Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Cơ cấu vốn đầu tư ở VN trong thời gian qua và Một số Giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.68 KB, 35 trang )

Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
Lời mở đầu
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những khó khăn và thuận lợi nhất định, không
có quốc gia nào hoàn toàn mạnh cũng nh hoàn toàn yếu. Nhng trên thế giới lại
hình thành hai hệ thống: Các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Thực tế
các nớc kém phát triển cha chắc đã phải do gặp nhiều khó khăn, bất lợi mà chủ
yếu là cha biết cách khai thác những tiềm năng và lợi thế của mình. Quá trình hội
nhập kinh tế sẽ tạo điều kiện cho các nớc xích lại gần nhau hơn trên cơ sở phát
huy các thế mạnh để tham gia trao đổi quốc tế. Việt Nam có rất nhiều lợi thế về tự
nhiên, vị trí và điều kiện kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội nhng thời gian qua
lại cha đợc khai thác tốt. Hiện nay và một vài năm tới, chúng ta đang ra sức phát
triển kinh tế để có đủ thế và lực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Vì
vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để khai thác và phát huy tốt mọi tiềm năng cho
phát triển? Một giải pháp cơ bản là cơ cấu lại vốn đầu t hợp lý. Để tìm hiểu sâu
hơn vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài:
Cơ cấu vốn đầu t ở Việt Nam trong thời gian qua và một số giải pháp
cơ bản điều chỉnh cơ câu vốn trong thời gian tới.
Nội dung đề tài gồm ba chơng
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về vốn và cơ cấu vốn đầu t
Phần II: Thực trạng cơ cấu vốn đầu t ở Việt nam trong thời gian qua.
Phần III: Những định hớng, giải pháp và một số kiến nghị nhằm điều
chỉnh cơ cấu vốn đầu t ở Việt Nam trong thời gian tới.
Đây là một dề tài lớn có ý nghĩa thực tiễn. Dới sự hớng dẫn của TS.Nguyễn
Bạch Nguyệt giảng viên môn kinh tế đầu t em đã cố gắng tìm hiểu học hỏi để
hoàn thành nội dung đề án. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô Nguyễn
Bạch Nguyệt và rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô trong bộ môn để đề án đợc
hoàn thiện hơn
1
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
Phần I
Những lý luận chung về vốn, cơ cấu vốn


I. Những vấn đề cơ bản về đầu t và vốn đầu t
A. Các vấn dề về đầu t phát triển.
1. Khái niệm.
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chúng ta có
thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t (còn gọi là hoạt động đầu t).
Đầu t theo nghĩa rộng nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để
tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định
trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt dợc các kết quả đó. Nguồn
lực đó có thể là tiền, là nguồn thiên nhiên, là sức lao động và chí tuệ.
Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính ( tiền vốn), tài
sản vật chất (nhà máy, đờng sá, các của các của cải vật chất khác...), tài sản trí tuệ
(trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật...) và nguồn nhân lực có đủ
điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Trong các kết quả đã dạt đợc trên đây những kết quả là các tài sản vật chất,
tài sản chí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc
mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế. Những kết
quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc hởng thụ.
Theo nghiã hep, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực
ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tơng lai lốn
hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.
Nh vậy, nếu xem xẻt trong phạm vi quốc gia thì chỉ có hoạt động sử dụng
các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực
và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sãn
có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay phạm trù đầu t phát triển.
Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật
chất , nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ
tầng, mua sắm trang thiết bị để lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi duỡng đào tạo
nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn lion với sự hoạt động của các
tài sản này nhầm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm
lực mới cho nền kinh tế - xã hội tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành

viên trong xã hội.
2
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
2. Đặc điểm đầu t phát triển .
Hoạt động đầu t phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loai hình đầu
t khác là :
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi mội số vốn lớn và để nằm khê đọng
trong suốt quá trình thực hiện đâù t. Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu t phát
triển.
- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của
nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra .
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng
và do đó không tránh khỏi sự tác đọng hai mặt tích cực và tiệu cực của các yếu tố
không ổn địng về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế...
- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài
nhiều năm tháng có khi đến hàng trăm năm, hàng nghìn năm, thậm chí là vĩnh
viễn nh các công trình kiền trúc nổi tiếng thế giới (Kim tự tháp cổ Ai Cập,nhà thờ
La Mã ở Rome, Vạn Lý Trờng Thành ở Trung Quốc...). Điều này nói lên giá trị
lớn lao của các thành quả của đầu t phát triển.
- Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt
động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng lên. Do đó các điều kiện về địa hình tại nơi
đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của
các kết quả đầu t.
- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng
nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không
gian.
- Để đảm bảo cho công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi
hỏi phải làm tốt công tacs chuẩn bị.
3. Vai trò của đầu t phát triển.

3.1 Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc.
a. Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu:
- Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của
toàn bộ nền kinh tế (khoảng 24 - 28%). Đối với tổng cầu tác động của đầu t là
ngắn hạn. Khi tổng cung cha kịp biến đổi, sự tăng cao của đầu t làm cho tổng cầu
tăng (đờng D dịch chuyển sang D) kéo sản lợng cân bằng tăng từ Q0 - Q1 và giá
cả các yếu tố đầu vào của đầu t tăng từ P0 - P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0 -
E1.
3
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
- Về mặt cung khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới
đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên ( đờng S
dịch chuyển sang S), kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1 - Q2 , do đó giá cả
giảm t P1 - P2 . Sản lợng tăng, giá cả giảm, cho phép tăng tiêu ding. Sản xuất phát
triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội tăng thu nhập
cho ngời lao động, nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội.
P
P
1
E1
P0 E0 E2

Q
b. Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầuvà
đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng
hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ
sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá của
các hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t)

đến một mức độn nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình, làm cho sản
xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng
thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu t
làm cho cầu các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành ngày càng phát
triển, thu hút thêm lao động, giảm tệ nạ xã hội. Tất cả các tác động nà tạo điều
kiện cho sự phát triển kinh tế.
Khi giảm đầu t (nh Việt Nam năm 1982 - 1989) cũng dẫn đến sự tác động
hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với các tác động trên. Vì vậy, trong
điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấyb hết tác động
hai mặt này để đa ra những chính sách nhằm hạn chế các tác động sấu, phát huy
tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
c. Đầu t tác động đến tốc độ tăng tr ởng và phát triển kinh tế.
4
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
Thông qua hệ số ICOR: g=i/ICOR; trong đó i là tỷ lệ đầu t trong
GDP, g là tốc độ tăng trởng kinh tế.
Trong một thời kỳ nhất định, ICOR ít biến động, do vậy, tốc độ tăng trởng tỷ lệ
thuận với tỷ lệ đầu t i. Đây chính là cơ sở để nhà hoạch định đặt ra mục tiêu tăng
trởng cho một thời kỳ nhất định dựa trên tỷ lệ vốn có thể huy động đợc trong nền
kinh tế.
d. Đầu t làm dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế.
Đầu t có tác dụng giải quyết mất cân đối và phát triển giữa các vùng, ngành
kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo phát huy tối đa lợi thế so sánh về
tài nguyên, địa thế, kinh tế chính trị... của cá vùng, ngành có khả năng phát triển
nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
e. Đầu t với việc tăng c ờng khả năng KH và CN của đất n ớc.
CN là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự
phát triển và tăng cờng khả năng CN của nớc ta hiện nay.
Chúng ta biết rằng có hai con đờng để có CN là sự nghiên cứu phát minh ra
công nghệ và nhập khẩu CN từ nớc ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay là nhập từ nớc

ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đối với CN không gắn
với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi.
3.2 Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở.
Mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh, sự ra đời của nó gắn lion với quá trình xây
dựng cơ sở - vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản
xuất kinh doanh. Để thực hiện công việc này đòi hỏi phải tiến hành hoạt động đầu
t bỏ vốn.
4. Phân loại.
Đầu t đợc chia làm ba loại: Dầu t tài chính, đầu t thơng mại, đầu t phát
triển. Trong đó đầu t đầu t tài chính và đầu t thơng mại không trực tiếp làm tăng
tài sản vật chất cho nền kinh tế song nó lại là những tiền đề và điều kiện để tạo
nguồn vốn và thúc đẩy đầu t phát triển.
Đầu t phát triển là một bộ phận cơ bản của đầu t, là quá trình chuyển hoá
vốn bằng tiền thành vốn hiện vật nhằm tạo ra những yếu tố cơ bản của sản xuất
kinh doanh dịch vụ đời sống, tạo ra những sản phẩm mới, năng lực cũng nh duy
trì đợc những tiềm lực sẵn có của nền kinh tế.
5
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
Nh vậy, Đầu t phát triển mới trực tiếp làm tằn tài sản vật chất cho nền kinh
tế, do đó nó đòi hỏi nguồn lực (về lao động, vốn, công nghệ) lớn hơn hai loại đầu
t trên, thời gian thực hiện đầu t cũng nh thời gian vận hành các kết quả đầu t dài
hơn và chịu nhiều rủi ro ảnh hởng của tự nhiên và xã hội.
Đồng thời Đầu t phát triển cũng đóng góp một vai trò quan trọng trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và là yếu tố quyết định đến sự tăng trởng và phát triển
kinh tế quốc gia.
B. Những vấn đề cơ bản về vốn đầu t.
1. Khái niệm.
Vốn đầu t (theo nguồn hình thành) là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở
sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiến kiệm của dân và vốn huy động từ các

nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì
tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
2. Nguồn vốn.
Vốn đầu t đợc chia làm hai loại là vốn trong nớc và vốn nớc ngoài.
a. Vốn trong n ớc : Chính là phần tiết kiệm từ nội địa của các bộ phận trong
nền kinh tế (chính phủ, doanh nghiệp, dân c). Về cơ bản và lâu dài thì vốn trong
nớc là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định để phát triển kinh tế.
- Tiết kiệm của chính phủ: Là nguồn quan trọng để đầu t phát triển cơ sở hạ
tầng, lĩnh vực công cộng và một số lĩnh vực khác. Để tăng tiết kiệm chính phủ cần
phải tăng trởng mạnh nền kinh tế ( tạo ra GDP lớn), tăng thu ngân sách và tiết
kiệm trong chi tiêu đầu t.
- Tiết kiệm của doanh nghiệp: Hình thành từ lợi nhuận và khấu hao của
doanh nghiệp nhằm đầu t vào máy móc thiết bị và một số lĩnh vực bảo đảm cho
doanh nghiệp hoạt động liên tục, hiệu quả. Khai thác nguồn này cần sử dụng hợp
lý quỹ khấu hao, trích tỷ lệ lợi nhuận phù hợp và tiết kiệm trong chi tiêu.
- Tiết kiệm trong dân c: Đợc hình thành từ thu nhập và tài sản dự trữ của
các hộ gia đình, do đó muốn huy động đợc nguồn này cần có cơ chế chính sách
khuyến khích đủ mạnh để tạo lòng tin cho dân bỏ vốn đầu t.
b. Vốn n ớc ngoài : là nguồn lực quan trọng đặc biệt trong giai đoạn đầu của
thời kỳ CNH. Bao gồm hai nguồn chủ yếu.
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Là nguồn vốn cuả các cá nhân, tổ chức n-
ớc ngoài đầu t vào Việt Nam, trong đó ngời bỏ vốn đồng thời là ngời sử dụng vốn
(trực tiếp quản lý, vận hành các kết quả đầu t).
6
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
- Đầu t gián tiếp (ODA): Nguồn tài chính mang tính chất hỗ trợ phát triển
kinh tế xã hội của các tổ chức tài chính quốc tế trong đó ngời bỏ vốn không trực
tiếp sử dụng vốn.
II. Cơ cấu vốn đầu t.
1. Khái niệm cơ cấu vốn đầu t, cơ cấu vốn đầu t hợp lý.

- Cơ cấu đầu t đợc hiểu theo nghĩa chung nhất đó là tỷ các nguồn vốn đợc
phân bổ trong nền kinh tế ở một giai đoạn nhất định.
- Cơ cấu vốn đầu t hợp lý là sự phân bổ vốn đầu t mà từ đó có thể khai thác
và tận dụng tối đa những tiềm năng và những lợi thế nhằm tạo ra sự tăng trởng cân
đối và phát triển bền vững. Cơ cấu vốn đầu t hợp lý trớc hết phải là cơ cấu vốn đợc
phân bổ dựa trên quy hoạch phát triển tổng thể và chiến lợc phát triển kinh tế xã
hội lâu dài của đất nớc.
2. Tính tất yếu khách quan và vai trò của việc hình thành một cơ cấu vốn
đầu t hợp lý.
a.Tính tất yếu của viêc hình thành một cơ cấu vốn đầu t hợp lý
Trong thời gian qua, hiện tợng sử dụng vốn không hiệu quả do cơ cấu vốn bất hợp
lý đã dẫn đến nhiều hiện tợng tiêu cực nảy sinh.
- Tình trạng lãng phí vốn, đặc biệt là vốn nhà nớc và vốn ngân sách bị thất
thoát lớn do sự phân bổ không đồng đều, do tiêu cực ngay từ khâu xét duyệt dự án
làm cho hiệu quả đầu t thấp.
- Đầu t không đúng hớng, không có trọng điểm, hiện tợn thừa thiếu vốn cục
bộ, vốn chờ công trình, công trình chờ vốn.
- Sự bất hợp lý về cơ cấu vốn ODA dẫn đến hiện tợng nợ đọng kéo dài, dây
da, lãi mẹ đẻ lãi con, nợ chồng chất và là nguyên nhân chính làm nghèo thêm đất
nớc.
- Đầu t xây dựng cơ bản bộc lộ nhiều tiêu cực nhất: đó là hiện tợng phân
tán vốn, nhiều dự án quan trọng thì không triển khai đợc vì thiếu vốn, trong khi
những dự án đã ghi kế hoạch lại không tiêu hết số vốn đợc phân bổ, nhiều dự án
kéo dài tiến độ thi công để xin vốn, hiện tợng lập dự toán thấp để xin xét duyệt và
khi thực hiện lại đội vốn lên quá cao hoặc buộc nhà nớc phải chi thêm vốn...
Để hạn chế tình trạng kém hiệu quả này, thì việc hình thành một cơ cấu vốn
đầu t hợp lý là cần thiết
7
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
b. Vai trò của cơ cấu vốn đầu t hợp lý.

- Một cơ cấu vốn đầu t hợp lý là điều kiện để sử dụng hiệu quả nguồn vốn
đầu t vì :
+ Khai thác và phát huy tốt hơn lợi thế so sánh của ngành, vùng, để tăng
khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế với khu vực và toàn cầu.
+ Đợc đầu t đúng hớng và có trọng điểm nhằm tiết kiệm các nguồn vốn ,
vừa thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, vừa để tạo điều kiện
để phát triển cân đối, bền vững.
_ Đáp ứng đợc mục tiêu định hớng kinh tế xã hội trớc mắt cũng nh lâu dài
của đất nớc bởi vì một cơ cấu vốn đầu t hợp lý trớc hết phải bắt đầu từ định hớng
và chiến lợc phát triển của đất nớc.
_ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ, giảm dần tỷ trọng nông
nghiệp tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, phát triển mạnh vùng trọng điểm
và tạo mối liên kết với các vùng khó khăn để tạo ra cơ cấu ngành ngày càng cân
đối theo hớng CNH_HĐH.
Nh vậy, một nguồn vốn đầu t lớn, một cơ cấu vốn đầu t hợp lý sẽ là cơ sở
và động lực để các nớc phát huy đợc thế mạnh của mình trong hội nhập.
3. Một số nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành cơ cấu vốn đầu t.
- Lợi nhuận và khả năng sinh lợi : là mục tiêu hàng đầu của các nhà đầu t,
do vậy ở đâu và nơi nào có tỷ suất lợi nhuận cao thì sẽ thu hút đợc nhiều vốn.
- Lợi thế so sánh : Không có nơi nào thuận lợi hoàn toàn cũng nh khó khăn
hoàn toàn cho nên ỏ đâu có nhiều tiềm năng và điêù kiện thuận lợi sẽ thuhút vốn
đầu t ngày càng nhiều .
- Chiến lợc, định hớng lâu dài của đất nớc :Chính những định hớng dài hạn
là cơ sở để xác định những u tiên trong từng thời kỳ để từ đó tác động đến việc
hình thành cơ cấu vốn.
- Cơ chế chính sách u tiên, u đãi của nhà nớc là yếu tố tác động đến loại
hình, quy mô, địa bàn đầu t và theo đó tác động đén việc hình thành cơ cấu vốn.
- Năng lực chuyên môn của nhà đầu t là yếu tó khách quan tác động đến
việc hình thành cơ cấu vốn bởi vì chính năng lực chuyên môn, nguồn vốn, công
nghệ...có thể là những hạn chế để không hình thành đợc một cơ cấu vốn hợp lý.

- Nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc tác động quyết định đến tính khả thi
của dự án. Do đó, xuất phát từ xu hớng thị trờng trong và ngoài nớc và xu hớng
phát triển chung để nhà đầu t xác định lĩnh vực có lợi cho mình.
8
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
Nh vậy, để hình thành một cơ cấu vốn sẽ chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu
tố cả tự nhiên và xã hội. Nếu không có sự can thiệp của nhà nớc thì cơ cấu vốn sẽ
trở thành bất hợp lý và sẽ không tạo ra đợc bớc chuyển biến tốt cho nền kinh tế.
Vì vậy, để hớng công cuộc đầu t theo chiến lợc phát triển lâu dài thì cần có sự
điều chỉnh vĩ mô của nhà nớc.
Phần II
9
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
Thực trạng cơ cấu vốn đầu t
ở Việt nam thời gian qua
I. Những thành tựu đạt đợc.
1. Nguồn vốn đầu t toàn xã hội ngày càng đa dạng hoá.
Bên cạnh vốn của nhà nớc, vốn ngân sách thì nguồn vốn tín dụng, nguồn
vốn trong dân và vốn đầu t nớc ngoài đang có vai trò quan trọng.
Vốn FDI trong một vài thập kỷ hợp tác đầu t đem lại nhiều hiệu quả đáng khích
lệ. Trong vòng 10 năm (88 -98), FDI đóng góp 28,5% tổng nguồn vốn đầu t toàn
xã hội, tạo ra những năng lực sản xuất mới, những sản phẩm tiêu dùng đa dạng,
góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu trong cả nớc. Riêng năm 1997, các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã xuất khẩu 1,79 tỷ USD, chiếm 9% tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. FDI cũng mang vào Việt Nam nhiều công nghệ
tiên tiến góp phần tích cực vào hội nhập kinh tế thế giới.
Kết quả thực hiện FDI đợc thể hiện trong bảng sau:
Năm
Các chỉ tiêu
1997 1998 1999 2000

VĐT thực hiện (tr USD)
Doanh thu (tr USD)
Xuất khẩu (tr USD)
Nộp ngân sách (tr USD)
Số lao động (1000 ngời)
3032
3851
1790
315
250
2189
3910
1982
317
270
1933
4600
2547
271
296
2000
5500
3300
260
327
Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam Việt Nam & thế giới 2000 2001.
Bên cạnh sự đóng góp có hệu qủa của FDI thì ODA cũng là nguồn vốn
ngày càng đóng vai trò then chốt trong phát tiển kinh tế xã hội. Mức giải ngân
ODA hàng năm vẫn tăng liên tục:


Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Mức giải 737 900 1000 1242 1350 1690
10
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
ngân (tr
USD)
Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam -Việt Nam & thế giới 2000-2001
Nguồn vốn ODA đầu t vào tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội ( trừ quốc
phòng) và hầu hết các địa phơng. Cơ cấu sử dụng vốn ODA từ năm 1993 đến nay
nh sau: Năng lợng điện 28%, giao thông 27%, nông lâm ng nghiệp, thuỷ
lợi13%, giáo dục y tế KHCN 13%, cấp thoát nớc 9%, hỗ trợ ngân sách và
các ngành khác 10%. Nhờ có ODA mà nhiều công trình quan trọngđã ra đời phục
vụ cho phát triển nh quốc lộ 1, quốc lộ 5, cầu Mỹ Thuận, cầu Gianh, nhiệt điện
Phú Mỹ...Các chuyên gia đầu t cho rằng: Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn trong nớc thì
không đủ năng lực để xây dựng những công trình nói trên và cũng không huy
động đợc nguồn vốn khác nh FDI trong thời gian vừa qua.
Trong thời gian gần đay vốn đầu t của nhà nớc có sự gia tăng đáng kể cả về
số lợng tuyệt đối và số lợng tơng đối.
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Khối lợng
vốn nhà
nớc (tỷ đ)
26048 35894 46570 52536 65300 74700
Tỷ trọng
so với
tổng vốn
đầu t toàn
xã hội
(%)
38,3 45,2 48,1 54,0 62,1 61,9

Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam -Việt Nam & thế giới 2000-2001
Đây là nguồn vốn mà nhà nớc có thể trực tiếp điều hành theo kế hoạch để
phân bổ cho các công trinhf trọng điểm, chuyển đổi cơ cấu đầu t, cơ cấu kinh tế,
đầu t vào những lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không đủ năng lực hoặc
không muốn làm. Điều đó chứng tỏ rằng Nhà nớc ta đã và đang tích cực đầu t
nhằm tạo ra những yếu tố vật chất tiền đề cà tạo môi trờng đầu t hấp dẫn dể thu
hút những nguồn vốn khác.
2. Tình trạng bao cấp vốn đã giảm rõ rệt.
Tỷ trọng vốn ngân sách trong vốn nhà nớc thu hẹp dần và tỷ trọng vốn tín
dụng tăng lên.
Năm 1995 1996 1997 1998 1999
11
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
Tỷ trọng
vốn ngân
sách/vốn
nhà nớc
(%)
52,1 46,9 44,17 40,11 40,6
Tỷ trọng
vốn tín
dụng/ vốn
nhà nớc
(%)
11,75 23,07 27,27 28,68 29,68
Nguồn: Tổng hợp từ Kinh tế Việt Nam & Thế giới 1999 -2000.
Sự tăng lên của vốn tín dụng hoàn toàn phù hợp với việc chuyển đổi nền kinh tế từ
cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng.
3.Cơ cấu vốn đầu t theo vùng lãnh thổ có sự chuyển hớng tích cực.
- Hình thành đợc ba vùng kinh tế trọng điểm ở ba vùng đất nớc, trong đó

vùng Đồng Bằng Sông Hồng và đông Nam Bộ là hai vùng phát triển nhất. Còn
vùng Duyên Hải Miền Trung đang trên đầ phát triển mạnh. Vùng ĐBSH và ĐNB
thu hút đợc hơn 50% tổng nguồn vốn ( thời kỳ 1991- 1997 ) trong đó vùng thu hút
nhiề nguồn vốn nhất là ĐNB( chiếm 27.5% tổng nguồn vốn, tăng 3,5 lần so với
thời kỳ 1986 -1990, và chiếm 53,5% tổng nguồn vốn FDI ). Vùng ĐBSH chiếm
26,5% tổng nguồn vốn, tăng 2,75 lần so vơi thời kỳ 1986 1990 và chiếm
31,8% tổng vốn FDI.
Sự đóng góp của hai vùng này vào tổng sản phẩm trong nớc cũng rất lớn.
Năm 1990, ĐBSH đóng góp 18,6% và ĐNB là 24,6%. Đến năm 1995
ĐBSH đóng góp 20,5% và ĐNB là 31,5%.
Nh vậy, năm 1995, cả hai vùng đóng góp hơn 50% tổng sản phẩm trong nớc.
+ Thời gian gần đây, vùng duyên hải Miền Trung đang vơn lên thành vùng
trọng điểm kinh tế thứ ba, chiếm 11,7% tổng nguồn vốn, tăng bình quân 23,!%
một năm. Năm 1998, xét cả ba vùng trọng điểm đã đóng góp 50% giá trị GDP
tăng thêm, 75 80% giá trị gia tăng công nghiệp, 60 65% giá trị gia tăng khu
vực dịch vụ (Nguồn: Viện chiến lợc phát triển).
Đây là những vùng có nhiều lợi thế về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực có
trình độ, công nghệ, giao thông và tài nguyên... rất thuận lợi cho sự phát triển nên
đã thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn trong và ngoài nớc. Riêng nguồn vốn ngoài
ngân sách đã tập trung 85 - 88% ở những vùng trọng điểm.
12
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
- Cơ cấu vùng có nhiều sự thay đổi theo hớng tiến bộ, thu hẹp dần khoảng
cách chênh lệch về đời sống, văn hoá, xã hội giữa đồng bằng và miền núi, giữa
thành thị và nông thôn. Những vùng them chậm phát triển có những tiến bộ đáng
khích lệ, đầu t hỗ trợ của chính phủ cho vùng này ngày càng nhiều. Sơ bộ từ năm
92 - 98 tổng số vốn ngân sách hỗ trợ cho nhiệm vụ phát triển miền núi ớc từ 3000
- 3200 tỷ đồng, trong đó vốn đầu t cho chơng trình quốc gia khoảng trên 2000 tỷ
đồng, dầu t cho định canh định c khoảng 500 tỷ đồng. Nhờ vậy, nhiều mặt kinh tế
xã hội của miền núi có chuyển biến tốt. Dân c của một bộ phận nhân dân đợc tăng

lên, khai hoang khoảng 2000 ha. Đến năm 1999, điện lới quốc gia đã phủ khắp
99% số huyện, 70% số xã - thị trấn, 98% só hộ thành thị và 70% số hộ nông thôn.
Trong cả nớc có 52% hộ có nớc sạch và 100% xã phờng có trờng học và trạm y tế.
Điều đó chứng tỏ đời sống sinh hoạt của nhân dân các vùng dều tăng rõ rệt. Thu
nhập bình quân năm 1999 là 295 nghìn đồng/ngời/tháng, tăng 30,1% so với năm
1996.
- Cơ cấu vốn FDI theo vùng đã cân đối hơn, trớc đây FDI tập trung chủ yếu
ở phía Nam, phía Bắc chỉ chiếm 25% dự án và 20% số vốn thì hiện nay ở phía Bắc
số dự án đã tăng lên hơn 30% và tỷ trọng vốn đầu t là hơn 35%. Cả nớc có 59/61
tỉnh có dự án FDI. Một số tỉnh, thành phố thu hút nhiều FDI trong thời gian qua
là:
Tỉnh, thành phố Số dự án Tổng vốn đăng ký (tr. $)
TPHCM 114 211
Bình Dơng 80 128,6
Hà Nội 75 104
Đồng Nai 21 55,8
Hải Phòng 19 36,2
Quảng Ninh 14 31,7
Khánh Hoà 12 25,9
Nguồn Tạp chí tài chính (7/2000).
Nh vậy TPHCM và Bình Dơng vẫn là hai tỉnh thu hút vốn FDI nhiều nhất,
đây là hai tỉnh thuộc vùng ĐNB, điều này lý giải vì sao ĐNB luôn là vùng dẫn đầu
cả nớc về các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Cơ cấu vốn đầu t cân đối đã khai thác đợc lợi thế so sánh của từng vùng, hình
thành lên các vùng chuyên môn hoá nh vùng chuyên canh cay ăn quả Tây và
ĐNB; Cao su, cà phê ở Tây Nguyên, Chè ở trung du miền núi phía Bắc... Bên cạnh
đó cũng xuất hiện nhiều công trình lớn phân bố tơng đối đồng đều trên các vùng
13
Trần Hoài Nam - Lớp Kinh Tế Đầu T 40B
và khu vực lớn của cả nớc nh : Thuỷ điện Thác Mơ, sông Hinh, nhiệt điện Phú

Mỹ, xi măng Tràng kênh, Nghi Sơn, Sao Mai, Bút Sơn; cán thép Hải Phòng, Thái
Nguyên, Đồng Nai; đờng Quảng Ngãi, Thanh Hoá, Tây Ninh. Nh vậy cơ cấu vốn
đầu t theo vùng trong thời gian qua đã phát huy tốt hiệu quả, làm giảm chênh lệch
giàu nghèo giữa các vùng và các khu vực, tạo ra sự phát triển cân đối hơn, đồng
đều hơn trên pham vi cả nớc.
4. Cơ cấu vốn đầu t theo ngành thực sự phát huy tốt hiệu quả đã góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH:
Trong thời gian qua, đầu t cho nông - lâm - ng nghiệp đã giảm dần, vốn cho
công nghiệp và dịch vụ tăng dần. Đây chính là xu hớng của thời kỳ CNH - HĐH.
Tỷ trọng vốn đầu t theo ngành biểu thị theo bảng sau:
Nhóm
ngành
1991 1992 1993 1994 1995 1996
Nông -
lâm ng
nghiệp
13 10,2 7,6 7,9 8 7,4
Công
nghiệp và
XDCB
28,5 27,4 48,2 43,6 39,2 41,6
Dịch vụ 58,5 62,4 43,6 48,5 52,8 51
Thời kỳ 86 90, tỷ trọng vốn đầu t toàn xã hội trong ngành nông nghiệp
là 11,4% cho đến thời kỳ 91 97 đã giảm xuống còn 8%. Đầu t cho công nghiệp
chiếm khoảng 40% trong thời kỳ 91 - 97 tăng bình quân 32,6% năm. Cùng thời ký
đó đầu t cho giao thông vận tải, bu điện chiếm khoảng 14%, tăng bình quân 26%
năm cơ cấu các ngành trong GDP nhờ đó cũng có bớc chuyển biến phù hợp.
Năm 1991, ngành nông lâm thuỷ sản chiếm khoảng 40,4%GDP, đến
năm 1995 còn 27,2% và năm1999 đạ 34,5%GDP. Ngành dịch vụ từ 35,7% năm
1991 lên 44% năm 1995 và năm 1999 giảm xuống còn 40,1%. Nh vậy trong thời

gian qua xu hớng ngành nông lâm thuỷ sản đã giảm và sẽ còn giảm tiếp
trong thời gian tới, trong khi ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản lại tăng bền
vững và có xu hớng tăng tiếp, ngành dịch vụ tuy giảm tỷ trọng nhng vẫn giữ ở
mức cao. Xu hớng này sẽ tạo ra cơ cấu ngành ngày càng phù hợp cho hớng đi tất
yếu của nớc ta để chuyển từ một nền kinh tế nông nghiệp lên một nớc công
nghiệp vào năm 2020.
Cơ cấu vốn đầu t theo ngành tập trung vào những ngành tiền đề cho sự phát
triển (giao thông vận tải); những ngành có lợi thế (thuỷ điện, chế biến lơng thực
14

×