Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Khbd gdđp 6 tỉnh phú thọ chủ đề 8 nghề truyền thống ở phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.47 KB, 4 trang )

CHỦ ĐỀ 8:
NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở PHÚ THỌ
(Thời gian thực hiện: 4 tiết_24, 25, 26,27)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kể tên và giới thiệu được sơ lược về các nghề truyền thống ở Phú Thọ.
- Nêu được những đóng góp của một số nghề truyền thống đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội của Phú Thọ.
- Giới thiệu được một đến hai nghề truyền thống tại địa bàn sinh sống và cách
giữ gìn, phát triển nghề truyền thống ở Phú Thọ.
- Thực hiện được một số công việc đơn giản trong quy trình làm sản phẩm của
một nghề truyền thống ở tỉnh Phú Thọ.
- Biết tuyên truyền, quảng bá cho các nghề truyền thống của tỉnh Phú Thọ.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học…
+ Năng lực riêng:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê
+ Năng lực sử dụng tranh ảnh, hình vẽ.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giấy A4, A5. Phiếu học tập, power point, video
- Máy chiếu
2. Chuẩn bị của HS:
- Dụng cụ học tập phục vụ cho q trình hoạt động nhóm
- Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: Sĩ số (Tên HS vắng)


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Mở đầu (Giới thiệu bài mới)
a. Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; Giới thiệu nội dung bài học;
b. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chiếu một số hình ảnh về tự nhiên, lịch sử, văn hóa của Tỉnh Phú Thọ.
GV đưa ra các câu hỏi YC HS trả lời câu hỏi sau:
Phú Thọ, mảnh đất địa linh, nhân kiệt của chúng ta có đặc điểm như thế
nào? Em hãy dựa vào những hình ảnh sau, kết hợp sự hiểu biết và xuất sứ của bản
thân hãy kể đôi nét về đặc điểm tự nhiên, lịch sử và văn hóa tỉnh Phú Thọ.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận


HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. 1Các nghề truyền thống ở Phú Thọ
a. Mục tiêu: - Kể tên và giới thiệu được sơ lược về các nghề truyền thống ở Phú
Thọ
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ
1. Các nghề truyền thống ở Phú Thọ
GV YC HS hoạt động nhóm:

Vùng Đất Tổ Phú Thọ từ bao đời nay không chỉ
nghiên cứu ND SGK thảo luận trả là nơi lưu giữ những huyền tích linh thiêng về
lời các câu hỏi sau:
truyền thuyết Hùng Vương, Mẫu Âu Cơ mà còn
1. Trong các nghề truyền thống
là vùng quê nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền
trên của tỉnh Phú Thọ, em đã biết thống. Toàn tỉnh hiện có 75 làng nghề được Uỷ
về nghề truyền thống nào? Hãy
ban nhân dân tỉnh cấp bằng công nhận với 7
giới thiệu một vài nét về nghề
nhóm chính: nhóm làng nghề làm nón, dệt thổ
truyền thống mà em biết.
cẩm; nhóm làng nghề chế biến chè; nhóm làng
2. Ở xã/huyện em đang sống có
nghề đan lát mây tre; nhóm làng nghề mộc; nhóm
nghề truyền thống nào? Hãy giới
làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm; nhóm
thiệu một vài nét về nghề truyền
làng nghề cây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh;
thống đó
nhóm làng nghề xây dựng, sản xuất ngư cụ
* Thực hiện nhiệm vụ
HS nghiên cứu, trao đổi nhóm, trả
lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.

Nội dung 2: Vai trò của nghề truyền thống đối với đời sống của người dân và
sự phát triển kinh tế – xã hội ở Phú Thọ
a. Mục tiêu: - Nêu được những đóng góp của một số nghề truyền thống đối với
sự phát triển kinh tế – xã hội của Phú Thọ.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ
2. Vai trò của nghề truyền thống
GV YC HS hoạt động nhóm: nghiên cứu ND
đối với đời sống của người dân và
SGK thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
sự phát triển kinh tế – xã hội ở Phú
Em hãy nêu những đóng góp của một số nghề
Thọ
truyền thống đối với sự phát triển kinh tế – xã
Các làng nghề truyền thống của
hội của Phú Thọ?
Phú Thọ đang phát triển ngày càng
* Thực hiện nhiệm vụ
phong phú, đa dạng, đã góp phần
- HS thực hiện nhiệm học tập cá nhân/cặp và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông


trao đổi kết quả làm việc với cặp bên cạnh. 
thôn theo hướng tích cực, tạo thêm
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ học
việc làm, tăng thu nhập, khai thác
sinh.

tiềm năng, lợi thế của tỉnh, giữ gìn
* Báo cáo, thảo luận
và phát huy bản sắc văn hoá, thúc
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
đẩy xây dựng nông thôn mới bền
và bổ sung.
vững. Các hoạt động của làng nghề
* Kết luận, nhận định
đang duy trì việc làm cho trên 15
GV nhận xét trình bày của HS.
000 lao động, tạo ra thu nhập gần 1
GV chốt lại kiến thức.
300 tỉ đồng mỗi năm
Nội dung 3: Những thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển của nghề truyền
thống ở Phú Thọ
a. Mục tiêu: - Giới thiệu được một đến hai nghề truyền thống tại địa bàn sinh
sống và cách giữ gìn, phát triển nghề truyền thống ở Phú Thọ.
- Biết tuyên truyền, quảng bá cho các nghề truyền thống của tỉnh Phú Thọ.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ
3. Những thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát
GV YC HS hoạt động nhóm, thảo
triển của nghề truyền thống ở Phú Thọ
luận trả lời các câu hỏi sau:
- Thuận lợi: Với những lợi thế về thiên nhiên,
1. Nghề truyền thống của tỉnh Phú cảnh quan, con người, nguồn nguyên vật liệu
Thọ có những lợi thế, khó khăn gì? sẵn có, nghề truyền thống ở Phú Thọ đang có
2. Nghề truyền thống ở nơi em

triển vọng phát triển tốt, hứa hẹn đem lại nhiều
sống có những thuận lợi, khó khăn nguồn lợi thiết thực cho tỉnh.
gì?
- Khó khăn: quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, ở
3. Em cần làm gì để góp phần giữ
dạng kinh tế hộ gia đình là chính; đội ngũ nghệ
gìn, phát triển nghề truyền thống ở nhân, thợ giỏi của làng nghề chưa được bồi
tỉnh Phú Thọ?
dưỡng, phát huy đúng mức; công nghệ chậm đổi
* Thực hiện nhiệm vụ
mới; việc xây dựng thương hiệu còn hạn chế;
- HS thực hiện nhiệm học tập cá
chất lượng, mẫu mã sản phẩm còn kém sức cạnh
nhân/cặp và trao đổi kết quả làm
tranh; thị trường hạn hẹp và thiếu ổn định;…
việc với cặp bên cạnh. 
- Triển vọng PT: Trong những năm gần đây,
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn và tỉnh Phú Thọ đã có nhiều biện pháp để giữ gìn,
hỗ trợ học sinh.
bảo tồn, phát huy các nghề truyền thống như: có
* Báo cáo, thảo luận
cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề
Đại diện nhóm trình bày, nhóm
gắn với xây dựng nông thôn mới; kết hợp sản
khác nhận xét và bổ sung.
xuất gắn với du lịch làng nghề; tạo điều kiện
* Kết luận, nhận định
thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh
GV nhận xét trình bày của HS.
trong

GV chốt lại kiến thức.
các làng nghề tham gia hoạt động xúc tiến
thương mại để quảng bá các sản phẩm truyền
thống của địa phương
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi củng cố


- Thực hiện được một số công việc đơn giản trong quy trình làm sản phẩm của
một nghề truyền thống ở tỉnh Phú Thọ.
b. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề truyền thống
Em cùng các bạn trong nhóm lập kế hoạch dự án tìm hiểu nghề truyền thống theo
gợi ý
2. Thực hiện dự án theo kế hoạch đã lập
Các nhóm tiến hành tìm hiểu về nghề truyền thống theo kế hoạch đã lập trong thời
gian 14 ngày (ngoài giờ học chính khố).
3. Báo cáo kết quả thực hiện dự án
- GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện
- HS theo dõi và tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
HS phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thực hiện dự án.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
* Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức; HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Biết tuyên truyền, quảng bá cho
các nghề truyền thống của tỉnh Phú Thọ.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Em cùng các bạn trong nhóm xây dựng bài thuyết trình hoặc làm poster quảng bá
về
nghề truyền thống của tỉnh với nội dung mời gọi người dân địa phương, trong
nước, quốc tế
đến tham quan, sử dụng sản phẩm của nghề truyền thống.
+ Tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống của tỉnh Phú Thọ
- GV: Hướng dẫn học sinh làm và tổ chức cho học sinh tranh biện trước lớp vào
giờ học tiếp theo
* Hướng dẫn về nhà:
Thực hiện YC ở HĐ4
Học bài, nghiên cứu trước chủ đề 9



×