Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

XK nông sản của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.38 KB, 48 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học
Lời nói đầu
Nông nghiệp là một ngành kinh tế đặc biệt nhạy cảm trong xã hội bởi vì nó liên
quan đến nhu cầu thiết thực nhất của con ngời là lơng thực. Không phải ngẫu nhiên mà
nông nghiệp luôn là vấn đề gây nhiều tranh luận nhất trong các vòng đàm phán đa ph-
ơng và song phơng của Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO.
Trung Quốc là một nớc có dân số đông nhất thế giới (1,3 tỷ ngời). Từ sau công
cuộc đại cải cách 1978, đặc biệt là từ năm 2001 đến nay, Trung Quốc nổi lên nh một
hiện tợng kinh tế thần kỳ bởi sự phát triển kinh tế của nó. Trung Quốc ngày nay đã trở
thành một trong những cờng quốc trên thế giới với tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình
8%. Nông nghiệp là một trong những ngành mà Trung Quốc có thế mạnh. Trung Quốc
là nớc duy nhất trên thế giới đã hoàn thành thành sự nghiệp cơ giới hóa nông nghiệp
nông thôn. Sau cuộc cách mạng nông nghiệp đó, Trung Quốc đã không những đáp ứng
đợc nhu cầu lơng thực của 1,3 tỷ dân trong nớc mà còn đạt đợc những kết quả đáng kể
về xuất khẩu nông sản.
Trung Quốc và Việt Nam là hai nớc có nhiều điểm tơng đồng về kinh tế, chính
trị và xã hội. Đặc biệt cả hai nớc đều là những nớc nông nghiệp, đang trong tiến trình
đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá để phát triển đất nớc. ở Việt Nam hiện nay,
xuất khẩu nông sản là một trong những vấn đề gây nhiều tranh luận giữa các nhà hoạch
định chính sách. Làm thế nào để vừa bảo hộ đợc ngành nông nghiệp trong nớc trớc yêu
cầu hội nhập, vừa thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong sự cạnh tranh gay gắt của sản
phẩm cùng loại trên thị trờng?
Từ thực tiễn thúc đẩy xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng của
Trung Quốc trong thời gian qua, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm,
trong đó có những bài học bổ ích mà Việt Nam có thể vận dụng để thúc đẩy xuất khẩu
nông sản trong thời gian tới.
Từ trớc đến nay có rất nhiều đề tài nghiên cứu về xuất khẩu nông sản củ Việt
Nam và xuất khẩu của Trung Quốc nhng hai vấn đề này luôn luôn tách rời nhau. Qua
nghiên cứu cho thấy, ngành nông nghiệp của Trung Quốc nói chung và hoạt động xuất
khẩu nông sản của Trung Quốc nói riêng có khá nhiều điểm nổi bật, đặc thù đáng để
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44


Đề tài nghiên cứu khoa học
chúng ta học hỏi, vậy nên tôi đã lựa chọn đề tài: "Xuất khẩu nông sản của Trung
Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam". Đây là một đề tài mới mà cho đến nay
cha có một công trình nghiên cứu nào đã đợc công bố đề cập tới.
Để thuận tiện trong việc nghiên cứu, bài viết đợc chia thành 3 phần nh sau:
Phần 1. Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu, xuất khẩu nông sản và tổng
quan về nền kinh tế Trung Quốc
Phần 2. Hoạt động xuất khẩu và hỗ trợ xuất khẩu nông sản của Trung Quốc
từ sau cải cách 1978 đến nay
Phần 3. Bài học kinh nghiệm của Việt Nam để đẩy mạnh xuất khẩu nông
sản trong thời gian tới.
Em xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của ThS. Đỗ Thị H-
ơng, ngời đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Với sự nỗ lực hết sức nhng do đây là một nghiên cứu mới,cùng với sự thiếu
kinh nghiệm và thiếu tài liệu bài viết chắc rằng không tránh khỏi một số sai sót nhất
định. Em kính mong sự đóng góp quý báu từ các thầy cô trong khoa và đặc biệt là từ
giáo viên hớng dẫn: ThS. Đỗ Thị Thị Hơng để em có thể rút kinh nghiệm trong các bài
viết tiếp theo.
Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn!
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
chơng 1. Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu, xuất
khẩu nông sản và tổng quan về nền kinh tế Trung Quốc
1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu
1.1. Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ của một quốc gia cho phần còn lại
của thế giới dựa trên cơ sở dùng tiền tệ làm chức năng thanh toán. Cơ sở của hoạt động
xuất khẩu là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (bao gồm cả hàng hoá hữu hình và
vô hình) trong nớc. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có
lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hoặc thị trờng nội

địa.
Hoạt động xuất khẩu hiện nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các
lĩnh vực, các ngành của nền kinh tế. Hình thức ban đầu của xuất khẩu chỉ là hoạt động
trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay nó đã thay đổi rất mạnh và đợc biểu
hiện dới nhiều hình thức.
Hoạt động xuất khẩu của nớc ta đợc coi là hoạt động quan trọng hàng đầu. Do
vậy Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại, trong đó
lĩnh vực quan trọng là vật t và thơng mại hàng hoá dịch vụ với nớc ngoài. Đó là chủ tr-
ơng hoàn toàn phù hợp với thời đại và xu hớng phát triển của thế giới trong những năm
gần đây.
1.2. Vai trò của xuất khẩu
1.2.1. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đợc lợi thế so sánh của
mình
Khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, các quốc gia sẽ lựa chọn xuất khẩu các
mặt hàng mà mình có lợi thế. Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của các quốc gia sẽ tham
gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về mẫu mã, giá cả, chất lợng Từ đó
sức cạnh tranh của hàng hoá đợc nâng cao, tăng trởng kinh tế trở nên ổn định và bền
vững hơn nhờ các nguồn lực đợc phân bố một cách có hiệu quả. Quá trình này tạo cơ
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
hội lớn cho các đất nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển đẩy mạnh CNH trên cơ sở
ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
1.2.2. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, máy móc và
nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH
Hoạt động xuất khẩu kích thích các ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích
luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện mức sống của các
tầng lớp dân c. Ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu là nguồn tăng dự trữ ngoại tệ.
Dự trữ ngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết để cho quá trình ổn định ngoại tệ và
chống lạm phát. Đồng thời nó cũng giúp cho đất nớc có đợc nguồn ngoại tệ lớn để
nhập khẩu các công nghệ nguồn, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu từ các nớc phát

triển, phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH đất nớc.
1.2.3. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát
triển
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm do nhu cầu sản xuất vợt
quá nhu cầu nội địa, tức là xuất khẩu những gì ta có. Trong trờng hợp nền kinh tế còn
lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ
thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu rất nhỏ bé và tăng trởng chậm
chạp, không có tác dụng chuyển dich cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hai là, coi thị trờng, đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức
sản xuất nhằm xuất khẩu những gì mà thị trờng thế giới cần. Quan điểm này chính là
xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm. Sự tác động này đợc thể hiện
ở chỗ:
- Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ
hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho
việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông bay, thuốc nhuộm. Sự phát triển
của ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu sẽ có thể kéo theo sự phát triển của ngành
công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó.
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, nhờ vậy mà sản xuất có thể
phát triển ổn định.
- Xuất khẩu tạo điếu kiện mở rộng khả năng đầu vào cho sản xuất, nâng cao
năng lực sản xuất trong nớc.
- Xuất khẩu tạo ra tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực
sản xuất trong nớc. Xuất khẩu là con đờng quan trọng thu hút nguồn vốn và công nghệ,
kỹ thuật từ bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế trong nớc tạo ra
năng lực sản xuất mới.

- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị
trờng thế giới về giá cả và chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức
lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích ứng đợc với thay đổi của thị trờng.
- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghịêp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công
việc quản trị sản xuất và kinh doanh.
1.2.4. Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện
đời sông nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống nhân dân bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết,
sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập t-
ơng đối cao. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết
yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú thêm yêu cầu tiêu dùng của
nhân dân. Đồng thời, xuất khẩu cũng tác động tích cực tới trình độ tay nghề và thay đổi
thói quen của những ngời sản xuất hàng xuất khẩu.
1.2.5. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại,
tăng cờng địa vị kinh tế của mỗi quốc gia trên thị trờng thế giới
Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại
phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Có thể hoạt động
xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy
các quan hệ này phát triển. Ví dụ, xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu
thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác chính các quan
hệ kinh tế đối ngoại lại tạo điều kiện mở rộng xuất khẩu.
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát
triển kinh tế và thực hiện CNH đất nớc.
2. Vai trò của xuất khẩu nông sản
2.1. Hàng nông sản giữ vị trí quan trọng trong tổng GDP cả nớc, thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam
Thực hiện đờng lối đổi mới cơ chế kinh tế và hội nhập quốc tế, nền kinh tế của
nớc ta đã có sự tăng trởng rõ rệt. Thời kỳ 1991 1995, GDP cả nớc tăng bình quân

8,2%, thời kỳ 1996 2000 tăng 6,9%, tính chung cả giai đoạn 1991 2000 mỗi năm
tăng 7,6%. Thành công lớn nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nhịp độ tăng trởng cao
và ổn định, với nhiều sản phẩm xuất khẩu có khối lợng lớn. Nhịp độ phát triển sản xuất
nông nghiệp nớc ta giai đoạn 1991 2000 đạt bình quân 5,7%/năm. Cùng với sự gia
tăng về nhịp độ phát triển giá trị sản lợng thì tỷ trọng giá trị hàng nông sản trong tổng
GDP cả nớc cũng ngày càng thay đổi theo chiều hớng không ngừng tăng về giá trị sản
lợng và giảm về tỷ trọng của ngành trong nền kinh tế quốc dân,
Sản xuất nông nghiệp phát triển đã kéo theo sự phát triển của các hoạt động
công nghiệp chế biến, dịch vụ và thơng mại ở nhiều vùng nông thôn. Bớc đầu hình
thành một số vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến
với thiết bị tơng đối hiện đại, góp phần tăng nhanh tỷ suất hàng hoá nông sản trong
những năm gần đây.
2.2. Sản xuất hàng nông sản thu hút phần lớn nguồn nhân lực cả nớc,
tạo nguồn vốn thực hiện CNH - HĐH nông nghịêp, nông thôn
Hiện nay Việt Nam có khoảng 60 triệu dân (tơng đơng 70% dân số Việt Nam)
sống ở nông thôn, đời sống còn rất khó khăn. Mức d thừa lao động của Việt Nam vẫn
là vấn đề căng thẳng, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi tơng đối cao so với
các nớc trong khu vực. Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh hàng
nông sản xuất khẩu là một trong những hớng giải quyết công ăn việc làm cho lực lợng
lao động ngày càng tăng của Việt Nam.
Theo kinh nghiệm của các nớc, giải pháp quan trọng để thực hiện quá trình
CNH và HĐH đất nớc là phải thu hút đợc nhiều nhất vốn và kỹ thuật từ nớc ngoài.
Song với một quốc gia nghèo nh Việt Nam, thiếu nguồn ngoại tệ mạnh, dự trữ quốc gia
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
lại ít thì khó mà thực hiện đợc. Trong tình hình đó, nguồn vốn để thực hịên CNH thờng
đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Vốn trong nớc: từ xuất khẩu hàng hoá, từ dịch vụ và du lịch, từ xuất khẩu lao
động.
- Vốn nớc ngoài: từ vốn đầu t nớc ngoài, vốn vay và viện trợ

Từ năm 1995 đến 2000, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là 57,1 tỷ
USD, trong đó tổng các khoản thu ngoại tệ khác mới đạt 35,6 tỷ USD. Nh vậy là tổng
kim ngạch xuất khẩu đã chiếm tới 61% tổng nguồn thu ngoại tệ. Có thể nói rằng,
nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu hàng hoá của ta là nguồn vốn chính để nớc
ta nhập khẩu công nghệ, máy móc phục vụ cho sự nghiệp CNH và HĐH đất nớc. Mặt
khác, đẩy mạnh xuất khẩu còn có ý nghĩa trong việc trả nợ cho các khoản vay, tạo
thêm uy tín cho các khoản vay mới.
2.3. Bảo đảm nguồn lơng thực và thực phẩm cho cả nớc
Nông nghiệp là ngành sản xuất và cung cấp cho con ngời những sản phẩm tối
cần thiết cho cuộc sống - đó là lơng thực và thực phẩm, yếu tố đầu tiên của sự tồn tại
và phát triển kinh tế - xã hội của một đất nớc.
Hiện nay ta đã sản xuất đợc một lợng lơng thực và thực phẩm đủ tiêu dùng trong
nớc, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia và còn xuất khẩu hàng năm từ 3,5 - 4 triệu tấn
gạo. Năm 2000, sản lợng lơng thực đạt gần 3,6 tấn tăng 1,7 lần so với năm 1990. Sản l-
ợng mía nguyên liệu tăng 2,8 lần, chè búp tăng 2,4 lần, cà phê tăng 7,6 lần, cao su mủ
khô tăng 5 lần, thịt hơi tăng 1,9 lần. Tỷ lệ hộ đói nghèo ở nông thôn giảm xuống nhanh
chóng từ gần 30% năm 1993 đến năm 2000 còn khoảng 13%. Bình quân lơng thực đầu
ngời cũng tăng lên từ 325 kg năm 1990 đến 455 kg năm 2000.
Từ đó đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành nghề nông nghiệp khác cùng phát triển, nhất
là ngành chăn nuôi, làng nghề truyền thống ở nông thôn
2.4. Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp
đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến nông sản
Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho
các ngành công nghiệp và khu vực thành thị.
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
Việt Nam là một nớc nằm ở trong vùng Châu á gió mùa, có khí hậu nhiệt đới,
pha trộn khí hậu ôn đới, sản phẩm của chúng ta rất phong phú với số lợng lớn, nhiều
chủng loại, bốn mùa đều có thu hoạch. Đây là điều kiện quan trọng ban đầu để các

ngành công nghiệp chế biến nông sản hoạt động và phát triển. Thông qua công nghiệp
chế biến, giá trị của sản phẩm nông nghiệp đợc nâng lên nhiều lần. Điều này vừa góp
phần tăng khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản, vừa tăng thu nhập cho ngời
lao động, tăng nguồn tài chính cho quốc gia.
Nông nghiệp là khu vực cung cấp lao động cho sự phát triển các ngành công
nghiệp và đô thị. Ngoài ra, nông nghiệp còn cung cấp đủ cho cả những ngành nông
nghiệp cần nhiều lao động sống nh ngành trồng dâu nuôi tằm, ngành trồng chè, cao su,
điều, hoa cây cảnh, ngành lâm nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.
2.5. Xuất khẩu nông sản góp phần thúc đẩu hoạt động kinh tế đối ngoại
của Việt Nam
Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể các mối quan hệ về thơng mại - kinh tế và
khoa học kỹ thuật giữa quốc gia này với một quốc gia khác, bao gồm các hình thức
sau: xuất khẩu hàng hoá, xuất khẩu lao động, đầu t quốc tế trong đó xuất khẩu hàng
hoá đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt chú trọng. Nông sản là mặt hàng xuất khẩu đi đầu
của Việt Nam trong thời kỳ bớc vào đổi mới. Một số sản phẩm nông sản đã có đợc uy
tín nhất định trên trờng thế giới nh: gạo, cà phê, hạt điều, chè... Các nông phẩm đã góp
phần tạo tiếng nói chung trong việc nâng cao uy tín của Việt Nam, mở đờng cho các
hàng hoá khác thâm nhập thị trờng thế giới, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập ngày
càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
3. Các yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu nông sản
3.1. Môi trờng quốc gia
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Với riêng mặt hàng nông sản, điều kiện tự nhiên là một yếu tố quyết định đầu
tiên tới sản lợng sản xuất, từ đó ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản. Các nhân
tố trực tiếp có ảnh hởng tới sản lợng, chất lợng hàng nông sản xuất khẩu là điều kiện tự
nhiên, khí hậu, đất đai, thời tiết, tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản. Mỗi vùng kinh
tế có những điều kiện thuận lợi riêng để phát triển một hoặc một số loại cây cho năng
suất cao và chất lợng tốt. Những vùng này sẽ có những thuận lợi đặc biệt trong sản xuất

và xuất khẩu.
Việt Nam đợc thiên nhiên đặc biệt u đãi với điều kiện tự nhiên đặc thù của khí
hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, rất thuận lợi cho phát triển các loại cây nông nghiệp
.Vùng đồng bằng Sông Cửu Long có đất đai màu mỡ là một vựa thóc lớn cung cấp
phần lớn lúa gạo cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và nhu cầu xuất khẩu. Vùng đồng
bằng Sông Hồng lại có ý nghĩa trong việc phát triển cây trồng xuất khẩu vụ đông, đặc
biệt là các loại rau đậu cao cấp. Các vùng Trung du miền núi lại có tiềm lực xuất khẩu
một số cây công nghiệp dài ngày nh cây ăn quả, cà phê, cao su, chè, lạc, đậu
Điều kiện khí hậu thuận lợi "ma thuận, gió hoà" sẽ tạo điều kiện cho sản xuất đ-
ợc tiến hành đồng bộ theo kế hoạch đã định trớc và đảm bảo chất lợng cây trồng, từ đó
tăng chất lợng nông sản xuất khẩu. Điều kiện tự nhiên là một lợi thế của Việt Nam
trong xuất khẩu nông sản.
3.1.2. Mục tiêu và chiến lợc phát triển kinh tế của Nhà nớc
Thông qua mục tiêu và chiến lợc phát triển kinh tế, Chính phủ mỗi nớc có thể đa
ra các biện pháp khuyến khích hay hạn chế hoạt động xuất khẩu. Chẳng hạn chiến lợc
phát triển kinh tế theo hớng CNH - HĐH đòi hỏi xuất khẩu để thu ngoại tệ đáp ứng
nhu cầu nhập khẩu các trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất; với mục tiêu thúc đẩy
xuất khẩu Chính phủ lại đa ra chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập
khẩu hàng tiêu dùng.
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
3.1.3. Các chính sách quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nớc
ở đây ta chỉ quan tâm đến một số biện pháp chính mà Nhà nớc thờng sử dụng để
quản lý hoạt động xuất khẩu
* Thuế quan: Trong hoạt động xuất khẩu, thuế quan là loại thuế đánh vào từng
đơn vị hàng xuất khẩu. Việc đánh thuế xuất khẩu đợc Chính phủ ban hành nhằm quản
lý hoạt động xuất khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế. Tuy nhiên, thuế
quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nớc tăng lên không có
hiệu quả và mức tiêu dùng trong nớc lại giảm xuống. Nhìn chung, công cụ này thờng
chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế số lợng xuất khẩu và bổ sung cho

nguồn thu ngân sách. Trớc đây, thuế quan xuất khẩu đợc đánh vào mặt hàng gạo và đ-
ờng xuất khẩu nhằm hạn chế việc xuất khẩu các mặt hàng này để đảm bảo tiêu dùng
trong nớc. Nhng hiện nay, chính việc áp dụng đó đã đợc dỡ bỏ, tạo điều kiện cho xuất
khẩu các loại mặt hàng này.
* Hạn ngạch: Đây đợc coi là công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan. nó
đợc hiểu là một quy định của Nhà nớc về số lợng tối đa của một mặt hàng hay một
nhóm mặt hàng đợc phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp
giấy phép. Trớc đây, công cụ này cũng đợc áp dụng đối với xuất khẩu gạo và đờng, nh-
ng nay việc hạn chế này cũng đã đợc bãi bỏ.
* Trợ cấp xuất khẩu: Khác với các công cụ hạn chế xuất khẩu đã giới thiệu ở
trên, trợ cấp xuất khẩu là việc Nhà nớc dùng các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu của các doanh nghiệp. Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp trợ cấp trực
tiếp hoặc cho vay với lãi suất u đãi dành cho các nhà xuất khẩu. Tác dụng của công cụ
này là khuyến khích các nhà xuất khẩu xuất khẩu nông sản.
3.1.4. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đợn vị
tiền tệ của nớc kia. Tỷ giá hối đoái là phơng tiện so sánh giá trị hàng hoá trong nớc và
trên thị trờng quốc tế, là một trong những căn cứ quan trong để doanh nghiệp đa ra
quyết định liên quan đến hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu nông
sản nói riêng.
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam so với các ngoại tệ mạnh nh
USD, GBP, FRF, DEM thì các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản có thể thu đ ợc
nhiều lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu và ngợc lại. Do đó các doanh nghiệp có thể
nghiên cứu xu hớng biến động của tỷ giá hối đoái để đa ra chính sách xuất khẩu phù
hợp, lựa chọn thị trờng, lựa chọn nguồn hàng và đồng tiền thanh toán có lợi nhất trong
cơ cấu tỷ giá đó.
3.2. Môi trờng quốc tế
3.2.1. Biến động thị trờng hàng nông sản thế giới

Biến động thị trờng nông sản thế giới là do cung cầu nông sản không ổn định.
Sản xuất nông sản là ngành chịu ảnh hởng lớn của biến động điều kiện thời tiết và khí
hậu. Trong điều kiện thời tiết thuận lợi thì cung nông sản tăng và ngợc lại thì lợng
nông sản cung ra thị trờng thế giới giảm. Với việc tăng hoặc giảm cung cầu nông sản
sẽ ảnh hởng tới xuất khẩu nông sản của các nớc nới chung và của Việt Nam nói riêng.
3.2.2. Sự phụ thuộc lẫn nhau trong các liên minh kinh tế
Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá thì sự phụ thuộc giữa các nớc ngày
càng lớn. Mỗi biến động của tình hình kinh tế xã hội trên thế giới đều ít nhiều, trực
tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng tới nền kinh tế trong nớc. Lĩnh vực xuất khẩu hơn bất cứ
một hoạt động nào khác bị chi phối mạnh mẽ nhất. Khi xuất khẩu hàng hoá từ nớc này
sang nớc khác, nhà xuất khẩu phải đối mặt với các hàng rào thuế quan và phi thuế
quan. Mức độ lỏng lẻo hay chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chặt chẽ vào quan
hệ kinh tế song phơng giữa hai nớc xuất khẩu và nhập khẩu. Việt Nam hiện đang nằm
trong nhiều liên minh kinh tế khác nhau (ASEAN, APEC, AFTA ) và tiến tới gia
nhập tổ chức Thơng mại thế giới WTO vào cuối năm 2006 này, việc thuận lợi hay khó
khăn trong xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng sang các n-
ớc bạn phụ thuộc chặt chẽ vào thái độ của các nớc trong này đối với Việt Nam.
3.2.3. Nền văn hoá của các nớc bạn hàng
Văn hoá là phạm trù chỉ các giá trị, tín ngỡng, luật lệ và thể chế do một nhóm
ngời xác lập nên. Các hoạt động kinh tế quốc tế thờng bị cản trở bởi sự khác nhau về
văn hoá giữa các quốc gia và các dân tộc. Nhiều hợp đồng không thực hiện đợc do sự
chống đối của ngời dân nớc sở tại khi một số yếu tố thuộc sản phẩm không phù hợp với
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
phong tục tập quán của ngời dân. Để việc xuất khẩu và bán hàng đợc thuận lợi đòi hỏi
các nhà sản xuất và xuất khẩu phải có kiến thức và am hiểu văn hoá của khách hàng.
3.4. Bản thân các doanh nghiệp xuất khẩu
Đây là yếu tố chủ quan ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của doanh
nghiệp. Năng lực của doanh nghiệp bao gồm nhiều lĩnh vực nh:
- Khả năng về vốn cho hoạt động xuất khẩu

- Khả năng đội ngũ nhân viên làm hoạt động xuất khẩu uy tín của doanh
nghiệp
- Uy tín của doanh nghiệp trên trờng quốc tế
- Công nghệ chế biến nông sản sau thu hoạch của các doanh nghiệp
Ba yếu tố này ảnh hởng tới uy tín của sản phẩm trên thị trờng thế giới, yếu tố thứ t ảnh
hởng đến chất lợng nông sản xuất khẩu. Từ đó các yếu tố này sẽ ảnh hởng đến giá trị
kim ngạch xuất khẩu nông sản của bất kỳ một doanh nghiệp xuất khẩu nào.
4. Tổng quan về nền kinh tế của Trung Quốc
4.1. Khái quát về vị trí địa lý
Trung Quốc là một trong những quốc gia lớn nhất th với diện tích tự nhiên
chiếm khoảng 6,5 diện tích thế giới. Trung Quốc cũng là nớc đông dân nhất thế giới
với khoảng 1,3 tỷ ngời, chiếm 23% dân số. Đây cũng là nớc có nền văn minh lâu đời
nhất.
Trung Quốc nằm ở phía Đông Châu á, giáp với biển Đông, vịnh Hàn Quốc, biển
vàng và Nam Hải, giữa CHDCND Triều Tiên và Việt Nam. Tổng diện tích của Trung
Quốc khoảng 9.596.960 km2, trong đó diện tích đất liền khoảng 9.326.410 km2, còn
lại là vùng biển với diện tích khoảng 270.550 km2.
Địa hình Trung Quốc chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Có nhiều sa mạc ở phía
Đông, ở phía Tây là đồng bằng và các vùng đất thoải. Trong tổng số 12 ngọn núi cao
nhất thế giới với độ cao trên 8000m thì Trung Quốc chiếm tới 7 ngọn. Đỉnh núi cao
nhất là Everest (cao 8.828m) nằm ở biên giới Trung Quốc và Nêpan.
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
Trung Quốc là nớc có nhiều tài nguyên khoáng sản quý hiếm, trong đó các loại
có trữ lợng lớn nh: than, quặng sắt, dầu, khí thiên nhiên, kẽm, nhôm, đồng
4.2. Dân số
Theo số liệu ớc tính năm 2004, dân số Trung Quốc là 1.301 triệu ngời, mật độ
đan số dao động trong khoảng 130-140 ngời/km2. Dân số Trung Quốc phân bố không
đều, ở những thành phố lớn nh Thợng Hải, Bắc Kinh, mật độ dân số có thể lên tới vài
nghìn ngời/km2. Tốc độ tăng dân số bình quân 1%. Tuổi thọ của ngời dân Trung Quốc

khá cao, mức trung bình 71,62 tuổi, trong đó tuổi thọ của nam giới là 69,81 tuổi, còn ở
nữ giới là 73,59 tuổi (số liệu năm 2001).
Cơ cấu dân c: Theo số liệu năm 2004, Trung Quốc là nớc có số dân ở độ tuổi lao
động khá cao, độ tuổi từ 0-14: 22,3%, độ tuổi từ 15-64: 70,3%, độ tuổi trên 65: 7,5%.
Trung Quốc là nớc có nhiều dân tộc, trong đó ngời Hán chiếm tỷ lệ lớn, tới
91,9%; còn lại là các dân tộc nh: Choang, Hồi, Tây Tạng, Miêu, Mãn Châu, Mông Cổ,
Triều Tiên và các dân tộc thiểu số khác (chiếm 8,1%). Tôn giáo chủ yếu của Trung
Quốc là đạo Hồi, đạo Phật và đạo Thiên Chúa.
4.3. Môi trờng chính trị
Trung Quốc là nớc có những cải cách đáng kể trong việc thực hiện chính sách
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế định hớng thị trờng.
Mặc dù vậy, Đảng cộng sản Trung Quốc vẫn giữ vai trò chi phối trong hệ thống chính
trị và đây cũng là cơ quan đa ra những quyết sách quan trọng. Các thành viên của Đảng
nắm giữ hầu hết các vị trí chủ chốt ở tất cả các cấp quản lý. Các Bộ trởng và cộng sự đa
ra các chính sách và quốc hội Trung Quốc sẽ xem xét, phê chuẩn, bổ nhiệm các chức
vụ trong Chính phủ. Tuy nhiên nhiều chính sách phục vụ cho các địa phơng, dặc biệt là
những khu vực cảng biển đang phát triển vẫn có thể đợc điều chỉnh cho phù hợp với
nhu cầu địa phơng.
4.4. Bối cảnh kinh tế của Trung Quốc
Sau khi nớc CHND Trung Hoa đợc thành lập ngày 1/10/1949, nền kinh tế Trung
Quốc đã trải qua nhiều biến động với những đặc trng cơ bản là một nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung cao độ, hiệu quả kém, cơ cấu kinh tế lệch lạc.Tốc độ tăng trởng
GDP trong giai đoạn 1952 - 1978 khá cao, trung bình đạt 7,9%. Tốc độ tăng trởng cao
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
là do chiến lợc phát triển theo hớng u tiên phát triển công nghiệp nặng. Trong giai đoạn
này, trong khi tốc đọ tăng trởng bình quân hàng năm của công nghiệp là khoảng 11%
thì nông nghiệp chỉ là 3,2% và thơng mại là 4,2%. Nh vậy, cơ cấu phát triển kinh tế
của Trung Quốc còn không cân đối, đời sống nhân dân ít đợc cải thiện. Năm 1975,
tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời của Trung Quốc đạt 210 USD, thuộc nhóm

các nớc kém phát triển (có thu nhập dới 265 USD).
Nền kinh tế Trung Quốc càng khó khăn hơn do diễn biến của cuộc "Đại nhảy
vọt" từ 1958 - 1961 và 10 năm "Đại cách mạng văn hoá" từ 1966 - 1976. Trung Quốc
áp dụng mô hình quản lý tập trung, hầu nh đóng cửa, khép kín với nền kinh tế thế giới,
do vậy chìm sâu trong sự trì trệ và khủng hoảng. Có thể nói, nền kinh tế Trung Quốc
những năm 70 rối ren, thậm chí đã ở bên bờ vực của sự phá sản. Trong khi đó, nhiều
nền kinh tế của các nớc trong khu vực nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông
lại có những bớc phát riển nhanh và rực rỡ. tình hình trên đòi hỏi phải có một sự thay
đổi căn bản nhằm đảm bảo dự phát triển bình thờng, đúng quy luật, cải thiên đời sống
nhân dân và nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trờng quốc tế.
Trung Quốc cũng nh nhiều nớc phát triển khác nhận thức đợc xu hớng toàn cầu
hoá kinh tế tất yếu để tăng cờng quan hệ kinh tế quốc tế và phát triển nền kinh tế. Mục
tiêu chủ yếu của Trung Quốc trong tiến trình hội nhập là nâng cao thực lực kinh tế
trong nớc và phát triển thị trờng nớc ngoài, từ đó đạt mục tiêu lớn hơn là tạo dựng,
nâng cao vị thế kinh tế, chính trị của Trung Quốc trên trờng quốc tế, đa Trung Quốc trở
thành một cờng quốc ngang hàng với các cờng quốc trên thế giới.
Sau gần 25 năm tiến hành cải cách và hội nhập, kinh tế Trung Quốc phát triển
nhanh chóng, vị thế của Trung Quốc trên trờng quốc tế đợc cải thiện rõ rệt:
- Tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới:
Từ năm 1978 đến năm 2001, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm của
Trung Quốc đạt 7,7%, cao hơn 3,3% so với nhịp độ tăng trởng bình quân cùng kỳ của
thế giới. Từ năm 1995, khi giá trị tổng sản phẩm trong nớc đạt 697,6 tỷ USD thì nền
kinh tế Trung Quốc đã vơn lên vị trí thứ 7 trên thế giới, sao các nớc Hoa Kỳ, Nhật,
Đức, Pháp, ý, Anh.
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
Bảng 1: Các chỉ tiêu kinh tế của Trung Quốc giai đoạn
2001 - 2004
2001 2002 2003 2004
GDP (1.000 tỷ GMB) 9.731 10.240 10.906 11.724

Tốc độ tăng trởng (%) 7,3 8,0 8.0 8.0
GDP/ngời (USD) 925 967 1020 1090
Chi tiêu Chính phủ (%
GDP)
13,2 13,0 12,7 12,2
Tỷ lệ lam phát (%) -0.8 -1,3 -0,1 1,0
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 3,6 4,0 4,3 4,5
Dự trữ nớc ngoài (tỷ USD) 212 286 403,3 530
Tỷ giá hối đoái (RMB/USD) 8,27 8,27 8,27 8,27
Nợ nớc ngoài (tỷ USD) 170 168,5 193,6 177,4
Nguồn: Tổng cục Thống kê Trung Quốc và Trung tâm thông tin quốc gia
- Thơng mại quốc tế:
Năm 1978, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 20,6 tỷ USD. Năm 2000, con số
này là 475 tỷ USD, hiện nay đã vợt mức 851 tỷ USD. Trung Quốc hiện đứng ở vị trí thứ
10 trên thế giới về kim ngạch xuất nhập khẩu và trở thành một cờng quốc về thơng mại
có vị thế quan trọng trên thế giới. Các đối tác quan rtọng chủ yếu của Trung Quốc là
Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, Hồng Kông, ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Nga, Australia và
Canada. Các nớc này chiếm gần 90% kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc.
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
Bảng 2: Tình hình xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 2000 - 2003
Đơn vị: Tr. USD
2000 2001 2002 2003
Tổng kim nhạch XNK 474.297 509.651 620.766 851.207
Xuất khẩu 225.094 234.553 296.170 412.836
Nhập khẩu 249.203 266.098 325.596 438.371
X - N khẩu 29.232 24.109 22.545 25.534
Nguồn: Hội đồng xúc tiến thơng mại Trung Quốc - SSPIT, 2004
- Thu hút đầu t trực tiệp nớc ngoài:
Tính đến cuối năm 2001, Trung Quốc thu hút đợc tổng số 807,6 tỷ USD vốn

cam kết và giải ngân đợc 429,6 tỷ USD. Trong thập kỷ vừa qua, Trung Quốc luôn là n-
ớc đứng đầu th về thu út FDI. Trung Quốc hiện đang nới lỏng các biện pháp kiểm soát
đầu nớc ngoài. Các doanh nghiệp sản xuất do nớc ngoài sở hữu đợc phép xuất khẩu
các sản phẩm chống độc quyền mà không cần phải qua quản lý và giấy phép. Tính đến
cuối năm 2003, Trung Quốc đã cấp giấy phép cho 465.277 dự án đầu t nớc ngoài với
tổng số vốn cam kết là 943 tỷ USD và giải ngân là 501 tỷ USD. Ngày càng có nhiều
công ty quốc gia coi Trung Quốc là điểm đầu của họ. Gần 400 trong tổng số 500 công
ty đứng đầu thế giới đã đầu t vào Trung Quốc. Cơ cấu FDI của Trung Quốc cũng đợc
cải thiện theo hớng ngày càng tích cực. FDI đã mở rộng từ việc u tiên cho các ngành
công nghiệp chế biến trong giai đoạn đầu sang các ngành công nghiệp cơ bản và co sở
hạ tầng cũng nh các ngành công nghệ cao. Tính đến nay, có hơn 180 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên thế giới đã đầu t vào Trung Quốc, đứng đầu là Hồng Kông, Hoa Kỳ, Đài
Loan, Singapo và Hàn Quốc.
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
Chơng 2. hoạt động xuất khẩu và các biện pháp
hỗ trợ xuất khẩu nông sản của Trung Quốc từ sau
cảI cách 1978 đến nay
1. Khái quát về nền nông nghiệp của Trung Quốc
Trung Quốc là nớc có đất tự nhiên rộng, ngời đông nhng tỷ trong đất canh tác
trong tổng số đất tự nhiên nhỏ (chiếm 10,8%), đất canh tác bình quân đầu ngời thấp
(0,11 ha/ngời). Tuy vậy, nông nghiệp của Trung Quốc trong thời gian dài liên tiếp đợc
mùa và đã đạt đợc những thành tựu quan trọng.
Trung Quốc là nớc có sản lợng nông nghiệp lớn so với châu á và thế giới. Cụ
thể: là nớc đứng thứ hai thế giới về diện tích trồng hạt cốc, thứ năm về trồng luá nớc,
nhng đứng đầu thế giới về sản lợng hạt cốc và sản lợng lúa nớc (1996). Năm 1998,
Trung Quốc đã xuất khẩu đợc 2,25 triệu tấn gạo, các loại cây trồng nh đậu đỗ, rau quả,
mía, bông và các cây trồng khác của Trung Quốc cũng chiếm tỷ trọng lớn về diện tích
gieo trồng và sản lợng.
Về chăn nuôi, trong nửa đầu những năm 1990, ngành chăn nuôi của Trung Quốc

phát triển nhanh từ 1991 - 1996 tăng 47,1% trong đó đàn trâu tăng 1,3%/năm. Năm
1990 đạt 22.815 triệu con, đứng thứ hai châu á và thế giới. Đàn lợn tăng 2,9%/năm,
năm 1996 đạt 452.198 triệu con chiếm 90% đàn lợn của châu á và 50% đàn lợn của
thế giới. Đàn cừu đứng đầu châu á và đứng thứ hai thế giới. Trung Quốc là nớc có mức
tăng đàn gia súc cao 6,0%/năm. Năm 1996, Trung Quốc đã sản xuất ra 60 triệu tấn thịt,
đứng đầu thế giới.
* Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Trung Quốc:
Trung Quốc rất có trọng việc hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Hiện đại hoá
nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của quá trình hiện đại hoá kinh tế ở
Trung Quốc, luôn luôn đợc các nhà lãnh đạo Trung Quốc quan tâm và đề cao. Quyết
định của Trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc về vấn đề đẩy nhanh phát triển nông
nghiệp năm 1979 đã chỉ rõ: "để thực hiện mục tiêu hiện đại hoá nông nghiệp cần phải
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
dựa trên những đặc diểm là dân số Trung Quốc đông, diện tích đất canh tác ít, nền tảng
yếu, trinhd độ khoa học văn hóc thấp, nhng diện tích lãnh thổ rộng lớn, nguồn tài
nguyên thiên nhiên khá phong phú, lực lợng lao động dồi dào, nghiêm túc tổng kết những
kinh nghịêm của bản thân, khiêm tốn học hỏi những kinh nghiệm tiên tiến của nớc ngoài,
tránh tối đa những sai lầm mà các nớc có kỹ thuật tiên tiến đã mắc phải, đi trên con đ-
ờng phù hợp với tình hình và công cuộc hiện đại hoá của Trung Quốc "
Hiện đại hoá nông nghiệp ở Trung Quốc với ý nghĩa là không chỉ hiện đại hoá
quá trình sản xuất nông nghiệp, mà còn bao gồm cả hiện đại hoá biện pháp sản xuất
nông nghiệp, trình độ kinh doanh nông nghiệp và cơ chế quản lý. Gần đây, lãnh đạo Bộ
Nông nghiệp Trung Quốc đề ra từ nay về sau Trung Quốc phải thúc đẩy nông nghiệp
trên 6 phơng diện:
Một là, từ kinh tế tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá lấy thị trờng là phơng h-
ớng phát triển, phát triển thị trờng trong và ngoài nớc. Xây dựng vai trò chủ thể thị tr-
ờng của nông dân, khuyến khích nông dân sản xuất hớng về thị trờng, đi vào lĩnh vực l-
u thông.
Hai là, chuyển từ coi trọng tăng trởng sản lợng sang chú ý tới cả sản lợng và

chất lợng, và càng coi trọng hiệu quả và chất lợng hơn. Tăng cờng xây dựng ý thức
chất lợng và thơng hiệu, nỗ lực chuyển đổi từ sản phẩm sơ cấp lên sản phẩm cuối cùng,
tạo dựng toàn diện hình tợng thơng hiệu nông sản phẩm, nâng cao sức cạnh trang thị tr-
ờng trong và ngoài nớc.
Ba là, chuyển từ việc dựa vào kỹ thuật truyền thống sang kết hợp kỹ thuật truyền
thống và kỹ thuật hiện đại, nỗ lực nâng cao hàm lợng và giá trị gia tăng của khoa học,
kỹ thuật nông nghiệp, ra sức phát triển các sản phẩm có hàm lợng khoa học - kỹ thuật
cao và giá trị gia tăng cao.
Bốn là, chuyển từ sử dụng nhiều lao động sang kết hợp giữa sử dụng nhiều lao
động với sử dụng nhiều vốn và tri thức, tích cực phát triển nông nghiệp hiện đại. Đồng
thời với việc phát huy lao động thủ công truền thống và sản xuất sử dụng nhiều lao
động, phải coi trọng sản xuất sử dụng nhiều vốn và tri thức, tích cực phát triển nông
nghiệp có tổ chức và có kỷ luật.
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44
Đề tài nghiên cứu khoa học
Năm là, chuyển từ phơng thức tăng trởng truyền thống dựa vào sản xuất tiêu hao
nhiều tài nguyên sang thực hiện phát triển bền vững, bảo vệ môi trờng sinh thái. Chú
trọng việc sử dụng hợp lý hữu hiệu tài nguyên nông nghiệp, tránh gây lên việc phá hoại
môi trờng tự nhiên, phát triển nông sản phẩm vô hại, sản phẩm xanh và thực phẩm hữu
cơ, thúc đẩy sự kết hợp hữu cơ giữa tuần hoàn lành tính trong sản xuất với hiệu quả về
sinh thái, kinh tế, xã hội.
Sáu là, chuyển từ phát triển độc canh sang phát triển hài hoà, chú trọng kết hợp
nông nghiệp và công nghiệp, thành thị và nông thôn. Thúc đẩy nông nghiệp đi con đ-
ờng kinh doanh ngành nghề hoá, ra sức phát triển chế biến lơng thực thực phẩm.
Trung tâm nghiên cứu kinh tế nông thôn thuộc Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đã
định ra một hệ thống chỉ tiêu để chỉ đạo thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp về cơ
bản trên cả nớc.
Bảng 3. Chỉ tiêu phát triển giá trị gia tăng của các ngành nông nghiệp
Đơn vị: NDT
1995 2000 2010 2030 2050

Tốc độ
tăng trởng
bình quân
(%)
Tỷ trọng
các ngành
nông
nghiệp
năm 2050
(%)
Tổng lợng
giá trị gia
tăng nông
nghiệp
1.199,4 1.500 3.000 6.000 12.000 4,3 100,0
Trong đó
ngành trồng
trọt
763,1 800 1.600 2.800 5.700 3,7 48,0
Lâm nghiệp 51,9 75 150 300 600 4,6 5,0
Chăn nuôi 282,1 500 1000 2.300 4320 5.1 36,0
Ng nghiệp 102,3 125 250 600 1.320 5,1 36,0
Nguồn: Niên giám thống kê Trung Quốc 1995
Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tơng đồng trong quá trình phát triển đất
nớc, Việt Nam cũng đang đi trên con đờng hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Trung
Nguyễn Thị Lệ Quyên Lớp kinh tế quốc tế 44

×