w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH
DOANH
QUỐC
TÊ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
=1
(MMh
RỦI
RO
TỶ
GIÁ
TRONG
KINH
DOANH
CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
KỲ
HỘI
NHẬP -
THỤC TRẠNG VÀ
GIẢI
PHÁP
Sinh
viên
thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng
dẫn
Ị
T
H
ư
VI
lí H
\
tụ
om
:
Tăng
Thị
Thu-Thương'
Anh Ì
45A
TS. Nguyễn
Thu
Thủy
Hà
Nội,
tháng
5
năm
2010
MỤC LỤC
DANH MỤC
BẢNG
BIÊU, HÌNH
VẼ
DANH MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
PHÀN NỘI
DUNG 4
CHƯƠNG
ì:
TỎNG
QUAN VÈ
RỦI
RO TỶ
GIÁ
VÀ
PHÒNG
NGỪA RỦI
RO TỶ
GIÁ
TRONG
KINH
DOANH
4
ì.
KHÁI QUÁT
CHUNG VÊ TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI
4
1.
Định nghĩa tỷ giá
4
2.
Các phương pháp
yết
tỷ
giá
5
2.1.
Đồng
tiền định giá
và đồng
tiền yết giá
5
2.2.
Các phương pháp
yết tỷ giá
5
2.1.1. Yết tỳ giá trực tiếp
5
2.1.2. Yết tỷ giá gián tiếp
6
3.
Phân
loại
tỷ giá
8
3.1.
Căn cứ
vào
cơ chế
điều
hành
chinh sách tỷ giá
8
3.2.
Căn cứ vào mức độ ảnh
hưởng lên
cán căn
thương
mại
(International Economics)
8
3.2.1.
Tỷ
giá danh nghĩa song phương
(Bilateral
Norminal
Exchange
Rate
-
NER)
8
3.2.2.
Tỷ giá thực song phương
(Bilateral
Real Exchange Rate
-
RER)
ọ
3.2.3.
Tỳ
giá
danh
nghĩa
đa phương
(Norminal Effective
Exchange
Rate-NEER)
ọ
3.2.4.
Tỷ
giá thực
đa
phương
(Real Effectìve
Exchange Rate
-
REER)
lũ
3.3.
Căn cứ
vào nghiệp
vụ
kinh
doanh
ngoại hồi
11
4. Các yếu
tỆ
tác động đến tỷ giá
12
li.
NHẶN
DIỆN
RỦI
RO TỶ
GIÁ
14
1.
Các
quan
điểm
về
rủi ro tỷ
giá
14
2.
Đo
lường
rủi
ro tỷ
giá
15
3.
Tác
động
của rủi ro tỷ
giá
trong
kinh
doanh
16
3.1.
Tổn
thất giao dịch (Transaction exposure)
16
3.2.
Tẳn
thất kinh
tế
(Economic
exposure)
19
3.3.
Tổn
thất
chuyển
đổi
(Translation exposure)
19
ra.
CÁC
GIẢI
PHÁP PHÒNG
NGỪA
RỦI
RO TỶ GIÁ TRONG
KINH
DOANH 20
1.
Sự
cần
thiết
phòng
ngừa
rủi ro tỷ
giá
20
2.
Phòng
ngừa
rủi ro tỷ
giá
bằng
công cụ phái
sinh
21
2.1.
Phòng ngừa
rủi ro tỷ giá
bằng hợp đấng
kì
hạn
21
2.1.1.
Phòng ngừa
rủi ro tỷ giá đối với
khoản phải
trà
22
2.1.2.
Phòng ngừa
rủi ro tý giá đối với
khoản phải
thu
22
2.2.
Phòng ngừa
rủi ro tỷ giá
bằng hợp đồng hoán
đổi
23
2.3.
Phòng ngừa
rủi ro tỷ giá
bằng hợp đồng
giao
sau
23
2.3.1.
Phòng ngừa
rủi ro tỳ giá đối với
khoản phải
trà
23
2.3.2.
Phòng ngừa
rủi ro tỷ giá đối với
khoán phải
thu
24
2.4.
Phòng ngừa
rủi ro tỳ giá
bằng hợp đằng quyền chện
24
2.4.1.
Phòng ngừa
rủi ro tỳ giá đối với
khoản phải
trà
24
2.4.2.
Phòng ngừa
rủi
ro
tỷ giá đối với
khoản phải
thu
25
3.
Phòng
ngừa
rủi
ro tỷ
giá
bằng
các
giao
dịch
trên
thị
trường
tiền tệ.
26
3.1.
Phòng ngừa
rủi ro tỷ giá đối với
khoản phải
trả
27
3.2.
Phòng ngừa
rủi ro tỷ giá đối với
khoản phải
thu
28
4.
Phòng
ngừa
rủi
ro tỷ
giá bàng các k
thuật
khác
29
4.1.
Trả
sớm
(Leading)
và
trả
muộn
(Lagging)
29
4.2.
Thực
hiện
hợp đồng song hành
(Parallel contracts)
30
4.3.
Thay
đổi giá
và
tựa
chện đồng
tiền
thanh
toán (Price variation
an ti
currency
of invoicing)
31
4.4.
Thỏa thuận
chia
sẻ
rủi ro tỷ giá
(Risk-sharing arrangements)
32
CHƯƠNG
li:
THỰC
TRẠNG
RỦI
RO TỶ GIÁ Ở
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
GIAN
QUA 34
L
TÌNH HÌNH
THỊ
TRƯỜNG
TÀI
CHÍNH
THÊ
GIỚI
VÀ THỊ
TRƯỜNG
NGOẠI
HỐI
TRONG
NƯỚC
34
1.
Đặc trưng
của thị
trường
tài
chính
thế
giới
34
1.1.
Xu
hướng
toàn
cầu hoa
trên
thị
trưởng
tài
chinh
34
1.2.
Sự
biến
động của
tỷ giá
ngày càng mạnh và khó kiểm
soát
34
1.3.
Đa
cực hóa đồng
tiền
và
thị
trường
tài
chính
37
1.4.
Xu
hướng
thiết
lập
các đồng
tiền
chung
trong
khu vực
38
1.5.
Sự phát
triển
của
thị
trường phái sinh tiền
tệ
39
2.
Đặc trưng
của thị
trường
ngoại
hổi Việt
Nam 42
2. ĩ.
Biến động
về tỷ giá hối
đoái trên
thị
trường ngoại
hối
Việt
Nam.
42
2.1.1. Giai
đoạn 2001
-
2003
42
2.1.2. Giai
đoạn 2004
-
2009
43
2.2.
Cơ
chế
điều
hành
tỷ giá
của Ngân hàng
Nhà
nước
Việt
Nam 48
li.
THỰC
TRẠNG
RỦI
RO TỶ GIÁ Ở CÁC DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
GIAI
ĐOẠN
2007
-
2009
49
1.
Ton
thất
giao
dịch
49
1.1.
Tổn
thỊt
các
khoản
phải
thu
ngoại
lệ
50
1.2.
Tổn
thỊt
các
khoản phải
trả
ngoại
tệ
57
2.
Tổn
thất kinh tế
61
3.
Tổn
thất
chuyến
đổi
kế toán
61
IU.
THỊ
TRƯỜNG
PHÁI
SINH
TIÊN
TỆ
VIỆT
NAM VÀ
VIỆC
sử
DỤNG
CÔNG
CỤ
PHÁI
SINH
TIÊN
TỆ TRONG
PHÒNG
NGỪA
RỦI
RO TỶ
GIÁ
Ở
CÁC
DOANH
NGIỆP
VIỆT
NAM 69
1.
Thực
trạng
thị
trường
phái
sinh
tiền
tệ Việt
Nam 69
1.1.
Các văn bản pháp
tỷ
điều chỉnh giao dịch
phái
sinh tiền
tệ
69
ỉ. Ị. 1.
Điêu
chinh giao dịch ngoại
hối kì
hạn và hoán
đổi
69
1.1.2.
Điều
chình giao dịch
quyển chọn
tiền
tệ
71
1.2.
Thực
trạng
thị
trường phái sinh tiền
tệ
Việt
Nam 72
2.
Khung
pháp lý chế
độ kế
toán
Việt
Nam
liên quan đến công cụ tài
chính phái
sinh
73
3.
Nguyên nhân hạn chế
mức độ
phát
triển
thị
trường công cụ tài chính
phái
sinh
hiện
nay
74
IV.
TÌNH HÌNH PHÒNG
NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Ở CÁC
NƯỚC
VÀ
BÀI
HỌC
KINH
NGHIỆM CHO
VIỆT
NAM 75
1.
Tình hình phòng ngừa
rỹi
ro tỷ giá
ở Mỹ 75
2.
Tình hình phòng ngừa
rỹi
ro
tỷ
giá
ở
Trung
Quốc
80
CHƯƠNG IU:
ĐÈ XUẤT
GIẢI PHÁP PHÒNG
NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ
CHO
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
KỲ
HỘI
NHẬP 80
ì.
NGÂN HÀNG
NHÀ
NƯỚC
VIỆT
NAM 85
1.
Thay
đổi
nhận
thức
về
rỹi
ro
tỷ
giá và
giải
pháp phòng ngừa
rỹi
ro tỷ
giá
85
2.
Chính sách tỷ giá
hối
đoái
linh
hoạt
87
2.1.
Lựa
chọn cơ chế
điều
hành
tỷ giá
phù hợp
87
2.2.
Sử
dụng
hiệu
quả các công cụ
điều
hành
tỷ giá
88
3.
Phát
triển
thị
trường
tài
chính phái
sinh
88
3.1.
Mở
cửa
thị
trường
tự do cho
tất
cả các
định
chế
triển khai
các hợp
đồng
phái sinh tiền
tệ
88
3.2.
Phát
triển
thị
trường phái sinh tiền
tệ
có
trọng
tâm
89
3.3.
Sớm
hình thành sàn
giao dịch
công cụ
tài phái sinh tiền
tệ
90
3.4.
Hài hòa
Chuẩn
mực kế
toán
Việt
Nam và
Chuẩn
mực kế
loàn
Quạc
tế
90
3.5.
Ban
hành văn bản hướng dẫn
chi
tiết
thủ
tục
hạch toán kế toán
khi
sử dụng
các
công cụ
tài
chinh
phái
sinh
93
4.
Dự
báo
tỷ giá,
công
khai
hóa thông
tin thị
trường
94
li.
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI 95
1.
Đa
dạng hóa các sản
phẩm
phòng ngừa
rỹi
ro tỷ giá
95
2.
Kích thích nhu cầu sử dụng cỹa doanh
nghiệp
95
2.1.
Tạo nhận
thức
và
kích thích
nhu cầu sử dụng
sản
phẩm phòng
ngừa
rủi ro
tỷ
giá
95
2.2.
Ấn
định
mức phí
hợp
lý
96
3.
Nâng
cao
trình độ
nghiệp
vụ của nhân viên ngân hàng
96
4.
Đầu tư vào công
nghệ
97
IU.
DOANH
NGHIỆP
98
1.
Thay
đổi
tâm lý
ỷ
lại
98
2.
Đa
dạng
hóa cơ
cấu
tiền
tệ
trong
thanh
toán
quốc
tế
99
3.
Sử
dụng
công cụ
tài
chính phái
sinh trong
điều
kiện
đa
ngoại tệ
99
4.
Bảo
hiểm
chéo
rủi
ro
tiền
tệ
những
đồng
tiền
không phổ
biến
102
5.
Nâng
cao
năng
lẫc
dẫ báo sẫ
biến
động
tỷ
giá
103
6.
Trích
lập
dẫ phòng
103
7.
Hướng
dẫn
nhận
nợ
khoán vay ngân hàng
bằng
đồng
tiền
thẫc
hiện
hợp
đồng
nội
104
PHẦN
KẾT
LUẬN
106
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 107
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU,
HÌNH
VẼ
DANH
MÚC BẢNG
BIỂU
Bảng
1:
Tỷ
lệ
thay
đổi tỷ
giá
thời
kì
khủng
hoảng
tài
chính châu
Á
(1997)
và
suy
thoái
kinh tế
Mỹ
(2001)
35
Bảng
2:
Tỷ
giá
danh
nghĩa,
tỷ
giá
danh
nghĩa
đa
phương,
tỷ
giá
thực
đa phương
giai
đoạn
2005
-
2008
(lấy
năm
2000
làm mốc)
48
Bảng
3:
Biến
động
tỷ
giá
giai
đoạn
2001 -
2008
48
Bảng
4:
Biên độ dao động
tỷ
giá
trong
giai
đoạn
2002
-
2009
49
Bảng
5:
Doanh
nghiệp
xuất
khẩu
thanh
long trong
mười
ngày
đầu
tháng
09/2007
56
Bảng
6:
Bàng
tổng
hợp phương pháp xác định
tỷ
giá
ki
hạn
theo
quy định cùa Ngân
hàng Nhà nưửc
từ
10/01/1998
đến
28/05/2004
70
Bảng
7:
Quyết
định bào
hiểm
rủi
ro tỷ
giá cùa các công
ty
Mỹ 78
Bảng
8:
Quyết
định sử
dụng
công cụ phái
sinh trong
bảo
hiểm
rủi
ro tỷ
giá cùa các
công
ty
Mỹ 79
Bàng
9:
Loại
công cụ phái
sinh
sử
dụng
trong
bảo
hiểm
rủi
ro tỷ
giá cùa các công
ty
Mỹ
79
Bảng
10:
Quyết
định bào
hiểm
rủi
ro tỷ
giá
của
các công
ty
Trung
Quốc
82
Bảng
li:
Quyết
định sử
dụng
công cụ phái
sinh trong
bào
hiểm
rủi
ro tỷ
giá
của
các
công
ty
Trung
Quốc
82
Bảng
12:
Loại
công cụ phái
sinh
sử
dụng
trong
bảo
hiểm
rủi
ro tỷ
giá cùa các công
ty
Trung
Quốc
83
DANH
MÚC
HÌNH
VẼ
Đồ thị 1:
Chì số
giá
trị
của
USD
so
vửi
một
số
đồng
tiền
chính và
vửi
VND 36
Đồ
thị 2:
Xu
hưửng
chuyển
đổi
chính sách
điều
hành
tỷ
giá của các
quốc
gia
trên
thế
giửi
từ
năm 1990 đến
năm
2006
37
Đồ
thị 3:
Tỷ
trọng
của
giao
dịch
phái
sinh
tiền
tệ
so
vửi
các
giao
dịch
phái
sinh
khác trên
OTC
(tháng
6/2007)
40
Đồ thị
4: Doanh số
giao
dịch
phái
sinh
tiền
tệ
của các hợp đồng phái
sinh
trên
các
Sờ
giao
dịch
toàn
cầu
(2000
-
2007)
41
Đồ thị
5: Doanh số các
giao
dịch
phái
sinh
tiền
tệ
trên
thị
trường
OTC
(2002
-
2007)
41
Đồ thị 6:
Diễn
biển tỷ
giá
VND/USD
trong
năm 2007
44
Đồ thị 7: Chi
số giá
trị
cùa đồng
tiền
chính tính bàng
VND 45
Đồ thị 8: Biến
động
tỷ
giá bán
VND/USD
trong
tháng 7 năm 2009
47
Đồ thị 9:
Diễn
biến tỷ
giá
giữa
ƯSD và
VND
tính
từ
1/10/2009
tới
27/10/2009 47
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
CHỮ VIẾT
TẮT
GIẢI
NGHĨA
VND
Việt
Nam
Đồng
USD
Đồng
Đôla
Mỹ
EUR
Đồng
Euro
GBP
Đồng
Bảng Anh
JPY
Đồng
Yên
Nhật
CNY,
RMB
Đồng
Nhân
dân
tệ
SDR
Quyền
rút vốn đặc
biệt
NHTM
Ngân hàng Thương
mại
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
EU
Liên
minh
châu
Âu
ASEAN
Hiệp
hội
các quốc
gia
khu vực
Đông
Nam Á
FED
Cục
dự
trữ
liên
bang
Mỹ
VASEP
Hiệp
hội
Chế
biến
và
Xuất
khẩu Thủy sàn
Việt
Nam
VN
Việt
Nam
CT
Công
ty
CTCP
Công
ty
Cứ
phần
TNHH
Trách
nhiệm hữu hạn
HĐQT
Hội
đồng
quản
trị
TCTD
Tứ
chức
tín
dụng
NHĐT&PT
Ngân hàng Đầu
tư và
Phát
triển
OTC
Thị
trường
phi tập trung
XNK
Xuất
nhập khẩu
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài
Sau khi gia
nhập
Tồ
chức
Thương mại Thế
giới
(WTO),
Việt
Nam
từng
bước
thực hiện tự
do hoa
kinh
tế
bao gồm
tự
do hoa thương
mại, tự
do hoa đâu tư và
tự
do
hoa
tài
chính.
Tiến
trinh
tự
do hoa
tài
chính
tất
yếu sẽ
dẫn đến
tụ
do hoa
lãi suất,
tự
do hoa
tỷ
giá
hối
đoái,
tự
do hoa các dòng vốn
quốc
tế
hay
tự
do hoa tài
khoản
vốn.
Các bước tự do hoa tài chính
tạo ra
thời
cơ mới cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam nhưng
cũng
chính là nhân
tố tạo ra
nhộng
thách
thức
mới cho
doanh
nghiệp,
trong
đó có
vấn
đề
rủi
ro tỷ
giá
hối
đoái.
Tuân
theo
quy
luật
cung
cầu ngoại tệ
trên
thị
trường,
biến
động
trong
tỷ
giá hôi
đoái không phái
là
hiếm.
Tuy
nhiên,
nhộng
bất
ổn
của thị
trường
tài
chính
thế
giới
và
trong
nước
hiện
nay làm cho
rủi
ro tỷ
giá
trở
nên nghiêm
trọng
hem bao
giờ
hét.
Đối
với
doanh
nghiệp xuất
nhập
khẩu,
họ còn
phải
chịu
tác động
trực
tiếp
và
nặng
nề
hơn một
khi
tỷ
giá đồng
tiền
giao
dịch
biến
động
theo chiều
hướng
bất
lợi.
Trong
thời
gian qua, biến
động
tỷ
giá đã làm
lợi
nhuận
của
nhiều
doanh
nghiệp
Việt
Nam
bị sụt
giảm:
Quý
IV/2008
lợi
nhuận
của Công
ty
cổ
phần
Văn hóa Tân Bình
giảm
15,7%,
Công
ty
cổ
phần
Gas
Petrolimex
giảm
17,7
tỷ
đồng,
Công
ty
cổ
phần
Cảng
Đoạn
Xá
giảm
441
triệu
đồng
1
Rủi ro tỷ
giá
là
một thách
thức
không nhỏ
đối với
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
thời
kì hội
nhập.
Chính vì
vậy,
bảo
hiểm
rủi
ro tỷ
giá
hối
đoái cần
thiết
phải
được
thực hiện
ờ
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Tuy
nhiên,
theo
bà
Nguyễn
Thúy
Chi -
Phòng vốn và
Kinh
doanh
ngoại tệ
Ngân hàng Quân
Đội,
hiện
rất
nhiều
doanh
nghiệp
không
quan
tâm đúng mức đến
rủi
ro tỷ giá.
Việt
Nam ngày càng
hội
nhập
sâu
rộng
vào
kinh
tế
thế giới;
mặt khác, Ngân hàng Nhà nước đã
nới lỏng
biên độ dao động tỷ giá
VND/USD
lên 3%, có
thời
điểm
lên
tới
5%, ngày càng phàn ánh chính xác
tỷ
giá
thực tế
trên
thị
trường.
Do
vậy,
doanh
nghiệp
Việt
Nam cần nghiên cứu và ứng
dụng
giải
pháp phòng
ngừa
rủi
ro tỷ
giá để hạn chế
tới
mức
thấp nhất
tác động xấu
từ rủi
ro
này.
1
ì
Từ
những
lý do nêu
trên,
tôi
chọn
đề
tài:
"Rủi ro
tỷ
giá
trong
kinh doanh cửa
các doanh nghiệp
Việt
Nam
trong thời
kỳ hội nhập - thực trạng và
giải
pháp"
làm công
trinh
nghiên cứu
khoa học của
mình ở
cấp
độ Khóa
luận
tốt
nghiệp.
2.
Tình bình nghiên cứu
Theo
các chuyên
gia
tài
chính,
hiện
nay
rủi
ro tỷ
giá được xếp vào một
trong
năm áp
lực
chính mà
doanh
nghiệp
Việt
Nam
phải
đối
mặt
trong kinh
doanh
(bên
cổnh
chính sách
thuế,
môi trường
cổnh
tranh,
năng
lực
vốn
và
biến
động
thị
trường),
gây
ra
nhiều
thiệt
hổi
cho
doanh
nghiệp.
Tuy
nhiên,
doanh
nghiệp
Việt
Nam chưa
quan
tâm đúng mức đến
rủi
ro
này nên công tác
ghi
chép,
tổng
hợp
tổn
thất
rủi
ro tỷ
giá chưa
có,
gây khó khăn cho
người
viết
trong việc thu
thập
số
liệu.
3. Mục đích nghiên cứu
- Tìm
hiểu
và phân tích
rủi
ro
tỷ
giá
hối
đoái
(tổn
thất
giao
dịch,
tổn
thất
kinh
tế,
tốn
thất
chuyến
đối
kế
toán)
ở các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
- Đưa
ra
một số
giải
pháp bảo
hiểm
rủi
ro
tỷ
giá cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
4.
Đối
tượng
nghiên cứu
Đối
tượng
nghiên cứu
của
khóa
luận:
• Doanh
nghiệp
xuất
nhập khẩu
Việt
Nam
trong
ngành chế
biến
thực
phẩm,
nông
sản;
• Một số
doanh
nghiệp
sản
xuất
và
kinh
doanh
trong
nước.
Thời
gian
nghiên
cứu:
2007
-
2009
5. Phương pháp nghiên cứu
Đê
đổt
được mục đích nghiên
cứu,
Khóa
luận
sử
dụng
một sô phương pháp
nghiên cứu
chủ yếu
sau:
thống
kê,
phân
tích,
so
sánh,
tổng
hợp,
đánh
giá
và dự báo.
6. Két
cấu
Khóa
luận
Ngoài
trang
bìa
chính,
bìa
phụ,
mục
lục,
danh
mục
bảng
biểu,
hình
vẽ, danh
mục chữ
viết tắt, lời
mờ
đầu, phần
kết luận,
danh
mục
tài
liệu
tham khảo,
nội
dung
chính
của
Khóa
luận kết
cấu
thành ba chương chính như
sau:
Chương
ì:
Tổng
quan
về
rủi
ro tỷ
giá và phòng
ngừa
rủi
ro tỷ
giá
trong kinh
doanh
2
Chương
li:
Thực
trạng rủi
ro tỷ
giá ở các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua
Chương
III:
Đề
xuất
giải
pháp phòng
ngừa
rủi
ro tỷ
giá cho
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
thời
kỳ
hội
nhập
Tôi
xin
được bày
tỏ
lời
cảm ơn chân thành và
biết
ơn sâu
sắc
tọi
cô giáo
-
TS.
Nguyễn
Thu
Thủy
- Trường Khoa Quàn
trị Kinh
doanh
Trường
Đại
học
Ngoại
thương Hà
Nội
- đã
hưọng
dẫn
tận
tình và
giảng
giải
để tôi
hiểu
sâu hơn vấn đề,
luôn dành cho
tôi những
đóng góp quý báu
trong
suốt
quá trình nghiên cứu và hoàn
thành Khóa
luận
này.
Tôi
cũng
xin
cảm ơn Khoa Quàn
trị
Kinh
doanh
Trường
Đại
học
Ngoại
thương
Hà
Nội,
đã
tạo
điều
kiện
tốt
nhất
để
tôi
được nghiên cứu đề
tài
này.
Nhân đây, cho tôi
gửi
lời
cảm em chân thành
tọi
các
thầy
cô đã
giảng
dạy,
truyền
thụ
những
kiến
thức
bổ ích và giúp đỡ
tôi
tận
tình
trong
suốt
quá trình học
tập
tại
trường
Đại
học
Ngoại
thương Hà
Nội.
Tôi chân thành cảm ơn các anh
chị,
các cán bộ
thuộc
một số
doanh
nghiệp
đã
giúp đỡ và
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho tôi
trong
quá trình sưu tẩm tài
liệu
phục
vụ
cho
việc
nghiên
cứu
và hoàn thành Khóa
luận.
Tuy
nhiên,
do trình độ
cũng
như
khả
năng phân tích và
tổng
họp
tu
liệu
cùa bàn
thân còn hạn
chế,
cộng
vọi
sự eo hẹp về
thời
gian
nên Khóa
luận
không tránh
khỏi
những
thiếu
sót,
hạn
chế.
Tôi
rất
mong
nhận
được sự thông cảm
cũng
như ý
kiến
chỉ
bảo
của
thầy
cô nhăm rút
ra những
kinh
nghiệm
quý báu
phục
vụ cho
việc
hoàn
thiện
đề
tài
này
cũng
như
việc
học
tập
và nghiên cứu
sau
này.
Tôi
xin
chân thành cảm ơn!
Hà
Nội,
ngày 26
tháng
04 năm 2010
Tác giả
Tăng Thị Thu Thương
3
PHẢN
NỘI
DUNG
CHƯƠNG
ì:
TỎNG
QUAN VÈ
RỦI
RO TỶ GIÁ VÀ
PHÒNG
NGỪA RỦI
RO
TỶ
GIÁ
TRONG
KINH
DOANH
ì. KHÁI QUÁT
CHUNG
VÈ
TỶ
GIÁ
HỐI ĐOÁI
1.
Định nghĩa
tỷ giá
Hầu
hết
các
quốc
gia
trên
thế
giới
đều
có
đồng
tiền
riêng của mình. Thương
mại,
đầu
tư và các
quan
hệ
vay mượn
quốc
tế
đòi
hỏi
các
quốc
gia phải
thanh
toán,
trao đổi
các đồng
tiền
với
nhau,
đồng
tiền
này
đổi lấy
đồng
tiền kia.
Hai
đồng
tiền
được
trao đổi với
nhau
theo
một
tỷ lệ
nhất
định,
tỷ
lệ
này được
gọi là tỷ
giá.
Cho đến
nay,
đã có
nhiều
mô
hình lý
thuyết
được đưa
ra
đờ
giải
thích sự hình
thành
và dự
đoán sự
biến
động
tỷ
giá
với
những
khái
niệm
khác
nhau
vê
tỷ
giá
hôi
đoái.
Samuelson
-
nhà
kinh tế
học
người
Mỹ
cho
rằng:
tỷ giá hối
đoái
là
đôi
tiên
cùa một nước
lấy
tiền
của một nước
khác;
Slatyer
-
nhà
kinh tế
học
người
úc, trong
một
cuốn
sách
thị
trường
ngoại
hối,
cho
ràng:
một
đồng
tiền
của
một
nước này
thì
bằng giá
trị
một số
lượng đồng
tiền
cùa
nước
khác;
Christopher
Pwss
và
Bryan
Lowes
-
nhà
kinh tế
học
người
Anh, cho
rằng:
tỳ giá hoi
đoái
là
giá của
một
loại
tiền
tệ
được
biểu hiện
qua
giá
của một
ngoại
tệ
khác
2
.
Frederic
s.
Mishkin,
cho
ràng:
giá
của một đồng
tiền
được
biểu
thị
bằng một đồng
tiền khác
gọi là tỳ
giá
3
.
Các khái
niệm
trên
phản
ánh các khía
cạnh
khác
nhau
của
tỷ
giá
hối
đoái.
Tuy
nhiên,
có
thờ thấy
một
điờm
chung
nhất
được
thừa
nhận
rộng
rãi
về
tỷ
giá
là: tỷ
giá
hối
đoái
là
giá cả cùa một đồng
tiền
được
biờu hiện
thông qua một đồng
tiền
khác.
Vậy
chúng
ta
có
thờ
định
nghĩa
tỷ
giá như
sau:
Tỷ
giả hối
đoái (exchange rate)
gia
hai
đồng
tiền chính
là giá
cả
của đổng
tiền
này được
biếu
thị
thông
qua một
đồng
tiền khác.
Ví
dụ: Ì
EUR=
1,4085
USD
Ì
USD =
18.500
VND
2
Durlauf,
s. N.,
Blume,
L. E.
(2008),
The New
Palgrave Dictionary
of
Economics,
Palgrave
Macmillan
Publisher, p.
213.
3
McArthur,
J., Miskin,
F. s.
(1992),
The
Economics
of
Money, Banking
and
Financial Markets,
Longman
Higher
Education
Publisher, p.
123.
4
Theo
quy định
tại
Khoản
9
Điều
4 Pháp
lệnh
Ngoại
hối
2005
cùa ủy ban
Thường
vụ Quốc
hội:
Tỷ
giá hối
đoái
của đồng
Việt
Nam
là giá
của một đơn
vị
tiền
tệ
nước
ngoài tính
bằng đơn
vị
tiền
tệ
của
Việt
Nam.
2.
Các phưong pháp
yết tỷ
giá
2.1. Đồng
tiền định
giá
và đồng
tiền
yết giá
Một
cặp tỷ giá luôn bao gồm
hai
đồng
tiền.
Trong
đó, một đồng
tiền
gọi
là
đồng
tiền
định giá và đồng
tiền
kia là
đồng
tiền
yết
giá.
*
Đồng
tiền
định giá là đồng
tiền
dùng để xác định giá
trị
cùa đồng
tiền
khác.
Số đơn vị
tiền
tệ
này
thay
đổi
và phụ
thuộc
vào
quan
hệ
cung
cầu trên
thị
trường
ngoại
hối.
*
Đồng
tiền
yết
giá là đồng
tiền
biểu
thị
giá
trị
của
nó qua một đồng
tiền
khác.
Thông
thường,
đồng
tiền
yết
giá là cố định và
bựng
Ì đem vị
(trong
một số trường
hợp
số đơn
vị
cùa đồng
tiền
yết
giá
là
lo,
100,
1.000).
2.2. Các phương pháp
yết tỷ giá
Hiện
nay,
trên
thế
giới
đang
tồn
tại
hai
phương pháp
yết tỷ giá,
đó
là:
yêt
tỷ
giá
trực
tiếp
và
yết tỷ
giá gián
tiếp.
Đứng
trên góc độ
thị
trường
tiền
tệ
quốc
tế,
thế
giới
có USD, GBP, SDR được
yết tỷ
giá
trực
tiếp,
còn
lại
dùng cách
yết tỷ
giá gián
tiếp.
Đứng
trên góc độ
thị
trường
tiền
tệ
quốc
gia,
Anh và Mỹ dùng cách
yết
giá gián
tiếp,
các
quốc
gia
khác dùng cách
yết tỷ giá
trực
tiếp.
2.2.1.
Yết
tỷ
giá
trực tiếp
Yêt
tỷ
giá
trực
tiếp
là phương pháp
biếu
thị
giá
trị
một đơn vị
ngoại
tệ
thông
qua
một số
lượng
nội tệ
nhát
định.
Xét trên giác độ
quốc
gia,
ngoại
tệ
đóng
vai
trò
là
hàng hóa (hàng hóa đặc
biệt)
trong
mối
quan
hệ
với nội tệ
(vai
trò
tiền tệ),
về mặt
nguyên
tắc, yết tỷ
giá
trực
tiếp
không khác gì
yết
giá hàng hóa thông thường
trực
tiếp.
Lấy
Việt
Nam làm ví
dụ,
thi
VND đóng
vai
trò là
tiền
tệ
và
ngoại
tệ
đóng
vai
trò là hàng
hóa.
Mối liên hệ
giữa
yết
giá hàng hóa thông thường và
yết
giá
ngoại
tệ
trực
tiếp
được
thể
hiện
qua bàng
sau:
5
về mặt
nguyên
tắc, yết tỷ
giá
gián
tiếp
không khác
gì
yết
giá
hàng
hóa
thông
thường
gián
tiếp.
Mối
quan
hệ
giữa yết tỷ
giá
ngoại tệ
và
yết
giá hàng
hóa
gián
tiếp
được
biểu hiện
qua
bảng
sau:
Đông tiên
yết
giá
Đơn
vị
yết
giá
Hàng
hóa
định
giá
Đon giá
(P - Price
và E
-
Exchange)
A/Hàng
hóa
thông thường:
VND
1
VND Gạo
P(KG/VND)
=
0,0001
o
1
VND =
0,0001
KG
VND
1
VND
Vàng
P(Chỉ/VND)
=
0,000000625
o 1 VND =
0,000000625
Chi
VND
1
VND
Vải
mặc
P(Mét/VND)
=
0,00002
o 1 VND =
0,00002
Mét
VND
1
VND
Trứng
gà
P(Quả/VND)
=
0,0004
»
1
VND =
0,0004
Quả
B/Ngoại
tệ
(Hàng
hóa
đặc
biệt):
VND
1
VND
USD
E(USD/VND)
=
0,0000556
«1 VND =
0,0000556
USD
VND
1
VND
JPY
E(JPY/VND)
=
0,00515
«1 VND =
0,00515
JPY
VND
1
VND EUR
E(EUR/VND)
=
0,00004
OI VND =
0,00004
EUR
VND
1
VND
CNY
E(CNY/VND)
=
0,0004
«1 VND =
0,0004
CNY
Đối
với
phương pháp
yết
tỷ
giá
gián
tiếp,
ngoại tệ
đóng
vai
trò là
đồng
tiền
định
giá
và
nậi tệ
đóng
vai
trò là đồng
tiền
yết giá.
Do
đó, biểu thị
giá của
Ì VND
bang
số
lượng
USD
thi
ta
viết
và
hiếu
như
sau:
E(USD/VND)
=
0,0000556
<=> Ì
VND =
0,0000556
USD
•Với
những
quy ước
yết tỳ
giá như
trên,
Khóa
luận
sử
dụng
ký
hiệu tỳ
giá
giao
ngay
(hay tỷ
giá nói
chung)
giữa hai
đồng
tiền
X
và
Y
là
E(X/Y)
có
nghĩa
là:
S(X/Y)
= m
<=>
Ì Y = m X
Hàng
hóa
yết
giá
Đơn
vị
yết
giá
Đông tiên
định
giá
Đơn giá
(P - Price
và E
-
Exchange)
Ả/Hàng
hóa
thông thường:
Gạo
1
KG VND
P(VND/KG)
=
10.000
»1 KG =
10.000
VND
Vàng
1
Chỉ VND
P(VND/Chi)
=
1.600.000
OI
Chi
=
1.600.000
VND
Vải
mặc
1
Mét
VND
P(VND/Mét)
= 50
000
»1 Mét =
50.000
VND
Trứng
gà
1
Quà
VND
P(VND/Quả)
= 2
500
o
1
Quả =
2.500
VND
B/Ngoại
tệ
(Hàng
hóa
đặc
biệt):
USD
1
USD
VND
E(VND/USD)
=18.000»
1
USD=
18.000
VND
JPY
1
JPY
VND
VND
E(VND/JPY)
=194
o
1
JPY =
194
VND
EUR
1
EUR
VND
VND
E(VND/EUR)
=
25.000
«1 EUR =
25.000
VND
CNY
1
CNY
~~
VND
E(VND/CNY)
=
2.500
«1 CNY =
2.500
VND
Từ
bảng
trên
cho
thấy,
nếu kí
hiệu tỷ lệ
trao
đổi (tỷ
giá)
giữa
đồng Đôla
Mỹ và
đồng
Việt
Nam
là
VND/USD
có
nghĩa:
E(VND/USD)
=
18.000
<=> Ì
USD =
18.000
VND
Một
cách
tổng
quát,
nếu dùng
E
là kí
hiệu tỳ
giá
giữa hai
đồng
tiền
X và Y
thì:
E(X/Y)
=
a<=>
lY = aX
E(Y/X)
= -<=> 1X = -Y
Trong
phương
thức yết
tỷ
giá
trực
tiếp,
ngoại tệ
đóng
vai
trò
là đồng
tiền
yết
giá
và
nội tệ
đóng
vai
trò là
đồng
tiền
đợnh giá.
2.2.2.
Yết
tỷ
giá
gián tiếp
Yết tỷ
giá gián
tiếp
là
phương pháp
biểu thợ
giá
trợ
một đơn
vợ
nội tệ
thông
qua
một
số
lượng
ngoại tệ
nhất
đợnh.
Xét trên giác
độ
quốc
gia,
với
cách
yết tỷ
giá gián
tiếp,
hàng
hóa
(ngoại tệ)
mới chì
được
bộc
lộ
gián
tiếp
bàng
tiền
(nội
tệ),
do đó
muốn
biết
được giá
ngoại tệ
trực
tiếp
thì
phải thực hiện
phép tính
cần
thiết.
7
Trong
đó:
•
Đồng
tiền
đứng
trước,
đồng
tiền
X
gọi
là
đồng
tiền
định giá.
•
Đồng
tiền
đứng
sau,
đồng
tiền
Y
gọi
là
đồng
tiền
yêt giá.
3. Phân
loại
tỷ
giá
3.1.
Căn
cứ vào cơ chế
điều
hành
chính
sách
tỷ
giá
Căn cứ vào cơ
chế điều
hành chính sách
tỷ giá, tỷ
giá
hối
đoái được phân
loại
thành:
tỷ
giá chính
thức,
tỷ
giá chợ
đen, tỷ
giá cố
định,
tỷ
giá
thả nối
hoàn
toàn,
tỷ
giá
thả nổi
có
điều
tiết.
•
Tỷ
giá chính
thức
(Official
Rate)
là
tỷ
giá do
NHNN
công
bố,
nó phàn ánh
chính
thức
về giá
trị
đối
ngoại
của đồng
nội
tệ.
Tỷ
giá chính
thức
được
áp
dụng
để tính
thuế
XNK và
một số
hoạt
động khác
có
liên
quan
đến
tỷ
giá
chính
thức.
•
Tỷ
giá chợ đen
(Black
Market
Rate)
là
tỷ
giá được hình thành bên ngoài
hệ
thống
ngân
hàng,
do
quan
hệ
cung cẹu
trên
thị
trường chợ đen
quyết
định.
Tỷ
giá chợ đen được áp
dụng
trong
các
giao
dịch
trên
thị
trường
ngoại
tệ
nằm
ngoài hệ
thống
ngân hàng
của
một
quốc
gia.
•
Tỷ
giá cố định
(Fixed
Rate)
là
tỷ
giá do
NHNN
công
bố,
cố định
trong
một
biên độ dao động
hẹp.
Dưới
áp
lực
cung
cẹu
của
thị
trường,
đề duy
trì tỷ
giá
cố
định,
NHNN
buộc
phải
thường xuyên can
thiệp.
Do
đó làm dự
trữ ngoại
hối
quốc
gia thay đối.
•
Tỷ
giá
thả nổi
hoàn toàn
(Freely
Floating
Rate)
là
tỷ
giá hoàn toàn được hình
thành
theo
quan
hệ
cung cẹu
trên
thị
trường,
NHNN
không hề
can
thiệp.
•
Tỳ
giá
thả
nổi
có
điều
tiết
(Managed
Floating
Rate)
là
tỷ
giá được
thả nổi
nhưng
NHNN
tiến
hành can
thiệp
để
tỷ
giá
biến
động
theo
hướng
có
lợi
cho
nền
kinh
tế.
3.2.
Căn cứ
vào
mức độ ảnh
hưởng tên
cán cân
thương
mại
(Internatìonal
Economics)
3.2.1.
Tỷ
giá
danh
nghĩa song
phương
(Biỉateral
Norminal Exchange
Rate
- NER)
Tỷ giá
danh nghĩa
là
tỷ
giá phổ
biến
được sử
dụng
hàng ngày
trong
giao
dịch
trên
thị
trường
ngoại
hối.
Tỷ
giá
danh nghĩa song
phương đơn
thuẹn
là
tỳ
lệ
trao
đổi
8
số
lượng
tuyệt
đối
giữa
hai
đồng
tiền.
Ví
dụ: tỷ
giá
giao
dịch
trên
thị
trường
ngoại
hối
Việt
Nam
là
Ì
USD =
18.000
VND,
tại
Tokyo là
Ì
USD =
94,206
JPY,
tại
Châu
Âu
là Ì
EUR=
1,387
USD
Như
vậy
tỷ
giá
danh nghĩa
là giá cả
của
một
đồng
tiền
được
biểu
thị
thông
qua
một
đồng
tiền
khác
mà
chưa
đề
cập
đến
tương
quan
sức
mua
hàng
hóa
và
địch
vụ
giữa
chúng.
Do
đó,
khi
tỷ
giá
danh nghĩa
thay
đỉi
không
hẳn tác
động
đến
hoạt
động
XNK
hàng
hóa và
dịch vụ.
3.2.2.
Tỳ
giá
thực
song phương
(Bilateral Real
Exchange
Rate
- RER)
Tỷ
giá
thực
song
phương
là
tỷ
giá
được
xác
định trên
cơ
sờ
tỷ
giá
danh nghĩa
đã
được
điều chỉnh
bởi
tỷ
lệ
lạm phát
ờ
trong
và
ngoài
nước.
Do
đó,
nó
phản
ánh
tương
quan sức
mua
giữa
nội
tệ
và
ngoại
tệ.
Từ
định
nghĩa,
ta
có
công
thức
xác
định
tỷ
giá
thực
như
sau:
RER
=
NER X í
p
Trong
đó:
NER
là
tỷ
giá
hối
đoái
danh nghĩa song
phương,
p
là
mức
giá
cả
hàng
hóa
nước ngoài tính
bằng
ngoại
tệ,
p
là
mức
giá cả
hàng
hóa
trong
nước tính
bằng
nội
tệ.
Trong
thực tế
để
theo
dõi
và
phân tích sự
biến
động
của
tỷ
giá
thực
người
ta
sử
dụng
công
thức
tỷ
giá
dưới
dạng chỉ số
như
sau:
CPI*
ÍRER
-
ÍNER
x
p*
Trong
đó:
eRER
là chỉ
số
tỳ
giá
thực,
e
NE
R
là
chỉ số
tỷ
giá danh
nghĩa,
CPI
là
chỉ
số
giá
tiêu
dùng
ờ
nước
ngoài,
CPI
là chỉ số giá
tiêu
dùng
ở
trong
nước.
3.2.3.
Tỷ
giá
danh
nghĩa
đa phương
(Norminal Effective
Exchange
Rate
-
NEER)
Tỷ giá
danh nghĩa
đa
phương
phản
ánh
sự
thay
đỉi
giá
trị
của
một đồng
tiền
với
tất
cả các
đồng
tiền
còn
lại
(hay
một
rỉ
các
đồng
tiền).
Chính vì
vậy,
phương pháp
xác định
NEER
cũng
tương
tự
như
phương pháp
xác
định
chỉ
số
giá
tiêu dùng CPI.
Trong
thực
tế,
khi
tính
NEER
người
ta
tiến
hành
một
số
bước
sau:
Bước
1:
Chọn
một số các
đồng
tiền
đặc
trưng
để
cho
vào
rỉ
tiền tệ.
Đồng
tiền
đặc
trung
là
đồng
tiền
cùa một
số nước
có
quan
hệ
thương mại chủ
yếu.
Ví
dụ
đối
9
với
Việt
Nam
các đồng
tiền
được
chọn
có
thể
là
USD, EUR, CNY,
JPY Tùy
theo
mục đích
và mức độ
chính xác cần
thiết
mà
có
thể
mở
rộng
hay
thu
hẹp các đồng
tiền
trong
rổ.
Bước
2:
Căn cứ vào
tỷ
trọng
thương
mại của
tựng
nước để phân bổ
tỷ
trọng
cho
tựng tỷ
giá
song
phương
theo
nguyên
tắc tỷ
lệ
thuận với tỷ
trọng
thương
mại.
Nghĩa
là
tỷ
trọng
thương
mại
càng
lớn
thì
tỷ
trọng
tỷ
giá
song
phương càng
lớn.
Bước
3:
Tính
NEER
tương
tự
như
tính
CPI như
sau:
NEER =
£NERj"
x
W
j
Trong
đó:
NEER
là
tỷ
giá
danh nghĩa
đa
phương,
NER
là
tỷ
giá
danh nghĩa
song
phương,
w
là
tỷ
trọng
tỷ
giá
song
phương,
j
là số
thứ tự
của các
tỷ
giá
song
phương.
Vì
NEER
là số
trung
bình cùa các
chi
số
tỷ
giá
danh nghĩa song
phương
nên
NEER
cũng
thuộc
loại
tỷ
giá
danh
nghĩa,
tức
chưa đề cập đen tương
quan
sức
mua
hàng hóa
giữa nội tệ
và các đồng
tiền
còn
lại.
Do
đó,
khi
NEER
thay đổi
không
nhất
thiết
sẽ
tác động đến
hoạt
động
XNK
hàng hóa và
dịch vụ.
3.2.4.
Tỳ
giá
thực
đa
phương
(Real Effective
Exchange
Rate
-
REER)
Đã
biết
được tương
quan sức
mua
giữa nội tệ với
tất
cả các đồng
tiền
còn
lại
ta
phải
dùng đến khái
niệm
tỳ
giá
thực
đa
phương.
Tỷ
giá
thực
đa
phương được
xác
định
trên cơ sở
tỳ
giá
danh nghĩa
đa phương đã được
điều
chỉnh
bời tỷ
lệ
lạm phát
ờ
trong
nước và
ở
tất
cả các nước còn
lại.
REER
được xác định
theo
các bước
sau:
Bước
1:
Tính
tỷ
giá
NEER
Bước
2:
Tính
chỉ
số lạm phát
trung
bình của
tất
cả các đồng
tiền
trong
rổ
theo
tỷ
trọng
GDP
mỗi
nước:
CPI
i
"=XCPI
i
i
xGDPj
CPIj
W
là
chỉ
số giá tiêu dùng
-
chi
số lạm phát
trung
bình của
tất
cả các đồng
tiền
trong rổ; CPIj
J
là
chỉ
số giá tiêu dùng
của
nước có đồng
tiền
j,
i
là
kỳ tính toán;
GDP
là
tống
sản
phàm
quốc
nội
của
nước có đồng
tiền
j.
Bước
3:
Tính
REER
theo
công
thức:
REERi
=
NEERịX
CPIịVCPI"
10
Tỷ giá
thực
đa phương được tính toán thường xuyên để xác định tính
cạnh
tranh
của
các đồng
tiền,
vì
thế,
tỷ
giá
thực
đa phương
thay đổi
sẽ tác động đến
hoạt
động
XNK và
dịch
vụ
của doanh
nghiệp.
3.3.
Căn cứ vào
nghiệp
vụ
kinh
doanh
ngoại
hối
Căn cứ vào
nghiệp
vụ
kinh
doanh
ngoại
hối,
tỷ
giá
hối
đoái được phân
loại
như
sau:
- Tỷ
giá
mua vào
(Bid
Rate)
là
tỷ
giá mà
tại
đó ngân hàng sẵn sàng mua vào
đồng
tiền
yết
giá.
-
Tỷ giá
bán
ra (Ask
(Offer)
Rate)
là
tỷ
giá mà
tại
đó ngân hàng
sẵn
sàng bán
ra
đồng
tiền
yết
giá.
- Tỷ
giá
giao
ngay
(Spot
Rate)
là
tỷ
giá được
thừa thuận
hôm
nay,
nhưng
việc
thanh
toán xảy
ra
trong
hai
ngày làm
việc
tiếp
theo
(nếu
không có
thừa thuận
khác
thì
thường
là
ngày làm
việc
thứ
2).
- Tỳ
giá
kỳ hạn
(Forward
Rate)
là
tỷ
giá được
thừa thuận
hôm
nay,
nhưng
việc
thanh
toán
xảy
ra từ
3 ngày làm
việc trở
lên.
- Tỷ
giá
mở cửa
(Opening
Rate)
là
tỷ
giá áp
dụng
cho hợp đồng
giao
dịch
đầu
tiên
trong
ngày.
- Tỳ
giá
đóng cửa
(Closing
Rate)
là
tỷ
giá áp
dụng
cho hợp đồng
cuối
cùng
được
giao
dịch
trong
ngày. Thông thường Ngân hàng
chỉ
công bố
tỷ
giá đóng
cửa.
Tỷ giá đóng cửa là một
chỉ
tiêu chủ yếu về tình hình
biến
động
tỷ
giá
trong
ngày.
Tỷ giá hòm nay thường
là
cơ sở
quan
trọng
giúp
NHNN
xác định
tỳ
giá phiên
giao
dịch
đầu
tiên
ngày hôm
sau.
- Tỳ
giá
chéo
(Crosed
Rate)
là
tỷ
giá
giữa hai
đồng
tiền
được suy
ra từ
đồng
tiền
thứ
ba (đồng
tiền
trung gian).
- Tỷ
giá
chuyển
khoán
(Transfer
Rate)
là
tỷ
giá áp
dụng
cho các
giao
dịch
mua
bán
ngoại tệ
là
các
khoản
tiền
gửi
ngân hàng.
- Tỳ
giá
tiền
mặt
(Bank Note
Rate)
là
tỷ
giá áp
dụng
cho
ngoại tệ
tiền
kim
loại,
tiền
giấy,
séc và
thẻ
tín dụng.
Thông
thường,
tỷ
giá mua tiên mặt tháp hơn so
với
tỷ
giá
chuyển khoản
và
tỷ
giá
bán
tiền
mặt cao hơn so
với tỳ
giá
chuyển
khoán.
li
- Tỷ
giá
điện
hói là tỷ
giá
chuyển
ngoại hối
băng
điện.
Ngày
nay,
do
ngoại
hôi
được
chuyển
chủ yếu
bàng
điện
nên
tỷ
giá niêm
yết
tại
ngân hàng
là tỷ
giá
điện
hôi.
-
Tỷ giá thư hối là tỷ
giá
chuyển
ngoại hối
bằng
thư.
4. Các
yếu tố
tác động đến
tỷ
giá
Tỷ giá
hối
đoái thường xuyên
biến
động trên
thị
trường và
chịu
sự tác động của
nhiều
yếu tố
khác
nhau.
Các
yếu tố
này thường tác động lên
cung
và
cầu ngoại
tệ,
từ
đó,
tác động đến
tỷ giá.
Các nhân
tố
tác động gây
ra
sự
biến
động của
tỷ
giá hôi
đoái
với
những
múc độ và cơ
chế
khác
nhau.
Cán cân thương mại ậnh hường đến
tỷ
giá
hối
đoái.
Cán cân thương mại của
một
nước là chênh
lệch giữa
kim
ngạch
xuất
khẩu
và kim
ngạch
nhập
khẩu.
Một
nền
kinh
tế khi xuất
khẩu
hàng hoa và
dịch
vụ sẽ
thu
được
ngoại
tệ.
Đe
tiếp
tục
công
việc
kinh
doanh,
các nhà
xuất
khẩu
phậi
bán
ngoại tệ lấy nội
tệ,
mua hàng hoa
dịch
vụ
trong
nước
xuất
khẩu
ra
nước
ngoài.
Trên
thị
trường
cung
ngoại tệ
sẽ tăng,
làm
tỷ
giá
hối
đoái
giậm.
Ngược
lại,
khi
nhập
khẩu
hàng hoa
dịch
vụ,
các nhà
nhập
khẩu
cần ngoại tệ
để
thanh
toán cho
đối
tác và
đi
mua
ngoại tệ
trên
thị
trường.
Hành
động
này làm cầu
ngoại tệ
tăng,
tỷ
giá
hối
đoái
tăng.
Tác động của
hai hiện
tượng
trên
là
ngược
chiều
trong
việc
hình thành
tỷ
giá
hối
đoái.
Tỷ giá
hối
đoái
cuối
cùng
sẽ
tăng hay
giậm
phụ
thuộc
vào mức độ tác động
mạnh
yếu của các nhân
tố,
đó
chính là cán cân thương
mại.
Nếu một nước có
thặng
dư thương
mại,
cung
ngoại tệ
lớn
hơn cầu
ngoại
tệ,
tỷ giá
hối
đoái sẽ
giậm,
đồng
nội tệ
lên
giá.
Khi thâm hụt
thương
mại, tỷ
giá
hối
đoái
sẽ
tăng,
đồng
nội tệ
giậm
giá
4
.
Đầu
tư
ra
nước ngoài
cũng
ậnh hường
tới
tỷ
giá
hối
đoái.
Các nhà đàu tư
trong
nước
dùng
tiền
mua tài sàn ở nước
ngoài,
có
thể
là đầu tư
trực
tiếp
(xây
dựng
nhà
máy, thành
lập
doanh
nghiệp )
hay đầu tư gián
tiếp
(mua cổ
phiếu,
trái
phiếu ).
Những nhà đầu tư này
muốn
thực hiện hoạt
động
kinh
doanh
trên
cần phậi
có
ngoại
tệ.
Họ mua
ngoại tệ
trên
thị
trường,
luồng
vốn
ngoại tệ
chậy
ra
nước
ngoài,
tỷ
giá
hối
đoái sẽ
tăng.
Ngược
lại,
một nước
nhận
đầu tư
từ
nước
ngoài,
luồng
vốn
ngoại
4
jd=30363&c
n_id=346120#NvEMTOU7stkb
12
tệ
chảy
vào
trong
nước,
làm cho
cung
ngoại tệ
tăng,
tỷ
giá
hối
đoái
giảm.
Đâu tư
ra
nước
ngoài ròng
là
hiệu
số
giữa luồng
vốn chảy
ra
và
luồng
vốn chảy
vào một
nước.
Khi
đầu tư
ra
nước ngoài ròng
dương,
luồng
vốn
chày vào
trong
nước nhỏ hơn dòng
vốn
chảy ra
nước
ngoài,
tỷ
giá
hối
đoái
tăng.
Tỷ giá
hối
đoái sẽ
giảm
trong
trường
hợp
ngược
lại,
đầu tư
ra
nước ngoài ròng âm. Theo quy
luật tối
ưu
hoa,
luông vòn
sẽ
chày đến nơi nào có
lợi
nhất,
tức
là
hiệu
suất
sinh
lời
cao
nhất.
Một nền
kinh
tê
sẽ
thu
hút được các
luồng
vốn
đến đầu tư
nhiều
hơn
khi
nó có môi trường đầu tư
thuận
lợi,
nền chính
trẻ
ổn
đẻnh,
các đầu vào
sẵn
có
với
giá
rẻ,
nguồn
lao
động dôi dào có
tay
nghề,
thẻ
trường tiêu
thụ
rộng
lớn,
lãi
suất
cao và sự thông thoáng
trong
chính
sách
thu
hút đầu tư nước ngoài
của
Chính phù
5
.
Lạm phát
cũng
là nhân
tố
làm ảnh hường đến
tỷ
giá
hối
đoái.
Khi
một nước có
lạm
phát,
sức mua đồng
nội tệ
giảm,
với
tỷ
giá
hối
đoái không
đổi,
hàng hoa
dẻch
vụ
trong
nước đắt hem trên
thẻ
trường nước ngoài
trong
khi
hàng hoa
dẻch
vụ nước
ngoài
rẻ
hơn trên
thẻ
trường
trong
nước.
Theo quy
luật
cung
cầu,
cư dân
trong
nước
sẽ chuyển sang
dùng hàng
ngoại nhiều
hơn
vì
giá
rẻ hơn,
nhập
khâu
tăng,
câu
ngoại
tệ
tăng,
tỷ
giá
hối
đoái
tăng.
Tương
tự
vì tăng
giá,
cư dân nước ngoài sẽ dùng ít
hàng
nhập
khẩu
hem.
Hoạt
động
xuất
khẩu giảm sút, cung
ngoại
tệ
trên
thẻ
trường
giảm,
tỷ
giá
hối
đoái
tăng.
Như
vậy
lạm phát ảnh hường đến cả
cung
và
cầu
ngoại
tệ
theo
hướng tăng giá
ngoại
tệ,
tác động
cộng
gộp làm cho
tỷ
giá
hối
đoái tăng
nhanh
hem. Trên
thẻ
trường
tiền
tệ,
lạm phát làm đồng
tiền
mất
giá, người
dân sẽ
chuyển
sang
nam
giữ
các
tài sản
nước ngoài
nhiều
hơn,
cầu
ngoại tệ gia
tăng đẩy
tỷ
giá
hối
đoái
tăng.
Trong
trường hợp các
quốc gia
đều có lạm phát
thì
những
tác động trên
sẽ
phụ
thuộc
vào
tỷ
lệ
lạm phát tương
đối giữa
các
quốc
gia.
Quốc
gia
nào có
tỷ lệ
lạm
phát cao
hơn,
đồng
nội tệ
quốc
gia
đó sẽ mất giá một cách tương
đối
và
tỷ
giá
hối
đoái tăng
6
.
Nhân
tố
cuối
cùng và
cũng
là nhân
tố quan
trọng
nhất
tác động đến
tỳ
giá
hối
đoái đó
là
tâm lý số
đông.
Người dân,
các nhà đầu
cơ,
các ngân hàng và các
tổ
chức
5
Tài
liệu
đã dẫn
6
Tài
liệu
đã dẫn
13
kinh
doanh
ngoại
tệ,
doanh
nghiệp
là
các chủ
thể
trực
tiếp
giao
dịch
trên
thị
trường
ngoại
hối.
Hoạt
động mua bán
của
các
chủ
thể
này
tạo
nên
cung cầu
ngoại tệ
trên
thị
trường.
Các
hoạt
động đó
lại
bị
chi phối bởi
yếu
tố
tâm
lý,
các
tin
đồn
cũng
như các
kỳ vọng
vào tương
lai.
Điều
này
giải
thích
tại
sao giá
ngoại tệ hiện
tại lại
phản
ánh
kỳ vọng
của dân chúng
trong
tương
lai.
Nếu các chủ
thể
kỳ
vọng
rằng
tấ
giá hôi
đoái sẽ tăng
trong
tương
lai
họ đổ xô đi mua
ngoại tệ
thì
tấ
giá sẽ tăng
ngay
trong
hiện
tại.
Mặt
khác,
giá
ngoại tệ
rất
nhạy
cảm
với
thông
tin
cũng
như các chính sách
của
Chính
phủ.
Nêu có
tin
đồn
rằng
Chính phù sẽ hỗ
trợ xuất
khẩu,
hạn chế
nhập
khẩu
để
giảm
thâm
hụt
thương
mại,
các
chủ
thể
này sẽ đồng
loạt
bán
ngoại tệ
và
tấ
giá
hối
đoái
sẽ giảm nhanh
chóng
7
.
Trong
thực
tế,
tấ
giá
hối
đoái
bị
chi phối
đồng
thời
bởi
tất
cà các
yếu
tố
trên
với
mức độ
mạnh
yếu
khác
nhau
cùa
từng
nhân
tố,
tuy
vào
thời
gian
và hoàn cành
nhất
định.
Việc
tách
rời
và
lượng
hoa ảnh
hưởng
của
từng
nhân
tố
là
việc
làm không
thể.
Các nhân
tố
trên không tách
rời
mà tác động
tổng họp,
có
thể
tăng
cường
hay
át
chế
lẫn
nhau,
đến
tấ
giá
hối
đoái làm cho
tỳ
giá
hối
đoái luôn
biến
động không
ngừng.
li.
NHẬN
DIỆN
RỦI RO TỶ GIÁ
1.
Các
quan
điểm
về
rủi
ro
tấ
giá
Rủi ro tấ
giá
-
loại rủi
ro
tài
chính mà các
doanh
nghiệp
cũng
như
nhiều
chù
thể
khác
trong
nền
kinh
tế
các
quốc
gia phải đối
mặt.
Các định
nghĩa
khác
nhau
về
rủi
ro
tấ
giá
cũng
xuất hiện nhiều
trong
các
cuốn
sách nghiên cứu về tài chính. Cuốn
sách "New
Developments
in
International
Finance",
nhà
xuất
bản
Stern
and
Chew
(1987),
đưa
ra
các định
nghĩa
về
rủi
ro tấ
giá
hối
đoái của một
tập thể
các tác
giả.
Trong
đó,
Niso
Abuaf
(trang
29)
định
nghĩa
"rủi
ro
tỷ
giá hoi
đoái
là
sự
biến
động
trong
tỳ
giá
dan đến sự
sụt
giảm về
lợi
nhuận có
thể
đạt
được của một
giao dịch
so
với khoản
lợi
nhuận mà doanh nghiệp
kì
vọng".
Cornell
and
Shapiro
(trang
45)
cũng chì
ra
răng:
"rủi
ro
tỳ
giá là
sự
biến
động
trong
tỳ
giá
làm
thay
đoi
giá
trị
hiện
tại
ròng của một doanh
nghiệp ".
Và
Hekman
(trang
60)
định
nghĩa
"rủi
ro
tỷ
giá
7
Tài
liệu
đã dẫn
14
đối
với
một hãng
là
khả năng
kết
quả
kinh
doanh và
tài
chính
của doanh
nghiệp
có
thể bị
mất
đi
hoặc
bị sụt
giảm ngân
sách
doanh
nghiệp trong
ngăn hạn
".
Trong
cuốn
"International
Financial
Management"
xuất
bàn năm
1989,
Jeff
Madura
đã đưa
ra
một định
nghĩa
mang
tính phổ
biến
về
rủi
ro
tỷ
giá.
Theo
ông,
rủi
ro tỷ
giá liên
quan
đến
những
tác động
bất
lợi
của sự
thay đổi
tỷ
giá
đối với
giá
trị
của
một
doanh
nghiệp.
Điều
này có
nghĩa là
rủi
ro
tỷ
giá bao gồm tôn thát
trực
tiêp
(kết
quả của
tổn
thất
không được phòng
ngừa)
và
những tổn
thất
gián
tiếp
trong
dòng
tiền,
tài sản và nợ
phải
trà,
lợi
nhuận
ròng và giá
trị
thị
trưểng của cô phiêu
của
doanh
nghiệp,
vỉ những
biến
động
bất
lợi
trong tỷ
giá.
Tóm
lại,
chúng
ta
có
thể hiểu
rủi
ro tỷ
giá nhu
sau:
• về định
tính,
rủi
ro tỷ
giá
là
rủi
ro
phát
sinh
do sự
biến
động của
tỷ
giá
gây
ra.
• về định
lượng,
rủi
ro tỷ
giá
là
sự
sai
biệt
giữa tỷ
giá
quan sát
trên
thực tế
với
tỷ
giá kỳ
vọng.
2.
Đo
lưểng
rủi
ro
tỷ
giá
Rủi
ro
tỷ
giá có
thể
đo
lưểng
bằng
phân
phối
xác
suất với hai
tham
số đo
lưểng
phổ
biển
là kỳ
vọng
và phương sai
hoặc
độ
lệch
chuẩn
8
.
Tỷ giá kỳ
vọng,
i
=
n
ký
hiệu
là
E(s)
được định
nghĩa
như
sau:
E(s)
= 2
(Sj)(Pj), trong
đó
Si (Spot
rate)
là
tỷ giá ứng với biến cố i, Pj là xác suất xảy ra biến cố i và n là biến cố có thể xảy ra.
Đe đo
lưểng
độ phân tán hay
sai
biệt
giữa tỷ
giá
thực tế
so
với tỷ
giá kỳ
vọng,
ngưểi
2
ta
dùng chì
tiêu
phương
sai
(ơ
)
hoặc
độ
lệch
chuẩn (ơ) là
căn bậc 2 cùa phương
sai.
Phương
sai
và độ
lệch
chuẩn
đo
lưểng
tốc
độ
biến
động
của
tỷ
giá.
Công
thức
tính
phương
sai
được
biểu diễn
như
sau:
i
=
n
a
2
= 2
[S,-E(.)1
2
(PỪ
r
=
i
Moosa,
A.
ì. (2004),
International Finance,
McGraw-Hill
Publisher, p.
42.
15