MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU..........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.......................................2
4.1. Cơ sở lý luận..................................................................................2
4.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................2
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài..............................................2
5.1. Ý nghĩa lý luận...............................................................................2
5.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................3
I: TỔNG QUAN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
.......................................................................................................................3
1.1. Thông tin chung về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945.......3
1.2. Bối cảnh lịch sử và diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa.....................3
1.3. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc cách mạng..................................5
II. Ý NGHĨA CỦA THẮNG LỢI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM
1945...............................................................................................................6
2.1. Tính điển hình của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945........6
2.1.1. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc thành cơng đầu tiên ở một nước thuộc địa và phụ thuộc do một
chính đảng của giai cấp cơng nhân lãnh đạo.........................................6
i
2.1.2. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là biểu hiện tập trung nhất
của lý tưởng độc lập tự chủ, tự lực, tự cường của dân tộc ta: "Đem sức
ta mà giải phóng cho ta"........................................................................7
2.1.3. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cịn là điển
hình của nghệ thuật “chớp thời cơ” và lựa chọn hình thái khởi nghĩa.. 8
2.1.4. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 còn là mẫu
mực của quá trình lật đổ chế độ cũ, xây nên chế độ mới một cách nhân
văn và tiến bộ........................................................................................9
2.2. Ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.....................9
2.2.1. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945................9
2.2.2. Ý nghĩa thời đại Cách mạng tháng Tám năm 1945...................11
PHẦN III: KẾT LUẬN.................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................14
ii
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
76 năm qua, kể từ ngày Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công,
tinh thần bất diệt của những ngày tháng Tám lịch sử vẫn luôn cổ vũ, động
viên mỗi người dân đất Việt vững tin vào sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của
Đảng, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, giành thắng lợi vĩ đại trong cuộc
đấu tranh giành độc lập dân tộc trước đây cũng như trong công cuộc xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu
tiên của Nhân dân ta từ khi có Đảng, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử
hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Lịch sử đã chứng
minh, thành cơng đó có được là nhờ một đảng tiên phong thật sự cách mạng,
tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, được tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đã nắm
vững hồn cảnh cụ thể của mỗi giai đoạn lịch sử, đề ra đường lối cách mạng
đúng đắn; biết nắm bắt thời cơ, xây dựng và tổ chức lực lượng; phát huy sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để dẫn dắt quần chúng đứng lên giành và
giữ chính quyền. Nắm bắt được điều đó, tác giả đã chọn đề tài “Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển
hình. Ý nghĩa của thắng lợi đó” để có cái nhìn sâu và rộng.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Bài tiểu luận với mục đích đưa ra cái nhìn tổng quát về cuộc Cách
mạng Tháng Tám năm 1945 trong đó nêu lên bối cảnh lịch sử và nguyên nhân
dẫn đến thắng lợi. Ngoài ra bài luận nêu lên những điểm mới, tính điển hình
trong cơng tác cách mạng, đồng thời khẳng định ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa
thời đại của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cuộc Cách mạng Tháng Tám năm
1945. Trong đó đi sâu phân tích về Thơng tin chung, bối cảnh lịch sử, nguyên
nhân thắng lợi, ý nghĩa, điểm mới và tính điển hình dẫn đến thắng lợi.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Bài luận nghiên cứu các vấn đề liên quan trong Tư tưởng Hồ Chí Minh
và Karl Marx cũng như Lênin. Mọi dẫn chứng đều có thể xác thực qua phần
Tài liệu tham khảo
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng
trong đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa lý luận
Bài luận đưa ra thông tin tổng quan về cuộc Cách mạng Tháng Tám
năm 1945. Lịch sử hơn 80 năm kể từ ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
cho đến nay, đây là thắng lợi điển hình cho phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trong thế kỷ XX. Thắng lợi của
Cách mạng Tháng
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Bước vào thời kỳ mới, đất nước đứng trước những thuận lợi, thời cơ,
nhưng đồng thời cũng có khơng ít khó khăn, thách thức. Cuộc Cách mạng
Tháng Tám năm xưa vẫn không ngừng được phát huy, tỏa sáng, trở thành
điểm tựa tinh thần vững chắc để nhân dân ta vượt qua mn vàn khó khăn,
thử thách.
2
3
PHẦN II: NỘI DUNG
I: TỔNG QUAN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM
1945
1.1. Thông tin chung về cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Cách mạng tháng Tám còn gọi là tổng khởi nghĩa tháng Tám là tên gọi
ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào
Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt
Nam bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại
phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.
Kết quả của cuộc cách mạng là ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh
đọc bản Tun ngơn Độc lập Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, đồng thời cũng chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại suốt
2.000 năm trong lịch sử Việt Nam. Sau đó, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tổ
chức Tổng tuyển cử năm 1946 trên phạm vi cả nước.
1.2. Bối cảnh lịch sử và diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn
cuối. Hồng quân Xô Viết liên tiếp giành thắng lợi quyết định trên chiến
trường châu Âu, giải phóng một loạt nước và tiến thẳng vào sào huyệt phát xít
Đức tại Béc-lin. Ngày 9-5-1945, phát xít Đức đầu hàng vơ điều kiện, chiến
tranh kết thúc ở châu Âu. Ngày 8-8-1945, Hồng quân Liên Xô tiến công như
vũ bão vào quân đội Nhật. Ngày 14-8-1945, phát xít Nhật đầu hàng vơ điều
kiện, chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc. Theo thỏa thuận của các nước
Đồng minh, sau khi phát xít Nhật đầu hàng, quân đội Anh và Tưởng sẽ vào
Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật. Trong khi đó, thực dân Pháp lăm le
dựa vào Đồng minh hịng khơi phục địa vị thống trị của mình; đế quốc Mỹ
đứng sau các thế lực này cũng sẵn sàng can thiệp vào Đông Dương; những
4
phần tử phản động, ngoan cố trong chính quyền tay sai Nhật đang âm mưu
thay thầy đổi chủ, chống lại cách mạng.
Ở trong nước, trải qua các cuộc diễn tập, đến năm 1945, phong trào
cách mạng dâng cao. Ngày 9-3-1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất
cẳng Pháp. Ngay trong đêm đó, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở
rộng quyết định phát động một cao trào cách mạng làm tiền đề cho tổng khởi
nghĩa, thay đổi các hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức và đấu tranh cho
thích hợp. Tháng 3-1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau
và hành động của chúng ta”. Tháng 4-1945, Trung ương triệu tập Hội nghị
quân sự cách mạng Bắc Kỳ, quyết định nhiều vấn đề quan trọng, thống nhất
các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân. Ngày 16-4-1945,
Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị tổ chức các Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp
và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ
lâm thời cách mạng Việt Nam.
Từ tháng 4-1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra mạnh
mẽ, phong phú về nội dung và hình thức. Đầu tháng 5-1945, Bác Hồ từ Cao
Bằng về Tuyên Quang, chọn Tân Trào làm căn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước
và chuẩn bị Đại hội quốc dân. Ngày 4-6-1945, Khu giải phóng Việt Bắc được
thành lập, đặt dưới sự lãnh đạo của Ủy ban chỉ huy lâm thời, trở thành căn cứ
địa của cả nước. Tháng 8-1945, Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng họp tại
Tân Trào (Tuyên Quang) khẳng định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành độc lập đã
tới” và quyết định phát động tồn dân khởi nghĩa giành chính quyền từ tay
phát xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương; đề ra ba
nguyên tắc bảo đảm tổng khởi nghĩa thắng lợi, đó là: tập trung, thống nhất,
kịp thời. 23 giờ ngày 13-8-1945, Ủy ban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1 hiệu
triệu toàn dân tổng khởi nghĩa. Ngày 16-8-1945, Đại hội Quốc dân họp tại
Tân trào thông qua “10 chính sách lớn của Việt Minh”; thơng qua “Lệnh tổng
khởi nghĩa”; quy định quốc kỳ, quốc ca; thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng
5
Trung ương, tức Chính phủ Lâm thời do đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi nhân dân cả nước tổng khởi nghĩa,
trong đó chỉ rõ: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc
đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả
nước đồng loạt vùng dậy, tiến hành tổng khởi nghĩa, giành chính quyền. Từ
ngày 14 đến ngày 18-8, cuộc tổng khởi nghĩa nổ ra giành được thắng lợi ở
nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đại bộ phận miền Trung, một phần miền Nam
và ở các thị xã: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Hội An, Quảng Nam... Ngày
19-8, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội. Ngày 23-8, khởi
nghĩa thắng lợi ở Huế và ở Bắc Cạn, Hịa Bình, Hải Phịng, Hà Đơng, Quảng
Bình, Quảng Trị, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu... Ngày 25-8, khởi nghĩa
thắng lợi ở Sài Gòn - Gia Định, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh,
Biên Hịa, Tây Ninh, Bến Tre... Ở Côn Đảo, Đảng bộ nhà tù Côn Đảo đã lãnh
đạo các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nổi dậy giành chính quyền.
Chỉ trong vịng 15 ngày cuối tháng 8-1945, cuộc tổng khởi nghĩa đã
giành thắng lợi hoàn tồn, chính quyền trong cả nước về tay nhân dân.
Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) lịnh sử, trước cuộc
mít tinh của gần một triệu đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính
phủ Lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trước quốc
dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (nay là Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Từ đó, ngày 2-9 là Ngày Quốc khánh của nước
ta.
1.3. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc cách mạng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công mau lẹ do nhiều nguyên
nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng, có ý nghĩa quyết định là sự lãnh đạo
đúng đắn, sáng suốt, khéo léo của Đảng; là sự vận dụng và phát triển chủ
6
nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta một cách đúng đắn, độc
lập, tự chủ và sáng tạo. Đảng có phương pháp, chiến lược, chiến thuật cách
mạng phù hợp, linh hoạt; nhận thức được thời cơ, chủ động đón thời cơ và
kiên quyết chớp thời cơ, tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả
nước.
Cách mạng Tháng Tám thành cơng là do tinh thần u nước, đồn kết,
ý chí quật cường của các tầng lớp nhân dân ta, không chịu sống mãi kiếp nô lệ
của người dân mất nước; một lòng đi theo Đảng và được Đảng lãnh đạo qua
các cuộc tổng diễn tập, đã quyết vùng lên giành độc lập cho dân tộc. Trải qua
15 năm đấu tranh cực kỳ gian khổ và anh dũng dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã
có biết bao đồng bào, chiến sĩ đã không hề tiếc máu xương, hy sinh oanh liệt
vì mục tiêu độc lập dân tộc.
Cách mạng Tháng Tám được tiến hành trong bối cảnh quốc tế có những
thuận lợi nhất định. Chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật đã bị đánh bại, phong
trào đấu tranh giải phóng của các dân tộc bị áp bức và của các lực lượng tiến
bộ trên thế giới phát triển mạnh.
II. Ý NGHĨA CỦA THẮNG LỢI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
NĂM 1945
2.1. Tính điển hình của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945
2.1.1. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc thành cơng đầu tiên ở một nước thuộc địa và phụ thuộc do một chính
đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám thực sự là một bằng chứng hấp
dẫn nhất trong sự hiện thực hóa những tư tưởng về cách mạng thuộc địa của
V.I. Lênin. Đồng thời, đây cũng là thắng lợi đầu tiên của một phong trào đấu
tranh cách mạng do một Đảng Cộng sản lãnh đạo. Nói về ý nghĩa của Cách
mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Chẳng những giai cấp
lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và
7
những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần đầu tiên trong
lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một đảng mới
15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành cơng, đã nắm chính quyền tồn quốc.
Từ thắng lợi này, một chân lý của thời đại đã được Đảng ta và toàn thể
dân tộc Việt Nam làm sáng tỏ đó là: Trong thời đại ngày nay, một dân tộc đất
khơng rộng, người khơng đơng, nhưng nếu biết đồn kết tồn dân và có một
Đảng Cộng sản với một đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp thì vẫn có
thể giành được thắng lợi trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do.
2.1.2. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là biểu hiện tập trung nhất của lý
tưởng độc lập tự chủ, tự lực, tự cường của dân tộc ta: "Đem sức ta mà giải
phóng cho ta".
Nhận thức sâu sắc và triệt để tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin: Sự
nghiệp cách mạng là của quần chúng nhân dân. Ngay từ khi ra đời, trong
Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của mình Đảng ta đã khẳng định: Ngồi cơng
- nơng là gốc của cách mạng thì "Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức,
trung nơng, thanh niên, Tân Việt... để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Cịn
đối với bọn phú nơng, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt
phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ đứng trung lập"
Mười lăm năm so với lịch sử là một khoảng thời gian không dài, song
Đảng Cộng sản Đơng Dương cùng với tồn thể dân tộc đã tạo nên những tiền
đề hết sức căn bản để đủ sức xóa bỏ cả một thể chế chính trị đã tồn tại hàng
ngàn năm và giải phóng dân tộc khỏi sự nô dịch của một trong những thế lực
thực dân đế quốc hùng mạnh. Đó là cả một q trình đấu tranh kiên cường,
một quá trình chuẩn bị về tất cả các mặt cho sự thành công của Cách mạng
Tháng Tám.
Q trình chuẩn bị đó diễn ra bằng thực tế của những cuộc đấu tranh,
những cao trào cách mạng cùng với những thành công và cả những thất bại,
8
sai lầm. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám được tạo ra chính là ở những
thành cơng và cả những hạn chế trong q trình chuẩn bị đó. Trong q trình
đó, những người Cộng sản Việt Nam đã đấu tranh với kẻ thù và cũng đấu
tranh với chính mình, đấu tranh với những tư tưởng sai lầm để đi đến sự
thống nhất, chọn lựa đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp tiến hành
một cuộc cách mạng.
2.1.3. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cịn là điển hình của
nghệ thuật “chớp thời cơ” và lựa chọn hình thái khởi nghĩa.
Thời cơ chỉ có giá trị khi con người nhận thức được và làm chủ được
tình thế tận dụng và phát huy để giành chiến thắng. Cách mạng Tháng Tám
thành cơng nhanh chóng trên cả nước xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân.
Trong đó, có một nguyên nhân mang tính quyết định chính là nghệ thuật
“chớp thời cơ” để giành thắng lợi.
V.I. Lênin đã chỉ rõ: "Muốn thắng lợi, khởi nghĩa không được dựa vào
một cuộc âm mưu, một chính đảng, mà phải dựa vào giai cấp tiền phong. Đó
là điểm thứ nhất. Khởi nghĩa phải dựa vào cao trào cách mạng của nhân dân.
Đó là điểm thứ hai. Khởi nghĩa phải dựa vào một bước ngoặt trong lịch sử của
cuộc cách mạng đang lên, khi mà tính tích cực của những bộ phận tiên tiến
trong nhân dân lên cao hơn cả, khi mà những dao động trong hàng ngũ địch
và trong hàng ngũ những người bạn mềm yếu, lừng chừng và không kiên
quyết của cách mạng, mạnh hơn cả. Đó là điểm thứ ba"
Nhận thức và vận dụng lý luận Mác - Lênin vào tình hình đất nước sau
chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta đã phát động cuộc tổng khởi nghĩa trên
phạm vi cả nước. Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã chứng tỏ việc chớp thời
cơ của Đảng ta là khoa học và chính xác. Đảng cho rằng, chiến tranh thế giới
đã tạo thời cơ “trăm năm có một” để dân tộc ta thừa chiến tranh đế quốc mà
làm cách mạng giải phóng dân tộc thành cơng. Một mình Đảng đã chuẩn bị
lâu dài, liên tục nên tập hợp được sức mạnh hùng hậu của đồng bào cả nước.
9
Trong tiến trình khởi nghĩa, Đảng ta đã có những sáng tạo trong tổ chức
thực hiện đó là: Vừa kết hợp chính trị với vũ trang và kêu gọi đầu hàng, vừa
kiên quyết tiến cơng, giành chính quyền ở các đô thị lớn. Từ nông thôn tiến
đến bao vây thành thị để giành chính quyền. Từ thắng lợi ở các đô thị để
giành thắng lợi ở các vùng nông thôn, đồng bằng. Kiên quyết giành chính
quyền, khơng thỏa hiệp với đối tượng của cách mạng. Sự kiên quyết và triệt
để của Tổng khởi nghĩa đã thúc đẩy tiến trình khởi nghĩa thành cơng nhanh
chóng. Do đó, Tổng khởi nghĩa vừa là một hình thức mang tính phổ biến của
cách mạng vô sản, vừa là một nét đặc sắc của cách mạng Việt Nam.
2.1.4. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 cịn là mẫu mực của
q trình lật đổ chế độ cũ, xây nên chế độ mới một cách nhân văn và tiến bộ.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã đánh dấu sự thành công của
Đảng ta trong việc hạn chế đến mức thấp nhất sự đổ máu, thể hiện một truyền
thống nhân ái và cao thượng của một dân tộc. "Việc nhân nghĩa cốt ở yên
dân". Đó là sự chuyển giao quyền lực diễn ra trong không khí cách mạng sục
sơi nhưng hịa bình. Khơng hề có một cuộc thanh trừng hay "tắm máu", trả
thù cá nhân. Thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân, một số quan chức cũ
của triều đình Nhà Nguyễn cũng được mời tham gia chính quyền cách mạng.
Kiên quyết, triệt để mà hạn chế được sự đổ máu, đó cũng là nét đặc biệt của
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở nước ta.
Tính nhân văn của Cách mạng Tháng Tám và việc lật đổ chế độ cũ, xây
dựng chế độ mới đã thể hiện được bản chất của sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc của Đảng ta là vì con người và cho con người. Cách mạng
thành công, bộ máy nhà nước nhanh chóng được thiết lập trên khắp cả nước
từ trung ương đến địa phương mà không gặp những cản trở lớn.
Đó cũng là một thành cơng điển hình của Đảng ta trong việc giải quyết
quá trình xác lập quyền lực và giải quyết vấn đề cơ bản và chủ yếu nhất của
một cuộc cách mạng đó là vấn đề chính quyền.
10
2.2. Ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945
2.2.1. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945
Đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ở Việt Nam.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra bước ngoặt vĩ đại
của cách mạng, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; nhân dân ta từ thân phận nô lệ
đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. Đánh giá
về ý nghĩa lớn lao này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cách mạng
Tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỷ, đã đánh tan xiềng xích
thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng
cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, độc lập, tự do, hạnh phúc. Đó là một
cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta”. Tiếp tục nhấn mạnh
giá trị đó, trong Bài phát biểu tại khóa họp Xơ viết Tối cao Liên Xô nhân kỷ
niệm 40 năm Cách mạng tháng Mười, ngày 6-11-1957 đăng trên báo Nhân
dân, số 1341, ngày 10-11-1957, Người lại khẳng định: “Năm 1945, nhân dân
Việt Nam đã làm Cách mạng Tháng Tám, đánh đuổi bọn thực dân ra khỏi đất
nước và xây dựng chính quyền nhân dân. Đó là một bước ngoặt trong lịch sử
của dân tộc chúng tơi”. Thắng lợi này đã chính thức chấm dứt ách đô hộ hơn
80 năm của thực dân Pháp đối với nước ta, mở kỷ nguyên độc lập, lần đầu
tiên tên nước Việt Nam có tên bản đồ thế giới; đồng thời đã mở ra mối quan
hệ ngoại giao với các nước trên thế giới với tư cách và vị thế của một quốc
gia - dân tộc có độc lập, có chủ quyền: “Lịch sử dân tộc ta đã có nhiều thời kỳ
rất vẻ vang. Nhưng trước ngày Cách mạng Tháng Tám, dân tộc ta đã phải trải
qua gần một thế kỷ vô cùng tủi nhục. Trên địa đồ thế giới, tên nước ta đã bị
xóa nhịa dưới bốn chữ “Đông Dương thuộc Pháp”. Thực dân Pháp gọi đồng
bào ta là lũ Annamít dơ bẩn. Thiên hạ gọi chúng ta là vong quốc nô. Cụ Phan
Bội Châu đã phải thốt lên rằng:
Đã lắm lúc bầm gan tím ruột,
11
Vạch trời cao mà tuốt gươm ra,
Cũng xương, cũng thịt, cũng da,
Cũng hòn máu đỏ, con nhà Lạc Long,
Thế mà chịu trong vịng trói buộc,
Mấy mươi năm nhơ nhuốc lầm than!...
Cách mạng Tháng Tám thành công. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
ra đời. Kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi. Nhân dân ta tự làm chủ
vận mạng của mình. Tên tuổi của nước ta lại lẫy lừng khắp năm châu, bốn
biển”.
Đối với tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thắng lợi
của Cách mạng tháng Tám năm 1945, một mặt, đã góp phần đánh bại tàn dư
của chế độ phong kiến và chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít ở Việt Nam.
Về vấn đề này, trong Thư gửi đồng bào toàn quốc nhân dịp Kỷ niệm Cách
mạng tháng Tám, ngày 19 tháng 8 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:
“Cách mạng Tháng Tám đã giải phóng đồng bào ta ra khỏi chế độ quân chủ
chuyên chế và xiềng xích thực dân”. Mặt khác, đối với công cuộc xây dựng
một chế độ xã hội mới, khác hẳn về chất so với chế độ cũ (phong kiến, thực
dân và đế quốc): “Cách mạng Tháng Tám đã xây dựng cho nhân dân ta cái
nền tảng Dân chủ Cộng hoà và thống nhất độc lập”.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của ý chí độc lập tự
chủ, tự lực, tự cường của dân tộc Việt Nam và là thắng lợi vĩ đại của tư tưởng
Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ
thắng lợi to lớn đó, đã cổ vũ nhân dân ta kiên cường đấu tranh giành độc lập
dân tộc, thống nhất đất nước, bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 lịch
sử. Đất nước hoàn toàn độc lập, người dân được hoàn toàn tự do, hạnh phúc.
12
2.2.2. Ý nghĩa thời đại Cách mạng tháng Tám năm 1945
Đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Cách mạng tháng
Tám năm 1945 thắng lợi là tấm gương, là nguồn cổ vũ cho các quốc gia - dân
tộc đang mất độc lập tự do ở châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh, nhất là các
nước láng giềng noi theo. Khẳng định vị thế, giá trị thời đại của thắng lợi
này, Chủ tich Hồ Chí Minh viết: “Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã làm
cho chúng ta trở nên một bộ phận trong đại gia đình dân chủ thế giới. Cách
mạng Tháng Tám có ảnh hưởng trực tiếp và rất to đến hai dân tộc bạn là Miên
và Lào. Cách mạng Tháng Tám thành công, nhân dân hai nước Miên, Lào
cùng nổi lên chống đế quốc và đòi độc lập”
Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.Thắng lợi của Cách
mạng tháng Tám năm 1945 mang tầm vóc thời đại, góp phần to lớn vào
phong trào đấu tranh vì hịa bình, tiến bộ của nhân loại; giáng một địn chí
mạng vào nền móng của chủ nghĩa thực dân cũ ở vị trí xung yếu nhất; cùng
với Liên Xô, các lực lượng tiến bộ trên thế giới và quân đồng minh đánh đổ
chủ nghĩa thực phát xít, giữ vững hịa bình cho khu vực và trên thế giới. Tinh
thần của chiến thắng lịch sử. Do đó, cũng là chiến thắng chung của các nước
trên bán đảo Đông Dương, chiến thắng của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, của phong trào đấu tranh vì hịa bình, tiến bộ xã hội trên toàn thế
giới. Về vấn đề này, Người dẫn lại đánh giá của Báo Nhân dân Inđơnêxia:
“Chúng ta chỉ có thể bày tỏ sự kính trọng và lòng khâm phục cao nhất đối với
nhân dân Việt Nam anh hùng... Với sự chiến đấu anh dũng của họ, nhân dân
Việt Nam đã tự đặt mình lên vị trí vẻ vang nhất trên thế giới...”.
Thắng của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đã chứng minh tính cách
mạng, khoa học của học thuyết Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa; là
sự tiếp nối và là thắng lợi tất yếu sau thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ
nghĩa Tháng Mười vĩ đại năm 1917: “Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
đã chứng minh sự đúng đắn của học thuyết Mác - Lênin về vấn đề dân tộc
13
thuộc địa, đã chứng minh sự đúng đắn của con đường của Cách mạng xã hội
chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại đã vạch ra”. Về vấn đề này, trong bài viết Cách
mạng tháng Mười Nga mở đường giải phóng cho các dân tộc trên thế giới,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Thực tiễn ở Việt Nam đã chứng tỏ
rằng nhờ có sự lãnh đạo của đảng Mác - Lênin mà cách mạng đã thu được
thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, tiến lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội”.
14
PHẦN III: KẾT LUẬN
Bước vào thời kỳ mới, đất nước đứng trước những thuận lợi, thời cơ,
nhưng đồng thời cũng có khơng ít khó khăn, thách thức. Bài học về nắm bắt
thời cơ và vận dụng sáng tạo thời cơ của Cách mạng Tháng Tám năm xưa vẫn
không ngừng được phát huy, tỏa sáng, trở thành điểm tựa tinh thần vững chắc
để nhân dân ta vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, từ một nước trước Đổi mới cịn khủng
hoảng, trì trệ, lưu thơng phân phối ách tắc, rối ren; hàng hóa, vật phẩm tiêu
dùng khan hiếm; đời sống các tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn; sau Đổi
mới, đã thành một Việt Nam năng động, phát triển, chuyển đổi thành công
sang mô hình và cơ chế quản lý kinh tế mới, có mức tăng trưởng kinh tế cao
liên tục trong nhiều năm; vị thế, uy tín, quan hệ ngoại giao của Việt Nam
ngày càng rộng mở và nâng cao, được đánh giá là quốc gia có mơi trường
chính trị ổn định, an ninh và an toàn, là địa chỉ tin cậy cho các nhà đầu tư
quốc tế.
Kỷ niệm 76 năm Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đúng
vào dịp đất nước ta vừa tổ chức thành công nhiều sự kiện quan trọng như: Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội
khóa XV và HĐND các cấp... Đây cũng là dịp để chúng ta nhận thức đầy đủ
hơn trách nhiệm của thế hệ hôm nay trong việc vận dụng và phát triển những
bài học kinh nghiệm quý giá của Cách mạng tháng Tám, của công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc hơn 76 năm qua, góp phần đẩy mạnh tồn diện, đồng
bộ cơng cuộc đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hóa ngày nay, để từ đó tiếp
tục xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn
định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo
định hướng xã hội chủ nghĩa như mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XIII./.
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban
Chấp hành Trung ương khố XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2) Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Chỉ thị số 16-CT/TW của Ban Bí thư
Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động
và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, Hà Nội.
3) Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết số 06-NQ/TW của Ban
Chấp hành Trung ương Về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham
gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, Hà Nội.
4) Hồ Chí Minh, Tồn tập,Sđd, tập 11, tr.179
5) Hồ Chí Minh, Tồn tập,Sđd, tập 14, tr.621; tr.622
6) Hồ Chí Minh, Tồn tập,Sđd, tập 5, tr.218; tr.218
7) Hồ Chí Minh, Tồn tập,Sđd, tập 10, tr.85
16