Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn thạc sĩ quy định của pháp luật việt nam và pháp luật nước ngoài về kiểm toán nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 103 trang )

Môc lôc
Trang
MỞ ĐẦU

01

Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM
TOÁN NHÀ NƢỚC

06

1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về kiểm tốn Nhà nƣớc

06

1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Kiểm toán Nhà nước

06

1.1.2. Mục tiêu thành lập cơ quan Kiểm toán Nhà nước

07

1.1.3. Vai trị của cơ quan Kiểm tốn Nhà nước trong bộ máy
nhà nước

09

1.1.4. Chức năng của Kiểm toán Nhà nước

13



1.2. Nội dung cơ bản của Tuyên bố Lima về các chỉ dẫn
kiểm toán

14

1.2.1. Địa vị pháp lý và nguyên tắc hoạt động

16

1.2.2. Chức năng nhiệm vụ

21

1.2.3. Quyền hạn của cơ quan kiểm toán tối cao

23

1.3. Pháp luật về Kiểm toán Nhà nƣớc của một số nƣớc
trên thế giới

24

1.3.1. Tính độc lập của kiểm tra tài chính nhà nước

25

1.3.2. Quan hệ giữa Kiểm tốn Nhà nước với Chính phủ và
Quốc hội


32

1.3.3. Tổ chức và nhân sự của cơ quan kiểm toán tối cao

35

1.3.4. Các quyền hạn của cơ quan kiểm toán tối cao

38

1.3.5. Các nghĩa vụ của cơ quan kiểm toán tối cao

40

Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ
KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM

43

2.1. Tổng quan pháp luật về Kiểm toán Nhà nƣớc ở Việt

43

z


Nam
2.1.1. Địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức
của Kiểm toán Nhà nước


43

2.1.2. Nguyên tắc hoạt động của Kiểm toán Nhà nước

46

2.1.3. Thẩm quyền bổ nhiệm các chức danh của KTNN

46

2.1.4. Hoạt động của Kiểm toán Nhà nước

48

2.1.5. Bảo đảm hoạt động của Kiểm toán Nhà nước

48

2.2. Thực trạng thi hành pháp luật Kiểm toán Nhà nƣớc

49

2.2.1. Về địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nước trong hệ
thống quyền lực nhà nước hiện nay

49

2.2.2. Về thẩm quyền bổ nhiệm các chức danh của KTNN hiện
nay


51

2.2.3. Về chức năng, nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà nước

53

2.2.4. Về tổ chức bộ máy của Kiểm toán Nhà nước hiện nay

59

2.2.5. Về quản lý điều hành hoạt động Kiểm toán Nhà nước

60

2.2.6. Về hoạt động hợp tác và quan hệ quốc tế

63

2.3. Thành tựu và hạn chế

64

2.3.1. Những thành tựu đã đạt được

64

2.3.2. Những mặt còn hạn chế

66


2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế bất cập

72

Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TỐN NHÀ NƢỚC Ở
VIỆT NAM

74

3.1. Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng pháp luật kiểm
tốn nhà nƣớc

74

3.2. Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật Kiểm toán Nhà
nƣớc Việt Nam

81

3.2.1. Quán triệt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước

z

81


3.2.2. Đảm bảo nguyên tắc hoạt động của Kiểm toán Nhà nước

82


3.3. Giải pháp hồn thiện pháp luật Kiểm tốn Nhà nƣớc
Việt Nam

82

3.3.1. Kế thừa và phát huy những mặt tích cực của Luật Kiểm
tốn Nhà nước hiện hành

82

3.3.2. Sửa đổi bổ sung Luật Kiểm toán Nhà nước cho phù hợp
với thực tiễn và thông lệ quốc tế

83

3.3.3. Sửa đổi, bổ sung các Luật khác có liên quan

87

3.3.4. Tăng cường trao đổi, quan hệ và hợp tác quốc tế trong
hoạt động Kiểm toán Nhà nước

89

3.3.5. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, hướng vào
mực tiêu hoàn thiện pháp luật Kiểm tốn Nhà nước

90


3.3.6. Tổ chức tốt cơng tác thơng tin, tuyên truyền

90

KẾT LUẬN

92

z


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) với tư cách là cơ quan kiểm tra tài chình
cóng cao nhất của Nhà nước đã ra đời, tồn tại và phát triển hàng trăm năm.
Trên thế giới, Tổ chức quốc tế các cơ quan Kiểm toán tối cao
(International

Organization

of

Supreme

Audit

Institutions - INTOSAI) được thành lập từ năm 1953 đến nay bao
gồm 183 nước thành viên, Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao Châu Á
(Asian Organization of Supreme Audit Institutions ASOSAI) cũng được thành lập vào năm 1978 với 42 nước thành viên.
Kiểm toán Nhà nước Việt Nam được thành lập theo Nghị định số

70/CP ngày 11/7/1994 của Chình phủ. Tháng 4/1996 Kiểm tốn Nhà nước
Việt Nam đã trở thành thành viên chình thức của INTOSAI và là thành viên
của ASOSAI tháng 1/1997. Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khđa XI đã thóng qua
Luật KTNN ngày 14/6/2005, Chủ tịch nước đã ký lệnh cóng bố ngày
24/6/2005 và cñ hiệu lực từ ngày 1/1/2006 quy định về địa vị pháp lý, chức
năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN.
Đây là văn bản pháp lý cao nhất quy định về KTNN, đánh dấu bước phát
triển mới về chất của hệ thống các cóng cụ kiểm tra, kiểm sốt ở Việt Nam
trong thời kỳ mới. Đến nay, qua hơn 15 năm hoạt động KTNN đã khẳng định
được vai trò và vị trì như là một cóng cụ khóng thể thiếu được trong hệ thống
kiểm tra, kiểm soát của nhà nước.
Là cơ quan mới thành lập, chưa cñ tiền thân ở Việt Nam cả về mặt tổ
chức và cơ chế hoạt động. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong tổ
chức và hoạt động của KTNN vẫn cịn khóng ìt hạn chế, bất cập làm ảnh
hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạt động kiểm toán. Nguyên nhân chủ yếu
là do hệ thống pháp luật về KTNN ở Việt Nam còn thiếu đồng bộ, các quy
định về KTNN chưa tương thìch với các luật liên quan như: Hiến pháp; Luật

1

z


tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chình phủ, Luật ngân sách nhà nước... Trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để xây dựng KTNN thực sự trở thành một
cóng cụ mạnh của nhà nước địi hỏi phải cđ sự nghiên cứu học tập kinh
nghiệm từ những quy định của pháp luật về KTNN của các cơ quan KTNN
trên thế giới vào điều kiện cụ thể của Việt Nam giöp cho hệ thống pháp luật
về KTNN của Việt Nam ngy cng hon thin.
Do đó, tôi đà chọn đế tài: “Quy định của pháp luật Việt

Nam và pháp luật nước ngồi về Kiểm tốn Nhà nước” nhằm đáp ứng u
cầu cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Là một ngành luật mới ở Việt Nam nên vấn đề nghiên cứu cả về lý luận
và thực tiễn ở các nước để vận dụng những kinh nghiệm quý báu vào Việt
Nam là một vấn đề hết sức quan trọng đối với sự phát triển của KTNN Việt
Nam. Hoạt động nghiên cứu khoa học của KTNN Việt Nam được triển khai
từ năm 1995 và đã cđ rất nhiều cóng trính nghiên cứu khoa học về KTNN.
Được sự giöp đỡ của KTNN Liên bang Đức với dự án GTZ/KTNN đã cho ra
đời nhiều tài liệu quan trọng như: “Cơ sở pháp lý của Kiểm toán Nhà nước
Liên bang Đức” năm 2001; “So sánh quốc tế địa vị pháp lý và các chức năng
của cơ quan kiểm toán tối cao” - Hà Nội, năm 2003; Hội thảo quốc tế của dự
án GTZ/KTNN Việt Nam “So sánh địa vị pháp lý, nhiệm vụ và chức năng
của cơ quan kiểm toán tối cao trên thế giới” – Hà Nội, năm 2004.
Ngồi ra, cịn một số đề tài nghiên cứu khoa học ìt nhiều đề cập tới
pháp luật v KTNN nh:
- Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến
lược phát triển Kiểm toán Nhà nước giai đoạn 20012010 (đế tài khoa học cấp Bộ ca Kiểm toán Nhà nưỡc,
Hà Nội - năm 2003).

2

z


Đế tài đà làm rõ cơ sở lý luận vế căn cứ, vế sữ cần thiết và các quan
điểm chỉ đạo, múc tiêu ca chiến l-ợc phát triển Kiểm toán Nhà n-ỡc giai
đoạn 2001 2010. Đánh giá trên quan điểm lịch sụ vế thữc trạng, địa vị
pháp lý, chức năng, nhiệm vú, quyến hạn, mô hình tổ chức và hoạt động ca
Kiểm toán Nhà n-ỡc; phân tích những -u điểm, những tồn tại, bất cập và

rủt ra bài học kinh nghiệm cho sữ phát triển. Xây dững các nội dung cơ bản,
các giải pháp và lộ trình thữc hiện chiến l-ợc Kiểm toán Nhà n-ỡc giai đoạn
2001 2010 có cơ sở khoa học, phù hợp vỡi thữc tiễn hoạt động ca Kiểm
toán Nhà n-ỡc trong điếu kiện Việt Nam và phù hợp vỡi thông lệ quốc tế.
- nh hướng chiến lược và những giải pháp xây dựng, phát triển hệ
thống kiểm toán ở Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố và hiện đại hố
đất nước, (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Kiểm toán Nhà nước,
Hà Nội-năm 2006). Đây là một đề tài lớn nghiên cứu về hệ thống các cơ quan
kiểm toán ở nước ta gồm KTNN, Kiểm toán độc lập, Kiểm toán nội bộ. Đề tài
đề cập đến sự cần thiết khách quan về sự ra đời, thực trạng phát triển của hệ
thống kiểm tốn trong thời kỳ cóng nghiệp hđa hiện đại hủa t nc.
Nhìn chung, hiện nay chưa có nhiếu công trình
nghiên cứu vế phỏp lut v Kiểm toán Nhà nưỡc. Phần lỡn
các công trình đà nghiên cứu ch tập trung bµn tìi
chun món của hoạt động kiểm tốn. HiÕm cã công trình thữc
sữ đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống, bài bản vấn
đế phỏp lut Vit Nam v phỏp luật thế giới về KTNN.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiªn cứu của đề tài:
* Mc tiờu:
Đế tài: Quy nh ca pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài
về Kiểm toỏn Nh nc vỡi múc tiêu ch yếu là:

3

z


Trên cơ sở tím hiểu những quy định của pháp luật nước ngồi về Kiểm
tốn Nhà nước, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
về Kiểm toán Nhà nước của Việt Nam.

* Nhiệm vụ:
- Hệ thống hña những vấn đề lý luận cơ bản về Kiểm tốn Nhà nước;
- Phân tìch, đánh giá những quy định về Kiểm toán nhà nước ở một số
nước trên thế giới và ở Việt Nam;
- Đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp
luật về Kim toỏn Nh nc Vit Nam.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Để giải quyết nội dung ca
đế tài, luận văn đi sâu nghiªn cøu Hiến pháp và Luật Kiểm
tốn Nhà nước của Việt Nam và một số nước trên thế giới quy nh v Kim
toỏn Nh nc.
Phạm vi nghiên cứu: Đế tài nghiên cứu vế các quy
định ca pháp luật Việt Nam và các nưỡc trên thế
giỡi vế Kiểm toán Nhà nưỡc (bao gm hin phỏp v lut).
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sụ dúng phương pháp duy vật biện chứng
và duy vật lịch sụ, những nguyên lý cơ bản ca ch
nghĩa Mác - Lê Nin vế nhà nưỡc và pháp luật.
Luận văn cng sụ dúng phương pháp luận cơ bản,
như: Sụ dúng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng
hợp, phân tích, thống kê, hệ thống hoá.
6. Những đóng góp của đề tµi

4

z


Trên cơ sở nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn
đế lý luận và thữc tiễn, Luận văn có những ®ãng gãp

sau:
- Hệ thống hña những vấn đề lý luận cơ bản về Kiểm tốn Nhà nước;
- Rưt ra bài học kinh nghiệm cđ thể vận dụng để hồn thiện pháp luật
về Kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam;
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp chủ yếu để hồn thiện pháp
luật về Kiểm tốn Nhà nước ở Việt Nam.
7. Kt cu ca lun vn:
Ngoài phần Li m đầu và Kết luận, Luận văn được
trình bày làm 3 chương:
- Ch­¬ng I: Một số vấn đề lý luận chung về pháp luật Kiểm tốn
Nhà nước
- Ch­¬ng II: Thực trạng quy định của pháp luật về Kiểm toán
Nhà nước ở Việt Nam
- Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Kiểm
toán Nhà nước việt Nam.

5

z


Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC
1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về Kiểm tốn Nhà nƣớc
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Kiểm tốn Nhà nƣớc
Kiểm tốn cđ nguồn gốc từ tiếng Latinh theo nghĩa của từ "Audit",
kiểm toán ra đời từ thời La Mã, thế kỷ thứ III trước Cóng ngun. Tuy nhiên,
hoạt động kiểm tốn chỉ phát triển mạnh mẽ và mang tình phổ biến trong
khoảng vài trăm năm trở lại đây. Ở Đức, từ năm 1714, Vua Phổ là Friedrich

Wilhelm I đã ra Sắc lệnh thành lập Phòng Thẩm kế tối cao (hay Thẩm kế viện
dưới thời Đế chế Đức); ở Pháp, từ năm 1807, dưới thời Hoàng đế Napoleon I,
Toà Thẩm kế đã được thành lập [14]. Hoạt động kiểm toán xuất phát từ yêu
cầu phải sử dụng hợp lệ và hợp pháp các nguồn tài chình của Nhà nước, do
vậy, mục tiêu cụ thể của cóng tác kiểm tốn này là xác nhận và đánh giá việc
sử dụng xác thực và cñ hiệu quả các nguồn tài chình nhà nước; mặt khác nđ
thể hiện quyền lực của Nhà nước trong việc tăng cường sự quản lý của Nhà
nước về tài chình thóng qua việc cóng bố các báo cáo khách quan về sự ổn
định và phát triển của nền tài chình quốc gia. Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán

6

z


chỉ thực sự cñ ý nghĩa quan trọng đối với q trính lành mạnh hố nền tài
chình quốc gia kể từ sau các cuộc cách mạng về kinh tế và hiện đại hoá vào
những năm đầu của thế kỷ XX.
Cơ quan KTNN ở mỗi quốc gia cñ những tên gọi khác nhau, vì dụ: Tồ
Thẩm kế Cộng hồ Pháp, Uỷ ban Kiểm toán và Thanh tra Hàn Quốc, uỷ ban
Kiểm toán và Kiểm soát ấn Độ, Cơ quan Tổng Kế toán Hoa Kỳ, Cục Kiểm
toán Liên Bang Nga, Uỷ ban Kiểm toán Nhật Bản vv... tại các khu vực trên
thế giới đều thành lập Tổ chức các cơ quan KTNN của khu vực; đồng thời các
quốc gia cũng gia nhập Tổ chức Quốc tế các cơ quan KTNN, cơ quan này
gồm cñ 178 thành viên. Trong cách hiểu về kiểm tốn cđ nhiều quan điểm
khác nhau, một số ý kiến cho rằng: kiểm toán là việc một Kiểm toán viên
(KTV) được bổ nhiệm làm báo cáo bày tỏ ý kiến về những kê khai tài chình
của một doanh nghiệp sau khi thực hiện sự kiểm tra độc lập đối với doanh
nghiệp đđ; một quan điểm khác cho rằng kiểm tốn đồng nghĩa với một chức
năng của kế toán là sự kiểm tra lại kế toán, tức là việc rà soát các thóng tin từ

các chứng từ kế tốn, định khoản và ghi sổ kế toán, tổng hợp lại cân đối kế
tốn. Trong lịch sử phát triển của nđ đã hính thành các loại hính kiểm tốn
sau:
• Kiểm tốn Báo cáo tài chình (BCTC): Là loại hính kiểm tốn để
kiểm tra xác nhận tình đưng đắn, trung thực, hợp pháp của tài liệu, số liệu kế
toán, các báo cáo quyết toán của các đối tượng kiểm tốn.
• Kiểm tốn tn thủ: Là loại hính kiểm tốn nhằm đánh giá tính hính
thực hiện pháp luật và những quy định của các cấp cđ thẩm quyền trong q
trính hoạt động của đơn vị được kiểm tốn.
• Kiểm tốn hoạt động: Là loại hính kiểm tốn nhằm đánh giá tình kinh
tế, tình hiệu quả của việc quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chình. Đây là
loại hính kiểm tốn tập trung đến việc xem xét, đánh giá hiệu quả hoạt động
quản lý khu vực hành chình nhà nước và các cóng trính xây dựng cơ bản lớn

7

z


do Nhà nước đầu tư. Tuỳ thuộc đặc điểm và sự phát triển tại mỗi nước, các
loại hính kiểm tốn được coi trọng khác nhau, tại những nước phát triển cao
thóng thường triển khai loại hính kiểm tốn hoạt động nhằm đánh giá chình
xác hơn hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực kinh tế của Nhà nước.
1.1.2. Mục tiêu thành lập cơ quan KTNN
Đối với mỗi quốc gia do các nguồn lực về kinh tế, tài chình dành cho
sự phát triển đều là hữu hạn, việc sử dụng thống nhất và hiệu quả các khoản
cóng quỹ là một trong những đòi hỏi thiết yếu cho việc sử dụng hợp lý các
nguồn tài chình nhà nước và hiệu năng các quyết định của các cơ quan cñ
thẩm quyền của Nhà nước. Trong điều kiện các Nhà nước quản lý nền kinh tế
bằng pháp luật càng đòi hỏi mỗi Nhà nước cần phải cñ một cơ quan KTNN

được pháp luật bảo đảm tình độc lập để đạt được mục tiêu của Kiểm toán, cụ
thể là việc sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn cóng quỹ; tăng cường sự
lành mạnh trong quản lý tài chình; ngăn ngừa tham nhũng, lãng phì cóng quỹ
Nhà nước; cung cấp các thóng tin cđ chất lượng với các cơ quan thóng tin đại
chưng và cóng chưng thóng qua các báo cáo kiểm tốn khách quan. Các cơ
quan KTNN đang ngày càng trở nên cần thiết hơn khi Nhà nước đã và đang
mở rộng hoạt động của mính sang lĩnh vực kinh tế - xã hội và ví vậy địi hỏi
hoạt động của Nhà nước phải tuân theo những qui định của khuón khổ tài
chình nhất định. Nđi một cách khác chình là sự cần thiết phải thành lập cơ
quan KTNN để đáp ứng các u cầu của cóng tác kiểm tra tài chình nhà nước.
Trong bối cảnh việc sử dụng thống nhất và hiệu quả các khoản cóng quỹ là
một trong những địi hỏi thiết yếu đầu tiên cho việc sử dụng hợp lý các nguồn
tài chình nhà nước và hiệu năng các quyết định của các cơ quan cñ thẩm
quyền. Trong tuyên bố Lima về các chỉ dẫn kiểm tốn thóng qua quyết định
tại Hội nghị lần thứ IX của tổ chức INTOSAI tổ chức tại Lima, Khoản 1 Mục
I đã chỉ rõ: Tên và việc thành lập cơ quan kiểm toán đã tồn tại từ rất lâu trong
bộ máy quản trị tài chình nhà nước, vì dụ như việc quản lý các quỹ cóng dưới
dạng thác quản kiểm tốn tự nđ khóng phải là một cứu cánh mà là một bộ

8

z


phận khóng thể tách rời của cả một hệ thống kiểm tra nhằm phơi bày kịp thời
những sai lệch với các chuẩn mực đã được cóng nhận và những vi phạm
nguyên tắc pháp lý, tình hiệu quả, hiệu năng và tình kinh tế của cóng tác quản
lý các nguồn lực để từ đđ cđ những biện pháp đưng đắn đối với từng trường
hợp cụ thể, buộc các bên liên quan lĩnh nhận trách nhiệm, địi bồi thường
hoặc cđ những biện pháp để ngăn ngừa những hành vi tái phạm hay chì ìt thí

cũng làm cho nđ khđ cđ cơ hội xảy ra hơn. Tương ứng với địa vị là người
quản lý và điều hành nền kinh tế, sau khi kết thưc năm ngân sách, Chình phủ
với tư cách là cơ quan hành pháp phải báo cáo về cóng tác điều hành ngân
sách và điều hành kinh tế của mính. Tiếp đñ, trách nhiệm của Quốc hội là
kiểm tra xem nguồn kinh phì đã cấp cho Chình phủ đã được quản lý theo
những quy định của luật pháp hay khóng, các vấn đề đầu tư và điều chỉnh nền
kinh tế của Chình phủ cđ hiệu quả hay khóng. . . Để hồn thành nhiệm vụ
kiểm tra đđ một cách hiệu quả, tự bản thân Quốc hội khóng thể làm được mà
phải cần đến sự giöp đỡ của một cơ quan độc lập, cđ chun món, đủ năng
lực và biết lấy các chuẩn mực chặt chẽ làm thước đo để đánh giá tồn bộ cóng
tác quản lý và điều hành nền kinh tế của Chình phủ. Kiểm tra tài chình theo
nghĩa đđ ngày nay được các cơ quan KTNN ở hầu hết các quốc gia trên thế
giới đang thực hiện. Ngày nay, kiểm tốn được hiểu là q trính mà ở đđ
những cá nhân độc lập cñ thẩm quyền được đào tạo nghiệp vụ đầy đủ, cđ trính
độ cao tiến hành thẩm định các thóng tin số lượng về một đơn vị kinh tế cụ
thể nhằm mục đìch báo cáo mức độ ph÷ hợp giữa thóng tin số lượng đđ với
các chuẩn mực đã được xây dựng.
1.1.3. Vai trò của cơ quan KTNN trong bộ máy nhà nƣớc
1.1.3.1 Góp phần nâng cao tính kinh tế, tính hiệu quả của việc quản
lý và sử dụng nguồn lực tài chính nhà nước
Trong các loại hính kiểm tốn được các nước trên thế giới áp dụng, loại
hính kiểm tốn báo cáo tài chình và kiểm tốn tn thủ nhằm kiểm tra xác
nhận tình đưng đắn, trung thực, hợp pháp của tài liệu, số liệu kế toán, các báo

9

z


cáo quyết toán của các đối tượng kiểm toán. Vai trị này của kiểm tốn gắn

liền với nhiệm vụ kiểm tốn các thóng tin mà chủ yếu thóng tin trên BCTC.
Thóng qua hoạt động kiểm tốn, đánh giá và xác nhận tình trung thực, hợp
pháp của các thóng tin kinh tế, trước hết là thóng tin trên các BCTC của các
cấp chình quyền, các cơ quan, các đơn vị và các bộ phận được kiểm tốn.
Đồng thời gđp phần giưp các thóng tin về kinh tế - tài chình của Nhà nước,
của các đơn vị kinh tế đáp ứng được u cầu trung thực, khách quan và cóng
khai.
Kiểm tốn hoạt động nhằm đánh giá tình kinh tế, tình hiệu quả của việc
quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chình. Thóng qua đđ các Chình phủ thấy
được các thế mạnh, những việc làm tốt, những hoạt động cần phải chấn chỉnh;
thưc đẩy Chình phủ và các tổ chức kinh tế cñ sử dụng ngân sách nhà nước
(NSNN) nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng các nguồn lực kinh tế một
cách tồn diện cả về tình kinh tế, tình hiệu quả và hiệu lực. Yêu cầu quản lý
và sử dụng một cách kinh tế, hiệu quả và hiệu lực các nguồn lực kinh tế của
Nhà nước và tổ chức kinh tế luón được coi là những mục tiêu hàng đầu của
quản lý kinh tế tài chình vĩ mó và vi mó. Trong kinh tế hiện đại, Nhà nước đã
và đang mở rộng hoạt động của mính sang các lĩnh vực kinh tế và xã hội
nhằm thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế do đñ càng cần thiết phải được
kiểm tra và giám sát để đảm bảo các hoạt động đñ phải tuân theo những quy
định trong khn khổ tài chình nhất định. Trong khi đđ mục tiêu của kiểm
tốn chình là đảm bảo việc sử dụng hợp lý và cđ hiệu quả các nguồn cóng
quỹ, tăng cường sự minh bạch và lành mạnh trong quản lý tài chình, đưa ra
các báo cáo đánh giá khách quan trước cóng chưng – những người nộp thuế
cho Nhà nước.
Các kết luận và kiến nghị của KTNN cñ giá trị pháp lý rất cao, t÷y
từng nước và từng lĩnh vực khác nhau, giá trị pháp lý này cñ quy định khác
nhau bởi các điều luật liên quan, nhưng thóng thường là báo cáo kiểm tốn cđ

10


z


kết luận cuối c÷ng về tình trung thực, hợp lý và hợp pháp của các tài liệu, sổ
sách kế toán, báo cáo thu chi và quyết tốn ngân sách.
1.1.3.2 Góp phần nâng cao việc chấp hành và hoàn thiện pháp luật
về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước
Thóng qua kết quả kiểm toán là các báo cáo xác nhận, đánh giá và kết
luận về các thóng tin tài chình, q trính quản lý và sử dụng cóng quỹ đã gđp
phần duy trí hiệu lực của hệ thống pháp luật của Nhà nước. Điều này được
khẳng định trong mục tiêu và nội dung của hoạt động kiểm toán. Trong mỗi
hính thức kiểm tốn: kiểm tốn báo cáo tài chình, kiểm toán tuân thủ, kiểm
toán hoạt động, kiểm toán chuyên đề…đều đánh giá sự tuân thủ pháp luật và
những quy định của các cấp cñ thẩm quyền (điều này được quy định trong tất
cả các chuẩn mực kiểm tốn). Thóng qua hoạt động kiểm tốn tình tn thủ
pháp luật, cơ quan kiểm toán sẽ đánh giá và kiến nghị các đối tượng kiểm
toán sửa chữa những sai phạm về quản lý kinh tế – tài chình. Như vậy, kiểm
tốn gđp phần tìch cực vào duy trí sự tn thủ pháp luật tại các cấp quản lý,
nâng cao chất lượng và hiệu lực quản lý bằng pháp luật của các cơ quan nhà
nước.
Kiểm tốn gđp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế tài chình. Đây là một trong những vai trò trực tiếp và quan trọng nhất của
kiểm toán. Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế - tài chình thóng qua 2 phương
thức chình: thóng qua hoạch định chiến lược và các chình sách kinh tế - tài
chình nhằm định hướng và điều chỉnh các hoạt động của nền kinh tế; đồng
thời Nhà nước cũng là một nhà đầu tư lớn vào những lĩnh vực quan trọng của
nền kinh tế. Do vậy, vai trò của Nhà nước trong kinh tế là hết sức quan trọng,
đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng các cóng cụ, biện pháp để duy trí được hiệu
lực quản lý đđ. Một trong những cóng cụ gđp phần duy trí hiệu lực quản lý
Nhà nước về kinh tế là kiểm toán.


11

z


Thóng qua các chức năng kiểm tra xác nhận, tư vấn về quản lý kinh tế
–tài chình ở tầm vĩ mó cũng như vi mó, kiểm tốn tác động đến các tổ chức
kinh tế và Chình phủ trong việc quản lý và sử dụng đöng đắn, hiệu quả và tiết
kiệm các nguồn lực kinh tế do Nhà nước quản lý.
Nhà nước thực hiện việc quản lý kinh tế, ngân sách bằng hệ thống các
quy phạm pháp luật, để cho các quy định pháp luật đi vào cuộc sống và phát
huy tác dụng địi hỏi bản thân hệ thống đđ phải đồng bộ và ln được hồn
thiện ph÷ hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Hoạt động của cơ quan
KTNN một mặt nâng cao việc chấp hành pháp luật của các đối tượng kiểm
tốn, mặt khác thóng qua chức năng tư vấn để kiến nghị với các cơ quan quản
lý nhà nước sửa đổi các quy định chưa ph÷ hợp với thực tiễn. Do đặc th÷ nghề
nghiệp, các cơ quan KTNN ln sẵn cđ điều kiện thâm nhập thực tiễn để phát
hiện và so sánh những mặt ưu điểm và những mặt bất cập của những quy định
hiện hành, những chình sách lạc hậu, lỗi thời cản trở sự phát triển của xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế cần cñ sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc tạo mói
trường cạnh tranh lành mạnh cả về vĩ mó và vi mó, những thóng tin thu được
từ thực tiễn cóng tác kiểm tốn rất bổ ìch cho việc nghiên cứu và hoàn thiện
hệ thống pháp luật về kinh tế tài chình.
1.1.3.3 Góp phần làm minh bạch các quan hệ kinh tế - tài chính
Vai trị này của kiểm tốn gắn liền với chức năng cóng khai các thóng
tin qua hoạt động kiểm tốn mà chủ yếu là thóng qua hính thức kiểm tốn báo
cáo tài chình. Thóng qua hoạt động kiểm tra, đánh giá và xác nhận tình trung
thực, hợp pháp của các thóng tin kinh tế, trước hết là thóng tin trên các báo
cáo tài chình của các cấp chình quyền, các cơ quan, các đơn vị kinh tế của
Nhà nước đã được kiểm toán. Kiểm tốn gđp phần xác nhận các thóng tin về

kinh tế - tài chình của Nhà nước, các đơn vị kinh tế đáp ứng được yêu cầu
trung thực, khách quan và cóng khai.

12

z


1.1.3.4. Góp phần nâng cao hiệu lực trong quản lý và sử dụng tài
chính nhà nước
Thóng qua các chức năng kiểm tra, đánh giá, tư vấn cho các cơ quan
của Nhà nước và các tổ chức kinh tế của Nhà nước về quản lý kinh tế vĩ mó
cũng như vi mó. Nhà nước quản lý và điều hành nền kinh tế - tài chình bằng
hai vai trị chình, một là vạch ra chiến lược và các chình sách kinh tế - tài
chình nhằm định hướng và điều chỉnh các hoạt động của nền kinh tế; hai là
Nhà nước cũng là một nhà đầu tư lớn vào những lĩnh vực quan trọng của nền
kinh tế và là một khách hàng cñ nhu cầu mua sắm rất lớn cñ ảnh hưởng quan
trọng đến thị trường. Do vậy, vai trò của Nhà nước trong kinh tế là hết sức
quan trọng, đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng các cóng cụ, biện pháp để duy trí
được hiệu lực quản lý đđ.
1.1.4. Chức năng của KTNN
Chức năng chung của các cơ quan KTNN là kiểm tra tài chình nhà
nước thể hiện trên các khìa cạnh cụ thể sau:
- Kiểm tra và xác nhận: nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan
KTNN là việc tiến hành kiểm tra cóng tác kế tốn, các báo cáo tài chình, báo
cáo quyết tốn ngân sách các cơ quan, các cấp ngân sách trong bộ máy của
Nhà nước. Thóng qua đđ xác nhận tình đưng đắn, trung thực và hợp pháp các
tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán ngân sách; đưa ra các kết luận và
đánh giá về hoạt động của đối tượng kiểm toán. Các xác nhận được dựa trên
cơ sở các bằng chứng và nhận xét, báo cáo của các kiểm tốn viên cđ trính độ

và trách nhiệm để đảm bảo rằng các xác nhận và đánh giá cđ được tình thận
trọng, trung thực và khách quan. Để khẳng định tình trung thực trong việc ghi
chép, hạch tốn kế tốn đến việc tình tốn, phân bổ, tổng hợp các nghiệp vụ
kinh tế, tài chình phát sinh được phản ánh trên báo cáo tài chình được chình
xác và hợp pháp thí cần cđ một tổ chức, cá nhân cđ đủ thẩm quyền xác nhận
lại các thóng tin đđ theo đưng các quy trính, chuẩn mực đã được quy định.

13

z


- Chức năng tư vấn: thóng qua các q trính kiểm toán, tư vấn cho đối
tượng kiểm toán về những thiếu sđt cần khắc phục, các dự đốn trong tương
lai để phịng tránh. Bằng những những kinh nghiệm tìch luỹ được thóng qua
nhiều cuộc kiểm tốn và bằng trính độ, tầm nhín rộng của các KTV để tư vấn
cho đối tượng cđ nhiều cách làm đưng, tránh sai sđt cũng như các kinh
nghiệm trong quá trính điều hành. Đồng thời, thóng qua q trính kiểm tốn
tiến hành lập các báo cáo trính lên Quốc hội, tư vấn cho Quốc hội ban hành
hoặc sửa đổi các Luật cho ph÷ hợp với thực tiễn hoạt động của nền kinh tế.
Tư vấn cho các cơ quan thuộc Chình phủ ban hành hoặc sửa đổi các quy định
ph÷ hợp với Luật và thực tiễn hoạt động của các đối tượng kiểm tốn. Do đđ
chức năng tư vấn về pháp luật kinh tế, tài chình để tổ chức thực hiện luật và
các cơ chế chình sách về quản lý kinh tế, tài chình cho các cơ quan, đơn vị, tổ
chức, cá nhân cñ quản lý và sử dụng NSNN và sản xuất kinh doanh là một
nhu cầu khóng thể thiếu được nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế việc sử dụng
các nguồn lực, đồng thời đưa các hoạt động kinh tế vào khuón khổ hành lang
pháp luật của Nhà nước.
- Chức năng cóng khai các số liệu và tính hính quản lý, sử dụng ngân
sách Nhà nước và các nguồn lực khác do Nhà nước nắm giữ. Trong Nhà nước

pháp quyền đòi hỏi mọi hoạt động của Nhà nước phải được kiểm tra và giám
sát chặt chẽ bởi cơ quan lập pháp – cơ quan do nhân dân bầu ra và là người
đại diện cho quyền lợi của những người đñng thuế tạo nên ngân sách Nhà
nước. Nhu cầu được thóng tin của dân chưng và các cơ quan cđ quyền giám
sát địi hỏi KTNN với tư cách là cơ quan kiểm tra tài chình tối cao phải cóng
khai các số liệu và đánh giá về tính hính quản lý và sử dụng các nguồn lực
của Nhà nước một cách minh bạch trên các phương tiện truyền thóng hay các
diễn đàn của Quốc hội theo định kỳ hàng năm và được quy định bởi các điều
luật.
1.2. Nội dung cơ bản của Tuyên bố Lima về các chỉ dẫn kiểm toán

14

z


Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) là một tổ
chức các cơ quan kiểm toán tối cao của các nước thành viên Liên hiệp quốc
hoặc là thành viên của bất kỳ cơ quan chuyên món nào của Liên hiệp quốc, là
một tổ chức độc lập tự chủ và phi chình trị, được thành lập nhằm mục đìch
tạo điều kiện cho việc trao đổi các quan điểm và kinh nghiệm giữa các cơ
quan kiểm toán tối cao về cóng tác kiểm tốn. Thực hiện tón chỉ mục đìch của
mính, tại Đại hội lần thứ IX của INTOSAI họp tại Lima - Thủ đó Peru vào
tháng 10/1977 đã đưa ra bản Tuyên bố Lima để định hướng cơ bản cho việc
thiết lập và tổ chức hoạt động của các cơ quan kiểm toán tối cao trên thế giới.
Hơn ba mươi năm qua, từ khi Tuyên bố Lima về hướng dẫn các nguyên
tắc kiểm toán được các đại biểu tham dự Đại hội INTOSAI IX tổ chức tháng
10/1977 tại Lima, Pêru đồng ý thóng qua, cđ rất nhiều hy vọng là nđ sẽ thành
cóng trên tồn thế giới.
Từ đđ đến nay, những trải nghiệm c÷ng Tun bố Lima đã vượt qua cả

những kỳ vọng cao nhất và chứng minh mức độ ảnh hưởng mang tình quyết
định của nđ đến sự phát triển của kiểm tốn chình phủ trong bối cảnh cụ thể
của mỗi quốc gia. Tuyên bố Lima mang nghĩa bính đẳng với tất cả Cơ quan
kiểm tốn tối cao (SAI) trong tổ chức INTOSAI, bất kể thuộc khu vực nào,
phát triển đến đâu, hoà nhập vào hệ thống quyền lực đến mức nào và tổ chức
ra sao.
Thành cóng của Tun bố như trên là do nđ hàm ẩn danh mục đầy đủ
các mục tiêu và vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm tốn chình phủ, trong
khi bảo lưu được đầy đủ ý nghĩa mà vẫn ngắn gọn sưc tìch, khiến nđ dễ sử
dụng, với ngón từ trong sáng bảo đảm trọng tâm khóng xa rời những nội dung
chủ yếu.
Mục tiêu chình của Tuyên bố Lima là kêu gọi hoạt động kiểm tốn
chình phủ độc lập. Một SAI nếu khóng đáp ứng yêu cầu này sẽ khóng đủ tiêu
chuẩn. Chình ví vậy, khóng cđ gí ngạc nhiên khi vấn đề độc lập của SAI liên

15

z


tục là đề tài được trao đi đổi lại trong cộng đồng INTOSAI. Tuy nhiên, một
SAI vẫn khóng thể đáp ứng yêu cầu của Tuyên bố Lima nếu chỉ thoả mãn về
tình độc lập; tình độc lập bắt buộc phải được quy định trong luật pháp. Ví
vậy, để làm được điều này, phải cñ những thiết chế chức năng đảm bảo về
pháp lý, một SAI như vậy chỉ hính thành tại một nền dân chủ xây dựng trên
cơ sở pháp trị.
Mặc d÷ Tun bố Lima khóng bị ràng buộc về mặt pháp lý quốc tế,
nhưng nñ được xem như là một văn kiện chung thìch hợp với mọi hính thức
tổ chức hệ thống kiểm tra tài chình ở các nước thành viên.
1.2.1. Địa vị pháp lý và nguyên tắc hoạt động

Trong "Tuyên bố Lima về các chỉ dẫn kiểm toán" của INTOSAI khi đề
cập đến thẩm quyền cơ bản của cơ quan kiểm tốn tối cao "tình độc lập của
Kiểm toán tối cao" và của các "các nhân viên và quan chức của cơ quan kiểm
toán tối cao"; về quan hệ của cơ quan kiểm toán tối cao với "Nghị viện" và
"Chình phủ và chình quyền", về "báo cáo trước Quốc hội và cóng chưng"
khuyến cáo rằng: những quy định trên cần được quy định trong Hiến pháp của
mỗi Nhà nước. Đđ là những tiền đề cơ bản để hính thành hệ thống luật về
KTNN của mỗi nước.
1.2.1.1. Địa vị pháp lý
Theo tuyên bố Lima: " Tên và việc thành lập cơ quan kiểm toán đã tồn
tại từ rất lâu trong bộ máy quản trị tài chính cơng, ví dụ như việc quản lý các
quỹ dưới dạng thác quản. Kiểm tốn tự nó khơng phải là cứu cánh mà là một
bộ phận không thể tách rời của cả hệ thống kiểm tra nhằm phơi bày kịp thời
những sai lệch so với chuẩn mực đã được công nhận và trong phạm vi nguyên
tắc pháp lý, tính hiệu quả, hiệu năng và tính kinh tế của cơng tác quản lý các
nguồn lực để từ đó có những biện pháp đúng đắn đối với những trường hợp
cụ thể buộc các bên hữu quan lĩnh nhận trách nhiệm, địi bồi thường hoặc có

16

z


những biện pháp để ngăn ngừa những hành vi tái phạm hay chí ít thì cũng
làm cho nó khó có cơ hội xảy ra hơn". (khoản 1, tuyên bố Lima).
Vấn đề xác định địa vị pháp lý và tình độc lập của cơ quan KTNN được
khẳng định tại Điều 5, Tuyên bố Lima: "Sự thiết lập các cơ quan kiểm tốn
tối cao và tính độc lập của nó phải được đảm bảo trong Hiếp pháp và các
đạo luật khác". Cñ thể xem đây là một nguyên tắc quan trọng trong việc thiết
lập cơ quan KTNN ở tất cả các Quốc gia trên thế giới. Nội dung của nguyên

tắc này được giải thìch cụ thể như sau:
- Trước hết cần khẳng định sự tồn tại và hoạt động KTNN là nhu cầu
thiết yếu của Nhà nước pháp quyền từ Hiến pháp cho tới các đạo luật cñ liên
quan (Luật NSNN, Luật KTNN).
- Cơ quan KTNN phải cđ vị trì tương xứng trong bộ máy quyền lực
Nhà nước, d÷ nđ nằm ở nhánh quyền lực nào trong cơ cấu bộ máy pháp quyền
của nhà nước. T÷y thuộc mỗi quốc gia, tổ chức cơ quan kiểm tốn tối cao
được xác lập theo hính thức thìch hợp. Nhưng điều quan trọng là mọi hoạt
động của nñ phải được đảm bảo bằng pháp luật và được trao quyền một cách
rộng rãi, để cñ thể thực thi nhiệm vụ của mính.
- Cơ quan KTNN phải được xem như là một tổ chức kiểm tra tài chình
cóng cao nhất của một Quốc gia.
1.2.1.2. Nguyên tắc hoạt động
Mục tiêu của Kiểm toán Nhà nước là xem xét việc sử dụng hợp lý và
hiệu quả các nguồn cóng quỹ; tăng cường sự lành mạnh trong quản lý tài
chình; ngăn ngừa tham nhũng, lãng phì cóng quỹ Nhà nước; cung cấp các
thóng tin cđ chất lượng với các cơ quan thóng tin đại chưng và cóng chưng
thóng qua các báo cáo kiểm toán khách quan. Điều 1, Tuyên bố Lima về các
chỉ dẫn kiểm toán chỉ “Khái niệm và việc hính thành kiểm tốn gắn liền với
quản trị tài chình cóng ví quản lý cóng quỹ là một sự uỷ thác. Kiểm tốn tự nđ
khóng phải là cứu cánh mà là bộ phận khóng thể thiếu của một hệ thống pháp

17

z


lý nhằm bñc trần những sai lệch so với các chuẩn mực đã được chấp nhận và
hành vi vi phạm nguyên tắc về tình hợp pháp, hiệu quả, hiệu lực và tình kinh
tế của quản lý tài chình kịp để cñ thể áp dụng biện pháp chấn chỉnh trong từng

vụ việc, làm cho những người liên đới phải chịu trách nhiệm, chấp nhận bồi
thường, hay thực hiện các bước để ngăn ngừa hay chì ìt cũng gây khđ khăn
cho những sai phạm đđ”.
Cơ quan Kiểm tốn tối cao d÷ được tổ chức theo hính thức nào, nhưng
nđ chỉ cđ thể thực hiện được nhiệm vụ một cách khách quan và thật sự hiệu
quả khi nđ được đảm bảo tình độc lập trên các phương diện:
- Độc lập của cơ quan Kiểm toán tối cao
+ Độc lập với cơ quan bị kiểm tra và được bảo vệ trước những ảnh
hưởng tác động từ bên ngoài.
+ Độc lập về mặt chức năng, nhiệm vụ và tổ chức.
+ Tình độc lập nêu ở đây cũng chỉ cđ nghĩa tương đối mà khóng phải
tuyệt đối hoàn toàn trước sự đan xen giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước.
- Độc lập của các uỷ viên kiểm tốn và cóng chức kiểm tốn
+ Tình độc lập của cơ quan Kiểm toán tối cao gắn liền và khóng tách
rời với tình độc lập của các ủy viên kiểm toán. Các ủy viên kiểm toán hoặc
các ủy viên của Hội đồng Lãnh đạo cơ quan Kiểm toán tối cao (tổ chức theo
đơn tuyến) là những người cñ quyền đưa ra các quyết định, các ý kiến nhận
xét và phải chịu trách nhiệm về các ý kiến nhận xét đđ với pháp luật.
+ Tình độc lập của các ủy viên (Ban Lãnh đạo) phải được Hiến pháp
quy định. Đặc biệt thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm khóng được làm ảnh hưởng
đến tình độc lập của các ủy viên. Cách thức bổ nhiệm và bãi miễn t÷y thuộc
vào Hiến pháp của từng nước.
+ Trong hoạt động, các cóng chức kiểm tốn phải được độc lập, khóng
chịu ảnh hưởng và lệ thuộc vào các đơn vị được kiểm toán.

18

z



- Độc lập về tài chình
+ Cơ quan Kiểm tốn tối cao phải được cung cấp các phương tiện tài
chình để cđ thể hồn thành các nhiệm vụ của mính.
+ Cơ quan Kiểm toán tối cao phải được quyền trực tiếp đề nghị với cơ
quan cñ quyền phân bổ NSNN (Quốc hội) các phương tiện tài chình cần thiết.
+ Trong phạm vi trách nhiệm của mính Cơ quan Kiểm tốn tối cao cñ
quyền sử dụng các quỹ được phân bổ cho mính theo một kênh ngân sách
riêng và phải chịu trách nhiệm về việc sử dụng nguồn kinh phì được cấp trong
năm tài chình của mính.
Tun bố Lima:
Điều 5. Tính độc lập của Cơ quan kiểm toán tối cao
1. Cơ quan Kiểm tốn tối cao chỉ có thể hồn thành nhiệm vụ của mình
một cách khách quan, hiệu lực khi nó độc lập với đơn vị được kiểm tốn và
được bảo vệ trước các ảnh hưởng từ bên ngoài;
2. Dù cũng là cơ quan nhà nước, không thể độc lập tuyệt đối do là một
bộ phận của nhà nước nói chung, nhưng Cơ quan kiểm toán tối cao phải độc
lập về chức năng và tổ chức cần để thực hiện nhiệm vụ của mình.
3. Việc thành lập Cơ quan kiểm toán tối cao và mức độ độc lập cần
thiết của nó phải được quy định trong hiến pháp; quy định chi tiết cần được
thể hiện trong luật. Cụ thể, phải đảm bảo sự bảo vệ đầy đủ về pháp lý của
Toà án tối cao chống lại sự can thiệp của bên ngồi vào tính độc lập và chức
năng kiểm tốn của Cơ quan kiểm tốn tối cao.
Điều 6. Tính độc lập của cán bộ, nhân viên Cơ quan kiểm toán tối cao
1. Sự độc lập của Cơ quan kiểm toán tối cao không thể tách rời khỏi sự
độc lập của nhân viên của nó. Nhân viên được hiểu là những người phải đưa
ra quyết định đại diện cho Cơ quan kiểm tốn tối cao và giải trình các quyết
định đó với bên thứ ba, bên thứ ba là thành viên của ban lãnh đạo tập thể hay

19


z


người đứng đầu Cơ quan kiểm toán tối cao nếu tổ chức theo chế độ thủ
trưởng.
2. Sự độc lập của nhân viên phải được đảm bảo bởi Hiến pháp. Cụ thể,
quy trình miễn nhiệm cũng phải được quy định trong Hiến pháp và khơng
được ảnh hưởng đến tính độc lập của nhân viên. Phương thức bổ nhiệm và
bãi nhiệm nhân viên tuỳ thuộc vào cơ cấu hiến pháp của mỗi quốc gia.
3. Khi thực hiện nghiệp vụ chuyên môn của mình, cán bộ, nhân viên
kiểm tốn của Cơ quan kiểm tốn tối cao phải khơng bị ảnh hưởng bởi tổ
chức được kiểm tốn và phải khơng phụ thuộc vào tổ chức đó.
Điều 7. Sự độc lập về tài chính của Cơ quan kiểm toán tối cao
1. Cơ quan kiểm toán tối cao phải được cung cấp phương tiện tài chính
để có thể hồn thành nhiệm vụ của mình.
2. Nếu cần, Cơ quan kiểm tốn tối cao phải có quyền trực tiếp đề nghị
cơ quan công quyết định về ngân sách quốc gia cung cấp các phương tiện tài
chính cần thiết.
3. Cơ quan kiểm tốn tối cao phải có quyền sử dụng ngân sách được
phân bổ cho mình theo một cấp ngân sách riêng nếu thấy cần
- Quan hệ với Quốc hội và Chình phủ:
+ Quan hệ giữa cơ quan Kiểm toán tối cao và Quốc hội (Nghị viện)
được quy định trong Hiến pháp của từng quốc gia theo điều kiện và yêu cầu
riêng của mỗi nước. Điều 8 Tuyên bố Lima: “Sự độc lập của Cơ quan kiểm
toán tối cao theo quy định của hiến pháp và pháp luật cũng đảm bảo một mức
độ cao về tính chủ động và tự quản, ngay cả khi Cơ quan này là một cơ quan
của Quốc hội và thực hiện kiểm toán theo hướng dẫn của Quốc hội. Quan hệ
giữa Cơ quan kiểm toán tối cao và Quốc hội phải được quy định trong hiến
pháp phù hợp với điều kiện và yêu cầu của từng nước”.


20

z


+ Cơ quan Kiểm toán tối cao thực hiện kiểm tốn các hoạt động của
Chình phủ, các cơ quan hành chình của Chình phủ và bất kỳ cơ quan trực
thuộc nào khác. Điều đđ, khóng cđ nghĩa là Chình phủ trực thuộc Cơ quan
Kiểm tốn tối cao. Đặc biệt Chình phủ phải chịu hoàn toàn và duy nhất đối
với các hoạt động và sai sđt của mính và khóng thể chối bỏ trách nhiệm với lý
do là đã qua kiểm tốn và đã cđ ý kiến chun món của cơ quan Kiểm toán tối
cao, trừ phi các ý kiến chuyên món đđ được đưa ra với đầy đủ hiệu lực pháp
lý và khả năng thực hiện. Điều 9 Tuyên bố Lima: “Cơ quan kiểm toán tối cao
kiểm toán các hoạt động của chính phủ, cơ quan chính quyền và các tổ chức
trực thuộc. Tuy nhiên điều đó khơng có nghĩa là chính phủ có địa vị thấp hơn
Cơ quan kiểm tốn tối cao. Cụ thể, chính phủ chịu trách nhiệm hoàn toàn và
duy nhất đối về các hoạt động hay sự sao nhãng của mình và khơng thể trốn
trách nhiệm bằng cách viện dẫn các phát hiện kiểm toán - trừ phi các phát
hiện đã được đưa ra đó là các đánh giá có giá trị pháp lý và bắt buộc thực
hiện - và ý kiến chuyên môn của Cơ quan kiểm toán tối cao”.
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cơ quan Kiểm toán tối cao cần phải
được quy định trong Hiến pháp và những quy định chi tiết cần phải được thể
hiện thóng qua một đạo luật khác, như: Luật Ngân sách Nhà nước hoặc Luật
Kiểm toán Nhà nước. Việc xác định chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Kiểm
toán tối cao, Tuyên bố Lima khóng đưa ra những điều lệ cụ thể, nđ phụ thuộc
vào điều kiện và yêu cầu của từng nước. Những định hướng cơ bản về chức
năng, nhiệm vụ của Kiểm tốn tối cao được xác định:
- Kiểm tra tồn bộ cóng tác quản lý và tình kinh tế của NSNN, các
khoản thu, chi NSNN. “Mọi nghiệp vụ tài chính công, bất kể chúng được

phản ánh ở đâu và phản ánh như thế nào trong ngân sách quốc gia, cũng đều
phải chịu sự kiểm toán của Cơ quan kiểm toán tối cao. Việc tách một số nội
dung quản lý tài chính ra ngồi ngân sách quốc gia khơng được để những nội
dung đó được miễn kiểm tốn bởi Cơ quan kiểm toán tối cao”

21

z


- Kiểm tra các cơ quan Nhà nước và các cơ sở Nhà nước ở nước ngoài
Điều 19 Tuyên bố Lima “Theo nguyên tắc chung, cơ quan công và các cơ
quan khác được thành lập ở nước ngoài đều phải được kiểm toán bởi Cơ
quan kiểm toán tối cao. Khi kiểm toán những cơ quan này, cần lưu ý đúng
mức tới những hạn chế do luật quốc tế quy định; nếu chính đáng, những hạn
chế này sẽ được khắc phục khi luật quốc tế phát triển”.
- Kiểm tra các hoạt động và quy trính xây dựng (chương trính dự án
đầu tư): “Đấu thầu công khai là biện pháp phù hợp nhất để nhận được giá
chào hợp lý nhất về giá cả và chất lượng. Bất cứ khi nào không tổ chức thầu
cơng trình cơng, Cơ quan kiểm tốn tối cao đều phải xác định lý do tại sao.
Khi kiểm toán cơng trình cơng, Cơ quan kiểm tốn tối cao phải thúc đẩy thiết
lập các chuẩn mực phù hợp để điều tiết cơng tác quản lý những cơng trình
đó. Kiểm tốn cơng trình cơng khơng chỉ là kiểm tốn tính ngun tắc trong
thanh tốn, mà cả tính hiệu quả trong quản lý xây dựng và chất lượng cơng
trình xây dựng”.
- Kiểm tra việc lắp đặt các thiết bị xử lý dữ liệu bằng máy tình điện tử:
“Lượng ngân sách đáng kể sử dụng cho các thiết bị xử lý dữ liệu điện tử phải
được kiểm toán thoả đáng. Cuộc kiểm toán như vậy phải mang tính hệ thống
và đề cập đến những khía cạnh như: lập kế hoạch đáp ứng yêu cầu; sử dụng
tiết kiệm thiết bị xử lý dữ liệu điện tử; sử dụng cán bộ có chun mơn phù

hợp, nhất là cán bộ trong ban quản lý đơn vị được kiểm tốn; ngăn chặn việc
sử dụng sai mục đích; và độ hữu ích của thơng tin đầu ra”.
- Kiểm tra các DNNN và các doanh nghiệp mà trong đñ Nhà nước tham
gia đầu tư vốn: “Việc mở rộng các hoạt động kinh tế của chính phủ thường
dẫn đến việc thành lập các doanh nghiệp theo quy định của tư pháp. Những
doanh nghiệp này cũng phải chịu sự kiểm toán của Cơ quan kiểm tốn tối cao
nếu chính phủ tham gia một phần đáng kể - nhất là khi đó là sự tham gia
chiếm đa số - hay có ảnh hưởng quyết định” khoản 1 Điều 23 Tuyên bố
Lima.

22

z


×