Viện Y học LĐ và VSMT
BO CO TNG KT TI
Nghiên cứu ảnh hởng của ô nhiễm Asen
trong nguồn nớc ăn uống, sinh hoạt tới sức khoẻ,
bệnh tật của cộng đồng dân c vùng Đồng bằng
sông Hồng và biện pháp khắc phục
CNT: Nguyễn Khắc Hải
8078
H NI - 2009
1
BỘ Y TẾ
VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG
VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm Asen trong nguồn nước ăn uống,
sinh hoạt tới sức khoẻ, bệnh tật của cộng đồng dân cư vùng đồng bằng
Sông Hồng và biện pháp khắc phục.
Mã số đề tài: KC. 10.06/06 - 10
Thuộc chương trình: Nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ
phục vụ bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ cộng đồ
ng.
Mã số chương trình: KC. 10/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Nguyễn Khắc Hải Nam/Nữ: Nam
Năm sinh: 1946
Học hàm: Phó giáo sư
Học vị: Tiến sĩ Y học
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp
Điện thoại: Cơ quan: 39717759
Nhà riêng: 8688778 Mobile: 0913211397
Fax: 8212894 E-mail:
2
Tên cơ quan đang công tác: Viện Y học lao động và Vệ sinh môi
trường
Địa chỉ cơ quan: 1B, Y-éc-xanh, Hà Nội.
Địa chỉ nhà riêng: Số 1 Lô C- DA Hồng Hà, Ngõ 178, Đường Giải
Phóng
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường
Điện thoại: 38213491, 39714361 Fax: 38212894
E-mail: Website:
www.nioeh.org.vn
Địa chỉ: 1B Yersin, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: TS. Nguyễn Duy Bảo
Số
tài khoản: 934.01.071
Tại Chi nhánh Kho bạc Nhà nước quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 4 năm 2007 đến tháng 10 năm 2009
- Thực tế thực hiện: từ tháng 5 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009
- Được gia hạn (nếu có):
+ Lần 1 từ tháng 10 năm 2009 đến tháng 12 năm 2009
2. Kinh phí và s
ử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.700 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.700 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác:
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
3
Theo k hoch Thc t t c
S
TT
Thi gian
(Thỏng, nm)
Kinh phớ
(Tr.)
Thi gian
(Thỏng, nm)
Kinh phớ
(Tr.)
Ghi chỳ
(S ngh
quyt toỏn)
1 Nm 2007 1.002,0 Nm 2007 700,0 445.103,8
2 Nm 2008 1.050,0 Nm 2008 946,0 945.990,22
3 Nm 2009 648,0 Nm 2009 1.054,0 1.308.905,98
c) Kt qu s dng kinh phớ theo cỏc khon chi:
n v tớnh: Triu ng
Theo k hoch Thc t t c
S
TT
Ni dung
cỏc khon chi
Tng SNKH NK Tng SNKH NK
1 Tr cụng lao ng
(khoa hc, ph thụng)
1.545
1.594,50978
2 Nguyờn, vt liu,
nng lng
213
243,9
3 Thit b, mỏy múc 395
391,8538
4 Xõy dng, sa cha nh
-
5 Chi khỏc 547
466,59022
Tng cng 2.700 2.696,8538
Lý do thay i (nu cú):
- Căn cứ vào công văn số 183/VPCT-HCTH ngày 8/8/2008 về việc điều
chỉnh kinh phí còn d của nhiệm vụ hợp tác quốc tế sang thuê ô tô vận
chuyển thiết bị xuống hiện trờng (49.509.780đ) và mua Merck-kit xét
nghiệm As (30.900.000đ).
- Kinh phớ cũn li 3.146.200 np vo qu phỏt trin s nghip ca Vin.
3. Cỏc vn bn hnh chớnh trong quỏ trỡnh thc hin ti/d ỏn:
(Lit kờ cỏc quyt nh, vn bn ca c quan qun lý t cụng on xỏc
nh nhim v, xột chn, phờ duyt kinh phớ, hp ng, iu chnh (thi
4
gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề
tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Quyết định số:
775/QĐ-BKHCN
ngày 22/9/2006
Về việc phê duyệt các tố chức. cá nhân
trúng tuyển chủ trì thực hiện đề tài, dự án
SXTN năm 2006 thuộc lĩnh vực Y được
và sức khỏe cộng đồng.
của Bộ
Khoa học
và Công
nghệ
2 Quyết định số:
2096/QĐ-BKHCN
ngày 22/9/2006
Phê duyệt Chủ nhiệm, Cơ quan chủ trì và
kinh phí các đề tài, dự án bắt đầu thực
hiện năm 2006 thuộc Chương trình
KHCN trọng điểm cấp Nhà nước giai
đoạn 2006-2010
của Bộ
Khoa học
và Công
nghệ
3 Hợp đồng Số:
06/2006/HĐ-ĐTCT-
KC10/06-10
ngày 11/ 04/2007
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ
của Văn
phòng các
Chương
trình
4 Quyết định số:
902/YHLĐ&VSMT
ngày21/04/2007
Về việc phê duyệt các tố chức. cá nhân
chủ trì thực hiện đề tài nhánh thuộc Đề
tài KC.10.06/06-10
của Cơ
quan chủ trì
5 Ngày 26/4/2007 Bản quy chế chi tiêu kinh phí Của Cơ
quan chủ trì
6 Quyết định số:
2356/QĐ-BYT
ngày 2 /7/2007
Về việc ban hành " Hướng dẫn chẩn
đoán. giám sát và dự phòng nhiễm độc
Arsenic do sử dụng nguồn nước bị ô
nhiễm Arsenic
của Bộ Y tế
7 Quyết định số:
1488/QĐ-BKHCN
Về việc điều chỉnh thời gian thực hiện
của các đề tài, dự án thuộc các Chương
của Bộ
Khoa học
5
ngày 20/7/2007 trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm
cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010 bắt
đầu thực hiện năm 2006
và Công
nghệ
8 Công văn số:
145/VPCT-HCTC
ngày 29/8/2007
Về việc đổi đoàn ra của đề tài KC.10/06-
06/10
của Văn
phòng các
CT
9 Quyết định số:
1898/QĐ-BKHCN
ngày 12/9/2007
Về việc cử các đoàn đi công tác nước
ngoài
của Bộ
Khoa học
và CN
10 Quyết định số:
2277/QĐ-BKHCN
ngày 15/10/2007
Về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua
sắm hàng hóa cho đề tài thuộc Chương
trình "Nghiên cứu, ứng dụng và phát triển
công nghệ phục vụ bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khoẻ cộng đồng"
Mã số KC. 10/06-10
của Bộ
Khoa học
và Công
nghệ
11 Công văn số:
115/YHLĐ&VSMT
ngày5/6/2008
Về việc xin chuyển đổi kinh phí của Cơ
quan chủ trì
12 Công văn số:
62/CTKC10 ngày
2/7/2008
Về việc đề xuất cho phép chuyển đổi
kinh phí của đề tài KC10.06/06-10
của Ban
Chủ nhiệm
CT
13 Công văn số:
183/VPCT-HCTC
ngày 8/8/2008
Về việc điều chỉnh kinh phí của đề tài
KC10.06/06-10
của Văn
phòng các
CT
14 Công văn số:
129/YHLĐ&VSMT
ngày16/5/2009
Về việc xin gia hạn thực hiện đề tài của Cơ
quan chủ trì
6
15 Công văn số:
135/YHLĐ&VSMT
ngày18/5/2009
Về việc xin chuyển đổi dự toán kinh phí của Cơ
quan chủ trì
16 Công văn số:
197/VPCT-HCTC
ngày 27/5/2009
Về việc điều chỉnh kinh phí của đề tài
KC10.06/06-10
của Văn
phòng các
CT
17 Quyết định số:
948/QĐ-BKHCN
ngày 5/6/2009
Về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua
sắm hàng hóa cho đề tài thuộc Chương
trình "Nghiên cứu, ứng dụng và phát triển
công nghệ phục vụ bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khoẻ cộng đồng" Mã số
KC. 10/06-10
của Bộ
Khoa học
và Công
nghệ
19 Quyết định số:
972/QĐ-BKHCN
ngày 11/6/2009
Về việc điều chỉnh thời gian thực hiện
của KC.10.06/06-10 thuộc các Chương
trình KH và CN trọng điểm cấp Nhà
nước giai đoạn 2006-2010 "Nghiên cứu,
ứng dụng và phát triển công nghệ phục
vụ bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khoẻ cộng đồng" Mã số KC. 10/06-10
của Bộ
Khoa học
và Công
nghệ
20 Công văn số:
298/YHLĐ&VSMT
ngày 2/11/2009
Về việc xin chuyển đổi kinh phí của Cơ
quan chủ trì
21 Công văn số:
493/VPCT-HCTC
ngày 11/11/2009
Về việc điều chỉnh kinh phí của đề tài
KC10.06/06-10
của Văn
phòng các
CT
7
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú
1 Trường Đại
học Khoa học
tự nhiên Hà
Nội
Trường Đại
học Khoa
học tự nhiên
Hà Nội
NC sử dụng bộ
lọc asen trong
nguồn nước tại
phòng TN và
hiện trường
Chọn được bộ
lọc asen có hiệu
quả cao cả về
phương diện kỹ
thuật và kinh tế.
2
Viện Công
nghệ Xạ
hiếm- TT
Năng lượng
nguyên tử
Việt Nam
Viện Công
nghệ Xạ
hiếm- TT
Năng lượng
nguyên tử
Việt Nam
Nghiên cứu xác
định các chất
chuyển hoá của
asen trong nước
tiểu.
Phương pháp
định lượng chất
chuyển hóa của
As (MMA,
DMA) trong
nước tiểu
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp,
không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường
1 PGS.TS.
Nguyễn Khắc
Hải
PGS.TS.
Nguyễn Khắc
Hải
Chủ
nhiệm
đề tài
2 TS. Đặng Thị TS. Đặng Thị
Điều tra,
đánh giá
tình hình ô
nhiễm asen
trong nguồn
- Bảng số liệu.
- Báo cáo phân
tích kết quả NC
- Bản đồ về ô
Chủ
8
Minh Ngọc Minh Ngọc nhiệm
đề tài
nhánh
3 CN. Trần
Mộng Lạc
CN. Trần
Mộng Lạc
4 ThS. Nguyễn
Văn Sơn
5 ThS. Tạ Thị
Bình
6 CN. Vũ
Khánh Vân
nước và các
ảnh hưởng
độc hại tới
sức khỏe,
bệnh tật của
cộng đồng
dân cư vùng
đồng bằng
châu thổ
sông Hồng
nhiễm, bệnh tật.
- Hướng dẫn
chẩn đoán, giám
sát, dự phòng
nhiễm độc As
mạn tính do sử
dụng nước ô
nhiễm As
- Bài báo KH
- Đào tạo SV
Cao học, ĐH.
Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội
7 PGS. TS.
Trần Thị Mỹ
Linh
PGS. TS.
Trần Thị Mỹ
Linh
Chủ
nhiệm
đề tài
nhánh
8 TS. Nguyễn
Thi Phương
NC hiệu
quả lọc asen
trong nước
của bộ lọc
và các ảnh
hưởng tới
hiệu quả lọc
của phốt
phát và sắt
trong phòng
TN, tại hiện
trường.
- Bảng số liệu
thực nghiệm.
- Báo cáo phân
tích lựa chọn bộ
lọc asen có hiệu
quả cao cả về
phương diện kỹ
thuật và kinh tế.
- Bài báo KH
- Đào tạo SV
Cao học, ĐH.
9
Viện Công nghệ xạ hiếm
9 TS. Nguyễn
Thị Kim
Dung
TS. Nguyễn
Thị Kim
Dung
Xác định
các chất
chuyển hoá
của asen
trong mẫu
sinh học.
Phương pháp
định lượng chất
chuyển hóa của
As (MMA,
DMA) trong
nước tiểu.
Chủ
nhiệm
đề tài
nhánh
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi
chú*
Trao đổi khoa học tại Trung
Quốc
Trao đổi khoa học tại Ấn
Độ
- Lý do thay đổi: Do ảnh hưởng của dịch cúm H5N1, Trung Quốc không tổ
chức được khóa thực tập trao đổi kinh nghiệm và tập huấn về kỹ năng
khám, chẩn đoán, dự phòng bệnh nhiễm độc asen mạn tính do sử dụng
nguồn nước ô nhiễm asen nên phải chuyển kế hoạch hợp tác sang Ấn Độ.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi
chú*
1 Hội thảo về tình trạng nguồn
nước và tập quán sử dụng
của người dân tại TT YTDP
của 8 tỉnh: Hà Nội, Hà Nam,
Nam Định, Thái Bình, Hưng
Hội thảo về tình trạng nguồn
nước và tập quán sử dụng của
người dân tại TT YTDP của
8 tỉnh: Hà Nội, Hà Nam, Nam
Định, Thái Bình, Hưng Yên,
10
Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc,
Hà Tây (cũ)
Kinh phí: 1.000.000đ/tỉnh
Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây
(cũ)
Kinh phí: 1.000.000đ/tỉnh
2 Hội thảo về tình hình bệnh tậ
t
tại TT YTDP của 8 tỉnh: H
à
Nội, Hà Nam, Nam Định
,
Thái Bình, Hưng Yên, Bắ
c
Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây (cũ)
Kinh phí: 1.000.000đ/tỉnh
Hội thảo về tình hình bệnh tật
tại TT YTDP của 8 tỉnh: Hà
Nội, Hà Nam, Nam Định,
Thái Bình, Hưng Yên, Bắc
Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây (cũ)
Kinh phí: 1.000.000đ/tỉnh
3 Hội thảo tại 50 xã tham gia
NC về tác hại của As, cách
phòng chống, lắp đặt và vận
hành bể lọc.
Kinh phí: 1.000.000đ/tỉnh
Hội thảo tại 50 xã tham gia
NC về tác hại của As, cách
phòng chống, lắp đặt và vận
hành bể lọc.
Kinh phí: 1.000.000đ/tỉnh
4 Hội thảo về kỹ năng phát
hiện sớm nhiễm độc asen
Kinh phí: 750.000đ/tỉnh
Hội thảo về kỹ năng phát hiện
sớm nhiễm độc asen
Kinh phí: 750.000đ/tỉnh
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều
tra khảo sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Xét nghiệm nước trước và
sau lọc, khám bệnh, xét
nghiệm tại 50 xã, xây dựng
từ 5/2007
đến 7/2009
từ 7/2007
đến 5/ 2009
Nguyễn Khắc
Hải, Đặng
Minh Ngọc,
11
bản đồ ô nhiễm, bệnh tật.
2 Hoạt động truyền thông về
giảm thiểu tác hại của asen
tại địa phương
từ 1/2008
đến 7/2009
từ 7/2007
đến 9/2009
Trần Mộng
Lạc và CS.
Viện YHLĐ
và VSMT
3 Nghiên cứu kỹ thuật xác định
As từ các phân đoạn tách trên
thiết bị ICP-MS
từ 5/2007
đến 12/2008
từ 5/2007
đến 6/2009
4 Nghiên cứu xử lý mẫu nước
tiểu, xây dựng quy trình định
tính, định lượng các chất
chuyển hoá của As Phân tích
mẫu của đối tượng NC
từ 1/2009
đến 9/2009
từ 6/2009
đến 12/2009
Nguyễn thị
Kim Dung và
CS - Viện
Công nghệ
Xạ hiếm
5 Đánh giá trong phòng TN
hiệu quả lọc As của các bộ
lọc đã chọn với các nồng độ
As khác nhau.
từ 5/2007
đến 6/2008
từ 5/2007
đến 6/2008
6 Đánh giá tại hiện trường (Hà
Nội, Hà Nam, Nam Định, Hà
Tây) hiệu quả lọc As của bộ
lọc đã chọn
từ 7/2008
đến 7/2009
từ 7/2008
đến 7/2009
Trần Thị Mỹ
Linh và nhóm
NC - ĐH
Khoa học tự
nhiên Hà Nội
- Lý do thay đổi: Tiến độ thực nghiệm xây dựng phương pháp và quá trình
phân tích các chất chuyển hóa của asen trong mẫu nước tiểu của các đối
tượng NC thuộc Đề tài nhánh " Nghiên cứu định lượng các chất chuyển hoá
của asen trong nước tiểu để đánh giá nguy cơ và chẩn đoán phân biệt nhiễm
độc do asen" của Viện Công nghệ Xạ hiếm chủ trì bị chậm lại do phòng
Thí nghiệm phải sửa chữa nâng cấ
p đột xuất.
12
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm dạng I - II
Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1 Lựa chọn sử dụng
hệ thống bể lọc
cát kết hợp với bộ
lọc As-F100 cho
hộ gia đình.
- Đủ nước ăn uống sinh
hoạt hàng ngày cho các
hộ gia đình với nồng độ
As đạt TC vệ sinh cho
phép của Bộ Y tế. Được
cộng đồng chấp nhận.
- Lựa chọn được hệ
thống lọc có hiệu qu
ả lọc
và hiệu quả kinh tế cao.
Dễ lắp đặt và vận hành,
được cộng đồng chấp
nhận, ủng hộ.
2 Phương pháp
phân tích các chất
chuyển hoá của
asen trong nước
tiểu bằng Sắc ký
kết nối với ICP.
Phương pháp mới, hiện
đại, có độ nhạy < 50ppb
đối với lượng asen tổng,
sai số 25%.
Độ nhạy đối với As
vc :0,06ppb MMA:0,09
ppb DMA:0,096ppb; sai
số:7,2-28%
3 Bản Hướng dẫn
Tiêu chuẩn chẩn
đoán nhiễm độc
Asen mạn tính để
đề xuất Bộ Y tế
ban hành.
Chi tiết, rõ ràng, phù hợp
cho việc chẩn đoán sớm
và chính xác. Dễ hiểu, dễ
áp dụng cho các bác sĩ ở
các bệnh viện, trạm y tế
tuyến xã, huyện,
tỉnh Được Bộ Y tế chấp
nhận.
Dễ hiểu, dễ áp dụng cho
các bác sĩ ở
các bệnh
viện, trạm y tế tuyến xã,
huyện, tỉnh. Được Bộ Y
tế công nhận và ban hành
theo Quyết định số:
2356/ QĐ-BYT ngày
2/7/2007
13
b) Sản phẩm dạng III
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1 Bản đồ phân bố bệnh
nhiễm độc asen cho các
khu vực đã nghiên cứu.
- Thể hiện được vị trí,
mức độ ô nhiễm As và
bệnh nhiễm độc asen
Đáp ứng được các chỉ
tiêu đề ra theo kế
hoạch
2 Bảng số liệu, báo cáo
phân tích về tình hình ô
nhiễm asen trong nguồn
nước.
3 Bảng số liệu và báo cáo
phân tích về tình hình
bệnh nhiễm độc asen và
các bệnh lý liên quan
trong cộng dân cư.
- Các số liệu đảm bảo
tính khoa học, chính
xác và tin cậy.
- Đủ thông tin tương
ứng với nội dung NC
- Phân tích đánh giá có
căn cứ KH và phù hợp
với thực tế
- Các số liệu đảm bảo
KH, chính xác và tin
cậy.
- Đủ thông tin tương
ứng với nội dung NC
- Phân tích đánh giá có
căn cứ KH và phù h
ợp
với thực tế
4 Báo cáo chuyên đề về
kết quả nghiên cứu xác
định các hợp phần hữu
cơ có asen
- Các số liệu đảm bảo
tính khoa học, chính
xác và tin cậy. Đủ
thông tin tương ứng
với nội dung NC
- Các số liệu đảm bảo
tính khoa học, chính
xác và tin cậy. Đủ
thông tin tương ứng
với nội dung NC
5 Báo cáo tổng kết - Ngắn gọn, đầy đủ
thông tin tương ứng
với nội dung NC
- Các số liệu đảm bảo
tính KH chính xác và
- Ngắn gọn, đầy đủ
thông tin tương ứng
với nội dung NC
- Các số liệu đảm bảo
tính KH chính xác và
14
tin cậy
- Phân tích bó căn cứ
KH và phù hợp với
thực tế
tin cậy
- Phân tích bó căn cứ
KH và phù hợp với
thực tế
6 - Tài liệu truyền thông
nâng cao nhận thức cộng
đồng về vệ sinh nguồn
nước, tác hại của As và
sử dụng hệ thống lọc
- Nâng cao được nhận
thức và thay đổi hành
vi cộng đồng về việc
sử dụng nguồn nước
vệ sinh, an toàn cho ăn
uống và sinh hoạt.
- Tài liệu, bài giảng,
mẫu biểu dễ hiểu, dễ
nhớ và dễ vận d
ụng
trong tuyên truyền,
giáo dục nâng cao
nhận thức và thay đổi
hành vi cộng đồng
trong việc sử dụng
nguồn nước vệ sinh,
an toàn
7
7.1
7.2
Các giải pháp can thiệp
hữu hiệu.
Giải pháp dự phòng
Giải pháp chống:
- Lựa chọn bộ lọc As
có hiệu quả cao để áp
dụng cho cộng đồng.
- Truyền thông nâng
cao nhận thức.
- Tập huấn kỹ năng
phát hiện sớm nhiễm
độc asen mạn tính.
- Biểu, mẫu hồ sơ theo
dõi, báo cáo về sức
- L
ựa chọn bộ lọc As
có hiệu quả cao để áp
dụng cho cộng đồng.
- Truyền thông nâng
cao nhận thức.
- Tập huấn kỹ năng
phát hiện sớm nhiễm
độc asen mạn tính.
- Biểu, mẫu hồ sơ theo
dõi, báo cáo về sức
15
khoẻ, bệnh tật. khoẻ, bệnh tật.
8 Mô hình hoạt động giảm
thiểu tác hại của asen kết
hợp giữa các biện pháp
kỹ thuật, y tế, xã hội
Mô hình có thể ứng
dụng thuận tiện tại các
vùng bị ô nhiễm ase
n
của Việt Nam.
- Có tính khả thi cao,
thống nhất từ Trung
ương tới địa phương.
Dễ thực hiện
b) Sản phẩm Dạng IV: Các bài báo khoa học
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
1 Preparation of ferric
hydrooxide based silica
gel (FeOOH/SiO2) for
Asenic removal from
underground water
Overseas Vietnamese
Chemistry and
Chemical Technology
Conference; Noverm.
7 & 8, 2008;
Arts et Métiers
ParisTech - ENSAM
2 Tình hình ô nhiễm asen
trong nguồn nước ngầm
tại Hà Nam và các ảnh
hưởng tới sức khỏe cộng
đồng.
Báo cáo tại Hội nghị
KH quốc tế YHLĐ và
VSMT lần thứ III-
Nhà xuất bản Y học -
2008
3 Hướng dẫn chẩn đoán,
giám sát và dự phòng
nhiễm độc asen do sử
dụng nguồn nước bị
nhiễm asen.
Ban hành theo quyết
định số 2356/QĐ -
BTY tháng 7 năm
2007
16
c) Sản phẩm Dạng IV: Kết quả đào tạo
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1 Thạc sỹ 1-2 người 2 người 2008
2 SV tốt nghiệp ĐH
-
4 người 2008, 2009
d) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên,
địa chỉ nơi
ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Hướng dẫn chẩn đoán, giám
sát và dự phòng nhiễm độc
asen do sử dụng nguồn
nước bị ô nhiễm asen.
2008 Bộ Y tế, y tế
các tỉnh/
thành
Y tế các tỉnh
đã sử dụng
hướng dẫn này
để giám sát và
báo cáo hàng
năm
2 Hệ thống bể lọc cát kết hợp
với bộ lọc As-F100 cho hộ
gia đình.
2009 Các hộ gia
đình sử dụng
giếng khoan
tại Hà Tây.
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với
trình độ công nghệ so với khu vực và thế giới…)
Đề tài nghiên cứu góp phần vào bồi dưỡng, đào tạo nâng cao năng lực cán
bộ KH&CN:
- Tham gia phối hợp với trường ĐH Y tế công cộng và ĐH Khoa học
17
tự nhiên Hà Nội đào tạo 2 thạc sĩ, hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp cho 4
SV ĐH Dược.
- Nâng cao năng lực nghiên cứu của cán bộ khoa học tham gia đề tài.
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư về tác hại của asen và
cách phòng chống.
- Xác định mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm asen trong nguồn nước
đang sử dụng để ăn uống và sinh hoạt tới s
ức khoẻ cộng đồng dân cư, các
biểu hiện bệnh liên quan .
- Cơ sở dữ liệu và bản đồ ô nhiễm bệnh tật thu được giúp cho việc
theo dõi, quản lý ô nhiễm và tiến triển của bệnh được dễ dàng, thuận tiện.
- Triển khai các kỹ thuật mới, hiện đại giúp cho việc khám phát hiện
và chẩn đoán bệnh sớm làm tăng hiệu quả phòng chống bệnh.
- Đư
a hệ thống lọc asen hộ gia đình ứng dụng tại các khu vực ô
nhiễm có hiệu quả lọc cao, chi phí thấp phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của
nhân dân nông thôn
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so
với các sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Những luận cứ và kết quả của đề tài là c
ơ sở khoa học giúp các cơ
quan Quản lý Nhà nước hoạch định chính sách giảm thiểu tác hại của ô
nhiễm asen trong môi trường nước và định hướng kế hoạch cung cấp nước
sạch, an toàn về mặt hoá học, vi sinh vật học cho cộng đồng dân cư, đặc
biệt là tại các vùng nông thôn Việt Nam.
- Các số liệu, tài liệu, bản đồ thu được giúp cho Chính quyền địa
phương các cấp, Trung tâm nước sạch và Môi trường nông thôn, Trung tâm
y tế dự phòng, các bệnh viện, nhận biết được thực trạng ô nhiễm asen của
địa phương, tình hình bệnh tật để sớm có kế hoạch hành động cụ thể trong
việc quản lý ô nhiễm và có các biện pháp kỹ thuật, y tế hỗ trợ giải quyết
hậu quả và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
18
- Phỏt hin sm cỏc trng hp bnh phũng chng kp thi s nõng
cao c hiu qu iu tr, cng nh hiu qu ca cỏc bin phỏp phũng
nga thm ho nhim c hng lot ti cỏc khu vc ụ nhim cao.
- xut Mụ hỡnh hot ng gim thiu tỏc hi ca ụ nhim asen
trong ngun nc ti sc khe cng
ng: cú tớnh kh thi cao, cú s kt
hp ng b gia bin phỏp y t, k thut v truyn thụng giỏo dc nõng
cao nhn thc ca cng ng phự hp vi iu kin thc t ca Vit Nam,
kt ni cht ch t Trung ng ti a phng v mi vn u c
phn hi ngc li, thun tin cho vi
c ỏp dng cỏc Quy nh, Quy ch
cng nh cỏc Hng dn phũng nga ụ nhim ca asen ti sc khe cng
ng.
3. Tỡnh hỡnh thc hin ch bỏo cỏo, kim tra ca ti, d ỏn:
S
TT
Ni
dung
Thi gian
thc hin
Ghi chỳ
(Túm tt kt qu, kt lun chớnh, ngi ch trỡ)
I Bỏo cỏo
nh k
1 Ln 1 t
15/04./2007
n
30/9/2007
- Xây dựng các mẫu biểu, công cụ nghiên cứu
- Tổ chức 10 buổi Hội thảo, tập huấn tại TT Y tế
D phũng
- Điều tra dch t hc v KAP tại: Hà Tây, Bc
Ninh Thái Bình, Hng Yên
- Xột nghim asen trong nớc ging khoan
- ánh giá hiệu quả lọc As của các bộ lọc đã
chọn trong phòng thí nghiệm.
- Truyn thụng ti cỏc xó tham gia nghiờn cu
- Cử 03 cán bộ sang học tại ấn Độ theo khoá học
Trao đổi kinh nghiệm Quốc tế về giảm thiểu tác
hại của ô nhiễm asen do UNICEF tổ chức từ
19
17/9 đến 29/9/2007.
Kt lun: đảm bảo tiến độ, kết hợp NC với đào
tạo cao học chuyên ngành
Ngi bỏo cỏo: PGS.TS. Nguyn Khc Hi
2 Ln 2 t
1/10/2007
n
31/03/2008
- Bng s liu v bỏo cỏo iu tra cng ng
- Xột nghim asen trong nớc, khám sức khoẻ
và xét nghiệm máu, nớc tiểu của các đối tợng .
- Nghiờn cu xỏc nh cỏc hp phn hu c ca
asen
- ánh giá hiệu quả lọc As của các bộ lọc đã
chọn trong phòng thí nghiệm.
- Bng s liu v bỏo cỏo kt qu iu tra KAP
Ngi bỏo cỏo: PGS.TS. Nguyn Khc Hi
3 Ln 3 t
1/04/2008
n
30/09/2008
- Điều tra dch t hc tại H Nội, Vĩnh Phúc về ô
nhiễm asen trong nguồn nớc
- Xét nghiệm nớc, khám, xét nghiệm asen trong
tóc và nớc tiểu và ghi tọa độ giếng ti: Nam
Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nội.
- Kt qu thực nghiệm kỹ thuật định lợng As
t các phân đoạn tách trên thiết bị ICP-MS
- Khảo sát tối u hóa điều kiện định lợng mẫu,
xây dựng quy trình định tính, định lợng từng
thành phần chuyển hóa của As dùng hệ HPLC
- Kt qu th nghim ảnh hởng của phosphat
tới khả năng lọc As trong nớc của các bộ lọc.
Kt lun: đảm bảo tiến độ, kết hợp NC với đào
tạo cao học chuyên ngành
Ngi bỏo cỏo: PGS.TS. Nguyn Khc Hi
20
4 Lần 4 Đến
5/5/2009
Báo cáo các sản phẩm đã hoàn thành:
Dạng II:
- Phương pháp phân tích các chất chuyển hóa
của asen trong nước tiểu bằng HPLC-ICP-MS
- Phương pháp chẩn đoán bệnh nhiễm độc asen
mạn tính do sử dụng nguồn nước nhiễm asen.
Dạng III:
- Preparation of ferric hydrooxide based silica
gel (FeOOH/SiO2) for Asenic removal from
underground water, 2008;
Arts et Métiers ParisTech - ENSAM
- Tình hình ô nhiễm asen trong nguồn nước
ngầm tại Hà Nam và các ảnh hưởng tới sức
khỏe cộng đồng, 2008- Nhà xuất bản Y học
- H
ướng dẫn chẩn đoán, giám sát và dự phòng
nhiễm độc asen do sử dụng nguồn nước bị ô
nhim asen - Ban hành theo quyết định số
2356/QĐ - BTY tháng 7 năm 2007
Kết quả đào tạo: 2 thạc sĩ tốt nghiệp loại giỏi
Người báo cáo: PGS.TS. Nguyễn Khắc Hải
5 Lần 5 1/10/2008
đến ngày
30/09/2009
- Bảng kết quả xét nghiệm asen trong tóc và
nước tiểu, tọa độ giếng của các hộ gia đình của 3
tỉnh: Thái Bình, Hà Tây, Bắc Ninh. Báo cáo sơ
bộ kết quả khám SK và xét nghiệm
- Quy trnh phân tích chất chuyển hóa của asen
(DMA và MMA)
- Bảng số liệu, báo cáo kết quả NC các bộ lọc tại
hiện trường
21
- Bn d tho Mụ hỡnh phũng chng tỏc hi ca
ụ nhim asen ti sc khe
- Truyn thụng nõng cao nhn thc cng ng
50 xó tham gia NC
- Bng s liu iu tra KAP sau can thip, bỏo
cỏo kt qu T
Kt lun: đảm bảo tiến độ của phần lớn các mục
đề ra, đào tạo sinh viên ĐH (4 SV) và cao học
chuyên ngành (2 SV).
- Một số XN tế bào đối với các trờng hợp ung
th da theo dự kiến trong đề cơng cha thực
hiện đợc do không có bệnh nhân. Vì vậy, đề tài
ngh đợc chuyển kinh phí này cho phần việc
siêu âm và ghi điện tâm đồ phát hiện các trờng
hợp bệnh.
Ngi bỏo cỏo: PGS.TS. Nguyn Khc Hi
II Kim tra nh k
Ln 1 2 /5/2008
Xỏc nhn v ni dung, tin v cỏc sn phm
ó c bỏo cỏo.
Kt lun ca on kim tra:
- ó c bn hon thnh ni dung cụng vic theo
ng ký trong hp ng.
- ó thc hin cỏc ni dung T theo ỳng tin
- Tip tc c cp kinh phớ t 2 nm 2007 v
t 1 nm 2008.
- ngh C quan ch trỡ v ch nhim T
y
mnh cụng tỏc iu tra cng ng ti cỏc a bn
22
còn lại.
- Có nhật ký đề tài
- Hoàn thiện các chứng từ phục vụ quyết toán
Chủ trì: PGS.TS.Trịnh Văn Lẩu
Lần 2 28/11/2008
Xác nhận về nội dung, tiến độ và các sản phẩm
đã được báo cáo.
Kết luận của đoàn kiểm tra:
- Đã thực hiện tương đối tốt các nội dung theo
đúng mục tiêu về số lượng và chất lượng.
- Cần triển khai các giải pháp chống tại các xã
nghiên cứu của năm 2008.
- Thực hiện tương đối tốt các nội dung theo
đúng tiến độ đ
ã đề ra.
- Đề nghị Bộ cấp kinh phí năm 2009
- Hoàn thiện báo cáo định kỳ.
- Cần cố gắng hoàn thành các nội dung theo hợp
đồng.
Chủ trì: GS.TS. Phạm Gia Khánh
Lần 3 27/10/2009 Xác nhận về nội dung, tiến độ và các sản phẩm
đã được báo cáo.
Kết luận của đoàn kiểm tra:
- Đề tài tương đối hoàn thiện các nội dung, còn
lại xét nghiệm chất chuyển hóa của asen trong
nước tiểu và hoàn thiện Mô hình sau đánh giá.
- Cần hoàn thiện để chuẩn bị nghiệm thu.
- Đề tài cơ bản hoàn thành theo kế hoạch
- Muốn chuyển đổi kinh phí từ xét nghiệm tế
bào sang siêu âm ô bụng cho 498 bệnh nhân.
23
- Cần có công văn giải trình về việc điều chỉnh
xét nghiệm tế bào da tổn thương sang các xét
nghiệm khác theo yêu cầu nghiên cứu.
Chủ trì: GS.TS. Phạm Gia Khánh
III Nghiệm
thu cơ sở
Dự kiến tổ chức tại Viện Y học lao động và Vệ
sinh môi trường vào ngày 30 tháng 12 năm
2009.
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 14 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC 4
1.1. Tình hình ô nhiễm asen trong nguồn nước và một số bệnh lý do tác hại của asen
tới sức khỏe cộng đồng dân cư 4
1.1.1. Tình hình ô nhiễm asen trong nguồn nước 4
1.1.1.1. Tình hình ô nhiễm asen trên thế giới 4
1.1.1.2. Tình hình ô nhiễm asen ở Việt Nam 6
1.1.2. Một số bệnh lý do tác hại của ô nhiễm asen trong nguồn nước tới sức khỏe cộng
đồng dân cư. 9
1.1.2.1. Nghiên cứu về ảnh hưởng của asen tới sức khỏe ở nước ngoài 9
1.1.2.2. Nghiên cứu về ảnh hưởng của asen tới sức khỏe ở Việt Nam 14
1.2. Các phương pháp xử lý ô nhiễm asen trong nguồn nước sử dụng 17
1.2.1. Các phương pháp xử lý ô nhiễm Asen trong nước trên thế giới 17
1.2.1.1. Phương pháp đồng kết tủa 17
1.2.1.2. Phương pháp hấp phụ asen qua các cột lọc 19
1.2.1.3. Phương pháp xử lý asen bằng FePO
4
24
1.2.1.4. Phương pháp xử lý asen bằng các vật liệu Titan oxit 26
1.2.1.5. Phương pháp xử lý asen bằng Cacbon hoạt động 26
1.2.1.6. Phương pháp xXử lý asen bằng cát tự nhiên [76] 27
1.2.1.7. Phương pháp xử lý asen bằng màng lọc 27
1.2.1.8. Phương pháp xử lý asen bằng trao đổi Anion 30
1.2.2. Các phương pháp xử lý ô nhiễm Asen trong nước ở Việt Nam 31
1.2.2.1. Hệ thống lọc cát 31
1.2.2.2. Hệ thống lọc với vật liệu MF-97 33
1.2.2.3. Xử lý asen bằng dòng điện 34
1.2.2.4. Xử lý asen bằng hệ thống lọc hấp phụ sử dụng quặng MnO
2
[10] 35
1.2.2.5. Xử lý asen bằng sét và đá ong biến tính (Laterite) 36
1.2.2.6. Loại trừ asen bằng than hoạt tính làm từ gáo dừa 38
1.2.2.7. Xử lý asen theo công nghệ Nhật Bản 38
1.2.2.8. Xử lý asen với quặng sắt Limonit 39