Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Phát triển công nghiệp phụ trợ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.17 MB, 91 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN
NGÀNH:
KINH
TẾ
ĐỐI
NGOẠI
***
KHÓI)
LUẬN TỐT NGHIỆP
/ĐỂ
tài:
PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP
PHỤ TRỌ TRONG
TIÊN TRÌNH
HỘI NHẬP
KINH
TẾ
QUỐC
TẾ


VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
:
NGUYỄN
THỊ
HOA
Lớp
:
ANH
Ì
Khoa
:
K41A
-
KTNT
Giáo
viên
hướng dẫn
:
TS
NGUYỄN VAN HNG
ÍT

VIÊN]
ỊNSOA':
"TH.JÓ«*I

Lf.ơ(53b2J
ẰẦV
é
'
í
•-
'— . ì

NỘI,
li
-
2006
Phát triển công nghiệp phụ trợ trong tiến trình hội nhập kinh
tế
quốc
tế à
Việt
Nam
MỤC LỤC
LÒI
MỞ
ĐẦU
.1
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN
VẾ CÔNG
NGHIỆP
PHỤ

TRỢ
VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA
NÓ ĐẾN QUÁ TRÌNH HỘI
NHẬP
KINH
TẾ
4
ì.
Tổng
quan
về
công
nghiệp
phụ
trợ
4
1.
Khái
niệm,
đặc
điểm,
quy

của
công
nghiệp
phụ
trợ
4

1.1 Khái niệm
4
1.2
Đặc
điểm
7
1.3
Quy

của ngành
CNPT
8
2.
Vai
trò
của
CNPT
trong
quá
trình
công
nghiệp
hoa
hiện
đại
hoa
đất
nước
10
2.1 CNPT

đẩy
mạnh
quá trình chuyên
môn
hoa
lo
2.2 CNPT
thúc đẩy ứng dụng công nghệ hiên đai trong sản xuất
li
2.3 Cải thiện cơ cấu lao động theo hướng tích cực
12
2.4
Tạo
tiền đề cho phát triển bền vổng
13
3.
Kinh
nghiệm
các
nước
thành công
điển
hình
14
3.1 Phát triền
CNPT ớ
Nhật
Bản
14
3.2 Phát triển công nghiệp phụ trợởThái

Lan
16
3.3
Phát triển
CNPT ở
Malaysia
18
n. Tác động của
CNPT
đến
hội
nhập
kinh
tế
quỂc
tế.
20
Ì.
Năng
lực
cạnh
tranh,
nhân
tố
quyết
định
hội
nhập
thành công
20

1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh
20
1.2
Nhổng
nhân
tố
quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
nói riêng, quốc gia nổi riêng
21
2.
Tác
động
của
CNPT
đến
quá
trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
thông
qua
việc
phát
triển
các
nguồn

lực
23
2.1
CNPT
thúc đẩy
sự
phát triền của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 23
2.2
CNPT
thu hút đẩu tư nước ngoài
24
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN
CNPT Ở
VIỆT
NAM 27
ì.
Chính sách phát
triển
CNPT
của
đất
nước
27
Ì.
Chính sách
nội
địa

hoa
27
Nguyễn Thị Hoa-Lớp
Anh
1-K41-KTNT
Phát triển công nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ở
Việt
Nam
2.
Chính sách
thuế
29
2.1
Thuế nhập khẩu
30
2.2
Thuế
thu
nhập doanh
nghiệp
31
2.3
Thuế

tiêu
thụ
đặc
biệt
31
3.
Chính sách
khuyến
khích
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
32
n.
Thực
tiễn
phát
triển
CNPT ở
Việt
Nam 33
1.
Tình hình
chung
33
1.1
Các

doanh
nghiệp
phụ
trợ
34
Ì
.2
Sản phẩm
phụ
trợ
38
2.
Tình hình
phát
triển
CNPT

một số
ngành
40
2.1 Ngành công
nghiệp
ô

40
2.2 Ngành
dệt
may 49
2.3 Ngành
da

giày
52
2.4 Ngành
điện
-
điện
tử
54
2.5 Ngành xe
máy 58
CHƯƠNG
ni:
GIẢI
PHÁP PHÁT TRIỂN
CNPT 66
ì.
Xu
thế
phát
triển
kinh
tế thế
giói

chiến
lược
mua sám
tối
ưu
của

các công ty
đa
quốc
gia
66
Ì.
Xu
thế
phát
triển
kinh
tế
thế
giới
66
2.
Chiến
lược
mua
sắm
tối
ưu
của các
công
ty
đa
quốc
gia
68
n.

Giải
pháp phát
triển
CNPT ở
Việt
Nam 69
1.
Nhũng
văn đề đặt
ra
về
phát
triển
CNPT

Việt
Nam
trong
tương
lai
69
2.
Các
giải
pháp
cụ thể
70
2.1
Giải
pháp



cho phía nhà nước
70
2.2
Giải
pháp
vi

về phía doanh
nghiệp
78
KẾT
LUẬN
81
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 82
PHỤ LỤC
85
Nguyễn Thị Hoa-Lớp
Anh
1-K41-KTNT
Phát triển công nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh

tế quốc tế ở
Việt
Nam
LỜI
MỞ ĐẦU
Việt
Nam đã mở cửa
với thế
giới
bèn ngoài
từ
đầu
những
năm 1990
và hy
vọng
rằng
sẽ đưa
đất
nước
trở
thành một nước công
nghiệp
hiện
đại
vào năm
2020.
Tuy
nhen
cho đến nay đã hơn

chục
năm
trôi
qua,
bên
cạnh
các
kết
quả đã
đạt
được vẫn còn
nhiều
vấn đề cản
trở
cho
việc
đạt
được
mục tiêu đã đề
ra.
Một
trong
những vấn
đề đó
là sể yếu
kém
của
các ngành
công
nghiệp

phụ
trợ.
Cho
đến nay hầu
như
tất
cả
các
quan chức
chính
phủ,
các
doanh
nghiệp
trong
nước
cũng
như nước
ngoài,
các cơ
quan
chính phủ nước ngoài đều
nhất
trí
chung là sể
phát
triển
của
các ngành công
nghiệp

phụ
trợ

vô cùng
quan
trọng.
Điều
này còn được đề
cập
trong
sáng
kiến
chung
Việt
Nam -
Nhật
Bản
nhằm
cải
thiện
môi trường đầu tư ở
Việt
Nam đã được thông qua vào tháng
12/2003
giữa
chính
phủ
Việt
Nam và
Nhật Bản.

Tuy nhiên
vẫn
còn
nhiều
vấn
đề chưa được
giải
quyết
liên
quan đến
khái
niệm,
phạm
vi
và các
biện
pháp để
phát
triển
các ngành công
nghiệp
phụ
trợ.
Bản thân hệ
thống
chính sách của
Việt
nam
cũng
chưa có khái

niệm
công
nghiệp
phụ
trợ
cũng
như chính sách
thúc đẩy riêng
biệt.
Chính vì vậy mà
khi
nhắc
đến công
nghiệp
phụ
trợ
vẫn
còn khá
nhiều
người
mơ hồ không có
cái
nhìn cụ
thể
về công
nghiệp
phụ
trợ
không
loại

trừ
cả
các
quan chức
nhà nước có liên
quan.
Bản thân
người
viết
ban
đẩu
cũng chỉ nghe
các phương
tiện
thông
tin
đại
chúng đề
cập
đến công
nghiệp
phụ
trợ,
công
nghiệp
hỗ
trợ

thểc
sể chưa

biết
đó

ngành
gì,
sản
xuất
những sản
phẩm
gì.
Trong
khi
đó
lại
được
nghe
rằng
đó

ngành
quan
trọng trong
phát
triển
công
nghiệp
cũng
như
hội
nhập

kinh tế
quốc
tế

ngành
này ở
Việt
Nam còn
rất
yếu

thiếu.
Do đó em
mạnh
dạn
chọn
đề
tài:
"phát
triển
công
nghiệp
phụ
trợ
trong
tiến
trình
hội
nhập
kinh

tế
quốc

Việt
Nam".
Trên cơ
sở
tập
hợp
nhiều
quan
điểm
khác
nhau
về công
nghiệp
phụ
trợ,
người
viết
đưa
ra
cái
nhìn
chung
nhất
về
công
nghiệp
phụ

trợ
cũng
như
quan
điểm
cụ
thể

việt
Nam
từ
đó
chi
ra
vai
trò của
phát
triển
công
nghiệp
với
quá
Ì
Nguyễn Thị Hoa-Lớp Anh 1-K41-KTNT
Phát triền công nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập

kinh
tế quốc tế ớ
Việt
Nam
trình công
nghiệp
hoa
hiện
đại
hoa
đất
nước
cũng
như
tác động của
nó đến
tiến
trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế

Việt
Nam. Từ đó
phân tích một cách
cụ
thể

thực
trạng
công
nghiệp
phụ
trợ

Việt
Nam
thông qua một số ngành
điển
hình.
Kết
hợp
giữa
việc
xem
xét
kinh
nghiệm
phát
triển
công
nghiệp
phụ
trợ

một
số thành công
điển

hình

đánh giá
chung
về
thực
trạng

Việt
Nam để
đề
ra
một
số
biện
pháp vĩ

cũng
như
vi

nhằm phát
triển
ngành còng
nghiệp
này.
Đối
tượng
nghiên cầu của đề
tài là

các ngành công
nghiệp
phụ
trợ.
Phạm
vi
nghiên
cầu:
tập
trung
vào các
doanh
nghiệp
trong
nước

doanh
nghiệp
FDI
hoạt
động
trong
ngành này
cũng
như các
doanh
nghiệp
liên
quan


Việt
Nam.
Phương
phấp
nghiên
cầu:
người
viết
sử
dụng
các phương pháp
thống
kê,
phân
tích
trong việc
thực
hiện
đề
tài
này.
Bài
viết
được
chia
thành
3
phần
lớn:
Chương

ì:
Tổng
quan
về
công
nghiệp
phụ
trợ

tác động của
nó đến
quá trình
hội
nhập
kinh tế
đưa
ra
những
vấn đề
chung
nhất
về công
nghiệp
phụ
trợ
cũng
như
vai
trò,
tác động của


tới
quá
trình công
nghiệp
hoa,
hiện
đại
hoa

tiến
trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế

Việt
Nam
Chương
li:
Thực
trạng
phát
triển
CNPT ở
Việt
Nam.
Trong

phần
này
phân tích
thực
trạng
của các ngành công
nghiệp
phụ
trợ

Việt
Nam
dựa trên
những
số
liệu,
nhận
định cụ
thể
trong
một
số
ngành
điển
hình.
Chương IU:
Giải
pháp phát
triển
CNPT.

Trên
cơ sở
đánh
giá ỏ
trên,
người
viết
đưa
ra
một
số
giải
pháp
kiến
với
các đơn
vị

liên
quan.
Trước
khi
đi vào cụ
thể
của
đề
tài trước
hết
em
xin gửi

lời
cảm ơn
chần
thành
nhất
đến
thầy
hướng
dẫn
Tiến

Nguyễn
Vãn
Hồng dã
trực
tiếp
giúp
đỡ
em
thực
hiện
đề
tài
này.
2
Nguyễn Thị Hoa-Lớp
Anh
1-K41-KĨNT
Phát triền công nghiệp
phụ

trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ớ
Việt
Nam
Em
cũng
gửi
lời
cảm ơn đến các
thầy

trong
khoa
đã
tạo
điều
kiện
cho
em
được
thực
hiện
đề
tài
này.
Bên

cạnh
đó em
cũng
muốn
gửi
lời
cảm em đến các cán bộ
thuộc
viện
nghiên cứu
chiến
lược
và chính sách công
nghiệp,
bộ công
nghiệp
đã
nhiệt
tình giúp đỡ
cung
cấp
tài
liệu
để em hoàn thành bài
viết
này.
Do vấn đề còn khá mới mẻ chưa có số
liệu
thống
kê chính

thức
dn đến
còn
nhiều
thiếu
sót
trong việc
tổng
hợp số
liệu
cũng
như đánh giá vấn
đề.
Em
mong
được
sự đóng góp ý
kiến
của các
thầy
cô và các bạn để hoàn
thiện
với
đề
tài nảy.
3
Nguyễn
Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K41-KTKT

Phát triển công nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ở
Việt
Nam
CHƯƠNG ì
TỔNG
QUAN
VỀ CÔNG
NGHIỆP PHỤ
TRỢ

TÁC
ĐỘNG
CỦA
NÓ ĐẾN
QUÁ TRÌNH HỘI
NHẬP
KINH TẾ
ì. Tổng quan về công nghiệp phụ trọ
1.
Khái
niệm,
đặc
điểm,

quy

của
công
nghiệp
phụ
trợ
/./
Khái niệm
Công
nghiệp
phụ
trợ
(CNPT) không
phải
là cái gì mới
mẻ ở
các nước
công
nghiệp
phát
triển.

xuất
hiện
từ khi

hội

sự

phân công
lao
động

trình độ
cao.
CNPT
chính

tổng
hợp các ngành công
nghiệp
vệ
tinh
phục
vụ
cho
các ngành công
nghiệp
chính.
Tuy nhiên
thuật
ngữ
"CNPT"
phổ
biến

Đông á
hiện
nay

lại
không
bọt
nguồn
từ
các
nước
đi
đầu
trong
các
cuộc
cách
mạng
khoa học
kỹ
thuật
ở Âu Mỹ mà ở
Nhật Bản,
một nước đi
sau
luôn
dạt
được
thành
tựu lớn
trong
phát
triển
công

nghiệp.
Để
giảm
thiểu
sự phụ
thuộc
và các
nền
kinh tế
khác
ở Âu
Mỹ,
trong
giai
đoạn
phát
triển
thần
kỳ
Nhật
Bản
đã xây
dựng

cấu
kinh tế "hai
tầng"
chú
trọng
ngay

từ
đầu khâu
cung
ứng
nguyên
vật
liệu
đầu
vào. Nhật
Bản đã thành
lập
các
doanh
nghiệp
" vệ
tinh"
vừa
và nhỏ
trong
nước có
khả
năng
cung cấp
và hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp lớn
các
sản

phẩm
cấp
thấp
hem
hoặc
các
sản
phẩm
sớ
chế để
góp
phần
tạo ra thế
chủ
động
trong
sản
xuất
cho
các
doanh
nghiệp này.
Nhưng
phải
đến
năm
1985,
lần
đầu
tiên

MÉT!
(Bộ
kinh tế
công
nghiệp
và thương
mại Nhật Bản) sử
dụng
thuật
ngữ này trên
trang
white
page
về hợp
tác quốc
tế.
Tuy nhiên

không
được
định
nghĩa
rõ ràng

chỉ
được
hiểu

bao
gồm

các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
sản
xuất
các
linh
phụ
kiện
nhằm đẩy
mạnh
hoạt
động
sản
xuất
công
nghiệp

các nước Châu á
ừong
trung

dài
hạn.
Năm
1993,
METI đã chính
thức

đưa
ra
định
nghĩa
về
CNPT
trong
chương trình hành động phát
triển
CNPT ở
Châu
á.
Lần
này
CNPT
được định
nghĩa
là các ngành công
nghiệp
4
Nguyễn
Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K41-KTNT
Phát triển công nghiệp
phụ trợ
trong tiến trình
hội
nhập kinh
tể

quốc
tế ở
Việt
Nam
cung
cấp các sản phẩm cẩn
thiết
nguyên
liệu thô, linh
kiện
và tư
liệu
sản
xuất
cho
ngành công
nghiệp
nước
khác(
bao
gồm ô
tô,
điện

điện
tử)
Ngoài
ra,
CNPT
còn

được
nhiều
chuyên
gia
định
nghĩa
theo
cách
hiểu
riêng
của họ.
"
CNPTlằ
thuật
ngữ mang
tính định hướng chính sách
đề
chỉ
một nhóm
các
hoạt động công nghiệp cung
cấp
các sản
phọm đầu
vào
kinh
doanh
như
linh kiện,
bộ

phận

các
công
cụ
để
sản
xuất
ra các
linh kiện,
bộ
phận đó
cho
ngành công nghiệp
lắp ráp và
chế biến}
CNPT
được
xem
xét
dưới
các góc độ khác
nhau.
Theo

thuyết kinh
tế học,
CNPT
được định nghĩa


một nhóm nhà
sản
xuất
ra các sản
phọm đầu
vào
công nghiệp,
cụ
thề hơn là các sản
phọm
trung gian

tiêu
thụ sản
xuất"
Theo
góc
độ
kinh doanh,
CNPT
sản
xuất
ra các bộ
phận
sàn
xuất cũng
như
máy móc
thiết
bị

để
sản
xuất
ra các bộ
phận
sản
xuất
đó "
2
Mặc dù
từ
ngữ có
thể
khấc
nhau
nhưng các
quan
điểm
đều có
những
điểm
chung
là:
Thờ
nhất,
đó

ngành công
nghiệp,
nghĩa



sự kết
hợp nhân
tố
con
người
và máy móc
trong
môi
trường
làm
việc
có tính chuyên môn hoa
cao

trình
độ
nhất
định.
Thờ hai, sản
phẩm
của


các
sản
phẩm
trung
gian

và các
tư liệu
sản
xuất.
Lấy ví
dụ như
trong
quá ưình
sản
xuất
các
sản
phẩm
điện
tử gia
dụng
thì
các bộ
phận
sản
xuất
như: cấc
bộ
phận
bằng
nhựa

kim loại
được
gọi là

các
sản
phẩm
trung
gian.
Còn máy móc công cụ
được
dùng để
sản
xuất
ra
các bộ
phận
trung
gian
đó
gọi là tư liệu sản
xuất.
Xét về
tổ
chờc
kinh
doanh,
ngành
CNPT
phát
triển

3
loại

hình
doanh
nghiệp:
Thờ
nhất

các nhà
cung
cấp linh
kiện
bộ
phận

cung
cụ máy móc
được
đặt

nước
ngoài để
tận
dụng
các ưu
đãi
đầu

và phát huy tính
kinh
tế
1

Supporting
industries:
A
review
of
concept
and
development,
(2006)
2
Development
of
supporting
industries
for
Vietnam'industrialization
(2005)
5
Nguyễn
Thị
Hoa-Lớp
Anh I-K41-KTNT
Phát triển
công
nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập

kinh
tể quốc tế ở
Việt
Nam
trong
chuyên
môn
hoa.
Thứ
hai
là các nhà
cung
cấp
linh
kiện
bộ
phận

cung
cụ máy móc
của
nước ngoài
đặt

thị
trường
nội địa.
Thứ ba

các nhà

cung
cấp
linh
kiện
bộ
phận

cung
cụ máy móc

trong
nước

thường là
các doanh
nghiêp
vừa và nhỏ
Khách hàng
của các
ngành
CNPT

cấc
nhà
lắp
ráp
trong
nước và nước
ngoài
đặt


thị
trường
trong
nước

các nhà
lắp
ráp nước ngoài
đặt

thị
trường
nước ngoài( trường hợp
xuất
khảu
các
linh
kiện
bộ
phận
mấy
móc).
Các nhà
lắp
ráp
nước
ngoài
thường


các
công
ty
đa
quốc
gia.

Việt
Nam,
CNPT
được
đặc
biệt
chú ý kể
từ
năm
2001
trong
sáng
kiến
chung
Việt
Nam -
Nhật
Bản nhằm
cải
thiện
môi trường đầu tư

Việt

Nam.
Tuy
nhiên,
khái
niệm
CNPT
vẫn
còn

hồ
với nhiều
người
theo
các chuyên
gia
của
viện
nghiên cứu
chiến
lược

chính sách công
nghiệp,
Bộ
công
nghiệp
thì:
"CNPT(
hay
công

nghiệp
hỗ
trợ)
3
là hệ
thống
các công
nghệ
và cơ
sở sản xuất
chuyên đảm
nhận
việc
cung cấp
đảm
bảo(
thiết
kế,
nguyên
vật
liệu,
bán thành phảm và
linh
kiện
v.v )
phục
vụ cho
việc
lắp
ráp đổng bộ các sản

phảm công
nghiệp
cuối
cùng.
Còn
theo
các
giáo

của trường
đại
học
Waseda,
những
người

thâm niên nghiên cứu về
Việt
Nam
thì
"CNPT

khái
niệm
để
chỉ
toàn
bộ các
sản
phảm công

nghiệp

vai
trò
hỗ
trợ
cho
việc
sản xuất
các thành phảm
chính;
cụ
thể

những
linh
kiện,
phụ
liệu,
phụ tùng,
sản
phảm bao
bì,
nguyên
liệu
để sơn nhuộm v.v và
cũng

thể
bao

gồm
cả
những
sản
phảm
trung gian,
những
nguyên
liệu

chế".
Hai
khái
niệm
trên

Việt
Nam

điểm
khác
nhau:
Các giáo sư

đại
học
Waseda thì
liệt
kê các sản phảm của
CNPT

còn
viện
nghiên cứu
chiến
lược
đưa
ra
khái
niệm
cụ
thể
hem
chỉ ra
CNPT
là cái
gì.
Tuy nhiên họ đều
thống
nhất

điểm
sau:
sản
phảm
của
ngành
CNPT
trước
tiên
phải

là sản
phảm
của
ngành công
nghiệp
có hàm
lượng
lao
động
kết
tinh
trong
đó.
Điều
này để
phân
biệt
vói
các
sản
phảm
tự
nhiên-
các nguyên
liệu
thô

sản
trong tự
nhiên


những
sản
phảm
khai
thác
thuần
túy.
Các
sản
phảm này có
vai
trò hỗ
trợ
3
cách
gọi
trong
đề cương quy
hoạch
phát
triển
CNPT
của
viên
chiến
lược và chính sách công
nghiệp
6
Nguyễn

Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K41-KTNT
Phát triển công nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế à
Việt
Nam
cho
việc
sản
xuất
các thành phẩm
chính.
Các thành phẩm chính

đây

sản
phẩm của cấc ngành công
nghiệp
chính.
Để
trở
thành ngành công

nghiệp
chính
phải thoa
mãn một
số
tiêu
chí
như
quy

lớn,
tạo
động
lực
lôi
kéo các
ngành công
nghiệp
khác cùng phát
triển;
sản phẩm của

được
coi
là sản
phẩm
chủ
lực
của nền
kinh tế

quốc dân.
Còn nghành
CNPT
chủ yếu sản
xuất

quy

vừa

nhỏ
và do các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
đảm
nhiệm.
Do
đó sản
phẩm
trung
gian
trong
khái
niệm
trên
chỉ là
nhầng

sản
phẩm
trung
gian
cấp
thấp,
phù hợp
với
quy

của
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ.
Lấy

dụ như
trong
nghành
sản
xuất
ô
tô,
nhầng
bộ
phận
như
đầu

máy thân
xe,
bánh
xe
thường
không được kể
đến
như

sản
phẩm
của
ngành
CNPT

chủ yếu
do các công
ty
có quy

lớn
sản
xuất.
Ngành
CNPT
chỉ
sản
xuất
ra
các

linh
kiện
phụ
tùng để
sản
xuất
đầu mấy,
thân
xe
và bánh
xe
như
ốc
vít, lốp
cao
su
1.2
Đặc
điểm
1.2.1
CNPT

ngành cần
nhiêu
vốn
Với
chi
phí cố
định
cao


hiệu
quả
theo
quy

ngày càng
tăng,
CNPT
cần nhiều
vốn
hơn
cả
ngành
lắp
ráp thành
phẩm.
Trong
khi,
quá trình
lắp
ráp
thành phẩm
cần
nhiều lao
động
thì
việc
sản
xuất

các
linh
kiện,
bộ
phận
công
cụ
lại
cần
nhiều
máy móc và
ít lao
động
hơn.
Hơn
nầa,
nhầng
máy móc này
lại
không
thể
chia
nhỏ được(
tức

không
thể
mua
được
từng

phần).
Một
khi
đã
đầu tư
lắp
đặt
hệ
thống
máy móc
thì
chi
phí vốn cho
nhà máy
sẽ
luôn ở một
mức cố định cho

hệ
thống
máy
này được vận hành liên
tục
24h/ngày

365
ngày/nãm hay
chỉ vận
hành
trong

thời
gian nhất
định.
Còn
lao
động làm
việc trong
ngành
CNPT
phần
lớn

các nhà
vận
hành máy
móc,
nhầng
kiểm
soát viên về
chất
lượng
sản phẩm, các kỹ
thuật
viên và cấc kỹ
sư. Với
đặc
điểm
này, dung
lượng
thị

trường

rất
quan
trọng
với
các ngành
CNPT

luôn
đòi
hỏi
có được một lương
đặt
hàng
tối
thiểu
tương
đối lớn
thì mới

thể
tham
gia
thị
trường,
thì
mói
tận
dụng

được tính
kinh
tế theo
quy
mô.
Do
đặc
điểm
này

các ngành
CNPT ở
các nước đang phát
triển
có xu
hướng
kém
tính
cạnh
tranh
hơn do họ không có
khả
năng
tài
chính và
lao
động có
trình
độ để
Ì Nguyễn Thị Hoa-Lớp

Anh
1-K41-KTNT
Phát
triển
cóng
nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ở
Việt
Nam
tận
dụng và vận
hành
tốt
các
thiết
bị
sản
xuất.

dụ
như
nhiều
máy
phun nhựa


gia trung
bình
tới
100.000USD và
đòi
hỏi
người
vận
hành có trình độ
cao.
Trong
khi
đó
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ

các nước đang phát
triển
lại
không có
đẩ
tài chính để
mua máy
móc hay thuê các kỹ
thuật

viên để vận
hành chúng. Tuy nhiên chính phẩ các nước đang phát
triển lại
coi
ngành
CNPT

ngành có công
nghệ
thấp
trong
khi
trên
thực
tế

lại

ngành cần
nhiều
vốn

đòi
hỏi
công
nghệ cao.
1.2.2.
CNPT bao
phủ
một phạm

vi
rộng
trong
các ngành chế tạo
Hầu
hết
các
sản
phẩm công
nghiệp
đều được làm
từ
nhựa,
kim
loại

đều
phải
trải
qua
quá
trình
chế
tạo
ban đầu như: cán,
ép, đúc .và
đều
phải
sử
dụng cấc

máy móc
như:
máy cán
thép,
khuôn
đúc
.Ngành
CNPT
lại
gồm các
nhà
cung
cấp
các
sản
phẩm
đó.
Do
vậy
mà CNPT
bao
phẩ một phạm
vi
rộng
trong
các ngành
chế
tạo.
Thực
tế


các ngành công
nghiệp
điện
tử,
ô
tô,
xe
máy đều có
chung
ngành
CNPT
như cán ép
nhựa,
cán ép kim
loại.
Các sản
phẩm
điện
tử gia
dụng

xe
máy
đều
sử
dụng
các bộ
phận nhựa
được

sản
xuất
thông
qua
một quá
trình
tương
tự
nhau.
Các
sản
phẩm
điện
tử
xe máy,
ô

đều
phải
sử dụng
các
thiết
bị
ép
kim
loại.
Do
đó có
thể
nói

rằng
CNPT
là nguồn
tạo
năng
lực
cạnh
tranh
cho
nhiều
ngành công
nghiệp
1.3 Quy

của ngành CNPT
Tuy
vào
mục
tiêu chính sách
cẩa
từng
quốc
gia

quy

cẩa
ngành
CNPT


thể lớn
hay nhỏ
và gồm
những sản
phẩm nào.

Quy mô
cốt
lõi(
core scope):
Theo
quan
điểm
hẹp
nhất
thì sản
phẩm
CNPT

linh
kiện,
bộ
phận

các
máy
móc,
công cụ để
sản
xuất ra

các
linh
kiện
bộ
phận
ấy
• Quy
mô mở
rộng
l(broad
scope
1):
Cũng có
quan
điểm
khác xếp
cả
các
dịch
vụ hỗ
trợ
sản
xuất
vào
CNPT
như
hậu
cần,
kho
bãi,

phân
phối

bảo
hiểm.
Nguyền
Thị
Hoa-Lớp Anh 1-K4I-KTNT
Phát triển
công
nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tể quốc tế ở
Việt
Nam

Quy mô mở
rộng
2
(broad scope2):
Theo
quan
điểm
này thì
CNPT

cung
cấp
tất
cả các đầu vào
vật chất
như
linh
kiện,
bộ
phận,
công cụ
máy
móc và
cả các nguyên
vật
liệu
như
thép,
hoa
chất cho
ngành công
nghiệp
lắp
ráp
Các
quan
điểm
trên
được
cụ

thể
trên
mô hình
sau:
Hình
1:
Scope
of
supporting
industries
Fiim1
anoda
g ít b-gsạ MỊỊ V. Ị y
(Nguồn
từVDF-
tokyo)

Việt
Nam
do một số ngành công
nghiệp
đã có quy
hoạch
riêng
cho
mình bao
gồm
cả
CNPT
như

hoa chất
đóng
tàu,
máy
động
lực
và máy nông
nghiệp,
xe
máy,
nên
theo
Bộ công
nghiệp,
quy
hoạch
phát
triển
CNPT
chỉ tập
trung
vào
lĩnh
vực sản
xuất

cung
cấp
vật tư,
linh

phụ
kiện
cửa một
số
chuyên ngành công
nghiệp chử yếu cần
được
ưu
tiên
phát
triển
và hỗ
trợ
gồm
dệt
may, da
giầy,
thiết
bị
điện
tử
-
viễn
thông,
ôtô
và cơ
khí
gia
công
kim

loại.
Sản
phẩm
CNPT ở
Việt
Nam
không
chỉ là
những
linh
kiện
máy
móc,
công cụ
mà gồm
cả
các nguyên
phụ
liệu
thô, sản
phẩm
cửa
quá
trình
chế
biến:
Dập,
ép,
đúc,
khuôn

như
vậy
quy
mô CNPT ở
Việt
Nam
gần
giống với
quy
mô mở
rộng
2 ở
trên.
9
Nguyễn
Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K41-KTNT
Phát triền công nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ớ
Việt
Nam
Hình
2.

Ngành công
nghiệp
phụ
trợ,
gồm Un
kiện

chế biến
Nhà
lắp
ráp
t trĩ
Ngành công
nghiệp
phụ
trợ
Linh
phụ
kiện
Caosu


Điện


ócviá
ị Ị

xo


Ép
ì

Can
I I
Đúc
I I
Dập
I
iMáymóc
I
I
cán
mép
I
|xừ lý nhiệt

Ị—

LZZt——r~"—Ị—"—Ị—
r—

Nguyên
liệu
tha

(nguồn:
báo
cáo
điêu

tra
xây dựng và
tăng
cường ngành CNPT

Việt
Nam)
2. Vai trò của
CNPT
trong
quá trình công
nghiệp
hoa
hiện
đại
hoa
đất
nước
"Công
nghiệp
hóa
hiện đại
hoá(
CNH
HĐH)
thực chất
là quá trình
cải
biến lao
động

thủ
công
lạc
hậu thành
lao
động sử
dụng
công
nghệ
tiên
tiến
hiện đại
nhẩm phát
triển
lực
lượng
sản
xuất
và thúc đẩy hình thành một cơ cấu
kinh
tế
hợp lý để
đạt
tới
năng
suất lao
động
cao"
Đại hội
Đảng

Cộng sản
Việt
Nam
lẩn thứ
8 đã
đưa
ra
mục
tiêu
"
ra
sức
phân đấu đến
năm
2020
đưa nước
ta
cơ bản thành một nước công
nghiệp".
Để
đạt
mục
tiêu trên đòi
hỏi phải
đưa
ra chiến
lược phát
triển
công
nghiệp

phù
hợp,
xử lý
tốt
mối
quan
hệ
giữa
các ngành công
nghiệp.
Nếu
được phát
triển
hợp lý,
CNPT

vai
trò đặc
biệt
quan
trọng trong việc đạt
mục
tiêu trên
2.1 CNPT đẩy mạnh
quá
trình
chuyên
môn hoa
Thực
tiễn


các nước công
nghiệp
hiện đại
đã
cho
thấy
trình
độ
chuyên
môn hoa càng tăng thì nền công
nghiệp
ngày càng
có cơ
hội
phát
triển
theo
lo
Nguyễn Thị Hoa-Lớp
Anh
1-K41-KTKT
Phát triền công nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ớ

Việt
Nam
hướng
hiện
đại.
Chuyên
môn
hoa giúp
tận
dụng
tối
đa
lợi
thế
so sánh của
doanh
nghiệp,
quốc
gia.
Phát
triển
CNPT
giúp các
doanh
nghiệp
không
phải
ôm
đồm
thực

hiện
tất
cả
các khâu
trong
quá
trình
sản
xuất từ sản xuất
nguyên
vật
liệu,
máy
móc, công
cụ,
lắp
ráp bán thành phẩm

thành phẩm. Khi
doanh
nghiệp phải thực
hiện
tất
cả các
khâu,
nguồn
lực
sẽ
bầ
chia

nhỏ
từ
đó
không có
điều
kiện
để
phát
triển
sản
xuất,
nâng
cao
hiệu
quả. Với sự
phát
triển
của
CNPT
các doanh
nghiệp chỉ
cần
tập
trung
chuyên môn hoa vào một khâu
mà mình có khả năng làm
tốt
nhất
và mói có
thể

liên
tục cải
tiến
được
với
khoản
đầu tư không quá
sức.
Vói
sự
phát
triển
của
các
doanh
nghiệp
chuyên
sản xuất
linh
kiện,
phụ
tùng,

liệu
sản
xuất
các
doanh
nghiệp lắp
ráp sẽ

không
phải
lo
sản
xuất
hay
nhập
khẩu
các
sản
xuất
đầu
vào.
Các
doanh
nghiệp
phụ
trợ
sẽ tập
trung
nghiên
cứu,
thiết
kế để sản
xuất ra
sản
phẩm đầu vào cho
ngành công
nghiệp lắp
ráp

do đó mà
trình
độ chuyên môn
hoa
ngày càng được
nâng
cao,
hiệu
quả
công
việc
ngày càng
tăng.
Lấy

dụ như để
sản
xuất
một
chiếc
ti
vi
sẽ

doanh
nghiệp
chuyên sản
xuất
màn
hình,

doanh
nghiệp
chuyên
sản
xuất
các phụ tùng như
ốc
vít,
dây cắm
v.v rồi
để
sản
xuất ra
các
sản
phẩm đó
cần
có các máy móc như khuôn
ép,
máy cán thép và các
doanh
nghiệp
phụ
trợ
khác
lại
chầu
trách
nhiệm
sản

xuất
các máy móc
này. Kết
quả


hội

sự
phân
công
lao
động
ngày càng sâu
sắc
2.2 CNPT
thúc
đẩy
ứng dụng
công nghệ hiện
đại
trong
sản
xuất
Vai
trò của
CNPT
trong việc
thúc đẩy ứng
dụng

công
nghệ
hiện
đại thể
hiện

các
khía
canh
sau:
Thứ
nhất,
khi
CNPT
phát
triển
các doanh
nghiệp
chuyên môn hóa và
sản
xuất
trong
một
lĩnh
vực
nhất
đầnh
do đó họ có
điều
kiện,

nguồn
lực
để nghiên
cứu,
ứng
dụng
khoa học
công
nghệ
tiên
tiến

sản
xuất.
Đặc
biệt

các doanh
nghiệp
phụ
trợ
có khách hàng

các công
ty
đa
quốc
gia
thì
yêu

cầu
về
chất
lượng
sản phẩm càng
khắt
khe
hơn.
Không có cách nào khác là
phải tự đổi
mói,
nghiên cứu ứng
dụng
công
nghệ
để
tạo ra
sản
phẩm có
chất
lượng
thoa
mãn
nhu cầu của
khách hàng.

Nguyền
Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K41-KTKT

Phát
triển
công nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế à
Việt
Nam
Thứ
hai,
việc
áp
dụng
các thành
tựu
mói của
khoa
học và công
nghệ
trong
các ngành
CNPT
ảnh
hưởng
có tính
chất
"
dẫn
dắt"

sự phát
triển
lĩnh
vực
sản
xuất
kế
tiếp.
Với
việc tạo ra
những
chi
tiết,
bộ
phổn hoặc
vổt
liệu
mới
CNPT
góp
phần
tạo ra
sự
thay đổi
căn
bản
trong
thiết
kế và chế
tạo

sản
phẩm

khu vực hạ nguồn.
Bên
cạnh
đó
phải
kể thêm
rằng
với
ngành
CNPT
phát
triển
sẽ
thu
hút
các công
ty
nước ngoài và
đầu
tư,
đặc
biệt

các
công
ty
đa

quốc
gia.
Đi cùng
với
họ

máy
móc,
công
nghệ
hiện đại
được
chuyển
giao
sang
nước
tiếp
nhổn
đầu
tư.
Như
vổy
cả
trực
tiếp
lẫn
gián
tiếp,
CNPT
phát

triển
sẽ
góp
phần quan
trọng trong đổi
mới
sản
xuất,
nâng
cao
nghiên cứu ứng
dụng
công
nghệ
hiện
đại
của
một
quốc
gia.
2.3
Cải
thiện
cơ cấu
lao
động theo
hướng
tích
cực
Với

ngành
CNPT
còn yếu
kém
như

nước
ta hiện
nay
đa
phần
các
nguyên phụ
liệu,
phụ tùng
linh
kiện phải
nhổp khẩu
từ
nước ngoài
trong khi
lao
động không có
việc
làm.
CNPT

vai
trò
tạo

thêm
việc
làm
cho
người
lao
động
trong
lĩnh
vực công
nghiệp.
CNPT
phát
triển
sẽ
tạo
ra
nhu cầu
tuyển
dụng những
lao
động

tay
nghề,

trình
độ được đào
tạo từ
đó thúc

đẩy
một
bộ
phân
lao
động không có
việc
làm,
ở nhà làm nông
nghiệp
tham
gia
vào các
trường
đại học,
cao
đẳng,
trung cấp, trung
tâm
hướng
nghiệp
dạy
nghề
nhằm
thoa
mãn nhu cầu
lao
động
trong
các ngành

CNPT.
Với
mức
bao phủ
rộng
trong
các ngành công
nghiệp,
số
lượng
việc
làm mà
CNPT
tạo ra là
không
nhỏ.
Bên
cạnh
đó do tác động
lan toa,
CNPT
phát
triển
dẫn
theo
sự
phát
triển
của
các ngành công

nghiệp
khác,
như
vổy
nhu cầu
lao
động càng tăng
lên,
đặc
biệt

càng
nhiều
doanh
nghiệp
FDI
đổ vào đầu

mở
nhà máy

nghiệp
tại
chỗ.
Kết
quả

một
lượng
lớn sinh

viên
ra
trường có
việc
làm
với vai
trò
làm chủ
các máy móc công
nghệ
hiện đại

những
người
lao
động
trong
lĩnh
vực
nông
nghiệp
chuyển sang
làm
việc trong
các nhà máy

nghiệp
công
nghiệp.
Do

đó

cấu
lao
động xã
hội
chuyển
biến
theo
hướng
tăng dần
tỷ trọng trong
công
12 Nguyễn Thị Hoa-Lớp
Anh
1-K41-KTNT
Phát triển
công
nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tể quốc tế ở
Việt
Nam
nghiệp
giảm

tỷ
trong trong
lĩnh
vực nông
nghiệp,
nhân
tố
quan
trọng trong
quá
trình
CNH
HĐH
đất
nước.
2.4
Tạo
tiền
đề
cho phát
triển
bền vững
Một
hệ
thống
sản xuất
hiện
đại
bao
gồm

nhiều
quá
trình
như: sản xuất
nguyên
vật
liệu,
máy
móc,
công
cụ,
bộ
phận,
quá
trình
lắp
ráp
bán thành phẩm
và thành phẩm như mô hình
sau:
Hình
3.
Basic
structure
of Production
Process
(Nguồn: Development
oỷsupporting industriesỊor
Vietnam'
industrialiĩation (2005))

Trong
đó
CNPT
thực
hiện
công
đoạn
sản xuất
các bộ
phận
công
cụ,
máy
móc
chất
lượng
cao hầ
trợ
trực
tiếp
cho
quá
trình
lắp
ráp bán thành phẩm và
thành
phẩm.
Như
vậy nếu
không

phát
triển
CNPT
thì
quốc
gia

chỉ gia
công
lắp
ráp đem
thuần, phải
phụ
thuộc
vào các
sản
phẩm
linh
kiện
nhập
khẩu
từ
nước
ngoài và
khi
đó
thu
nhập
thực tế của
người

lao
động
sẽ
không cao
do
không
tạo
dược giá
trị
gia
tăng cho
sản
phẩm
cuối
cùng.
CNPT
được

như
chân
núi, tạo
phần
cứng
để hình thành thân núi và đỉnh núi chính là ngành
công
nghiệp
sản xuất

lắp
ráp

sản
phẩm công
nghiệp
hoặc
tiêu
dùng.
CNPT
giúp các ngành công
nghiệp
chính
chủ
động
trong
sản xuất
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh.
Để
thực
hiện
nhiệm
vụ
CNH HĐH
đất
nước không có
con
đường

nào khác
là phải bắt
đầu
bằng
CNPT.
Đây chính

tiền
đề cho sự phát
triển
bền
vững
trong
tương
lai.
13
Nguyễn Thị Hoa-Lớp
Anh
1-K41-KTNT
Phát triền công nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ớ
Việt
Nam
3. Kinh

nghiệm
các nước thành công
điển
hình
Với
vai
trò quan
trọng
của
CNPT
trong
quá trình CNH.HĐH
đất
nước,
nhu cầu
phát
triển
CNPT
càng
trở
nên bức
thiết
đặc
biệt
khi
Việt
Nam
đang
trên
đường

hội
nhập
kinh tế
khu vực

thế
giới.
Tuy
nhiên,
trước
hết phải
xác
định
cách
thức
nào
cho
phù
hỉp.
Như đã đưỉc đề
cập

trên,
CNPT
đưỉc đặc
biệt
quan
tâm ở
khu vực
Đông á

từ
những
năm 60
của
thế kỉ
trước.
Do
đó
việc
nghiên
cứu
thực
tiễn
kinh
nghiệm
phát
triển
CNPT
của
nước ngoài

vô cùng
quan
trọng
để
Việt
Nam

thể
đưa

ra
bước
đi
phù hỉp
cho
mình.
Trong
phạm
vi
phần
này
chỉ
xin
giới
thiệu

hình phát
triển
CNPT ở
một
số
nước thành
công
điển
hình.
3.1
Phát triển
CNPTỞNhật Bản
Nhật
Bản

là quốc
gia

nền
công
nghiệp
phát
triển
nhất
khu vực
Đông
á. Các
tập
đoàn
lớn
của
Nhật
Bản như:
Mitsubishi,
Honda,
Toshiba đang
khẳng
vị
thế
trên
thị
trường
thế
giới.
Để có đưỉc thành

quả
như
hiện
nay một
phần là
nhờ chính phủ
Nhật
Bản đã đưa
ra chiến
lưỉc phát
triển
công
nghiệp
phù
hỉp,
đặc
biệt

việc
quan
tâm phát
triển
các ngành
CNPT
giúp đưa
đất
nước
Nhật
Bản
từ

chỗ
phụ
thuộc
vào nước
ngoài,
công
nghiệp
yếu
kém
trở
thành
quốc
gia tự
chủ về
kinh tế với
trình
độ công
nghệ
hiện
đại
trên
thế
giới.
Để phục
vụ một nhà máy
lắp
ráp Nhật
Bản có hàng nghìn các
doanh
nghiệp

vệ
tinh
khác
sản
xuất
các
linh
kiện
phụ tùng hỗ
trỉ
cho doanh
nghiệp dó.
Hiện

Nhật
Bản có
nhiều
tên
tuổi
tầm cỡ
thế
giới
nhưng số công
ty
này
chỉ
chiếm
1%

thôi


công
việc
chủ yếu là
lắp
ráp,
sản
xuất
cuối
cùng còn 99%
doanh
nghiệp
cấp
thấp
hơn
sản
xuất
các
linh
kiện
cho
những
công
ty
này là
các
doanh
nghiệp
vừa


nhỏ.

Nhật
Bản có
những
công
ty
liên
kết với
nhau
theo

hình
gia
đình
như
Nissan,
Toyota.
Các hãng này có các công
ty
con
liên
kết
chuyên
sản
xuất
các phụ
liệu
cần
thiết

cho
các công
ty
mẹ, công
ty
mẹ
yêu
cầu
một dòng
sản
phẩm nào
đó,
thậm chí
trong
ngày,
các công
ty
con
sẽ
phải
tập
trung
sản
xuất
trong
vòng
24h.
Gần đây

hình này công

ty
mẹ

14
Nguyễn
Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K41-KTKT
Phát triền công nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ớ
Việt
Nam
thể
mua
sản
phẩm phụ
trợ
của
bất

công
ty
nào
miễn là

phù hợp
chất
lượng
và giá cả hợp
lí.

Nhật Bản,
bản thân các
việc
sản
xuất

lắp
ráp các
linh
kiện
cũng

thể
chia
thành
nhiều
cấp
độ nhỏ
hơn.
Mô hình
kiểu
gia
đình


mối
quan hệ
chặt chẽ.
Các công
ty
cung cấp cấp
thấp phải
đảm
bảo
chất
lượng

thựi
gian giao
hàng
cho
các công
ty
cấp cao hơn.
Chính
những đòi
hỏi khắt
khe
của các công
ty
cấp cao làm cho các công
ty
con
trở
nên

mạnh
hơn và
năng
lực
cạnh
tranh
cao hơn.
Các ngành công
nghiệp
mũi nhọn của Nhật
Bản
như
điện
tử,
ô
tô,
xe máy đã xây
dựng
mô hình này qua một quãng thòi
gian
dài.
Mối liên hệ
giữa
các
cấp
độ
cung
cấp sản phẩm hỗ
trợ
không

chỉ
được
củng cố bằng quan hệ bạn
hàng mà còn
từ
sự hỗ
trợ
về
mặt

thuật

đôi
khi
là tài
chính
của các
công
ty
cấp cao
hơn.
Đặc
biệt,
chính
phủ Nhật
Bản còn có
những
chính sách nhằm hỗ
trợ
các

doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ.
Nhật
Bản
rất
quan
tâm
đến doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
và luôn đánh giá họ
rất
cao
trong việc
thúc đẩy ngành
CNPT
phát
triển.
Từ
năm
1936,
đã có quỹ
tài
chính đầu
tư vốn cho doanh
nghiệp
loại

này.
Chỉ mất
3 ngày
doanh
nghiêp
vừa

nhỏ

thể
vay
vốn.
Ngoài
ra
chính phủ
Nhật
Bản
còn thành
lập
các
những
đơn
vị
bảo lãnh
túi dụng

khả
năng bảo lãnh cho
các
doanh

nghiệp
vừa
và nhỏ
khi
họ
vay vốn
các
doanh
nghiệp

nhân khác.
Bên
cạnh những
hỗ
trợ
về tài
chính,
chính phủ
Nhật
Bản còn hỗ
trợ
về
công
nghệ.

Nhật
Bản
hiện

tói

no
trung
tâm máy móc
thiết
bị
để giúp đỡ các
công
ty
nhỏ
với
khả
năng
tài
chính có hạn có
thể
tiếp
cận
máy móc
thiết
bị
mới.
Ngoài
ra
chính phủ
Nhật
Bản còn xây
dựng
47
trung
tâm hỗ

trợ
công
nghệ
(
TÁC), những
TÁC này có sẵn máy móc
thiết
bị.
Nếu
doanh
nghiệp
không có
khả
năng
tài
chính có
thể
đến
sử dụng
ở các
trung
tâm
này.
Để hỗ
trợ
các
doanh
vừa và
nhỏ,
Nhật

Bản còn
quan
tâm đến
việc
xúc
tiến
các
linh
kết
giữa
các nhà
cung cấp
linh
kiện
thưựng
là các doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
với
các công
ty lớn
bằng
việc
thiết
lập
các

sở

dữ
liệu
về
CNPT.
Các
địa
phương
đều
có cơ
sở
dữ
liệu
riêng
với
sự tham
gia
của các quan chức
chính
quyền,
các
doanh
nghiệp,
các nhà nghiên
cứu
được đa
dạng
các nhà
cung cấp
với
sự tham

15
Nguyễn
Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K4Ì-KTNT
Phát triển cóng nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ở
Việt
Nam
gia
của
700
-
800
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ,
80%
trong
số đó có
dưới
4
lao

động.
Các cơ
sở
dữ
liệu
này có
chất
lượng
cao
cung cấp
thông
tin
chi
tiết
về
mỗi
nhà
cung cấp và
rất
dễ
tiếp
cận.
Vấn
đề
nhân
lực
cũng
là một
trong
nhũng

chiến
lược của
Nhật
Bản.
Nhật
Bản đã
thiết
lập
hệ
thống
mang
tên
"
meister"

cấp quốc
gia,
tỹnh
thành
phố
và công
ty.
Meister

thuật
ngữ
theo
tiếng
Đức dành
cho

người
lao
động
có kỹ
thuật
cao
toong
các ngành
chế
tạo.
Một
trong
số 10 công
ty
hàng đầu
của
Nhật
Bản
hoạt
động
trong
lĩnh
vực sản
xuất
thiết
bị
điện
tử
có một
hệ

thống
nội
bộ để đánh
giá
trình
độ
trong việc rửa
ống kính sơn và
lắp
điện.
Các
ứng
viên
tham
gia
quá
trình
đánh giá do các bộ
phận
này đề
xuất

sẽ
dược
phân
loại
theo
thứ
hạng
A,B,C.

Sau đó công
ty
sẽ
gửi
những
lao
động được
xếp
hạng
A
lên
văn phòng
chứng nhận
lao
động kỹ
thuật
cao

cấp
trung
ương

địa
phương.
Nếu
những
người
này được
nhận chứng chỹ
từ

chính
phủ,
công
ty
sẽ
thưởng
cho
họ một
chức danh
trình
độ
mang
tính
nội
bộ cùng một
khoản
tiền
thưởng
500
ngàn yên
(khoảng
4.200
USD).
Các công
ty
sẽ
yêu
cầu những
lao
động đó

tham
gia việc
đào
tạo đội
ngũ kế cận
trong
vòng 2
năm.
Như
vậy,
chính sách phát
triển
nguồn
nhân
lực
được
phối
hợp
thực
hiện

tất
cả
các cấp
nhằm
khuyến
khích
lao
động có trình độ kỹ
thuật tốt

ngày càng hoàn
thiện
chất
lượng
và họ được xã
hội
thừa
nhận.
Những
kinh
nghiệm
từ việc
nghiên
cứu
các chính sách
của Nhật
Bản
sẽ
vô cùng có ích cho
việc
quy
hoạch
phát
triển
CNPT

Việt
Nam
hiện
nay.

3.2
Phát triển công nghiệp
phụ
trợ

Thái
Lan

Thái
Lan, từ
lâu
người
ta
đã
nhận
ra
là cần
phải
khuyên khích
sự
phát
triển
của
CNPT
và nhu cầu
cấp
bách này càng
ưở
nên rõ ràng hơn
khi

Thái
Lan
theo
đuổi
chiến
lược
hướng
ra
xuất
khẩu.
Thái Lan đã
tận
dụng
lợi
thế
của
việc
các công
ty
Nhật
Bản

ạt
đầu tư
sang
các nước
ASEAN
để phát
triển
CNPT

trong
nước.
Với
chính sách
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài(
FDI)

chọn
lọc,
Thái Lan đã đưa
ra
nhiều
ưu
đãi về
thuế,
thành
lập
các khu
tự
do
thương mại cho các dự án đầu tư vào phát
triển
các ngành công
nghiệp
trọng

Nguyền
Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K4I-KTNT
Phát triển
công
nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ở
Việt
Nam
điểm.
Từ năm 1993
-
1994,
Thái Lan đã đưa
ra
những
ưu đãi cho các ngành
CNPT
với
các
sản
phẩm và công
đoạn

mục
tiêu
bao
gồm
gia
công khuôn gá,
luyện kim,
đúc công cụ công
nghiệp,
cắt,
mài,
đúc
nguội,
xử

bề
mặt,
xử

nhiệt,
gia
công
trung
tâm,
giấc
cắm
điện,
pin
xạc
Ni-CD,

nhựa

khí.
Các
công
ty
hoạt
động
trong
14
lĩnh
vực
này
sẽ
đưậc
hưởng
các
đặc
lậi
như: miễn
thuế thu
nhập
trong
vòng 8 năm không
kể địa
điểm,
giảm
thuế
nhập khẩu
máy

móc 50% cho
cấc
dự án

vùng Ì và
2
(
trong
và gần
Bangkok),
miễn
thuế
100%
thuế
nhập khẩu
máy móc
cho
các
dự án
tại
vùng 3
(
nông
thôn)

miễn
áp
dụng những hạn
chế
cho vốn đầu tư

nước
ngoài
tói
năm 1996.
Bên
cạnh
các chính sách
ưu
dãi cho phát
triển
CNPT,
Thái Lan
còn
thành
lập
các uỷ
ban
hỗ
trậ
về vấn
đề này và các
tổ
chức
chuyên
lo
phát
triển
xây
dựng
và hình thành

mối
liên
kết
công
nghiệp
trong
nước.
Năm
1985,
Thái
Lan
đã thành
lập
phòng phát
triển
CNPT
(BSID)
trong
uỷ ban xúc
tiến
công
nghiệp
(DÉP)
thuộc
bộ công
nghiệp
vói sự hỗ
trậ
của
Nhật Bản.

Mục
tiêu
chính
của
BSID

hỗ
trậ
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
trong
nước
hoạt
động
trong
các ngành
CNPT
như
phối
hập
với
Nhật
Bản
tổ
chức
các
khoa

đào
tạo,
nâng
cao
trình độ
tay
nghề
cho các
lao
động
trong
các
doanh
nghiệp
này,

đưa
ra
quy hoạch
tổng
thể
cho
phát
triển
CNPT.
uỷ
ban đầu tư
Thái
Lan
(

BÓI)
đã thành
lập
bộ
phận
liên
kết
công
nghiệp
(
BUILD)
để thúc đẩy hập
tác
giữa
các công
ty trong
nước và
các
công
ty
nước ngoài
trong
ngành
CNPT.
Bộ
phận
này
chịu
trách
nhiệm cung cấp

thông
tin
về

sỏ dữ
liệu
các nhà
cung
cấp.
Uy
ban
xúc
tiến
công
nghiệp
DIP
cũng
đưa
ra
chương trình phát
triển
các
nhà
cung
cấp quốc
gia
(NSDP)
và đã
bắt
đầu

thực
hiện
nó.
Nó có chính sách
khuyến
khích hỗ
trậ
thích
hập
trong
những
năm
qua,
hiện
nay Thái Lan đã có đến 19 ngành
CNPT ở
3
cấp: lắp ráp,
cung cấp
thiết
bị,
phụ tùng và
linh
kiện

dịch
vụ.
Riêng
trong
ngành công

nghệ
ô
tô vói
mục tiêu
trở
thành
Detroite
Châu
á,
Thái Lan đã có đến
2000
doanh
nghiệp
sản
xuất
linh
kiện,
trong-đó
gần 400
nhà
sản
xuất
chuyên
về các
phôi
đúc
hoặc
rèn
khiến từ
chỗ

từng
ijựồic
nọĩ^địa
hoa phụ
tùng
nay
Thái Lan đã
xuất
khẩu
cả
ỊNG
TAI
Ĩ1 T
.

b-4Q^ . -

-

17
Nguyễn
Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K41-KTNT
ị ũlmín
I
Phát triền
công
nghiệp
phụ

trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ở
Việt
Nam
ô tô vói
linh
kiện
phụ tùng được
sản
xuất
tại
chỗ.
Mặc

CÓ15
nhà
máy
lắp
ráp,
nhưng Thái Lan có đến 1.800 nhà
máy
cung ứng.
Chính phủ Thái Lan
từ
chỗ
quy

định
về
tỷ
lệ
nội
địa hoá(
1996):
40%
với
xe
tải
nhổ,
54%
với
xe
tải
khác
đã
tiến
đến
yêu
cầu động

diesel
phải
được sản
xuất
trong
nước.
Hiện

nay
khi
đã
hội
đủ
năng
lực
nền
tảng
của
CNPT,
Thái Lan

chính
sách
buộc
các nhà đầu tư nước ngoài đã ổn định
trong
sản
xuất
kinh
doanh
phải
thay
đổi
chiến
lược
để
tuân
thủ tỷ

lệ nội
địa hoa nói
trên.
Điều
này
đã kéo
theo
những
dự án đầu tư
mở
rộng
nhà
xưởng
sản
xuất
ngay
tại
chỗ
đổng
thời
kéo
theo
các công
ty,
tập
đoàn
lớn
từ
chính
nước họ

sang
đầu


Thái Lan
để
mở
thêm cấc

sở
CNPT.
Hiện
Thái Lan đang đứng đầu
các
nước
asean về
phát
triển
CNPT.
3.3 Phát
triền
CNPT

Malaysia
Cũng
giống
như
Thái
Lan, Malaysia theo đuổi chiến
lược

khuyến
khích
FDI

chọn
lọc
để
thúc đẩy phát
triển
CNPT. Tuy
nhiên,

Malaysia

những
điểm
thành công
nổi
bật,
khác

ích cho
việc
học
hổi
kinh
nghiệm
giúp phát
triển
CNPT ở

Việt
Nam.

Malaysia,
các ngành
CNPT
nói chung

các ngành công
nghiệp
vừa và nhổ
(SMIs).
Để
thúc đẩy phát
triển
các SMI,
bộ
thương
mại
và công
nghiệp
của
Malaysia
(M
i
n)
đóng
vai
trò là
người

chỉ
đạo
các
chương trình
hỗ
trợ
các
SMI.
Trước tiên là chương trình phát
triển
Vendor (VDP)
được
thiết
lập bởi
chính phủ
Malaysia
vào
giữa thập
niên
90
của
thế
kỷ
20.
Trong
chương
trình
này các công
ty
lớn

nước ngoài
liên
kết
với
một
ngân hàng thương
mại

các
công
ty,
các công
ty
cung cấp
linh
kiện
phụ
tùng.
Chương trình
này
nhằm tìm
kiếm
các nhà
cung cấp
trong
nước

khả
năng
cạnh

tranh
để
liên
kết
với
các công
ty
nước ngoài
chế
tạo
sản
phẩm
nhựa
plastic
trong
vùng
Shah
Alam

các công
ty
cung cấp
phụ tùng
HDD
cũng
như
các
nhà
sản
xuất

sản
phẩm
liên
quan
trong
khu vực
Penang.
Các nhà
cung
cấp
trong
nước được
chọn
lựa

những
công
ty
đang
nhận
các kỹ
sư,
kỹ
thuật
viên
người
Nhật
Bản làm
việc
vào

khoảng
thời
gian
cố
định


những
doanh
nghiệp
đang thành công
trong việc
mở
rộng
hệ
thống
quốc
gia
và các
tổ
chức
18
Nguyễn Thị Hoa-Lớp
Anh
1-K41-KTNT
Phát triển cóng nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội

nhập
kinh
tế quốc tế ở
Việt
Nam
tài
chính
tham
gia
vào chương
trình
này.
Tiếp
sau
đó

hàng
loạt
các chương
trình
khác nhằm hỗ
trợ
các SMI
như:
hội
chợ
công
nghiệp

EXPO

cho các
SMI,
phòng hợp tác phát
triển
SMI (SMIDEC)
năm
1996,
chương trình phát
triển
công
nghiệp
(TDP),
chương trình phát
triển
kỹ
năng,
chương trình đẩy
mạnh
xuất
khẩu
(
EDP)
Một
thành công
điển
hình
của
Malaysia là
thành
lập


đi
vào
hoạt
động
trung
tâm phát
triển

năng
Penang
(PSDC) đóng góp
quan
trọng
vào
sự
phát
triển
của
CNPT.
PSDC đã
cung
cấp chương trình nâng cao trình
độ
công
nghiệp
cho
các
lao
động

trong
các công
ty

những người vảa
tốt
nghiệp.

còn đưa
ra
sáng
kiến
về chương trình
cung
cấp toàn cầu (GSP) giúp
giảm
khoảng
cách thông
tin
giữa
các công
ty
đa
quốc
gia
và các nhà
cung cấp
linh
kiện trong
nước. Với

một
lượng
lớn
roi
đổ vào
Penang
trong
những
năm 1980,
đặc
biệt
trong
ngành công
nghiệp
điện
tử,
nhu
cầu
lao
động có trình độ để có
thể
vận
hành được các dây
chuyền sản
xuất
hiện
đại
càng
trỏ
nên bức

thiết.
Để
đáp ứng yêu
cầu của
công
ty
đa
quốc
gia,
chính
quyển
tỉnh
Penang
đã thành
lập trung
tâm
PSDC
vào năm
1989.
PSDC
cung
cấp các
khoa
đào
tạo
về kĩ
thuật

quản
trị

kinh
doanh
cho một
số
lượng
lớn
nhàn viên
của
các công
ty
cũng
như
những người
đã
tốt
nghiệp
các trường
trung
học.
So
với
559
người
tham
gia
vào 32 khóa học của
PSDC
vào
năm
1989,

năm
2003
con số này
đã lên
tới
10921
người tham
gia
vào 580
khoa học. Trong
số 105 công
ty
thành viên
của
trung
tâm
thì

tới
52 công
ty

các nhà
cung cấp
trong
nước.
PSDC
còn
cung cấp
công

nghệ
hiện
đại
thường
xuyên được
cập
nhật,
điều
này
mang
lại lợi
ích cho các ngành
CNPT
trong
nước.
Các chương
trình
đào
tạo

Penang
đào
tạo
tại
các công
ty
thành viên
soạn
thảo
và luôn được

cập
nhật
để
phù hợp
với
nhu
cầu của
thị
trường.
PSDC
còn

nơi các công
ty
đa
quốc
gia
và các nhà
cung
cấp
trong
nước gặp gỡ
trao
đổi
thông
tin
cả chính
thức
lẫn
không chính

thức
thông qua các
khoa
đào
tạo
kỹ
thuật.
Do
tác động
kết
hợp
của
việc
nâng cao công
nghệ

giảm khoảng
cách thông
tin,
PSDC
đã góp
phần
vào sự phát
triển
của các liên
kết.
Tỷ
lệ
mua
sắm

nội
địa cùa công
ty
Nguyễn
Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K4I-KTNT
Phát triển cóng nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ở
Việt
Nam
Sony
EMCS
tại
Penang
đã
đạt trung
bình
khoảng
30%
-
40%
tỷ lệ
này đã xấp

xỉ
mức
trung
bình
của
thế
giới
về
tỷ lệ
mua
sắm
nội
địa các công
ty
đầu tư
Nhật
Bản
(
40,3%
trong
năm
2003).

hình này có
thể
mang
lại
bài học
quý
báu

cho
Việt
Nam
trong việc
thợc
hiện
các chương
trình
phát
triển
CNPT
hiện
nay

trong
tương
lai.
n.
Tác động của
CNPT
đến
hội
nhập
kinh tế
quốc tế
1. Năng
lực
cạnh
tranh,
nhân

tố
quyết
định
hội
nhập
thành công
1.1
Khái niệm về năng
lực
cạnh tranh
Trong
nền
kinh tế
thị
trường,
cạnh
tranh

một
quy
luật
khách
quan của
nền
sản
xuất
hàng
hoa,

một

nội
dung
trong

chế
vận
động
của
thị
trường.
Sản
xuất
hàng hoa càng phát
triển,
hàng hoa bán
ra
càng
nhiều,
số
lượng
người
cung
cấp càng đông
thì cạnh
tranh
càng gay
gắt.
Ngày
nay,
toàn cầu

hoa

trước
hết

thợc
chất
nhất

toàn
cầu
hoa
kinh tế
đang
trở
thành một
xu thế
khách
quan của sợ
phát
triển
kinh tế thế
giói.
Nhu
cầu
mở
cửa
hội
nhập
kinh tế

của
các
quốc
gia
càng
trở
nên bức
thiết.
Hội nhập
kinh tế
quốc
tế

nghĩa là
mở
cửa
nền
kinh
tế,
thợc
hiện
tợ
do hoa thương mại đưa các
doanh
nghiệp
tham
gia
vào
cuộc cạnh
tranh

quốc
tế.
Để
hội
nhập
thành công các
doanh
nghiệp
phải
không
ngừng
nâng
cao
năng
lợc
cạnh
tranh
quốc
tế.
Theo
diễn
đàn
kinh tế thế
giới

2
loại
năng
lợc
cạnh

tranh

năng
lợc
cạnh
tranh
quốc
gia
và năng
lợc
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp.
Năng
lợc
cạnh
tranh
quốc
gia
là khả
năng
của nền
kinh tế
nhằm
đạt

duy trì
được
mức

tăng trưởng
cao
trên

sở các
chính
sách,
thể
chế bền vững
tương
đối

các đặc
trưng
kinh
tế
khác.
Năng
lợc
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp

năng
lợc tồn
tại
duy
trì
hay

gia
tăng
lợi
nhuận
thị
phần
trên
thị
trường
cạnh
tranh
của
các
sản
phẩm và
dịch
vụ
của
doanh
nghiệp.
Tổng
số
năng
lợc
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
của
một nước


năng
lợc
cạnh
tranh
của nền
kinh tế
quốc
gia.
Không
thể
có năng
lợc
cạnh
trang
quốc
Nguyễn
Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K4I-KTNT
Phát triển cóng nghiệp
phụ
trợ
trong tiến trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế ở
Việt
Nam

gia
cao
khi
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
trong
nước
đó
đều
thấp.
Mặt
khác năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia thể
hiện
qua môi trường
kinh
doanh,
các
chính sách
vĩ mô, những
ảnh
hưởng

của
quyết
định đến năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp,
của các
sản
phẩm
dịch vụ của doanh
nghiệp.
1.2 Những nhân tố
quyết định
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
nói
riêng,
quốc
gia nói
riêng.
Năng
lực
cạnh

tranh
của
doanh
nghiệp
là sự so sánh tương
quan
giữa
các
doanh
nghiệp.
Để
so
sánh các
doanh
nghiệp
vói nhau
người
ta
sứ dụng
các
tiêu
chí nguồn
lực
của doanh
nghiệp.
Bèn
cạnh những
nhân
tố
sản

xuất
chính
như
đất đai, lao
động và tư
bản,
các
nguồn
lực
khác như công
nghệ,
tri
thức
quản lý,
kinh
nghiệm quản

và khả năng
kinh
doanh

thể
gọi
chung

nguồn
lực
kinh
doanh.
Vốn,

công
nghệ,
nguồn
lực
kinh
doanh
chính

3 yếu
tố
quan
trọng
quyết
định
sức cạnh
tranh
của doanh
nghiệp.
1.2.1
Vốn
Bất

một
doanh
nghiệp
nào
khởi
nghiệp
cũng cần


vốn,
không
ít
thì
nhiều.
Đặc
biệt
với
các
doanh
nghiệp
sản
xuất
thì
vốn là
nhân
tố
vô cùng
quan
trọng.

quyết
định quy mô
sản
xuất,
trình độ công
nghệ của doanh
nghiệp
đó.
Vói một

lượng
vốn
lớn,
doanh
nghiệp

thể
mở
rộng hoạt
động
sản
xuất,
mở
rộng
thị
trường,
mở
rộng
kênh phân
phối.
Doanh
nghiệp

nhiều
cách để
huy
động
vốn: thứ
nhất,
vốn có

thể
do chủ
doanh
nghiệp
có và bỏ
ra
kinh
doanh hoặc vay của
người
thân.
Kênh này vô cùng
quan
trọng,
và không
thể
thiếu.
Thứ
hai
doanh
nghiệp

thể
vay vốn
ngân
hàng,
các
tổ
chức tín dụng
trong
nước,

tuy
nhiên để được
vay vốn
kiểu
này
cũng
không hề dễ
dàng.
Thứ
ba
phát
hành
chứnh
khoán
để huy
động
vốn
trong
công chúng.
Xét
trên
bình
diện
quốc
gia,
vốn

hai
nguồn


bản: thứ nhất là
nguồn
vốn nội lực
của
bản thân
quốc
gia
đó. Với những
nước ở trình độ
phất
triển
thấp,
khả
năng
tiết
kiệm
không đáp ứng nhu
cầu
đầu
tư,
nếu
hạn
chế nhu
cáu
đầu
tư ờ mức
tiết
kiệm
cho phép
thì nền

kinh tế
tăng trưởng chậm. Để
nhanh
chóng
cất
cánh
thì
phải
đảm bảo một
tỷ
lệ
đầu tư
cao.
Khoản
chênh
lực
giữa
Nguyền
Thị
Hoa-Lớp
Anh 1-K4I-KTNT

×