1
Bộ giáo dục v đo tạo - Bộ Quốc phòng
Học viện Quân y
Nguyễn Minh Hải
Nghiên cứu một số chỉ số sức khỏe tâm thần
trong hoạt động bay ở phi công quân sự
Chuyên ngành: Tâm thần
Mã số : 62 72 22 45
Tóm tắt luận án tiến sỹ y học
Hà Nội 2009
2
Luận án đợc hoàn thành tại: học viện quân y
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Ngô Ngọc Tản
PGS.TS. Nguyễn Sinh Phúc
Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thu Liên
Phản biện 2: PGS.TS. Trần Văn Riệp
Phản biện 3: PGS.TS. Trần Hữu Bình
Luận án đã đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc.
Họp tại Học viện Quân y vào hồi 14 giờ ngày 4 tháng 8 năm 2009
Có thể tìm tại:
- Th viện Học viện Quân y
- Th viện Quốc gia
3
Danh mục các công trình đ công bố Của tác
giả có liên quan đến luận án
1. Nguyễn Minh Hải, Quách Văn Mích (2007), "Biến đổi một
số chỉ số sinh lý trong hoạt động bay của phi công quân sự",
Tạp chí sinh lý học, (3), Hội Sinh lý học Việt Nam, tr. 34-38.
2. Nguyễn Minh Hải, Ngô Ngọc Tản (2007), "Nghiên cứu một
số đặc điểm điện não đồ của phi công quân sự", Tạp chí sinh
lý học, (3), Hội Sinh lý học Việt Nam, tr. 38-42.
3. Nguyễn Minh Hải, Quách Văn Mích, Phạm Tuyết Nga
(2008), "Một số nhận xét về cơ cấu bệnh của phi công quân
sự", Tạp chí Y học Quân sự, (1), Cục Quân y, tr. 34-37.
4
Đặt vấn đề
Lái máy bay là một loại lao động đặc biệt. Trong khi bay phi
công luôn phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất lợi từ môi trờng
hoạt động bay. Những yếu tố bất lợi đó tác động kéo dài trong suốt
chuyến bay, ảnh hởng đến sức khoẻ của phi công.
Nguyên nhân tai nạn bay do con ngời chiếm tỷ lệ từ 60-80% số
vụ, con ngời vừa là chủ thể của việc đảm bảo an toàn bay vừa là nhân
tố chủ yếu gây ra tai nạn bay. Để hoàn thành nhiệm vụ và đảm bảo an
toàn cho chuyến bay đòi hỏi phi công phải khoẻ mạnh về cả thể chất
và tâm thần.
Những năm qua, việc chăm sóc về sức khỏe thể chất cho phi
công quân sự đã đợc tiến hành ngày càng tốt hơn và đã có nhiều
công trình nghiên cứu về vấn đề này. Nhng về sức khỏe tâm thần,
cha có công trình nghiên cứu nào đầy đủ và có hệ thống trên phi
công quân sự Việt Nam.
Vì vậy, việc nghiên cứu về đặc điểm, các chỉ số sức khoẻ tâm thần
của phi công quân sự và mối liên quan sức khoẻ tâm thần với an toàn
bay, đa ra các kiến nghị nhằm nâng cao sức khoẻ toàn diện cho phi
công quân sự là cần thiết và cấp bách. Đề tài nhằm góp phần giúp cho
Quân đội có một đội ngũ phi công khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần để
bảo đảm an toàn cho mỗi chuyến bay, góp phần hoàn thành nhiệm vụ
huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu. Chúng tôi tiến hành đề tài:
Nghiên cứu một số chỉ số sức khỏe tâm thần trong hoạt động
bay ở phi công quân sự nhằm các mục tiêu sau:
1. Xác định một số chỉ số sức khoẻ tâm thần và điện no đồ
trong hoạt động bay ở phi công quân sự.
2. Nhận xét mối liên quan giữa một số chỉ số sức khỏe tâm thần
với an toàn bay của phi công quân sự.
5
Bố cục luận án
Luận án gồm 127 trang, trong đó:
- Đặt vấn đề: 02 trang
- Tổng quan tài liệu: 33 trang
- Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 20 trang
- Kết quả nghiên cứu: 34 trang
- Bàn luận: 34 trang
- Kết luận: 02 trang
- Kiến nghị: 01 trang
Ti liệu tham khảo
Gồm 171 tài liệu tham khảo trong đó:
- Tiếng Việt: 33
- Tiếng Anh: 132
- Tiếng Pháp: 6
Những đóng góp mới của đề ti luận án
1. Xác định sự thay đổi một số chỉ số sức khỏe tâm thần (trạng
thái cảm xúc, trí nhớ, chú ý và t duy giảm) sau quá trình lao động
nghề nghiệp của phi công quân sự. Điện não đồ sau quá trình lao động
nghề nghiệp cũng biến đổi theo hớng giảm biên độ, chỉ số nhịp alpha
(38,39 5,21V; 40,59 3,94%) và tăng biên độ, chỉ số nhịp teta
(19,41 3,85 V; 28,96 4,92 %). Đánh giá đợc tác động của một
số yếu tố lao động nghề nghiệp đến sức khỏe tâm thần của phi công
quân sự.
2. Xác định sự biến đổi của các chỉ số về trạng thái cảm xúc, trí
nhớ, chú ý, t duy và điện não đồ của phi công quân sự và ảnh hởng
của môi trờng hoạt động bay (trớc và sau một ban bay) đến sức
khỏe tâm thần của phi công quân sự.
3. Tình trạng căng thẳng cảm xúc, khả năng trí nhớ, chú ý và t
duy của phi công quân sự có liên quan với an toàn bay. Tỷ lệ mất an
toàn bay có liên quan đến sức khoẻ tâm thần của phi công chiếm
38,93%. Các chỉ số sức khỏe tâm thần và điện não đồ của nhóm phi
công đã mất an toàn bay đều kém hơn so với nhóm phi công cha mất
an toàn bay.
6
Chơng 1:Tổng quan ti liệu
1.1. Một số vấn đề về sức khoẻ tâm thần.
1.1.1. Khái niệm về sức khoẻ tâm thần.
Tổ chức Y tế Thế giới đã đa ra định nghĩa toàn diện về sức
khỏe: Sức khỏe không những là trạng thái không bệnh, không tật mà
còn là trạng thái hoàn toàn thoải mái về cơ thể, tâm thần và xã hội.
Trong ba loại sức khỏe (sức khỏe cơ thể, sức khỏe tâm thần và sức
khỏe xã hội), sức khỏe tâm thần là mặt trung tâm thiết yếu bởi vì chức
năng tâm thần của hệ thần kinh trung ơng là chủ đạo, điều khiển mọi
hành vi hoạt động của con ngời.
1.1.2. Khái niệm gánh nặng tâm thần trong lao động.
Trong lao động, đặc biệt là lao động quân sự, sự căng thẳng về
thể chất và tâm lý là một trong những đặc điểm đặc trng. Sức khỏe
tâm thần cũng nh trạng thái tâm lý phụ thuộc nhiều vào tính chất lao
động, điều kiện lao động Gánh nặng lao động trong quân sự đợc
tạo nên bởi gánh nặng lao động trí óc, gánh nặng lao động thể lực và
các stress tâm lý. Thuật ngữ Gánh nặng tâm thần (mental workload)
đợc sử dụng để chỉ gánh nặng của các dạng lao động có hoạt động trí
óc, các dạng lao động của các ngành nghề có căng thẳng tâm lý nh
lao động của phi công, điều phối viên.
1.2. Đặc điểm hoạt động bay và các yếu tố ảnh hởng đến sức
khoẻ phi công quân sự.
Trong hoạt động hàng không, những yếu tố tác động của môi
trờng hoạt động bay nh biến đổi áp suất khí quyển, tình trạng thiếu
ô xy do giảm phân áp ôxy, vấn đề gia tốc quá tải, rung xóc là những
yếu tố bất lợi trong khi bay, ảnh hởng đến sức khoẻ phi công quân sự
(PCQS). Những yếu tố bất lợi của môi trờng có thể chia thành ba
nhóm:
- Nhóm yếu tố môi truờng khí quyển: giảm áp lực chung của khí
quyển, giảm áp lực riêng phần oxy, sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm của
khí quyển, thay đổi độ chiếu sáng
- Nhóm yếu tố do động cơ máy bay (MB): gia tốc, tiếng ồn, rung
7
xóc và trạng thái không trọng lợng
- Nhóm yếu tố do thể tích chật hẹp của MB: vi khí hậu trong máy
bay, các phơng tiện bảo đảm sống, sự cách biệt tơng đối với bên
ngoài.
1.3. Tình hình nghiên cứu về sức khoẻ tâm thần ở phi công quân
sự.
1.3.1. Nghiên cứu sử dụng các trắc nghiệm tâm lý trong đánh giá
sức khoẻ tâm thần ở phi công quân sự.
Các chức năng tâm lý và các biểu hiện rối loạn tâm thần cũng
nh trạng thái sức khoẻ tâm thần đợc đánh giá chủ yếu bằng khám
lâm sàng tâm thần, các trắc nghiệm tâm lý và ghi điện não.
Lê Văn Nghị và cs (2004), sử dụng trắc nghiệm Spielberger để
đánh giá mức độ căng thẳng cảm xúc của PCQS. Theo tác giả, đây là
một trong những trắc nghiệm có giá trị cao và dễ thực hiện. Các tác
giả cũng đã đánh giá khả năng lao động trí tuệ của PC thông qua các
trắc nghiệm tri giác không gian, tốc độ xử lý thông tin
Phạm Xuân Ninh và cs (2005), đánh giá tình trạng sức khoẻ tâm
thần của PCQS. Tác giả sử dụng trắc nghiệm Spielberger để nghiên
cứu trạng thái cảm xúc và trạng thái lo âu trên PCPL. Các trắc nghiệm
trí nhớ, chú ý và tốc độ phản xạ cũng đợc sử dụng để đánh giá khả
năng tâm lý nghề nghiệp và các chức năng thần.
Quách Văn Mích và cs (2006), đánh giá tình trạng sức khoẻ tâm
thần của 224 PCQS bằng các trắc nghiệm chú ý, trí nhớ và tri giác
không gian. Tác giả cho rằng đây là những trắc nghiệm có giá trị cao
trong đánh giá khả năng lao động trí tuệ cũng nh sức khỏe tâm thần
của PCQS.
Nguyễn Minh Hải và cs (2008), sử dụng trắc nghiệm Raven để
đánh giá khả năng lao động trí tuệ của PC và học viên bay. Tác giả
thấy rằng những PC có kết quả các trắc nghiệm kém thì thành tích bay
thờng không cao.
Trong quy trình tuyển chọn học viên lái máy bay quân sự và
giám định sức khoẻ PC của Hội đồng giám định sức khoẻ phi công
8
Quân chủng PKKQ cũng sử dụng các trắc nghiệm nói trên để nghiên
cứu khả năng lao động trí tuệ và các rối loạn chức năng tâm thần.
1.3.2. Nghiên cứu về điện não đồ và giá trị của điện não đồ trong
đánh giá sức khoẻ tâm thần ở phi công quân sự.
Qua nhiều năm sử dụng điện não đồ (ĐNĐ) để lựa chọn học viên
vào các ngành đào tạo PC, Malkin V.B. (1978) đã khẳng định vai trò
của ĐNĐ trong tuyển chọn tâm sinh lý. Tác giả đã phát hiện đợc mối
tơng quan nhất định giữa thành tích học tập và kiểu điện não đồ.
Những học viên có kiểu ĐNĐ bình thờng nắm đợc nghề lái máy
bay tốt hơn cả. Những học viên có ĐNĐ biến đổi hoặc bệnh lý đều bị
thải loại.
Hendriksen I.J. và cs (2001), cho rằng cần phải loại những học
viên có ĐNĐ bất thờng, đặc biệt là ĐNĐ có dạng động kinh, mặc dù
không có tiền sử cũng nh không có biểu hiện động kinh trên lâm
sàng. Ngoài nguy cơ động kinh, những ngời có ĐNĐ kiểu này có thể
kết hợp suy giảm một số chức năng khác ảnh hởng đến chất lợng và
an toàn bay.
Han D.X. và cs (2001), sử dụng ĐNĐ để đánh giá gánh nặng tâm
thần trong lao động của PCQS thấy có sự liên quan giữa hình ảnh điện
não và gánh nặng tâm thần. Các biến đổi trên ĐNĐ chủ yếu là các
nhịp nhanh ở vùng thái dơng và vùng trớc trán.
Lê Văn Nghị và cs (2004), nghiên cứu ĐNĐ của PCQS thấy chỉ số
nhịp alpha giảm (18,5%). Những biến đổi này chứng tỏ sự giảm sút
trạng thái chức năng ở vỏ não. Điều này do tăng cờng tính hng phấn
của vỏ não liên quan với sự tăng tốc của các quá trình chuyển hoá cũng
nh tăng ảnh hởng kích thích thể lới thân não.
1.4. Liên quan giữa sức khoẻ tâm thần với an toàn bay của phi
công quân sự.
1.4.1. Một số khái niệm về an toàn bay.
Các sự cố xảy ra trong chuyến bay là những tình huống bất
thờng nằm ngoài ý muốn của PC (tổ bay) kể từ khi mở máy, lăn ra,
cất cánh thực hiện nhiệm vụ của chuyến bay cho đến khi hạ cánh, lăn
vào sân đỗ, tắt máy.
9
Các tình huống bất trắc xảy ra trong khi bay nhng không đợc
phát hiện xử lý kịp thời đe doạ đến an toàn của chuyến bay đợc gọi là uy
hiếp an toàn bay (ATB). Uy hiếp an toàn bay đựoc chia thành hai mức độ
là uy hiếp ATB và uy hiếp ATB nghiêm trọng.
Để đánh giá mức độ ATB, các tác giả thờng sử dụng chỉ số an
toàn bay (ATB). Tuy nhiên, chỉ số ATB đợc sử dụng ở Hàng không
dân dụng và Hàng không quân sự cũng khác nhau và tuỳ thuộc vào cách
đánh giá của mỗi tác giả, mỗi quốc gia.
1.4.2. Tình hình nghiên cứu nguyên nhân tai nạn bay, uy hiếp an
toàn bay.
Nguyên nhân TNB rất đa dạng, phức tạp. Trong nghiên cứu,
thống kê tình hình TNB các tác giả thờng chia thành các nhóm
nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân trực tiếp: là những điều kiện, yếu tố trực tiếp gây
ra TNB, uy hiếp ATB. Nguyên nhân trực tiếp đồng thời có thể là
nguyên nhân chính.
- Nguyên nhân chính: là những điều kiện, yếu tố quyết định làm
cho phơng tiện bay rơi vào tình huống đặc biệt nguy hiểm quyết định
đối với việc xảy ra TNB, uy hiếp ATB.
- Nguyên nhân liên quan: là những điều kiện, yếu tố không trực
tiếp gây ra TNB, uy hiếp ATB bay nhng có liên quan và tác động vào
các điều kiện, yếu tố khác làm cho tình huống trở lên phức tạp, nguy
hiểm dẫn đến TNB.
1.4.3. Tình hình nghiên cứu về mối liên quan giữa sức khoẻ tâm
thần với tai nạn bay, uy hiếp an toàn bay.
Trong TNB và uy hiếp ATB, hầu hết các nghiên cứu đều khẳng
định nguyên nhân do con ngời (human factors) chiếm tỷ lệ từ 60%
đến 80%. Trong đó PC đóng vai trò quyết định. Mọi sai lầm của PC
khi điều khiển máy bay (MB) đều có thể đa MB vào trạng thái nguy
hiểm. Khi có sự cố kỹ thuật hoặc các tác động khách quan đe doạ an
toàn bay thì sự tỉnh táo, khả năng đa ra quyết định kịp thời, chính
10
xác của PC là vấn đề then chốt.
Quách Văn Mích và cs (2006), nghiên cứu nguyên nhân TNB
thông qua hồi cứu hồ sơ ATB thấy có 3,54% số vụ TNB có liên quan
đến tri giác sai của PC. Tác giả cho rằng một trong những nguyên
nhân tai nạn, uy hiếp ATB quan trọng đó là sự suy giảm về sức khoẻ
tâm thần của PC.
Tác giả Li G. và cs (2002) nghiên cứu mối liên quan giữa các
hoạt động tâm thần với các vụ tai nạn, uy hiếp ATB. Kết quả nghiên
cứu cho thấy nguyên nhân tai nạn do sai lầm của phi công ở nhóm
dới 50 tuổi là 73%, ở nhóm trên 50 tuổi là 69%. Tỷ lệ PC bị TNB ở
các nhóm tuổi cũng không có sự khác biệt.
Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu.
Gồm 234 PCQS đang công tác bay và hồi cứu 162 hồ sơ PCQS
đã mất ATB. Trong đó:
- Nhóm 1: để NC một số chỉ số sức khoẻ tâm thần và ĐNĐ.
Gồm 171 PCQS có tuổi đời từ 25 đến 58. Các đối tợng này đợc
chọn ngẫu nhiên trong số PCQS Việt Nam, phù hợp với tiêu chuẩn
chọn.
- Nhóm 1a: Từ nhóm 171 PCQS này chúng tôi tiến hành nghiên
cứu sự thay đổi một số chỉ số sức khỏe tâm thần trớc và sau hoạt
động bay ở 67 phi công quân sự.
- Nhóm 2: để nghiên cứu mối liên quan giữa sức khoẻ tâm thần
với ATB. Gồm 63 phi công đã mất ATB.
* Nhóm đối chứng: Từ 171 PCQS ở nhóm 1 chúng tôi chọn ra đợc
60 PC có các yếu tố nh tuổi đời, giờ bay, loại máy bay sử dụng, đơn vị
công tác gần tơng đồng với nhóm nghiên cứu (nhóm 2).
2.2. Phơng pháp nghiên cứu.
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Mô tả cắt ngang, có phân tích.
- Kết hợp so sánh trớc và sau bay.
11
- Phơng pháp hồi cứu: hồi cứu hồ sơ sức khoẻ và hồ sơ ATB của
PCQS.
2.2.2. Công cụ đánh giá.
* Xác định một số chỉ số sức khỏe tâm thần và điện no đồ ở phi
công quân sự:
- Đánh giá các yếu tố gây căng thẳng cảm xúc và cảm giác chủ
quan của PC bằng phơng pháp phỏng vấn.
- Đánh giá mức độ căng thẳng cảm xúc bằng trắc nghiệm
Spielberger.
- Đánh giá trí nhớ và chú ý bằng các trắc nghiệm: trí nhớ ngắn
hạn, Bourdon và Schulte.
- Đánh giá khả năng t duy bằng các trắc nghiệm tri giác không
gian và tốc độ xử lý thông tin.
- Đánh giá ĐNĐ bằng phơng pháp ghi điện não theo sơ đồ quốc
tế của Jasper, phân loại điện não theo Zhirmunskaja E.A. (1963).
- Phân tích, so sánh các chỉ số ĐNĐ.
*Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số sức khỏe tâm thần trớc và sau
hoạt động bay ở phi công quân sự:
- Đánh giá mức độ căng thẳng cảm xúc trong hoạt động bay bằng
trắc nghiệm Spielberger trớc và sau hoạt động bay.
- Đánh giá trí nhớ và chú ý bằng các trắc nghiệm: trí nhớ ngắn
hạn, Bourdon, Schulte trớc và sau hoạt động bay.
- Đánh giá khả năng t duy bằng các trắc nghiệm tri giác không
gian và tốc độ xử lý thông tin trớc và sau hoạt động bay.
- Đánh giá kết quả điện não bằng phơng pháp ghi điện não theo
sơ đồ quốc tế của Jasper. So sánh các chỉ số ĐNĐ trớc và sau hoạt
động bay.
* Tìm hiểu mối liên quan giữa một số chỉ số sức khỏe tâm thần với
an toàn bay của phi công quân sự:
- Đánh giá tình trạng sức khoẻ trớc, trong và sau khi xảy ra tai
nạn, uy hiếp ATB bằng phơng pháp hồi cứu.
12
- Đánh giá nguyên nhân mất ATB căn cứ vào kết luận điều tra của
cơ quan thanh tra bay- Quân chủng PKKQ.
- Đánh giá các yếu tố gây căng thẳng cảm xúc của nhóm PSQS đã
xảy ra mất ATB bằng phơng pháp phỏng vấn.
- Đánh giá trạng thái cảm xúc của các đối tợng này bằng trắc
nghiệm Spielberger và Hamilton.
- Đánh giá trí nhớ, chú ý và t duy bằng các trắc nghiệm: trí nhớ
ngắn hạn, Bourdon, Schulte
- Đánh giá đặc điểm và sự biến đổi ĐNĐ của nhóm PCQS đã xảy
ra mất ATB.
- So sánh một số chỉ số sức khỏe tâm thần và ĐNĐ của nhóm
PCQS đã xảy ra mất ATB và nhóm chứng để xác định mối liên quan
giữa các chỉ số ở 2 nhóm đối tợng nghiên cứu.
2.2.3. Qui trình nghiên cứu.
* Xác định một số chỉ số sức khỏe tâm thần ở phi công quân sự:
- Xây dựng hồ sơ nghiên cứu theo mẫu thống nhất.
- Tất cả các đối tợng nghiên cứu đợc tiến hành khám và điều tra
theo mẫu hồ sơ nghiên cứu đã xây dựng.
- Các chỉ tiêu nghiên cứu đợc tiến hành theo trình tự: ghi điện
não, phỏng vấn, khám lâm sàng và làm các trắc nghiệm tâm lý tại
Khoa nghiên cứu sinh lý Hàng không Viện Y học Hàng không.
* Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số sức khỏe tâm thần trớc và sau
hoạt động bay ở phi công quân sự:
- Xây dựng hồ sơ nghiên cứu theo mẫu thống nhất.
- Tất cả các đối tợng nghiên cứu đợc tiến hành khám và điều tra
theo mẫu hồ sơ nghiên cứu đã xây dựng.
- Các chỉ tiêu nghiên cứu trớc bay đợc tiến hành trong ngày
chuẩn bị bay (trớc khi PC vào thực hành bay 24 giờ) theo trình tự:
ghi điện não, phỏng vấn, khám lâm sàng và làm các trắc nghiệm tâm
lý tại buồng hàng y của các trung đoàn bay.
13
- Các chỉ tiêu nghiên cứu sau bay đợc tiến hành ngay sau khi kết
thúc ban bay huấn luyện ban ngày (tại nhà nghỉ của PC ở sân bay)
cũng theo trình tự nh trên.
* Tìm hiểu mối liên quan giữa một số chỉ số sức khỏe tâm thần với
an toàn bay của phi công quân sự.
- Xây dựng mẫu hồ sơ nghiên cứu trạng thái sức khỏe tâm thần
của nhóm PC nghiên cứu và nhóm chứng.
- Khám lâm sàng, ghi điện não, làm các trắc nghiệm tâm lý và các
chỉ tiêu nghiên cứu khác đợc tiến hành tại Khoa Nghiên cứu sinh lý
Hàng không-Viện Y học Hàng không và tại buồng hàng y của các
trung đoàn bay.
2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu.
* Xác định một số chỉ số sức khỏe tâm thần ở phi công quân sự:
- Các yếu tố gây căng thẳng cảm xúc.
- Mức độ căng thẳng cảm xúc.
- Khả năng trí nhớ.
- Khả năng tập trung và phân phối chú ý.
- Khả năng t duy
- Đặc điểm, phân loại và các chỉ số ĐNĐ.
* Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số sức khỏe tâm thần trớc và sau
hoạt động bay ở phi công quân sự:
- Các yếu tố gây căng thẳng cảm xúc.
- Mức độ căng thẳng cảm xúc của PC trớc và sau bay.
- Khả năng trí nhớ trớc và sau bay.
- Khả năng tập trung và phân phối chú ý trớc và sau bay.
- Khả năng hoạt động trí tuệ trớc và sau bay.
- Đặc điểm và phân loại ĐNĐ trớc và sau hoạt động bay.
- Đặc điểm các chỉ số ĐNĐ trớc và sau hoạt động bay.
* Tìm hiểu mối liên quan giữa một số chỉ số sức khỏe tâm thần với
an toàn bay của phi công quân sự.
- Tình trạng sức khoẻ của PC trớc và sau khi xảy ra TNB.
14
- Tình hình cắt bay và nguyên nhân liên quan đến sức khoẻ tâm
thần.
- Tỷ lệ cắt bay, chuyển loại MB sau TNB, uy hiếp ATB.
- Nguyên nhân tai nạn bay, uy hiếp ATB nghiêm trọng.
- Trạng thái cảm xúc của nhóm PC đã mất ATB (nhóm 2).
- Các yếu tố gây căng thẳng cảm xúc của nhóm PC sau TNB.
- Đánh giá mức độ thay đổi cảm xúc.
- Khả năng trí nhớ và chú ý của nhóm PC đã mất ATB.
- Đặc điểm ĐNĐ của nhóm PC đã mất ATB.
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.
- Đối tơng nghiên cứu đều tự nguyện tham gia vào các nhóm
nghiên cứu.
- Phơng pháp thu thập số liệu không gây ảnh hởng đến sức
khoẻ, lao động bay và sinh hoạt của đối tợng nghiên cứu.
2.4. Xử lý số liệu.
Chúng tôi xử lý số liệu thu đợc bằng các thuật toán thống kê ứng
dụng trong y-sinh học trên chơng trình "EPIINFO version 6.04"
Chơng 3
: Kết quả nghiên cứu
3.1. Một số chỉ số sức khoẻ tâm thần và điện não đồ sau quá trình lao
động bay của phi công quân sự.
3.1.1. Một số chỉ số sức khỏe tâm thần.
Bảng 3.1. Trạng thái cảm xúc của phi công quân sự .
Hiện tại Thờng xuyên Thời điểm
Mức độ
n (%) n (%)
p
Thấp 61 35,67 42 24,56
Vừa 85 49,71 81 47,37
Cao 25 14,62 48 28,07 < 0,01
Xu hớng bệnh lý 0 0 0 0
Tổng 171 100,00 171 10,00
(
X
SD)
35,78 7,56 38,94 7,29 < 0,001
Điểm Spielberger trung bình ở thời điểm hiện tại thấp hơn có ý
nghĩa so với thờng xuyên với p < 0,001.
15
Bảng 3.6. Chú ý và liên quan giữa chú ý với một số yếu tố lao động
nghề nghiệp của phi công quân sự (qua trắc nghiệm Schulte).
Kết quả
Đối tợng
Thời gian đọc trung bình
(
X
SD giây)
p
PCPL(n = 82)
42,18 6,91 Theo loại
MB sử dụng
PCCQ (n = 89)
49,12 6,37
< 0,001
PC < 35 (n = 78)
40,25 6,49 Theo tuổi
đời
PC 35 ( n = 93)
50,44 6,88
< 0,001
PCQS (n = 171) 45,79 6,51
Thời gian đọc bảng Schulte trung bình của PCQS là 45,79 6,51.
Thời gian đọc bảng Schulte trung bình ở nhóm PCPL và PC dới 35
tuổi ngắn hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm PCCQ và PC 35
tuổi với p < 0,001.
Bảng 3.7. Chú ý và liên quan giữa chú ý với một số yếu tố lao động
nghề nghiệp của phi công quân sự (qua trắc nghiệm Bourdon).
Trung bình p
Kết quả
Đối tợng
CX (
X
SD) N (
X
SD)
CX N
PCPL (n = 82) 0,98 0,02 66,82 11,13Theo loại
MB
PCCQ (n=89) 0,97 0,03 56,43 10,25
> 0,05
< 0,001
PC < 35 (n =78) 0,98 0,02 67,18 11,39
Theo tuổi
đời
PC 35 ( n=93)
0,97 0,03 62,58 10,15
> 0,05
< 0,001
PCQS (n = 171) 0,98 0,02 64,41 10,57
Chỉ số năng suất (N) trung bình của PCQS là 64,41 10,57, độ
chính xác là 0,98 0,02. Chỉ số năng suất (N) trung bình của PCPL và
PC < 35 tuổi cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm PCCQ và PC
35 tuổi với p < 0,001.
16
Bảng 3.8. Tri giác không gian và liên quan giữa tri giác không gian với
một số yếu tố lao động nghề nghiệp của phi công quân sự.
Kết quả
Đối tợng
Số bài làm đúng
(
X
SD)
p
PCPL (n = 82) 37,53 7,51 Theo loại
MB sử dụng
PCCQ (n = 89) 34,32 7,83
< 0,01
PC < 35 (n= 78) 38,12 7,35
Theo tuổi đời
PC 35 (n = 93)
33,96 7,68
< 0,001
PCQS (n = 171) 35,86 7,42
Tri giác không gian của PCQS là 35,86 7,42, trong đó của PCPL
và PC < 35 tuổi cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm PCCQ và
PC 35 tuổi.
Bảng 3.9. Tốc độ xử lý thông tin và liên quan giữa tốc độ xử lý thông tin với
một số yếu tố lao động nghề nghiệp của phi công quân sự.
Kết quả
Đối tợng
Trung bình
(
X
SD bit/giây)
p
PCPL (n = 82) 5,93 1,48 Theo loại
MB sử dụng
PCCQ (n = 89) 4,68 1,72
< 0,01
PC < 35 (n = 78) 5,95 1,77
Theo tuổi
đời
PC 35 (n = 93)
4,72 1,43
< 0,001
PCQS (n = 171) 5,28 1,56
3.1.2. Một số đặc điểm điện não đồ của phi công quân sự.
Bảng 3.10. Phân loại điện não đồ theo Zhirmunskaja E.A. (1963).
Đối tợng
Phân loại
Số lợng (n) Tỷ lệ (%)
Kiểu I,II 78 45,61
Kiểu III,IV 93 54,39
Kiểu V 0 0
Tổng 171 100
17
Số PC có ĐNĐ biến đổi (kiểu III, IV) chiếm tỷ lệ 54,39%, còn số
PC có ĐNĐ bình thờng (kiểu I, II) chiếm tỷ lệ 45,61%.
Bảng 3.11. Đặc điểm một số chỉ số điện não đồ của phi công quân sự.
Đặc điểm
Nhịp
Tần số (Hz)
(
X
SD)
Biên độ (V)
(
X
SD)
Chỉ số (%)
(
X
SD)
Alpha 9,67 0,41 38,39 5,21 40,59 3,94
Teta 5,84 0,45 19,41 3,85 28,96 4,92
Nhịp alpha vùng đỉnh chẩm của PCQS có biên độ là 38,39 5,12
V và chỉ số là 40,59 3,94%. Nhịp teta có biên độ là 19,41 3,85
V và chỉ số là 28,96 4,92%.
3.1.2. Biến đổi một số chỉ số sức khoẻ tâm thần và điện não đồ
trớc và sau một ban bay của phi công quân sự.
Bảng 3.16. Mức độ căng thẳng cảm xúc thời điểm hiện tại trớc và
sau bay của phi công quân sự (theo thang điểm Spielberger).
Trớc bay Sau bay
Thời điểm
Mức độ
n % n %
p
Thấp 21 31,34 32 47,78
Vừa 33 49,25 29 43,28
Cao 13 19,41 6 8,94
> 0,05
Tổng 67 100,00 67 100,00
(
X
SD) 37,55 7,59 34,52 6,19 < 0,05
Điểm Spilberger trung bình sau bay giảm có ý nghĩa thống kê so
với trớc bay với p < 0,05.
18
Bảng 3.19. Khả năng chú ý trớc và sau bay của phi công quân sự
(qua trắc nghiệm Schulte).
Thời điểm
Bảng
Trớc bay (n = 67)
(thời gian đọc:
X
SD giây)
Sau bay (n = 67)
(thời gian đọc:
X
SDgiây)
p
I 45,57 5,05 48,76 5,89 > 0,05
II 46,56 6,82 47,25 7,15 > 0,05
III 44,85 6,54 47,94 6,17 < 0,05
IV 45,64 6,68 50,12 6,54 < 0,01
V 46,15 7,13 50,78 7,57 < 0,01
Trung bình 45,75 6,56 48,97 6,91 < 0,05
Thời gian đọc từng bẳng số và thời gian đọc trung bình sau bay
(48,97 6,91 giây) kéo dài hơn trớc bay (45,75 6,56 giây), sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.21. Khả năng chú ý trớc và sau bay của phi công quân sự
(qua trắc nghiệm Bourdon).
Thời gian
Thời điểm
2 phút đầu
(n = 67)
2 phút giữa
(n = 67)
2 phút cuối
(n = 67)
Trung bình
(n = 67)
CX 0,98 0,02 0,98 0,02 0,98 0,02 0,98 0,02 Trớc
bay
N 65,3611,68 65,9410,54 67,1510,64 66,8410,25
CX 0,97 0,02 0,98 0,02 0,96 0,03 0,97 0,02 Sau
bay
N 63,2610,05 61,2811,24 61,8510,58 62,1310,52
CX > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05
p
N > 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05
Chỉ số năng suất (N) trung bình sau bay (62,13 10,52) thấp hơn có
ý nghĩa thống kê so với trớc bay (66,84 10,25) với p < 0,05.
19
Bảng 3.26. Liên quan giữa tốc độ xử lý thông tin trớc và sau bay với
một số yếu tố lao động nghề nghiệp của phi công quân sự.
Thời điểm
Phân nhóm
Trớc bay
(
X
SD bit/giây)
Sau bay
(
X
SD bit/giây)
p
PCPL (n = 34) 5,89 1,47 4,18 1,58 < 0,001
Theo
loại MB
PCCQ (n = 33) 4,47 1,72 3,94 1,75 > 0,05
PC < 35 (n = 31) 5,46 1,77 5,23 1,39 > 0,05
Theo
tuổi đời
PC 35 (n = 36)
4,96 1,43 3,05 1,79 < 0,001
Sau bay tốc độ xử lý thông tin đều giảm ở các nhóm PC so với
trớc bay, nhng giảm rõ ràng nhất là ở nhóm PCPL (1,71 bit/giây) và
nhóm PC 35 tuổi (1,91 bit/giây). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống
kê với p < 0,001.
Bảng 3.27. Một số thông số điện não đồ trớc và sau bay của phi
công quân sự.
Nhịp alpha (n = 67) Nhịp teta (n = 67) Đặc điểm
Thông số
Trớc bay Sau bay Trớc bay Sau bay
Tần số (Hz)
9,47 0,25 9,47 0,25 5,47 0,45 5,47 0,45
p > 0,05 > 0,05
Biên độ(V) 40,46 4,65 34,10 5,41 20,56 4,31 23,43 4,15
p
< 0,001 < 0,01
Chỉ số (%)
46,93 5,15 40,37 4,96 30,61 5,18 35,25 4,87
p
< 0,001 < 0,001
Tần số nhịp alpha và teta trớc và sau bay của PCQS thay đổi
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.3. Liên quan giữa một số chỉ số sức khỏe tâm thần với an toàn
bay của phi công quân sự.
3.3.1. Một số chỉ số liên quan đến an toàn bay của phi công quân sự.
- Nguyên nhân TNB do PC xử lý quên sai, tri giác sai chiếm tỷ lệ
cao nhất với 51 vụ (38,93%).
- Nguyên nhân cắt bay do sức khoẻ tâm thần có 31/95 PC chiếm
32,63%. Trong đó rối loạn stress sau sang chấn gặp nhiều nhất với 25,81%.
20
3.3.2. Một số chỉ số sức khoẻ tâm thần của nhóm phi công nghiên cứu.
Bảng 3.41. Đánh giá mức độ căng thẳng cảm xúc bằng trắc nghiệm
Spielberger.
Nhóm 2 (n = 63) Nhóm chứng (n= 60) Thời
điểm
Mức độ
Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%)
p
Thấp 18 28,57 22 36,67 > 0,05
Vừa 36 57,15 30 50,00 > 0,05
Cao 9 14,28 8 13,33 > 0,05
Hiện
tại
X
SD
39,19 5,12 36,72 4,45 < 0,01
Thấp 16 25,39 16 26,67 > 0,05
Vừa 35 55,56 38 63,33 > 0,05
Cao 12 19,05 6 10,00 > 0,05
Thờng
xuyên
X
SD
42,32 4,39 36,24 4,29 < 0,001
Điểm Spielberger trung bình thời điểm hiện tại của nhóm PC
nghiên cứu là 39,19 5,12 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm
đối chứng (36,72 4,45) với p < 0,01. Điểm Spielberger thời điểm
thờng xuyên nhóm PC nghiên cứu là 42,32 4,39 cao hơn có ý nghĩa
thống kê so với nhóm đối chứng (36,24 4,29) với p < 0,001.
Bảng 3.43. Đánh giá trạng thái cảm xúc bằng trắc nghiệm Hamilton.
Nhóm 2 (n = 63) Nhóm chứng (n=60) Đối tợng
Trạng thái
Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%)
p
Bình thờng 59 93,65 59 98,33
Trầm cảm nhẹ 4 6,35 1 1,67
> 0,05
X
SD 12,19 3,21 9,36 3,24 < 0,001
Nhóm 2 có 4 trờng hợp (6,35%) có biểu hiện trầm cảm nhẹ.
Điểm Hamilton trung bình của PC nhóm 2 cũng cao hơn có ý nghĩa
thống kê so với nhóm đối chứng (p < 0,001).
21
Bảng 3.45. Khả năng chú ý của hai nhóm phi công nghiên cứu (qua
trắc nghiệm Schulte).
Đối tợng
Bảng
Nhóm 2 (n = 63)
(Thời gian đọc)
(
X
SD giây)
Nhóm chứng (n = 60)
(Thời gian đọc)
(
X
SD giây)
p
I 47,54 6,53 45,07 5,05
II 48,14 6,25 44,56 5,85
III 47,69 5,87 44,69 6,58
IV 47,92 5,25 43,98 6,74
V 48,14 5,56 45,29 7,12
Trung bình 47,88 5,82 44,72 6,78
< 0,01
Sự khác biệt thời gian đọc trung bình từng bảng và cả 5 bảng số của
trắc nghiệm giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
Bảng 3.48. Tốc độ xử lý thông tin của hai nhóm phi công nghiên cứu.
Nhóm 2 (n = 63) Nhóm chứng (n=60) Đối tợng
Kết quả
Số lợng (%) Số lợng (%)
p
Trung bình 18 28,57 12 20,00
Khá 43 68,26 26 76,67 > 0,05
Giỏi 2 3,17 2 3,33
X
SD bit/giây 4,28 1,76 4,91 1,56 < 0,05
Bảng 3.50. Đặc điểm một số chỉ số điện não đồ của hai nhóm phi
công nghiên cứu.
Đối tợng
Đặc điểm
Nhóm 2
(n = 63)
X
SD
Nhóm chứng
(n = 60)
X
SD
p
Tần số (Hz) 9,67 0,58 9,65 0,52 > 0,05
Biên độ (V)
38,69 5,09 51,65 8,34 < 0,001
N
N
h
h
ị
ị
p
p
a
a
l
l
p
p
h
h
a
a
Chỉ số (%) 39,19 4,84 46,39 3,24 < 0,001
Tần số (Hz) 5,87 0,45 5,67 0,54 > 0,05
Biên độ (V)
31,79 5,56 28,38 4,97 < 0,01
Nhịp
teta
Chỉ số (%) 27,89 4,85 25,09 5,75 < 0,01
Sự khác biệt về biên độ, chỉ số nhịp alpha và teta hai nhóm PC có
ý nghĩa thống kê.
22
Chơng 4: Bn luận
4.1. Một số chỉ số sức khỏe tâm thần và điện não đồ của phi công
quân sự.
4.1.1. Đặc điểm về cảm xúc của phi công quân sự.
Lao động bay có nhiều yếu tố bất lợi tác động đến sức khoẻ nh:
sự thay đổi áp suất không khí, thiếu oxy, gia tốc Vì vây, nhiều
nghiên cứu về y học Hàng không vẫn khẳng định hoạt động của PC
phải chịu gánh nặng lớn về thể lực và tâm lý nên dẫn đến các biến đổi
về sức khoẻ thể chất và tâm thần.
Trạng thái cảm xúc của PCQS có liên quan chặt chẽ tới các yếu
tố lao động nghề nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ căng
thẳng cảm xúc và điểm Spielberger trung bình ở nhóm PCPL luôn cao
hơn ở nhóm PCCQ cả ở thời điểm hiện tại và thờng xuyên. Đặc biệt
ở thời điểm hiện tại tỷ lệ PC có mức độ căng thẳng cảm xúc cao và
điểm Spielberger trung bình ở nhóm PCPL đều cao hơn nhóm PCCQ.
4.1.2. Đặc điểm về trí nhớ và chú ý của phi công quân sự.
Trí nhớ có vai trò trong xử lý nhanh chóng và chính xác các tình
huống trong bay. Để đánh giá trí nhớ trong hoạt động bay của PC
chúng tôi sử dụng trắc nghiệm nhìn nhớ chữ số.
Kết quả nghiên cứu (bảng 3.4) cho thấy đa số PC có trí nhớ tốt với
tỷ lệ đạt khá, giỏi chiếm 81,29%. Theo chúng tôi, kết quả này là hợp
lý vì một trong tiêu chuẩn tuyển chọn PCQS là khả năng trí nhớ, chú ý
tốt. Mặt khác, trong quá trình lao động bay PC đã đợc rèn luyện các
kỹ năng tâm lý, trong đó có trí nhớ và chú ý. Điều này giúp cho PC
quan sát nhanh và ghi nhớ tốt các số liệu trên hệ thống đồng hồ chỉ
dẫn.
Môi trờng hoạt động bay của PC có tác động đến quá trình
nhận thức, chú ý và trí nhớ. Levin B. và cs (2007) nghiên cứu ảnh
hởng của gia tốc, quá tải đến khả năng nhận thức của PC. Tác giả
thấy rằng quá tải càng lớn thì kết quả các trắc nghiệm trí nhớ càng
kém, đặc biệt là ở những PC tuổi cao.
Đối với PCPL căng thẳng thần kinh-tâm lý là những đặc điểm
đặc trng trong hoạt động bay. Cờng độ lao động cao và căng thẳng
23
thần kinh-tâm lý kéo dài trong hoạt động nghề nghiệp những yếu tố
quan trọng gây nên sự thay đổi chức năng tâm sinh lý. Sự thay đổi này
còn phụ thuộc vào các yếu tố nh: số chuyến bay, thời gian bay,
cờng độ bay.
4.1.3. Một số đặc điểm điện não đồ của phi công quân sự.
ĐNĐ là một chỉ tiêu khách quan đánh giá trạng thái chức năng
của hệ thần kinh trung ơng. ĐNĐ đợc ứng dụng rộng rãi trong y
học lao động đặc biệt là trong giám định và khám tuyển sức khoẻ
PCQS.
Tác động của các yếu tố bất lợi trong môi trờng hoạt động bay
đến sự biến đổi ĐNĐ đã đợc nhiều tác giả thừa nhận. Papadelis C. và
cs (2007) đánh giá sự thay đổi về ĐNĐ và mức độ thiếu oxy thấy rằng
sự biến đổi trên ĐNĐ có liên quan đến mức độ thiếu oxy. Mức độ thiếu
oxy càng nặng thì biên độ các sóng điện não đều có xu hớng tăng
nhng biên độ các sóng chậm tăng rõ rệt hơn.
Nh vậy, đặc điểm hoạt động bay PCQS phức tạp hơn và có nhiều
yếu tố bất lợi tác động đối với sức khoẻ (thiếu oxy, quá tải, trạng thái
căng thẳng cảm xúc ). Đây là nguyên nhân gây ra những biến đổi trên
điện não mà chủ yếu theo hớng tăng cờng ức chế vỏ não, giảm biên
độ và chỉ số nhịp alpha và tăng chỉ số nhịp chậm teta.
4.2. Biến đổi một số chỉ số sức khỏe tâm thần và điện não đồ trớc
và sau hoạt động bay của phi công quân sự.
Cảm xúc có vai trò quan trọng trong quá trình lao động nói chung
và lái MB nói riêng. Căng thẳng cảm xúc quá mức có thể là nguyên
nhân dẫn đến quên sai động tác và tri giác sai của PCQS trong thực
hành bay. Để đánh giá trạng thái cảm xúc của PC trớc và sau bay,
chúng tôi sử dụng trắc nghiệm Spielberger phần 1 (đánh giá cảm xúc
ở thời điểm hiện tại).
Nguyên nhân gây trạng thái căng thẳng cảm xúc của PC trớc khi
bay rất đa dạng nhng nhiều tác giả cho rằng tính chất phức tạp và
mức độ nguy hiểm của hoạt động bay quân sự là nguyên nhân quan
trọng nhất.
24
Nhiệm vụ bay của PCPL rất phức tạp, bay trong nhiều điều kiện
khí tợng khác nhau và có nhiều diễn biến khó lờng trong mỗi
chuyến bay. Các thao tác điều khiển của PCPL đòi hỏi phải nhanh
chóng và chính xác, trong điều kiện hạn chế về thời gian nhất là khi
bay với tốc độ lớn, các khoa mục nhào lộn phức tạp. Hơn nữa, PCPL
thờng bay đơn. Đây là những yếu tố tạo nên sự lo lắng, căng thẳng
cho PC trớc mỗi chuyến bay.
Căng thẳng cảm xúc cao khi quá trình huấn luyện cha thành
thạo, kỹ thuật còn cha vững, kinh nghiệm thiếu và bản lĩnh không
vững vàng. Tính năng máy bay càng hiện đại, càng phức tạp thì càng
đòi hỏi khả năng xử lý chính xác hơn, tập trung chú ý cao hơn.
Hoạt động bay của PCQS là một trong những dạng lao động nghề
nghiệp đặc biệt. Những tác động bất lợi của môi trờng lao động đối với
sức khoẻ PC diễn ra trong suốt chuyến bay, đặc biệt là sự căng thẳng
cảm xúc tác động đến chức năng thần kinh trung ơng và các hoạt động
của vỏ não gây nên những thay đổi trên ĐNĐ.
Tóm lại, một số chỉ số tâm sinh lý cũng nh chỉ số sức khỏe tâm
thần của PCQS có biến đổi sau một ban bay huấn luyện. Các biến đổi
này diễn ra theo chiều hớng tăng ức chế thần kinh trng ơng, giảm
các hoạt động tâm thần. Các biến đổi này lặp đi, lặp lại trong quá trình
hoạt động bay của PCQS và có thể đó là nguyên nhân dẫn đến những
thay đổi về một số chỉ số sức khỏe tâm thần.
4.3. Liên quan giữa một số chỉ số sức khỏe tâm thần với an toàn
bay của phi công quân sự.
Kết quả nghiên cứu thấy nguyên nhân do PC xử lý quên sai, tri
giác sai chiếm tỷ lệ cao nhất với 51 vụ chiếm tỷ lệ 38,93%. Tỷ lệ này
thấp hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác trên thế
giới. Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng nguyên nhân TNB do con
ngời (Human Factors) là chủ yếu với tỷ lệ từ 60% đến 80% số vụ.
Tuy nhiên, yếu tố con ngời trong an toàn bay không chỉ đợc quan
niệm là PC mà còn bao gồm cả những thành phần bảo đảm khác liên
quan trực tiếp đến chuyến bay.
25
Tình trạng suy giảm về sức khoẻ thể chất và tâm thần là nguy cơ
mất ATB, đôi khi là nguyên nhân gây TNB. Tuy nhiên, TNB cũng có
thể để lại cho PC những hậu quả về sức khoẻ thể chất và tâm thần ở
các mức độ khác nhau. Trong nhiều trờng hợp, việc xác định tình
trạng sức khoẻ là nguyên nhân hay hậu quả của TNB rất khó khăn. Vì
vậy, đánh giá một số chỉ số sức khoẻ nói chung và sức khoẻ tâm thần
nói riêng của PC sau TNB có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu
nguyên nhân và hậu quả của TNB nhằm đa ra một số khuyến cáo về
nguy cơ mất ATB và đề xuất biện pháp chăm sóc sức khoẻ cho PC sau
tai nạn.
4.3.1. Một số chỉ số sức khỏe tâm thần.
Điểm Spielberger ở cả hai thời điểm của nhóm PC sau TNB đều cao
hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng. Đặc biệt điểm
Spielberger của nhóm PC sau TNB ở thời điểm thờng xuyên khá cao.
Điều đó cho thấy nhóm PC sau TNB có trạng thái cảm xúc căng thẳng hơn
so với nhóm đối chứng.
Rối loạn trầm cảm là một trong những biểu hiện lâm sàng hay gặp
sau những sang chấn về thể chất và tâm thần. Nếu những rối loạn này
biểu hiện kín đáo, không đợc phát hiện và điều trị kịp thì thời gian tồn
tại các triệu chứng có thể kéo dài vài năm sau tai nạn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy điểm Hamilton trung bình của nhóm
PC nghiên cứu cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng.
Điều này chứng tỏ trạng thái cảm xúc của nhóm PC sau TNB có xu
hớng tăng cờng ức chế hơn nhóm so với nhóm chứng. Kết quả này
đặt ra yêu cầu phải có chế độ theo dõi, chăm sóc tốt hơn nữa về sức
khoẻ tâm thần cho những PC sau TNB. Định kỳ kiểm tra toàn diện về
lâm sàng và các trắc nghiệm tâm lý chuyên biệt với nhóm PC này
nhằm kịp thời phát và điều trị những rối loạn về chức năng tâm lý.
4.3.2. Đặc điểm điện não đồ.
So sánh các sóng ĐNĐ giữa hai nhóm PC kết quả cho thấy về tần
số nhịp alpha và nhịp teta giữa hai nhóm PC không khác biệt nhng