Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tăng cường công tác huy động vốn tại các ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.2 MB, 101 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TÓT NGHIÊP
ĐỂ TẢI:
TĂNG
CƯỜNG
CÔNG TÁC
HUY
ĐỘNG
VỐN
TẠI
NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI
CỔ
PHẦN
CÔNG THƯƠNG
VIỆT


NAM
CHI
NHÁNH PHÚ THỌ

T w
ư V \ 6
H
[> •tim
**'*««
NSCAl
(ttUỉlsS
iu.0Ỉ90Ĩ ị
ãcìo

Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng dẫn
Nguyễn
Thị
Thu
Hiền
Nht
5
K45F

-
KTĐN
PGS.TS Vũ
Chí Lóc
L

Nội,
tháng 5
năm 2010
MỤC
LỤC
DANH MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
ì:
NHỮNG VẤN ĐÊ cơ BẢN VÈ HUY
ĐỘNG
VỐN
TRONG
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI
5
1.1.
KHÁI QUÁT
CHUNG VỀ NHTM 5
1.1.1.
NHTM và
vai trò
của
NHTM
đối với
sự phát
triển
của nền
kinh
tế.
5
1.1.1.1.
Khái niệm
5
1.1.1.2. Vai trò
của NHTMđổi
với
sự phát
triển
của nền
kinh tế
9
1.1.2.
Các

nghiệp vụ cơ bản của ngăn hàng thương
mại
li
1.1.2.1.
Nghiệp vụ huy động vốn
//
1.1.2.2.
Nghiệp vụ sử dụng vốn
Ì

1.1.2.3.
Nghiệp vụ
trung giòn
khác
14
1.2.
VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
14
1.2.1.
Khái niệm về vốn của ngân hàng thương
mại
14
1.2.2.

cấu vốn của Ngân hàng thương
mại.
15
1.2.2.1.

vốnchủsởhữu
15
1.2.2.2.
Vốn huy động
ỉ 6
1.2.2.3.
Vắn
đi
vay
18
1.2.2.4.
Vốn khác
19
1.2.3.
Vai
trò
của
hoạt động
huy
động vốn
của
ngân hàng thương mại.
19
1.2.3.1.Đối với toàn
bộ nền
kinh tể
19
1.2.3.2.
Đoi
với hoạt

động
kinh
doanh của ngân hàng thương mại
20
1.3.
CÁC
HÌNH
THỨC
HUY
ĐỘNG
VÓN CỦA
NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI
21
1.3.1.
Phân
loại
căn cứíheo
thờigian
21
1.3.1.1.
Huy
động ngắn
hạn 22
1.3.1.2.
Huy
động
trung
hạn

22
1.3.1.3.
Huy
động
dài
hạn
22
1.3.2.
Phân
loại
căn
cứ
theo đối
tượng
huy
động
22
1.3.2.1.
Huy
động von
từ
dân
cư 22
1.3.2.2.
Huy
động von
từ các
doanh
nghiệp
và các

tổ
chức

hội
23
1.3.2.3.
Huy
động vốn
từ các
ngân hàng và các
to
chức
tín
dụng
khác.
23
1.3.3.
Phân
loại theo
bản
chất các
nghiệp
vụ huy
động vốn
24
1.3.3.1.
Huy
động vồn qua
nghiệp
vụ nhận

tiền
gửi
24
1.3.3.2.
Huy
động vốn qua
nghiệp
vụ
đi
vay
26
1.3.3.3.
Huy
động qua
phát
hành các công cụ
nợ 27
1.3.3.4.
Huy
động von
qua
các
hình thức
khác
27
1.4.
CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÈN
HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG
VỐN

CỦA
NHTM
28
1.4.1.
Yêu
tố
khách quan
28
1.4.1.1.
Pháp
luật, chính
sách cựa
Nhà
nước
28
1.4.1.2. Tinh hình chinh trị
—kinh tê-xã
hội trong

ngoài
nước
29
1.4.1.3.
Tâm
lý, thói
quen
tiêu
dùng cựa
người gửi tiền
30

1.4.2.
Yêu
tố
chự quan
31
1.4.2.1.
Chiến
lược kinh
doanh cựa ngân hàng
31
1.4.2.2.
Năng
lực

trình
độ
cựa cán
bộ
ngân hàng
31
1.4.2.3.
Uy
tín
cựa ngân hàng
32
1.4.2.4. Trình
độ
công nghệ ngân hàng
32
CHƯƠNG

li:
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI CỔ
PHÀN CÔNG THƯƠNG
CHI
NHÁNH
PHỦ THỌ
34
2.1.
KHÁI QUÁT
Sự
HÌNH THÀNH

PHÁT TRIỂN
CỦA
NGÂN
HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ
PHÀN CÔNG THƯƠNG
CHI
NHÁNH
PHÚ
THỌ
34
2.2.
THỰC TRẠNG
HUY
ĐỘNG VÓN

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẤN
CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH PHÚ
THỌ
36
2.2.1.Tmh hình
huy
động vốn
tại
NHTM
CP CT
Chi nhánh
Phủ
Thọ.37
2.2.1.1. về nguồn huy động vốn
39
2,2.1.2. Vê kỳ hạn huy động vốn
42
2.2.1.3. về chi phí huy động vón
44
2.2.2.
Các
hình thức
huy
động vốn
tại
NHTMCP Công thương
Phú Thọ
44
2.2.2.1.

Huy
động von từ các quỹ
44
2.2.2.2.
Huy
động vốn từ các khoản tiên gửi
46
2.2.2.3.
Huy
động vốn qua đi vay
58
2.2.2.4.
Huy
động vốn từ các nguồn khác
60
2.2.3.
Đánh giá chung
về
tình
hình
huy
động
vắn của
NHTMCP
CT
Phú
Thọ
trong thời gian
qua
62

2.2.3.1. Két quả đạt được
62
2.2.3.2.
Những
mặt còn hạn chế
63
CHƯƠNG
ni:
MỘT SỐ
GIẢI PHÁP
NHẰM
HOÀN
THIỆN
CÔNG
TÁC
HUY
ĐỘNG
VỐN
TẠI
NHTM CP
CÔNG THƯƠNG
CHI
NHÁNH PHÚ
THỌ
66
3.1.
ĐỊNH HƯỚNG
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH

CỦA
NHTMCP CT
PHÚ
THỌ
66
3.1.1.
Định hướng
chung.
66
3.1.2.
Định hướng
huy
động vắn
67
3.1.3.
Một
số
thuận
lọi,
khó
khăn khi thực
hiện
huy
động vốn
68
3.1.3.1. Thuận lợi
68
3.1.3.2.
Khó
khăn

69
3.2.
GIẢI PHÁP
NHẰM
TĂNG
CƯỜNG
HUY
ĐỘNG
VỐN TẠI
NGÂN HÀNG
TMCP CT
CHI
NHÁNH
PHÚ
THỌ 70
3.2.1.
Xây
dựng
các
chỉnh sách
về
khách hàng,

giao tiếp khuếch
trương
71
3.2.2.
Xây
dựng kể hoạch
huy

động vốn rõ ràng cho tùng
giai đoạn
73
3.2.3.
Phát
triển

mở
rộng mạng
lưới giao dịch
73
3.2.4.
Đa
dạng hoa các hình thức huy
động.
74
3.2.4. ỉ.
Đôi
với
huy động vốn
từ
dân
cư.
74
3.2.4.2.
Đôi
với
huy động vốn
từ các
doanh

nghiệp
và các
tổ
chức

hội
78
3.2.4.3.
Đôi
với
huy động vòn
từ
các ngân hàng và các

chức
tin
dụng
khác
78
3.2.5.
Đoi
mới
tổ chức,
quản

cho
phù
hợp,
hiệu
quả hơn

78
3.2.6.
Nâng cao
chất
lượng
dịch
vụ ngân hàng
80
3.2.7.
Nâng cao
chất
lượng
s
dụng von
huy
động
81
3.2.8. Tiếp tục bồi
dưỡng nâng cao
trình
độ nghiệp vụ cho nhăn viên.82
3.3.
Một
số
kiến
nghị
nhằm
thực
hiện
các

giải
pháp tăng cường
huy
động vốn
tại
NHTM CP
Công thương
chi
nhánh
Phú ThỆ
83
3.3.1.
Kiến nghị
với
ngân hàng Công thương
Việt
nam
83
3.3.2
Kiến nghị
với
NHNN VN.
84
3.3.3
Kiến nghị
với
Nhà
nước
86
KÉT

LUẬN
89
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 90
DANH
MỤC CÁC HÌNH
Hình 2. Ì:
Nguồn
vốn huy động từ các quỹ (đơn vị: triệu đồng)
45
Hình
2.2:
Nguồn
tiền gửi có kì hạn của các doanh nghiệp

tố chức

hội
theo loại tiền (đơn vị: triệu đồng)
ĩ Ì
Hình 2.3.
TGTKBằng USD
theo kì hạn
năm
2009 (đơn vị:USD)
57
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bàng

2. ì.Khối lượng vắn huy động theo kế hoạch 3
7
Báng
2.2. Khối lượng vốn huy động
38
Bảng
2.3.

cấu nguồn vốn huy động.
40
Bàng 2.4.
Nguồn
vốn huy động theo kì hạn
42
Bàng
2.5.
Nguồn
tiền gửi thanh toán theo đối tượng
47
Bảng
2. ô.Nguôn tiên gửi thanh toán theo loại tiên
48
Bảng
2.7.
Nguôn
tiên gửi


hạn
của các doanh nghiệp, tố chức kinh tế

theo kì hạn
49
Bàng
2.8. Tiên gửi tiết kiệm
53
Bàng
2.9. Tiên gùi tiết kiệm theo kì hạn
54
Bảng
2.10.
TGTK
bằng
USD
theo thi hạn
56
Bảng
2.11.
TGTK
bằng ngoại tệ
58
Bảng
2.12. Phát hành kì phiếu, trái phiếu
59
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
NHNN

NHTM
NHTM
CP CT
Việt
Nam
NHTM CP CT chi nhánh
Phú Thọ
TGTK
TGTT
Công
ty
TNHH

Ngân hàng Nhà Nước
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương
mại cổ phần
Công Thương
Việt
Nam
Ngân hàng thương
mại cổ phần
Công Thương
chi
nhánh Phú Thọ
Tiền
gửi
tiết
kiệm
Tiền

gửi
thanh
toán
Công
ty
trách
nhiệm hữu hạn
Quyết
định
LỜI
MỞ
ĐẦU
1.
Tính
cấp
thiết
của đề
tài
vốn
luôn là một
trong
những yếu
tố
đầu vào

bản cùa quá trình
hoạt
động
kinh
doanh

cùa mỗi
doanh
nghiệp.
Chúng
ta
cần khẳng
định
rằng
không
thể
thực
hiện
được các
mục
tiêu
kinh
tế

hội
nói
chung của
Nhà
nưấc, cũng
như
các
mục
tiêu
kinh
doanh
của

doanh
nghiệp
nói riêng nếu
như
không

vốn.
Đối
vấi
các
NHTM
vấi

cách là một
doanh
nghiệp,
một chế tài
trung
gian
hoạt
động
trong
lĩnh
vực
tiền
tệ
thì vốn
lại

một

vai
trò
hết
sức
quan
trọng.
NHTM

đơn
vị
chù yếu
cung
cấp vốn
thu lãi.
Nhưng
để
cung
cấp
đủ
vốn
đáp
ứng nhu
cầu
thị
trường, ngân hàng sẽ
phải
huy
động
vốn
từ

bên
ngoài.

vậy,
các
NHTM
rất
chú
trọng
đến
vấn
đề huy động
vốn
đáp ứng đầy
đủ nhu cầu
kinh
doanh
của mình.

thể
nói
hoạt
động huy động
các
nguồn
khác
nhau
trong

hội


lẽ
sống quan
trọng
nhất
của
các
NHTM.
Tại Việt
Nam
việc
huy động vốn
(khai
thác lượng
tiền
tạm
thời
nhàn
rỗi
trong
công chúng,
hộ
gia
đình,
của
các TCKT-XH
hay
các TCTD
khác)
của

NHTM
còn
nhiều
bất
họp
lý. Điều
này
dẫn
tấi
chi
phí vốn
cao,
quy

không
ổn
định,
việc
tài
trợ
cho các
danh
mục
tài sản không
còn phù
hợp
vấi
quy
mô,
kết

cấu
từ
đó làm hạn
chế khả
năng
sinh
lời,
buộc
ngân hàng
phải
đối
mặt
vấi
các
loại rủi
ro.v.v.
Do
đó,
việc
tăng cường huy động
vốn
từ
bên ngoài
vấi
chi
phí hợp lý

sự ổn định cao

yêu

cầu
ngày càng
trờ
nên cấp
thiết

quan
trọng.Để
tăng cường huy động vốn
ta
cần
nghiên cứu các hình
thức
huy
động,các tiêu chí đánh giá
hiệu
quả công tác huy động vốn
như
quy mô,

cấu
nguồn
huy
động
đủ
lấn
để
tài
trợ
cho

các
danh
mục
tài
sàn

không
ngừng
tăng trưởng
ổn
định;
nguồn
vốn

chi
phí hợp
lý;
huy động vốn
phù
hợp
vấi
sử
dụng
vốn về mặt
kỳ
hạn; quản

tốt
các
loại

rủi
ro
liên
quan
đến
hoạt
động huy động
vốn.
Cũng
như
phân tích các nhân
tố
ảnh hường
tấi
công
tác huy động
vốn.
NHTM CP
Công thương
Việt
Nam
là một
trong
những
ngân hàng
lớn
nhất
tại Việt
Nam.Trài qua
hơn

hai
mươi
năm xây
dựng

trường thành,
NHTM CP
Công thương
Việt
Nam đã
tạo
được cho mình một vị
thế vững
chắc
trên
thị
trường.
Trên bước
đường
phát
triển
của
minh,
ngân hàng không
ngừng
mờ
rộng
các
chi
nhánh


Chi nhánh
Phú
Thọ
ra đời
.Trong
định
hướng
phát
triển
của ngân hàng nói
chung

chi
nhánh Phú Thọ nói riêng,
tăng
cường
huy động vốn vồn là
ưu
tiên hàng
đầu.
Đây
là một
hoạt
động

cùng cần
thiết
góp
phần

duy trì khả năng
hoạt
động cùa ngân hàng

chi
nhánh
trong
điều
kiện
khó khăn
của
nền
kinh tế
tài
chính toàn
cầu
đồng thòi
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh ,
đảm
bảo đáp ứng
đủ
nhu cầu
hoạt
động
kinh
doanh cho
Ngân hàng.

Trong
thời
kì khó khăn
chung
của
tài
chính
thế
giới,
áp
lực
cạnh
tranh

tồn
tại
đặt ra
cho các ngân hàng càng
lớn.
Ngân hàng
phải
đối
mặt
với
sự
cạnh
tranh
ngày càng
trờ
nên gay

gắt
không chì riêng hệ
thống
NHTM mà
còn
từ
sự
tham
gia
ngày càng
nhiều
của các
tổ chức
tài chính
phi
ngân hàng Đế
vượt
qua khó khăn các ngân hàng
buộc
phải
đảm
bào được
nguồn
vốn
hoạt
động
ổn định và lâu
dài. Điều
này đòi
hỏi

các ngân hàng nói
chung

NHTM
CP
Công thương
Việt
Nam
chi
nhánh Phú Thọ nói riêng
phải

những
giải
pháp huy động vốn đúng đắn

hiệu
quả mới

thể tồn
tại

phát
triển.
Chính vì
vậy,
em
đã
lựa
chọn

đề
tài
"Tăng cường công
tác
huy động vốn
tại
Ngân hàng Thương
mại cổ
phần Công thương
Việt
Nam
chi nhánh
Phú
Thọ " làm đề
tài
khóa
luận
của
mình.
2.
Mục
đích

ý
nghĩa nghiên
cứu
của chuyên để
Xuất
phát
từ


luận
về huy động vốn của
NHTM,
chuyên đề sẽ phân
tích,đánh giá
thực
trạng
nguồn
vốn,
hoạt
động huy động vốn
của
NHTM CP
Công thương
Việt
Nam
Chi
nhánh Phú Thọ và đề
xuất
một số
giải
pháp nhằm
tăng
cường
huy động vốn để góp
phần
nâng cao
kết
quả

kinh
doanh của
ngân
hàng.
2
3.
Đối tượng

phạm
vi
nghiên cứu
*Đối
tượng
nghiên cứu của
đề
tài là công tác huy động vốn
tại
ngân
hàng thương mại cổ
phần
(NHTM
CP) Công Thương
chi
nhánh Phú
Thọ,
tình
hình
hoạt
động


các định
hướng
phát
triển
hơn nữa
trong
những
năm
tiếp
theo.
*Phạm
vi
nghiên cứu
-Phạm
vi
không
gian:
Khóa
luận tập trung
phân tích
hoạt
động huy
động
vốn
của
NHTM CP
Công Thương
chi
nhánh Phú Thọ
từ

đó đề
xuất
các
giời
pháp hỗ
trợ
chứ không phân tích toàn bộ
hoạt
động của ngân hàng.
Đe
tài
cũng
chỉ
giới
hạn

việc
phân tích
hoạt
động huy
dộng
vốn
diễn ra
tại
chi
nhánh Phú
Thọ, thị
xã Phú Thọ.
-
Phạm

vi
thời
gian
nghiên cứu là
hoạt
động huy động vốn của ngân
hàng
trong
3 năm
2007,2008

hết
năm
2009.
Đây
được
coi

những
năm
hoạt
động
rất
khó
khăn nhưng
cũng
rất
sôi động của ngành tài chính ngân
hàng.
4.

Phương pháp nghiên cứu
Khóa
luận
sử
dụng
các phương pháp
khoa
học,phương pháp duy
vật
biện
chứng,
phương pháp duy
vật lịch sử,
phương pháp chỉ số,phân
tích,
so
sánh và
tổng hợp,
khái quát hoa và
trừu
tượng
hoa.
Sử
dụng
số liêu
thống

để
luận
chứng.

5.
Bố
cạc của chuyên đê
Ngoài
phần
mờ
đầu và
kết luận luận
văn
gồm
3 chương:
Chương
Ì:
Những
vấn
đề cơ bờn về huy động
vốn trong
hoạt
động
kinh
doanh
của
ngân hàng thương
mại.
Chương
2:
Thực
trạng
huy động vốn
của

NHTM CP
Công thương
chi
nhánh Phú
thọ
Chương
3:
Một số
giời
pháp nhằm hoàn
thiện
công tác huy động vốn
tại
NHTM CP
Công thương
chi
nhánh Phú Thọ.
3
Em
xin
chân thành cảm ơn
PGS.TS
Vũ Chí Lộc cùng
với
các
thầy

giáo
trong
khoa

Kinh tế

Kinh
doanh quốc
tế
trường
Đại
học
Ngoại
Thương
đã giúp em hoàn thành khóa
luận
này.
Do
khả
năng và
thời
gian
nghiên cứu có
hạn,
khóa
luận
không
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Em

rất
mong
nhận
được ý
kiến
đóng góp của
thầy

giáo và các bạn nhm hoàn
thiện
khóa
luận
này.
Em
xin
chân thành cảm ơn!
4
CHƯƠNG
ì:
NHỮNG
VẤN
ĐÈ cơ
BẢN

HUY
ĐỘNG
VỐN
TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH

CỦA
NGÂN
HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VÈ NHTM.
Ngân hàng thương mại
(NHTM)
ra đời

phát
triển
gắn
liền
với
các
hoạt
động
sàn
xuất
kinh
doanh
của nhân
dân và
nền
kinh
tế.
Trong
các
nước
phát

triển
hầu
như
không

một công
dân nào
là không

quan
hệ
giao
dịch
với
một Ngân hàng thương mại
nhất
định nào
đó.
NHTM
được
coi
như

một
định
chế tài chính
quen
thuộc
trong
đời sống

kinh
tế.
Khi nền
kinh
tế
càng
phát
triến
thì
hoạt
động
dịch
vụ
của Ngân hàng càng
đi sâu vào
tận
cùng
những
ngõ
ngách của nền
kinh
tế

đời sống
con
người.
Mải công
dân đều
chịu
tác động

từ
các
hoạt
động của Ngân hàng,

hả
chì là khách hàng
gửi
tiền,
một
người
vay hay
đơn
giản

người
đang
làm
việc
cho
một
doanh
nghiệp

vay vốn

sử
dụng
các
dinh

vụ Ngân hàng.
Ngân hàng thương mại

một
sản
phẩm độc đáo
của
nền
sản
xuất
hàng
hoa
trong
kinh
tế thị
trường,
một
tổ
chức

tầm
quan
trảng
đặc
biệt
trong
nền
kinh
tế.
Bản

chất,
chức
nàng,
các
hoạt
động
nghiệp
vụ
của
các ngân hàng hầu
như

giống
nhau song quan niệm
về ngân hàng
lại
không đồng
nhất giữa
các
nước
trên
thế
giới.
1.1.1.
NHTM

vai
trò
của
NHTM

đối với
sự phát
triển
của nền
kinh
tế.
1.1.1.1. Khái niệm.
Để
đưa
ra
được một khái
niệm
chính xác

tổng
quát
nhất
về
NHTM,
người
ta
thường
phải
dựa vào tính
chất

mục
đích
hoạt
động

của

trên
thị
trường
tài
chính,

đôi
khi
còn
kết
hảp tính
chất,
mục
đích

đối
tượng
hoạt
động.

dụ:
Theo
Luật
Ngân hàng của Pháp,
năm
1941 định
nghĩa:
"Ngân

hàng

những

nghiệp
hay

sở nào
hành
nghề
thường xuyên
nhận
của
5
công chúng
dưới
hình
thức
ký thác hay hình
thức
khác số
tiền

họ dùng cho
chính họ vào các
nghiệp
vụ
chiết
khấu,
tín

dụng
hay
dịch
vụ tài chính".
Hay
theo
như
Luật
Ngân hàng
của
Ẩn Độ năm
1959 đã
nêu:
" Ngân hàng là cơ sờ
nhận
các
khoản
tiền
ký thác để cho
vay
hay
tài
trợ,
đổu
tư"
1
Như
vậy,
mặc dù có
nhiều

cách
thể
hiện
khác
nhau
về
định
nghĩa
NHTM, nó
tuy
thuộc
vào
tập
quán pháp
luật
của
từng
quốc
gia,
từng
vùng
lãnh
thổ
nhưng
khi
đi sâu phân
tích,
khai
thác
nội

dung
của
từng
định
nghĩa
đó, người
ta
dễ dàng
nhận
thấy rằng:
Tất
cả các
NHTM
đều có
chung
một tính
chất
đó là
việc
nhận
tiền

thác
-
tiền
gửi
không kỳ hạn và có kỳ
hạn,
để
sử

dụng
vào các
nghiệp
vụ cho
vay,
chiết
khấu
và các
dịch
vụ
kinh
doanh
khác
của
chính Ngân hàng.
Trên
thế
giới
các
ngân hàng thương mại
hoạt
động
với chức
năng,
nghiệp
vụ khá
giống
nhau,
đó


việc:
nhận
tiền
gửi

thác,
tiền
gửi
không kỳ
hạn
và có kỳ
hạn
để
sử
dụng
vào các
nghiệp
vụ
cho
vay,
chiết
khấu
và các
nghiệp
vụ
kinh
doanh
khác
của
chính ngân

hàng.
Để phân
loại
các Ngân hàng
thương
mại
ta

thể
dựa trên các tiêu
chi
sau:
* Căn cứ vào hình
thức
sở
hữu:
Các Ngân hàng thương mại được phàn
thành:
- Ngân hàng sờ hữu tư nhân:

ngân hàng được thành
lập
bằng
vốn
của
một cá
nhân.
Đây

các ngân hàng

nhỏ,
thường
chỉ
hoạt
động
trong
phạm
vi
một địa phương
với
đối
tượng
phục
vụ chủ yếu là
những người
trong
địa
phương.
- Ngân hàng sờ hữu
của
các cổ đông:

ngân hàng được hình thành
từ
nguồn
vốn thông qua
tập
trung
phát hành cổ
phiếu.

Những
người
nắm
giữ
cổ
phiếu
này chính là
những người
chù của ngân hàng.
Họ có
quyền tham gia
vào các
hoạt
động của ngân hàng

được
chia
lãi
cổ
tức.
Do
huy động từ
1
GS.Lê Văn Tư (chủ biên) (2007), Ngân hàng thương mại -NXB Thống Kê .Tr 20 [1]
6
nhiều
người
nên các ngân hàng này có vốn chủ sờ hữu
lớn,
có các hình

thức
kinh
doanh
đa
dạng.
- Ngân hàng sở hữu nhà
nước:

loại
hình ngân hàng có vốn chủ sờ
hữu
thuộc
về Nhà
nước.
Đây

loại
hình ngân hàng có
thể
nói là an toàn
nhất,
rất
ít
khi
bị phá
sản.
Tuy
nhiên,
các ngân hàng này
nhiều khi phải thực hiện

những nhiệm
vụ nhà nước
giao,
ảnh
hường
tới
hoạt
động
kinh
doanh của
ngân
hàng.
* Căn cứ
theo
tính
chất hoạt
động
-
Ngân hàng chuyên
doanh
và ngân hàng đa năng.
Ngân hàng chuyên
doanh
là ngân hàng
hoạt
động
theo
hướng
chuyên
doanh,

thường
chi
cung cấp
một số
dịch
vụ ngân hàng
nhất
định.
Ngân hàng đa năng

ngân hàng
cung
cấp mỏi
dịch
vụ ngân
hàng.
Đây

xu
hướng
chủ yếu
hiện
nay
của
các ngân hàng thương
mại.
-
Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán
lẻ.
Ngân hàng bán buôn là

loại
hình ngân hàng mà
hoạt
động của nó chủ
yếu thực hiện
đối
với
các khách hàng
lớn.
số
lượng
các
giao
dịch
của ngân
hàng bán buôn nhỏ
song
về giá
trị
một
dịch
vụ
lại
lớn.
Ngân hàng bán
lẻ

loại
hình ngân hàng mà
hoạt

động chủ yếu của nó
thực hiện đối với
các khách hàng

các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ,
khách hàng
cá nhân. số
lượng
các
giao
dịch
của ngân hàng bán
lể
lớn song
giá
trị
một
giao
dịch
thường
nhỏ.
* Căn cứ
theo

cấu
tổ

chức
Ngân hàng sờ hữu công
ty
và ngân hàng không sở hữu công
ty.
Sự
phân
chia
này là do pháp
luật

nhiều
nước cấm không cho ngân hàng
trực
tiếp
tham
gia
vào một số
hoạt
động
kinh
doanh
như: buôn bán
chứng
khoán,
bất
động
sàn
nên các ngân hàng
tổ chức

ra các công
ty
riêng,
có tư cách
pháp nhân để
kinh
doanh.
Việt
Nam,
với
việc
chuyển
đổi
sang
nền
kinh tế thị
trường,
thực hiện
7
nhất
quán chính sách
kinh
tế
nhiều
thành
phần
theo
định
hướng


hội
chủ
nghĩa,
mọi
người
được tự do
kinh
doanh,
bình đẳng trước pháp
luật.
Nhà
nước
ta
quan niệm:
"Ngân hàng thương mại

doanh
nghiệp
được thành lập
theo
quy
định
của Luật này và các quy
định
khác của pháp
luật
đế
hoạt
động
kinh

doanh
tiền
tệ,
làm
dịch
vụ Ngân hàng
với
nội dung nhận
tiền
gùi và sử
dụng
tiền
gửi
để cấp
tín
dụng,
cung ứng
dịch
vụ
thanh toán
".
2
*Hiện
nay,

Việt
Nam có các
loại
hình ngân hàng
sau:

- Ngân hàng thương mại
quốc doanh:
Đây là các ngân hàng
giữ
vai
trò
chủ
đạo
trong
hệ
thống
ngân hàng ờ nước
ta.
Các ngân hàng này được nhà
nước
cấp vốn và
hoạt
động
chịu
sự
quển
lý cùa nhà
nước.
Ngoài
việc
tiến
hành
kinh
doanh
bỉnh

thường:
huy động
vốn,
cho vay và các
dịch
vụ khác,
ngân hàng còn
phểi
thực
hiện
các
nhiệm
vụ
khi
nhà nước
giao
cho.
Hiện
nay
có các ngân hàng thương mại
quốc doanh sau:
Ngân hàng Nông
Nghiệp

Phát
triển
nông
thôn,
Ngân hàng Đầu Tư và Phát
triển

Việt
Nam, Ngân hàng
chính sách xã
hội,
Ngân hàng phát
triển
nhà đồng
bằng
sông Cừu
Long,
Ngân
hàng phát
triển
Việt
Nam
3
- Ngân hàng thương mại cổ
phần:
Đây là các ngân hàng được thành
lập

hoạt
động
theo
luật
công
ty
cổ
phần.
Sờ hữu ngân hàng là các cổ

đông,
họ
cùng
nhau
góp
vốn
để hình thành và
hoạt
động
theo
quy định
của
pháp
luật.
- Ngân hàng liên
doanh:
Là ngân hàng được thành
lập
trên cơ sở họp
đồng
liên
doanh,
vốn
điều
lệ

vốn góp
của
bên ngân hàng
Việt

Nam và bên
ngân hàng nước
ngoài,

trụ
sờ chính
tại
Việt
Nam và
chịu
sự
điều
chỉnh
của
pháp
luật
Việt
Nam.
- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: Là một bộ
phận
của ngân hàng
nước
ngoài (ngân hàng nguyên xứ)
hoạt
động
tại Việt
Nam,
chịu
sự
điều

chinh
của
pháp
luật
Việt
Nam.
2
Luật
các tồ
chức
tin
dụng
Việt
Nam ban hành
02/1997/QH10-Điều
20[ 15]
3
Website:
[28]
8
- Ngân hàng đầu
tư:
Ngân hàng đầu tư
hoạt
động
với
mục tiêu đầu tư
trung
và dài
hạn,

cũng
vì sự phát
ừiển
nhưng thông qua hình
thức
đầu tư gián
tiếp
thông qua các
giấy tờ
có giá.
-
Ngân hàng phát
triển:
Ngân hàng phát
triển
có nét đặc trưng
nổi
bật

những
ngân hàng này
tập trung
vốn huy động
trung,
dài hạn và đầu tư
trung,
dài hạn

sự phát
triển.

Hoạt
động đầu tư
cọa
loại
ngân hàng này
chọ yếu
đầu

trực
tiếp
qua các dự án.
- Ngân hàng chính sách: Là
những
ngân hàng thương mại 100% vốn
Nhà nước
hoặc
ngân hàng thương mại cổ
phần
Nhà
nước(
gồm sờ hữu Nhà
nước
và sờ hữu cùa các
tổ chức
kinh tế
quốc doanh)
được
lập
ra
để

phục
vụ
những
chính sách
cọa
Nhà
nước.
Loại
ngân hàng này không
hoạt
động vì mục
tiêu
lợi
nhuận.
-Ngân hàng hợp
tác:
Ngân hàng hợp tác hay
gọi
rộng
ra là
những
tổ
chức
tín
dụng
hợp
tác,

những
tổ

chức
tín
dụng
thuộc
sờ hữu
tập
thể,
được
các thành viên
tự
nguyện
lập
lên không
phải
vì mục tiêu
lợi
nhuận
mà vì mục
tiêu tương
trợ lẫn
nhau
về
vốn

dịch
vụ ngân hàng.
1.1.1.2.
Vai
trò
của NHTM

đồi
với
sự phát
triển
của nen kinh
tể
a.
Ngân hàng

nơi
cung cáp vòn cho nên
kinh
tế
Ngân hàng thương mại
ra đời

tất
yếu cọa
nền sản
xuất
hàng
hoa.
Sản
xuất
hàng hoa phát
triển,
lưu thông hàng hoa ngày càng mở
rộng,
trong


hội
xuất
hiện
người
thì có vốn nhàn
rỗi,
ngươi thì cần vốn để
tiến
hành các
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh. Điều
này
giải
quyết
bằng
cách nào? NH thương
mại ra đời
là chìa
khoa
giúp cho
người
cần
vốn có được von và
người
có vốn
tạm

thời
nhàn
rỗi

thể
kiếm
được lãi
từ
vốn.
Các ngân hàng
cũng
cân
đối
được
vốn
trong
nền
kinh tế
giúp cho các thành
phần
kinh
tế
cùng
nhau
phát
triển.
Các ngân hàng đứng
ra
huy động vốn tạm
thời

nhàn
rỗi
từ
các
doanh
nghiệp,
các cá nhân sau đó sẽ
cung
ứng
lại
cho nơi cần vốn để
tiến
hành tái
sàn
xuất
với trang
thiết
bị
hiện đại
hơn,
tạo
ra sản
phẩm
tốt
hơn.

lợi
nhuận
9
cao

hơn.

hội
càng phát
triển
nhu cầu vốn cần cho nền
kinh
tế
càng tăng,
không một
tổ
chức
nào có
thể
đáp ứng
được.
Chi
có ngân hàng
-
một
tổ
chức
trung
gian tài
chính mới có
thể
đứng
ra
điều
hoa,

phân
phối
vốn giúp cho
tất
cả
các thành
phần
kinh
tế
cùng
nhau
phát
triển
nhịp
nhàng,
cân
đối.
b.
Ngân hàng

cầu
nối
giữa
doanh
nghiệp

thị
trường
Trong
nền

kinh
tế thị
trường các
doanh
nghiệp
không
phải

cứ
sản
xuất
bất
cứ cái gì

phải
luôn
trả
lời
được
3
câu
hòi:
sản
xuất
cái gì? sản
xuất
như
thế
nào ? và sản
xuất

cho
ai?

nghĩa
là sản
xuất theo
tín
hiệu
của
thị
trường. Thị trường
yêu
cầu các
doanh
nghiệp phải
sản
xuất
ra
các
sản
phẩm
với chất
lượng
tốt
hơn,
mẫu mã
đạp
hơn,
phù hợp
với thị hiếu của

người
tiêu dùng.
Đe
được
như
vậy các
doanh
nghiệp phải
được đầu

bằng
dây
truyền
công
nghệ
hiện
đại,
trình
độ
cán
bộ,
công nhân
lao
động
phải
được
nâng
cao
Những
hoạt

động này đòi
hỏi
doanh
nghiệp phải
có một lượng vốn
đầu

lớn
và để đáp ứng được thì chỉ

các ngân hàng. Ngân hàng sẽ giúp
cho
các
doanh
nghiệp thực hiện
được các
cải
tiến
của
mình,
có được các sản
phẩm có
chất
lượng,
giá thành
rẻ,
nâng
cao
năng
lực

cạnh
tranh.
c.
NHTM

công cụ
điêu tiết


nền
kinh
tế
của
Nhà
nước.
Trong
nền
kinh
tế thị
trường,
NHTM
với

cách là
trung
tâm
tiên tệ
của
toàn
bộ

nền
kinh
tế,
đàm
bảo sự phát
tiền
hài hoa cho
tất
cả các thành
phần
kinh
tế khi
tham
gia hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh,

thể
nói mỗi
sự
giao
động
của
Ngân hàng đều gây ảnh hường
ít nhiều
đến các thành
phần
kinh

tế
khác.
Do
vậy sự
hoạt
động

hiệu
quả của
NHTM
thông qua các
nghiệp
vụ
kinh
doanh
của

thực
sự

công cụ
tốt
để Nhà nứơc
tiến
hành
điều
tiết

mô nền
kinh

tế.
Thông qua
hoạt
động
tín
dụng

thanh
toán
giữa
các Ngân hàng
trong
hệ thống,
NHTM đã
trực
tiếp
góp
phần
mờ
rộng
khối
lượng
tiền
cung
ứng
trong
lưu
thông.
Mặt khác
với

việc
cho các thành
phần
trong
nền
kinh
tế
vay vốn,
NHTM đã
thực hiện
việc
dẫn
dắt
các
luồng
tiền,
tập
hợp

phân
lo
chia
vốn của
thị
trường,
điều
kiến
chúng một cách có
hiệu
quả,

bào
đảm
cung
cấp
đầy đủ
kịp
thời
nhu cầu vốn cho quá trình tái sản
xuất
cũng
như
thực
thi
vai
trò điều
tiết
gián
tiếp


nền
kinh tế.
d.
Ngân hàng thương mại

cầu
nồi
nền
tài
chính

quốc gia
với
nền
tài
chính
quốc
tế.
Ngày
nay,
trong
su
hướng
toàn cầu hoa nền
kinh
tế thế
giới
với
việc
hình thành hàng
loạt
các
tổ
chức
kinh
tế,
các khu vực
mậu
dịch tự
do,
làm cho

các mối
quan
hệ thương
mại,
lưu thông hàng hoa
giữa
các
quốc
gia
trên
thế
giới
ngày càng đưọc
mở
rộng

trờ
nên
cần
thiết,
cấp
bách.
Nen
tài
chính của
một quốc gia
cần
phải
hoa
nhập

với
nền tài chính
thế
giới.
Các
ngân hàng
thương mại là
trung gian,
cầu
nối
để
tiến
hành
hội
nhập.
Ngày
nay,
đầu tư
ra
nước
ngoài

một
hướng
đầu

quan
trọng

mang

lại
nhiều
lọi
nhuận.
Đồng
thời
các nước cần
xuất
khẩu những
mặt hàng

mình

lọi
thế
so
sánh

nhập khẩu những
mặt hàng

mình
thiếu.
Các
ngân hàng thương
mại với
những
nghiệp
vụ
kinh

doanh
như
:
nhận
tiền
gửi,
cho
vay,
bảo lãnh
và đặc
biệt
là các
nghiệp
vụ
thanh
toán
quốc
tế,
đã
góp
phần tạo điều
kiện,
thúc đẩy
ngoại
thương không
ngừng
đưọc
mờ
rộng
và phát

triển.
1.1.2.
Các
nghiệp
vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
NHTM
hiện
đại hoạt
động
với
ba
nghiệp
vụ chính đó
là: nghiệp
vụ huy
động
vốn,
nghiệp
vụ sử
dụng
vốn
và các
nghiệp
vụ
trung gian
khác.
Ba
nghiệp
vụ này có
quan

hệ mật
thiết,
tác động hỗ
trọ
thúc đẩy
nhau
cùng phát
triển,
tạo
nên uy tín

thế
mạnh
cạnh
tranh
cho các
NHTM,
các
nghiệp
vụ
này đan
xem
lẫn
nhau
trong
quá
trinh
hoạt
động
của

Ngân hàng,
tạo
nên một
chỉnh
thể thống nhất
trong
quá trình
hoạt
động
kinh
doanh của
NHTM.
1.1.2.1. Nghiệp
vụ huy
động
vốn.
Nghiệp
vụ này
phản
ánh quá
trinh
hình thành vốn cho
hoạt
động
kinh
doanh của
NHTM,
cụ
thể
bao

gồm
các
nghiệp
vụ
sau:
*
Nghiệp
vụ
tiền
gửi:
li
Đây
là nghiệp
vụ
phản
ánh
hoạt
động Ngân hàng
nhận
các
khoản
tiền
gửi
từ
các
doanh
nghiệp
vào để
thanh
toán

hoặc
với
mục
đích bảo
quản
tài sản

từ
đó
NHTM

thể
huy động
được.
Ngoài
ra
NHTM
cũng

thể
huy
động các
khoản
tiền
nhàn
rỗi
của cá nhân hay các hộ
gia
đình
được

gửi
vào ngân hàng
với
mục
đích bảo
quản
hoặc
hưởng
lãi
trên số
tiền
gửi.
*
Nghiệp
vụ phát hành
giổy
tờ
có giá:
Các
NHTM
phần
lớn
sử
dụng
nghiệp
vụ này để
thu
hút các
khoản
vốn

có tính
thời
hạn tương
đối
dài và ổn
định,
nhằm
đảm
bảo
khả
năng đầu
tư,
khả
năng
cung
cổp
đủ các
khoản
tín
dụng
mang
tính
trung
và dài hạn vào nền
kinh
tế.
Hơn
nữa, nghiệp
vụ
này còn giúp các

NHTM
giảm
thiểu
rủi
ro

tăng
cường
tính ổn định
vốn
trong
hoạt
động
kinh
doanh.
*
Nghiệp
vụ
đi vay:
Nghiệp
vụ đi vay được các
NHTM
sử
dụng
thường xuyên nhằm
mục
đích
tạo
vốn
kinh

doanh
cho mình
bằng
việc
vay các
tổ
chức
tín
dụng
trên
thị
trường
tiền
tệ
và vay Ngân hàng nhà nước
dưới
các hình
thức
tái
chiết
khổu
hay
vay có
đảm
bảo
Trong
đó
các
khoản
vay

từ
Ngân hàng nhà nước chủ
yếu
nhàm
tạo
sự cân
đối
trong
điều
hành vốn
của
bản thân
NHTM
khi
mà nó
không
tự
cân
đối
được
nguồn
vốn
trên cơ sờ
khai
thác
tại
chỗ.
*
Nghiệp
vụ huy động

vốn
khác:
Ngoài ba
nghiệp
vụ huy động
vốn

bản
kế
trên,
NHTM
còn có
thế tạo
vốn
kinh
doanh
cho mình thông qua
việc
nhận
làm
đại
lý hay uy thác vốn cho
các
tồ
chức,
cá nhân
trong
và ngoài
nước.
Đây


khoản
vốn huy động không
thường
xuyên
của
NHTM,
thường để
nhận
được
khoản
vốn này đòi
hỏi
các
Ngân hàng
phải
lập ra
các dự án cho tùng
đối
tượng
hoặc
nhóm
đối
tượng phù
hợp với đối
tượng các
khoản
vay.
* Vốn chủ sờ hữu
của

NHTM
:
Đây là vốn
thuộc
quyền
sở hữu của
NHTM.
Lượng vốn này
chiếm
tỷ
trọng
nhò
trong
tổng
nguồn
vốn của ngân
hàng,
song
lại

điều
kiện
pháp lý
12
bắt
buộc
khi bắt
đầu thành
lập
ngân

hàng.
Do
tính
chất
thường xuyên ổn
định,
ngân hàng có
thể
sử
dụng
nó vào các
mục
đích khác
nhau
như
trang
bị
cơ sờ
vật chất,
nhà
xưởng,
mua sắm
tài sản cố định
phục
vụ cho bản thân ngân
hàng,
cho
vay,
đặc
biệt


tham
gia
đầu tư góp vốn liên
doanh.
Trong thạc
tế
khoản
vốn này không
ngừng
được tăng lên
từ
kết
quả
hoạt
động
kinh
doanh
của
bản
thân Ngân hàng
mang
lại.
1.1.2.2.
Nghiệp vụ sử dạng
vốn.
Đây là
nghiệp
vụ
phản

ánh quá trình sử
dụng
vốn của
NHTM
vào các
mục đích khác
nhau
nhằm
đảm
bảo an toàn
kinh
doanh cũng
như tìm
kiếm
lợi
nhuận.
Nghiệp
vụ
tài
sản
có bao
gồm
các
nghiệp
vụ cụ
thể
sau:
*
Nghiệp
vụ ngân quỹ:

Nghiệp
vụ này phàn ánh các
khoản
vốn
của
NHTM
được dùng vào
với
mục đích nhằm
đảm
bảo an toàn về khả năng
thanh
toán
hiện
thời
cũng
như
khá năng
thanh
toán
nhanh
của
NHTM và
thạc
hiện
quy định về
dạ
trữ
bắt
buộc

do Ngân hàng Nhà nước đề
ra.
*
Nghiệp
vụ cho
vay:
Cho vay là
hoạt
động
quan
trọng
nhất
của
Ngân hàng thương
mại.
NH
thương mại đi vay để cho
vay,
do đó có cho
vay
được hay không
là vấn
đề

mọi
NH
thương mại đều
phải
tìm cách
giải

quyết.
Thông thường
lợi
nhuận từ
hoạt
động cho vay
này
chiếm
tới
65- 70%
trong
tổng
lợi
nhuận
của ngân
hàng.
Nghiệp
vụ
cho vay

thể
được phân
loại
bằng
nhiều
cách:
theo
thời
gian
có cho vay

ngắn hạn,
cho vay
trung
hạn và dài
hạn,
theo
hình
thức
đàm
bảo

cho vay
có đảm
bảo,
cho vay không
có đàm
bảo,
theo
mục
đích

cho
vay
bất
động
sản,
cho vay thương
mại,
cho vay cá nhân, cho vay nông
nghiệp,

cho
vay
thuê
mua
*
Nghiệp
vụ đầu tư
tài
chính:
Bên
cạnh
nghiệp
vụ tín
dụng,
các
NHTM
còn dùng số vốn huy động
được
từ
dân
cư,
từ
các
tổ
chức
kinh
tế
-

hội

để đầu tư vào nền
kinh
tế dưới
13
các hình
thức
như : hùn
vốn,
góp
vốn,
kinh
doanh chứng
khoán trên thị
trường

trực
tiếp
thu
lợi
nhuận
trên các
khoản
đầu tư đó.
*
Nghiệp
vụ khác
Ngân hàng thương mại
thực
hiện
các

hoạt
động
king
doanh
như:
kinh
doanh
ngoại
tệ,
vàng bạc và kim
khí,
đá quý;
thực
hiện
các
dịch
vụ tư
vấn,
dịch
vụ ngân
quỹ;
nghiệp
vụ uy thác và
đại
lý;
kinh
doanh

dịch
vụ bảo

hiểm
1.1.2.3.
Nghiệp vụ
trung gian
khác
Ngoài
hai
nghiệp
vụ cơ bản trên ngân hàng còn
thực
hiện
một số
nghiệp
vụ khác như:
* Đích vụ
trong
thanh
toán:

thể
nói ngân hàng là
thở
quỹ cởa nền
kinh
tế.
Các
doanh
nghiệp
,
tổ chức

kinh
tế
sẽ không
phải
mất
thời
gian
sau
khi
mua
hoặc
bán hàng hoa và
dịch
vụ
bởi
việc
thanh
toán
sẽ
được ngân hàng
thực
hiện
một cách
nhanh
chóng và chính xác.
* Dịch vụ tư
vấn,
môi
giới:
Ngân hàng đứng

ra
làm
trung gian
mua bán
chứng
khoán,

vấn
cho
người
đầu tư mua bán
chứng
khoán,
bất
động
sản
* Các
dịch
vụ
khác:
Ngân hàng đứng
ra
quản
lý hộ
tài
sản; giữ
hộ vàng,
tiền;
cho thuê két
sắt,

bào
mật
1.2. VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1.
Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một
tổ
chức
trung gian
tài
chính
với
các
chức
năng cơ bản
là:
trung gian
tín
dụng,
trung gian
thanh
toán và
chức
năng
tạo
tiền.Để
thực
hiện
được các
chức

năng này và đi vào
hoạt
động một cách có
hiệu
quả và có
lợi
nhuận thì
đòi
hỏi
ngân hàng thương mại
phải
có một
lượng
vốn hoạt
động
nhất
định.
Các nhà
kinh
tế
đã đưa
ra
khái
niệm
về
vốn cởa
NHTM
như
sau:
" Vòn của ngân hàng thương mại là những giá

trị
tiền
tệ do bản thân
ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng đê cho vay, đầu tư
14
hoặc
thực hiện
các
dịch
vụ
kinh
doanh khác "
4
Khái
niệm
trên đã nói đầy đủ
những
thành
phần tạo
nên vốn của ngân
hàng thương
mại.
về
thực
chất
vốn của
ngân hàng thương mại

bao gồm các
nguồn

tiền
tệ
của chính bản thân ngân hàng và của
những người
có vốn tạm
thời
nhàn
rỗi.
Họ
chuyển
tiền
vào ngân hàng
với
các mục đích khác
nhau:
hoửc
lấy lãi,
hoửc
nhờ
thu,
nhờ
chi
hay

dùng các
sản
phẩm
dịch
vụ khác của
ngân hàng. Đây chính là họ

chuyển quyền
sử
dụng
vốn cho ngân hàng và số
tiền
mà ngân hàng
phải
trà hay làm các
dịch
vụ chính là cái giá cùa
quyền
sử
dụng
các giá
trị tiền
tệ
đó.
Nhờ
việc
có được
nguồn
vốn,
các ngân hàng có
thế
tiến
hành
kinh
doanh:
cho
vay,

bảo
lãnh,
cho thuê Nói
chung
vốn của ngân
hàng
chi phối
toàn bộ và
quyết
định
đối với việc
thực
hiện
các
chức
năng của
ngân hàng thương
mại.
1.2.2.
Co'
cấu vốn của Ngân hàng thương mại
Vốn của
ngân hàng thương
mại
bao gồm:
-
Vốn
chủ
sở
hữu.

- Vốn huy
động.
-
Vốn
đi
vay.
- Vốn khác.
Mỗi
loại
vốn đều có tính
chất

vai
trò riêng
trong
tổng
nguồn
vốn
hoạt
động của ngân hàng và đều có
những
tác động
nhất
định đến
hoạt
động
kinh
doanh của
NHTM.
1.2.2.1.

Vốn chủ sở hữu
Đây là
nguồn
vốn
thuộc
quyền
sở hữu
của
chính ngân
hàng,
ngân hàng
có toàn
quyền
sử
dụng
gồm các
trang
thiết
bị,
cơ sờ
vật chất, trang
thiết
bị,
nhà cửa Đây
là nguồn
vốn khá
quan
trọng,
trước
hết


tạo
uy tín cho chính
ngân hàng. Ngân hàng có
to,
đẹp,
bề
thế
thì mới
tạo
được cảm giác an toàn
cho
khách hàng
khi
đến
giao
dịch. Đối
với
mỗi ngân
hàng,
nguồn
hình thành
*
Nguyễn
Minh
Kiều
(2007),
Nghiệp vụ Ngân Hàng
hiện
đại-NXB :Thống kê.Tr 30[7]

15

nghiệp
vụ hình thành
loại
vốn
rất
đa
dạng
tuy theo
tính
chất
sờ
hữu,
năng
lực
tài
chính
của chủ
ngân
hàng,
yêu
cầu
và sự phát
triển
của
thị
trường.
a.
Nguồn vồn

hình thành
ban đầu
Trước
khi
tiến
hành
kinh
doanh,
theo
quy định của pháp
luật,
ngân
hàng
phải
có một
lưổng
vốn
nhất
định,
đó là vốn pháp định
(hay
vốn
điều
lệ).
Tuy
theo
hình
thức
sở
hữu,

do nhà nước cấp nếu là ngân hàng
quốc doanh,
do
cổ
đông đóng góp nếu

ngân hàng cổ
phần,
do các bên đóng góp nếu là ngân
hàng liên
doanh

của
cá nhân nếu

ngân hàng tư nhân.
b.
Nguồn vòn bô sung
trong
quá
trình hoạt
động
Vốn
chủ sờ hữu của ngân hàng không ngùng đưổc tăng lên
theo
thời
gian
nhờ có
nguồn
vốn bổ

sung.
Nguồn bổ
sung
này có
thể
từ
lổi
nhuận
hay
tò phát hành thêm cổ
phần,
góp thêm, cấp thêm Nguồn vốn bổ
sung
này
tuy
không thường xuyên
song
đối với
các ngân hàng
lớn
từ
lâu
đời
thì
nguồn
bổ
sung
này
chiếm
một

tỷ
lệ rất
lớn.
c.
Các quỹ
Trong
quá trình
hoạt
động,
ngân hàng có
nhiều
quỹ.
Mỗi quĩ có một
mục đích
riêng:
Quỹ đầu tư phát
triển,
quỹ dự phòng
tổn
thất,
quỹ bảo toàn
vốn,
quỹ phúc
lổi,
quỹ
khen
thường Nguồn để hình thành nên các quỹ là
từ
lổi
nhuận.

Các quỹ này
thuộc
toàn
quyền
sử
dụng của
ngân hàng.
d.
Nguồn vay nợ có
thê
chuyên
đôi
thành

phân
Các
khoản
vay nổ
trung
và dài
hạn,
ổn định có khả năng
chuyển đổi
thành cổ
phần
thì đưổc
coi
là một bộ
phận
vốn chủ sờ hữu của ngân hàng.

Ngân hàng có
thể
sử
dụng vốn
theo
các mục đích
kinh
doanh của
mình như có
thể
đầu tư vào nhà
cửa, đất
đai và có
thể
không
phải
hoàn
trả
khi
đến
hạn.
1.2.2.2.
Vốn
huy
động
Vốn
huy động

bộ
phận

lớn nhất
trong
tổng
nguồn vốn của
ngân hàng
thương
mại.
Với
việc
huy động
vốn,
ngân hàng có đưổc
quyền
sử
dụng
vốn
và có trách
nhiệm
phải
hoàn trà cả gốc
lẫn
lãi
đúng hạn cho
người
gửi.
Ngân
16
hàng có
thể
huy động vốn

từ
dân
cư,
các
tổ chức
kinh
tế
- xã
hội
với nhiều
hình
thức
khác
nhau.
a.
Tiền
gửi
thanh toán (tiền
gửi
giao dịch
)
Đây là
khoản
tiền
của các
doanh
nghiệp
và cá nhân
gửi
vào ngân hàng

với
mục đích là sử
dụng
các
dịch
vụ
thanh
toán của ngân hàng.
Khoản
tiền
gửi
thanh
toán này có
thể
được
trả
lãi
(trả
lãi
thấp
)
hoặc
không được
trả
lãi
tuy
thuộc
vào mỳi ngân hàng.
Người gửi
tiền

vào ngân hàng để nhờ ngân
hàng
thu
hộ
tiền, trả
hộ
tiền
với
một mức phí
thấp.
Các ngân hàng có
thể
sử
dụng
các số dư
tiền
gửi
khách hàng vào các
hoạt
động
của
mình.
b.
Tiên
gửi có kỳ hạn cùa doanh
nghiệp,
các
tố
chức xã
hội

Nhiều
doanh
nghiệp,
tổ chức

hội
có các
hoạt
động
thu,
chi
tiền
theo
các chu kỳ xác
định.
Họ
gửi
tiền
vào ngân hàng để
hưởng
lãi.
Tuy
khoản
tiền
này không
tiện lợi
bằng
tiền
gửi
thanh

toán ( do
khi
cần
tiền
phải
đến ngân
hàng để
rút)
nhưng bù
lại tiền
gửi
có kỳ hạn
lại
có lãi
suất
cao hơn
tuy theo
độ dài
của
kỳ hạn được
ghi
trên hợp
đồng.
c.
Tiền
gửi
tiết kiệm
của dân cư
Trong
cộng

đồng dân cư luôn có
những
người

khoản
tiền
tạm
thời
nhàn
rỳi.
Họ
gửi
tiền
vào ngân hàng nhằm
thực
hiện
các mục đích bảo toàn và
sinh
lời
đối
với
những
khoản
tiền
đó. Người gửi
tiết
kiệm
sẽ có sổ
tiết
kiệm

xác định rõ
thời
gian
và hình
thức
trà lãi đã
thoa thuận với
ngân hàng.
Hiện
nay
tiền
gửi
tiết
kiệm
là khu vực
tiềm
năng đồng
thời
là nơi
cạnh
tranh
gay
gắt
giữa
các ngân
hàng,
để
thu
hút
nguồn

tiền
này các ngân hàng luôn đưa
ra
các hình
thức
huy động đa
dạng
như
tiết
kiệm
bằng
VNĐ,
bằng
vàng và bàng
ngoại
tệ,
với
lãi
suất
cạnh
tranh
hấp dẫn và
với nhiều
kỳ hạn để
người
gửi

nhiều

hội

lựa
chọn
cho phù
hợp,
tiện
ích
nhất.
ịj^j
QtịỹQẸ
mo
d.
Tiền
gửi cùa các ngăn hàng khác
Đây là
nguồn
tiền
gửi

qui
mô thường
nhò,
giữa
các ngân hàng luôn

tiền
gửi
của nhau.
Mục đích
của
việc

gửi
tiền
này

để đảm bảo
thanh
toán
17

×