Tải bản đầy đủ (.pdf) (377 trang)

Nghiên cứu ứng dụng và phát triển kỷ thuật can thiệp nội mạch điều trị một số bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.5 MB, 377 trang )



B KHOA HC V CễNG NGH HC VIN QUN Y

CHNG TRèNH KH&CN TRNG IM CP NH NC KC10/06-10
NGHIấN CU, NG DNG V PHT TRIN CễNG NGH PHC V
BO V, CHM SểC V NNG CAO SC KHO CNG NG







BO CO TNG HP KT QU NGHIấN CU
TI
Nghiên cứu ứng dụng và phát triển
kỹ thuật can thiệp nội mạch điều trị
một số bệnh
Mó s KC.10.24/06-10

Cơ quan chủ trì: Học viện Quân Y
Ch nhim ti: GS.TS Phạm Gia Khánh






8733




H Ni - 2011

1
MC LC
Trang ph lc
Mc lc
Ch vit tt
Danh mc cỏc bng
Danh mc cỏc biu
Danh mc cỏc hỡnh
T VN
1
CHNG 1. TNG QUAN
6
I NGHIấN CU GY TC MCH IU TR PHèNH MCH MU
NO
6

I.1. Lịch sử nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phình động mạch não.
I.2. Nhắc lại sơ lợc giải phẫu mạch cấp máu cho não
I.3. Phình động mạch não
I.4 Các đặc điểm phình mạch não trên thăm khám hình ảnh và XN
I.5 Cỏc phng phỏp iu tr phỡnh mch nóo v


6
9
14

18
26
II NGHIấN CU GY TC MCH IU TR D
DNG MCH
MU NO
38
II.1. Lch s nghiờn cu v d dng thụng ng- tnh mch nóo 38
II.2. S lc v h tnh mch (TM) nóo 40
II.3. Phõn loi cỏc d dng mch trong nóo 41
II.4. Cu to ca mt d dng thụng ng-tnh mch nóo 42
II.5. Triu chng lõm sng ca d dng thụng ng-tnh mch nóo 43
II.6. Cỏc phng phỏp chn oỏn hỡnh nh 44
II.7. Hỡnh nh chp mch c
a DDTMN 50
II.8. iu tr 51
III NGHIấN CU CAN THIP NI MCH IU TR HO MU 53
III.1. Cỏc nghiờn cu v chp v gõy tc ng mch ph qun 53
III.2. C ch v nguyờn nhõn ca ho ra mỏu 55
III.3. Chn oỏn v iu tr ho ra mỏu 58
III.4. Gii phu ng mch gan 64

2
III.5. Phương pháp chụp và gây tắc động mạch phế quản 66
IV NGHIÊN CỨU CAN THIỆP NÚT MẠCH HÓA CHẤT ĐIỀU TRỤ U
GAN
70
IV.1. Tình hình nghiên cứu điều trị ung thư gan bằng phương pháp nút
hóa chất động mạch gan
70
IV.2. Sơ lược giải phẫu động mạch gan 71

IV.3. Các biến đổi giải phẫu bệnh của mạch máu trong ung thư gan 72
IV.4. Các phương pháp điều trị ung thư gan 73
IV.5. Điều tr
ị ung thư gan bằng nút hóa chất động mạch gan 78
V NGHIÊN CỨU CAN THIỆP NÚT TĨNH MẠCH CỬA TRONG CẮT
GAN LỚN
82
V.1. Tình hình nghiên cứu can thiệp nút tĩnh mạch cửa trong cắt gan
lớn
82
V.2. Đánh giá trước mổ cắt gan lớn 83
V.3. Đo thể tích gan bằng chụp cắt lớp vi tính 86
V.4. Nút tĩnh mạch cửa để phì đại gan 87
VI NGHIÊN CỨU TẠO SHUNT PHÂN LƯU CỬA CHỦ TRONG GAN
(TIPS) ĐIỀU TRỊ TĂ
NG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA
93
VI.1. Các nghiên cứu trong và ngoài nước 93
VI.2. Đại cương về xơ gan 96
VI.3. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa 100
VI.4. Các biện pháp điều trị chảy máu đường tiêu hóa do vỡ tĩnh mạch
thực quản dạ dày
103
VI.5. Phân lưu cửa-chủ trong gan qua tĩnh mạch cảnh (TIPS) 111
VII NGHIÊN CỨU TẮC MẠCH ĐIỀU TRỊ U CƠ TRƠN TỬ CUNG 115
VII.1. Các nghiên cứu gây tắc mạch
điều trị u cơ trơn tử cung 115
VII.2. Bệnh học u cơ trơn tử cung 118
VII.3. Điều trị UCTTC bằng phương pháp tắc mạch 126
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

131
I NGHIÊN CỨU GÂY TẮC MẠCH ĐIỀU TRỊ PHÌNH MẠCH MÁU
NÃO
131

3
I.1. Đối tượng nghiên cứu 131
I.2. Phương pháp nghiên cứu 132
II NGHIÊN CỨU GÂY TẮC MẠCH ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG MẠCH
MÁU NÃO

140
II.1. Đối tượng nghiên cứu 140
II.2. Phương pháp nghiên cứu 141
III NGHIÊN CỨU CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ HO MÁU 152
III.1. Đối tượng nghiên cứu 152
III.2. Nội dung nghiên cứu 153
III.3. Phương pháp nghiên cứu 153
III.4. Phương pháp đánh giá kết quả 156
IV NGHIÊN CỨU CAN THIỆP NÚT MẠCH HÓA CHẤT ĐIỀU TRỤ
U
GAN
158
IV.1. Đối tượng nghiên cứu 158
IV.2. Phương pháp nghiên cứu 160
V NGHIÊN CỨU CAN THIỆP NÚT TĨNH MẠCH CỬA TRONG CẮT
GAN LỚN
166
V.1. Đối tượng nghiên cứu 166
V.2. Phương pháp nghiên cứu 166

VI NGHIÊN CỨU TẠO SHUNT PHÂN LƯU CỬA CHỦ TRONG GAN
(TIPS) ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA
177
VI.1. Đối tượng nghiên cứu 177
VI.2. Phương pháp nghiên cứu 178
VII NGHIÊN CỨU TẮC MẠCH ĐIỀU TRỊ U CƠ
TRƠN TỬ CUNG 181
VII.1. Đối tượng nghiên cứu 181
VII. Phương pháp nghiên cứu 182
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 191
I NGHIÊN CỨU GÂY TẮC MẠCH ĐIỀU TRỊ PHÌNH MẠCH MÁU
NÃO
191
I.1. Kết quả nghiên cứu 191
I.2. Bàn luận 206

4
II NGHIÊN CỨU GÂY TẮC MẠCH ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG MẠCH
MÁU NÃO
220
II.1. Kết quả nghiên cứu 220
II.2. Bàn luận 233
III NGHIÊN CỨU CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ HO MÁU 256
III.1. Kết quả nghiên cứu 256
III.2. Bàn luận 263
IV NGHIÊN CỨU CAN THIỆP NÚT MẠCH HÓA CHẤT ĐIỀU TRỤ U
GAN
278
IV.1.1. Kết quả nghiên cứu 278
IV.1.2. Bàn luận 288

V NGHIÊN CỨU CAN THIỆP NÚT TĨNH MẠCH CỬA TRONG CẮT
GAN LỚN
295
V.2.1. Kết quả nghiên cứu 295
V.2.2. Bàn luận 306
VI NGHIÊN CỨU TẠO SHUNT PHÂN LƯU CỬA CHỦ TRONG GAN
(TIPS) ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA
317
VI.1. Đặc điểm lâm sàng 317
VI.2. Thực hiện kỹ thuật và theo dõi sau can thiệp 319
VI.3. Biến chứng của TIPS 323
VII NGHIÊN CỨU TẮC MẠCH ĐIỀU TRỊ U CƠ TRƠN TỬ CUNG 324
VII.1. Kết quả nghiên cứu 324
VII.2. Bàn luận 335
KẾT LUẬN
354
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO







5
DANH MC CC CH, Kí HIU VIT TT
I. NGHIấN CU GY TC MCH IU TR PHèNH MCH MU
NO
ĐM : Động mạch

CATHETER: ống thông
CHT: Cộng hởng từ
CLVT: Cắt lớp vi tính
COIL : Vòng xoắn kim loại
DNT: Dịch não tuỷ
GDC: (Guglielmi detachable coils): Coil tách bằng điện
GOS : (Glasgow Outcome Scale):Thang phân loại hồi
phục
HCMN : Hội chứng màng não
ISAT : (International Subarachnoid Aneurysm Trial):
Thử nghiệm quốc tế so sánh hiệu quả hai phơng
pháp can thiệp nội mạch và phẫu thuật với phình
mạch não vỡ có chảy máu dới nhện
MICROCATHETER: ống thông siêu nhỏ
MSCT: Chụp cắt lớp vi tính đa dãy
Pđmn : Phình động mạch não
PC : (Phase of contrast):Hiệu ứng tơng phản tốc độ
dòng chảy
PICA : Động mạch tiểu não sau dới
PTTK : Phẫu thuật thần kinh
RLTKTV : Rối loạn thần kinh thực vật
RLYT : Rối loạn ý thức
RSN : (Rate of sac and neck):Tỉ lệ kích thớc đáy/cổ
TEST: Thử nghiệm
TOF : (Time of flight):Hiệu ứng thời gian bay
XHDN : Xuất huyết dới nhện
XHN : Xuất huyết não

II. NGHIấN CU GY TC MCH I
U TR D DNG MCH

MU NO
AVM(s) Cerebral Arteriovenous Malformations
D dng thụng ng-tnh mch nóo(cỏc)
CHT Cng hng t
CLVT Ct lp vi tớnh

6
DDĐTMN Dị dạng thông động-tĩnh mạch não
DSA Digital subtration angiography: Chụp mạch số
hóa xóa nền
HU Đơn vị Hounsfield
ĐM Động mạch
TM Tĩnh mạch
III. NGHIÊN CỨU CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ HO MÁU
AFB
BK
BN
CLVT
CS
CQ
D
ĐM
ĐMC
ĐMLS
ĐMP
ĐMPQ
ĐMPQBL
GPQ
HRM
PN

PQ
SL
TMP
TMPQ
UTPQ
Acid – Fast Bacilli (Trực khuẩn kháng xít)
Bacille de Koch (Vi khuẩn lao)
Bệnh nhân
Cắt lớp vi tính
Cộng sự
C
ản Quang
Dosal - Đốt sống lưng
Động mạch
Động mạch chủ
Động mạch liên sườn
Động mạch phổi
Động mạch phế quản
Động mạch phế quản bệnh lý
Giãn phế quản
Ho ra máu
Phế nang
Phế quản
Số lượng
Tĩnh mạch phổi
Tĩnh mạch phế quản
Ung thư phế quản

7
VI. NGHIấN CU TO SHUNT PHN LU CA CH TRONG

GAN (TIPS) IU TR TNG P LC TNH MCH CA

CMTH Chy mỏu tiờu húa
M ng mch
TALTMC Tng ỏp lc tnh mch ca
TIPS Transjugular Intrahepatic Portosystemic Shunt
Phõn lu ca ch trong gan qua tnh mch cnh
TM Tnh mch
TMTQDD Tnh mch thc qun d dy

VII. NGHIấN CU TC MCH IU TR U C TRN T CUNG
TC Tử cung
UXTC U xơ tử cung
PT Phẫu thuật
BN Bệnh nhân
TĐMTC Tắc động mạch tử cung
ĐMTC Động mạch tử cung
Viện BVBMTSS Viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh
Viện PSTW Viện Phụ sản Trung ơng
DSA Digital Subtraction Angiography
UAE Uterine Artery Embolization
UFE Uterine Fibroid Embolization
ĐM Động mạch
TM Tĩnh mạch




8
DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng Tên bảng Trang
1.1.
B¶ng ph©n lo¹i theo Hunt-Hess vµ WFNS
17
1.2.
Thang ph©n lo¹i Fisher víi ch¶y m¸u d−íi nhÖn
20
1.3 Bảng đánh giá lâm sàng sau điều trị của Rankin 37
1.4 Bảng thang điểm Child - Pugh 99
2.1 Phân độ của DDĐTMN 150
3.1. Biểu hiện lâm sàng 193
3.2. Liên quan triệu chứng sụp mi với vị trí túi phình 193
3.3. Kích thước túi phình trong nhóm can thiệp 194
3.4. Liên quan độ chảy máu với mức độ co thắt mạch 195
3.5. Vị trí túi phình can thiệp 196
3.6 Liên quan vị trí túi phình thông trước hoặc thông sau với tình trạng thiểu
sản nhánh não trước hoặc não sau đoạn A1 và P1
196
3.7. Liên quan đ
ánh giá tình trạng co thắt trên MSCT với DSA 197
3.8. Phân bố liên quan phương pháp can thiệp với tỉ lệ đáy cổ của túi phình
mạch não
198
3.9. Mức độ tắc theo kích thước dài túi 199
3.10. Phân bố liên quan hồi phục mRS với tình trạng lâm sàng trước nút theo
Hunt-Hess, Fisher, WFNS
201
3.11. Liên quan mức độ hồi phục với các triệu chứng lâm sàng chính trước can
thiệp

201
3.12. Liên quan mức độ hồi phục với dấu hiệu hình ảnh trên cắt lớp vi tính và
chụp mạch
202
3.13. Mức độ hồi phục liên quan kết quả tắc và biến chứng trong can thiệp. 203
3.14. Phân bố liên quan mức độ hồi phục theo vị trí túi phình 204
3.15. Phân bố các yếu tố có liên quan với mức độ hồi phục theo phân tích hồi
qui Logistic
204
3.16. Tỉ lệ tái thông liên quan kích thước túi 205
3.17. Tỉ lệ tái thông liên quan kích thước cổ túi phình 206
3.18 Phân bố bệnh theo tuổi. 220

9
Bng Tờn bng Trang
3.19 Phõn b bnh nhõn theo gii.u 221
3.20 Cỏc biu hin lõm sng. 221
3.21. Phõn b v trớ xut huyt trờn phim CLVT v/ hoc CHT 222
3.22. V trớ gii phu d dng. 222
3.23. V trớ nụng- sõu d dng. 223
3.24. V trớ d dng trờn v di liu. 223
3.25 V trớ vựng chc nng ca d dng. 223
3.26 ng kớnh ln nht ca d dng. 224
3.27 Phõn b ng mch nuụi d dng. 224
3.28 V trớ nụng/ sõu ca ng m
ch nuụi. 225
3.29 S lng ng mch nuụi 226
3.30 c im phỡnh mch 226
3.31 S lng tnh mch dn lu. 227
3.32 V trớ tnh mch dn lu. 227

3.33 Tớnh cht hp- phỡnh ca TMDL 228
3.34 Phõn loi theo Spetzler- Martin 228
3.35 S ln can thip 228
3.36 S lng cung ng mch c gõy tc 229
3.37
Thể tích ổ dị dạng đợc gây tắc
229
3.38
Mô tả các đặc điểm hình thái của cấu trúc mạch DDĐTM não và khả
năng tắc khỏi hoàn toàn ổ dị dạng
230
3.39
Phân tích đơn biến của các yếu tố mạch máu liên quan đến khả năng tắc
khỏi hoàn toàn
231
3.40 Phõn tớch a bin cỏc c im hỡnh thỏi c
a DDTMn cú ý ngha n
kh nng tc hon ton
231
3.41
Biến chứng lâm sàng sau điều trị can thiệp
232
3.42
Biến chứng sau mỗi lần can thiệp
233
3.43
Đối chiếu lâm sàng trớc và sau nút
233
3.44 Tui gii ca i tng nghiờn cu 256
3.45 Nguyờn nhõn ho mỏu 257

3.46 Mc ho ra mỏu 257
3.47 Mc ho mỏu theo nguyờn nhõn 257

10
Bảng Tên bảng Trang
3.48 Vị trí phát sinh của ĐMPQ từ động mạch chủ ngực 258
3.49 Các típ ĐMPQ trên phim chụp mạch 258
3.50 Số lượng các ĐMPQ bệnh lý 258
3.51 Liên quan giữa số lượng ĐMPQ bệnh lý và nguyên nhân ho ra máu 259
3.52 Đặc điểm hình thái ĐMPQ bệnh lý 259
3.53 Liên quan giữa đặc điểm hình thái ĐMPQ bệnh lý với nguyên nhân ho ra máu 260
3.54 Kết quả cầm máu tức thời chung 260
3.55 Kết quả cầm máu tức thời theo nguyên nhân 261
3.56 Kết quả cầm máu tức thời theo mức độ ho ra máu 261
3.57 Kết quả điều trị t
ạm thời chung 261
3.58 Kết quả điều trị theo nguyên nhân ho ra máu 262
3.59 Kết quả lâu dài chung 262
3.60 Kết quả điều trị lâu dài theo nguyên nhân 262
3.61 Tỷ lệ HRM tái phát theo mức độ ho máu 263
3.62 Đặc điểm ĐMPQ ở nhóm bệnh nhân HRM tái phát 263
3.63 Biến chứng, tai biến của kỹ thuật 263
3.64 Đặc điểm chung bệnh nhân ung thư gan 278
3.65 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ung thư gan 278
3.66 Các chỉ tiêu xét nghiệm máu của nhóm nghiên cứu 279
3.67 Mức tă
ng Αfp 279
3.68 Các xét nghiệm miễn dịch, chất chỉ điểm khối u 279
3.69 Đặc điểm khối u gan trên chẩn chụp cắt lớp vi tính 280
3.70 Chẩn đoán ung thư gan nguyên phát 280

3.71 Chỉ định điều trị nút mạch 281
3.72 Đặc điểm của nhóm bệnh nhân không đồng ý mổ 281
3.73 Diễn biến lâm sàng sau nút động mạch gan 282
3.74 Xét nghiệm sau nút động mạch gan 282
3.75 Số lần điều trị nút mạch 283
3.76 Tỷ lệ sống thêm theo thời gian 284
3.77 Thời gian sống thêm và chỉ định nút động mạch gan 286
3.78 Các đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 295
3.79 Các triệu chứng lâm sàng của nhóm nghiên cứu 296

11
Bảng Tên bảng Trang
3.80 Các chỉ tiêu cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu 296
3.81 Các chỉ tiêu miễn dịch, chất chỉ điểm khối u 297
3.82 Các đặc điểm trên hình ảnh siêu âm của nhóm nghiên cứu 297
3.83 Các đặc điểm trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của nhóm nghiên cứu 298
3.84 Các chỉ số thể tích gan của nhóm nghiên cứu 299
3.85 Các chỉ số thể tích gan dự kiến còn lại của nhóm nghiên cứu 299
3.86 Phân bố tỷ lệ RLVBW của nhóm nghiên cứu 300
3.87 Các thông số kỹ thuật nút tĩnh mạch cửa c
ủa nhóm nghiên cứu 300
3.88 Các thông số đánh giá kết quả gần sau nút tĩnh mạch cửa 301
3.89 Thay đổi chỉ số thể tích gan của nhóm nghiên cứu 301
3.90 Thay đổi chỉ số thể tích gan dự kiến còn lại của nhóm nghiên cứu 302
3.91 Thay đổi phân bố tỷ lệ RLVBW của nhóm nghiên cứu 302
3.92 Thay đổi chỉ số thể tích gan riêng của nhóm UTGNP 302
3.93 Thay đổi chỉ số V gan dự kiến còn lại của nhóm UTGNP 303
3.94 Đặc điểm thể tích gan d
ự kiến còn lại của nhóm cắt gan 303
3.95 Các thông số liên quan phẫu thuật cắt gan phải 304

3.96 Các chức năng gan thận mổ cắt gan phải 304
3.97 Các biến chứng sau mổ cắt gan phải 305
3.98 Kết quả xa của nhóm nghiên cứu 305
3.99 Phân bố tuổi 317
3.100 Phân bố giới 317
3.101 Nguyên nhân xơ gan 317
3.102 Các triệu chứng lâm sàng 318
3.103 Chức năng gan theo Child-Pugh 318
3.104 Đặc điểm huyết động tĩnh mạch cửa trước và sau can thiệp TIPS 319
3.105 Đặc
điểm biến đổi huyết động TM bàng hệ sau TIPS 320
3.106 Diễn biến lâm sàng sớm sau TIPS 320
3.107 Thay đổi mức độ giãn của TM TQDD sau TIPS 322
3.108 Biến chứng sớm 323
3.109 Biến chứng muộn 323
3.110 Các yếu tố tiền sử sản phụ khoa 324
3.111 Triệu chứng lâm sàng. 324

12
Bảng Tên bảng Trang
3.112 Kích thước UCTTC 327
3.113 Đặc điểm âm của UCTTC trước điều trị. 327
3.114 Đặc điểm phân bố mạch của UCTTC và TC. 328
3.115 Các yếu tố kỹ thuật TĐMTC. 328
3.116 Phân bố mạch tử cung. 329
3.117 Hội chứng sau tắc mạch. 330
3.118 Hiệu quả đối với triệu chứng rối loạn kinh nguyệt 331
3.119 Ảnh hưởng của điều trị đến chu kỳ kinh nguyệt. 331
3.120 Giảm kích thước và thể
tích UCTTC sau điều trị. 332

3.121 Biến đổi chiều cao TC sau điều trị. 332
3.122 Biến đổi phân bố mạch máu sau điều trị. 333
3.123 Liên quan của kích thước UCTTC với mức độ giảm kích thước. 334

13
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
3.1 Phân bố phình mạch theo nhóm tuổi 191
3.2 Phân bố tình trạng lâm sàng theo Hunt-Hess 192
3.3 Phân loại tình trạng lâm sàng trước can thiệp theo WFNS 192
3.4 Phân bố tỉ lệ đáy cổ túi phình 194
3.5 Phân bố theo độ Fisher 195
3.6 Phân bố liên quan thời điểm can thiệp 197
3.7 Phân bố kỹ thuật nút mạch được chỉ định 198
3.8 Mức độ tắc ngay sau can thiệp 199
3.9 Phân bố các biến chứng trong và sau can thiệp 200
3.10 Phân bố liên quan mức độ hồi phục lâm sàng sau can thiệp 6 tháng
theo thang phân độ mRS
200
3.11 Kết quả kiểm tra đánh giá trên giả
i phẫu theo dõi ít nhất sau 6 tháng 205
3.12 Phân bố chỉ định nút hóa chất động mạch gan 281
3.13 Đánh giá hiệu quả tắc mạch sau lần nút mạch đầu tiên 283
3.14 Thời gian sống thêm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 284
3.15 Thời gian sống thêm và mức αFP 285
3.16 Thời gian sống thêm và hiệu quả tắc mạch 286
3.17 Thời gian sống thêm và số lần nút mạch 287
3.18 Thời gian sống thêm và chỉ định nút mạch 287
3.19 Phân loại kết quả xa 288
3.20 Phân bố tuổ

i. 324
3.14 Vị trí UCTTC. 326








14
DANH MC CC HèNH

Hỡnh Tờn hỡnh Trang
1.1.
Phình hình túi động mạch não giữa cha vỡ có vôi hóa trên thành túi (a), tăng tỷ
trọng trong lòng túi, ngấm thuốc ngang động mạch trên chụp mạch CLVT (b)
20
1.2.
Túi phình động mạch não vị trí thông sau trái hoàn toàn giống nhau trên chụp
mạch DSA (a) và trên chụp mạch CLVT tái tạo VRT (b)
21
1.3.
Phình mạch não khổng lồ đoạn tận cảnh trong trái. Trống tín hiệu dòng chảy
trên FLAIR (a), T2WI (b), T1WI (c), tăng tín hiệu dòng chảy trên xung TOF
tái tạo MIP (d) và xung gốc (e), khẳng định trên chụp mạch (f).
23
1.4.
Doppler xuyên sọ trên bệnh nhân chảy máu dới nhện có co thắt đm não
giữa. A- Doppler màu thấy khảm màu do tăng tốc dòng chảy và dòng rối. B-

Doppler xung thấy tốc độ đỉnh tâm thu >250 cm/s.
26
1.5. Bnh nhõn phỏt hin phỡnh mch nh thõn nn, v ngy th 4, tỳi phỡnh cú
c rng, ch nh t 2 búng chn c tỳi phỡnh loi Hyperforme 4/7 v
Hyperglide 4/10, sau ú nỳt VXKL tc hon ton tỳi phỡnh
33
1.6. Xut huyt thựy nh trỏi bnh nhõn 18 tui 46
1.7. Tỏi to nh MIP trờn CTA thy cú d dng vựng v trớ xut huyt c
cp mỏu bi ng m
ch nóo gia trỏi
46
1.8 DDTMN bnh nhõn 27 tui, cú tin s au u v ng kinh 6 nm. CT
cú tiờm thuc thy cú tn thng mch ngm thuc mnh thựy trỏn trỏi cnh
ng gia, cỏc mch mỏu gión, d dng khụng gõy hiu ng khi
47
1.9 Hỡnh nh CHT DDTMN khng l bỏn cu i nóo phi 50
1.10 chp chn lc ng mch cnh trong phi phỏt hin DDTMN cú tnh mch
dón lu sõu v chp siờu chn lc ng mch bốo võn
51
1.11 Gii phu tnh mch ca (Ngun : Atlas gii phu ngi) 102
1.12 Hỡnh nh MSCT ca tnh mch ca 102
1.13 Hỡnh nh DSA ca tnh mch ca 102
1.14 S tun hon bng h trong x gan 103
1.15 Cỏc v trớ UCTTC so vi thnh t cung. 120
1.16 Nguyờn lý k thut TMTC 127
1.17 Mụ hỡnh k thut TMTC 128
2.1 Chp ng mch mc treo trng trờn 161

15
Hỡnh Tờn hỡnh Trang

2.2 Chp ng mch th õn tng: tng sinh mch vo khi u 161
2.3 Lun thng thụng nh vo ng mch gan phi 162
2.4 Ngm húa cht nỳt mch vo khi u gan 162
2.5 Chp kim tra sau nỳt mch: Tc hon ton mch nuụi u 163
2.6 Cỏc mc gii phu gan trờn chp ct lp vi tớnh 169
2.7 Siờu õm xỏc nh v trớ chc tnh mch ca

171
2.8 Tờ ti ch chc qua da vo tnh mch ca

171
2.9 a catheter vo thõn tnh mch ca

172
2.10 lun micro vo tng nhỏnh h phõn thựy b
m thuc

172
2.11 chp kim tra sau nỳt tnh mch ca phi

172
2.12 chp ct lp sau nỳt tnh mch ca phi

172
2.13 Mỏy DSA v phũng can thip mch, bnh vin TQ 108 182
2.14 Dng c s dng trong k thut TMTC 183
2.15 Cht tc mch PVA, nhón Contour ca Boston. 183
3.1
Bệnh nhân nam 48 tuổi, đau đầu, nôn, diễn biến 4 ngày, có chảy máu dới
nhện. Hunt-Hess 1, Fisher 1, WFNS I. a- Chụp mạch phát hiện túi phình đỉnh

thân nền kích thớc 8x 6mm, cổ rộng 5mm, đợc chỉ định nút dùng kỹ thuật
đặt bóng bảo vệ: b- Đặt 2 bóng Hyperglide 4/15 và Hyperforme 4/7mm. c-
Sau nút 12 Coil, tắc hoàn toàn. Ra viện sau 1 tuần, hồi phục hoàn toàn.
213
3.2
Bệnh nhân nữ 62 tuổi, đau đầu cách 7 ngày, chụp CT-Scanner chảy máu dới
nhện. Chụp mạch não cắt lớp vi tính 64 dãy phát hiện phình mạch thông sau
trái kích thớc 5x4,5mm, cổ rộng 4mm, đợc chỉ định đặt Stent và nút 5 Coil
Matrix và Nexus tắc hoàn toàn.
214
3.3 Bnh nhõn n
47 tui, lit chõn phi, khi mỏu t ln trờn nh CLVT. Phỡnh
thụng trc ó nỳt. Kim tra li trờn nh CHT sau 6 thỏng, di chng khuyt
nóo, trờn chp mch CHT tc hon ton tỳi
217
3.4 Bnh nhõn n 45 tui, phỡnh thụng sau (A), cú bin chng chy mỏu trong
quỏ trỡnh can thip (B). Tip tc nỳt Coils tc hon ton (C). Bnh nhõn hi
phc hon ton mRS 0
218
3.5 Bnh nhõn n 21 tui, xut huyt nóo-nóo tht. Chp mch nóo thỡ ng mch t
th thng (a) v nghiờng (b) thy cú DDTM nh
9mm, nm vựng di v thựy
trỏn trong phi (Spetzler-Martin II) , c cp mỏu bi 1 nhỏnh quanh trai tn, v
247

16
Hỡnh Tờn hỡnh Trang
cú 1 tnh mch dn lu nụng. Nỳt cung nuụi ny., kt qu tc hon ton. Chp
kim tra sau 23 thỏng, trờn t th thng (c) v nghiờng (d) thỡ ng mch mun
chng minh DDTMn c tc khi hon ton

3.6 Bnh nhõn nam, 37 tui, xut huyt nóo tht, chp mch t sng t t thng
(a) thy DDTMn cnh sng chm nóo tht bờn trỏi (vựng i th) kớch
thc nh 1 x 2cm, cú hai cung nuụi nh l l ng mch mc sau, tnh
mch dn lu sõu v xoang thng (Spetzler-Martin III). Tin hnh nỳt tc hai
cung nh, kt qu tc hon ton.
248
3.7 Bnh nhõn nam 15 tui, xut huyt nóo. Chp mch nóo t th
nghiờng (a)
v chch (b) cho thy DDTM kớch thc 21mm, nm v nóo trỏn trỏi
(Spetzler-Martin II), cú 2 cung nuụi chớnh t ng mch nóo gia v 2 tnh
mch dn lu nụng.Tin hnh nỳt 2 cung nuụi, chp siờu chn lc cung
th hai (c) cho thy khụng vo sõu c v cú phỡnh trong d dng.
248
3.8
Bệnh nhân tai biến dính vi ống thông ở động mạch não trớc: A, B ổ dị dạng
thùy đỉnh phải, có 1 cuống nuôi từ động mạch não trớc phải dài ngoằn
ngoèo. C, sau khi bơm 1,5ml trong 25 phút, chụp kiểm tra thấy tắc gần hoàn
toàn ổ dị dạng, trào ngợc Onyx khoảng 1,5cm quanh đầu vi ống thông
nhng không rút đợc do mạch ngoằn ngoèo. D, chụp kiểm tra sau cùng
không thấy dấu hiệu hẹp, tắc động mạch não trớc
255
3.9 Trc nỳt tnh mch ca 313
3.10 Sau nỳt tnh mch c
a 1 thỏng 313
3.11 Hỡnh nh tnh mch ca v gión tnh mch thc qun qua bng h
t tnh mch v trỏi trc can thip TIPS v sau can thip TIPS
320
3.12 Hỡnh nh gión tnh mch thc qun trờn ni soi trc can thip TIPS v sau
can thip TIPS
322

3.13 Hỡnh nh shunt TIPS ng kớnh 10mm 323
3.14 Hỡnh nh i th mt phn UCTTC sau tc mch 3 thỏng 334
3.15 S dng ng vo mt bờn v hai bờn M ựi 338
3.16 S dng ng thụng. 339
3.17 Gim kớch th
c v mt mch nuụi dng UCTTC. 345
3.18 Bin mt UCTTC sau iu tr. 346
3.19 Khi UCTTC khụng gim kớch thc. 346

17
Hình Tên hình Trang
3.20 Mức giảm kích thước khác nhau theo mức độ tăng sinh mạch. 347
3.21 Mức giảm kích thước khác nhau giữa các nhóm vị trí u cơ trơn. 348
3.22 Hiện tượng đảo ngược phân bố mạch sau TĐMTC. 349



1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Can thiệp nội mạch là kỹ thuật cao, sử dụng các dụng cụ chuyện dụng
luồn vào lòng mạch, đi trong lòng mạch tới cơ quan đích để bơm thuốc, bít
tắc hoặc làm giãn các mạch máu để điều trị bệnh lý tại các cơ quan này.
Xu hướng phát triển của điều trị nội mạch từ khá sớm vào những năm
60 của thế k
ỷ trước. Luessenhop và Spence là những người đầu tiên đưa ra
khái niệm điều trị các động mạch nuôi giãn bất thường bằng gây tắc trực tiếp.
Phương pháp này được mô tả ban đầu là "gây tắc nhân tạo bằng cách đưa vật
liệu gây tắc silicone vào trong các mạch máu nhỏ của ổ dị dạng, nhưng đồng
thời cũng làm tắc đoạn gần của mạch nuôi”. Khái niệm này ngày nay vẫn là
cơ s

ở của kỹ thuật gây tắc mạch.
Hiện nay các thủ thuật can thiệp trong lòng mạch đang phát triển mạch
mẽ và đã chứng tỏ có nhiều ưu điểm, bên cạnh các can thiệp nội mạch trong
điều trị các bệnh lý tim mạch như chụp, nong, đặt Stent mạch vành … thì các
can thiệp mạch trong điều trị rất nhiều các bệnh lý khác như u não, phình
mạch não, chảy máu não; u phổi, ho ra máu, u gan, u cơ tr
ơn tử cung, nối
thông hệ tĩnh mạch cửa- chủ trong gan…. đang được triển khai trên thế giới.
Nhìn chung, đây là các kỹ thuật có hiệu quả, nhẹ nhàng, tránh được cuộc phẫu
thuật lớn, bệnh nhân hồi phục sức khỏe nhanh, thời gian nằm viện ngắn….
Các kỹ thuật này đã góp phần quan trọng nâng cao chất lượng cho công tác
điều trị, dự phòng bệnh tật cho con người. Song rất tiế
c các kỹ thuật này mới
được áp dụng ở nước ta trong vài năm gần đây và chưa được áp dụng rộng rãi,
có kỹ thuật trong nước chưa thực hiện được.
Chúng ta có thể chia các kỹ thuật can thiệp nội mạch trong chẩn đoán
và điều trị thành 2 nhóm, đó là can thiệp nội mạch trong các bệnh tim mạch
và trong các bệnh lý ngoài tim mạch. Khoảng 5 năm trước đây, can thiệp nội
mạch ở
Việt Nam còn chưa phát triển, vì đây là các kỹ thuật công nghệ cao
đòi hỏi trang thiết bị hiện đại, các chi phí tương đối cao, và nhất là đòi hỏi các
bác sỹ chuyên khoa can thiệp và chẩn đoán hình ảnh phải có trình độ chuyên

2
môn kỹ thuật cao, nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, điều rõ ràng nhận thấy là
trong xu thể phát triển hiện nay, việc phát triển các kỹ thuật công nghệ cao
trong chẩn đoán và điều trị đã trở thành nhu cầu cấp bách của người bệnh,
đồng thời cũng là yêu cầu đưa nền Y học Việt Nam theo kịp với trình độ các
nước trong khu vực và trên thế giới.
Bệnh lý mạch máu não, nhất là phồng và dị d

ạng động tĩnh mạch não là
một trong những bệnh lý nguy hiểm, tỷ lệ biến chứng tử vong cao, điều trị kinh
điển theo phương pháp phẫu thuật phức tạp, nguy hiểm và tỷ lệ thành công
không cao. Can thiệp nội mạch gây tắc mạch là phương pháp mới có chỉ định
rộng rãi, hỗ trợ cho các phương pháp điều trị khác như phẫu thuật, hoặc điều trị
quang tuyến ngoại khoa (Radiosurgery). Nghiên cứu đề xuất các qui trình kỹ
thuật trong từng trường hợp cụ thể điều trị các loại túi phồng là đặc biệt quan
trọng, nhất là những trường hợp khó như điều trị phồng mạch túi phồng cổ rộng.

Ho ra máu là một cấp cứu nội khoa, các nguyên nhân thường gặp theo
thứ tự gồm: lao phổi , giãn phế quản và ung thư phổi đ
ây là những bệnh có
tỷ lệ cao ở Việt Nam. Điều trị cầm máu cho các bệnh nhân ho ra máu vẫn
đang là thách thức với các bác sỹ lâm sàng, các thuốc co mạch tỏ ra ít hiệu
quả đối với những trường hợp chẩy máu vừa và nặng, nhất là trong trường
hợp HRM do ung thư phổi. Chỉ định phẫu thuật trong thực tế ít được tiến
hành do lao đang hoạt động hoặc ung thư phổi
được phát hiện muôn (2/3 bệnh
nhân khi được chẩn đoán đã ở giai đoạn không còn khả năng phẫu thuật), mặt
khác, tình trạng chung của bệnh nhân không cho phép: như suy kiệt, tuổi cao,
tình trạng chức năng phổi, tim mạch, gan thận không cho phép phẫu thuật. Vì
vậy, kỹ thuật can thiệp nội mạch gây tắc động mạch phế quản cầm máu là rất
quan trong nhằm điều trị HRM để tiếp t
ục điều trị nội khoa hoặc trì hoãn
chuẩn bị cho điều trị ngoại khoa, hoặc hoá chất, tia xạ trong ung thu phổi Kỹ
thuật gây tắc động mạch phế quản đang phát triển và có nhiều cải tiến, có thể
thực hiện được ở các bệnh viện lao và bệnh phổi tuyến tỉnh nhằm tăng
cường hiệu quả điều trị, giảm tỷ
lệ tử vong. Việc đưa ra các chỉ định và chống
chỉ định, qui trình kỹ thuật can thiệp nội mạch gây tắc động mạch phế quản

điều trị HRM sẽ đáp ứng được các yêu cầu cấp bách của thực tế trong chuyên

3
ngành lao và bệnh phổi tại Việt Nam.
Tỷ lệ bệnh lý gan mật tại Việt Nam còn cao và có xu hương ngày càng
gia tăng. U gan, đặc biệt là ung thư gan là bệnh tiến triển nhanh, điều trị hoá
chất ít hiệu quả. Điều trị phẫu thuật là phương pháp triệt để, song tỷ lệ số
bệnh nhân có chỉ định mổ rất thấp do phát hiện muộn, khi đã có di căn não,
phổi hoặc tình trạ
ng bệnh nhân không cho phép. Điều trị tạm thời, hạn chế
phát triển của khối u, duy trì và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người
bệnh vẫn là mục tiêu quan trọng. Phương pháp TOCE đang phát triển và
được lựa chọn trong các trường hợp này. Tuy vậy việc chỉ định của phương
pháp còn chưa chặt chẽ và chưa thống nhất giữa các cơ sở điều trị.
Cắt gan khối l
ượng lớn là một thực tế đặt ra khi cần phải điều trị ung thư
gan có kích thước lớn. Đây là vấn đề rất cấp thiết ở Việt nam vì tỷ lệ ung thư
gan đến muộn có chỉ định cắt gan khối lượng lớn không phải là ít. Để giải
quyết vấn đề này gần đây một số nước đã gây tắc tĩnh mạch cửa
để làm phì
đại phần gan lành. Đây là một hướng giải quyết tốt, bệnh viện Việt Đức là nơi
đầu tiên ở trong nước nghiên cứu vấn đề này bước đầu thấy nhiều triển vọng,
do đó vấn đề này cần được tiếp tục nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ.
Tỷ lệ viêm gan virus ở Việt nam rất cao (khoảng 20% dân số) để lại
nhiều bi
ến chứng nặng nề, trong đó tăng áp tĩnh mạch cửa và biến chứng của
nó là chẩy máu do vỡ tĩnh mạch thực quản đang là một vấn đề nan giải đối
với các bác sỹ chuyên khoa tiêu hoá. Để giải quyết vấn đề này có nhiều
phương pháp, song phương pháp cơ bản có hiệu quả hơn cả là nối thông
(shunt) giữa tĩnh mạch của hệ thống cửa vớ

i tĩnh mạch của hệ thống chủ. Các
phẫu thuật nối cửa- chủ kinh điển ( nối cửa-chủ tận-tận hoặc bên-bên, nối
lách-thận …) là các phẫu thuật phúc tạp. Gần đây với sự phát triển của kỹ
thuật can thiệp nội mạch nhằm giảm tối đa sang chấn trong phẫu thuật đã ra
đời phương pháp tạo shunt hệ thống cử
a-chủ trong gan (Transjugular
Intrahepatic Portosystemic Shunt). Đây là một kỹ thuật cao chưa được thực
hiện ở trong nước, nó có rất nhiều ưu điểm đối với điều trị chẩy máu do vỡ tĩnh

4
mạch thực quản trong hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Đặc biệt đối với
bệnh nhân sơ gan giai đoan cuối có biến chứng chẩy máu đang chờ ghép gan.
Vì vậy kỹ thuật này cần được nghiên cứu để sớm được áp dụng ở Việt nam.
Bệnh u cơ trơn tử cung là bệnh rất phổ biến ở phụ nữ trong độ tuổi 30-
50. Trên th
ế giới và ở Việt Nam, phương pháp điều trị hay được áp dụng nhất
cho các trường hợp điều trị nội khoa không kết quả là phẫu thuật cắt tử cung
bán phần hoặc toàn phần. Phẫu thuật cắt tử cung thường không phải phối hợp
cắt buồng trứng, mặc dù không ảnh hưởng đến lượng hormone sinh dục của
phụ nữ, nhưng chắc chắ
n là chấm dứt hiện tượng kinh nguyệt cho dù bệnh
nhân đã là 50 hay mới 30 tuổi, kèm theo là sự xáo trộn tâm lý của một phụ nữ
đã bị cắt tử cung nhất là khi những đòi hỏi về mặt tinh thần của cuộc sống
ngày càng cao. Hơn nữa, nếu là bệnh u lành tính thì hoàn toàn có cơ hội điều
trị bảo tồn. Năm 1995, bác sỹ phụ sản Ravina người Pháp công bố hiệu quả
c
ủa phương pháp tắc động mạch điều trị u cơ trơn tử cung. Qua nhiều nghiên
cứu khác trên thế giới với nhiều năm theo dõi, người ta nhận thấy phương
pháp gây tắc động mạch tử cung có thể làm biến mất hoặc giảm đáng kể các
triệu chứng do u xơ gây nên, có thể làm biến mất hoặc giảm đáng kể kích

thước của u cơ trơn tử cung, có thể
khỏi bệnh mà không phải mổ, có thể có
thai và sinh đẻ sau điều trị. Trong điều kiện trang thiết bị hiện nay của nước
ta, phương pháp tắc động mạch tử cung có thể được triển khai rộng rãi ở
nhiều bệnh viện tỉnh có điều kiện. Thực tế là trước năm 2002, chỉ có một
trung tâm tại thành phố Hồ Chí Minh áp dụng kỹ thuật này. Trong 5 năm trở
lại đây có thêm ba cơ sở điều trị nữa là bệnh viện TƯQĐ 108, bệnh viện Bạch
Mai và bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn. Thành công của bệnh viện tỉnh
Lạng Sơn đã chứng tỏ có thể nhân rộng kỹ thuật tắc động mạch tử cung ở các
tỉnh thành khác trong toàn quốc. Như vậy, kết quả bước đầu của mộ
t số cơ sở
trong nước đã phần nào chứng minh đây là một phương pháp có thể thay thế
phẫu thuật kinh điển. Để có những số liệu khách quan và thuyết phục hơn,
chúng ta cần đặt nội dung này vào một đề tài quy mô lớn, qua đó chúng ta có

5
thể kết luận về hiệu quả của một phương pháp can thiệp tiên tiến trên bệnh
nhân Việt Nam, phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của bệnh nhân.
Trong 10 năm gần đây, chuyên ngành Xquang can thiệp của nước ta đó
có những bước tiến đáng kể, góp phần to lớn trong điều trị nhiều bệnh mạch
máu và nội tạng phức tạp, kể cả bệnh m
ạch máu não vốn luôn được coi là rất
nguy hiểm và khó điều trị. Có gần 20 bệnh viện trong cả nước đó có máy
chụp mạch kỹ thuật số DSA như Bệnh Viện Bạch Mai, Bệnh viện TWQĐ
108, Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Mặt khác, các hãng
lớn chịu trách nhiệm cung cấp hoá chất, thuốc và các vật dụng can thiệp mạch
mới hiện đại đã có nhi
ều trụ sở tại Việt Nam. Điều dó chứng tỏ chúng ta đó
có đủ điều kiện để triển khai các kỹ thuật này. Nhiều cơ sở y tế đã có các bác
sỹ đi học tập nước ngoài về kỹ thuật can thiệp nội mạch trong chẩn đoán và

điều trị các bệnh ngoài tim, và đã triển khai áp dụng, một số kỹ thuật chẩn
đoán và đ
iều trị các bệnh lý mạch máu sọ não, hô hấp, gan mật, và tử cung
Tuy nhiên, còn chưa đồng đều và thống nhất, đòi hỏi phải có các chỉ định và
qui trình kỹ thuật áp dụng trong nước phù hợp với điều kiện kinh tế và đặc
điểm bệnh lý của người Việt Nam.
Nhằm thống nhất chỉ định và kỹ thuật, tạo cơ sở cho việc nâng cao chất
lượng can thi
ệp nội mạch điều trị các bệnh ngoài tim, chúng tôi thực hiện đề
tài "Nghiên cứu ứng dụng và phát triển kỹ thuật nội mạch điều trị một số
bệnh" nhằm các mục tiêu : Phát triển kỹ thuật can thiệp nội mạch để điều trị
các bệnh gây chảy máu nặng, khối u hoặc dị dạng mạch máu não ở các cơ
quan sọ não, hô h
ấp, tiêu hoá và tử cung.







6
CHNG 1
TNG QUAN
I. NGHIấN CU GY TC MCH IU TR PHèNH MCH MU
NO
I.1. Lịch sử nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phình động mạch não.
I.1.1. Trên thế giới
Galen và Richard Wiseman (1669) là những ngời đầu tiên dùng thuật
ngữ phình mạch não để mô tả sự giãn động mạch não. Nghiên cứu về các biểu

hiện lâm sàng của phình mạch não đợc bắt đầu từ năm 1679. Giovani
Morgagni (1775) chỉ ra rằng phình mạch não có thể là nguyên nhân của xuất
huyết nội sọ. John Blackhall (1813) báo cáo trờng hợp phình mạch não vỡ
đầu tiên. Huntchinson (1875) mô tả triệu chứng của phình mạch cảnh đoạn
trong xoang hang: đau đầu dữ dội kèm liệt các dây thần kinh sọ III,IV,VI và
V1. Hình ảnh vôi hoá của phình mạch não trên phim chụp sọ thờng đợc
Heuer và Dandy thông báo lần đầu tiên vào năm 1916. Egaz Moniz(1927)
phát minh phơng pháp chụp mạch não và sau đó 6 năm tác giả công bố nhìn
thấy dị dạng mạch não trên phim chụp mạch. Seldinger (1953) với phơng
pháp chụp mạch não qua ống thông đợc tiến hành dễ dàng. Năm 1983
Maneft và cộng sự phát hiện ra phơng pháp chụp mạch mã hoá xoá nền.
Năm 1937, Walter Dandy công bố trờng hợp phẫu thuật thành công đầu
tiên bằng kẹp cổ túi phình động mạch
Điều trị can thiệp nội mạch phình động mạch não đợc Fedor Serbinenko,
phẫu thuật viên ngời Nga, mô tả đầu tiên vào những năm 1970. Ông dùng
ống thông mạch với bóng latex tách rời để điều trị bằng cách đặt bóng trực
tiếp vào lòng túi phình hoặc bằng cách làm tắc động mạch mang.
Năm 1991, Guido Guglielmi lần đầu tiên mô tả kỹ thuật tắc túi phình
bằng vòng xoắn kim loại tách bằng điện, tên là GDCs (Guglielmi detachable
coils). GDCs đợc đa trực tiếp vào trong túi phình qua catheter siêu nhỏ
(microcatheter) và đợc tách khỏi dây đẩy coil bằng dòng điện một chiều. Túi

7
phình mạch đợc nhét đầy bằng một hoặc nhiều coils đến khi loại khỏi vòng
tuần hoàn.
Theo kết quả công bố ISAT tổng kết so sánh sự an toàn và hiệu quả giữa
hai phơng pháp phẫu thuật và can thiệp nội mạch trên 2143 trờng hợp theo
dõi trong 1 năm cho thấy nguy cơ tử vong và tàn tật của phơng pháp can
thiệp nội mạch là 22,6% thấp hơn so với phơng pháp phẫu thuật (thấp hơn
6,9%). Tỷ lệ chảy máu tái phát sau 1 năm là 2,4% đối với phơng pháp can

thiệp nội mạch
Theo Tomsick và cộng sự. So sánh kết quả phẫu thuật và điều trị dùng
coils với phình mạch đỉnh thân nền theo dõi trong bốn năm: 20 bệnh nhân
đợc điều trị dùng coils và 20 bệnh nhân dùng phơng pháp phẫu thuật không
có sự khác biệt về kích thớc, hình dáng túi phình và tình trạng bệnh nhân.
Rút ra kết luận điều trị phình mạch đỉnh thân nền bằng coils là an toàn và hiệu
quả hơn so với phơng pháp phẫu thuật (90% kết quả tốt và không bệnh nhân
tử vong khi dùng coils so với 66% kết quả tốt và 1 bệnh nhân tử vong khi điều
trị phẫu thuật), hơn nữa thời gian nằm viện khi điều trị bằng coils ngắn hơn so
với phẫu thuật.
Theo Fernandez Zubillaga A, Guglielmi G và cộng sự: Nghiên cứu mối
tơng quan giữa đờng kính cổ (4mm) và khả năng lấp đầy túi phình bằng
coils tách rời GDC trên 79 bệnh nhân đa ra kết luận: Với các túi phình cổ
nhỏ nút tắc lấp đầy hoàn toàn chiếm 85%, còn với loại túi phình cổ lớn lấp đầy
hoàn toàn chiếm 15%.
Theo Christophe Cognard và cộng sự theo dõi bằng chụp mạch trong
vòng từ 3-40 tháng với 169 túi phình động mạch nội sọ dạng túi đợc nút bằng
coil GDC kết quả: Tác giả đa ra kết luận theo dõi thời gian dài có sự xuất
hiện lại dòng chảy rất nhỏ ở cổ túi phình đối với các túi phình đã đợc nút tắc
hoàn toàn lần đầu với tỉ lệ 14%.
Theo Boulin A, Pierot L so sánh kết quả chụp mạch và chụp cộng hởng
từ mạch máu( TOF) trong theo dõi sau nút túi phình mạch não đa ra kết luận:
Chụp cộng hởng từ mạch máu chỉ thay thế đợc một phần chụp mạch vì gặp

×