Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

GIÁO ÁN TIỂU HỌC 3 CỘT LỚP 1, 2 TUẦN 12 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.2 KB, 75 trang )

Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2022
BUỔI CHIỀU
MÔN HỌC:
TÊN BÀI HỌC:

Tự nhiên xã hội - Lớp 1
CÙNG KHÁM PHÁ QUAN CẢNH XUNG
QUANH (TIẾT 1)
Thời gian thực hiện: Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2022

Tiết: 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Năng lực nhận thức khoa học:
+ Nhận biết và giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố.
+ Nhận biết được sự khác nhau giữa quang cảnh làng quê miền núi và làng quê
miền biển.
- Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Học sinh đặt được một số câu hỏi tìm hiểu quang cảnh xung quanh
+ Học sinh quan sát tranh (SGK) trình bày những nét chính về quang cảnh và
hoạt động của con người ở thành phố.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ HS kể được những điểm khác nhau giữa thành phố và làng quê, nêu được
quang cảnh nơi mình sinh sống một cách mạch lạc, rõ ràng và thể hiện được tình
cảm của mình.
- Chăm chỉ: Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận.
- Trách nhiệm: Bày tỏ được sự gắn bó, tình cảm của bản thân với làng xóm hoặc
khu phố của mình.
Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:
+ Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố.


+ Nhận biết được sự khác nhau giữa quang cảnh làng quê miền núi và làng quê
miền biển.
- Giao tiếp và hợp tác: Bày tỏ được sự gắn bó, tình cảm của bản thân với làng
xóm hoặc khu phố của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV:
- Video/clip cảnh làng quê ở các vùng miền.
-Tranh ảnh, video về cảnh thành phố
2. HS:
- Tranh ảnh sưu tầm về làng quê, thành phố
- Giấy màu
- Hồ dán, bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở
1. Hoạt động khởi động:
a. Yêu cầu cần đạt:
đầu:


khởi động, + Tạo hứng thú và khơi gợi những
kết nối. hiểu biết đã có của HS về nơi ở của
(5 phút) mình.
b. Cách tiến hành:
- GV đưa ra một số câu hỏi:
+Em sống ở đâu?
+ Em thích nhất cảnh nào nơi em
sống?

- HS trả lời, sau đó GV dẫn dắt vào
tiết học mới.
- Nhận xét chung, dẫn dắt vào bài
học: “Cùng khám phá quang cảnh
xung quanh”
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời
của HS
*Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ Tinh thần thái độ hoạt động tích
cực của từng học sinh.
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả
lời câu hỏi của từng học sinh.
2. Hình
2. Hoạt động khám phá vấn đề:
Tìm hiểu trường học của bạn
thành
kiến thức Minh và Hoa.
a. Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết
mới (15
được những hoạt động vui chơi
phút)
khơng an tồn và nhắc nhở cac bạn

cùng vui chơi an toàn.
b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát các
hình trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận về nội dung
hình theo gợi ý của GV:
+ Em quan sát được gì về quang

cảnh trong bức tranh?
+ Theo em, đây là cảnh ở đâu? Tại
sao em biết?
+ Người dân ở đây thường làm gì?
+ Cảm xúc của Minh khi về thăm
quê như thế nào?
- Thông qua quan sát và thảo luận,
HS nhận biết được cảnh ở làng quê
có ruộng đồng, cây cối, làng xóm,
chợ quê, trường học, trạm y tế, …)
- GV khuyến khích HS mơ tả thêm
về quang cảnh, hoạt động của con

- HS vận động theo nhạc và
hát tập thể.
- Học sinh lắng nghe – Ghi
bài.

- HS trả lời,

- HS quan sát các hình
trong SGK
- HS thảo luận về nội dung
hình theo gợi ý của GV.

- HS nhận biết được cảnh ở
làng quê có ruộng đồng, cây
cối, làng xóm, chợ quê,
trường học, trạm y tế, …)
- HS mô tả thêm về quang



người mà các em đã quan sát hoặc
giới thiệu bằng tranh ảnh đã sưu
tầm; qua đó động viên các em phát
biểu cảm xúc của mình về cảnh
làng quê.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
+ Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo
học sinh trả lời)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức
độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả
lời của các HS
3. Hoạt
3. Hoạt động thực hành:
a. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết
động
luyện tập, được sự khác nhau giữa quang
cảnh làng quê miền núi và làng quê
thực
miền biển.
hành.
b. Cách tiến hành:
(10 phút) - GV tổ chức cho cặp đơi HS ngồi
cùng bàn quan sát hình trong SGK;

thảo luận theo câu hỏi gợi ý :
+ Cảnh làng q ở hai bức tranh
này có gì khác nhau?
+ Em thích cảnh trong bức tranh
nào hơn? Vì sao?
Sau đó GV gọi đại diện nhóm trình
bày.
- GV tóm tắt quang cảnh làng quê và
giới thiệu một số hình ảnh qua
video để HS nhận biết sâu hơn và
phân biệt rõ hơn quang cảnh làng
quê miền núi và làng quê giữa các
vùng miền.
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời
của HS
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức
độ đạt được: Hợp tác chia sẻ
4. Vận
a. Yêu cầu cần đạt:
dụng, trải HS nêu được những nét chính cảnh
làng quê Việt Nam và cuộc sống
nghiệm.

cảnh, hoạt động của con
người mà các em đã quan
sát hoặc giới thiệu bằng
tranh ảnh đã sưu tầm; qua
đó động viên các em phát
biểu cảm xúc của mình về
cảnh làng quê.

+ Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
+ Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.

- Cặp đơi HS ngồi cùng bàn
quan sát hình trong SGK;
thảo luận theo câu hỏi gợi
ý.

- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.


(5 phút)

của người dân nơi đây, từ đó biết
thể hiện tình cảm yêu mến quê
hương, đất nước.
b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS nêu được
những nét chính cảnh làng quê Việt
Nam và cuộc sống của người dân
nơi đây, từ đó biết thể hiện tình
cảm u mến q hương, đất nước.
Hướng dẫn về nhà
Tìm và học thuộc một số đoạn thơ
về quang cảnh các vùng miền.
Tổng kết tiết học:
- Nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau

- HS nêu được những nét
chính cảnh làng quê Việt
Nam và cuộc sống của
người dân nơi đây, từ đó
biết thể hiện tình cảm u
mến quê hương, đất nước.
- HS nêu lại nội dung bài
học.
- HS lắng nghe

MÔN HỌC:
Đạo đức - Lớp 1
TÊN BÀI HỌC:
ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ
Thời gian thực hiện: Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2022

Tiết: 3

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
+ Trách nhiệm: Có ý thức tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường
và các quy định.
+ Tự chủ và tự học: Thực hiện đi học đúng giờ.
+ Năng lực điều chỉnh hành vi
- NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu được những biểu hiện thực hiện đi học
đúng giờ.
- NL đánh giá hành vi của bản thân và người khác: HS tự đánh giá được việc
thực hiện nội quy của bản thân. Nhắc nhở bạn bè thực hiện đi học đúng giờ.

- NL điều chỉnh hành vi: Thực hiện đi học đúng giờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về trẻ tự giác thực hiện đi học đúng giờ .Tranh, ảnh, video bài hát Đi học (nhạc và lời Đình Thảo)
- Phiếu “Tuần tự giác đi học đúng giờ” (dành cho hoạt động thực hành):
PHIẾU TUẦN TỰ GIÁC ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ
Việc làm
Dành cho học sinh
Dành


Hình bạn nhỏ
chuẩn bị đồ
dùng học tập từ
tối hơm trước
Hình bạn nhỏ
đặt báo thức đề
thức dậy đi học
Hình bạn nhỏ
thức dậy đúng
giờ
Hình bạn nhỏ ăn
sáng

T2

T3

T4

T5


T6

cho bố
mẹ

Hình bạn nhỏ tự
đi học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
1. Mở
1. Hoạt động khởi động: “ Cả
nhà thương nhau”
đầu:
khởi động, a. Yêu cầu cần đạt: Tạo hứng thú
kết nối. học tập cho học sinh
b. Cách tiến hành
(5 phút)
- HS vừa hát vừa vỗ tay bài hát “
Đi học”
- HS trả lời câu hỏi:
+ Hôm qua bạn nhỏ đến trường với
ai?
+ Hôm nay bạn nhỏ đến trường
cùng ai?
+ Dù đến trường cùng ba mẹ hay
một mình thì chúng ta cũng cần đi
học như thế nào?
Vậy đi học đúng giờ mang lợi ích

gì, cần làm gì để đi học đúng giờ.
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
qua bài học ngày hơm nay: Đi học
đúng giờ (ghi tên bài lên bảng).
2. Hình
2. Hoạt động khám phá vấn đề:
2.1.Hoạt động 1: Khám phá lợi
thành
kiến thức ích của việc đi học đúng giờ.

Hoạt động của học sinh

- HS vận động theo nhạc và
hát tập thể.
- HS trả lời câu hỏi.

- Học sinh lắng nghe – Ghi
bài


mới (15
phút)

a. Mục tiêu: HS nêu được việc đi
học đúng giờ mang lại lợi ích gì?
Nêu được việc cần làm để đi học
đúng giờ.
b. Cách tiến hành
- Học sinh quan sát tranh trang 28
(SGK) và thảo luận nhóm đơi trả

lời câu hỏi:
- Gv kể cho HS nghe nội dung
tranh: Bi và Bo cùng nhau đến lớp.
Hai bạn vừa đến cổng trường thì
trống trường điểm: Tùng! Tùng!
Tùng! Nhưng Bi vẫn kéo tay Bo và
nói: “ Vào chơi đi!” Bo lắc đầu từ
chối: “ thôi, vào lớp kẻo muộn!”
Bo vào lớp cùng với các bạn. Bi
mãi chơi, mãi mới đến lớp. Bi xin
phép cô giáo cho vào lớp. Cô giáo
nghiêm khắc nhắc nhở Bi phải thực
hiện tốt nội quy trường, lớp.
- HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ
và trả lời: Em đồng tình và khơng
đồng tình với việc làm của bạn
nào? Vì sao?
+ Theo em, việc đi học đúng giờ
mang lại lợi ích gì?
HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời
của HS
* Dự kiến tiêu chí đánh giá
- HS trả lời thành câu hoàn chỉnh.
(HS đánh giá HS, GV đánh giá HS)
d. Kết luận.
Đi học đúng giờ giúp em hiểu
bài và làm bài tốt hơn. Bố mẹ sẽ
vui lịng . Thầy cơ và bạn bè sẽ
ln luôn yêu quý em

2.2. Hoạt động 2: Khám phá
những việc làm để đi học đúng
giờ
a. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được những việc làm
để đi học đúng giờ.
b. Cách tiến hành
- Treo 5 bức tranh trang 28 chia lớp

- Học sinh quan sát tranh
trang 28 (SGK) và thảo luận
nhóm đôi trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe nội dung
tranh

- HS quan sát, lắng nghe,
suy nghĩ và trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày
( vài em học sinh nêu).
- HS nhóm khác nhận xét.

- Mỗi nhóm 4 học sinh.


thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 học
sinh. Giao nhiệm vụ mỗi thành
viên trong nhóm kể về một hành
động hoặc việc làm thể hiện đi học
đúng giờ.
- Giáo viên lắng nghe, nhận xét

- Từng nhóm thảo luận để trả lời
câu hỏi.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình về các việc
làm thể hiện tình yêu thương trong
gia đình.
+ Tranh 1: chuẩn bị sẳn sách vở, đồ
dùng học tập, quần áo.
+ Tranh 2: để đồng hồ báo thức
+ Tranh 3: thức dậy
+ Tranh 4: ăn sáng đúng giờ.
+ Tranh 5: không la cà dọc đường
đi học.
c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời
HS
* Dự kiến tiêu chí đánh giá
- HS trả lời thành câu hoàn chỉnh,
HS kể được việc làm thể hiện đi
học đúng giờ (HS đánh giá HS, GV
đánh giá HS)
d. Kết luận: Để đi học đúng giờ,
em cần học bài và đi ngủ đúng giờ;
chuẩn bị sẳn sách vở, đồ dùng học
tập, quần áo; để đồng hồ báo thức;
thức dậy, ăn sáng đúng giờ; không
la cà dọc đường đi học.
3. Hoạt
3. Hoạt động luyện tập
3.1 Hoạt động luyện tập 1: Em
động

luyện tập, chọn việc nên làm để đi học đúng
giờ
thực
a. Yêu cầu cần đạt:
hành.
- Học sinh tập giải quyết các tình
(10 phút) huống qua việc quan sát tranh.
b. Cách tiến hành
- Cho Học sinh quan sát 3 tranh và
nêu tình huống trong mỗi bức
tranh.
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh
thảo luận nhóm đơi nêu câu hỏi:

Giao nhiệm vụ mỗi thành
viên trong nhóm kể về một
hành động hoặc việc làm
thể hiện đi học đúng giờ.
- Từng nhóm thảo luận để
trả lời câu hỏi.
- Từng nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm
mình về các việc làm thể
hiện tình yêu thương trong
gia đình.

- Học sinh quan sát 3 tranh
và nêu tình huống trong mỗi
bức tranh.
- HS thảo luận nhóm đơi và



+ Trong 3 bức tranh em vừa quan
sát, em thấy những việc nào nên
làm và việc nào không nên làm? Vì
sao?
c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu
trả lời của HS
* Dự kiến tiêu chí đánh giá
HS trả lời thành câu hoàn chỉnh,
thể hiện đi học đúng giờ (HS đánh
giá HS, GV đánh giá HS)
d. Kết luận:
- Việc nên làm: Chuẩn bị sách vở
từ tối hôm trước, không thức khuya
( tranh 1)
- Việc không nên làm: không ăn
sáng để đii học đúng giờ ( tranh 2);
Vẫn ngủ khi đã đến giờ thức dậy để
đi học ( tranh 3)
3.2. Hoạt động luyện tập 2: Em
chọn việc nên làm
a. Yêu cầu cần đạt:
- HS chia sẻ với các bạn những
việc nên làm để đi học đúng giờ.
b. Cách tiến hành
Gv nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với
các bạn những việc nên làm để đi
học đúng giờ.
+ Em cần làm gì để đi học đúng

giờ ?
GV chốt ý: Để đi học đúng giờ, cần
phải :
+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách
vở từ tối hôm trước , không thức
khuya .
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ
bố mẹ gọi dậy cho đúng giờ .
+ Tập thói quen dậy sớm, đúng giờ
c. Dự kiến sản phẩm học tập: Câu
trả lời của HS
* Dự kiến tiêu chí đánh giá
HS trả lời thành câu hồn chỉnh
(HS đánh giá HS, GV đánh giá
HS).
d. Kết luận:
Để đi học đúng giờ, cần phải :

trả lời câu hỏi.

- HS chia sẻ với các bạn
những việc nên làm để đi
học đúng giờ.


+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách
vở từ tối hôm trước , không thức
khuya .
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ
bố mẹ gọi dậy cho đúng giờ .

+ Tập thói quen dậy sớm, đúng giờ
4. Vận
dụng, trải
nghiệm.
(5 phút)

4. Hoạt động vận dụng: Đưa ra
lời khuyên cho bạn
a. Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng
những kiến thức, kĩ năng đã học để
tự giác thực hiện các việc của mình
trong thực tiễn đời sống hằng ngày.
b. Cách tiến hành
- GV cho HS quan sát tranh, nêu
nội dung bức tranh.
- GV chốt ý.
- Cho HS đóng vai theo tình huống
trong tranh.
- Em sẽ khuyên bạn điều gì?
- Bạn nào ở lớp mình ln đi học
đúng giờ?
- Đi học đúng giờ để làm gì?
- GV nhận xét.
c. Dự kiến sản phẩm học tập: Qua
bài học các em rút ra được những
kĩ năng đi học đúng giờ.
- Dự kiến tiêu chí đánh giá: HS trả
lời thành câu hồn chỉnh, giải quyết
tình huống . (HS đánh giá HS, GV
đánh giá HS)

- HS trả lời câu hỏi: Các em rút ra
được điều gì sau bài học này?
d. Kết luận:
Được đi học là quyền lợi của trẻ
em. Đi học đúng giờ giúp em thực
hiện tốt quyền
Tổng kết:
GV chiếu câu thơng điệp:
Nội quy mình nhớ khắc ghi
Đến trường học tập em đi đúng
giờ.
Gọi vài HS đọc
5. Hoạt động tổng kết:

- HS quan sát tranh, nêu nội
dung bức tranh.
- HS đóng vai theo tình
huống trong tranh.

- HS trả lời câu hỏi.


a. Yêu cầu cần đạt: Giáo viên, học
sinh nhận biết được mức độ HS
đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm
chất và năng lực sau bài học.
- Nội dung: Tổng kết, đánh giá
thông qua việc giao nhiệm vụ tiếp
nối sau bài học.
- Sản phẩm: Thực hiện Phiếu

“Tuần tự giác đi học đúng giờ”.
b. Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ tiếp nối sau giờ
học: phát cho mỗi HS một Phiếu
“Tuần tự giác đi học đúng giờ”,
yêu cầu HS về nhà thực hiện và
chia sẻ lại kết quả với giáo viên và
các bạn vào giờ học sau.
Chú ý: Yêu cầu HS khoanh trịn
vào hình khn mặt cười () với
việc em đã tự giác làm hoặc mặt
mếu
với việc em chưa tự giác
làm vào ô tương ứng ở cột Dành
cho HS; Bố, mẹ HS đánh dấu ()
nếu hài lịng về việc con mình đã tự
giác làm.
- Nhận xét chung về sự tham gia
của HS vào bài học.

- HS về nhà thực hiện Phiếu
“Tuần tự giác đi học đúng
giờ”, yêu cầu HS về nhà
thực hiện và chia sẻ lại kết
quả với giáo viên và các
bạn vào giờ học sau.

Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2022
BUỔI SÁNG
MÔN HỌC:

Tiếng Việt – Lớp 2
TÊN BÀI HỌC:
VIẾT: CHỮ HOA L
Thời gian thực hiện: Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Làng quê xanh mát bóng tre..
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tiết: 2


- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa L.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở
* Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thế
đầu:
vui tươi, phấn khởi.
khởi động, * Cách tiến hành:
- HS quan sát mẫu chữ hoa trả
kết nối.
lời.
(5 phút)
- Học sinh lắng nghe – Ghi

bài.

2. Hình
thành
kiến thức
mới (15
phút)

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa:
Đây là mẫu chữ hoa gì?
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng.
* Yêu cầu cần đạt:
- Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa
và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng:
"Làng quê xanh mát bóng
tre..."
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa L.
+ Chữ hoa L gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình
viết chữ hoa L.
- GV thao tác mẫu trên bảng
con, vừa viết vừa nêu quy trình
viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
câu ứng dụng "Làng quê xanh
mát bóng tre"
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần
viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên
bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa L đầu câu.
+ Cách nối từ L sang a.

- HS nêu độ cao, độ rộng, các
nét của chữ hoa L.
- HS quan sát video HD quy
trình viết chữ hoa L.
- HS theo dõi cô giáo thao tác
mẫu viết chữ hoa L trên bảng
con.
- HS viết bảng con.

- HS đọc câu ứng dụng cần
viết.
- HS quan sát cô giáo viết câu
ứng dụng.
- Lưu ý cách viết chữ hoa L,
nối chữ L sang a; lưu ý
khoảng cách giữa các con chữ,
độ cao.



+ Khoảng cách giữa các con
chữ, độ cao, dấu thanh và dấu
chấm cuối câu.
3. Hoạt
* Yêu cầu cần đạt:
động
- Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa
luyện tập, và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Làng
thực
quê xanh mát bóng tre..
hành.
(10 phút) * Cách tiến hành:
Hoạt động 3: Thực hành luyện
viết.
- YC HS thực hiện luyện viết
chữ hoa L và câu ứng dụng trong
vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp
khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
4. Vận
CỦNG CỐ:
dụng, trải *Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng
nghiệm.
kiến thức đã học luyện viết chữ
(5 phút) hoa L, tìm thêm luyện đọc, viết
một số câu ứng dụng có chữ hoa
L vào vở ô li.
* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thực hiện
luyện đọc, luyện viết chữ hoa L,
tìm thêm một số câu ứng dụng
vào vở.
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
DẶN DỊ:
-Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS thực hiện luyện viết chữ
hoa L và câu ứng dụng trong
vở Luyện viết.
- HS lắng nghe.

- HS thực hiện luyện đọc,
luyện viết chữ hoa L, tìm thêm
một số câu ứng dụng vào vở.
- HS nêu lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe

MÔN HỌC:
Tiếng Việt – Lớp 2
TÊN BÀI HỌC:
KỂ CHUYỆN: CHÚNG MÌNH LÀ BẠN
Thời gian thực hiện: Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Tiết: 3



- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về tình bạn của ếch ộp, sơn ca
và nai vàng.
- Nói được điều mỗi người thuộc về một nơi khác nhau, mỗi người có khả năng
riêng, nhưng vẫn mãi là bạn của nhau .
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở
* Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thế
đầu:
vui tươi, phấn khởi; Nhận biết
khởi động, được các sự việc trong tranh
kết nối. minh họa về tình bạn của ếch ộp, - HS quan sát tranh, trả lời.
(5 phút) sơn ca và nai vàng.
- Học sinh lắng nghe
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh
vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình
* Yêu cầu cần đạt:
thành
- Nhận biết được các sự việc
kiến thức trong tranh minh họa về tình bạn

của ếch ộp, sơn ca và nai vàng.
mới (15
- Nói được điều mỗi người thuộc
phút)
về một nơi khác nhau, mỗi người
có khả năng riêng, nhưng vẫn
mãi là bạn của nhau.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Nghe kể chuyện:
Chúng mình là bạn.
- GV tổ chức cho HS quan sát - HS quan sát từng tranh trao
từng tranh trao đổi nhóm để nêu đổi nhóm để nêu tên các con
vật.
tên các con vật.
- HS lắng nghe GV kể lần 2.
GV kể 2 lần
- Theo em, ếch ộp, sơn ca và nai
vàng chơi với nhau như thế nào?
- Ba bạn thường kể cho nhau
nghe những gì?
- Ba bạn nghĩ ra cách gì để tận
mắt thấy những điều đã nghe?
- Ếch ộp, sơn ca và nai vàng đã
- HS trả lời câu hỏi.
rút ra được bài học gì?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.


- Nhận xét, động viên HS.
Hoạt động 2. Chọn kể 1 – 2

đoạn của câu chuyện theo
tranh.
- YC HS nhớ lại lời kể của cơ
giáo, nhìn tranh, chọn 1 – 2 đoạn
để kể.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV
sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Hoạt
* Yêu cầu cần đạt: HS tập đọc
động
diễn cảm, tập kể chuyện dùng
luyện tập, ngữ điệu, thể hiện được cảm xúc
thực
của câu chuyện qua nét mặt,
hành.
giọng nói, cử chỉ.
(10 phút) * Cách tiến hành:
Hoạt động 3: Vận dụng:
- GV hướng dẫn HS.
+ Trước khi kể các em xem lại 4
tranh và đọc các câu hỏi để nhớ
nội dung câu chuyện
+ Có thể kể cả câu chuyện hoặc
1 đoạn
+ Lắng nghe ý kiến người thân
sau khi nghe kể.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Vận
CỦNG CỐ:

dụng, trải *Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng
nghiệm.
kiến thức đã học tập đọc diễn
(5 phút) cảm, tập kể chuyện dùng ngữ
điệu, thể hiện được cảm xúc của
câu chuyện qua nét mặt, giọng
nói, cử chỉ.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tập đọc diễn
cảm, tập kể chuyện dùng ngữ
điệu, thể hiện được cảm xúc của
câu chuyện qua nét mặt, giọng
nói, cử chỉ cho người thân nghe.
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
DẶN DÒ:
-Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS nhớ lại lời kể của cơ
giáo, nhìn tranh, chọn 1 – 2
đoạn để kể.
- HS chia sẻ trước lớp
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe GV hướng
dẫn, xem lại tranh, đọc các câu
hỏi để nhớ nội dung câu
chuyện.
- HS kể câu chuyện cho người
thân nghe.

- HS lắng nghe.

- HS vận dụng kiến thức đã
học tập đọc diễn cảm, tập kể
chuyện dùng ngữ điệu, thể
hiện được cảm xúc của câu
chuyện qua nét mặt, giọng nói,
cử chỉ.
- HS nêu lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe


MƠN HỌC:
Tốn – Lớp 2
TÊN BÀI HỌC:
LUYỆN TẬP
Thời gian thực hiện: Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2022

Tiết: 4

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố cho HS kĩ năng thực hiên phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có
một chữ số hoặc với số có hai chữ số.
- Ơn tập về tính nhẩm các số trịn chục.
- Tính tốn với đơn vị đo khối lượng ki lơ gam.
- Vận dụng vào giải tốn vào thực tế.
- Phát triển năng lực tính tốn.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận khi trình bày bài.
- Hứng thú mơn tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở
* Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thế
đầu:
vui tươi, phấn khởi.
khởi động, * Cách tiến hành:
kết nối. - GV tổ chức cho HS vận động - HS vận động theo nhạc và
(5 phút) theo nhạc.
hát tập thể.
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng. - Học sinh lắng nghe – Ghi
bảng.
2. Hoạt
* Yêu cầu cần đạt:
động
- Củng cố cho HS kĩ năng thực
luyện tập, hiên phép trừ (có nhớ) số có hai
chữ số với số có một chữ số
thực
hoặc với số có hai chữ số.
hành.
- 2 -3 HS đọc.
Ơn
tập
về
tính

nhẩm
các
số
- 1-2 HS trả lời.
(25 phút)
trịn chục.
- HS thực hiện lần lượt các
- Tính tốn với đơn vị đo khối YC.
lượng ki lô gam.


* Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt
các YC:
63 - 8
38 - 9
40 - 2
92
-4
+ Bài tập gồm mấy yêu cầu ?

+ Bài tập gồm 2 yêu cầu: Đặt
tính rồi tính.
- HS làm bài vào vở.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
+ 2 HS lên bảng làm bài và nêu

cách thực hiện phép tính :
63 - 8
38 - 9
40 - 2
92
-4
- GV hỏi : Khi đặt tính trừ theo
cột dọc chú ý điều gì?
- GV hỏi : Khi thực hiện phép
tính trừ ta thực hiện như thế nào?
Cách đặt tính và trừ dạng có
nhớ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm
bàn .
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước
lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hỏi : Con mèo nấp sau
cánh cửa có phép tính như thế
nào?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi 2,3 HS báo cáo .
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp

khó khăn.
- GV gọi HS báo cáo kết quả.
- Bài tập giúp củng cố kiến thức
nào?
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:

- 1-2 HS trả lời.

- HS theo dõi.
- HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần
lượt các YC hướng dẫn.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Phép tính có kết quả lớn
nhất.
- HS làm bài.
- HS thực hiện .
- 2,3 HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát hướng dẫn.
- HS thực hiện.


- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn. Có thể dựa vào
số đã cho ,thử chọn từng phép
tính và nhẩm tính tìm ra mỗi số
nấp sau chiếc ô tô.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1, 2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài .
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Mi có số kilogam như thế nào
với Mai?
- Mi nhẹ hơn Mai bao nhiêu kg?
- Muốn biết Mi nặng bao nhiêu
ki lô gam ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài giải vào
vở .
- 1,2 HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài .
- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng
bài toán gì?
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Vận
CỦNG CỐ:
dụng, trải *Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng
kiến thức đã học vào giải toán
nghiệm.
(5 phút) vào thực tế, thực hiện cân đo

trọng lượng cơ thể, hoặc chơi trò
chơi bán hàng, tập cân và tính
tiền các loại rau, quả.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thực hiện giải
toán vào thực tế, thực hiện cân
đo trọng lượng cơ thể, hoặc chơi
trò chơi bán hàng, tập cân và
tính tiền các loại rau, quả.
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
DẶN DÒ:
-Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Mi nhẹ cân hơn Mai.
- Mi nhẹ hơn Mai 5 kg.
- HS làm bài.
- HS đọc YC bài.
- HS nêu yêu cầu BT.

- HS làm bài giải vào vở .
- 1,2 HS lên bảng làm bài
- Dạng bài tốn ít hơn.

- HS thực hiện giải toán vào
thực tế, thực hiện cân đo trọng
lượng cơ thể, hoặc chơi trị
chơi bán hàng, tập cân và tính

tiền các loại rau, quả.
- HS nêu lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe


BUỔI CHIỀU
MÔN HỌC:

Tiếng Việt – Lớp 1

Tiết: 1

TÊN BÀI HỌC:
ÔN LUYỆN TUẦN 12 (TIẾT 1)
Thời gian thực hiện: Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Qua tiết học giúp HS: Củng cố lại các vần đã được đọc, viết trong tuần. HS
hoàn thành các bài tập viết trong tuần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: nắm lại các bài viết & các vần mà các em chưa nắm vững đã học trong
tuần
- HS: bảng con, phấn, vở Tập viết, SHS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở
* Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thế
đầu:
vui tươi, phấn khởi.

khởi động, * Cách tiến hành:
kết nối. - GV tổ chức cho HS vận động - HS vận động theo nhạc và
(5 phút) theo nhạc.
hát tập thể.
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng. - Học sinh lắng nghe – Ghi
bảng.
2. Hoạt
* Yêu cầu cần đạt: HS củng cố
lại các vần đã được đọc, viết
động
luyện tập, trong tuần. HS hoàn thành các
bài tập viết trong tuần.
thực
* Cách tiến hành:
hành.
(25 phút) Hoạt động: Ôn tập
a. Đọc
- GV cho HS nhắc lại tất cả các - HS nhắc lại tất cả các vần đã
vần đã học trong tuần.
học trong tuần.
- HS nêu, GV kết hợp ghi bảng.
- HS nêu, GV kết hợp ghi
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
bảng.
các vần
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho
các vần.
HS.
- HS lắng nghe.

- GV tăng cường luyện đọc lại
- Tăng cường luyện đọc lại.


cho các em còn quên vần.
- GV chỉnh sửa, động viên cho
HS đọc tốt hơn.
- GV viết bất kì tiếng, từ, cụm từ
hoặc câu có chứa các vần đã học,
chỉ định bất kì cho HS đọc.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS
về tư thế khi đứng đọc, giọng
đọc.
3. Vận
CỦNG CỐ:
dụng, trải *Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng
nghiệm.
kiến thức đã học luyện viết chữ,
(5 phút) luyện đọc ở nhà.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thực hiện
luyện đọc, luyện viết vào VBT.
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
DẶN DÒ:
-Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS đọc các tiếng, vần, từ
cụm từ hoặc câu có chứa các
vần đã học.

- HS chỉnh sửa tư thế đứng
đọc, giọng đọc.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe cô giáo nhận
xét.

- HS nêu lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe

MÔN HỌC:
LT Tiếng Việt – Lớp 1
TÊN BÀI HỌC:
LUYỆN TẬP
Thời gian thực hiện: Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2022

Tiết: 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng vần at,ăt,ât, ; đọc đúng các tiếng có chứa vần at,ăt,ât.
- Viết đúng chữ at,ăt,ât ; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa vần at,ăt,ât. Biết
ghép tiếng, từ có chứa vần at,ăt,ât và dấu thanh.
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh, ảnh trang 44/VBT
- HS: VBT, bảng con…


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HĐ/TG
Hoạt động của giáo viên
1. Mở
* Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thế
đầu:
vui tươi, phấn khởi.
khởi động, * Cách tiến hành:
kết nối. - Cho hs chơi trị chơi: “Ong tìm
(5 phút) chữ”
- Gv phổ biến luật chơi ,cách
chơi: GV có 5 bơng hoa, ẩn sao
mỗi bông qua là một từ, một câu
bài cũ các em đã học. Bạn nào
đọc to ,chính xác rõ rang sẽ được
thưởng 1 sticker.
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét trò chơi
- Dẫn nhập bài mới
2. Hoạt
* Yêu cầu cần đạt:
động
- Nhận biết và đọc đúng vần
luyện tập, at,ăt,ât, ; đọc đúng các tiếng có
thực
chứa vần at,ăt,ât.
hành.
- Viết đúng chữ at,ăt,ât ; viết
(25 phút) đúng các tiếng, từ ngữ có chứa
vần at,ăt,ât. Biết ghép tiếng, từ
có chứa vần at,ăt,ât và dấu

thanh.
* Cách tiến hành:
Hoạt động: Hướng dẫn HS làm
BT
Bài 1/ 44
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc các từ trong
bảng
- GV yêu cầu khoanh các tiếng có
vần at,ăt,ât trong bảng chúng ta
vừa đọc
- GVchấm vở 1 số HS nhận xét,
tuyên dương.
Bài 2/ 44
- GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong
tranh?
- GV cho HS quan sát từng tranh

Hoạt động của học sinh

- HS chơi trị chơi: “Ong tìm
chữ”

- Học sinh lắng nghe.
- Ghi bài

Bài 1:
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS nối tiếp , cá nhân , đt

-HS khoanh
-Hs lắng nghe
Bài 2:
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS trả lời:
Hình 1: cái bát
Hình 2: bật lửa



×