Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Bài Tập Lớn Máy Rửa Tay Sát Khuẩn Tích Hợp Điểm Danh Mã Qr Và Hiển Thị Trên App Điện Thoại.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 55 trang )

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
----------

BÀI TẬP LỚN
MÁY RỬA TAY SÁT KHUẨN TÍCH HỢP
ĐIỂM DANH MÃ QR VÀ HIỂN THỊ TRÊN
APP ĐIỆN THOẠI
Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN THÀNH
Sinh viên thực hiện: ĐOÀN HOÀNG SƠN – B17DCDT159
NGUYỄN HOÀNG HUY – B17DCDT095
TRẦN VĂN MẠO - B17DCDT123

Mơn: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ
Nhóm: 09
Hệ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Hà Nội, 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài nhóm em đã nhận được sự giúp
đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Đầu tiên, nhóm em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Học viện Cơng
nghệ Bưu chính Viễn thơng đã tạo cho chúng em mơi trường rèn luyện tốt để có thể
học tập và tiếp thu được những kiến thức quý báu trong những năm qua.
Chúng em xin cảm ơn tất cả các thầy giáo đã tận tình chỉ dạy những kiến thức
quý báu để chúng em có thể hồn thành được đồ án cũng như những hành trang cần
thiết để em có thể bước trên con đường sự nghiệp sau này.
Nhóm em xin được gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Văn Thành , đã trực tiếp
hướng dẫn em thực hiện đề tài nghiên cứu này. Mặc dù công việc rất bận rộn nhưng


Thầy vẫn luôn dành thời gian hướng dẫn chỉ bảo tận tình để em có thể hồn thành tốt
đề tài.
Mặc dù đã cố gắng hết sức xong không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất
mong nhận được sự thơng cảm và chỉ bảo tận tình của q thầy cơ và các bạn để
chúng em có thể hồn thành tốt hơn báo cáo này.
Cuối cùng chúng em xin kính chúc các thầy, các cơ, gia đình và bạn bè dồi dào
sức khỏe và thành công trong sự nghiệp.


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................... 1
NHIỆM VỤ MÁY RỬA TAY SÁT KHUẨN TÍCH HỢP ĐIỂM DANH MÃ QR VÀ
HIỂN THỊ TRÊN APP ĐIỆN THOẠI ............................................................................ 3
1. Nhiệm vụ thực hiện ................................................................................................. 3
2. Nội dung yêu cầu ..................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ............................................... 4
1.1.

Đặt vấn đề ............................................................................................................. 4

1.2.

Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 5

1.3.

Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... 5

CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ PHẦN CỨNG ................................................................ 6
2.1.


Sơ đồ tổng qt mơ hình ..................................................................................... 6

2.2.

Các thiết bị và chức năng .................................................................................... 7

2.2.1. Cảm biến vật cản hồng ngoại ........................................................................... 7
2.3.

Relay trung gian ................................................................................................... 9

2.3.1.

Relay trung gian là gì? .................................................................................. 9

2.3.2.

Các loại relay trung gian ............................................................................ 10

2.3.3.

Cấu tạo và nguyên lý làm việc của relay trung gian ................................ 11

2.3.4.

Cách sử dụng ở máy rửa tay sát khuẩn tự động ...................................... 12

2.4.


Mạch Tạo Trễ NE555 12V............................................................................... 12

2.4.1. Mô tả chung .................................................................................................... 12
2.4.2. Thông số kỹ thuật .......................................................................................... 13
2.4.3. Hướng dẫn sử dụng ........................................................................................ 14
2.4.4.
2.5.

Cách sử dụng trong máy rửa tay sát khuẩn ............................................ 14

Bơm Nhu Động 12V – 5W ............................................................................... 14

2.5.1. Bơm .................................................................................................................. 14
2.5.2. Adapter Sạc 3S ................................................................................................ 15
2.6.

Tính năng sản phẩm máy rửa tay tự động ...................................................... 16

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY RỬA TAY TỰ ĐỘNG ...... 18
3.1.

Cấu tạo của thiết bị ............................................................................................ 18

3.2.

Nguyên lý hoạt động .......................................................................................... 18


3.3.


Ưu điểm cải tiến của thiết bị ............................................................................. 19

3.4. Tính ưu viêt của máy rửa tay cảm ứng so với bình đựng, bình xịt sát khuẩn
tay truyền thống ........................................................................................................... 20
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG QUY TRÌNH THU NHẬN DỮ LIỆU QUA QR CODE
VÀ GOOGLE FORM ..................................................................................................... 21
4.1. QR code .................................................................................................................. 21
4.1.1. Khái niệm......................................................................................................... 21
4.1.2. QR code khác gì mã vạch truyền thống? ...................................................... 21
4.1.3

Các quét mã QR .......................................................................................... 22

4.1.4

Cách tạo mã QR .......................................................................................... 24

4.2

Google Form ....................................................................................................... 24

4.2.1. Khái niệm......................................................................................................... 24
4.2.2. Cách tạo Google Form.................................................................................... 25
4.2.3

Tiện ích mở rộng Google Form .................................................................. 27

4.3. Google Sheet .......................................................................................................... 31
4.3.1. Khái niệm......................................................................................................... 31
4.3.2


Cách tạo Google Sheet từ biểu mẫu để tiến hàng thu nhập Data ........... 31

CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THƠNG BÁO QUA APP IFTTT ... 33
5.1. IFTTT là gì?........................................................................................................... 33
5.2. Giao diện của IFTTT ............................................................................................ 34
5.3. Hoạt động của IFTTT ........................................................................................... 35
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MƠ HÌNH SẢN PHẨM 2D, 3D ......................................... 36
6.1. Mơ hình 2D ............................................................................................................ 36
6.2. Mơ hình 3D ............................................................................................................ 37
6.3. Mơ hình thực tế ..................................................................................................... 38
7.1. Ráp mạch cho máy rửa tay .................................................................................. 39
7.2. Tiến hành thử nghiệm hoạt động linh kiện......................................................... 42
7.3

. Lắp mơ hình Sản phẩm ................................................................................... 43

7.4. Kết quả đạt được ................................................................................................... 45
CHƯƠNG 8: MÔ PHỎNG KẾT QUẢ CỦA SẢN PHẨM.......................................... 45
8.1. Bảng mô phỏng kết quả ........................................................................................ 45


8.2. Các khó khăn gặp phải ......................................................................................... 47
CHƯƠNG 9: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN................................................................... 47
9.1. Đánh giá khách quan ............................................................................................ 47
9.2. Hướng Phát triển đề tài ........................................................................................ 47
TIẾN TRÌNH CƠNG VIỆC ........................................................................................... 49
PHÂN CHIA CÔNG VIỆC ............................................................................................ 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 50



LỜI NĨI ĐẦU
Virus gây bệnh viêm đường hơ hấp cấp COVID-19 (chủng mới của Coronavirus)
lây lan khi dịch nhầy hay dịch tiết đường hô hấp chứa virus xâm nhập cơ thể chúng
ta từ mắt, mũi, họng qua giọt bắn khi tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc thông
qua bàn tay chạm vào những vật dụng trung gian chứa virus rồi đưa lên mặt. Vì vậy,
“Bàn tay khơng an tồn” cũng chính là “cơng cụ” phổ biến nhất khiến virus lây lan
từ người này sang người khác. Do đó, chặn đứng con đường virus xâm nhập vào cơ
thể bằng việc rửa tay thường xuyên và sạch sẽ là hết sức quan trọng.
Mỗi ngày chúng ta đều phải tiếp xúc, với những đồ vật có nguy cơ chứa các tác
nhân gây bệnh (virus, vi khuẩn, nấm…) mà không hề hay biết như tay nắm cửa, nút
điều khiển thang máy, công tắc đèn hoặc bắt tay người khác… Bàn tay thường cũng
là nơi trực tiếp tiếp xúc nhiều với dịch tiết cơ thể. Virus gây bệnh có thể theo dịch
tiết lan rộng ngồi cộng đồng khi chúng ta vơ tình đưa tay lên mắt, mũi, miệng hay
chạm vào người hoặc vật khác.
Trong tình hình đại dịch hồnh hành trên tồn thế giới như hiện nay, một trong
những biện pháp đơn giản, kinh tế, dễ thực hiện, nhưng lại rất quan trọng và hiệu quả
để phòng tránh virus lây lan là rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch,
dung dịch cồn y tế chứa ít nhất 60% cồn, hoặc sử dụng dung dịch sát khuẩn có chứa
ít nhất 60% cồn. WHO khuyến cáo người dân rửa tay thường xuyên với xà bơng/xà
phịng/nước rửa tay… có thể giảm được 44% sự lây truyền các bệnh hơ hấp.
Để phịng ngừa lây nhiễm COVID-19, chúng ta cần rửa tay vào những thời điểm
sau:
Sau khi trở về từ nơi công cộng: Những nơi công cộng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro do
tiếp xúc với nhiều người, cầm nắm vào nhiều vật dụng chung. Trước và sau khi ăn
uống: Vi khuẩn có thể xâm nhập cơ thể qua đường hơ hấp hay miệng, vì vậy cần rửa

SVTH Nhóm 09

1



tay đúng cách trước khi ăn để tránh virus đi trực tiếp vào cơ thể và sau khi ăn để giữ
đơi tay ln sạch sẽ nếu có cầm, chạm vào thức ăn. Sau khi đi vệ sinh: Nhà vệ sinh
là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn gây bệnh và một số nghiên cứu mới đây cảnh báo
SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm qua đường phân. Vì vậy, rửa tay đúng cách sau khi
đi vệ sinh là rất cần thiết.
Ngoài ra, trước khi chuẩn bị thức ăn, điều trị vết thương, chạm vào người bệnh và
sau khi xì mũi, ho, hắt hơi, chạm vào động vật và vật ni, thay tã lót cho em bé hoặc
giúp trẻ đi vệ sinh, xử lý rác thải… cũng cần rửa tay đúng cách để kịp thời loại bỏ
virus, vi khuẩn.
Do đó nhóm em đã thiết kế máy rửa tay sát khuẩn tích hợp QR điểm danh với
mong muốn chung tay đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 và giúp điểm danh các bạn sinh
viên trong trường đi học đúng giờ hơn- sản phẩm có nhiều tính năng ưu việt, sử dụng
đơn giản, hiệu quả, được ứng dụng phục vụ cán bộ, giảng viên và sinh viên nhà
trường.

SVTH Nhóm 09

2


NHIỆM VỤ MÁY RỬA TAY SÁT KHUẨN TÍCH HỢP ĐIỂM DANH MÃ
QR VÀ HIỂN THỊ TRÊN APP ĐIỆN THOẠI
1. Nhiệm vụ thực hiện
 Phân tích, lựa chọn thiết kế mơ hình máy rửa tay
 Vẽ sơ đồ hệ thống
 Thiết kế phần cảm ứng và vịi xịt tự động
 Tích hợp QR điểm danh
2. Nội dung yêu cầu

 Thiết kế mơ hình với các thiết bị có khả năng cảm biến tự động
 Thiết kế QR điểm danh tự động qua phần mềm thứ 3

SVTH Nhóm 09

3


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1.

Đặt vấn đề
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, xuất phát từ ý tưởng chai dung

dịch sát khuẩn, thầy và trò nhà trường đã lên kế hoạch, phương án chế tạo ra chiếc
máy rửa tay tiện lợi. Cụ thể, trong q trình sử dụng dung dịch sát khuẩn nơi cơng
cộng, việc tiếp xúc trực tiếp với chai đựng dung dịch của nhiều người cũng tiềm ẩn
sự lây lan virus SARS-CoV-2 và gây nhiễm chéo. Bên cạnh đó, nhiều người khơng
thực hiện việc rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn do vơ tình hay thiếu ý thức khi đến
cơ quan, cơng sở có thể làm lây lan virus này ra cộng đồng. Thêm vào đó tích hợp
QR điểm danh tự động lên googlesheet để giúp giảng viên cập nhật tình hình học tập
của sinh viên trong trường nhanh hơn.

Hình 1.1: Máy rửa tay sát khuẩn tự động

SVTH Nhóm 09

4



1.2.

Lý do chọn đề tài

Rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn mất thời gian khá lâu, bất tiện lại không an tồn.
Vì vậy, nhóm em đã tự nghiên cứu, chế tạo ra máy rửa tay sát khuẩn tự động. Với chiếc
máy này, em hy vọng sẽ góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình để cùng cả nước
chung tay đẩy lùi đại dịch Covid-19. Thêm vào đó tích hợp QR điểm danh để giúp cho
các bạn sinh viên đi học đúng giờ, tự giác hơn và giúp thầy cô cập nhật tình hình của
các bạn học sinh qua app điện thoại và thống kê được thời gian đi học của các bạn.
1.3.

Mục tiêu của đề tài
Với máy sát khuẩn tay tự động tự động sẽ giúp chuyển đổi công việc của đội bảo

vệ trực gác ở cổng, thay vì phải xịt dung dịch thuốc sát khuẩn cho từng người chuyển
sang hoạt động giám sát người tuân thủ rửa tay. Ngoài ra, chắc chắn rằng với cài đặt
tự động số lượng dung dịch phun ra mỗi lần cho từng người sẽ tiết kiệm đáng kể dung
dịch sát khuẩn. Bộ phận cảm biến của máy sát khuẩn tay tự động sẽ nhận diện khi
đưa bàn tay dưới vòi máy, và tự động phun ra một lượng nước rửa tay dưới dạng
phun sương theo thời gian đã được cài đặt trước đó, vừa đủ dung dịch sát khuẩn cho
một lần rửa tay. Thêm vào đó khi vào lớp các bạn sinh viên có thể chủ động quét QR
điểm danh và tiết kiệm được thêm thời gian để thầy cơ giáo có thể có nhiều thời gian
hơn để giảng dạy.

SVTH Nhóm 09

5



CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ PHẦN CỨNG
2.1.

Sơ đồ tổng quát mô hình

Máy rửa tay tự động sẽ gồm 05 khối cơ bản như sau:
 Khối cảm biến khoảng cách.
 Khối giao tiếp trung gian.
 Khối mạch tạo trễ.
 Khối máy bơm – béc phun – bình chứa.
 Khối mạch sạc.

Hình 2.1a: Sơ đồ khối máy rửa tay sát khuẩn tự động

SVTH Nhóm 09

6


Máy rửa tay tự động model: CV-19 được thiết kế và sản xuất theo sơ đồ mạch điện
chi tiết:

Hình 2.1b: Sơ đồ mạch chi tiết máy rửa tay sát khuẩn
2.2.

Các thiết bị và chức năng
2.2.1. Cảm biến vật cản hồng ngoại:
2.2.1.1. Cảm biến vật cản hồng ngoại là gì?
Cảm biến vật cản hồng ngoại là loại chất lượng tốt với độ bền và độ ổn
định cao, cảm biến sử dụng ánh sáng hồng ngoại để xác định vật cản phía trước

cảm biến, cảm biến phát ra tia hồng ngoại với dải tần số chuyên biệt cho khả
năng chống nhiễu tốt kể cả ở điều khiện ánh sáng ngồi trời.

SVTH Nhóm 09

7


Cảm biến vật cản hồng ngoại có thể chỉnh khoảng cách mong muốn
thông qua biến trở trên cảm biến, cảm biến có ngõ ra là cấu trúc Transistor NPN
(sinking sensors) đã được nối điện trở nội 10k lên VCC nên có thể sử dụng ngay
mà khơng cần trở kéo lên VCC.
2.2.1.2. Thơng số kỹ thuật
 Số dây tín hiệu: 3 dây (2 dây cấp nguồn DC và 1 dây tín hiệu).
 Chân tín hiệu ngõ ra: dạng Transistor NPN đã được kéo nội trở 10k lên VCC,
khi có vật cản sẽ ở mức thấp (Low-GND), khi khơng có vật cản sẽ xuất ra mức
cao (High-VCC).
 Nguồn điện cung cấp: 6 ~ 36VDC
 Dòng tiêu thụ: 20~35mA
 Khoảng cách điều chỉnh cảm biến: 2~10cm
 Khoảng cách phát hiện vật cản: 0~10cm
 Góc khuếch tán (góc chiếu): 3~5 độ
 Có thể điều chỉnh khoảng cách nhận của cảm biến bằng biến trở tinh chỉnh.
 Dịng kích ngõ ra: 300mA.
 Có led hiển thị ngõ ra màu đỏ.
 Chất liệu sản phẩm: vỏ ngồi nhựa ABS, phía trong đổ keo chống nước, chống
va đập.
 Kích thước: 18 x 68mm

SVTH Nhóm 09


8


2.2.1.3. Sơ đồ dây
 Nâu: VCC
 Đen: Chân tín hiệu cấu trúc Transistor NPN đã kéo trở nội 10k lên VCC
 Xanh dương: GND

Hình 2.2a: Sơ đồ cảm biến vật cản hồng ngoại
2.2.1.4. Cách sử dụng ở máy rửa tay sát khuẩn tự động
Sử dụng cảm biến hồng ngoại E3F-DS10C4 chuyên dùng chất lượng tốt,
độ ổn địngh cao, đường kính ngoài của cảm biến 18mm, sử dụng mũi khoan
20mm khoan trên vỏ thiết bị. Bên cạnh là vị trí Led báo hiệu cảm biến hoạt
động, kết hợp với béc phun sương bằng thau.
2.3.

Relay trung gian

2.3.1. Relay trung gian là gì?
Relay trung gian về cơ bản là một thiết bị relay điện từ với kích thước nhỏ.
Chúng có chức năng chuyển mạch tín hiệu điều khiển hoặc làm nhiệm vụ khuếch đại.

SVTH Nhóm 09

9


Trong sơ đồ điều khiển, relay trung gian thông thường được lắp đặt ở vị trí trung
gian. Cụ thể là nằm giữa những thiết bị điều khiển công suất nhỏ và những thiết bị

có cơng suất lớn hơn.
2.3.2. Các loại relay trung gian
Hiện nay tại trên thị trường bạn có thể dễ dàng tìm thấy các loại relay trung
gian sau:
 Relay trung gian 5V, 12V, 24V (DC)
 Relay trung gian 8 chân, 14 chân

Hình 2.3a: Relay trung gian Idec RU4S-D24

SVTH Nhóm 09

10


2.3.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của relay trung gian
Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cấu và nguyên lý của những chiếc relay trung
gian để sử dụng một cách hợp lý.
Cấu tạo
Thiết bị nam châm điện này có thiết kế gồm lõi thép động, lõi thép tĩnh và cuộn dây.
Cuộn dây bên trong có thể là cuộn cường độ, cuộn điện áp hoặc cả 2. Lõi thép động
được găng bởi lò xo cùng định vị bằng một vít điều chỉnh. Cơ chế tiếp điểm bao gồm
tiếp điểm thuận và tiếp điểm nghịch.

Hình 2.3b: Relay trung gian trong mạch điện
Nguyên lý hoạt động
Dòng điện chạy qua relay trung gian sẽ chạy qua cuộn dây bên trong. Nó tạo ra một
từ trường hút. Từ trường hút này tác động lên một đòn bẩy bên trong. Hiện tượng này

SVTH Nhóm 09


11


làm đóng hoặc mở các tiếp điểm điện. Từ đó sẽ làm thay đổi trạng thái của relay. Số
tiếp điểm điện bị thay đổi có thể là 1 hoặc nhiều, tùy vào thiết kế.
Relay có 2 mạch độc lập nhau hoạt động. Một mạch điều khiển cuộn dây của relay:
Cho dịng chạy qua cuộn dây hay khơng (hay có nghĩa là điều khiển relay ở trạng thái
ON hay OFF). Một mạch điều khiển dịng điện ta cần kiểm sốt có qua được relay
hay không dựa vào trạng thái ON hay OFF của relay.

Hình 2.3c: Ngun lí hoạt động của relay trung gian
2.3.4. Cách sử dụng ở máy rửa tay sát khuẩn tự động
Làm nhiệm vụ giao tiếp trung gian giữa Cảm biến Hồng Ngoại và Mạch tạo trễ
NE555, khi cảm biến hoạt động sẽ cấp nguồn cho Mạch Tạo trễ cùng hoạt động.
2.4.

Mạch Tạo Trễ NE555 12V

2.4.1. Mô tả chung

SVTH Nhóm 09

12


 Mạch tạo thời gian trễ đóng ngắt Relay NE555 12V mạch tạo trễ sử dụng IC
NE555 với ngõ ra là tiếp điểm relay, được ứng dụng trong các sản phẩm cần tạo
độ trễ để đóng mở thiết bị. Độ trễ được tạo bởi IC timer NE555 và điều chỉnh
được thời gian trễ bằng biến trở. Thời gian trễ trong khoảng 0 ~ 10s
 Chia theo thời gian trễ:

+ Đóng chậm: relay đầu ra đóng sau 1 thời gian trễ từ khi cấp nguồn, thiết bị hoạt
động.
+ Đóng ngắt: được các thiết bị 220v/10a, công suất tối đa 2000W.
2.4.2. Thông số kỹ thuật
 Điện áp làm việc: DC12V
 Chip chính: NE555
 Thời gian trễ có thể điều chỉnh được (0 ~ 10 giây)
 Có thể tăng thời gian trễ bằng cách tăng chiết áp
 Có thể tăng thời gian trễ bằng cách tăng tụ điện C1
 Với đèn báo nguồn đầu vào
 Với chỉ báo kéo vào rơ le Đèn
 Với bảo vệ tự do rơ le.
 Kích thước: 6.75cm * 2.11cm
 Trọng lượng: 20g

SVTH Nhóm 09

13


2.4.3. Hướng dẫn sử dụng
 Để bật relay, cần cấp nguồn vào hai chân GND và VCC. Tuy nhiên relay sẽ không
bật luôn khi cấp nguồn, mà trễ một khoảng thời gian T.
+ T trong khoảng 1-10s, điểu chỉnh thay đổi T bằng biến trở xanh.
+ Công thức tạo thời gian trễ: T = 1.1RC
Ví dụ: Điện dung 100uF, điện trở 100K. T = 1,1 x 100000 x 0.0001 = 11 giây
 Nếu bạn cần tạo trễ ở một thời gian cố định, bạn có thể thay thế biến trở thành một
điện trở.
2.4.4.


Cách sử dụng trong máy rửa tay sát khuẩn

Mạch tạo trễ hoạt động trong khoảng thời gian trễ từ 0 đến 20s, có thể điều chỉnh
dễ dàng, chính xác bằng biến trở tinh chỉnh. Thời gian trễ chính là thời gian máy bơm
hoạt động cung cấp dung dịch sát khuẩn.
2.5.

Bơm Nhu Động 12V – 5W:

2.5.1. Bơm
 Sử dụng loại bơm chuyên dùng cho y tế model: NKP-DCL-S10B độ bền cao, bơm
chính xác, dễ bảo trì bảo dưỡng, khơng cần mồi nước, độ rị rỉ dung dịch khơng xảy
ra.
 Sử dụng đầu nối và ống khí nén chuyên dùng để kết nối với Béc phun sương và
Bình thơng nhau.

SVTH Nhóm 09

14


2.5.2. Adapter Sạc 3S
Cắm vào nguồn điện lưới 220Vac, ngã ra 12.6V – 1A cấp cho mạch sạc cân bằng 3S.

Hình 2.5a: Hình ảnh nguồn

SVTH Nhóm 09

15



Đấu nối tất cả các vật tư trên vào vỏ hộp, sản phẩm Máy rửa tay đã hoàn tất, sẳn sáng
phục vụ nhu cầu sát khuản bàn tay cho lượng lớn người dùng với chất lượng và độ
bền cao.

Hình 2.5b: Hình ảnh minh họa
2.6.

Tính năng sản phẩm máy rửa tay tự động

Khác với các bình xịt nước rửa tay hiện nay, máy có thể giúp người dùng rửa tay tự
động mà khơng phải tiếp xúc với bình rửa, qua đó giúp loại bỏ rủi ro lây nhiễm chéo.
Máy phát hiện tay người sử dụng thông qua cảm biến hồng ngoại và phun một lượng
dung dịch có thể điều chỉnh định lượng vừa đủ, giúp tiết kiệm dung dịch.

SVTH Nhóm 09

16


STT

Tính năng

Mơ tả

1

Kích thước máy ( cao x rộng x dày)


425 x 210 x 160 mm

2

Khối lượng khô

425 x 210 x 160 mm

3

Tự động phát hiện tay người sử

Cảm biến khoảng cách

dụng
4

Dung tích sẵn có

1 lít

5

Dung lượng phun

1ml/1 lần phun

6

Dạng phun


Sương/giot, có thể tùy chỉnh

7

Lắp đặt

Để trên mặt phẳng

8

Chuẩn dung dịch

Theo cơng thức của WHO

9

Độ bền

Ít nhất 500.000 làn phun liên tục

10

Tiêu chuẩn

Theo TCCS 04:2020/5M

SVTH Nhóm 09

17



CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY RỬA TAY TỰ
ĐỘNG
3.1.

Cấu tạo của thiết bị

Gồm 2 phần. Các thiết bị máy móc bên trong gồm có nguồn điện, mơ tơ điện, đầu
phun và hộp đựng chứa dung dịch sát khuẩn tay. Bên ngoài là hộp chứa đựng tất
cả các thiết bị này.

Hình 3.1a: Sơ đồ máy rửa tay tự động
3.2.

Nguyên lý hoạt động

Trước tiên, cần phải hiểu về các sử dụng máy sát khuẩn tay nhanh này:
- Bước 1: Đưa tay vào bên dưới vòi phun (theo hướng dẫn của mũi tên trên thiết bị)
- Bước 2: Máy sẽ tự động phun dung dịch

SVTH Nhóm 09

18


- Bước 3: Khi lượng dung dịch đủ dùng (khoảng 3 giây) thì rút tay ra. Máy sẽ tự động
tắt nguồn.
Nguyên lý hoạt động của máy rửa tay tự động giống như việc kết hợp của máy phun
sương và vòi rửa tay tự động tại các nhà vệ sinh công cộng.

Khi người dùng đưa tay vào vị trí được chỉ dẫn (có mũi tên), bộ cảm biến sẽ nhận
diện và kích hoạt máy bơm hoạt động. Đèn sẽ nháy sáng báo hiệu cho người dùng
biết máy đang bắt đầu công việc.
Dung dịch sẽ được đẩy từ hộp chứa qua ống dẫn, tới bộ phận đầu máy phun. Lượng
dung dịch phun được thiết kế đủ dùng cho bàn tay của người trưởng thành, khơng
q ít khiến việc diệt khuẩn khơng đảm bảo và cũng khơng q nhiều để tránh lãng
phí.
Sau khoảng 3 giây, dung dịch được phun đều, đảm bảo lượng dung dịch đủ chuẩn.
Quá 3 giây, máy sẽ tự động phát tín hiệu âm thanh cảnh báo. Khi người dùng rút tay
ra, bộ cảm biến sẽ khơng cịn nhận dạng nữa, lệnh cho máy tắt nguồn, không phun
dung dịch nữa.
3.3.

Ưu điểm cải tiến của thiết bị

 Sau khi máy bơm dung dịch ngưng hoạt động thì lượng dung dịch trong đường ống
từ ngõ ra của máy bơm đến vòi phun dung dịch còn áp suất trong ống nên vòi phun
sẽ bị nhiễu dung dịch cho đến khi đường ống không còn áp suất trong ống gây ra
tiêu hao dung dịch. Chính vì vậy nên nhóm đã cải tiến thêm một đường hồi tiếp giải
phóng áp suất trong ống đưa dung dịch về bình chứa.

SVTH Nhóm 09

19


 Hệ thống mạch điện cho phép cảm biến tiệm cận hồng ngoại chỉ nhận tín hiệu đầu
tiên cho đến khi thực hiện hết quy trình hoạt động của hệ thống, để tránh trong q
trình rửa tay tại vịi phun tín hiệu nhận liên tục gây nhiễu hệ thống.
3.4.


Tính ưu viêt của máy rửa tay cảm ứng so với bình đựng, bình xịt sát
khuẩn tay truyền thống

 Máy rửa tay sát khuẩn phát hiện tay người sử dụng thông qua cảm biến hồng ngoại.
Sau đó máy rửa tay sẽ phun một lượng dung dịch có thể điều chỉnh định lượng vừa
đủ, giúp tiết kiệm dung dịch.
 Người sử dụng chỉ cần mất 5s đã có thể sát khẩn tay mình mà không cần chạm vào
bất cứ đồ vật hay thiết bị nào khác. Cịn đối với các bình chứa dung dịch sát khuẩn
để ở nơi cộng cộng rất có thể khiến bạn nhiễm khẩn chéo khi bạn tiếp xúc với nó.
Thêm vào đó với độ bền 500,000 lần phun liên tục máy rửa tay cảm ứng sẽ giúp cộng
đồng bảo vệ mơi trường. Vì bạn khơng xả những rác thải nhựa ra mơi trường từ những
bình dung dích sát khẩn truyền thống.

SVTH Nhóm 09

20


×