Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bai tho pho gia ve kinh noi dung bai tho hoan canh sang tac dan y phan tich tac pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.98 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Bài thơ: Phị giá về kinh - Nội dung bài thơ, Hồn cảnh sáng tác, Dàn ý
phân tích tác phẩm
Bài thơ: Phò giá về kinh
Nội dung bài thơ: Phò giá về kinh
- Phiên âm:
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái nình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
- Dịch nghĩa:
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương,
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
Thái bình rồi nên dốc hết sức lực,
Mn đời vẫn có non sơng này.
- Dịch thơ:
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu
(Trần Trọng Kim dịch)
I. Đôi nét về tác giả Trần Quang Khải
- Trần Quang Khải sinh năm 1241, mất năm 1294, con trai thứ ba của vua Trần
Thái Tơng
- Ơng là một võ tướng kiệt xuất, được phong Thượng tướng, có cơng rất lớn
trong hai cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên (1284-1285; 1287-1288),
đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chương Dương
- Ơng cịn là người có nhiều vần thơ “sâu lí xa thú” (Phan Huy Chú)
II. Đơi nét về tác phẩm Phò giá về kinh
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí




VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

1. Hồn cảnh ra đời
- Bài thơ “Phị giá về kinh” được làm khi ơng đi đón Thái thượng hồng Trần
Thánh Tơng và vua Trần Nhân Tơng về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay
sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đơ năm 1285
- Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
2. Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (hai câu thơ đầu): Hào khí chiến thắng của quân ta
- Phần 2 (hai câu cịn lại): Khát vọng mn đời thái bình, độc lập
3. Giá trị nội dung
Bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình, thịnh trị của dân
tộc ta ở thời đại nhà Trần
4. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc
- Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào
- Hình thức diến đạt cơ đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng
III. Dàn ý phân tích tác phẩm Phò giá về kinh
I. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Trần Quang Khải (những nét chính về cuộc đời, đặc
điểm sáng tác,…)
- Giới thiệu về bài thơ “Phị giá về kinh” (hồn cảnh ra đời, khái qt giá trị nội
dung và giá trị nghệ thuật,…)
II. Thân bài
1. Hai câu thơ đầu: Hào khí chiến thắng của dân tộc
- Hai câu đầu nói về chiến thắng quan trọng của quân và dân ta, trong đó có sự
góp sức của tác giả, mang tính thời sự nóng hổi
- Dùng phép liệt kê và phép đối để làm nổi bật hai chiến thắng ở Chương

Dương và Hàm Tử
- Các động từ mạnh “đoạt”, “cầm” với nhịp điệu ngắn, nhanh diễn tả diễn tả
sức mạnh hào hùng và khơng khí chiến thắng của dân ta

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

⇒ Hai câu thơ đầu ca ngợi chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến
đấu chống qn Mơng – Ngun xâm lược, qua đó thể hiện lòng tự hào dân tộc
2. Hai câu còn lại: Khát vọng mn đời thái bình, thịnh trị
- Lời động viên, xây dựng và phát triển đất nước trong cảnh thái bình: “thái
bình tu trí lực”
- Khẳng định sự bền vững, thịnh trị của đất nước: “vạn cổ thử giang san”
- Đó khơng chỉ là khát vọng của một người mà là mong ước, khát khao của
toàn dân tộc
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
+ Nội dung: Bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình, thịnh
trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
+ Nghệ thuật: thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt, hình thức diễn đạt cơ đúc, dồn nén
cảm xúc vào bên trong,…
- Cảm nhận chung về bài thơ: Bài thơ chính tới cảm hứng hào sảng, tự hào,
kiêu hãnh trước những chiến công lẫy lừng, vang dội trước kẻ thù. Niềm tin,
khát vọng dân tộc thái bình, thịnh trị. Bài thơ là khúc khải hồn ca hùng tráng,
cao đẹp của dân tộc.
Xem tiếp tài liệu tại: />
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí




×