Mối quan hệ giữa thẩm mỹ
và nghệ thuật.
GV HƯỚNG VẪN: PHẠM THỊ HỒNG LƯ
NHÓM 7
LÊ GIANG NAM
TRẦN ĐỨC HIẾU
NGUYỄN HUY CHIẾN
PHẠM HOÀNG HUY
PHƯƠNG THÀNH NAM
MỤC LỤC
I.
Phân biệt khái niệm thẩm mỹ và nghệ thuật.
II.
Mối quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật.
III.
Phân tích thẩm mỹ và nghệ thuật trong các tác phẩm nghệ
thuật.
I. Phân biệt thẩm mỹ và nghệ thuật?
►
Thẩm mỹ?
▪
Nghĩa dùng trong giao tiếp hàng ngày: chỉ cái đẹp nói chung. Ví dụ:
“Căn phịng chẳng thẩm mỹ chút nào!” – Ý nói căn phịng khơng
đẹp
▪
Nghĩa trong mơn học mỹ học: khái niệm chỉ phẩm chất(dấu hiệu
cơ bản) của khách thể thẩm mĩ: cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài.
I. Phân biệt thẩm mỹ và nghệ thuật?
►
•
Nghệ thuật?
Nghĩa rộng: chỉ những gì đạt trình độ, mức độ cao đem lại khoái cảm
- Chỉ những hoạt động tài nghệ khéo léo, điêu luyện của con người. Ví dụ: nghệ
thuật nấu ăn, nghệ thuật đàn hát, nghệ thuật ứng sử.
- Chỉ những sản phẩm tinh sao, đẹp, kì cơng con người sáng tạo ra. VD: căn nhà
trông rất nghệ thuật, bộ quần áo rất nghệ thuật.
•
Nghĩa dùng trong khoa học thẩm mĩ – mĩ học, lí luận văn học, nghệ thuật học: nghệ thuật chỉ
một hoạt động đặc thù tạo ra những sản phẩm thõa mạn được nhu cầu thẩm mĩ của con
người, bao gồm các loại hình: văn học, hội họa, điêu khắc, âm nhạc, kịch,…
I. Phân biệt thẩm mỹ và nghệ thuật?
►
Nghệ thuật được dùng để chỉ một hình thái ý thức xã hội đặc thù, một hình
thái cao nhất, tập trung nhất của quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện
thực. Hình thái ấy có sự kết hợp hữu cơ, liên tục giữa tư duy bằng hình tượng
và hoạt động sáng tạo thế giới theo quy luật của cái đẹp nhận thức. Chẳng
hạn, các tác phẩm âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, hội họa, kiến trúc, điêu khắc,
văn chương nghệ thuật.v.v.
►
Nghệ thuật cịn là sự phản ánh hiện thực(những gì con người nhìn thấy trong
đời sống hàng ngày) một cách sáng tạo. Mang theo tư tưởng, tình cảm và lý
tưởng con người mà cụ thể là người nghệ sĩ.
I. Phân biệt thẩm mỹ và nghệ thuật?
Cần phân biệt khái niệm nghệ thuật theo nghĩa nghiêm ngặt này với khái niệm thẩm mỹ. Có thể
thấy sự khác biệt của thẩm mỹ và nghệ thuật qua một số biểu hiện chủ yếu sau đây:
►
- Nhìn chung, khái niệm thẩm mỹ rộng hơn khái niệm nghệ thuật. Cái thẩm mỹ có thể tồn tại
trong thiên nhiên, xã hội, con người và trong cả nghệ thuật.
►
- Nghệ thuật là lĩnh vực hoạt động độc lập của người nghệ sỹ. Cái thẩm mỹ thì khác, bao giờ
cũng chỉ là một yếu tố trong các hoạt động, các sản phẩm, các hiện tượng khách quan.
►
- Về phương diện nội dung, nghệ thuật phong phú hơn thẩm mỹ. Ngồi nội dung thẩm mỹ,
nghệ thuật cịn bao gồm những nội dung khác như nội dung chính trị, khoa học, đạo đức, tôn
giáo…
►
- Những hiện tượng thẩm mỹ có thể hình thức khơng đẹp. Đối với tác phẩm nghệ thuật, bất
kể nội dung ra sao, hình thức bao giờ cũng phải đẹp. Tsecnưsepxki từng nhận xét chính xác
rằng: vẽ một khn mặt đẹp hồn tồn khác với vẽ một cách đẹp.
Như vậy, mặc dù có nhiều điểm giống nhau, thẩm mỹ và nghệ thuật là hai khái niệm riêng biệt,
độc lập.
II. Quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật.
Dưới góc độ thẩm mỹ:
1.
2.
3.
Nghệ thuật đc xem là hình ảnh chủ quan của thế giới hiện thực
khách quan.
Nghệ thuật là đỉnh cao của quá trình sáng tạo theo quy luật của
cái đẹp.
Nghệ thuật là đỉnh cao của q trình đồng hóa thẩm mỹ.
II. Quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật.
►
Có thể coi thị hiếu nghệ thuật là đỉnh cao của thị hiếu thẩm mĩ.
►
Nghệ thuật trước hết thỏa mãn những khoái cảm thẩm mĩ (cảm
xúc thẩm mĩ ) của con người, nó khác xa với những thứ giải trí
(hedonism) khác như thể thao, trò chơi – games.
II. Quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật.
►
Cái đẹp trong nghệ thuật là tập trung nhất, là mãnh liệt nhất, là biểu hiện cao
nhất của quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực. Trong đời sống
tinh thần của con người thì nghệ thuật đảm đương trọng trách biểu hiện và
truyền thụ cái đẹp(một trong những phạm trù thẩm mĩ).
►
Mối quan hệ của thẩm mĩ và nghệ thuật bộc lộ ở chỗ: làm thỏa mãn nhu cầu
thẩm mĩ, phát triển năng lực, thị hiếu thẩm mĩ của con người. Cũng tức là,
nghệ thuật làm thỏa mãn nhu cầu về lý tưởng, ước mơ, sự hoàn thiện hoàn
mỹ của con người trước thế giới.
II. Quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật.
►
Nghệ thuật thực hiện chức năng thẩm mĩ bằng nhiều cách. Trước hết là làm
thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của người xem bằng việc miêu tả và phản ánh cái
đẹp trong tự nhiên và xã hội.
►
Việc phản ánh này thường có chọn lọc và gắn liền với quá trình điển hình hóa,
tài năng sáng tạo của nghệ sĩ. Nhờ vậy, cái đẹp của đời sống khi đã được đưa
vào nghệ thuật thì nó đẹp gấp bội.
2. Quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật.
II. Quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật.
►
Nghệ thuật phát huy năng lực thẩm mĩ đối với con người bằng cách rèn luyện
thẩm mĩ cho con người trên rất nhiều bình diện. Nghệ thuật làm cho cảm xúc
thẩm mĩ của con người ngày một tinh tế. Do tiếp xúc với nghệ thuật mà các
giác quan của con người tinh tế, nhạy bén, đưa đến khả năng cảm thụ nhiều
hơn, lớn hơn.
Ví dụ: giữa tai người khơng sành nhạc và sành nhạc, có tiếp xúc rèn luyện nhiều
trong mơi trường âm nhạc. Người sành nhạc có lỗ tai có khả năng thẩm âm tốt
hơn người không sành nhạc.
II. Quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật.
►
Nghệ thuật xây dựng cho con người quan điểm thẩm mĩ, thái độ
thẩm mĩ một cách sinh động và sâu sắc.
►
Không một bài giảng về nghệ thuật nào có thể thay thế được
điều mà con người trực tiếp nhận qua tác phẩm nghệ thuật.
III. Phân tích thẩm mỹ và nghệ thuật trong
các tác phẩm nghệ thuật.
Tên: Parasite.
Hình thức nghệ thuật: Điện ảnh
Năm sản xuất: 2019
Đạo diễn: Bong Joon-ho.
III. Phân tích thẩm mỹ và nghệ thuật trong
một tác phẩm nghệ thuật.
Thẩm mỹ trong Parasite?
Nghệ thuật trong Parasite?
III. Phân tích thẩm mỹ và nghệ thuật trong
một tác phẩm nghệ thuật.
Thẩm mỹ trong Parasite:
Là câu chuyện giữa 2 tầng lớp với khoảng cách giàu nghèo như ở hai hành tinh
khác nhau. Đó là cái hài, cái bi, cái đẹp trong câu chuyện, sự dở khóc, dở cười
trong những tình huống, phân cảnh. Tác phẩm là một tấm bi kịch nhưng khơng có
người chết, một vở hài kịch nhưng lại chẳng có diễn viên hài. Cái thẩm mỹ nó
nằm ở chính yếu tố hồn cảnh câu chuyện, kịch bản.
Nghệ thuật trong Parasite:
Là những góc nhìn, cách dẫn truyện mà người nghệ sĩ hiện thực hóa lại cuộc sống
của những tầng lớp q khác biệt đó. Hồn cảnh trớ trêu được phóng đại, được
chọn lọc, nhào nặn để làm tiêu biểu lên nhất sự khác biệt đó. Nó khiến chúng ta
là những người cảm nhận đạt được sự khoái cảm, những cung bậc cảm xúc cao
trào, hay chỉ đơn giản, cho chúng ta sự cảm nhận đồng cảm. Cùng là một câu
chuyện, một kịch bản, nhưng liệu rằng 1 người thường và một người nghệ sĩ,
cách kể lại câu chuyện và sự dẫn dắt nó liệu rằng có giống nhau khơng? Đó chính
là nghệ thuật trong tác phẩm.
III. Thẩm mỹ và nghệ thuật trong các tác
phẩm nghệ thuật.
Tên: Café Terrace at Night
Hình thức nghệ thuật: Tranh sơn dầu.
Năm thực hiện: 1888.
Tác giả: Vincent van Gogh.
(Arles, France)
Theo thứ tự: tác phẩm(trái),
hiện thực (phải).
CẢM ƠN CÔ & CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE!