Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 1
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
Mục 15
KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ
Giới thiệu chung : Các phương pháp phóng xạ , siêu âm, thấm mao dẫn và bột
từ được mô tả khái quát dưới đây. Các ưu điểm và hạn chế của từng phương
pháp sẽ được phân tích khi kiểm tra liên kết hàn.
Robot tự bò cho phép phát
hiện các chỗ nguy hiểm
Kiểm tra bằng dòng xoáy
Khi hàn
Ống nhiệt
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 2
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.1. PHƯƠNG PHÁP PHÓNG XẠ :
Trong mọi trường hợp, phương pháp chụp ảnh phóng xạ được sử dụng khi
kiểm tra hàn đều có sự phát ra chùm tia bức xạ xuyên qua vật kiểm tra.
Bức xạ phát ra được các bộ cảm
biến thu và ghi nhận lại.
Các bộ cảm biến có khả năng đo
các cường độ bức xạ xuyên qua
vật đập lên chúng. Hầu hết các
trường hợp bộ cảm biến chính là
phim, tuy nhiên các thiết bị điện tử
khác hiện nay cũng được dùng
nhiều. Các thiết bị này được gọi
là phóng xạ thời gian thực.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 3
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.1. PHƯƠNG PHÁP PHÓNG XẠ (tiếp) :
Ví dụ: màn hình kiểm tra ở sân bay
Dùng công nghệ số có thể lưu giữ được ảnh trên máy tính
Mục này chỉ giới hạn chụp ảnh phóng xạ dùng film vì nó thông dụng
nhất khi kiểm tra hàn.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 4
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.1.1. Nguồn bức xạ
Bức xạ đâm xuyên có thể được phát ra từ các chùm tia
điện tử năng lượng cao – tia X.
Hoặc sự phân rã hạt nhân (phát hạch nguyên tử) – tia γ .
Các dạng bức xạ khác rất ít được sử dụng để kiểm tra hàn.
X - Rays
Electrically generated
Gamma Rays
Generated by the decay of
unstable atoms
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 5
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.1.2. Tia X
Chùm tia X được dùng để chụp ảnh phóng xạ khi hàn thường có năng lượng
photon từ 30 KeV đến 20 MeV
Máy phát tia X thông thường (ống) phát ra chùm tia X có năng lượng dưới 400
KeV. Chúng có thể xách tay (di động) hoặc đặt cố định. Khi năng lượng phát ra
trên 400 KeV phải sử dụng thiết bị cố định như betatron hay máy gia tốc .
Bản chất của bức xạ tia X: Bức xạ tia X là dạng bức xạ điện từ giống như ánh
sáng. Giữa bức xạ tia X và ánh sáng bình thường chỉ khác nhau về bước sóng.
Bước sóng của bức xạ tia X nhỏ hơn vài ngàn lần so với bước sóng của ánh
sáng bình thường.
Tia X được phát ra bằng
cách tạo nên một điện áp
cao giữa hai điện cực gọi
là anôt và catôt.
Để ngăn ngừa hồ quang
điện, người ta đặt anôt và
catôt trong ống chân
không được bảo vệ trong
vỏ bằng kim loại.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 6
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.1.2. Tia X (tiếp)
Trong kiểm tra vật liệu bằng chụp ảnh bức
xạ thường sử dụng bức xạ tia X có bước
sóng nằm trong khoảng 0,004 nm đến 10
nm.
Các nguồn tia X tạo ra bức xạ có quang phổ
liên tục, phản ánh sự tăng động năng của
các điện tử trong chùm tia.
Bức xạ năng lượng thấp dễ bị hấp thụ và
cho độ tương phản cũng như độ nhạy
của film chụp ra tốt hơn (so với khi
chụp bằng tia γ )
Ống phát tia X tạo ra film chất lượng
cao khi chụp thép dày tới 60 mm.
Betatron và máy gia tốc phát ra chùm
tia X có khả năng đâm xuyên thép
dày đến 300 mm.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 7
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.1.3. Tia γ
Đồng vị phóng xạ có hạt nhân
không bền, không đủ năng
lượng liên kết để giữ các hạt
nhân với nhau.
Các tia Gamma được tạo ra
bằng một đồng vị phóng xạ.
Sự tự phá vỡ một hạt nhân
nguyên tử dẫn đến việc giải
phóng năng lượng và hiện
tượng này được gọi là sự
phân rã phóng xạ.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 8
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.1.3. Tia γ (tiếp)
Trứơc đây người ta sử dụng nguồn bức xạ tự nhiên của radium
để chụp ảnh phóng xạ. Hoạt độ của nguồn radium không cao và
chúng lại có nguy cơ cho người dùng vì tạo ra chất khí radon
phóng xạ khi phân rã.
Từ khi tạo ra được đồng vị nhân tạo có hoạt độ riêng lớn hơn
nhiều cũng như mức độ an toàn cao hơn thì người ta dùng tia γ để
chụp ảnh phóng xạ.
Khác với tia X, nguồn γ tạo ta một số lượng tử riêng biệt, từng
lượng tử đó ứng với mỗi đồng vị .
Khác với phổ bức xạ tia X là phổ liên tục thì phổ bức xạ gamma là
phổ gián đoạn, ngưỡng giá trị của bước sóng trong thực tế phụ
thuộc vào sự phát xạ của hạt nhân nghĩa là nguồn phóng xạ. Các
đồng vị phóng xạ có thể phát ra bức xạ có một hoặc nhiều bước
sóng.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 9
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.1.3. Tia γ (tiếp)
Bốn đồng vị dùng để chụp ảnh mối hàn theo mức độ
năng lượng bức xạ tăng là Thulium 90; Ytterbium 169;
Iridium 192 và Cobalt 60
Thulium 90 chụp ảnh thép dày đến 7 mm – tương đương
ống tia X 90 KeV và do có hoạt độ riêng cao nên có thể
tạo ra kích thước nguồn nhỏ hơn 0,5 mm
Ytterbium 169 gần đây mới được dùng để chụp ảnh,
năng lượng của nó tương đương ống tia X 120 KeV và
chụp ảnh thép dày đến 120 mm
Iridium 192 là đồng vị phóng xạ thường được dùng
nhiều nhất để chụp ảnh khi kiểm tra hàn . Nó có hoạt độ
riêng khá cao và kích thước ra của nguồn 2 3 mm .
Năng lượng nguồn Ir 192 tương đương với máy phát tia
X 500 KeV và được dùng để chụp ảnh thép dày 10-75
mm
Cobalt 60 có năng lượng tương đương máy phát tia X
1,2 MeV, vì năng lượng cao nên nó phải được đựng
trong container to và nặng . Nó được dùng để chụp ảnh
mối hàn có chiều dày 40 – 150 mm
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 10
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.1.3. Tia γ (tiếp)
Ưu điểm chính của nguồn đồng vị so với máy phát tia X :
(i) Có thể xách tay
(ii) Không cần điện .
(iii) Giá thành thiết bị thấp .
Nhược điểm :
(i) Chất lượng ảnh kém hơn
(ii) Mức độ an toàn thấp hơn
(iii) Do chu kì bán rã nên thường phải thay đổi đồng vị
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 11
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.1.4 Chụp ảnh phóng xạ mối hàn
Bức xạ tia X và bức xạ tia γ có cùng một bản chất là bức xạ sóng điện từ,
những tính chất giống nhau của chúng:
(i) Không thể nhìn thấy.
(ii) Không thể cảm nhận được bằng các giác quan của con người.
(iii) Chúng làm cho các chất phát huỳnh quang.
(iv) Truyền với một vận tốc bằng với vận tốc ánh sáng.
(v) Gây nguy hại cho tế bào sống.
(vi) Gây ra sự ion hoá, chúng có thể tách các electron ra khỏi các nguyên tử khí
để tạo ra các ion dương và ion âm.
(vii) Truyền theo đường thẳng, là dạng bức xạ sóng điện từ nên bức xạ tia X
hoặc tia γ cũng có thể bị phản xạ, khúc xạ và nhiễu xạ.
(viii) Chúng tuân theo định luật tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách mà
theo định luật này thì cường độ bức xạ tia X hoặc tia gamma tại một điểm bất
kỳ nào đó tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ nguồn đến điểm đó.
(ix) Có thể xuyên qua những vật liệu mà ánh sáng không thể đi xuyên qua được.
Độ xuyên sâu phụ thuộc vào năng lượng của bức xạ, mật độ, bề dày của vật
liệu.
(x) Chúng tác động lên lớp nhũ tương phim ảnh và làm đen phim ảnh.
(xi) Trong khi truyền qua vật liệu chúng bị hấp thụ hoặc bị tán xạ.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 12
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.1.4 Chụp ảnh phóng xạ mối hàn
Kỹ thuật chụp ảnh phụ thuộc vào việc phát hiện ra những khác biệt trong vùng
hấp thụ của chùm tia: sự thay đổi chiều dày hiệu dụng của vật kiểm để tìm ra
chỗ khuyết tật.
Khuyết tật hàn dạng khối như lẫn xỉ (không kể trường hợp khi xỉ hấp thụ bức
xạ mạnh hơn kim loại mối hàn) và sự rỗ khí dễ dàng được phát hiện bằng kỹ
thuật chụp ảnh vì sự hấp thụ khác biệt lớn giữa xỉ, rỗ khí với kim loại cơ bản .
Các khuyết tật dạng mặt như nứt, không ngấu khó phát hiện vì nó không thay
đổi nhiều về chiều dày đâm xuyên. Các khuyết tật dạng này nên đựơc phát
hiện bằng kiểm tra siêu âm thì tốt hơn .
Độ nhạy thấp khi phát hiện khuyết tật dạng mặt phần nào làm cho kỹ thuật
chụp ảnh không thích hợp để đánh giá chất lượng hàn (fitness- for- purpose)
Tuy nhiên film được lưu giữ trong hồ sơ để sau này còn đánh giá phân tích
Chụp ảnh cũng là cách đánh giá thợ hàn rất tốt.
Từ lí do đó chụp ảnh phóng xạ là phương pháp được ưa thích khi hàn kết cấu
mới
1 4
3
3
2
2
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 13
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM
Tốc độ siêu âm trong mỗi vật liệu đồng nhất là
không đổi và chùm siêu âm truyền theo đường
thẳng
Khi chùm siêu âm truyền từ môi trường này
sang môi trường khác thì sẽ bị phản xạ và khúc
xạ tại ranh giới.
Các đầu dò được chế tạo sẽ phát chùm siêu âm
vào vật liệu dưới góc nhất định. Tại vùng tiếp
giáp với môi trường khác chùm tia bị lệch đi.
Khi chùm siêu âm truyền trong vật liệu gặp chỗ
không đồng nhất (VD: khuyết tật hàn) nó bị
phản xạ.
Do tốc độ siêu âm trong vật liệu không đổi và
đường truyền thẳng nên có thể xác định chính
xác vị trí và hình dạng khuyết tật.
Theo kiến thức và kinh nghiệm có thể giải đoán
được loại khuyết tật.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 14
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.2.1. Nguyên lý
Sóng siêu âm có tần số cao
(0,5- 20MHz)được truyền
vào vật liệu cần kiểm tra
Cường độ của sóng âm
được đo khi phản xạ (xung
phản hồi) tại các mặt phân
cách (khuyết tật) hoặc
được đo tại bề mặt đối diện
của vật kiểm (xung truyền
qua). Chùm sóng âm phản
xạ được phát hiện và phân
tích để xác định sự có mặt
của khuyết tật, vị trí và độ
lớn của nó.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 15
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
KỸ THUẬT KIỂM TRA PHẢN HỒI
Trong kiểm tra xung phản hồi, bộ chuyển đổi sinh ra năng lượng xung và
tương tự hoặc bộ chuyển đổi thứ hai phát hiện ra năng lượng được phản xạ
(tiếng dội).
Các phản xạ xảy ra do bất liên tục và các bề mặt của vật thử nghiệm.
Năng lượng âm bị phản xạ được hiển thị ngược với thời gian, cung cấp cho
người kiểm tra thông tin kích cỡ và vị trí của các thuộc tính phản xạ âm
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 16
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
KỸ THUẬT TRUYỀN QUA
Sử dụng hai biến tử đặt ở 2 phía
đối diện của kiểm. Một biến tử
đóng vai trò phát, biến tử kia là
thu.
Các bất liên tục trên đường đi của
âm thanh sẽ gây nên sự mất đi
một phần hay toàn bộ năng lượng
truyền và hiển thị biên độ tín hiệu
nhận được nhỏ đi.
Sự truyền qua rất hữu
ích cho việc dò tìm các
bất liên tục không có lợi
cho các phản xạ và khi
tín hiệu yếu đi, nó không
cung cấp thêm các
thông tin
T R
T
R
1
1
2
0 2 4 6 8 10
2
1
1
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 17
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.2.2. Thiết bị kiểm tra siêu âm
Thiết bị kiểm tra siêu âm bằng tay gồm
Máy
(i) Bộ phát xung
(ii) Bộ phát điều chỉnh thời gian cơ
bản có điều khiển trễ
(iii) Ống tia cathode có chỉnh lưu toàn
phần
(iv) Bộ khuếch đại chuẩn có điều
khiển tăng dần
Thiết bị như vậy nhẹ và xách tay được.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 18
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.2.2. Thiết bị kiểm tra siêu âm (tiếp)
Đầu dò siêu âm
(i) Tinh thể áp điện có thể biến dao động
điện thành dao động cơ và ngược lại
(ii) Đế đầu dò (nêm) thường được làm
bằng khối perspex được dán vào tinh thể
áp điện bằng keo dính .
(iii) Bộ dập tắt dao động để chống rung
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 19
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.2.2. Thiết bị kiểm tra siêu âm (tiếp)
Hệ thống kiểm tra siêu âm tự động và bán tự
động đều dùng thiết bị cơ bản như nhau. Nói
chung thiết bị nhiều kênh thì cồng kềnh và
kém linh hoạt hơn.
Các đầu dò của hệ thống tự động được bố trí
theo dãy và các dạng cơ cấu tự động để cung
cấp thông tin đầu dò cho máy tính .
Giá trị của dữ liệu được vẽ bằng cách sử dụng
các điểm màu hoặc các đốm xám để cho ra
các hình ảnh bề mặt hoặc các đặc tính của chi
tiết.
Ưu điểm của kiểm tra siêu âm tự động là giảm
các dữ liệu ghi chép theo đường hàn
Đầu dò đơn giản được bố trí làm giảm độ
phức tạp để thực hiện nhiệm vụ riêng biệt
Hệ thống kiểm tra siêu âm tự động được kết
hợp xen kẽ với chụp ảnh phóng xạ khi kiểm
tra đường ống cho phép giảm giá thành thiết
bị .
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 20
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.2.2. Thiết bị kiểm tra siêu âm (tiếp)
Các đầu dò được phân loại theo
một số cách thức bao gồm:
- Tiếp xúc hoặc ngâm nước
- Phần tử đơn hoặc kép
- Chùm tia thẳng hoặc góc
Việc lựa chọn đầu dò theo
ứng dụng cụ thể, quan
trọng là chọn tần số, chiều
rộng, kích cỡ và
trong một
số trường hợp
phải tối ưu
hoá các tiêu chí.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 21
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.3. SO SÁNH SIÊU ÂM VỚI CHỤP ẢNH
Chụp ảnh Siêu âm
- Nguy hiểm do phóng xạ
- Cần phải tiếp cận được 2 phía của vật
kiểm
- Không thích hợp khi kiểm tra các liên
kết phức tạp
- Khá đắt
- Người kiểm tra chỉ cần đào tạo ở mức
độ trung bình
- Kết quả được lưu giữ mãi
- Dễ giải đoán
- Độ nhạy phát hiện khuyết tật dạng
khối cao. Dạng mặt với độ nhạy thay
đổi.
- Chỉ cho thông tin 2D về kích thước và
vị trí khuyết tật
- Kiểm tra được tất cả các kim loại và
hợp kim
- Không yêu cầu chuẩn bị bề mặt cẩn
thận
- Kiểm tra được thép Ferritic dày tới 300
mm
- An toàn
- Chỉ cần tiếp cận 1 phía
- Thích hợp với mọi dạng hình học của
liên kết hàn
- Tương đối rẻ
- Người kiểm tra cần được đào tạo ở
trình độ cao
-Siêu âm tay không lưu được biên bản
- Biên bản do hệ kiểm tra tự động có thể
không giải đoán được trực tiếp
-Phát hiện khuyết tật khối với độ nhạy
vừa phải. Khuyết tật dạng mặt độ nhạy
cao.
- Cho thông tin 3D chính xác về vị trí
kích thước khuyết tật
- Kiểm tra kim loại và hợp kim có cấu
trúc hạt mịn và đồng nhất
- Bề mặt vật kiểm phải nhẵn, đồng nhất.
- Chiều dày vật kiểm đến 10 m
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 22
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.4. KIỂM TRA BỘT TỪ
Bề mặt bị nứt gãy hoặc các bất liên tục gần bề mặt của vật
liệu sắt từ làm tăng cường độ từ trường rò khi đặt vật kiểm
vào vùng có từ thông lớn. Trường sẽ hút các hạt từ mịn
vào trong quá trình này tạo ra chỉ thị.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 23
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.4. KIỂM TRA BỘT TỪ (tiếp)
Hai loại từ trường phổ biến (từ trường dọc
và từ trường vòng) có thể được thiết lập
bên trong mẫu.
Loại từ trường đã được thiết lập được xác
định bằng chính phương pháp được sử
dụng để từ hoá mẫu.
•
Từ trường dọc có các đường sức từ chạy
song song với trục vật kiểm
•
Từ trường vòng có các đường sức từ
chạy tròn xung quanh chu vi vật kiểm.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 24
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.4. KIỂM TRA BỘT TỪ (tiếp)
Các hạt từ có thể nhìn thấy hoặc có sắc tố
huỳnh quang .
Để tăng độ tương phản nền có thể phủ lớp
bột trắng .
Các hạt từ huỳnh quang cho độ nhạy cao
nhất .
Bột từ thường ở dạng huyền phù và được
phun vào vùng kiểm tra .
Nếu bột từ khô thì được rắc lên chỗ kiểm tra .
Kỹ thuật kiểm
tra chỉ áp dụng
cho vật liệu sắt
từ nhiệt độ thấp
hơn điểm Curie.
Welding Inspection Level 1 Training Course/ Khóa đào tạo thanh tra hàn – Cấp 1. / 25
VWS
Hội KHKT hàn
Hội KHKT hàn
Việt Nam
Việt Nam
Đại học Bách
Đại học Bách
khoa Hà Nội
khoa Hà Nội
15.4. KIỂM TRA BỘT TỪ (tiếp)
Trường rò lớn nhất khi bất liên
tục thẳng nằm vuông góc với
đường sức . Có nghĩa là khi
kiểm tra từ trường phải được
đặt theo hai hướng vuông góc
nhau.
Việc kiểm tra thực hiện có tính
kinh tế cao: thiết bị, năng suất,
đào tạo kỹ thuật viên yêu cầu
đơn giản.