Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

sở KH & ĐT tỉnh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.85 KB, 47 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Mục lục
Lời mở đầu
Nội dung chính
A. Giới thiệu chung về sở kế hoạch và đầu t tỉnh hà tây
I. lịch sử hình thành và phát triển của sở KH & ĐT tỉnh Hà Tây
1. Thời kỳ 1955-1960
2. Thời kỳ 1961-1965
3. thời kỳ 1966-1975
4. Thời kỳ 1976-1985
5. Thời kỳ 1986-1990
6. Thời kỳ 10 năm đổi mới ( 1991-2000)
7. Chuẩn bị cho kế hoạch 2001-2005
II. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của sở kế hoạch và đầu t tỉnh Hà
Tây
1. Chức năng
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy của sở kế hoạch và đầu t tỉnh Hà Tây
1. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc và phó giám đốc
1.1. Giám đốc
1.2. Phó giám đốc
2. Các phòng chức năng
2.1. Phòng quy hoạch
2.2. Phòng tổng hợp
2.3. Phòng phát triển kinh tế ngành
2.4. Phòng kế hoạch văn hoá xã hội.
2.5. Phòng hợp tác và Kinh tế đối ngoại
2.6. Phòng đăng ký kinh doanh
2.7. Phòng thẩm định- Xây dựng cơ bản
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
1


Báo cáo thực tập tổng hợp
2.8. Phòng tổ chức- Hành chính
IV. Tình hình hoạt động của Sở Kế hoạch và Đầu t trong những năm gần đây
1. Những kết quả đạt đợc
2. Những tồn tại thiếu sót và nguyên nhân
B. Tìm hiểu chuyên môn nghiệp vụ theo chuyên ngành đào
tạo
I. Xây dựng kế hoạch
1. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2000
2. Các giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch pháp triển kinh tế- xã hội tỉnh Hà
Tây
II. Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn
1996-2000 (để kiểm chứng)
1. Kết quả thực hiện các mục tiêu kế hoạch 5 năm 1996 - 2000
2. Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Hà Tây giai đoạn
1996-2000 trên một số lĩnh vực chủ yếu
2.1. Nông lâm ng nghiệp
2.2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
2.3. Ngành kinh tế dịch vụ
2.4. Văn hoá xã hội
2.5 Công tác xây dựng chính quyền
III. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 2003
C. mục tiêu và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2000-2005
I. Nhiệm vụ và mục tiêu tổng quát
II. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu
1. Kinh tế
1.1. Phát triển nông, lâm nghiệp và kinh tế nông thôn
1.2. Phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ nông nghiệp
1.3. Đổi mới và tăng cờng hoạt động các nghành dịch vụ, du lịch , tài chính ngân

hàng:
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
1.4. Về thu hút vốn đầu t
1.5. Xây dựng cơ sở hạ tầng
1.6. Về khoa học công nghệ và môi trờng
2. Văn hoá xã hội
2.1. Tập trung giải quyết việc làm cho ngời lao động-Thực hiện tốt chơng trình
xoá đói giảm nghèo
2.2. Tiếp tục thực hiện giáo dục đào tạo theo NGhị quyết TW 2 khoá VIII nhằm
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá
2.3. Tăng cờng chăm lo bảo vệ sức khoẻ nhân dân-Thực hiện tốt chơng trình dân
số kế họach hóa gia đình.
3. Tăng cờng nhiệm vụ quốc phòng an ninh
4. Nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nớc, phát huy vai trò của mặt trận và các
đoàn thể
5. Tiếp tục xây dựng chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu tổ chức của Đảng
a. Tăng cờng công tác giáo dục chính trị, t tởng
b. Tăng cờng củng cố, xây dựng cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
c. Về bộ máy và công tác cán bộ
d. Tăng cờng công tác kiểm tra của Đảng
e. Tiếp tục đổi mới nội dung, phơng thức lãnh đạo của Đảng:
Kết luận
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Lời mở đầu

Sở Kế Hoạch và Đầu T tỉnh Hà Tây có một vai trò quan trọng trong công tác tham
mu, lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các chơng trình phát triển kinh tế-
xã hội, đôn đốc kiểm tra, hớng dẫn các cơ quan trong tỉnh việc thực hiện kế hoạch,
quy hoạch của tỉnh trình tỉnh uỷ, HĐND, UBND.
Qua 5 tuần thực tập đầu tiên, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, của ban lãnh
đạo và cán bộ nhân viên trong cơ quan nhằm tìm hiểu cơ sở thực tập, tìm hiểu
chuyên môn nghiệp vụ, thu thập tài liệu và bớc đầu phân tích, đối chiếu với những
kiến thức đã học đợc trong nhà trờng, em xin báo cáo thực tập tổng hợp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy: PGS-TS-Phạm Văn Vận, các cô chú trong sở và
phòng Quy Hoạch tỉnh Hà Tây đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
Hà Nội, ngày 3 tháng 3 năm 2004
Sinh viên:
Dơng Thị Hồng Ngân
Nội dung chính
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
A. Giới thiệu chung về sở kế hoạch và đầu t tỉnh hà tây
I. lịch sử hình thành và phát triển của sở KH & ĐT tỉnh Hà Tây
Kể từ ngày thành lập (ngày 08-10-1955) cùng với sự trởng thành của ngành kế
hoạch cả nớc, ngành kế hoạch Hà Tây cũng từng bớc đi lên. nhớ lại những năm
tháng sơ khai của tỉnh Hà Đông và Sơn Tây lúc đó vẫn là hai tỉnh riêng biệt. Uỷ
ban kế hoạch của mỗi tỉnh lúc đó chỉ hơn chục cán bộ, trình độ văn hoá còn hạn
chế lại cha đợc đào tạo về chuyên môn. phơng tiện làm việc hiện đại nhất là chiếc
máy tính Nissan. Nhng bằng những kinh nghiệm thực tế của những ngời đã từng
cầm cày, cầm búa và cầm súng, cộng với lòng nhiệt tình và đạo đức cách mạng.
Những cán bộ lúc đó, vẫn hoàn thành đợc nhiệm Vụ Chính trị của cơ quan trong
các thời kỳ kế hoạch.
1. Thời kỳ 1955-1960
Sau khi đợc thành lập, cơ quan kế hoạch của hai tỉnh Hà Đông và Sơn Tây tiến

hành ngay việc xây dựng kế hoạch hai năm (1956-1957) nhằm khôi phục kinh tế
của tỉnh sau chiến tranh và kế hoạch 3 năm (1958- 1960) nhằm cải tạo và phát
triển kinh tế . Các kế hoạch trên đã góp phần thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng
dân chủ ở miền Bắc . bảo đảm quyền làm chủ của ngời lao động, đem lại ruộng
đất cho dân cày, vĩnh viễn xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, thực hiện phong trào
hợp tác hoá và cải tạo t bản t doanh ở hai tỉnh. Sau kế hoạch 3 năm có 75% số hộ
nông dân hai tỉnh đã vào hợp tác xã. ác cơ sở công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp
đã đợc phục hồi, các xí nghiệp công t hợp doanh và hợp tác xã tiểu thủ công
nghiệp đã tăng nhiều lần so với thời kỳ chiến tranh chống Pháp. Sự nghiệp văn
hoá, y tế, giáo dục có những bớc phát triển rõ rệt.
2. Thời kỳ 1961-1965
Cùng với TW, kế hoạch 5 năm (1961-1965) của hai tỉnh trong giai đoạn này là
tập trung thực hiện công nghiệp hoá. Một số cơ sở vật chất kĩ thuật quan trọng
của hai tỉnh đã đợc xây dựng, đặc biệt là những công trình thuỷ lợi . Năm 1965
vốn đầu t cho nông nghiệp và thuỷ lợi chiếm 52,5%, cho công nghiệp 31%, cho
giao thông 22% trong tổng vốn t
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
3. thời kỳ 1966-1975
Trong 10 năm nay ( 1966-1975 ) cơ chế kế hoạch hoá vẫn là cơ chế kế hoạch hoá
tập trung, cùng các chỉ tiêu pháp lệnh để điều hành. Cơ chế này tuy áp đặt mệnh
lệnh song nó phù hợp với tình hình thời chiến. đã huy động kịp thời sức ngời sức
của phục vụ cho cuộc chống chiến tranh phá hoại ở miền Bắc góp phần giải phóng
dân tộc
4. Thời kỳ 1976-1985
Tháng 4/1976 Tỉnh Hà Sơn Bình đợc thành lập kế hoạch 1976-1980 của Tỉnh Hà
Sơn Bình là kế hoạch 5 năm đầu tiên sau khi nớc nhà thống nhất. Nhiệm vụ của kế
hoạch 5 năm ( 1976-1980 ) là tập trung xây dựng một số cơ sở vật chất quan trọng,
nhằm hình thành cơ cấu kinh tế công- nông-ng nghiệp. Các giải pháp đề ra, đều

nhằm khai thác thế mạnh giữa 2 vùng Đồng Bằng và miền núi để hỗ trợ nhau phát
triển
Nhng kế hoạch mới thực hiện đợc 1 năm, đến quý II năm 1978 năm huyện, một
thị xã phía Bắc của tỉnh lại chuyển về Hà Nội. 2/3 số cơ sở vật chất kỹ thuật chủ
lực nay không thuộc thỉnh quản lý. Sự thay đổi ranh giới làm đảo lộn các cân đối
kế hoạch. Kế hoạch đặt ra của tỉnh trong giai đoạn này đạt rất thấp.
Đó là bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng và thực hiện kế hoạch 1981-1985.
Từ Nghị quyết 25-CP trong công nghiệp và chỉ thị 100 trong nông nghiệp đã tạo
nên động lực phát triển trong sản xuất và phúc lợi công cộng đã đợc xây dựng.
Đời sống nhân dân đợc cải thiện hơn so với kế hoạch 5 năm trớc ( 1976-1980)
5. Thời kỳ 1986-1990
Kế hoạch 5 năm với mục tiêu ổn định sản xuất, bớc đầu cải thiện đời sống nhân
dân, đặc biệt nhân dân miền núi, vùng sâu xa. Kế hoạch tập trung vào ba chơng
trình kinh tế lớn: Chơng trình lơng thực thực phẩm, khoán sản phẩm. Ngời nông
dân đã trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ, thúc đẩy phát triển sản xuất
6. Thời kỳ 10 năm đổi mới ( 1991-2000)
* Kế hoạch 1991-1995
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
Nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp sang cơ chế thị tr-
ờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Công tác kế
hoạch cùng đó cũng đã đợc đổi mới.
đến tháng 10 năm 1991 tỉnh Hoà Bình tách ra 5 huyện và thị xã của Hà Nội
nhập lại, tỉnh Hà Tây đợc tái lập nên kế hoạch 5 năm 1991-1995 phải xây
dựng lại theo tỉnh mới. Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch lần này là đẩy nhanh
tốc độ phát triển kinh tế, hình thành cơ cấu kinh tế: Nông- Công nghiệp- Du
lịch, dịch vụ, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định tình hình chính trị
công tác kế hoạch đã tập trung vào việc xây dựng chiến kinh tế, quy hoạch
tổng thể, quy hoạch ngành và các chơng trình, các dự án, nghiên cứu các

chính sách đòn bẩy kinh tế nhằm hỗ trợ các ngành, các địa phơng, các cơ sở
phát triển theo định hớng kế hoạch đã đề ra
đội ngũ cán bộ kế hoạch đã giảm về số lợng và tăng về chất lợng giai đoạn
1970-1980 có 65 ngời, tới nay chỉ còn hơn 30 ngời hầu hết có trình độ đại
học và có trình độ ngoại ngữ.
Sự đổi mới căn bản của công tác kế hoạch, cùng với sự cố gắng, cộng tác có
hiệu quả của các ngành, các cấp các địa phơng có sự chỉ đạo sát xao của tỉnh
uỷ, HĐND, UBND tỉnh nên kế hoạch 1991-1995 của tỉnh đã đợc những kết
quả đáng khích lệ. Trong 5 năm ( 1991-1995) tốc độ tăng bình quân hàng
năm đạt 9,5 % về GDP, 6 % về giá trị sản lợng chăn nuôi
sản lợng lơng thực đạt 82 vạn tấn, vợt 2 vạn tấn so với mục tiêu đề ra. Cơ
cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch tích cực tỷ trọng giá trị sản lợng nông
nghiệp đã giảm từ 56,8 % năm 1990, xuống còn 50 % năm 1995. Công
nghiệp xây dựng đã tăng từ 22 % năm 1990 lên 25 % năm1995, đời sống
vật chất văn hoá, văn hóa xã hội của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt bộ mặt
nông thôn đợc đổi mới.
* kế hoạch 1996-2000
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
để đáp ứng với nhiệm vụ theo cơ chế mới, tháng 12/1995 Uỷ ban kế hoạch
Nhà nớc đợc Chính Phủ quyết định đổi thành Bộ kế hoạch và đầu t. Uỷ ban
kế hoạch tỉnh Hà Tây cũng đợc UBND tỉnh quyết định thành lập sở kế
hoạch tỉnh Hà Tây cũng đợc UBND tỉnh quyết định thành lập Sở Kế Hoạch
và Đầu T tỉnh Hà Tây.
Phối hợp với viện chiến lợc hoàn thành quy hoạch tổng thể 2000-2010, đang
tiếp tục rà soát quy hoạch tổng thể 2005-2010 tham gia cắm mốc giới đô thị
Miếu Môn, Xuân Mai, Hoà Lạc, Sơn Tây, khu công nghiệp Phú Cát, làm văn
hoá du lịch các dân tộc Việt Nam, làm Đại học Quốc gia. Phối hợp với các
ngành triển khai quy hoạch tổng thể: Công nghiệp, giao thông, du lịch, thơng

mại, nông nghiệp,văn hoá giáo dục và đào tạo, y tế.
Phối hợp với các ngành chức năng xây dựng cơ chế một cửa bổ sung
chính sách phù hợp với điều kiện thực tế để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài,
đến nay trên địa bàn tỉnh có 34 dự án số vốn đăng ký 671 triệu USD, có 24
dự án đi vào sản xuất, có sản phẩm lu thông trên thị trờng và tham gia xuất
khẩu thu hút trên 3600 lao động, đóng góp ngân sách hàng năm trên 100 tỷ
đồng
7. Chuẩn bị cho kế hoạch 2001-2005
đợc sự chỉ đạo của tỉnh uỷ, HĐND, UBND, tập thể viên chức ngành kế
hoạch đã tham mu giúp việc cho cấp Uỷ, UBND các cấp, lãnh đạo các ngành
đánh giá thực hiện kế hoạch 5 năm 1996-2000, xây dựng mục tiêu kế hoạch
5 năm 2001-2005 phục vụ cho đại hội Đảng cơ sở , tiến tới đại hội tỉnh lần
thứ IX. Các chỉ tiêu sẽ đợc đại hội thảo luận thông qua trở thành nghị quyết
để các địa phơng phấn đấu thực hiện.
Mục tiêu của kế hoạch 5 năm 2001-2005: tăng trơng kinh tế với nhịp độ cao
và bền vững, dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế, tạo chuyển biến về nhân tố
con ngời, giáo dục, đào tạo , phát triển khoa học công nghệ, giải quyết vấn
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
đề xã hội. Phấn đấu tăng GDP 8% năm. Sản lợng lơng thực đặt một triệu
USD, cơ cấu kinh tế nông nghiệp 35%, công nghiệp .
II. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của sở kế hoạch và đầu t tỉnh Hà
Tây
1. Chức năng
- Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Tây là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh, có
chức năng giúp UBND tỉnh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng nh trong nớc tại địa
phơng.
- Sở chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND tỉnh và sự chỉ đạo chuyên môn của

Bộ Kế hoạch và Đầu t.
- Sở có con dấu và tài khoản riêng để hoạt động.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
2.1. Tổ chức nghiên cứu và tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân tỉnh các kế
hoạch trung hạn, ngắn hạn, lựa chọn các chơng trình dự án u tiên, các danh
mục công trình về phát triển kinh tế- xã hội, các cân đối chủ yếu: Tài chính,
ngân sách, vốn đầu t xây dựng, các nguồn vốn viện trợ và hợp tác đầu t với n-
ớc ngoài, lựa chọn các đối tác ký kết đàm phán hợp đồng, kế hoạch xuất
nhập khẩu của địa phơng một cách thiết thực và hiệu quả.
2.2. Phối hợp với sở tài chính vật giá xây dựng dự toán ngân sách tỉnh
trình UBND tỉnh. Theo dõi tình hình hoạt động các đơn vị kinh tế trên địa
bàn lãnh thổ để gắn với kế hoạch kinh tế- xã hội của địa phơng.
2.3. Hớng dẫn cơ quan các cấp trong tỉnh, xây dựng quy hoạch, kế hoạch,
các chơng trình, dự án có liên quan đến phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
Phổ biến và hớng dẫn thực hiện phát luật nhà nớc về hoạt động đầu t trực tiếp
nớc ngoài trên địa bàn tỉnh, là đầu mối trực tiếp nhận hồ sơ dự án của chủ
đầu t dự án trong và ngoài nớc muốn đầu t trên địa bàn tỉnh và những kiến
nghị, khiếu nại của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.4. Theo dõi, kiểm tra các cơ quan, đơn vị của tỉnh trong việc thực hiện quy
hoạch, kế hoạch, các chơng trình dự án phát triển. Trình Uỷ ban nhân tỉnh
các chủ chơng, biện pháp nhằm đảm bảo các mục tiêu kế hoạch của địa ph-
ơng. Trực tiếp điều hành kế hoạch đối với một số lĩnh vực theo sự phân công
của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
2.5. Tham gia nghiên cứu xây dựng các cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế
của toàn quốc, kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng và vận dụng các
cơ chế, chính sách cho phù hợp với đặc điểm của địa phơng và những nguyên
tắc chung đã quy định.

2.6. Theo sự phân công, phân cấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh làm nhiệm vụ
chủ trì hoặc thành viên về xét duyệt các định mức kinh tế kỹ thuật, thẩm định
các dự án đầu t trong và ngoài nớc và việc thành lập các doanh nghiệp, làm
đầu mối quản lý việc sử dụng các nguồn vốn ODA và các nguồn vốn viện trợ
khác.
2.7. Quản lý và cấp đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh theo quy định hiện
hành. Xem xét trình Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t .
2.8. Theo định kỳ và đột xuất thực hiện báo cáo gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh,
bộ Kế hoạch và đầu t về tình hình thực hiện kế hoạc của địa phơng và hoạt
động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Kiến nghị việc bồi dỡng,
nâng cao nghiệp vụ cho cac cán bộ làm công tác kế hoạch và đầu t của tỉnh.
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy của sở kế hoạch và đầu t tỉnh Hà Tây
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đợc giao, Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Tây
xây dựng phơng án biên chế gồm: hiện tại có 48 cán bộ nhân viên gồm lãnh
đạo sở và 8 phòng chuyên môn.

Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở kế hoạch và đầu t hà tây
Chú thích: - Nét kẻ liên tục: thể hiện quan hệ trực tiếp thờng xuyên.
- Nét kẻ đứt quãng: thể hiện quan hệ trực tuyến của Giám đốc với các phòng hoặc từng cán bộ nhân viên khi cần thiết.
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
Giám đốc sở
Phòng
quy
hoạch
Phòng
tổ chức
hành

chính
Phòng
văn hoá
- xã hội
Phòng
thẩm
định
xây
dựng
cơ bản
Phòng
phát
triển
kinh tế
ngành
Phòng
tổng
hợp
Phòng
Hợp
tác -
kinh
tế
đối
ngoại
Phòng
đăng ký
kinh
doanh
(doanh

nghiệp)
Phó giám đốc sở
Phó giám đốc sở
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
1. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc và phó giám đốc
1.1. Giám đốc
Giám đốc là ngời điều hành công việc của sở Kế hoạch và Đầu t, chịu
trách nhiệm về nghĩa vụ và quyền hạn của mình theo luật định.
- Lãnh đạo công tác của Sở Kế hoạch và Đầu t, các phòng chuyên môn
của sở, thực hiện các mặt công tác theo đúng luật pháp của nhà nớc.
- áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến về lối làm việc, quản lý và điều hành
bộ máy hành chính có hiệu quả.
- Trực tiếp chỉ đạo các phòng: Tổng hợp, Quy hoạch, tổ chức cán bộ công tác
trọng tâm.
- Tham mu cho tỉnh uỷ, HĐND tỉnh và UBND tỉnh xây dựng, chỉ đạo, triển
khai, thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, huyện, thị xã,
quy hoạch tổng thể các nghành.
- Tham mu cho Tỉnh Uỷ, HĐND tỉnh, UBND tỉnh xây dựng triển khai kế
hoạch hàng năm, kế hoạch trung hạn, kế hoạch dài hạn. Cân đối ngân sách tài
chính, nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản. Lựa chọn các dự án đầu t, các dự án
chơng trình mực tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Tham mu đề xuất những cơ chế chính sách, giải pháp nhằm tháo gỡ những v-
ớng mắc, thu hút đầu t, tạo điều kiện đồng bộ nhằm phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh.
- Thực hiện báo cáo thờng kỳ, đột xuất với Tỉnh Uỷ, HĐND tỉnh và UBND
tỉnh, Bộ Kế hoạch và Đầu T.
- Tổ chức việc chỉ đạo tiếp dân, xét và giả quyết các kiến nghị, khiếu nại tố
cáo của cán bộ công chức theo đúng quy định của pháp luật.
- Chủ tịch hội đồng kỷ luật.

- Triệu tập và chủ trì các phiên họp của Sở Kế hoạch và Đầu t.
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Phối hợp với đảng uỷ và các đoàn thể trong công tác quy hoạch cán bộ, bộ
nhiệm, bãi nhiệm, điều động cán bộ vào công tác trọng tâm của Sở.
1.2. Phó giám đốc
* Phó giám đốc thờng trực:
- Trực tiếp chỉ đạo:Phòng Hợp tác- Kinh tế đối ngoại, phòng đăng ký kinh
doanh.
- Chỉ đạo về công tác hợp tác đầu t liên doanh nớc ngoài. Đầu t của các thành
phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài vào tỉnh.
- Chủ tịch hội đồng thi đua khen thởng.
- Uỷ quyền thứ nhất ký duyệt chi ngân sách của cơ quan.
- Phó ban thờng trực Ban tiếp nhận viện trợ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
* Phó giám đốc:
- Trực tiếp chỉ đạo phòng: Thẩm định và xây dựng cơ bản, phát triển kinh tế
ngành , Văn hoá- Xã hội.
- Chỉ đạo phòng Thẩm định- Xây dựng cơ bản và các phòng nghiệp vụ có liên
quan về quản lý đầu t xây dựng cơ bản thực hiện đúng các quy định hiện hành
về quản lý đầu t XDCB trên địa bàn tỉnh.
- Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổng hợp, đánh giá tình hình triển khai kế
hoạch hàng năm, ngắn hạn, trung hạn, kế hoạch vốn XDCB.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
2. Các phòng chức năng
2.1. Phòng quy hoạch
- Tổ chức, nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế, nguông kực trong và ngoài
tỉnh, kết hợp với Viện chiến lợc, Bộ kế hoạch và đầu t xây dựng quy hoạch
phát triển kinh tế- xã hội qua các thời kỳ.

Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Hớng dẫn các Sở, Ngành, huyện , thị xã, theo dõi triển khai lập quy hoạch
chi tiết , quy hoạch vùng nhằm thực hiện quy hoạch tổng thể đã xây dựng.
- Thẩm định quy hoạch kinh tế xã hội, tham mu cho giám đốc báo cáo UBND
tỉnh.
- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị trong tỉnh thực hiện quy hoạch đã phê
duyệt, tham mu cho lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh rà soát bổ xung các quy
hoạch đã phê duyệt không còn phù hợp.
- Tổng hợp báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình thực hiện quy hoạch, và lĩnh
vực phòng theo dõi.
2.2. Phòng tổng hợp
Theo sự hớng dẫn của Bộ kế hoạch- Đầu t và nghiên cứu tổng hợp nguồn lực
phát triển trên địa bàn tỉnh, tham mu cho lãnh đạo Sở xây dựng chơng trình
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội hàng năm, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn của
tỉnh phù hợp với quy hoạch phát triển KTXH của tỉnh.
- Phối hợp với phòng Phát triển kinh tế ngành và văn hoá xã hội tham mu cho
lãnh đạo Sở, hớng dẫn các sở, ngành, huyện, thị xã và quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh.
- Hớng dẫn đôn đốc các huyện thị xã triển khai thch hiện kế hoạch hàng năm,
kế hoạch ngắn hạn, trung hạn.
- Nghiên cứu xây dựng đề xuất cơ chế chính sách quản lý kinh tế- xã hội,
tham mu cho lãnh đạo sở trình UBND tỉnh phê duyệt triển khai thực hiện mực
tiêu kinh tế xã hội của tỉnh.
- Tham mu cho lãnh đạo Sở lựa chọn các chơng trình dự án đầu t tổng hợp cân
đối tài chính, ngân sách, nguồn vốn đầu t, là đầu mối quản lý theo dõi nguồn
vốn. Cân đối phân bổ nguồn vốn ngân sách phù hợpu với định hớng phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh.
- Đôn đốc các phòng nghiệp vụ của Sở, các huyện, thị xã thực hiện đầy đử báo

cáo định kỳ và đột xuất tổng hợp báo cáo lãnh đạo Sở.
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Tổng hợp xử lý thông tin đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, thựcu hiện
giải ngân vốn, chơng trình công tác. Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm
tháo gỡ những tồn tại, vớng mắc.
- Phối hợp với phòng Tổ chức- Hành chính theo dõi công tác thi đua khen th-
ởng của Sở và các phòng Tài chính- Kế hoạch của các huyện thị xã.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do sở lãnh đạo giao.
- Thực hiện báo cáo thờng xuyên, định kỳ và đột xuất các công tác của ngành.
2.3. Phòng phát triển kinh tế ngành
- Phối hợp với phòng tổng hợp hớng dẫn các Sở, ngành thuộc khối kinh tế xây
dựng, tài chính, giao thông triển khai kế hoạch hàng năm, kế hoạch ngắn hạn
trung hạn.
- Theo dõi , kiểm tra, đôn đốc các Sở, ngành thuộc khối kinh tế xây dựng , tài
chính giao thông thực hiện triển khai kế hoạch, triển khai vốnđầu t xây dựng
cơ bản, báo cáo đột xuất định kỳ. Tổng hợp báo cáo định kỳ đột xuất, đánh giá
đề xuất những giải pháp, giải quyết những vớng mắc.
- Nắm bắt kịp thời hoạt động của các Sở, Ngành thuộc khối kinh tế xây dựng.
Tham mu đề xuất với lãnh đạo Sở lựa chọn các dự án đầu t. Bổ xung kịp thời
những cơ chế, vốn đầu t. Tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trong quá trình
thực hiện.
- Xây dựng kế hoạch và theo dõi tình hình thực hiện trợ giá, trợ cớc vân
chuyển các mặt hàng chính sách cho đồng bào thuộc xã miền núi.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo giao.
- Thực hiện các báo cáo thờng xuyên, định kỳ và đột xuất lĩnh vực phòng theo
dõi.
2.4. Phòng Kế hoạch Văn hoá xã hội
- Phối hợp với phòng tổng hợp huớnh dẫn các Sở, Ngành thuộc khối Văn hoá

Xã hội triển khai kế hoạch hàng năm, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn.
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Phối hợp các Sở, Ngành thuộc khối văn hoá xã hội, UBND huyện, thị xã xây
dựng các chơng trình mục tiêu, tham mu cho lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh phê
duyệt các dự án chơng trình mục tiêu kịp thời.
- Đôn đốc theo dõi các Sở , Ngành thuộc khối văn hoá xã hội triển khai thực
hiện kế hoạch hàng năm, kế hoạch ngắn hạn trung hạn, triển khai vốn đầu t
xây dựng cơ bản, cac chỉ tiêu và dự án chơng trình mục tiêu. Nhiên cứu đề
xuất những cơ chế giải pháp tháo gỡ vớng mắc trong quá trình thực hiện.
- Đôn đốc các Sở, Ngành thuộc khối VHXH nộp bao cáo định kỳ , đột xuất ,
tổng hợp và cha chịa trách nhiệm báo cáo theo nhiệm vụ đợc giao.
- Thực hiện nhiệm vụ do lãnh đạo sở giao.
2.5. Phòng hợp tác và Kinh tế đối ngoại
- Tham mu cho lãnh đạo Sở xây dựng và cụ thể hoá cơ chế chính sách, quy
trình nhằm thu hút đầu t trong và ngoài nớc vào địa bản.
- Nắm bắt nhu cầu đầu t, tham mu cho lãnh đạo Sở tình UBND tỉnh để đề xuất
các dự án đợc lựa chọn vào các cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn. Đồng
thời thông tin quảng bá thu hút các nhà đầu t.
- Tiếp nhận hớng dẫn các chủ đầu t có nhu cầu đầu t vào địa bàn tỉnh. Tham
mu cho lãnh đạo sở, chủ trì cùng các ngành tổ chức thẩm định các dự án trình
UBND tỉnh phê duyệt.
- Tiếp nhận kiến nghị và những yêu cầu của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài,
phối hợp với các cơ quan chức năng, tham mu cho lãnh đạo Sở trình UBND
tỉnh những giải pháp để giải quyết những yêu cầu kiến nghị.
- Tham gia uỷ ban hợp tác nớc ngoài và triển khai nhiệm vụ của uỷ ban trên
địa bàn tỉnh.
- Xúc tiến viện trợ, hớng dẫn triển khai, theo dõi vốn viện trợ của các tổ chức
quốc tế.

- Tổng hợp báo cáo theo định kỳ, báo cáo đột xuất các mặt công tác theo dõi.
- Thực hiện nhiệm vụ khác do lãnh đạo Sở giao.
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
16
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.6. Phòng đăng ký kinh doanh
- Hớng dẫn thủ tục tiếp nhận hồ sơ, tham mu cho lãnh đạo cấp hoạc tử chối
việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế trên địa bàn.
- Tham mu cho lãnh đạo Sở đề xuất chủ chơng, biện pháp quản lý, tổ chức
kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, HTX tín dụng,
liên minh hợp tác xã đã đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Phối hợp với phòng Kinh tế ngành và Phòng văn hoá xã hội quản lý các
doanh nghiệp nhà nớc và thực hiện chơng trình cổ phần hoá, giao, bán hoặc
cho thuê các doanh nghiệp nhà nớc .
- Tham mu cho lãng đạo Sở, chủ trì các ngành chức năng thẩm định hồ sơ xin
thành lập hoặc giải thể doanh nghiệp nhà nớc trình UBND tỉnh phê duyệt .
- Tiếp nhận hồ sơ xin u đãi đầu t trong nớc của các loại hình doanh nghiệp.
- Đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo chịu trách nhiệm tổng
hợp báo cáo, xử lý thông tin. Quản lý sử dụng hệ thống tin học.
- Nắm bắt hoạt động của các doanh nghiệp và những vứơng mắc, tồn tại, tham
mu đề xuất những cơ chế giải pháp với lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh.
- Hớng dẫn nghiệp vụ cho các phòng Tài chính- Kế hoạch huyện, thị xã cấp
giấy phép kinh doanh theo phân cấp và luật định. Theo dõi kết quả hàng
tháng, hàng quý, hàng năm, để đề xuất xử lý kịp thời.
- Thực hiện quản lý sau đăng ký kinh doanh.
- Tổng hợp báo cáo định kỳ, đột xuất các lĩnh vực phòng theo dõi.
- Thực hiện nhiệm vụ khác do lãnh đạo Sở giao.
2.7. Phòng thẩm định- Xây dựng cơ bản
- Tham mu cho lãnh đạo Sở chủ trì thẩm định các dự án đầu t XDCB và hớng

dẫn các chủ đầu t thực hiện đúng các quy định hiện hành về đầu t xây dựng cơ
bản.
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
17
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Tham gia với các nghành chức năng soạn thảo một số định mức kỹ thuật,
đơn giá xây dngj cơ bản của tỉnh phù hợp với từng thời kỳ.
- Theo dõi việc tổ chức đấu thầu và kết quả đấu thầu. Theo dõi tổng hợp việc
chỉ định thầu và giám sát đầu t.
- Tham mu cho lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh giải quyết các vớng mắc khiếu
kiện trong đấu thầu.
- Tổng hợp báo cáo định kỳ, đột xuất lĩnh vực phòng phụ trách.
- Thực hiện nhiệm vụ khác do lãnh đạo Sở giao.
2.9. Phòng tổ chức- Hành chính
- Tham mu cho lãnh đạo Sở củng cố bộ máy của Sở tiếp nhận, thuyên chuyển,
điều động cán bộ và công tác thi tuyển công chức.
- Tham mu cho lãnh đạo Sở xây dựng quy hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo
hàng năm với Vụ tổ chức cán bộ và trung tâm đào tạo cán bộ về các lớp bồi d-
ỡng ngắn hạn ở trong nớc, ở nớc ngoài với các chuyên đề cần thiết.
- Lập kế hoạch cân đối thu chi ngân sách, phục vụ nhiệm vụ chính trị của Sở,
thu nộp các loại lệ phí đợc nhà nớc và tỉnh phân cấp theo đúng chế độ quy
định .
- Thực hiện các chính sách tiền lơng, boả hểm xã hội và các chế độ khác đảm
bảo quyền lợi hợp pháp cho cán bộ khi còn đơng chức, nghỉ ốm đau, thai sản
và nghỉ hu trí theo chế độ. Theo dõi và quan tâm đến số cán bộ nghỉ hu, mất
sức của Sở.
- Thực hiện công việc hàn chính quản trị,đối nội, đối ngoại, boả vệ tài sản cơ
quan.
- Phối hợp với ban chấp hành công đoàn, phònh Tổng hợp theo dõi công tác
thi đua khen thởng, tổng hợp báo cáo định kỳ đột xuất.

- Thực hiện nhiệm vụ khác do lãnh đạo Sở giao.
Dơng Thị Hồng Ngân KTPT K42
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×