Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Câu Hỏi Tiểu Luận Môn Chủ Nghĩa Khoa Học Xã Hội.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.5 KB, 8 trang )

CÂU HỎI TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI

Câu 1: Vì sao giai cấp cơng nhân hiện nay có những điểm

khác biệt so với giai cấp cơng nhân truyền thống thế kỉ
XIX? Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, khi giai cấp công
nhân đã dần được cải thiện thu nhập, có thể được “trung
lưu hóa” về mức sống thì sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng
nhân cịn nữa khơng, tại sao?

Câu 2: Anh/chị nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu hai xu

hướng phát triển của quan hệ dân tộc đối với việc giải
quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay?Tại sao phát
triển kinh tế-xã hội của các dân tộc là nền tảng để tăng
cường đồn kết và thực hiện bình đẳng dân tộc. Thế hệ trẻ
ngày nay cần nhận thức và hành động như thếnào để bảo
vệ quyền bình đẳng và quyền tự quyết của quốc gia dân
tộc Việt Nam?
Câu 1:
Giai cấp công nhân là một giai cấp cách mạng triệt để, có sứ
mệnh lịch sử thết giới là xoá bỏ sự thống trị của chủ nghĩa tư bản,
xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản để
giải phóng chính mình, giải phóng dân tộc bị áp bức, giải phóng
xã hội lồi người và giải phóng con người.
Giai cấp cơng nhân hiện nay là những tập đoàn người làm việc
trong các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ bằng phương thức công
nghiệp tạo nên cơ sở vật chất cho sự tồn tại và phát triển của thế
giới hiện nay.
Giai cấp cơng nhân hiện nay có những biến đổi so với giai cấp
công nhân thế kỉ XIX như sau:


- Giai cấp công nhân hiện nay được gắn liền với cách mạng khoa
học và cơng nghệ hiện đại, với điều kiện đó nên giai cấp cơng
nhân hiện đại có xu hướng trí tuệ hoá. Nền sản xuất và dịch vụ
hiện đại yêu cầu người lao động phải có trình độ cao, kỹ năng
nghề nghiệp riêng và kiến thức sâu rộng.


- Công nhân được đào tạo chuẩn mực và thường xuyên được đào
tạo lại hoặc tiếp nhận những kiến thức mới để phù hợp với công
nghệ hiện đại.
- Tham gia vào sở hữu (trung lưu hoá)
- Ở một số nước Chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân đã trở
thành giai cấp lãnh đạo thông qua đội tiền phong là Đảng cộng
sản,…
Hiện nay, giai cấp cơng nhân có những biến đổi đó nhưng so với
giai cấp cơng nhân thế kỷ XIX vẫn còn một số điểm tương đồng:
- Là lực lượng sản xuất đi đầu
- Vẫn bị giai cấp tư sản bóc lột sức lao động
- Là lực lượng đi đầu đấu tranh chống lại tư bản chủ nghĩa
- Có phẩm chất giai cấp cách mạng,…
Giai cấp công nhân hiện nay khác so với giai cấp công nhân trong
thế kỉ XIX vì nhu cầu của thời đại, cơng nghệ và cách mạng khoa
học – kỹ thuật ngày càng tiên tiến hơn. Nếu trong một dây chuyển
sản xuất, người lao động có thể tự do khơng một quy tắc, khơng
đồn kết có thể gây ảnh hưởng đến thành phẩm, số lượng sản
phẩm yêu cầu,…
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xố bỏ tư bản chủ
nghĩa, giải phóng cho giai cấp cơng nhân và tồn thể nhân dân
lao động và xây dựng xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa.
Tuy nhiên, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay được

chia ra ba phương diện chính như sau:
- Về Kinh tế: Giai cấp công nhân hiện nay có cơ hội và có điều
kiện tham gia trực tiếp vào các lực lượng lao động (dịch vụ) có
trình độ cao; đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ
nghĩa xã hội; mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân và
giai cấp tư sản ngày càng sâu sắc ở từng quốc gia và trên phạm vi
tồn cầu.
- Về Chính trị - Xã hội: ở các nước tư bản chủ nghĩa, mục tiêu đấu
tranh trực tiếp của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là
chống bất cơng và bất bình đẳng xã hội; Đối với các nước Xã hội


chủ nghĩa, nội dung chính trị - xã hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp
công nhân hiện nay là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, xây
dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội.
- Về văn hố tư tưởng: Cuộc đấu tranh ý thức hệ giá trị của giai
cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản; Đấu tranh bảo vệ
nền tảng tư tưởng của
Đảng Cộng sản, giáo dục nhận thức và củng cố niềm tin khoa học
đối với lý tưởng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
Trong xu thế tồn cầu hố hiện nay, khi giai cấp công nhân đã
dần cải thiện được thu nhập của chính mình, có khả năng “trung
lưu hố” mức sống của mình thì sứ mệnh giai cấp cơng nhân vẫn
sẽ còn tồn tại.
Một số bộ phận đã trở nên “trung lưu hố” khá đơng nhưng đó là
sự phản ánh mức sống trong điều kiện mới cũng có nghĩa là do sự
tiến bộ chung của toàn xã hội. Đồng thời, đây là kết quả của việc
đấu tranh không ngừng nghỉ của chính giai cấp cơng nhân chống
lại giai cấp tư sản nhiều thế kỉ qua. Sự phát triển của lực lượng
sản xuất và phân công lao động xã hội cũng như sự biến đổi cơ

cấu xã hội của giai cấp công nhân đã làm thay đổi diện mạo giai
cấp công nhân không giống của ông C.Mác trong thế kỷ XIX. Tuy
nhiên những biến đổi đó khơng thể cho rằng sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân sẽ biến mất hay khơng cịn nữa. Cơng nhân
ngày nay, nếu có nắm cổ phiếu hay tài sản thì cũng khơng thay
đổi địa vị của chính mình. Họ khơng trở thành nhà tư bản theo
những lý luận mà trở thành nhà tư bản của chính bản thân họ.
Một số người cho rằng khi có cổ phiếu, hoặc được chia cổ phần, có
lợi nhuận thì giai cấp công nhân sẽ mất dần đi nhưng điều đó
hồn tồn sai! Trên thực tế, đội ngũ nhân viên kỹ thuật hiện đại
và chuyên nghiệp đã được thành lập ở nhiều quốc gia. Đây là
những trí thức và trí thức cơng nghiệp hóa. Họ vận hành một dây
chuyền sản xuất tự động hiện đại và chế tạo ra những sản phẩm
có hàm lượng trí tuệ tiên tiến, điều này khiến những người lao
động này hoàn toàn tách biệt với giai cấp cơng nhân và trí thức xa
rời giai cấp cơng nhân khơng có nghĩa là đã trở thành. Tham gia
được coi là hình thức điều chỉnh mới của quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa ở các nước tư bản chủ nghĩa, nhưng nó xóa bỏ mâu
thuẫn cơ bản tồn tại giữa xã hội hóa sản xuất và tư nhân hóa tư
liệu sản xuất, nói đúng hơn là mâu thuẫn cơ bản đối với toàn thế
giới. Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa,
mà về mặt xã hội biểu hiện là mâu thuẫn đối đầu giữa giai cấp


cơng nhân và giai cấp tư sản, có những chiều kích, chiều hướng
khác nhau tuỳ theo mức độ và mức độ bóc lột của giai cấp tư sản
mà mình có.
Câu 2:
Theo quan điểm của C.Mác, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài
của xã hội loại người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp

đến cao, gồm có thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của
phương thức sản xuất cũng chính là nguyên nhân dẫn đến quyết
định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc.
Còn theo nghĩa rộng, dân tộc được hiểu là cộng đồng người có
chung văn hố, ngơn ngữ, nguồn gốc, lịch sử, đơi khi bao gồm
nhiều nhóm sắc tộc. Trong trường hợp quốc gia, dân tộc còn được
gọi là quốc dân.
Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây
dựng chủ nghĩa xã hội:
- Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân
tộc độc lập (Xu hướng 1): nguyên nhân là do sự thức tỉnh, sự
trưởng thành về ý thức dân tộc, và ý thức về quyền bình đẳng,
quyền được sống của mình; thể hiện rõ nét qua các phong trào
đấu tranh giành độc lập.
- Các dân tộc trong từng quốc gia hoặc nhiều quốc gia liên hiệp lại
với nhau (Xu hướng 2): nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản
phát triển thành chủ nghĩa đế quốc bóc lột thuộc địa; do sự phát
triển của lực lượng sản xuất, khoa học cơng nghệ và văn hố.
Đảng cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đã thực hiện nhất quán
những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về dân tộc. Từ
trước, Đảng đã áp dụng xu hướng cộng đồng dân cư muốn tách ra
để hình thành dân tộc độc lập. Nhờ đó, nước ta đã đồn kết, đi
đúng theo hướng để đánh đuổi bọn thực dân Pháp, phát xít đến
đơ hộ đất nước ta. Từ đó, ta có ý thức bảo vệ chủ quyền, bảo toàn
lãnh thổ của Việt Nam và đã đấu tranh giành được độc lập. Với xu
hướng các dân tộc trong từng quốc gia hoặc nhiều quốc gia liên
hiệp lại với nhau, Việt Nam ta cũng đã áp dụng rất tốt để đưa nền
kinh tế cũng như các lĩnh vực khác trên đà phát triển.
Hiện nay, chúng ta vẫn đang áp dụng tốt hai xu hướng trên để
tiếp tục phát triển. Cụ thể ví dụ như sau:



- Với xu hướng 1: Hiện nay, tình hình biển đảo của nước ta rất
căng thẳng bởi nhiều kẻ thù cứ nhắm vào. Việt Nam ta đang cố
gắng đoàn kết, kết hợp hải quân và không quân,… để bảo vệ chủ
quyền biển đảo của nước ta không bị kẻ khác xâm hại. Tuy nhiên,
“anh hàng xóm khổng lồ” Trung Quốc đã
chiếm lấy một số đảo, đã cho người dân của họ đến du lịch trên
vùng đảo thuộc quản lý của Việt Nam. Việt Nam đang cố gắng để
đòi lại sự công bằng và phải kết hợp sự khôn khéo, tài tình để
tránh trường hợp nổ súng xảy ra.
- Với xu hướng 2: Dịch Covid – 19 vừa qua, các quốc gia, dân tộc
trên thế giới đã cùng chung tay chống dịch, cùng nghiên cứu ra
vắc xin để chữa bệnh cho người dân để đạt được kết quả tốt nhất.
Trong đó, Việt Nam chúng ta cũng cố gắng nghiên cứu vắc xin và
phương án chữa trị phù hợp.
Qua đó, việc áp dụng hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn
đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam ta hiện
nay đang thực hiện tốt và có ý nghĩa:
- Đảm bảo sức mạnh, đồn kết để chiến đấu với thế lực thù địch
của “diễn biến hoà bình”, giành được thắng lợi, độc lập.
- Đã có sự trưởng thành, ý thức, bảo vệ dân tộc, tôn trọng các
quyền lợi của chính cá nhân
- Dân tộc đồng lịng chống giặc, chống bệnh tật,…
- Liên kết với nhau để cùng ra được kết quả tốt nhất
- Hội nhập được với thế giới để phát triển dân tộc
Dân tộc Việt Nam có những đặc điểm như sau:
- Có sự chênh lệch giữa số dân giữa các tộc người: được biết nước
ta có 54 dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó,
người Kinh chiếm tỉ lệ nhiều nhất, sau đó là các dân tộc thiểu số

khác.
- Các dân tộc cư trú xen kẽ lẫn nhau
- Có truyền thống gắn kết lâu đời trong cộng đồng dân tộc


- Mỗi dân tộc có bản sắc riêng nên góp phần vào nền văn hoá của
Việt Nam
- Các dân tộc thiểu số của Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có
vị trí chiến lược quan trọng: họ thường sinh sống ven các vùng
núi, tập trung vùng giáp biên giới nên điều kiện cịn khó khăn,
trình độ hiểu biết khơng được cao. Chính vì lẽ đó mà thế lực thù
địch dựa vào để nhằm mưu đồ chống phá ta.
- Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển khơng đồng đều:
Các dân tộc ở nước ta cịn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ
phát triển kinh tế, văn hố, xã hội. Về xã hội, trình độ tổ chức đời
sống, quan hệ xã hội của các dân
tộc thiểu số khác nhau. Về kinh tế, một số ít các dân tộc cịn duy
trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên. Về văn hóa,
trình độ dân trí, trình độ chun mơn kỹ thuật của nhiều dân tộc
thiểu số còn kém.
Bên cạnh những điểm tốt, vùng dân tộc thiểu số vẫn còn kém
phát triển về kinh tế. Kinh tế đói nghèo, bất bình đẳng là ngun
nhân sâu xa, sự kích động của các thế lực thù địch là nguyên
nhân dẫn đến bạo loạn ly khai. Cụ thể là thế lực thù địch sẽ lợi
dụng các vấn đề như sự kém hiểu biết, thiếu thốn về vật chất để
cho đồng bào dân tộc ta lợi ích, từ đó họ có thể “bơm” vào những
điều lệch lạc, trái với Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt
Nam, dẫn lên nhiều cuộc bạo loạn, lịng dân khơng ổn, khơng
thống nhất được với Đảng để chia rẽ lịng đồn kết của dân ta.
Chính vì lý do đó nước ta phải đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội

các vùng chưa phát triển về các mặt, góp phần xây dựng và nâng
cao đời sống tinh thần của các đồng bào dân tộc nhằm ổn định
tình hình chính trị của nước ta. Khi các vùng miền được đồng đều,
hiểu biết rõ nhiều hơn thì thế lực thù địch sẽ khơng có cơ hội chia
rẽ chúng ta và những người dân tộc thiểu số ở các vùng cao sẽ
không cảm thấy họ bị chính đất nước của mình bỏ rơi lại phía sau.
Đảng ta đang làm rất tốt vấn đề này, ví dụ như những chính sách
cộng điểm ưu tiên cho các bạn học sinh ngoài dân tộc Kinh (thuộc
dân tộc thiểu số), viện trợ và tăng cường phát triển khu vực vùng
núi và ven biên giới,…
Quyền dân tộc tự quyết là quyền tự mình định đoạt những cơng
việc thuộc về vận mệnh của dân tộc mình, như lập ra một nhà
nước dân tộc riêng, độc lập, hoặc cùng với các dân tộc khác thành


lập một nhà nước nhiều dân tộc trên cơ sở bình đẳng về quyền và
nghĩa vụ.
Quyền dân tộc tự quyết là một quyền cơ bản của dân tộc. Nó là cơ
sở để xố bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc; đảm bảo sự
tồn tại, phát triển độc lập cho các dân tộc; phát huy tiềm năng
của các dân tộc vào sự phát triển chung của nhân loại.
Bình đẳng dân tộc là quyền của các dân tộc trong một quốc gia
khơng bị phân biệt theo trình độ, màu da, đa số hay thiểu số,…
đều có những quyền và nghĩa vụ giống như nhau.
Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc và là mục
tiêu phấn đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng. Nó là
cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan
hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc.
Thế hệ trẻ ngày nay cần nhận thức đúng đắn, hiểu rõ thế nào là
các quyền bình đẳng, quyền tự quyết dân tộc, … tránh hiểu lệch

lạc, đọc những thơng tin khơng chính thống khiến sai lệch tư
tưởng của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Những hành động cần làm để bảo vệ quyền bình đẳng và quyền
tự quyết của dân tộc đối với thế hệ trẻ ngày nay là:
- Tham gia tích cực các chương trình, học hỏi về tư tưởng Hồ Chí
Minh, chủ nghĩa C.Mác, những chương trình chính thống do các
trường đại học hoặc nơi uy tín,…
- Phê phán những hành động phân biệt đối xử người với người lẫn
nhau
- Chọn lọc đúng thông tin để xem và tìm hiểu
- Khi phát hiện những hành vi xấu, những quan điểm lệch lạc,
phản động,… phải báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền xử lý.
- Tơn trọng, biết giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn,
không phân biệt vùng miền.
- Tuân thủ luật pháp do nhà nước đặt ra
- Yêu nước, đoàn kết chặt chẽ với các dân tộc lẫn nhau


- Tích cực hội nhập quốc tế tuy nhiên cũng phải cảnh giác khơng
để nước ngồi can thiệp vào nội bộ đất nước
- Tuyên truyền, tổ chức tham gia truyền dạy cho những vùng
miền kém phát triển
- Không phân biệt giàu nghèo
Tài liệu tham khảo:
- Cuốn giáo trình Chủ nghĩa khoa học xã hội của Bộ giáo dục và
đào tạo.
- Slide bài giảng của giảng viên Đỗ Thị Thanh Huyền
- />



×