Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Slide 5 kinh nghiệm xử lý hài hòa thủ tục vốn ODA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.72 KB, 10 trang )

Kinh nghiệm xử lý
Kinh nghiệm xử lý
Hài hòa các thủ tục khác biệt
Hài hòa các thủ tục khác biệt
-
Các nhà tài trợ chính: WB, ADB, JICA đều có hướng
dẫn thủ tục đấu thầu riêng. Một số nhà tài trợ: Trung
Quốc, Úc, Pháp không có hướng dẫn cụ thể.
-
Quá trình thực hiện thành phố tuân thủ đảm bảo
thực hiện hài hòa giữa các quy định của Luật đấu
thầu, Luật Xây dựng và hướng dẫn của các nhà tài
trợ.
-
Thực tế còn gặp những vướng mắc chính làm chậm
tiến độ triển khai dự án. Nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Quan niệm về tư cách hợp lệ của Nhà thầu tham
gia đấu thầu của Bên vay và Nhà tài trợ còn chưa
thống nhất cụ thể khi đưa vào quy định hồ sơ mời
thầu.
+ Mất nhiều thời gian để xử lý hài hòa qui định Việt
Nam với Nhà tài trợ khi nhà thầu bỏ giá vượt giá gói
thầu được duyệt.
+ Do cách hiểu không đầy đủ về qui định của Nhà tài
trợ, không thống nhất quan điểm trong đánh giá của
Ban và chủ đầu tư cũng dẫn đến kéo dài thời gian
đánh giá thậm chí phải hủy KQĐT.
Những
Những
vướng mắc chính:
vướng mắc chính:


1. Về trình tự thủ tục thực hiện đấu
1. Về trình tự thủ tục thực hiện đấu
thầu các dự án ODA cần đảm bảo các
thầu các dự án ODA cần đảm bảo các
nguyên tắc
nguyên tắc
:
:
Đề xuất xử lý
Đề xuất xử lý
-
Tuân thủ theo Luật đấu thầu, Luật 38 sửa đổi, Luật
xây dựng và các Nghị định hướng dẫn liên quan.
-
Nếu Nhà tài trợ có hướng dẫn qui định riêng thì thực
hiện theo hướng dẫn quy định này.
-
Trường hợp Nhà tài trợ không có hướng dẫn riêng thì
thực hiện theo Luật đấu thầu (Như một số dự án sử
dụng vốn vay Trung Quốc, Pháp, Đức và Úc ).
-
Về trình tự thủ tục lập, trình duyệt của bên vay cơ
bản tuân thủ Luật Đấu thầu; Khi trình duyệt cho Nhà
tài trợ thì nội dung báo cáo và thủ tục trình duyệt theo
hướng dẫn của Nhà tài trợ (để đảm bảo hài hòa giữa
Luật đấu thầu và qui định của Nhà tài trợ).
-
Quy định của WB và của Luật Đấu thầu về nội dung tính
hợp lệ của nhà thầu, tính đảm bảo cạnh tranh trong đấu
thầu là cơ bản thống nhất.

-
Thực tế có sự chưa rõ ràng để xác định một cách chính
xác về tính hợp lệ của nhà thầu trong các trường hợp cụ
thể:
+ Quá trình cổ phần hóa ở Việt nam còn gặp nhiều
khó khăn, chưa thể hoàn thành theo đúng lộ trình đã dự
kiến.
+ Các doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa tỷ
lệ phần vốn sở hữu của NN vẫn>50% và thực tế vẫn có đại
diện của phần sở hữu vốn nhà nước.
+ Thực tế nhiều doanh nghiệp khi cổ phần hóa, tiến
hành bán cổ phiếu ra thị trường chứng khoán và có khả
năng các doanh nghiệp thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng,
Bộ GTVT và Bộ Xây dựng sẽ mua cổ phiếu của các doanh
nghiệp này
2. Về tính hợp lệ của Nhà thầu
2. Về tính hợp lệ của Nhà thầu
:
:
-
Theo quy định của nhà tài trợ không yêu cầu phải
phê duyệt dự toán đối với các gói thầu; Nhưng Thực
tế hiện nay chủ đầu tư khi tổ chức đấu thầu các gói
thầu vẫn tiến hành phê duyệt dự toán gói thầu, với lý
do:
+ Hiệp định ký kết không quy định vấn đề này nên
cần tuân thủ quy định của Việt Nam.
+ Để có cơ sở xem xét xác định giá hợp lý, bất hợp lý
trong đề xuất tài chính của nhà thầu; Để quản lý tổng
mức đầu tư, tổng giá trị của công việc trong hiệp định

vay đã ký kết; Để tuân thủ trình đầu tư xây dựng cơ
bản khi các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán hậu
kiểm.
3. Về giá gói thầu
3. Về giá gói thầu
:
:
-
Theo Luật Đấu thầu: Giá đề nghị trúng thầu không được
vượt giá dự toán gói thầu được phê duyệt. Theo các nhà tài
trợ không có nội dung này. Đây là vấn đề hiện nay đang
gặp khó khăn nhất khi tổ chức đấu thầu các dự án ODA
và cũng khiến chủ đầu tư lo ngại nhất.
-
Để xử lý tình huống: Luật Đấu thầu quy định thực hiện
theo một trong các giải pháp sau đây:
+ Cho phép các nhà thầu này được chào lại giá dự thầu;
+ Cho phép đồng thời với việc chào lại giá dự thầu sẽ
xem xét lại giá gói thầu, nội dung hồ sơ mời thầu đã duyệt
(nếu cần thiết).
+ Cho phép mời nhà thầu có giá đánh giá thấp nhất vào
đàm phán về giá nhưng không được vượt giá dự thầu sau
sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch và bảo đảm không vượt tổng
mức đầu tư đã được phê duyệt. (được hiểu là đã kiểm tra
mức độ hợp lý về giá dự thầu của nhà thầu). Nội dung qui
định này có thể áp dụng hài hòa với quy định của Nhà tài
trợ.
4. Về giá đề nghị trúng thầu
4. Về giá đề nghị trúng thầu
:

:
- Theo quy định của các Nhà tài trợ về nguyên tắc không
quy định phải loại bỏ hồ sơ dự thầu khi có giá dự thầu vượt
giá gói thầu, trừ trường hợp giá dự thầu đó vượt quá xa
mức dự kiến của bên vay:
+ ADB “có thể loại bỏ tất cả hồ sơ dự thầu, khi giá dự
thầu cao hơn nhiều so với mức ngân sách hiện có„.
+ WB “Nếu chào thầu được đánh giá là đáp ứng đúng và
thấp nhất nhưng vẫn cao hơn nhiều so với mức dự kiến
trước khi đấu thầu của Bên vay, thì Bên vay phải điều tra
nguyên nhân dẫn tới giá cao quá mức như vậy và xem xét
việc mời thầu lại „.
+ JICA “Hồ sơ dự thầu có giá đánh giá thấp nhất vượt
quá giá dự toán một giá trị lớn có thể loại hồ sơ„.
Cần định nghĩa và làm rõ khái niệm và mức giá được coi
là “vượt quá xa„.
Đây là điều chủ đầu tư cần lưu ý khi phải tuân thủ qui
định của Nhà tài trợ đồng thời phải lường đến việc
hậu kiểm của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm
toán.
-
Về công thức điều chỉnh giá:
+ Bộ Xây dựng đã hướng dẫn về công thức điều chỉnh
giá cơ bản thống nhất với công thức điều chỉnh giá đã
quy định trong hướng dẫn của các nhà tài trợ chính(WB,
ADB, JICA).
+ Một số dự án ODA công thức điều chỉnh giá được
nhà tài trợ chấp thuận chưa phản ánh được đầy đủ các
yếu tố đầu vào, không giải quyết được vấn đề biến động
giá bất thường, gây khó khăn trong công tác quản lý hợp

đồng.
+ Cần có hướng dẫn đảm bảo tính thống nhất, đầy đủ
chi tiết, phù hợp, trong đó việc cho phép áp dụng các chỉ
số riêng (cho một số thành phần công việc và vật liệu
chính được phép điều chỉnh) và việc xác định nguồn cung
cấp chỉ số giá đối với các loại vật liệu nhập khẩu là vấn
đề cần được hướng dẫn thống nhất để áp dụng.
5. Những nội dung khác
5. Những nội dung khác
:
:
-
Về việc quy định trong đánh giá tài chính:
+ Luật Đấu thầu quy định rõ loại bỏ hồ sơ dự thầu nếu
có giá trị tuyệt đối về sai số số học hoặc sai lệch lớn hơn
10% (trừ gói thầu tư vấn).
+ Theo hướng dẫn của các nhà tài trợ thường quy định
“loại bỏ hồ sơ dự thầu có sai lệch đáng kể “. Việc xác định
mức độ sai lệch đáng kể này rất khó định lượng cần được
hướng dẫn áp dụng thực hiện.
-
Về thời gian lựa chọn nhà thầu:
+ Luật đấu thầu quy định tối đa thời gian từ khi mở
thầu đến ký kết hợp đồng không quá 210 ngày.
+ Nhà tài trợ không qui định chi tiết, thực tế các gói
thầu ODA thường vượt xa thời hạn này (do nhiều lý do:
thời gian đánh giá chậm; thẩm định của chủ đầu tư chậm
khi phải xử lý tình huống; thời gian chấp thuận của Nhà
tài trợ chậm.
-Quy định về đồng tiền trong hồ sơ dự thầu, đồng tiền

thanh toán trong hợp đồng:
Trường hợp hồ sơ mời thầu có quy định cho phép
nhà thầu chào thầu bằng nhiều loại đồng tiền khác nhau thì
HSMT cần quy định rõ nguyên tắc quy đổi để: Đánh giá xếp
hạng; để thanh toán khi thực hiện hợp đồng
-Thời điểm lấy tỷ giá
-Nơi lấy tỷ giá
-Phương thức thanh toán: Theo nguyên tắc nhà thầu
dự đồng tiền nào ( nếu HSMT cho phép) thì ký hợp đồng
loại đồng tiền đó
-Quy định về nguyên tắc ứng xử trong sử dụng nguồn vốn
ODA

×