Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LOPERAMIDE PURE ĐỂ PHÒNG NGỪA BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA GIAI ĐOẠN TỪ 28 - 60 NGÀY TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.02 MB, 67 trang )

B
TR

NG

GIÁO D C VÀ ÀO T O

I H C NÔNG LÂM THÀNH PH

H

CHÍ MINH

KHĨA LU N T T NGHI P

ÁNH GIÁ HI U QU S
PHÒNG NG

D NG LOPERAMIDE PURE

TIÊU CH Y TRÊN HEO CON SAU CAI

S A GIAI O N T

28- 60 NGÀY TU I

H và tên sinh viên :

GIANG SƠN

Ngành



: Thú Y

L p

: DHO3TY

Niên khóa

: 2003 - 2008

Tháng 9/2008


ÁNH GIÁ HI U QU S
NG

D NG LOPERAMIDE PURE

PHÒNG

TIÊU CH Y TRÊN HEO CON SAU CAI S A GIAI O N
T

28- 60 NGÀY TU I

Tác gi

GIANG SƠN


Khóa lu n

c

trình
áp ng yêu c u c p b ng Bác s
ngành Thú Y

Giáo viên h

ng d n

PGS.TS. Lê V n Th
ThS.

V n Th

Tháng 9/2008
i


L I C M ƠN
V i t t c t m lịng, tơi xin chân thành c m ơn:
Ban giám hi u nhà tr
Thú Y, tr

ng

ng c ng nh toàn th các gi ng viên khoa Ch n Nuôi -


i H c Nơng Lâm thành ph H Chí Minh ã t o m i i u ki n thu n

l i, t n tình ch b o, truy n
h c t p và rèn luy n t i tr

t cho tôi nh ng ki n th c quý báu trong su t quá trình
ng.

PGS.TS. Lê V n Th và Th.s

V n Th

ã t n tình ch b o, h

góp nhi u ý ki n quý báu và ã t o m i i u ki n thu n l i nh t

ng d n, óng

tơi có th hồn t t

tài t t nghi p.
Th y Lê H u Ng c, giáo viên ch nhi m, ã luôn luôn h
trong su t th i gian theo h c t i tr
Chú Tr n Ti n C

ng d n và giúp

ng.

ng và cô H Th Thu Hà, ch tr i heo Ti n C


Thanh Quang và tồn th anh ch em cơng nhân t i tr i heo Ti n C
trong quá trình th!c hi n

tơi

ng, anh Mai

ng ã giúp

tơi

tài t i tr i.

Con c ng xin c m ơn ba m", ng

i ã sinh thành, nuôi d

ng, d y d và ln là

ch d!a cho con trong su t q trình con khôn l n.
Xin c m ơn các b n l p Thú y 29 là nh ng ng

i luôn bên c nh giúp

s# nh ng vui bu n cùng tôi trong su t 5 n m h c v$a qua.
Xin chân thành c m ơn!

ii


và chia


TÓM T T LU N V N
tài “ ÁNH GIÁ HI U QU

S

D NG LOPERAMIDE PURE

PHÒNG NG A TIÊU CH Y TRÊN HEO CON SAU CAI S A GIAI O N T
28 – 60 NGÀY TU I”
huy n Long Thành, t nh
17/4/2008. Thí nghi m
chia làm 2

c th!c hi n t i tr i heo Ti n C

ng, thu%c xã Long An,

ng Nai. Th i gian th!c hi n t$ ngày 24/2/2008

n

c ti n hành trên 116 heo con sau cai s a. thí nghi m

c

t:


t 1: ti n hành thí nghi m trên 60 heo con sau cai s a v i 30 heo trong lơ thí
nghi m (dùng th c n c a tr i b& sung thêm loperamide) và 30 heo trong lô

i ch ng

(dùng cám tr i có s d'ng amoxicilline).
-

T( l ngày con tiêu ch y ) lơ thí nghi m là 2,4% và lơ
l tiêu ch y ) lơ thí nghi m b ng 41,96% so v i lô

-

i ch ng là 5,72%. T(

i ch ng (100%).

H s chuy n bi n th c n ) lơ thí nghi m là 1,95. Lơ

i ch ng là 2.13. H s

chuy n bi n th c n lơ thí nghi m th p hơn 8,49% so v i lô
t 2: ti n hành l p l i thí nghi m ã th!c hi n )
con và lơ

i ch ng.

t 1 v i lơ thí nghi m có 28 heo

i ch ng có 28 heo con.


-

T( l ngày con tiêu ch y ) lơ thí nghi m là 0,807%. Lô

-

H s chuy n bi n th c n ) lơ thí nghi m là 2,145. Lơ
s chuy n bi n th c n cao hơn 5,98% so v i lơ

T&ng trung bình 2

i ch ng là 0,714%.
i ch ng là 2,024. H

i ch ng.

t:

-

T( l ngày con tiêu ch y ) lơ thí nghi m là 1,64% và ) lô

i ch ng là 3,34%.

-

H s chuy n bi n th c n ) lơ thí nghi m là 2,043 và ) lơ

i ch ng là 2,074.


-

Chi phí cho 1kg t ng tr ng ) lơ thí nghi m là 12.180,5
12.884,8
v i lô

ng. Lô

i ch ng là

ng. Chênh l ch t&ng chi phí cho 1kg t ng tr ng ) lơ thí nghi m so
i ch ng là 94,53%.

iii


M CL C
Trang
TÓM T*T LU+N V,N........................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC CH- VI.T T*T .................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC B/NG ................................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ S0 1 .................................................................. ix
DANH SÁCH CÁC BI2
CHƯ0NG 1: M4 5U

1 ................................................................................ x
........................................................................................ 1

1.1 6T V7N 8 ................................................................................................... 1

1.2 M9C ÍCH – U C5U .................................................................................. 2
1.2.1 M'c ích ......................................................................................................... 2
1.2.2 Yêu c u ........................................................................................................... 2

CHƯ0NG 2: T:NG QUAN ............................................................................... 3
2.1 6C I2M SINH LÝ HEO CON .................................................................... 3
2.1.1 ;c i m sinh lý tiêu hóa ) heo con sau cai s a ............................................ 3
2.1.2 S! tiêu hoá các ch t dinh d

ng và m%t s enzyme liên quan ....................... 5

2.1.2.1 Tiêu hóa glucid ........................................................................................... 5
2.1.2.2 Tiêu hóa lipid ............................................................................................... 6
2.1.2.3 Tiêu hóa protein .......................................................................................... 6
2.1.2.4 Tiêu hóa vitamin .......................................................................................... 7
2.1.2.5 Tiêu hóa ch t khống ................................................................................... 7
2.2 TIÊU CH/Y TRÊN HEO CON ........................................................................ 8
2.2.1 Nguyên nhân gây tiêu ch y ........................................................................... 8
2.2.1.1 Do heo con ................................................................................................... 8
2.2.1.2 Do heo m" .................................................................................................... 9
2.2.1.3 Do dinh d

ng ............................................................................................. 9

2.2.1.4 Do i u ki n ngo i c nh, v sinh và ch m sóc ............................................ 9
2.2.1.5 Do vi sinh v t, kí sinh trùng ....................................................................... 10
2.2.2 Cơ ch sinh b nh tiêu ch y trên heo con ........................................................ 11
iv



2.3 CÁC GI/I PHÁP PHÒNG NGKHÁC ...................................................................................................................... 12
2.3.1 Các gi i pháp không dùng kháng sinh ........................................................... 12
2.3.2 Gi i pháp phòng ng$a tiêu ch y b ng kháng sinh ......................................... 13
2.3.2.1

nh ngh=a ................................................................................................... 13

2.3.2.2 Cơ ch tác %ng c a kháng sinh ................................................................. 13
2.3.2.3 Nh ng l i ích c a vi c b& sung trong th c n ch n nuôi ............................ 14
2.3.2.4 Nh ng b t l i trong vi c b& sung khág sinh vào trong th c n
ch n nuôi .................................................................................................................. 14
2.4 GI> THI?U CÁC THU@C DÙNG TRONG THÍ NGHI?M ........................... 15
2.4.1 Sơ l

c v loperamid pure ............................................................................ 15

2.4.2 Sơ l

c v amoxiciline .................................................................................. 18

CHƯ0NG 3: NAI DUNG VÀ PHƯ0NG PHÁP THBC HI?N .................... 21
3.1 GI>I THI?U S0 LƯCC V8 TRDI CH,N NUÔI TI.N CƯENG .................. 21
3.1.1 V trí ................................................................................................................ 21
3.1.2 L ch s và tình hình hi n nay c a tr i ............................................................ 21
3.1.2.1 L ch s tr i ................................................................................................... 21
3.1.2.2 Tình hình hi n nay c a tr i .......................................................................... 22
3.1.3 Cơ c u t& ch c hi n t i c a tr i ..................................................................... 22
3.1.4 Cơ c u àn ...................................................................................................... 22
3.1.5 Quy trình ch m sóc và ni d


ng ................................................................ 22

3.1.5.1 Chu ng tr i ................................................................................................. 22
3.1.5.2 Ch m sóc và ni d

ng ............................................................................ 25

3.1.6 V sinh thú y .................................................................................................. 27
3.1.7 Quy trình tiêm phòng c a tr i ........................................................................ 28
3.2 NAI DUNG VÀ PHƯ0NG PHÁP THÍ NGHI?M ........................................... 29
3.2.1 Th i gian và

a i m ti n hành ..................................................................... 29

3.2.1.1 Th i gian ...................................................................................................... 29
3.2.1.2

a i m .................................................................................................... 29

3.2.2 N%i Dung và i u ki n thí nghi m ................................................................ 29
3.2.2.1 N%i dung thí nghi m ................................................................................... 29
v


3.2.2.2 i u ki n thí nghi m và v t li u thí nghi m ............................................... 29
3.2.3 B Trí Thí Nghi m Và Ph ơng Pháp Ti n Hành .......................................... 31
3.2.3.1 B Trí Thí Nghi m ...................................................................................... 31
3.2.3.2 Ph ơng Pháp Ti n Hành .............................................................................. 33
3.2.4 Các Ch Tiêu Theo Dõi ................................................................................... 34

3.2.5 ánh Giá Hi u Qu Kinh T .......................................................................... 34
3.2.6 thu th p và x lý s li u ................................................................................. 34

CHƯ0NG 4: K.T QU/ VÀ TH/O LU+N ..................................................... 35
4.1 TRFNG LƯCNG BÌNH QUÂN ....................................................................... 35
4.2 H? S@ CHUY2N BI.N THGC ,N ................................................................. 37
4.3 K.T QU/ THEO DÕI TÌNH TRDNG SGC KHOH ...................................... 39
4.3.1 T( l ngày con tiêu ch y ................................................................................. 39
4.3.2 T l ngày con b nh khác ................................................................................ 42
4.4 TI L? NUÔI S@NGVÀ TI L? CH.T .............................................................. 44
4.5 T:NG K.T CÁC CHI TIÊU THEO DÕI ........................................................ 45
4.6 HI?U QU/ KINH T. ....................................................................................... 45
4.6.1 ơn giá th c n và m%t s nguyên li u b& sung và s d'ng trong
thí nghi m ................................................................................................................. 45
4.6.2 Hi u qu kinh t ............................................................................................. 46

CHƯ0NG 5: K.T LU+N VÀ 8 NGHJ ......................................................... 47
5.1 K.T LU+N ....................................................................................................... 47
5.2 8 NGHJ .......................................................................................................... 47

vi


DANH SÁCH CÁC CH

VI T T T

E.coli

: Eschrichia coli


Vit.

: Vitamine

M.M.A

: Mastitis Metritic Agalactiae

ARN

: Ribonucleic acid

AND

: Deoxyribonucleic acid

T

: th c n

TN

: Thí nghi m

c

:

i ch ng


Tt

: t ng tr ng

L

: Lo i th i

C

: Ch t

vii


DANH SÁCH CÁC B NG
Trang
B ng 2.1 S! phát tri n c a b% máy tiêu hóa c a heo con t$ 1 – 70 ngày tu&i ........ 4
B ng 2.2 i m ph thích h p

các enzyme phân h y protein ho t %ng t t ......... 7

B ng 2.3 % pH ) n ng o n khác nhau c a ng tiêu hóa heo con ....................... 7
B ng 3.1 Thành ph n dinh d

ng c a cám 550S (công ty CP) .............................. 26

B ng 3.2 Các thu c dùng i u tr trong tr i ............................................................ 28
B ng 3.3 L ch tiêm phòng t i tr i heo ti n c


ng ................................................... 29

B ng 3.4 Thành ph n nguyên li u trong th c n h n h p dành cho heo
cai s a t i tr i heo Ti n C

ng ............................................................................... 30

B ng 3.5 Thành ph n dinh d

ng c a th c n h n h p dành cho heo cai s a

s d'ng t i tr i ......................................................................................................... 31
B ng 3.6 Sơ

b trí thí nghi m cho hai

B ng 4.1 K t qu tr ng l

t thí nghi m ....................................... 32

ng bình qn c a heo qua hai

t thí nghi m .............. 35

B ng 4.2 Tiêu th' th c n và h s chuy n hoá th c n ......................................... 37
B ng 4.3 K t qu theo dõi t( l ngày con tiêu ch y trong thí nghi m .................... 39
B ng 4.4 K t qu theo dõi t l ngày con mKc b nh khác trong thí nghi m ............ 42
B ng 4.5 T l nuôi s ng và t k ch t .................................................................... 44
B ng 4.6 T&ng k t các ch tiêu theo dõi trong thí nghi m ...................................... 45

B ng 4.7 Hi u qu kinh t c a thí nghi m .............................................................. 46

viii


DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ
Trang


2.1 Cơ ch sinh b nh tiêu ch y ..................................................................... 11
Công th c c u t o c a loperamide ............................................................ 15

Hình 2.2 Loperamide d ng dung d ch và viên nén .................................................. 18
Hình 2.3 Loperamide d ng viên nén ....................................................................... 18
Hình 2.4 loperamide d ng viên nang c ng .............................................................. 18
Hình 2.5 C u hình khơng gian c a amoxicilin ....................................................... 19
Hình 2.6 Mơ hình c u t o hóa h c phLng c a amoxicilline .................................... 19
Hình 3.1 Ki u mái c a tr i ...................................................................................... 23
C u trúc dãy tr i nuôi nái khơ và nái ch a ................................................ 23
Hình 3.3 chu ng nái khơ và nái ch a ...................................................................... 23
Hình 3.4 khu v!c ni nái # .................................................................................. 24
Hình 3.5 Khu ni heo cai s a ................................................................................ 25
Hình 3.6 L ch a vacine óng khơ và l ch a dung d ch pha tiêm (vaccine
d ch t heo) .............................................................................................................. 28
Hình 3.7 Vaccine FMD ........................................................................................... 28
Hình 3.8 heo lơ

i ch ng sau 3 tu n thí nghi m trong thí nghi m

t 1................ 32


Hình 3.9 heo lơ thí nghi m sau 3 tu n thí nghi m trong thí nghi m

t 1 .............. 32

Hình 3.10 Heo ) lơ

i ch ng sau 1 tu n thí nghi m trong

t 2 c a thí

nghi m .................................................................................................................... 33
Hình 3.11 Heo ) lơ thí nghi m sau 1 tu n thí nghi m trong

t 2 c a thí

nghi m ..................................................................................................................... 33

ix


DANH SÁCH CÁC BI
Trang
Bi u

4.1 Tr ng l

ng bình quân c a heo qua 2

t thí nghi m ........................ 36


Bi u

4.2 So sánh ch s chuy n hoá th c n chung c a các lơ qua các

t thí

nghi m ..................................................................................................................... 38
Bi u

4.3 T( l ngày con tiêu ch y chung cho 2

Bi u

4.4 T l ngày con mKc b nh khác chung cho 2

x

t thí nghi m ......................... 40
t thí nghi m ................ 42


CH ƠNG 1
M
1.1

U

TV N !
Tình hình ch n ni heo n


c ta hi n nay ang chuy n d n sang h

nuôi t p trung. Các trang tr i l n v i quy mô và trang thi t b hi n

ng ch n

i ang xu t hi n

ngày càng nhi u. Tuy nhiên các h% ch n nuôi nhM và v$a c ng còn r t nhi u và cung
c p m%t s l

ng th t áng k trong t&ng s ngu n cung hi n nay.

chúng ta th y s! a d ng ) các hình th c ch n nuôi heo t i n
) c p % ch n ni nào thì ng

i ch n ni v n l u tâm

gi ng, ch m sóc, khNu ph n n, giá c ,…

làm sao

i u này c ng cho

c ta hi n nay. Nh ng dù
n nh ng y u t nh con

t


c l i nhu n t t nh t.
% ch m

Nh ng nhìn chung, ngồi vi c chuNn b t t v m;t con gi ng, chu ng tr i,ch
sóc,dinh d

ng, th tr

ng, th hi u ng

i tiêu dùng,.. thì tình hình d ch b nh và cơng

tác phịng ch ng b nh cho àn gia súc ln là m%t v n
ó là ch n ni t p trung, hi n

c quan tâm hàng

u dù

i hay ch n ni nhM l#.

Trong khi ó tình hình d ch b nh n

c ta hi n nay ngày càng có nhi u bi n &i và

r t khó ki m sốt. Do ó vi c phịng ng$a b nh cho àn heo ) m i l a tu&i là m%t
khâu chi n l

c quy t


nh thành công cho àn heo ó. Trên th!c t hi n nay, dù là

tr i có quy mơ và trang thi t b hi n
v n còn x y ra khá th

i hay là ch n nuôi nhM l#, vi c heo b tiêu ch y

ng xuyên, nh t là giai o n heo con cai s a. B)i vì trong giai

o n này heo con g;p ph i r t nhi u y u t b t l i cho cơ th nh : ph i cKt

t ngu n

s a m", thay &i th c n trong khi h th ng tiêu hóa c a heo ch a có nh ng bi n &i
phù h p v i s! thay &i ó (các enzyme tiêu hóa trong cơ th ch a hồn ch nh,…),
heo con ph i

i m;t v i các y u t gây suy gi m s c khMe nh v n chuy n, nh p àn,

thay &i chu ng tr i,… do ó heo con r t nh y c m v i các y u t gây b nh , ;c bi t
là các y u t gây xáo tr%n h th ng tiêu hóa gây tiêu ch y trên heo. Hi n nay ã và
ang có r t nhi u ph ơng pháp và nghiên c u

phòng ng$a tiêu ch y trên heo con

nh vi c cung c p kháng sinh, các ch phNm sinh h c vào khNu ph n hàng ngày, và
các bi n pháp ó c ng mang l i m%t s k t qu nh t
1

nh. Và


ti p t'c nghiên c u


các bi n pháp phòng ng$a tiêu ch y cho heo con,
Th Ngo i Khoa – Khoa Ch n Nuôi Thú Y- Tr
h

ng d n c a ThS.

HI U QU

VI C S

c s! phân công c a B% môn Cơ
ng

i H c Nông Lâm, d

V n Th , chúng tôi ti n hành th!c hi n
D NG LOPERAMIDE PURE

TIÊU CH Y TRÊN HEO CON SAU CAI S A GIAI

tài:

«

i s!


ÁNH GIÁ

PHÒNG NG A B NH
O NT

28 – 60 NGÀY

»

TU I

1.2 M C ÍCH – U C U
1.2.1 M"c #ích
ánh giá hi u qu vi c s d'ng Loperamide Pure

phòng ng$a b nh tiêu ch y

trên heo con sau cai s a giai o n t$ 28-60 ngày tu&i và hi u qu kinh t khi s d'ng
Loperamide Pure.
1.2.2 Yêu c$u
Theo dõi t( ngày con tiêu ch y.
Ghi nh n kh n ng t ng tr ng và chuy n bi n th c n c a heo sau cai s a khi
dùng loperamide pure.
Theo dõi các b nh khác và t( l ch t.

2


CH ƠNG II
T NG QUAN

2.1

C I M SINH LÝ HEO CON

2.1.1 %c #i&m sinh lý tiêu hóa ' heo con sau cai s(a
Heo con trong giai o n cai s a ph i g;p r t nhi u b t l i. Cùng lúc v i vi c b
cách ly v i heo m", ph i xa hơi m và s! ch m sóc c a heo m". Heo con còn ph i g;p
nhi u thay &i nh : thay &i ch
l

% n, thay &i khNu ph n n, thay &i th c n và ch t

ng c a th c n,…. nh ng i u này khi n heo con trong giai o n cai s a r t dO b

stress và m n c m v i b nh.

ng th i trong lúc này b% máy tiêu hoá c a heo con

ang trong giai o n thay &i và d n hồn thi n

thích nghi v i các thay &i mà heo

con g;p ph i. Do ó trong giai o n này heo con r t dO mKc ph i nh ng b nh liên quan
n b% máy tiêu hoá, mà hay g;p nh t là b nh tiêu ch y.
Tr

c tiên trong giai o n này , c u trúc c a b% máy tiêu hoá c a heo con c ng

có nh ng thay &i


tr) thành m%t b% máy hoàn ch nh. Theo Tr n Th Dân (2003),

màng nhày c a ru%t non có nh ng thay &i khi heo
v i tr

c khi cai s a, nhung mao (

c cai s a ) 3 – 4 tu n tu&i. So

h p thu ch t dinh d

ng) ngKn i 75% trong

vòng 24 gi sau cai s a và tình tr ng ngKn này v n ti p t'c nh ng gi m d n cho

n

ngày th 5 sau cai s a (Hampson and Kidder, 1986). Mào ru%t (crypt) l i sâu hơn bình
th

ng. Mào ru%t là nơi mà t bào c a chúng sP di chuy n d n lên

nh nhung mao

tr) thành t bào ru%t tr )ng thành v i vi nhung mao h p thu ch t dinh d

ng. Vài

enzyme tiêu hoá (lactase, glucosidase, protase) b gi m nh ng maltase l i t ng, do ó
kh n ng h p thu ch t dinh d


ng c a ru%t c ng gi m…Vi c gi m chi u dài c a

nhung mao và hình d ng ch a tr )ng thành c a qu n th t bào ru%t (do t c % thay
th nhanh) có th gi i thích t i sao heo cai s a t ng nh y c m

i v i b nh do E.coli.

Vi c thay &i c u trúc c a b% máy tiêu hoá làm gi m kh n ng h p thu, h th ng
men phân ti t ch a

y

, cùng lúc v i vi c thay &i th c n, heo con n nhi u trong

giai o n này làm th c n khơng tiêu hố và h p thu hồn tồn. Chính l
3

ng th c n


d th$a này t o i u ki n r t thu n l i cho các vi khuNn có h i trong ru%t phát tri n,
phá v s! cân b ng c a h vi sinh v t trong

ng ru%t, gây r i lo n tiêu hoá d n

n

tiêu ch y trên heo. Chính vì v y vi c thay &i th c n cho heo giai o n này khơng
nên q %t ng%t, cho n ít sau ó t ng d n l


ng th c n khi heo con ã d n thích

nghi v i các thay &i.
Ngồi vi c thay &i c u trúc thì trong giai o n này kích th

c b% máy tiêu c ng

phát tri n r t nhanh.
B)ng 2.1 S! phát tri n c a b% máy tiêu hoá c a heo con t$ 1 – 70 ngày tu&i
D dày
Tu&i
(ngày)

Tr ng
l

ng

Ru%t non

Dung
tích

Tr ng
l

Ru%t Già

Dung


Chi u

tích

dài

ng

Tr ng
l

ng

Dung

Chi n

tích

dài

(g)

(ml)

(g)

(ml)


(cm)

(g)

(ml)

(cm)

1

4,5

25

4

100

3,8

10

40

0,8

10

15


73

95

200

5,6

22

90

1,2

20

24

213

115

700

7,5

36

100


1,2

70

235

1815

996

6000

16,5

458

2100

3,1

(d n li u NguyOn Th H i Y n, 2005)
Qua b ng 2.1 ta th y b% máy tiêu hoá heo con phát tri n kém t$ 1 -20 ngày tu&i,
nh ng t$ 20 -70 ngày tu&i phát tri n r t nhanh. Do ó trong giai o n cai s a kh n ng
tiêu hoá còn kém nên cho heo chuy n qua dùng th c n h n h p c ng r t dO mKc các
b nh tiêu hoá, nh t là b nh tiêu ch y.
Ngoài ra ) heo con sơ sinh
thi t trong d dày, l
(men tiêu hoá ch t

n 20 – 35 ngày tu&i không ti t


ng HCl này ch
m). L

l

ng HCl c n

ho t hoá men pepsinogen thành pepsin

ng HCl t! do q ít, khơng

dày, do % toan th p, vi khuNn b t l i theo

làm t ng % toan c a d

ng mi ng có i u ki n s ng sót ) d

dày, vào ru%t non vi khuNn phát tri n m nh gây nên tiêu ch y (NguyOn Nh Pho,
2001).
M;t khác, nh ta ã bi t s a heo m" có ch a m%t s men tiêu hóa r t t t cho h
tiêu hóa c a heo con. S a heo m" c ng ch a m%t hàm l
tiêu hóa. Do ó, khi heo con cai s a c ng

ng ch t dinh d

ng ngh=a v i vi c b cKt

m t m%t s men tiêu hóa c n thi t, m t m%t ngu n d
4


ng r t dO

t ngu n s a m",

ng ch t dO tiêu hóa. C%ng thêm


v i vi c thay &i %t ng%t t$ 6 b a/ngày v i s a m" ph i chuy n sang m%t d ng th c
n khó tiêu hóa hơn. Chính i u này c ng làm heo con dO mKc b nh tiêu ch y hơn.
Hơn th n a, b% máy tiêu hóa c a heo con trong giai o n cai s a phát tri n r t
nhanh. Trong khi ó c u trúc và ch c n ng c a b% máy tiêu hóa ch a th t s! hoàn
ch nh.

i u này khi n cho s c

kháng c a heo con gi m i áng k . Thêm vào ó,

trong giai o n này heo con r t dO b strees do s! di chuy n, nh p àn, thay &i chu ng
tr i,… i u này c ng khi n heo con dO nhiOm b nh, nh t là b nh trên
Ngoài ra, ) ngày tu&i th 22, 23, 24
3 hàm d

i nên cai s a ngày th 21 th

ng tiêu hóa.

i a s heo con m c r ng ti n hàm s a th

ng có nh h )ng


t ng thêm strees. T ơng t! ngày tu&i th 28 và 29

n s c khMe heo con vì làm

i a s heo con m c r ng ti n

hàm s a th 4 hàm trên, nên cai s a ngày th 28 có th làm t ng thêm strees cho heo.
Th
n

ng khi m c r ng heo con b s t, tiêu ch y tr

c, sau khi r ng nhú ra khMi khMi

u m%t vài ngày. Tình tr ng này làm heo con m t s c, kém s c kháng b nh. (Võ

V n Ninh, 2007).
2.1.2 S* tiêu hoá các ch+t dinh dư-ng và m.t s/ enzyme liên quan
2.1.2.1 Tiêu hóa glucid
Glucid là ch t cung c p n ng l

i v i %ng v t có vú.

ng ch y u cho cơ th

Glucid cung c p 70 – 80 % nhu c u n ng l

ng dùng


th!c hi n s! bi n d

ng, t ng

tr )ng, phân ti t, h p thu,…
i v i heo, h p ch t glucid th
ôi hay

ng

c s d'ng là tinh b%t và m%t s

ng ơn (lactose, glucose,…), d ng cellulose

ng

c tiêu hóa r t ít qua trung

gian các vi sinh v t ) ru%t già. Tuy tiêu hóa ít nh ng khNu ph n c a heo c n ph i có t i
thi u 5% xơ

t o nhu %ng bình th

ng và ch ng táo bón. Glucid

c tiêu hóa ch

y u ) ru%t non, ;c bi t là ) tá tràng.
i v i heo con theo m" trong tu n lO


u tiên, b% máy tiêu hóa ch có kh n ng

h p thu glucose và lactose. Do ó trong giai o n này heo con
h p ch t glucid nh saccharose, tinh b%t,…
sinh v t trong

c cung c p các lo i

u có th gây r i lo n tiêu hóa do h vi

ng ru%t.

M%t s enzyme tham gia vào ho t %ng tiêu hóa glucid nh : amylase, 1,6glucosidase, maltase,… Vitamin B1 c ng c n thi t trong q trình chuy n hóa glucid.

5


2.1.2.2 Tiêu hóa lipid
Lipid trong mơ bào %ng v t có ch c n ng sinh lý r t quan tr ng nh : d! tr n ng
l

ng (1g m sP gi i phóng

c 9,3 kcal), làm dung mơi hịa tan các Vit. A,D,E và K,

tham gia c u trúc c a mơ bào ;c bi t là nhóm lipoprotein, tham gia v n chuy n các
d

ng ch t quan tr ng,… Ngồi ra lipid cịn làm gi m % b'i trong th c n, làm t ng


tính ngon mi ng,..
4 mi ng và d dày m h u nh khơng bi n &i vì m trong th c n không )
tr ng thái nh t ơng và lipase d ch v có ho t l!c th p, vì pH d ch v acid khơng thích
h p v i i u ki n ho t %ng c a lipase. Gia súc non trong th i kQ bú s a m" có kh
n ng tiêu hóa m trong s a cao vì m s a ) tr ng thái nh t ơng, phân tán thành t$ng
h t nhM.
c ti n hành m nh mP ) ru%t non, vì ) ó có

S! tiêu hóa m ch y u

y

các i u ki n cho s! tiêu hóa m nh : s! nh t ơng hóa m , ho t %ng c a lipase phù
h p. 4 ru%t, ch t gây nh

hóa m

là các acid m t ) d ng liên k t v i glycine

(glycocholic acid) ho;c v i taurine (taurocholic acid). S! nhu %ng c a ru%t t o i u
ki n cho m t tr%n

u v i m trong th c n giúp cho s! nh hóa

c dO dàng.

Choline là ch t c n thi t cho s! chuy n hóa lipid, còn g i là y u t huy %ng m .
2.1.2.3 Tiêu hóa protein
Protein là h p ch t cơ s) cho s! s ng, protein


c c u t o t$ các amino acid.

Protein t o nên c u t o mô bào, các ch t tham gia trong quá trình bi n d

ng

(enzyme), và các ch t i u hòa s! s ng (hormon).
Protein trong th c n sP

c phân gi i trong

ng tiêu hóa nh xúc tác c a

nhóm enzyme proteinase. Pepsin là enzyme th y phân protein trong d dày, pepsin
khơng có tác d'ng th y phân các enzyme nhóm scleroprotein (keratin,collagen, elastin
và protamin). S n phNm th y phân protein trong d ch tr p t$ d dày xu ng ru%t non, t i
tá tràng ti p t'c

c th y phân nh tác %ng c a h enzyme tiêu hóa protein trong

d ch t'y và d ch ru%t.
Theo NguyOn B ch Trà, 1998 thì trên heo con ho t tính pepsin th p ) 2 -3 tu n
u sau khi sinh và sau ó t ng cao khi pH d dày thích h p. Trong d ch v heo con có
chymosin v i h at tính cao vào tháng
sinh, chúng

u, trypsin có ho t tính cao t$ 36 – 48h sau khi

u là nh ng enzyme tiêu hóa protein khi ho t %ng c a pepsin còn th p.
6



B)ng 2.2 i m pH thích h p

các enzyme phân h y protein ho t %ng t t

Enzyme

pH t t nh t

Beninchymosin

3,5

Pepsin

2

Protenase

3

Gelatinase

7

ho t %ng

(d n li u NguyOn Th H i Y n, 2005)
Qua b ng 2.2 ta th y

t ơng

enzyme tiêu hóa protein ho t %ng t t thì c n m%t % pH

i th p (tr$ gelatinase). Trong khi ó pH c a d ch tiêu hóa ) heo con có

khuynh h
khơng

ng t ng d c theo ng tiêu hóa

n pH trung tính (b ng 2.3). Do ó protein

c tiêu hóa t t ) ph n sau c a o n ru%t.

B)ng 2.3 % pH ) nh ng o n khác nhau c a ng tiêu hóa heo con
D dày

Tá tràng

Khơng tràng

Manh tràng

k t tràng

tr!c tràng

4,55


5,30

6,57

6,02

6,68

7,00

(trích cơng ngh m i trong vi c s d'ng enzyme cho th c n gia súc)
2.1.2.4 Tiêu hóa vitamin
Vitamin là h p ch t h u cơ có r t ít trong cơ th nh ng l i r t quan tr ng và
khơng th thi u . Nó tham gia vào c u trúc nhóm ghép trong nhi u h th ng enzyme,
xúc tác các ph n ng sinh h c

duy trì m i ho t %ng s ng bình th

ng nh : sinh

tr )ng, sinh s n,…
Vitamin

c chia thành hai nhóm: nhóm tan trong n

c (Vit.B và C) và nhóm

tan trong dung môi h u cơ (Vit.A,D,E và K).
Vitamin ADE và vitamin C th


ng hay thi u so v i nhu c u trong nh ng tr

h p stress. Vì th heo giai o n cai s a c ng c n chú ý b& sung
vitamin

gi m b t stress và t ng s c

y

ng

nhu c u

kháng cho heo con.

2.1.2.5 Tiêu hóa ch+t khống
Ch t khống là ph n tro thu

c khi

t toàn b% cơ th sinh v t. Ch t khoáng

chi m t( l kho ng 3 -5% so v i tr ng l

ng cơ th . Có hai nhóm ch t khống:

khống a l

ng (Ca, p, Mg, Na, K, Cl) và khoáng vi l


Se, Mo, Ni, F, As, Sn, Si).

7

ng (Zn, Mn, Fe, Cu, Co, I,


Ch t khống là thành ph n chính c u t o nên khung x ơng, còn tham gia làm
ch t xúc tác cho các ph n ng sinh h c trong cơ th ,
do ó
khống

i v i heo con trong giai o n cai s a c n

m b o s! cân b ng th d ch,…
c chú ý b& sung

y

ch t

heo con có th t ng tr )ng t t.

Cơ th ch có th h p thu ch t khoáng d

i d ng ion.

i v i các nguyên t hóa

tr m%t (Na,K,Cl) cơ th h p thu r t dO dàng. Các nguyên t Ca, Mg phân ly d

ion c ng h p thu c ng t ơng

i dO. Song các khống có hóa tr 2

i d ng

u có các y u t

h n ch vi c h p thu. Do ó khi cho heo n c n thi t ph i l u ý các y u t này. Các ion
kim lo i n;ng (khoáng vi l
các protein mang

ng)

c h p thu r t ph c t p, th

ng ph i k t h p v i

t o thành ph c h p complex.

2.2 TIÊU CH Y TRÊN HEO CON
Tiêu ch y là tri u ch ng lâm sàng c a m%t quá trình b nh lý, sinh lý trên

ng

tiêu hóa mà bi u hi n là thú i phân lỗng, ơi khi có mùi tanh, có máu, ch t nh y, b t
khí,… Roux ã

nh ngh=a “tiêu ch y là h%i ch ng ;c tr ng b)i s! t ng phân nhanh


và phân nhi u n

c” (d n li u NguyOn Th H i Y n, 2005).

H u qu c a tiêu ch y làm heo suy y u, còi c c, ch m l n, n ít ho;c bM n, có
th d n

n t vong, gây thi t h i v kinh t cho nhà ch n nuôi.

2.2.1 Nguyên nhân gây tiêu ch)y
2.2.1.1 Do heo con
Heo con cai s a khơng cịn

c bú s a m" c ng

ng ngh=a m t m%t s men tiêu

hóa có sRn trong s a m", do ó tiêu hóa c a heo có th b thay &i và d n

n tiêu

ch y.
Heo con bú s a m" quá nhi u, ho;c không

c bú s a

u c ng dO b tiêu ch y.

Ngoài ra theo Võ V n Ninh, 2007 thì heo con ) ngày tu&i 22,23,24 và ngày tu&i
28,29 t ơng ng v i lúc heo con m c r ng ti n hàm s a th 3 hàm d

hàm s a th 4 hàm trên. Lúc m c r ng heo th

ng b tiêu ch y tr

i và r ng ti n

c.

Heo con n quá nhi u th c n trong giai o n cai s a hay n th c n d ng b%t
nh ng cho n lỗng c ng có th b tiêu ch y.

8


2.2.1.2 Do heo m0
Heo m" b h%i ch ng M.M.A, heo m" ni con khơng t t c ng có th gây tiêu
ch y cho heo con.
Heo m" y u hay già ti t s a kém, ho;c ch t l
h )ng

ng s a không

n s c khMe c a heo con. Làm heo con có s c

m b o c ng nh

kháng kém, dO mKc các b nh

khác, nh t là b nh tiêu ch y.
2.2.1.3 Do dinh dư-ng

Heo con bú s a kém ch t l

ng, s a nhiOm khuNn,…

u có kh n ng b tiêu

ch y.
Heo con th

ng n nhi u th c n trong giai o n cai s a, trong khi h tiêu hóa

ch a hồn ch nh. Th c n khơng

c tiêu hóa hồn tồn, l

sP làm cơ ch t cho vi khNn có h i )
dO mKc các b nh v

ng th c n d th$a này

ng tiêu hóa heo phát tri n. Do ó heo con r t

ng tiêu hóa, nh t là b nh tiêu ch y.

Heo con trong giai o n t p n, hay giai o n chuy n &i th c n, n u thay &i
quá %t ng%t c ng sP d n
nh ch t l
n

n tiêu ch y. Th c n heo cai s a không


ng, hay th c n t p n không

m b o s! &n

ng t t c ng sP nh h )ng

m b o ch t l

n h tiêu hóa c a heo con, dO gây tiêu ch y.
Theo Võ V n Ninh (2001), khNu ph n có quá nhi u xơ, cơ th khơng tiêu hóa xơ
c, ch t xơ i qua ng tiêu hóa q nhanh và th i ra ngồi d

i d ng phân loãng.

Heo con n ph i cám ôi thiêu c ng có th gây tiêu ch y.
Do n

c u ng: n

c u ng không

m b o v sinh, ngu n n

nhi u NH3, Clo, nitrate, sulfate và các vi sinh v t có h i
%ng c a

c dơ, nhiOm bNn, có

u gây b t l i l n cho ho t


ng tiêu hóa (NguyOn B ch Trà, 1996).

2.2.1.4 Do #i1u ki2n ngo i c)nh, v2 sinh và ch m sóc
Heo con giai o n cai s a r t dO nh y c m v i strees, do ó khi i u ki n th i ti t
thay &i %t ng%t, heo con r t dO mKc b nh.
S! thay &i th i ti t còn làm cho th c n dO b h hMng, n u không chú ý phát
hi n, heo con n ph i c ng dO gây r i lo n tiêu hóa cho heo con.
Heo con

c v n %ng làm t ng trao &i ch t nên t ng s c

kháng v i d ch

b nh, n u thi u v n %ng heo con có th b tiêu ch y (Phùng Gng Lân, 1985). Do ó

9


heo con nuôi v i m t % cao (do chu ng nhM ho;c nuôi quá nhi u con trong m%t ơ
chu ng) c ng có kh n ng gây tiêu ch y cho heo.
Sau nhi u n m ch n ni, ngu n n
khơng ki m tra

nh kì

c ây có th b nhiOm bNn. N u

phát hi n và x lí k p th i. Heo u ng ph i sP có nguy cơ


nhiOm b nh cao. Nh t là b nh trên
Trong ch

c s ch tr

ng tiêu hóa.

% nuôi cho heo con n liên t'c, n u không lo i bM cám c , ho;c cho

cám m i vào trong khi cám c v n còn, heo con n vào r t dO b tiêu ch y.
N u v sinh không t t chu ng tr i,
i u ki n cho m m b nh phát tri n,
t ng cao gây nh h )ng x u

phân, n

c ti u t n

ng trên n n, sP t o

ng th i n ng % các khí %c (CO2, NH3, H2S) sP

n heo con.

2.2.1.5 Do vi sinh v3t, kí sinh trùng
Vsv gây tiêu ch y
Vi khuNn

L a tu&i
Theo m"


Cai s a

L n

E.coli

+++

+++

-

Clos. Perfrigens type C

++

-

-

Campylobacter

-

+

+++

Salmonella


+

+

++

Treponema hyodysenteriae

+

+

+++

+

+

-

+++

+

-

Stronggyloides ransomi

+


+

+

Trichuris suis

-

-

+

Rotavirus

+++

+++

-

Tranmissible gastroenteritis

+++

+++

++

+


+

-

Kí sinh trùng và nguyên sinh %ng v t
Crypto sporidium
Isospora suis

Virus

Enterovirus

(theo the marek veterinary manual, 1986)

10


2.2.2 Cơ ch5 sinh b2nh tiêu ch)y trên heo con
Theo NguyOn Nh Pho (2001), cơ ch sinh bênh tiêu ch y

c trình bày nh

sau:
Ngun nhân khơng do vsv
Strees

Do vi sinh v t có h i
%c t vi


nhiOm trùng
ng tiêu hóa

gi m s c

viêm ru%t

sinh v t

kháng

kích thích
nhu %ng

th n kinh phó giao
c mb

c ch

tiêu ch y

gi m nhu %ng ru%t

m tn

c và

thi u dinh

ch t i n gi i


d

ng

gi m kh n ng ti t d ch
vi sinh v t có h i
th c n

ng l i

phát tri n

khơng tiêu hóa

ch t
Sơ #6 2.1 Cơ ch sinh b nh tiêu ch y

Tiêu ch y là ph n ng có l i c a cơ th , nh m lo i th i nhanh nh ng ch t %c h i
ra khMi

ng tiêu hóa c a thú. Tuy nhiên, v i nh ng ;c i m là t ng nhu %ng ru%t,

t ng ti t d ch ) ru%t sP làm gi m s! h p thu các d

11

ng ch t. Qua th i gian dài b tiêu



ch y, thú b m t n

c, ch t i n gi i, máu b cô ;c, r i lo n tu n hoàn và trao &i

ch t, cu i cùng d n

n shock và ch t.

Cơ quan tiêu hóa c a heo con lúc cai s a ch a phát tri n hồn ch nh, d ch tiêu
hóa và các enzyme tiêu hóa cịn thi u. Vi c tiêu th' m%t l
cai s a làm th c n không

ng th c n khá nhi u sau

c tiêu hóa h t, th c n còn t n

ng sP t o i u ki n

ng ru%t phát tri n và sinh %c t gây viêm ru%t. M;t

thu n l i cho vi sinh v t có h i

khác, khi có s! thay &i %t ng%t gây ra strees làm cơ th suy y u, nhu %ng ru%t gi m
%t ng%t và th c n khơng

c tiêu hóa t t. Protein khơng

c tiêu hóa sP lên men

sinh ra các s n phNm %c nh indol, scatol, cresol và m%t s khí gây %c nh CH4,

H2S,…. Các vi khuNn và %c t c a chúng, ch t %c do phân gi i th c n tác %ng lên
niêm m c ru%t gây viêm ru%t, làm nhu %ng ru%t t ng gây tiêu ch y.
2.3 CÁC GI I PHÁP PHÒNG NG A TIÊU CH Y TRÊN HEO CON CAI S A
KHÁC
Ngày nay khoa h c phát tri n cùng v i nh ng %t phá trong y h c. Vi c phòng
ng$a tiêu ch y trên heo con cai s a c ng

c nghiên c u khá k= l

ng, và c ng có

khơng ít các nghiên c u v các gi i pháp phòng ng$a tiêu ch y trên heo con giai o n
này. Sau ây là m%t vài gi i pháp

phòng ng$a tiêu ch y cho heo con giai o n này

2.3.1 Các gi)i pháp không dùng kháng sinh
S d'ng h n h p enzyme mà cơ th khơng có kh n ng s n xu t

tiêu hóa

th c n (NSP- Hydrolyase – protease).(d n li u Tr n Th Thanh Tâm, 20007).
a vào ru%t m%t s ch phNm vi sinh s ng có l i

áp

o vi sinh v t lên men

th i có h i cho cơ th .
Gi i pháp acid


ng ru%t

Là gi i pháp h n ch d th$a thu c khi ph i s d'ng

i u tr b nh. Các acid

h u cơ c ng là các acid h u cơ có trong ng tiêu hóa c a thú khMe. Khi
NH3 ki m tính, acid h u cơ trung hòa

gi pH

lên men th i. Acid h u cơ c a ch phNm
trình chuy n hóa các ch t dinh d

m phân h y

ng ru%t th p. Gc ch vi khuNn

c h p thu vào cơ th và tham gia vào quá

ng khác và r t an toàn khi ào th i. Acid h u cơ

còn tác d'ng thúc Ny tiêu hóa, h p thu các ch t dinh d

ng. Các acid h u cơ t t cho

tiêu hóa nh : acid phosphoric, acid lactic propionic, butyric, formic.(d n li u NguyOn
Th H i Y n, 2005)
12



2.3.2 Gi)i pháp phòng ng7a tiêu ch)y b8ng kháng sinh
Là gi i pháp b& sung m%t s l

ng kháng sinh phù h p vào trong th c n

c

ch s! phát tri n c a m%t s vi khuNn có h i trong h th ng tiêu hóa. Qua ó giúp
phịng ng$a m%t s b nh v

ng tiêu hóa cho heo, nh t là b nh tiêu ch y.

2.3.2.1 9nh ngh:a
Tr

c kia ng

i ta

nh ngh=a kháng sinh (Antibiotic là m%t t$ do Selman

Waksman ;t ra) là m%t ho t ch t hóa h c

c ti t ra b)i m%t vi sinh v t (n m ho;c

vi khuNn) có kh n ng c ch phát tri n ho;c tiêu di t vi sinh v t khác.
ngày nay khơng cịn phù h p n a vì xu t hi n nhi u kháng sinh
tồn mà khơng do vi sinh v t ti t ra n a. Nh v y, ta có th


nh ngh=a này

c t&ng h p hoàn

nh ngh=a kháng sinh là

m%t h p ch t có ngu n g c sinh h c ho;c t&ng h p, có tác d'ng ;c hi u lên m%t giai
o n chính trong s! chuy n hóa c a vi khuNn (kháng sinh kháng khuNn) hay n m
(khán sinh kháng n m). (NguyOn Nh Pho, 2007).
2.3.2.2 Cơ ch5 tác #.ng c;a kháng sinh
Tác %ng lên thành vi khuNn do c ch s! t&ng h p peptidoglycane. G m các
kháng sinh h Bêta-lactamines ( penicilline, ampicilline, amoxicilline, cefadroxil,…),
nhóm glycopeptide (vancomycine, teicoplamine), và fosfomycine.
Tác %ng lên màng bào t ơng. Các kháng sinh bám lên các phospholipid c a
màng bào làm bi n &i c u trúc c a màng này. Khi ó màng này m t i tính thNm th u
ch n l c, khơng cịn ng n c n các thành ph n bào t ơng thốt ra ngồi, gây nên cái
ch t c a vi khuNn. G m các kháng sinh nhóm polypeptide (colistine, polymycine).
Tác %ng lên s! t&ng h p protein: nhóm aminoside bám vào ti u ơn v 30S c a
ribosome, ng n c n vi c gi i mã di truy n b)i các ARN v n chuy n, s! t&ng h p
protein c a vi khuNn vì th mà b

c ch . Nhóm phenicole t ơng tác v i m%t s protein

thu%c ti u ơn v 50S c a ribosome, h u qu là các acid amin không th n i v i nhau
thành chu i polypeptid. Nhóm tetracylline c ch phóng thích các acid amin t$ các
ARN v n chuy n t i ribosome. Nhóm macrolide, lincosamide, streptogramine và acid
fusidique ng n không cho ph c h p acid amin – ARN v n chuy n gKn vào ti u ơn v
50S c a ribosome.
Tác %ng lên s! chuy n hóa c a vi khuNn. Các sulfamide có c u trúc t ơng t!

v i acid para-aminobenzoique c nh tranh v i acid này gây ra s!
13

c ch

men


dihydrofolate-synthetase, d n

n c ch t&ng h p c a acid dihydrofolique và c a

folate, nh ng thành ph n không th thi u

c c a t bào vi khNn. Trimethoprime có

tác d'ng c ch men dihydrofolate-reductase, men c n thi t cho s! chuy n ti p c a
acid dihydrofolique thành acid tetrahydrofolique.
Tác %ng lên s! t&ng h p acid nuclêic c a vi khuNn. Nhóm rifamycine c ch s!
t&ng h p ARN do chúng ch"n men ARN-polymerase. Nhóm quinolone c ch s! t&ng
h p ADN c a vi khuNn do chúng ch"n men ADN-gyrase, n u ) li u cao hơn các kháng
sinh này còn c ch c s! t&ng h p ARN thơng tin. Nhóm Nitro-5-imidazole bám vào
các bazơ trong thành ph n c a phân t ADN gây ra s!

t o n c a chu i xoKn ơi

ADN. Nhóm Nitrofurane có tác d'ng gi ng nhóm Nitro-5-imidazole, chúng gây ra s!
t o n phân t ADN , ngồi ra chúng cịn làm chuy n hóa glucid c a vi khuNn do
t ơng tác v i m%t s men c a vi khuNn.
2.3.2.3 Nh(ng l<i ích c;a vi2c b= sung trong th>c n ch n nuôi

Vi c b& sung kháng sinh trong th c n ch n ni có th giúp phịng ng$a m%t s
b nh trên

ng tiêu hóa, t ng kh n ng h p th' ch t dinh d

ng và c i thi n t c %

t ng tr )ng, gi m t l mKc b nh và t l ch t cho heo, nh t là heo trong giai o n cai
s a.
Kháng sinh có tác d'ng kích thích t ng tr )ng, gi m hao phí th c n trên m%t
ơn v t ng tr ng, rút ngKn th i gian nuôi, gi m t l hao h't, con v t thích nghi t t hơn
v i môi tr

ng s ng nh

u tranh ch ng h vi khuNn trong chu ng tr i (d n li u

Ph m T t ThKng, 2004).
2.3.2.4 Nh(ng b+t l<i trong vi2c b= sung khág sinh vào trong th>c n ch n nuôi
Vi c b& sung kháng sinh vào th c n trong th i gian dài sP d n
c a vi khuNn

n s!

kháng

i v i lo i kháng sinh ó. Gây khó kh n cho vi c i u tr cho con thú và

c ng khó kh n cho vi c i u tr trên ng


i khi g;p ph i nh ng dịng kháng thu c này.

Ngồi ra khi b& sung kháng sinh vào th c n nh m c ch các vi khuNn có h i
nh ng c ng

ng th i c ch luôn các vi khuNn có l i trong

M;t khác vi c dùng kháng sinh th
không s n sinh ra s c
d n

ns c

ng tiêu hóa.

ng xuyên trong th c n sP làm cơ th con thú

kháng c a b n thân

ch ng l i s! xâm nhiOm c a vi trùng,

kháng t! nhiên c a cơ th thú y u d n

14

i v i các m m b nh.


×