Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Chuyên đề thực tập bản chất nội dung đầu tư công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.63 KB, 44 trang )

NHĨM 13
ĐỀ BÀI: BẢN CHẤT NỘI DUNG ĐẦU TƯ CƠNG
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
Chương I: Nội dung và bản chất Đầu Tư Công...............................................3
I.

Một số vấn đề về Đầu Tư Công.............................................................3
1.

Vốn Đầu Tư Công........................................................................3

2.

Nguyên tắc Đầu Tư Công..............................................................3

3.

Lĩnh vực Đầu Tư Công..................................................................3

4.

Hoạt động Đầu Tư Công:..............................................................4

5.

Mục tiêu Đầu Tư Công..................................................................4

6.

Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công................................4



II.

Nội dung Đầu Tư Công..........................................................................4

1.

Đầu tư theo các chương trình mục tiêu.........................................4

2.

Đầu tư theo các dự án đầu tư công................................................6

III. Mối quan hệ giữa đầu tư cơng và nợ cơng............................................8
1)

Quy mơ đầu tư cơng có ảnh hưởng đến xu hướng nợ công..........8

2)

Đầu tư công kém hiệu quả làm tăng gánh nặng nợ công..............8

Chương II :Thực trạng Đầu Tư Công ở Việt Nam........................................10
I.

Thực trạng về quy mô và cơ cấu vốn đầu tư công.............................10

1.

Quy mô và đóng góp của đầu tư cơng vào tổng vốn đầu tư của tồn


xã hội...............................................................................................................10
2.
II.

Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cơng của Việt Nam.............................11
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư...........................................24

1.

Vốn đầu tư cơng đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế ....24

2.

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công thấp......................................24

III. Đánh giá chung.....................................................................................26
1.

Ưu điểm:.....................................................................................26
1


2.

Nhược điểm................................................................................31

Chương III:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công:.....................38
I.


Thống nhất về phạm vi đầu tư công, có định hướng rõ ràng cho sự

phát triển của đầu tư cơng............................................................................39
II.

Rà sốt và hồn thiện cơ sở luật pháp về đầu tư cơng......................41

III. Cần có một cơ chế đánh giá hiệu quả về chất lượng đầu tư công....41
IV. Học hỏi và rút ra kinh nghiệm từ các nước đi trước.........................43

2


Chương I: Nội dung và bản chất Đầu Tư Công

Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình,
dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và đầu tư vào các chương
trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội
“Trích Điều 4_ Luật Đầu Tư Cơng”

I.

Một số vấn đề về Đầu Tư Công

1.

Vốn Đầu Tư Công
Vốn ngân sách nhà nước, vốn cơng trái quốc gia, vốn trái phiếu

Chính phủ, vốn trái phiếu chính quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển chính

thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngồi, vốn tín dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa
vào cân đối ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay khác của ngân sách địa
phương để đầu tư
2.

Nguyên tắc Đầu Tư Công

Thực hiện theo chương trình, dự án đầu tư cơng phải phù hợp với chiến
lược, quy hoạch phát triển, phù hợp kế hoạch đầu tư đã được duyệt
- Đầu Tư Công phải được đúng mục tiêu, đúng tiến độ, đảm bảo chất
lượng, tiết kiệm và có hiệu quả
Hoạt động đầu tư công phải thực hiện trên cơ sở quản lý nhà nước với sự
-

phân cấp quản lý phù hợp
Phân rõ quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân có liên quan đến các
hoạt động đầu tư cơng
Đa dạng hóa các hình thức đầu tư cơng

-

3.


Lĩnh vực Đầu Tư Cơng
Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội.

3





Đầu tư phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ

chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội.


Đầu tư và hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích.



Đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo hình thức đối tác

cơng tư
Hoạt động Đầu Tư Cơng:

4.

Lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, quyết định
chương trình, dự án đầu tư cơng; lập, thẩm định, phê duyệt, giao, triển khai thực
hiện kế hoạch đầu tư công; quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; theo dõi và đánh
giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư cơng
Mục tiêu Đầu Tư Công

5.
 Tạo

mới, nâng cấp, củng cố năng lực hoạt động của nền kinh tế thông


qua tăng giá trị các tài sản công
 Thực

hiện các mục tiêu xã hội trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội

của quốc gia, của ngành, của vùng và các địa phương
 Điều

tiết nền kinh tế thông qua việc tác động trực tiếp đến tổng cầu của

nền kinh tế
6.

Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công

a)

Chủ đầu tư

b)

Đơn vị nhận ủy thác đầu tư công

c)

Ban quản lý dự án đầu tư công

d)

Nhà thầu


e)

Tổ chức tư vấn đầu tư
Nội dung Đầu Tư Công

II.
1.


Đầu tư theo các chương trình mục tiêu
Khái niệm : Chương trình mục tiêu là tập hợp các dự án đầu tư nhằm

thực hiện một hoặc một số mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội cụ thể của đất
nước hoặc một vùng lãnh thổ trong một thời gian nhất định


Chương trình mục tiêu phải đảm bảo các nội dung sau :
4




Sự cần thiết phải đầu tư



Đánh giá thực trạng của ngành, lĩnh vực thuộc mục tiêu và phạm

vi của chương trình; những vấn đề cấp bách cần được giải quyết trong chương

trình


Mục tiêu chung và phạm vi chương trình



Mục tiêu cụ thể, các chỉ tiêu cơ bản phải đạt được trong từng

khoảng thời gian của chương trình


Danh mục các dự án đầu tư cần được thực hiện để đạt được mục

tiêu chương trình, thứ tự ưu tiên và thời gian thực hiện các dự án đó


Ước tính tống mức kinh phí để thực hiện chương trình và phân

theo từng mục tiêu cụ thể, từng dự án, từng năm thực hiện: nguồn và kế hoạch
huy động các nguồn vốn;


Kế hoạch, tiến độ tổ chức thực hiện chương trình, dự án; cơ chế,

chính sách áp dụng đối với chương trình; khả năng lồng ghép, phối hợp với
chương trình khác;


Các vấn đề khoa học, cơng nghệ, mơi trường cần xử lý( nếu có);


nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện chương trình;


u cầu hợp tác quốc tế( nếu có)



Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội chung của chương trình và từng

dự án


Thẩm định, phê duyệt chương trình mục tiêu

Chủ chương trình mục tiêu lập hồ sơ trình người có thẩm quyền phê
duyệt chương trình mục tiêu. CHủ chương trình mục tiêu chịu trách nhiệm về
pháp lý và nội dung của hồ sơ trình duyệt
Người có thẩm quyền duyết định phê duyệt chương trình mục tiêu sử
dụng các cơ quan trực thuộc tự tổ chức thẩm định hoặc thuê các tổ chức, cá
nhân có đủ năng lực để thẩm định chương trình mục tiêu. Tổ chức, cá nhân
tham gia thẩm định chương trình mục tiêu chịu trách nhiệm về hiệu quả thẩm
5


định và những định kiến của mình. Việc thẩm định và phê duyệt chương trình
mục tiêu theo quy định của Chính phủ.
Đầu tư theo các dự án đầu tư cơng

2.




Khái niệm : Dự án đầu tư công là dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước

để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội không có khả năng hồn
vốn trực tiếp
Trình tự thủ tục quyết định và thực hiện dự án đầu tư công :
Bước 1: Chủ đầu tư tổ chức lập dự án đầu tư rồi trình người có thẩm
quyền quyết định đầu tư. Đối với dự án đầu tư công đáp ứng tiêu chí dự án
quan trọng quốc gia theo quy định của Quốc hội thì chủ đầu tư phải lập báo
cáo nghiên cứu tiền khả thi tình Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà
nước thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư công quan trọng
quốc gia báo cáo Quốc hội xem xét quyết định chủ trường đầu tư
Bước 2: Người có thẩm quyền quyết định đầu tư tổ chức thẩm định dự án
đầu tư công. Hồ sơ thẩm định dự án đầu tư công bao gồm:
+ Tờ trình của chủ đầu tư;
+ Báo cáo nghiên cứu khả thi ( dự án đầu tư xây dựng cơng trình);
+ Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án;
Bước 3: Ra quyết định đầu tư.
Sau khi thẩm định, các dự án đáp ứng yêu cầu sẽ được cấp có thẩm định
ra quyết định đầu tư. Quyết định đầu tư đối với dự án đầu tư công hồm những
nội dung chủ yếu sau:
+ Tên dự án
+ Chủ đầu tư
+ Mục tiêu, công suất, quy mô, tên các hạng mục đầu tư chủ yếu; các yêu
cầu về tiêu chuẩn, chất lượng của dự án.
+ Địa điểm đầu tư, diện tích mặt bằng hoặc đất sử dụng.
+Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia, phương án bảo về môi
trường, kế hoạch tái định cư

6


+ Tổng mức đầu tư, cơ cấu tổng mức đầu tư
+ Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư
+ Tiến độ thực hiện dự án
+Tổ chức thực hiện dự án
+ Trách nhiệm của chủ đầu tư, các cơ quan có liên quan
Bước 4: Thực hiện đầu tiến độ
Để tiến hành thực hiện dự án đầu tư công, cần: lập kế hoạch thực hiện và
tổ chức bộ máy quản lý dự án; huy động và sử dụng nguồn vốn cho dự án theo
yêu cầu tiến độ; tổ chức thực hiên các nội dung đầu tư theo yêu cầu tiến độ,
bảo đám chất lượng, an toàn
Bước 5: Nghiệm thu, bàn giao dự án đầu tư công
Chủ đầu tư, đơn vị nhận ủy thác đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm
thu dự án để đưa vào khai thác sử dụng sau khi hồn thành tồn bộ q trình
đầu tư hoặc từng phần đối với dự án có thể đưa vào khai thác sử dụng từng
phần.
Bước 6: Thanh quyết toán vốn đầu tư cơng
Nhà nước thanh tốn vốn đầu tư cho chủ đầu tư trên cơ sở nhu cầu thanh
toán của chủ đầu tư cho chủ đầu tư trên cơ sở nhu cầu thanh toàn của chủ đầu
tư cho nhà thầu và các nhu cầu thanh toàn khác
Bước 7: Tổ chức khai thác, vận hành dự án đầu tư công
Chủ đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy quản lý sử dụng, khai thác
dự án đầu tư cơng theo mục đích đầu tư với chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn
đã định
Đối với các dự án đầu tư cơng có điều kiện khai thác, vận hành từng
phần, chủ đầu tư cần có kế hoạch đưa vào khai thác vận hành thích hợp. Việc
khai thác bộ phận của dự án phải đảm bảo an toàn và k được ảnh hưởng đến
việc thực hiện các phần khác của dự án

Đối với các dự án đầu tư cơng khơng có khả năng hồn vốn, chủ đầu tư
phải chịu trách nhiệm đảm bảo khai thác sử dụng an tồn và có hiệu quả tài
7


sản đầu tư, hoàn thiện tổ chức quản lý đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế- ký thuật
đã được đề ra trong dự án
Bước 8: Kết thúc đầu tư và duy trì năng lực hoạt động của tài sản đầu tư
công
Trong thời gián ửu dụng, khai thác dự án đầu tư cơng, chủ đầu tư có trách
nhiêm tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm duy trì năng lwucj hoặc động,
phục vụ của các tài sản do đầu tư tạo ra theo tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật đã
được phê duyệt
Trong quá trình sử dụng, khai thác dự án đầu tư công, nếu xảy ra sự cố
thuộc trách nhiệm bảo hành, bảo hiểm thì các cơng việc sửa chữa, thay thế do
bên bảo hành, bảo hiểm thực hiện. Khi xảy ra sự cố, chủ đầu tư cần lập biên
bản và yêu cầu các bên liên quan thực hiện trách nhiệm theo hợp đồng đã kí.
III.

Mối quan hệ giữa đầu tư công và nợ công

Khái niệm: Nợ công là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ trung ương
hoặc chính quyền địa phương vay với mục đích là nhằm bù đắp cho thâm hụt
ngân sách hoặc phục vụ cho mục tiêu đầu tư vào các chương trình, dự án cụ thể.
1)

Quy mơ đầu tư cơng có ảnh hưởng đến xu hướng nợ cơng

Nợ cơng phát sinh do chi tiêu chính phủ vượt thu của chính phủ nên nhà
nước phải đi vay dể bù đắp chênh lệch thu chi. Do đầu tư công là một bộ phân

của chi tiêu ngân sách nên đầu tư cơng có mối quan hệ khá chặt chẽ với nợ
công. Đầu tư công tăng lên sẽ làm gia tăng nợ quoossc gia,… tất cả diễn biến
nói trên đã và đang làm suy yếu các yếu tố nền tảng vĩ mô của nền kinh tế,
làm suy yếu vị thế và khả năng của chính phủ trong quản lý kinh tế vĩ mô; làm
cho nền kinh tế trở nên bị tổn thương trước các tác động bất lợi từ bên ngồi.
2)

Đầu tư cơng kém hiệu quả làm tăng gánh nặng nợ công

Hiệu quả đầu tư công thấp cũng sẽ có tác động tiêu cực đến các khaorn
vay nợ của quốc gia, do làm tăng nợ chính phủ, nhất là nợ nước ngoài. Điều
này cũng sẽ làm tăng gánh nặng nợ nần và là nhân tố ảnh hưởng đến ổn định
vĩ mơ trong những năm tiếp theo. Chính vì vậy để giảm nợ cơng thì đầu tư
8


công không những cần phải được cắt giảm mà hiệu quả đầu tư công cnxg cần
phải được quan tâm sâu sắc hơn. Hiệu quả đầu tư cơng thấp cịn dẫn đến hệ
quả là phải phát hành nợ mới để trả nợ goossc khi đó nguy cơ lâm vào vịng
xốy nợ nần là điều khó tránh khỏi.

9


Chương II :Thực trạng Đầu Tư Công ở Việt Nam
I. Thực trạng về quy mô và cơ cấu vốn đầu tư cơng
1. Quy mơ và đóng góp của đầu tư cơng vào tổng vốn đầu tư của tồn xã hội
Bảng 1:Quy mơ và đóng góp của vốn đầu tư cơng trong tổng vốn đầu tư
tồn xã hội.
Khu vực có

vốn

đầu

Khu vực kinh

Khu vực kinh

tư tế ngoài nhà tế nhà nước

nước ngoài

Tổng vốn đầu Giai đoạn
tư toàn xã hội

nước

của Việt Nam

Tỷ lệ vốn đầu tư công so với tổng sản phẩm quốc nội (%GDP)
7
,4

1
5,1

1
0,6

7


7

1
2,4

3 2011-2013
1,6

1
2,5

3 2008-2010
8,6

1

7
,3

1
4,5

2,0

3 2005-2007
9,4

1
3,5


,2

1

1
2,4

3 2014-2016
2,2

Tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội
1
8,5

3
8,2

2
7,4

3
7,5

2

3
9,2

1 2011-2013

00

3
8,7

1 2008-2010
00

3
8,1

1 2005-2007
00

3

2

2,8

3,4

5,1

2,7

4

3
8,5


1 2014-2016
00

10


Nguồn : Niên giám thống kê
2016
Trong giai đoạn 2005 - 2016, quy mơ vốn đầu tư cơng của Việt
Nam tính theo giá hiện hành có xu hướng tăng, nhưng nếu theo giá so sánh năm
2010 thì quy mơ của vốn đầu tư cơng bắt đầu có xu hướng giảm từ năm 2010.
Xu hướng thay đổi của tỷ lệ đầu tư công so với GDP của Việt Nam cùng với xu
hướng giảm tỷ lệ trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội (Tỷ trọng vốn của khu vực
kinh tế nhà nước từ 17% GDP giai đoạn 2005-2007 xuống mức bình quân
14,5% GDP/năm trong giai đoạn 2008-2010,giảm tiếp còn 12,4% GDP giai
đoạn 2011-2013 và cịn khơng đổi vẫn giữ 12,4%GDP ở giai đoạn 2014-2016)
Xét về tỷ trọng của vốn đầu tư công trong tổng vốn đầu tư toàn xã
hội của Việt Nam, vốn đầu tư công chiếm tỷ lệ là 43,4% trong giai đoạn 20052007 theo giá hiện hành và giảm trong giai đoạn 2008-2010 (tỷ lệ 37,5%) và lại
tăng nhẹ vào trong giai đoạn 2011-2013 (tỷ lệ là 39,2%)và cuối cùng giảm nhẹ ở
giai đoạn 2014-2016(tỷ lệ là 38,5%). Tỷ trọng vốn đầu tư cơng trong tổng vốn
đầu tư tồn xã hội tăng lên về tỷ trọng, trong khi tỷ lệ đầu tư công so với GDP
giảm do sự suy giảm đầu tư của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi.
Việc thu hẹp quy mơ đầu tư cơng trong thời gian vừa qua đã đóng
góp vào việc giảm dần quy mơ của vốn đầu tư tồn xã hội, qua đó thu hẹp
khoảng cách giữa tiết kiệm và đầu tư, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ
vững chắc hơn trong cả trung và dài hạn.
2. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công của Việt Nam


11


Cơ cấu (%)

2005-2007 2008-2010 2011-2013 2014-2016 .

Vốn ngân sách nhà
nước
Vốn vay

54.23

56.97

49.8

45.27

17.4

21.4

35.67

38.3

Vốn của các doanh
nghiệp nhà nước
Tổng số


28.37

21.63

14.53

16.43

100

100

100

100

Nguồn:Niên giám thống kê 2016
a) Trong giai đoạn 2005-2016, tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước lúc
đầu tăng và sau đó ngày càng giảm so với tổng vốn đầu tư công (tỷ trọng
bình quân của vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ban đầu tăng từ
54,23%/năm trong giai đoạn 2005-2007 lên 56,97%/năm trong giai đoạn
2008-2010,sau đó giảm xuống 49,8%/năm trong giai đoạn 2011-2013 và
tiếp tục giảm xuống 45,27%/năm trong giai đoạn 2014-2016.
b) Vốn vay lại đang có xu hướng tăng dần (các giai đoạn tương tự như trên


số

liệu


tương

ứng



17,4%;21,4%;35,67%;38,3%)

Vốn vay cũng có xu hướng dịch chuyển, tỷ lệ vay trong nước tăng lên. Vốn
vay trong nước chủ yếu được hình thành từ trái phiếu chính phủ (trái phiếu
kho bạc, tín phiếu kho bạc, trái phiếu ngoại tệ, công trái xây dựng
Tổ quốc, trái phiếu đầu tư, trái phiếu cơng trình...). Vốn vay trong nước có
tỷ trọng lớn là vốn vay ngắn hạn dưới 5 năm, đặc biệt có khoảng 30% vốn
trong nước có thời hạn trả nợ từ 1-3 năm. Vốn vay ngắn hạn nhưng thường
được dùng đầu tư trung và dài hạn đã làm cho áp lực trả nợ lớn.
c) Vốn của các doanh nghiệp nhà nước tuy có giảm trong những năm gần
đây,song vẫn là nguồn vốn quan trọng.Bình quân giai đoạn 2005-2016 tổng
vốn đầu tư của các tập đồn,doanh nghiệp và tổng cơng ty Nhà nước chiếm
khoảng 23-25% tổng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước.
3. Cơ cấu đầu tư công phân theo ngành kinh tế của Việt Nam
12


giai đoạn 2011-2016 

13


Bảng 2:Cơ cấu đầu tư công phân theo ngành giai đoạn 2011-2016

2011
Tổng
số

2012

2013

2014

2015


2016

924.495 1.010.114

1.094.542

1.220.704

1.366.478

1.485.096

55.284

52.930

63.658


61.524

76.523

90.591

67.950

70.405

68.299

64.698

53.976

51.978

262.846

322.251

404.477

436.618

Nơng
nghiệp,
lâm

nghiệp
và thủy
sản
Khai
khống
Cơng
nghiệp
chế

bộ

186.008 222.528

biến,
chế tạo
Nguồn: Niên giám thống kê 2016
 Trong những năm qua, cơ cấu đầu tư công theo ngành, lĩnh vực đã có sự
chuyển dịch theo chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, cũng như
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Trong 5 năm qua, đầu tư nhà
nước đã tập trung vào các ngành, bao gồm: khai thác dầu khí, sản xuất
điện và khí đốt, khai thác than, bất động sản và kinh doanh bất động sản,
sản xuất xi măng quản lý nhà nước, giao thông đường bộ, giao thông
đường thủy, cung cấp nước, dịch vụ viễn thơng, xây dựng dân dụng, văn
hóa và thể thao, thương mại, khách sạn, các dịch vụ khác phục vụ nông
14


Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 26 nghiệp, sản xuất
phân hóa học điều này sẽ hạn chế khả năng đầu tư từ xã hội và khiến các
ngành này khơng có năng lực cạnh tranh, phụ thuộc nhiều vào đầu tư nhà

nước. Tỷ trọng đầu tư cơng cho các ngành này là khá cao, ví dụ, đầu tư
công chiếm 67% tổng vốn đầu tư cấp điện, 60% tổng đầu tư trong ngành
giao thông vận tải.Trong khi đó, các ngành cơng nghiệp chế biến, nhất là
các ngành công nghệ cao, ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến
nông sản, thực phẩm, giáo dục và đào tạo, dịch vụ y tế và bảo trợ xã hội...
đã không thuộc vào nhóm ngành được đầu tư nhiều nhất. Nói cách khác,
có rất nhiều ngành quan trọng của nền kinh tế đã không được đầu tư đúng
mức. Điều này không đúng với chủ trương phải tạo ra những đột phá mạnh
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia về các sản phẩm có thế mạnh
trong nơng nghiệp và phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho giai đoạn
tới
b.
 Tỷ trọng vốn đầu tư công cho ngành nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản
so với tổng vốn đầu tư cơng của Việt Nam có xu hướng giảm liên tục trong
giai đoạn 2011-2016, đặc biệt là trong giai đoạn 2009-2016. Khu vực nông
nghiệp là điểm tựa cho nông dân và bộ phận lớn dân số của Việt Nam, đầu
tư công cho khu vực này thấp thì có thể dẫn đến hậu quả trì trệ và tụt hậu
trong trung và dài hạn cho khu vực này.Tỷ trọng vốn đầu tư công cho các
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chưa được quan tâm đúng mức để tạo
ra những mũi nhọn, đột phá trong phát triển
Bảng 3:Tỷ trọng vốn đầu tư công cho các ngành kinh tế giai đoạn 20112016
2011
Nông

-11,5

2012
7,9

2013

33,7

2014
1,4

lâm
15

2015
1,1

2011-



2015

2016

6.5

3,3

bộ


nghiệp
và thủy
sản
Khai


-15,0

13,5

7,5

-5,7

-10,8

-2,1

3,9

-6,3

40,4

-6,2

-27,4

-9,0

-1,7

3,5

-6,7


24,2

52,0

-15,9

-6,8

9,4

2,9

-13,2

14,0

-18,4

-18,7

-2,6

-7,8

5,0

-1,0

10,9


-10,6

127,3

11,4

27,6

19,5

-17,6

3,3

-11,9

-52,9

29,2

-10,0

1,8

khống
Cơng
nghiệp
chế biến



chế

tạo
Xây
dựng
Thơng
tin



truyền
thơng
Hoạt
động
chun
mơn
khoa
học và
cơng
nghệ
Hoạt
động
hành
chính
và dịch
16


vụ


hỗ

trợ
Giáo

-6,0

46,8

14,4

38,3

11,3

21,0

17,0

Y tế và -3,8

10,6

31,4

27,9

12,1


15,6

9,3

-8,3

-10,6

50,2

13,2

8,5

6,2

dục và
đào tạo
hoạt
động
trợ giúp
xã hội
Nghệ

-2,1

thuật
vui chơi
và giải
trí

Nguồn: Sách kinh tế Việt Nam 2016-Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân
 Tỷ trọng vốn đầu tư công cho ngành nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản
so với tổng vốn đầu tư cơng của Việt Nam có xu hướng giảm liên tục trong
giai đoạn 2011-2016, đặc biệt là trong giai đoạn 2009-2016. Khu vực nông
nghiệp là điểm tựa cho nông dân và bộ phận lớn dân số của Việt Nam, đầu
tư cơng cho khu vực này thấp thì có thể dẫn đến hậu quả trì trệ và tụt hậu
trong trung và dài hạn cho khu vực này.Tỷ trọng vốn đầu tư công cho các
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chưa được quan tâm đúng mức để tạo
ra những mũi nhọn, đột phá trong phát triển


Tính đến năm 2016 những lĩnh vực có tốc độ tăng vốn đầu tư công cao là
cung cấp và xử lý nước thải(12,6%), vận tải kho bãi (10,2%), hoạt động
khoa học công nghệ (19,5%) , Giáo dục và đào tạo (17%), y tế (9,3%) .Cơ
cấu đầu tư năm 2016 cho thấy đầu tư công tập trung vào các lĩnh vực nâng
17


cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đến phát triển con người, y tế và cứu
trợ xã hội, đặc biệt đầu tư vào những lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng,
phục vụ cho công cuộc đổi mới và phát triển bền vững đất nước . Tuy
nhiên một số nghành nên hạn chế đầu tư bằng vốn đầu tư cơng như vận tải
kho bãi, ngân hàng tài chính, bán buôn bán lẻ, sản xuất và phân phối điện
nước vẫn có tốc độ tăng cao hơn bình qn giao đoạn 2011-2015.
 Trong năm 2016, tỷ trọng đầu tư công vào khu vực nông nghiệp thấp nhất
chiếm 5,84% thấp hơn 0,18% so với bình qn giai đoạn 2011 2015.
Trong khi đó tỷ trọng đầu tư vào khu vực dịch vụ và công nghiệp vẫn
chiếm tỷ trọng cao lần lượt là 60,3% (tăng 4,89%) và 33,8% (giảm 4,7%).
Như vậy, so với giai đoạn 2011-2015 thì cơ cấu đầu tư theo ngành vẫn
chưa có sự chuyển dịch mạnh mẽ.

 Năm 2016 vận tải kho bãi chiếm tỷ trọng đầu tư cao nhất (21,64%) và có
xu hướng tăng so với năm 2011, tiếp đó là lĩnh vực sản xuất phân phối
điện, khi đốt nước (13,47%), hoạt động “tổ chức chính trị (9,45%); cơng
nghiệp chế biến, chế tạo (5,79%), và nông nghiệp (5,84%). Trong khi tỷ
trọng đầu tư vào lĩnh vực KHCN (4,18%), dịch vụ hành chính hỗ trợ
(0,51%) và đang có xu hướng giảm so với năm 2011. Một Số lĩnh vực cần
giảm tỷ trọng đầu tư như ngân hàng, tài chính lại tăng từ 1,65% năm 2011
lên 2,12% năm 2016.
Qua phân tích cơ cầu đầu tư công theo ngành cho thấy đầu tư giai đoạn
2011-2016 có những điểm chính sau:
 Thứ nhất, đầu tư công đã tập trung chủ yếu cho những lĩnh vực có ý nghĩa
quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nước, các lĩnh vực khác thì đa
dạng hóa nguồn vốn đầu tư thơng qua ban hành các chính sách tạo hành
lang pháp lý. Cụ thể trong thời gian qua đã hoàn thành và đưa vào sử
18


dụng nhiều dự án quan trọng có ý nghĩa lớn đối với phát triển của nền
kinh tế, đặc biệt n trong các ngành giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục.
 Các tuyến quốc lộ hướng tâm quan trọng (QLS, QL2, QL32, QL6,
QLIS); các đường vành đai biên giới (QL4, QL279, QL37); đường
Nhật Tân … Nội Bài, tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp, đường Nam
Sông Hậu, Quốc lộ so đoạn Mỹ Thuận Vàm
 Các cảng hàng không như sân bay quốc tế Phú Quốc mới, sân bay
Thọ Xuân và nâng cấp các cơng trình tại các cảng hàng khơng khác
như Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột, Tuy Hòa,
Phú Bài.
 Xây dựng hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới ổn định cho 426 nghìn ha
và tiên nước 181 nghìn ha đất nơng nghiệp, ngăn xâm ngập mặn
184 nghìn ha.

 Cịn đối với những lĩnh vực khơng nhất thiết nhà nước đầu tư tồn
bộ thì Chính phủ đã tạo hành lang pháp lỷ.để đa dạng hóa nguồn
vốn đầu tư. Cụ thể, riêng trong năm 2015, nhiều văn bản có tác
động tích cực tới đầu tư cơng cũng đã được ban hành. Cụ thể, ngày
14|2/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ-CP
của Chính phủ về đầu tư theo hình thức đối tác cơng … tư và Nghị
định số 3OIZOISINĐ-CP quy định chi tiết thì hành một số điều của
Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư. Hai nghị định này lần lượt
có hiệu lực từ 10/4/2015 và sxsnms. Đặc biệt, Nghị định số
15/2015/NĐ-CP đã mở rộng cánh cửa thu hút nguồn lực của khu
vực ngoài nhà nước đầu tư vào các lĩnh vực nút thắt của nền kinh tế
nước nhà như kết cấu hạ tầng, cung ứng dịch vụ Cơng, KHCN, khí
tượng thủy văn, khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao,…
 Thứ hai, tỷ trọng đầu tư công vào những lĩnh vực trực tiếp sản xuất kinh
doanh như ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ vận tải, công nghiệp khai thác,
lưu trú ăn uống còn lớn. Nguyên nhân của việc đầu tư công vào các lĩnh
19


vực trên là do các DNNN hiện nay vẫn còn đầu tư đa lĩnh vực, dàn trải,
đặc biệt là đối với các Tỉnh vực ngân hàng, bảo hiểm và bất động sản.
Mặc dù Đề án 929 (Ban hành kèm Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày
17/7/2012) về tái cơ cấu DNNN mà trong tâm là tập đoàn kinh tế, TCT
nhà nước giai đoạn 2011-2015 được triển khai, nhưng việc thoải vốn của
các DNNN khỏi các lĩnh vực then chốt rất chậm.
 Thứ ba, đầu tư vào cái thiện môi trường đầu tư như cải cách hành chính
và dịch vụ hỗ trợ cịn thấp, dẫn đến hạn chế trong việc hiện đại hóa hành
chính cơng và mơi trường đầu tư chậm được cải thiện. Mơi trường đầu tư
có hai nhóm là nhóm nhân tố về quản lý và nhóm nhân tố về cơ sở hạ
tầng. Nhóm nhân tố về quản lý bao gồm các đặc điểm của môi trường đầu

tư như mức độ tham nhũng, hệ thống pháp luật minh bạch, chính sách
khuyến khích cạnh tranh,… Cơ sở hạ tầng gồm có cơ sở hạ tầng phần
cứng (các hệ thống thủy lợi, cảng, đường bộ, cầu cống, sân bay) và cơ sở
hạ tầng phần mềm (hệ thống điện thoại, các công nghệ khác,. . .). Xu
hướng chung trong đầu tư công để cải thiện môi trường đầu tư là giảm tỷ
trọng đầu tư công vào cơ sở hạ tầng mà nên tập trung vào nhóm nhân tố
quản lý: tức là đầu tư để nâng cao chất lượng hoạt động của khu vực hành
chính, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn quy trình xử lý,
giảm thời gian thực hiện thủ tục hành chỉnh, giảm chi phi hành chính, bảo
đảm cơng khai minh bạch và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan hành
chính nhà nước. Điều này sẽ tạo một trường thuận lợi để thu hút đầu tư từ
khlj vực nước ngoài và khu vực ngoài Nhà nước. Tỷ trọng đầu tư cơng
cho nhóm quản lý chỉ chiếm 0,6% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
4. Cơ cấu vốn đầu tư công phân theo cấp quản lý
Bảng 4:Cơ cấu vốn đầu tư công phân theo cấp quản lý giai đoạn 2005-2016
Cơ cấu(%)

Năm

Tổng số

Trung ương

Địa phương

2005

100,0

51,1


48,9

20



×