Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

GIÁO ÁN TIỂU HỌC 3 CỘT LỚP 1, 2 TUẦN 3 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.75 KB, 65 trang )

Thứ 2 ngày 19 tháng 09 năm 2022
BUỔI CHIỀU
MÔN HỌC:
Tự nhiên xã hội - Lớp 1
TÊN BÀI HỌC:
ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (TIẾT 1)
Thời gian thực hiện: Thứ 2 ngày 19 tháng 09 năm 2022

Tiết: 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, HS sẽ:
- Đặt một số câu hỏi tìm hiểu về đồ dùng, thiết bị trong nhà.
- Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng và thiết bị đơn giản trong
nhà.
- Làm được một số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, thiết bị
trong nhà.
- Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà của gọn gàng, sạch sẽ.
- Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành quả lao
động của mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:
+ Hình trong SGK phóng to (nếu có thể)
+ 2 bộ đồ dùng để tổ chức trị chơi.
- HS: Tranh, ảnh một số đồ dùng khác nhau (nếu có thể)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ/TG
1. Mở
đầu:
khởi động,
kết nối.


(5 phút)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV sử dụng phần mở đầu ở
SGK, đưa ra câu hỏi gợi ý để
HS trả lời:
+ Trong nhà em có những loại - HS trả lời
đồ dùng nào?
+ Kể tên các loại đồ dùng mà -HS lắng nghe
em biết. Em thích đồ dùng nào
nhất? Vì sao?.

- GV khuyến khích động viên


và dẫn dắt vào bài học mới.
2. Hình
thành
kiến thức
mới
(30phút)

a. Yêu cầu cần đạt:
- Đặt một số câu hỏi tìm hiểu
về đồ dùng, thiết bị trong nhà.
- Nêu được công dụng, cách
bảo quản một số đồ dùng và

thiết bị đơn giản trong nhà.
- Làm được một số việc phù
hợp để giữ gìn, bảo vệ những
đồ dùng, thiết bị trong nhà.
- Nói được những việc làm cầnthiết để giữ gìn nhà của gọn
gàng, sạch sẽ.
- Có ý thức giữ gìn nhà cửa-

sạch đẹp, yêu lao động và tôn
trọng thành quả lao động của
mọi người.
b. Cách tiến hành:
Hoạt động khám phá
* Hoạt động 1 :

- GV hướng dẫn HS quan sát- - HS quan sát
hình trong SGK, đặt câu hỏi
cho HS thảo luận nhóm để hiểu
được nội dung hình.
- Yêu cầu HS kể được một số
đồ dùng trong gia đình, nói
được chức năng của các đồ - HS trả lời
dùng, nhận biết được những đồ
- HS lắng nghe
dùng sử dụng điện.
- GV khuyến khích HS kể, giới - HS quan sát và thảo luận, bổ
thiệu những loại đồ dùng khác, sung
gợi ý để các em nói được chức - HS trả lời
năng những đồ dùng đó.
- Từ đó rút ra kết luận : Gia

đình nào cũng cần có các đồ


dùng để sử dụng trong sinh
hoạt hàng ngày. Mỗi loại đồ
- HS lắng nghe
dùng có chức năng khác nhau.
* Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS quan sát
các hình trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận cách - HS thảo luận cách giữ gìn và
giữ gìn và bảo quản một số đồ bảo quản một số đồ dùng được
dùng được thể hiện trong SGK: thể hiện trong SGK.
+ Cách vệ sinh gối ngủ như thế
nào?
+ Cần làm gì để tủ lạnh sạch - HS chia sẻ, nhận xét
sẽ?
- Khuyến khích HS kể tên một
số đồ dùng khác mà các em biết - HS kể tên một số đồ dùng
và nói cách sử dụng, bảo quản khác mà các em biết và nói
cách sử dụng, bảo quản các loại
các loại đồ dùng đó.
đồ dùng đó.
-Từ đó, GV đưa ra kết luận :
Mọi người cần có ý thức giữ - HS lắng nghe GV kết luận.
gìn và bảo quản các loại đồ
dùng trong nhà.
Hoạt động thực hành:
- Chuẩn bị: Một bộ tranh có
hình các loại đồ dùng (có thể

nhiều đồ dùng hơn SGK)
- HS lắng nghe cách chơi và
thực hiện.
- Tổ chức trò chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội
+ Lần lượt từng đội giơ hình
ảnh, đội cịn lại nói tên và chức
năng, chất liệu của đồ dùng đó.
+ Đội nói đúng và ghi điểm
nhiều hơn là đội thắng cuộc
Hoạt động vận dụng :
GV gợi ý để HS nhận biết - HS nhận biết những việc làm
những việc làm ở hoạt động ở hoạt động này: Bố hướng dẫn


này: Bố hướng dẫn Minh cách Minh cách lau quạt, mẹ hướng
lau quạt, mẹ hướng dẫn Minh dẫn Minh lau đáy nồi cơm điện
lau đáy nồi cơm điện trước khi trước khi cắm điện).
cắm điện).
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu ra những việc làm ở gia
đình để giữ gìn đồ dùng?
+ Lợi ích của việc làm đó ?
+ Em đã làm những việc gì ?
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài
sau


- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ và thực
hiện.

MÔN HỌC:
Đạo đức - Lớp 1
TÊN BÀI HỌC:
EM TẮM GỘI SẠCH SẼ
Thời gian thực hiện: Thứ 2 ngày 19 tháng 09 năm 2022

Tiết: 3

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ vệ
sinh cơ thể, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
+ Nêu được các việc làm để giữ đầu tóc, cơ thể sạch sẽ
+ Biết vì sao phải giữ đầu tóc, cơ thể sạch sẽ
+ Tự thực hiện tắm, gội sạch sẽ đúng cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
+ Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chịm tóc
xinh” sáng tác Hồng Cơng Dụng


+ Máy tính, bài giảng PP
- HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ/TG
1.Mở

đầu:
khởi động,
kết nối.
(5 phút)

Hoạt động của giáo viên
a. Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thế
tích cực cho học sinh và dẫn dắt
học sinh vào bài học.
b. Cách tiến hành:
1. Gv tổ chức cho cả lớp hát bài
“Chịm tóc xinh”

Hoạt động của học sinh

- Hát

GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:
Để có mái tóc sạch sẽ em cần làm - HS trả lời.
gì?
- GV góp ý đưa ra kết luận: Để giữ
cơ thể thơm tho, mái tóc sạch sẽ,
em cần tắm gội hàng ngày.
2. Hình
thành
kiến thức
mới
(30phút)

a. Yêu cầu cần đạt:

+ Nêu được các việc làm để giữ
đầu tóc, cơ thể sạch sẽ
+ Biết vì sao phải giữ đầu tóc, cơ
thể sạch sẽ
+ Tự thực hiện tắm, gội sạch sẽ
đúng cách.
b. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải
giữ đầu tóc, cơ thể sạch sẽ
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên - HS quan sát tranh
bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh

- HS trả lời

+ Vì sao em cần tắm, gội hàng

- HS lắng nghe, bổ sung ý

ngảy

kiến cho bạn vừa trình bày.

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi


HS trình bày tốt.
Kết luận: Tắm, gội hàng ngày là
cách giữ cơ thể luôn khoẻ mạnh,


 -HS lắng nghe

sạch sẽ, thơm tho. Khi cơ thể khoẻ
mạnh sẽ giúp em tự tin, vui vẻ,

- HS quan sát tranh.

thoải mái hơn.
 Hoạt động 2: Em gội đầu đúng
cách

- Học sinh trả lời

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên - HS tự liên hệ bản thân kể
bảng

ra.

- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan
sát tranh và cho biết:
+ Em gội đầu theo các bước như
thế nào?

- HS lắng nghe.

Kết luận: Để gội đầu đúng cách,
em cần làm theo các bước sau: làm
ướt tóc, cho dầu gội lên tóc, gãi

- HS quan sát tranh


đầu với dầu gội cho thật sạch, làm
sạch dầu gội bằng nước sạch và
làm khơ tóc.
Hoạt động 3: Em tắm đúng cách
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên
bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan
sát tranh và cho biết:
+ Em tắm theo các bước như thế
nào?
-GV gợi ý:
1/ Làm ướt người bằng nước sạch
và xoa xà phòng khắp cơ thể

- HS trả lời


2/ Kì cọ, làm sạch cơ thể bằng tay
hoặc bơng tắm.
3/ Xả lại bằng nước sạch
4/ Lau khô bằng khăn mềm
Kết luận: Để tắm đúng cách, em

- HS lắng nghe

cần làm theo các bước
1/ Làm ướt người bằng nước sạch

- HS quan sát tranh


và xoa xà phòng khắp cơ thể
2/ Kì cọ, làm sạch cơ thể bằng tay
hoặc bơng tắm.
3/ Xả lại bằng nước sạch

- HS thảo luận nhóm

4/ Lau khô bằng khăn mềm
Hoạt động 4: Luyện tập

- HS lắng nghe GV gợi ý.

* Nhiệm vụ 1: Em chọn bạn biết
giữ cơ thể sạch sẽ
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên
bảng hoặc trong SGK
- GV chia HS thành các nhóm, giao - HS lắng nghe.
nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gv gợi mở để HS chọn những bạn
biết giữ cơ thể (tranh 2,3), bạn

- HS chia sẻ

chưa biết giữ vệ sinh cơ thể(tranh
1)

- HS lắng nghe.

Kết luận: Em cần học tập hành

động giữ vệ sinh cơ thể của các
bạn tranh 2,3; không nên làm
theo hành động của các bạn tranh - HS quan sát tranh
1.

- HS đưa ra lời khuyên cho

* Nhiệm vụ 2: Chia sẻ cùng bạn

bạn, nêu ý kiến, nhận xét.

-GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với


các bạn cách em tắm, gội sạch sẽ
-GV nhận xét và điều chỉnh cho HS
Hoạt động 5: Vận dụng
* Nhiệm vụ 1: Đưa ra lời khuyên

- HS thảo luận

cho bạn
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên
bảng hoặc trong SGK hỏi: Em sẽ
khuyên bạn điều gì?

- HS lắng nghe

- GV phân tích chọn ra lời khuyên
phù hợp nhất

* Nhiệm vụ 2: Em tắm, gội sạch sẽ
hàng ngày
-GV tổ chức cho HS thảo luận về
việc làm giữ cơ thể sạch sẽ
Kết luận: Hãy tắm gội thường
xuyên để cơ thể luôn sạch sẽ,…
Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của
HS sau tiết học.

Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2022
BUỔI SÁNG
MÔN HỌC:
Tiếng Việt – Lớp 2
TÊN BÀI HỌC:
VIẾT: CHỮ HOA B
Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 20 tháng 9 năm 2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết viết chữ viết hoa B cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Bạn bè chia sẻ ngọt bùi.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

Tiết: 2


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa B.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở
* Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thế
đầu:
vui tươi, phấn khởi. HS nhận
khởi động, diện được chữ hoa B.
kết nối. * Cách tiến hành:
(5 phút)

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa:
Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt
* Yêu cầu cần đạt:
động hình - Biết viết chữ viết hoa B cỡ vừa
và cỡ nhỏ.
thành
kiến thức - Viết đúng câu ứng dựng: “Bạn
(15 phút) bè sum họp”
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn
thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết
chữ.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
chữ hoa B
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa B.

+ Chữ hoa B gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình
viết chữ hoa B.
- GV thao tác mẫu trên bảng
con, vừa viết vừa nêu quy trình
viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
câu ứng dụng “Bạn bè sum
họp”

- HS quan sát và trả lời
- HS lắng nghe – ghi bài.

- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.

- 3-4 HS đọc.


- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần
viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên
bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa B đầu câu.
+ Cách nối từ B sang a.

+ Khoảng cách giữa các con
chữ, độ cao, dấu thanh và dấu
chấm cuối câu.
3. Hoạt
* Yêu cầu cần đạt:
- Biết viết chữ viết hoa B cỡ vừa
động
luyện tập, và cỡ nhỏ; Viết được câu ứng
thực hành dụng “Bạn bè sum họp”
(10 phút) - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn
thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết
chữ.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 3: Thực hành luyện
viết.
- YC HS thực hiện luyện viết
chữ hoa B và câu ứng dụng
trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp
khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
4. Vận
*CỦNG CỐ:
dụng, trải * Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng
nghiệm. kiến thức đã học để tập viết chữ
(5 phút) hoa B và tìm thêm các câu ứng
dụng có chữ hoa B ở nhà, sau
giờ học ở lớp..
* Cách tiến hành:

- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
DẶN DỊ:
-Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện luyện viết chữ
hoa B và câu ứng dụng trong
vở Luyện viết.

- HS tóm tắt lại những nội
dung chính.
- HS lắng nghe


MƠN HỌC:
Tiếng Việt – Lớp 2
TÊN BÀI HỌC:
Nói, nghe: Kể chuyện Em có xinh khơng?
Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 20 tháng 9 năm 2022

Tiết: 3

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Dựa theo tranh và gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh. Biết chọn
kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh và kể với người thân về nhân vật voi
trong câu chuyện.
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở
* Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thế
đầu:
vui tươi, phấn khởi.
khởi động, * Cách tiến hành:
kết nối. - GV tổ chức cho HS quan sát
(5 phút) tranh: Tranh vẽ gì?
- HS trả lời
-GV giới thiệu bài mới – ghi - HS lắng nghe – ghi bài.
bảng
2. Hoạt
* Hoạt động 1:
động hình * Yêu cầu cần đạt: - Dựa theo
tranh và gợi ý để nói về các nhân
thành
kiến thức vật, sự việc trong tranh. Biết
chọn kể lại 1-2 đoạn của câu
mới (25
chuyện theo tranh và kể với
phút)
người thân về nhân vật voi trong
câu chuyện.
* Cách tiến hành:

a. Quan sát tranh, nói tên các
nhân vật và sự việc được thể
hiện trong tranh.
- GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát tranh, đọc thầm
tranh theo thứ tự (từ tranh 1 đến lời của voi anh và voi em
trong bức tranh.
tranh 4).
- GV tổ chức cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm 4, nêu
nội dung tranh.
nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận.
+ Tranh 1: nhân vật là voi


anh và voi em, sự việc là voi
em hỏi voi anh em có xinh
khơng?
+ Tranh 2: nhân vật là Voi em
và hươu, sự việc là sau khi nói
chuyện với hươu, voi em bẻ
vài cành cây, gài lên đầu để
có sừng giống hươu;
+ Tranh 3: nhân vật là voi em
và dế, sự việc là sau khi nói
chuyện với dê, voi em nhổ một
khóm cỏ dại bên đường, dính
vào cằm mình cho giống dê;
+ Tranh 4: nhân vật là voi em
và voi anh, sự việc là voi em

- GV theo dõi phần báo cáo và (với sừng và râu giả) đang nói
chia sẻ của các nhóm.
chuyện với voi anh ở nhà, voi
- GV có thể hỏi thêm:
anh rất ngỡ ngàng trước việc
+ Các nhân vật trong tranh là ai? voi em có sừng và râu.
+ Voi em hỏi anh điều gì?
- HS chia sẻ cùng các bạn.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS trả lời.
- Nhận xét, động viên HS.
+ Là voi anh, voi em, hươu,
dê.
+ Em có xinh khơng?
* Hoạt động 2: Chọn kể lại 1 - 2
đoạn của câu chuyện theo tranh
- 1-2 HS kể lại câu chuyện
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
theo tranh.
và trao đổi nhóm về nội dung
- HS thảo luận theo cặp, sau
mỗi bức tranh.
đó chia sẻ trước lớp.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV - HS đọc bài.
sửa cách diễn đạt cho HS.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Vận
*CỦNG CỐ:
dụng, trải * Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng

nghiệm. kiến thức đã học để viết lại câu
(5 phút) chuyện và làm BT ở nhà, sau giờ
học ở lớp.
* Cách tiến hành:
- Hôm nay em học bài gì?
- HS tóm tắt lại những nội
- GV nhận xét giờ học.
dung chính.
DẶN DỊ:
- HS lắng nghe
-Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp


MƠN HỌC:
Tốn – Lớp 2
TÊN BÀI HỌC:
LUYỆN TẬP
Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 20 tháng 9 năm 2022

Tiết: 4

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ và so sánh các số để tìm số lớn nhất, số
bé nhất.
- Giải và trình bày được bài giải của bài tốn có lời văn.
- Phát triển năng lực tính tốn, kĩ năng so sánh số.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở
* Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thế
đầu:
vui tươi, phấn khởi.
khởi động, * Cách tiến hành:
kết nối. - GV tổ chức cho HS cả lớp vận - HS hát.
(5 phút) động hát tập thể một bài.
- GV giới thiệu bài mới – ghi - HS lắng nghe – ghi bài.
bảng
2. Luyện HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
tập, thực *Yêu cầu cần đạt: HS thực hiện
được các bài tập, củng cố kiến
hành.
(25 phút) thức.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS

- 1-2 HS đọc
- 2-3 HS trả lời

a) Những phép tính có cùng kết
a) Tính kết quả của từng phép quả là 5 + 90 và 98 - 3

tính, tìm những phép tính có
b) Phép tính 14 + 20 có kết quả
cùng kết quả
bé nhất
b) Tính kết quả của từng phép
tính, so sánh các kết quả đó, tìm
phép tính có kết quả bé nhất


- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.

- 1-2 HS đọc

- Bài yêu cầu làm gì?

- 2-3 HS trả lời

- HDHS: Tìm số ở ơ có dấu ?
dựa vào tính nhẩm.
HD câu a) 1 chục cộng với mấy - 1 chục cộng 1 chục bằng 2 chục
chục bằng 2 chục?
- HS làm nhóm 4 chia sẻ kết quả.
Vậy số phải tìm là 10
a) 10; b) 10; c) 20 d) 40
- YC HS làm bài và nêu cách
làm
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?

- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS chia sẻ:

- HDHS: Tính lần lượt từ trái a) 50 + 18 – 45 = 68 – 45 = 23
sang phải.
b) 76 – 56 + 27 = 20 + 27 = 47
- YC HS làm bài
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp
khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- YC HS làm vào vở
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS quan sát, nhận xét:
+ Hai hình đầu có: 12 + 4 + 3 =
19;

- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
Bài giải

Số ghế trống trong rạp xiếc là:
96 – 62 = 34 (ghế)
Đáp số: 34 ghế
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- 2-3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.


10 + 13 + 5 = 28. Vậy tổng 3 số - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết
ở 3 hình trịn bằng số ở trong quả
hình tam giác.
Có: 33 + 6 + 20 = 59. Vậy số ở
- YC HS thực hiện hình cịn lại
trong hình tam giác thứ ba là 59
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV đưa thêm 1 vài bài tương
tự MRKT cho HS.
3. Vận
dụng, trải
nghiệm.
(5 phút)

*CỦNG CỐ:
* Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng
kiến thức đã học để làm BT ở
nhà, sau giờ học ở lớp..
* Cách tiến hành:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.

- HS tóm tắt lại những nội dung
DẶN DỊ:
chính.
-Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp
- HS lắng nghe

BUỔI CHIỀU
MÔN HỌC:
Tiếng Việt – Lớp 1
TÊN BÀI HỌC:
Ơ, ơ (Tiết 1)
Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 20 tháng 9 năm 2022

Tiết: 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhân ái: Biết yêu quý người thân trong gia đình mình. Cảm nhận được tình
cảm gia đình.
- Trung thực: Mạnh dạn đóng góp ý kiến câu trả lời của bạn.
- Tự chủ tự học: Tự hồn thành cơng việc học tập của mình như đọc, viết các
chữ, tiếng, từ có chứa âm và dấu thanh đã học.
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết và đọc đúng ô và các tiếng, từ ngữ , câu có âm ơ và thanh nặng ;
hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học.
+ Viết đúng chữ ô và dấu nặng ; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa ơ và
dấu nặng.
+ Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ô và thanh nặng có trong
bài học.
+ Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ.



+ Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật bố và Hà, suy đoán nội dung
tranh minh họa về phương tiện giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Quy trình viết chữ ơ, chữ mẫu ơ.
- HS: bảng con , phấn, bộ đồ dùng, vở Tập viết, SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu:
khởi động,
kết nối.
(5 phút)

a. Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thế
tích cực cho học sinh và dẫn dắt
học sinh vào bài học.
b. Cách tiến hành:
- Cho HS đọc o, bị, cị, cỏ, bỏ,
bó, có .Bê có cỏ ( 4, 5 HS đọc cá
nhân).
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi HS
đọc tốt.
2. Hình 1. Hoạt động khám phá
thành kiến2. * Hoạt động 1: Nhận biết
thức mới
a. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết
(25 phút)

được chữ ô và dấu thanh nặng.
b. Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh ( phần nhận
biết SHS trang 20), trả lời câu
hỏi:
+ Em thấy gì trong tranh ?
- HS trả lời, HS khác nhận xét
câu trả lời của bạn.
- GV nói, kết hợp viết câu câu
thuyết minh cho bức tranh lên
bảng Bố và Hà đi bộ trên hè phố.
- GV đọc câu thuyết minh, HS
đọc theo GV.
- GV dựa và câu thuyết minh,
giới thiệu, rút chữ mới ô và dấu
thanh nặng , gắn bảng ô.
* Hoạt động 2: Luyện đọc
a. Yêu cầu cần đạt: HS nhận
dạng và đọc đúng ô . Đọc đúng
các tiếng và từ ngữ có chứa ơ.

- HS đọc o, bị, cị, cỏ, bỏ,
bó, có .Bê có cỏ ( 4, 5 HS
đọc cá nhân).
-HS lắng nghe

- HS quan sát tranh ( phần
nhận biết SHS trang 20), trả
lời câu hỏi.
- HS trả lời, HS khác nhận

xét câu trả lời của bạn.


b. Cách tiến hành:
2.1. Đọc âm ô
- GV đưa chữ ghi âm ô, đọc
mẫu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cách
phát âm cho học sinh.
- GV giới thiệu chữ Ô in hoa,
giới thiệu cho HS biết Ô được
dùng để viết tên riêng hoặc chữ
đầu câu.
- HS đọc lại Ơ ơ.
2.3. Đọc tiếng:
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng
mẫu:

+ Cho HS đánh vần ( bờ - ô - bô
–sắc – bố ; bờ - ô - bô - nặng –
bộ) HS đánh vần cá nhân, đồng
thanh.
- Đọc tiếng có chứa âm ô và dấu
thanh nặng
+ GV viết bảng bố bổ bộ cô
cổ cộ
+ Cho HS đọc trơn các tiếng
( HS đọc CN – ĐT)
- Ghép chữ tạo thành tiếng:

+ Cho HS dùng các chữ đã học
trong bộ chữ và dấu thanh, ghép
thành tiếng mới, đọc lại các tiếng
mới ghép.
+ GV nhận xét.
2.4. Đọc từ ngữ
- GV cho HS lần lượt quan sát
tranh bố, cơ bé, cổ cị GV nêu
lần lượt từng câu hỏi, VD khi
đưa tranh bố lên và yêu cầu HS
nói tên gọi của người trong
tranh. HS trả lời, GV nhận xét và

- HS đọc cá nhân, đồng
thanh.
- HS tìm trong bộ đồ dùng
chữ ơ ghép vào bảng cài, sau
đó đọc CN.
- HS đọc lại Ơ ơ.

- HS đánh vần ( bờ - ô - bô
–sắc – bố ; bờ - ô - bô nặng – bộ) HS đánh vần cá
nhân, đồng thanh.
- HS đọc trơn : bố, bộ ( CN –
ĐT).
+ HS tìm điểm chung của các
tiếng và nêu.
+ HS đánh vần tiếng có cùng
âm ơ ( CN – ĐT)
+ HS nhận xét bạn đọc, GV

nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
cho HS.
+ HS dùng các chữ đã học
trong bộ chữ và dấu thanh,
ghép thành tiếng mới, đọc lại
các tiếng mới ghép.
+ HS lần lượt quan sát tranh
bố, cơ bé, cổ cị
+ HS trả lời


3. Vận
dụng, trải
nghiệm.
(5 phút)

ghi bảng bố. Cho HS phân tích
tiếng bố, đánh vần và đọc
( CN-ĐT).
- Đưa tranh em bé, hỏi: Tranh vẽ
ai ? HS trả lời, GV ghi bảng cơ
bé cho HS phân tích, đánh vần
và sau đó đọc CN, ĐT.
- Cho HS quan sát tranh con cò
và phần cổ cò. HS quan sát và
nêu cổ cò, HS phân tích, đánh
vần & đọc trơn CN – ĐT.
- Cho HS đọc toàn bộ tử ngữ, HS
đọc CN – ĐT.
* Hoạt động 3: Viết bảng

a. Yêu cầu cần đạt: HS viết
được ô, cổ cò bằng cỡ chữ vừa
vào bảng con.
b. Cách tiến hành:
- GV đưa mẫu chữ ô cho HS
quan sát.
- GV viết mẫu trên bảng lớp,
vừa viết vừa nêu quy trình, HS
vừa theo dõi vừa lắng nghe GV
hướng dẫn.
- HS tập viết nét trên khơng để
định hình cách viết.
- HS viết chữ ô (cỡ vừa) vào
bảng con, GV theo dõi, hỗ trợ
HS khi viết.
- Cho HS trình bày bảng con,
HS nhận xét, đánh giá chữ viết
của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ
viết của HS.
- GV viết mẫu cổ cò vừa viết
vừa hướng dẫn quy trình viết.
* Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng
kiến thức đã học để viết được
cảm xúc, suy nghĩ của em sau
bài học.
* Cách tiến hành:

+ HS quan sát tranh con cò
và phần cổ cò


+ HS vừa theo dõi vừa lắng
nghe GV hướng dẫn.
+ HS tập viết nét trên khơng
để định hình cách viết.
+ HS viết chữ ơ (cỡ vừa)
vào bảng con.
+ HS trình bày bảng con, HS
nhận xét, đánh giá chữ viết
của bạn.
- HS viết bảng con.
- HS nhận xét chữ viết của
bạn, GV nhận xét, chỉnh sửa
cho HS.
- HS lắng nghe


- GV cho HS đọc lại tồn bộ bài,
tìm tiếng trong bài có chứa âm ơ
và dấu nặng, đặt câu với từ tìm
được ( 3, 4) HS đặt câu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu của
HS.
- Dặn HS ôn lại bài ở nhà,
khuyến khích HS thực hành giao
tiếp ở nhà.

- HS đọc lại tồn bộ bài, tìm
tiếng trong bài có chứa âm ơ
và dấu nặng, đặt câu với từ

tìm được ( 3, 4) HS đặt câu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe

MÔN HỌC:
LT Tiếng Việt – Lớp 1
TÊN BÀI HỌC:
LUYỆN TẬP
Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 20 tháng 9 năm 2022

Tiết: 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng âm ô, thanh nặng ; đọc đúng các tiếng có chứa âm ơ,
thanh nặng.
- Viết đúng chữ ơ, thanh nặng; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa ô, thanh
nặng. Biết ghép tiếng, từ có chứa âm ô và dấu thanh.
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh.
- HS u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh, ảnh/ 10.
- HS: VBT, bảng con, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu:
khởi động,
kết nối.
(5 phút)


a. Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thế
tích cực cho học sinh và dẫn dắt
học sinh vào bài học.
b. Cách tiến hành:
- Cho HS hát tập thể 1 bài
- GV giới thiệu bài mới
2. Hình 3. Hoạt động khám phá
thành kiếna. Yêu cầu cần đạt:
thức mới
- Nhận biết được chữ ô và dấu
(25 phút)
thanh nặng.
- HS nhận dạng và đọc đúng ô .

- HS hát
-HS lắng nghe


-

-

-

3. Vận
dụng, trải
nghiệm.
(5 phút)


Đọc đúng các tiếng và từ ngữ có
chứa ơ.
- HS viết được ơ, cổ cị bằng cỡ
chữ vừa vào bảng con.
b. Cách tiến hành
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng
Việt 1
Bài 1/ 10
GV đọc yêu cầu
GV hướng dẫn HS quan sát tranh
và nối cho phù hợp.
GV gợi ý: Em thấy gì ở các
tranh?
GV yêu cầu HS Làm việc cá
nhân.
GV nhận xét HS viết số, tuyên
dương.

Bài 1:
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS nối
Hình 1: ơ tơ
Hình 2 : tổ
Hình 3: nhà
Hình 4: cá rơ phi.
Hình chứa âm ơ là hình
1,2,4.
Hình khơng có âm ơ là hình
3: nhà
- HS nhận xét bài bạn

Bài 2/ 10
Bài 2:
GV đọc yêu cầu
- HS lắng nghe và thực hiện
GV gợi ý: Em thấy gì trong
- HS trả lời:
tranh?
Hình 1: ơ(dù)
GV u cầu HS thảo luận nhóm Hình 2: cị
đơi.
Hình 3: bị
GV cho HS đọc lại từ
- HS điền và đọc lại từ
GV nhận xét tuyên dương.
- HS nhận xét
Bài 3/10
Bài 3:
GV đọc yêu cầu
- HS lắng nghe và thực hiện
GV gợi ý: b-ô- sắc - bố
Đáp án: bố, bộ, bé, bẹ
HS làm việc cá nhân
- HS đọc lại từ
GV nhận xét HS, tuyên dương. - HS nhận xét
* Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng
kiến thức đã học để đọc viết âm
ô.
* Cách tiến hành:
- HS cho HS đọc, viết lại âm ô,
thanh nặng, bô, bố, bồ, bổ, bộ,

- HS cho HS đọc, viết lại âm



×