấn nổi bật của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ.
b. Tổ chức thực hiện

* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Dựa vào tư liệu 1, em hãy xác định trên lược đồ (hình 4) địa bàn lãnh thổ của bộ
lạc Văn Lang. Tư liệu cho em biết điều gì về người đứng đầu bộ lạc?
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả
lời được câu hỏi.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
* Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét trình bày của HS.
- GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở:
- Hùng Vương vốn là tù trưởng của bộ lạc Văn Lang, bộ lạc mạnh nhất với địa bàn
trải rộng hai bên bờ sông Hồng, từ chân núi Ba Vì đến chân núi Tam Đảo, đã đóng
vai trị trung tâm tập hợp các bộ lạc khác, trở thành thủ lĩnh liên minh bộ lạc, rồi
chuyển hoá thành người đứng đầu một tổ chức nhà nước.
- Giai đoạn Đơng Sơn, tại di tích Làng Cả đã phát hiện được khá nhiều khuôn đúc,
nồi nấu đồng, rót đồng. Đó là những khn đúc rìu, dao găm, giáo, chuông,...
- Cuối thế kỉ III TCN, sau cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, Hùng
Vương thứ mười tám đã nhường ngôi cho Thục Phán – thủ lĩnh của bộ lạc Tây Âu.
Thục Phán xưng là An Dương Vương lập ra nước Âu Lạc với lời thề “sẽ ra sức giữ
gìn cơ nghiệp của tổ tơng và đời đời thờ phụng nhà Hùng“. Kinh đô được chuyển
từ vùng Việt Trì (Phú Thọ) về vùng Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội). Vùng đất Phú
Thọ vẫn là địa bàn chính của nước Âu Lạc.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là sản xuất nông
nghiệp (trồng lúa nước, các loại ngũ cốc và cây ăn quả). Nghề săn bắt, chăn nuôi,
đánh cá cũng phát triển. Ngồi ra họ cịn làm các nghề khác như dệt vải, làm
gốm,...
- Cư dân Văn Lang trên đất Phú Thọ sống tập trung trong các làng, chạ; đã tạo

dựng một đời sống tinh thần vô cùng phong phú. Họ sáng tạo ra những điệu nhảy,


múa hát diễn tả quang cảnh lao động, vui chơi rất sinh động. Hằng năm, vào những
ngày hội mùa, dân làn thường tổ chức lễ hội, với các hoạt động múa hát, đua
thuyền,... thu hút cả già trẻ, trai gái tham gia.
Nội dung 3:
Nhân dân Phú Thọ trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược thời Bắc thuộc
3. Nhân dân Phú Thọ trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược thời Bắc
thuộc:
a.Mục tiêu:
- Trình bày được những đóng góp của nhân dân Phú Thọ trong cuộc đấu tranh
chống Bắc thuộc.
- Tự hào về truyền thống lịch sử quê hương
b. Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Hãy kể tên một số nhân vật tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã tham gia đội
nghĩa binh của Hai Bà Trưng chống quân Hán xâm lược.
2. Theo em, vùng đất và con người Phú Thọ có vai trị, đóng góp như thế nào trong
cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc của dân tộc?
- HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu
hỏi.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
* Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở:
* Kết luận:
a. Phú Thọ với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (thế kỉ I)
- Năm 113 trước Công nguyên, sau khi tiêu diệt nhà Triệu, nhà Hán chiếm Nam
Việt, trong đó gồm cả địa bàn trước đó thuộc nước Âu Lạc. Nhà Hán chia vùng đất
mới chiếm làm 9 quận. Vùng đất Phú Thọ thời kì này thuộc huyện Mê Linh, quận
Giao Chỉ.
- Tháng 3 /40, Trưng Trắc và Trưng Nhị, con gái của Lạc tướng huyện Mê Linh,
đã phất cờ khởi nghĩa chống chính quyền đơ hộ với ngọn cờ “Đền nợ nước, trả thù
nhà “. Cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng lan rộng và đã lật đổ được ách thống trị
của nhà Hán
- Tham gia trong đội quân khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có nhiều nữ tướng ở vùng
Đất Tổ như: Nàng Nội ở Kẻ Lú, Bát Nàn ở trang Phượng Lâu (Việt Trì), Thiều
Hoa ở Hiền Quan (Tam Nông), Nguyệt Cư ở Điêu Lương (Cẩm Khê), Nguyệt
Diện ở Ca Đình (Đoan Hùng), Hà Liễu ở Giầu Cấm (Phù Ninh),...
b. Phú Thọ trong cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược (thế kỉ VI)
- Năm 546, trước cuộc tấn công của quân Lương vào căn cứ hồ Điển Triệt (huyện
Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc), Lý Nam Đế (Lý Bí) đã cho qn rút qua sơng Hồng


về động Khuất Lão (nay thuộc xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông) để củng cố và phát
triển lực lượng. Tại đây, quân đội của Lý Nam Đế đã được nhân dân địa phương
hết lòng ủng hộ và giúp đỡ.
- Khi bị ốm nặng, biết không thể qua khỏi, Lý Nam Đế đã giao toàn bộ quyền lãnh
đạo cuộc kháng chiến cho Triệu Quang Phục – một vị tướng trẻ có tài, có đức, thay
vì giao cho những người ruột thịt của mình. Chính mảnh đất nguồn cội, nơi in đậm
những dấu tích của cơng cuộc dựng nước và giữ nước đã khiến Lý Nam Đế có
quyết định rất tiến bộ và sáng suốt, đặt lợi ích của quốc gia lên trên lợi ích của
dịng tộc.
* Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập trong sách giáo khoa
b. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Hãy ghép thông tin ở cột bên trái với cột bên phải sao cho đúng.
( Địa điểm và hiện vật được tìm thấy)
+ Hãy hồn thiện bảng thống kê sau về các nữ tướng tiêu biểu tham gia cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
- HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu
hỏi.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét trình bày của HS.
- GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở
* Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Có ý kiến cho rằng: “Phú Thọ là vùng đất cổ – nơi hội tụ những sáng tạo văn
hoá của người Việt cổ trong quá trình hình thành quốc gia – dân tộc”, em có đồng
ý với ý kiến đó khơng? Vì sao?
2. Tìm hiểu và cho biết ở địa phương em có di tích lịch sử – văn hoá nào liên quan
đến thời Hùng Vương dựng nước và cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc.

- GV: Hướng dẫn học sinh làm dự án theo nhóm và tổ chức cho học sinh tranh biện
trước lớp vào giờ học tiếp theo
* Hướng dẫn về nhà:
- Thực hiện YC ở HĐ4


- Sưu tầm các tư liệu lịch sử, truyền thuyết, truyện về Truyền thuyết về thời đại
Hùng Vương.



×