Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Phân tích giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đến khách hàng của Chi nhánh Ngân hàng NHNo&PTNT Nam Sông Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.8 KB, 14 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Qua quá trình thực hiện đổi mới kinh tế, chúng ta đã khẳng định được
nhữngthành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng đạt
khá cao, ViệtNam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. Đời sống của nhân dân
ngày càng được cảithiện… Trong những thành tựu đó, hoạt động của ngân hàng
trong những năm qua đãgóp phần thúc đẩy nền kinh tế của đất nước nhằm ổn
định tiền tệ, kiềm chế lạm phát.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp chịu sự tác
độngmạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan, quy luật cạnh tranh, quy luật
cungcầu… do vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tính linh hoạt cho các sản
phẩm, thíchhợp với thị hiếu người tiêu dùng, đồng thời doanh nghiệp cần nâng
cao chất lượng laođộng, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ
hạch toán kế toán, cải tiếnmáy móc thiết bị, đổi mới dây chuyền, mở rộng quy
mô sản xuất hợp lý nhằm đạtđược hiệu quả kinh tế cao theo luật chung của thị
trường thì mới đứng vững trong cạnhtranh. Để thực hiện được những hoạt động
trên đòi hỏi doanh nghiệp phải có một khốilượng vốn lớn nhiều khi vượt quá
khả năng vốn tự có của mình. Và để giải quyết khókhăn này doanh nghiệp có thể
tìm đến Ngân hàng xin vay vốn, thông qua hoạt động tíndụng Ngân hàng đã đáp
ứng được nhu cầu vốn rất lớn cho việc sản xuất kinh doanhcủa các doanh
nghiệp, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Do đối tượng kinhdoanh của
ngân hàng là tiền, nó không chuyển giao quyền sở hữu mà nó chỉ chuyểngiao
quyền sử dụng cho người vay, do đó độ rủi ro thất thoát vốn của ngân hàng vẫn
lànguy cơ thường xuyên khi ngân hàng bỏ vốn ra cho vay khi chưa thu hồi đúng
hạn cảvốn lẫn lãi. Để không xảy ra điều trên thì Ngân hàng phải theo dõi quá
trình cho vay,thu nợ, thu lãi chặt chẽ, đây chính là công việc của kế toán cho vay
trong ngân hàng.
Đây là nghiệp vụ quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn trong công tác kế toán
tại Ngânhàng.
Ngày nay, hoạt động của các ngân hàng không ngừng phát triển, có thể dễ
dàngnhận thấy trên mọi phương diện, từ sự ra đời của các sản phẩm mới cho tới


sự xuấthiện của các tập đoàn ngân hàng có quy mô toàn cầu được tạo thành từ
các làn sóngsát nhập và hợp nhất điều này khiến cho các ngân hàng và các tổ
chức tài chính phingân hàng phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng
ViệtNam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam –
Agribanklà Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực
trong phát triển kinhtế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân.
Trong những năm vừa qua chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương đã
vàđang nỗ lực góp phần phát triển nền kinh tế của Tỉnh nói riêng và nền kinh tế
đất nướcnói chung. Việc huy động vốn và cho vay ngày càng tăng trưởng, chất
lượng cho vayđược nâng cao, tuy vậy ngân hàng vẫn phải đối mặt với bao nhiêu
thách thức và khókhăn với sự biến động của nền kinh tế.
Xuất phát từ những thực tế trên, trong thời gian thực tập tại chi nhánh
NHNo&PTNT Nam Sông Hương, tôi chọn đề tài: “Phân tích giải pháp nâng
cao hiệu quả cho vay đến khách hàng của Chi nhánh Ngân hàng
NHNo&PTNT Nam Sông Hương”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thứ nhất: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay tại NHTM.
- Thứ hai: Tìm hiểu và nắm bắt tình hình cho vay trung dài hạn và phân
tích đánh giáhiệu quả hoạt động cho vay trung dài hạn của chi nhánh
NHNo&PTNT Nam SôngHương.
- Thứ ba: Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay
trung dàihạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương.
3. Đối tượng nghiên cứu
Khách hàng doanh nghiệp
Khách hàng hộ sản xuất, cá nhân
4. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vị nghiên cứu: Hoạt động cho vay trung dài hạn tại chi
nhánhNHNo&PTNT Nam Sông Hương.
 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010đến năm 2012

5. Phương pháp nghiên cứuL
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo sách, báo, tạp chí ngân
hàng, các vănbản pháp luật, tra cứu Intemet để thu thập thông tin cần thiết cho
việc hoàn thành đềtài nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu: Thống kê những
thông tin, dữliệu thu thập được để tiến hành phân tích, đánh giá. Sau đó số liệu
sẽ được tập hợp lạiđể đưa ra những nhận định tổng hợp, khách quan.
Phương pháp duy vật biện chứng: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lý thuyết và
thực tếhoạt động tín dụng.
- Phương pháp so sánh : So sánh biến động về doanh số cho vay , doanh số
thu nợ, dưnợ, nợ xấu theo thành phần kinh tế.
6.Kết cấu các chương
Chương l: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng Nông nghiệp
và pháttriển nông thôn chi nhánh Nam sông Hương.
Chương 3 :Biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay trung và dài hạn
tại ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam sông Hương.
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Theo pháp lệnh ngân hàng (Điều 1, khoản 1"Ngân hàng thương mại là tổ
chứckinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi
của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền cho vay, thực hiện
nghiệp vụ chiếtkhấu và làm phương tiện thanh toán".
1.1.2. Đặc điểm của ngàn hàng thương mại
Nhìn chung các ngân hàng đều có chung các đặc điểm sau:
Thứ nhất: Ngân hàng được thành lập chủ yếu để kinh doanh tiền tệ và cung
ứng dịchvụ nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
Thú hai: Tiền tệ chính là nguồn nguyên liệu đầu vào và cũng là sản phẩm

đầu ra. Vớiđặc điểm đó thì khách hàng vừa là người cung cấp nguyên liệu đầu
vào (gửi tiết kiệm,mua các loại giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành ) vừa là
người tiêu dùng sảnphẩm (sử dụng các dịch vụ thanh toán, vay tiền, chiết
khấu )
Thứ ba: "Đi vay để cho vay ", do đó hoạt động của ngân hàng là hoạt động
có rủi ro cao.
Thứ tư. Sản phẩm ngân hàng mang tính đặc thù của ngành, đó là:
+Tính vô hình là đặc điểm phân biệt sản phẩm ngân hàng và các sản phẩm
của cácngành khác.
+Tính không thể tách biệt, tính thống nhất làm cho ngân hàng không có sản
phẩmdở dang.
Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng được cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau
như độingũ nhân viên, công nghệ ngân hàng, khách hàng Do đó, rất khó khăn
trong việcđánh giá chất lượng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.
1.1.3. Chức năng của ngân hàng thương mại
* Chức năng trung gian tài chính
Bao gồm hai chức năng là trung gian tín dụng và trung gian thanh toán
+ Thứ nhất: Trung gian tín dụng
Hoạt động chính của NHTM là đi vay để cho vay. Điều đó chứng tỏ rằng
chứcnăng quang trọng của NHTM là trung gian tín dụng. Tức là một mặt ngân
hàng huyđộng các khoản tiền nhàn rỗi ở mọi chủ thể trong xã hội từ xã hội từ
các doanh nghiệp,các cá nhân hộ gia đình, cơ quan đoàn thể Mặt khác ngân
hàng dùng nguồn vốn đãhuy động được để cho vay với các chủ thể có nhu cầu
bổ sung vốn. Theo cách thức đó,NHTM là cầu nối giữa chủ thể vốn tạm thời và
những chủ thể thiếu vốn tạm thời cầnvay. Ngân hàng sẽ kiếm được lợi nhuận từ
chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất chovay. Lợi nhuận này chính là cơ sở, là
điều kiện để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng.
+ Thứ hai: Trung gianthanh toán
Ngân hàng cung cấp các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, tiết kiệm
chiphí cho các chủ thể tham gia thanh toán và nâng cao khả năng tín dụng. Việc

mở tàikhoản cung cấp và quản lý của các phương tiện thanh toán làm cho
NHTM trở thànhtrung tâm thanh toán cho nền kinh tế. Thay cho việc thanh toán
trực tiếp các doanhnghiệp, các nhân có thể thông qua ngân hàng để thực hiện
giao dịch thanh toán vớithời gian và chi phí hợp lý.
* Chức năng tạo "bút tệ" hay "tiền ghi sổ"
Cho vay để được quyền sử dụng số tiền cho vay trong một thời gian nhất
định.Quá trình tạo bút tệ của ngân hàng được thực hiện thông qua hoạt động tín
dụng vàthanh toán trong hệ thống ngân hàng, trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ
thống NHTWcủa mỗi nước. Đó là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu thành
một khoản tiền lớn hơngấp nhiều lần khi thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh
toán qua nhiều ngân hàng.NHTM đã được bút tệ xuất phát từ NHTW. Nếu
không có sự ràng buộc nào thì khảnăng tạo bút tệ là vô hạn, tuy nhiên dưới sự
kiểm soát NHTW, NHTM chỉ có thể tạobút tệ trong thời hạn nhất định.
1.1.4. Vai trò của ngân hàng thương mại
 Ngân hàng thương mại đã giúp cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư, mở rộngsản
xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
 Ngân hàng thương mại đã góp phần phân bổ hợp lý các nguồn lực giữa cácvùng
trong một quốc gia, tạo điều kiện phát triển, cân đối nền kinh tế.
 Ngân hàng thương mại tạo môi trường cho việc thực hiên chính sách tiền tệquốc
gia.
 Ngân hàng thương mại là cầu nối phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia.
1.2. Lý luận chung ve quy trình cho vay
1.2.1. Khái niệm cho vay
Cho vay là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người
đivay và người cho vay dựa trên các nguyên tắc hoàn trả . Cho vay còn là một
phạm trùkinh tế hàng hóa, có quá trình ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự
phát triển củanền kinh tế hàng hóa. Cho vay trước hết chỉ là sự chuyển giao
quyền sử dụng một sốtiền (hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang
chủ thể khác, chứ khônglàm thay đổi quyền sở hữu chúng. Cho vay bao giờ
cũng phải có kỳ hạn và phải hoàntrả chúng, giá trị cho vay không những được

bảo tồn mà còn nâng cao nhờ lợi tứcđược hưởng khi cho vay.
Lợi tức cho vay là phần giá trị tăng thêm mà người đi vay phải trả cho
ngườicho vay.
Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần trăm được xác định cho một đơn vị thời gia
dùnglàm cơ sở để tính lợi tức cho vay, lãi suất cho vay được xác định bằng tỷ lệ
phần trămtổng số lợi tức thu được trong một đơn vị thời gian so với tổng số vốn
bỏ ra cho vaytrong cùng một thời gian đó.
1.2.2. Chính sách cho vay
Chính sách cho vay là hệ thống các chủ trương, định hướng quy định chi
phốicác hoạt động cho vay do hội đồng quản tri của NHNo&PTNT đưa ra nhằm
sử dụngnguồn vốn một cách hiệu quả để tài trợ cho các doanh nghiệp, các hộ gia
đình và cánhân trong phạm vi cho phép trong quy định của NHNO&PTNT Việt
Nam.
 Mục đích của chính sách cho vay:
 Mục đích cho vay xác định rõ những giới hạn áp dụng cho các hoạt động cho
vay.Đồng thời cũng cũng thiết lập môi trường nhằm giảm bớt các rủi ro trong
hoạt động cho vay.
 Chính sách cho vay được đưa ra nhằm đảm bảo rằng mỗi quyết định chovay đều
khách quan, tuân thủ quy định của NHNo&PTNT Việt Nam và phù hợp vớicác
thông lệ chung của quốc tế về tài trợ vốn.
 Chính sách cho vay xác định:
 Các đối tượng có thể vay vốn của NHNo&PTNT Việt Nam
 Phương thức quản lý các hoạt động cho vay.
 Những ràng buộc về tài chính.
 Các loại sản phẩm cho vay khác nhau do Ngân hàng cung cấp.
 Nguồn vốn dùng để tài trợ cho các hoạt động cho vay.
 Phương thức quản lý các danh mục cho vay
 Thời hạn và điều kiện áp dụng cho các loại sản phẩm cho vay khác nhau.
1.2.3. Các thể loại cho vay
NHNo&PTNT nơi cho vay xem xét quyết định cho khách hàng vay theo

thểloại ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhằm bổ sung nhu cầu vốn vay cho sản xuất
kinhdoanh, dịch vụ, đời sống và dự án đầu tư phát triển:
 Cho vay ngắn hạn là các khoản cho vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
 Cho vay trung hạn là khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng.
 Cho vay dài hạn là khoản vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng.
1.2.4. Phương thức cho vay
Trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn vay của từng khoản vay của khách hàng và
khảnăng kiểm tra, giám sát của ngân hàng. NHNO&PTNT là nơi cho vay thỏa
thuận vớikhách hàng vay về việc lựa chọn các phương thức cho vay sau đây:
 Cho vay từng lần
 Cho vay theo hạn mức tín dụng
 Cho vay theo dự án đầu tư
 Cho vay đồng tài trợ
 Cho vay trả góp
 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
 Cho vay theo hạn mức thấu chi
 Cho vay theo phương thức khác
1.3. Các chỉ tiêu của hoạt động cho vay
1.3.1. Phân tích hoạt động cho vay
a/ Mục tiêu phân tích
Mục tiêu của phân tích là xác định khả năng và ý muốn của người vay
trongviệc hoàn trả tiền vay với các điều khoản của hợp đồng cho vay. Ngân hàng
phải xácđịnh mức độ rủi ro có thể chấp nhận trong mỗi trường hợp và mức cho
vay có thể chấpnhận và mức rủi ro có thể xảy ra.
b/ Các yếu tố cần xem xét khi phân tích
Có nhiều yếu tố mà cán bộ tín dựng phải xem xét một yêu cầu vay
vốn,thông thường cán bộ ngân hàng thường quan tâm đến các yếu tố như: uy tín,
năng lựcvay nợ của khách hàng, các điều kiện kinh tế xã hội, vốn tự có của
khách hàng, tài sảncầm cố và thế chấp. Đây là những yếu tố cần thiết và quan

trọng khi phân tích cho vayđối với tất cả các ngân hàng.
1.3.2. Các chỉ tiêu phân tích
* Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn (%)
Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn =
Tổng dư nợ
x 100%
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư của ngân hàng và nghiệp vụ cho
vay.Giúp nhà phân tích xác định quy mô hoạt động của ngân hàng
* Tổng dư nợ trên vốn huy động (lần,%)
Tổng dư nợ trên vốn huy động =
Tổng dư nợ
x 100%
Nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động trong
hoạtđộng cho vay. Giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng
với nguồnvốn huy động.
* Vốn huy động trên tổng nguồn vốn (%)
Vốn chỉ huy trên tổng nguồn vốn =
Tổng dư nợvốn huy động
x 100%
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng huy động vốn của ngân hàng. Chỉ- số này
càngcao cho thấy hoạt động của ngân hàng càng hiệu quả.
* Hệ số thu nợ (%)
Hệ số thu nợ =
Doanh số thu nợ
x 100%
Doanh số cho vay
Chỉ tiêu này đánh giá công tác thu nợ của ngân hàng. Chỉ số này càng cao

phảnánh hoạt động thu nợ của ngân hàng càng có hiệu quả, thể hiện ý thức trả
nợ của ngườidân cao, đồng vốn cho vay được sử dụng đúng mục đích và có hiệu
quả.
* Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ =
Nợ xấu
x 100%
Tổng dư nợ
* Vòng quay vốn tín dụng ( vòng)
Vòng quay vốn cho vay =
Doanh số thu nợ
x 100%
Dư nợ bình quân
Trong đó:
Dư nợ bình quân =
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
2
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi
nợnhanh hay chậm.
CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TRUNGVÀ DÀI HẠN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH NAM SÔNG HƯƠNG
2.1. Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi
nhánhNam Sông Hương
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của ngân hàng
nôngnghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Nam Sông Hương
Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương ban đầu là một phòng giao
dịchtrực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế và được thành lập theo
quyết định sốII5/QĐ-TCCB ngày 28/07/1998 của Giám đốc NHNo&PTNT
Thừa Thiên Huế, có trụsở tại 72 Hừng Vương - phường Phú Nhuận - TP Huế.

Đây là chi nhánh loại 3 trựcthuộc NHNo&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế.
Là một NHTM hoạt động chủ yếu do sự phát triển nông nghiệp - nông
thôn,hàng năm vốn vay của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương đáp
ứng nhu cầuvề sản xuất thâm canh tăng năng suất đạt hiệu quả đáng kể. Ngoài
hộ nông dân chinhánh còn đầu tư cho vay các thành phần kinh tế khác có hiệu
quả kinh tế cao.
Từ ngày thành lập đến nay, Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương
khôngngừng lớn mạnh về mọi mặt, với các nghiệp vụ đa dạng nhằm đáp ứng
nhu cầu củakhách hàng. Bên cạnh đội ngũ CBCNV có năng lực, trình độ chuyên
môn cao, tổ chứcmạng lưới rộng khắp đảm bảo phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh góp phần tolớn trong công cuộc phát triển của thành phố nâng cao
mức sống của người dân trênđịa bàn tỉnh.
Tổ chức hoạt động tại NHNo&PTNT Nam Sông Hương được xây dựng
theomô hình quản trị phân quyền dựa trên cơ sở các chính sách và nguyên tắc
điều hànhtập trung.
2.1.2.Chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động
* Chức năng chính của NHNo&PTNT Nam Sông Hương bao gồm:
Chức năng trung gian tài chính, chức năng phương tiện thanh toán, chức
năng trung gina thanh toán. Với các lĩnh vực hoạt động như sau:
+ Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kì hạn, tiền gửi
tiết kiệmbậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm gửi dài hạn.
+ Kỳ phiếu ngân hàng có mục đích với nhiều kỳ hạn và phương thức trả lãi
phongphú.
• Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằn nội tệ và ngoại tệ đối với tất cả
cácthành phần kinh tế.
• Dịch vụ ủy thác đầu tư
• Dịch vụ ngân hàng
2.1.3. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức bộ máy
Mô hình bộ máy quản lý của NHNo&PTNT Nam Sông Hương được tổ
chứctheo kiểu trực tuyến - chức năng (Sơ đồ l).

Căn cứ vào mô hình tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam và tình hình kinh
doanhcủa NHNo&PTNT Nam Sông Hương, bộ máy được tổ chức đơn giản, gọn
nhẹ, cơ cấunhư sau:
* Ban Giám đốc:
Giám đốc là người đứng đầu chi nhánh, có quyền hạn cao nhất chỉ đạo
trựctiếp có nhiệm vụ tổ chức điều hành hoạt động và chịu trách nhiệm về mọi
mặt trong chi nhánhDưới giám đốc có 2 phó giám đốc phụ trách hoạt động
nghiệp vụ của ngânhàng. Một phó giám đốc phụ trách về kinh doanh và một phó
giám đốc phụ trách vềhoạt động tài chính của chi nhánh.
* Phòng kinh doanh (Phòng tín dụng): Chức năng của phòng tín dụng
- Thẩm định đầu tư vốn kinh doanh, hạch toán thu hồi nợ theo đúng quy
trìnhnghiệp vụ của ngành.
- Đề xuất chiến lược kinh doanh, xây dựng đề án phát triển chiến lược kinh doanh.
- Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh do ngân hàng cấp trên giao.
- Chủ động thực hiện các biện pháp xử lý, thu hồi nợ kịp thời.
* Phòng kế toán ngân quỹ: Thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện kế hoạch tài chính và phát triển chiến lượng khách hàng tiền
gửi, mở tài khoản và hạch toán các nghiệp vụ cho khách hàng đến giao dịch.
- Thực hiện các dịch vụ tiện ích như: nghiệp vụ chuyển tiền, nghiệp vụ phát
hành thẻ Hạch toán các nghiệp vụ có liên quan đến khách hàng.
- Thực hiện định mức tồn quỹ, đảm bảo chế độ an toàn kho quỹ theo quy định.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY
Chú thích: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam sông Hương
PHÒNG
KẾ TOÁN - NGÂN QUỸ
PHÒNG
TÍN DỤNG

P. Giám đốc
PHỤ TRÁCH TÍN DỤNG
P. Giám đốc
PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN
GIÁM ĐỐC
2.2. Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh hoạt động kinh doanh của ngân
hang nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Sông Hương
2.2.1. Tình hình lao động qua 3 năm 2010 - 2012

×