1
Hệ thống ôn thi tốt nghiệp
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2
Kết cấu đề thi
•
6 câu hỏi
–
1 câu 3 điểm
–
2 câu 2 điểm
–
3 câu 1 điểm
•
Khả năng rất cao: có lý thuyết, ở bất kỳ phần
nào của nội dung môn học
•
Có các câu hỏi nhỏ mang tính lý thuyết: thí dụ
chỉ tiêu nào là quan trọng nhất đối với các nhà
đầu tư? Vì sao?
•
Đề thi có thể mang tính mở: sinh viên tự chọn số
và tính các chỉ tiêu, rồi nhận xét.
3
Nội dung ôn tập
•
Cơ sở dữ liệu phân tích BCTC
•
Phương pháp phân tích BCTC
•
Nội dung phân tích BCTC
4
1. Cơ sở dữ liệu phân tích BCTC
•
Hệ thống BCTC
–
Bảng cân đối kế toán
–
Báo cáo kết quả kinh doanh
–
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
–
Thuyết minh BCTC
Có thể dành cho câu hỏi lý thuyết: anh, chị hãy
trình bày cơ sở dữ liệu để phân tích BCTC
5
2. Phương pháp phân tích BCTC
•
Phương pháp so sánh
–
Luôn lập bảng so sánh !!!
•
Phương pháp loại trừ
•
Phương pháp Dupont
•
Phương pháp Chi tiết
•
Phương pháp liên hệ cân đối
Có thể dành cho câu hỏi lý thuyết: Trình bày
phương pháp so sánh áp dụng trong phân tích
BCTC, nêu ví dụ minh họa
6
3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính
•
3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
•
3.2 Phân tích cấu trúc tài chính
•
3.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn
•
3.4 Phân tích tình hình thanh toán
•
3.5 Phân tích khả năng thanh toán
•
3.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh
•
3.7 Phân tích tài chính các công ty cổ phần và
triển vọng trên thị trường chứng khoán
7
Nguyên tắc trả lời một câu hỏi phân tích
(phần bài tập)
1. Tính toán các chỉ tiêu theo các công thức
–
Nên nêu rõ tên gọi, và cách tính của các công
thức
1. Lập bảng so sánh các chỉ tiêu
2. Nhận xét
8
3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài
chính
•
Đánh giá qui mô tài sản
•
Đánh giá cơ cấu tài sản & nguồn vốn cơ bản
–
Hệ số nợ (Hệ số tài trợ)
–
Hệ số đầu tư TSCĐ
•
Đánh giá khả năng thanh toán
–
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
–
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
–
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
•
Đánh giá hiệu quả kinh doanh
–
Tỷ suất doanh lợi
–
ROE
–
ROI
9
3.2 Phân tích cấu trúc tài chính
•
Phân tích cơ cấu tài sản
•
Phân tích cơ cấu nguồn vốn
•
Phân tích mối quan hệ giữa TS & NV
10
3.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản
11
3.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
12
3.3.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn
cho hoạt động kinh doanh
•
Theo quan điểm luân chuyển vốn
•
Theo tính ổn định của nguồn tài trợ
13
3.3.3.1 Phân tích tình hình bảo đảm
vốn theo quan điểm luân chuyển vốn
Tài sản thanh toán
-
Nguồn vốn thanh toán
Vốn chủ sở hữu + Vốn vay
-
Tài sản kinh doanh
(không bao gồm TS thanh toán)
=
Nếu hiệu số dương (+) , DN bảo đảm đủ vốn cho HĐKD,
không sử dụng hết số vốn hiện có, bị chiếm dụng vốn.
Nếu hiệu số âm (-) , nhu cầu TS kinh doanh vượt quá số
vốn hiện có, không bảo bảm đủ vốn cho hoạt động KD, đi
chiếm dụng vốn.
14
3.3.3.2 Phân tích tình hình bảo đảm
vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ
Vốn hoạt động thuần
(Vốn lưu động thuần)
=
TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
=
Vốn thường xuyên - TS dài hạn
•
Vốn hoạt động thuần = 0 → Cân bằng lý tưởng
•
Vốn hoạt động thuần > 0 → TS dài hạn & một phần TS ngắn
hạn được tài trợ bằng vốn dài hạn an toàn trong bảo đảm
vốn
•
Vốn hoạt động thuần < 0 → Các vấn đề về dòng tiền & khả
năng thanh toán mạo hiểm trong bảo đảm vốn
•
Tính toán một số hệ số liên quan…
15
3.4. Phân tích tình hình thanh toán
•
Phân tích tình hình thanh toán với khách hàng
•
Phân tích tình hình thanh toán với nhà cung cấp
16
3.4.1 Phân tích tình hình thanh toán với
khách hàng
Số vòng quay nợ phải
thu ở khách hàng
Tổng doanh thu thuần
Số dư nợ phải thu ở
khách hàng bình quân
=
Số ngày của 1 vòng
quay nợ phải thu ở
khách hàng
Số dư nợ phải thu ở
khách hàng bình quân
Tổng doanh thu thuần
=
X 365 ngày
17
3.4.2 Phân tích tình hình thanh toán với
nhà cung cấp
Số vòng quay nợ phải
trả người bán
Tổng Giá vốn hàng bán
Số dư nợ phải trả
người bán bình quân
=
Số ngày của 1 vòng
quay nợ phải trả
người bán
Số dư nợ phải trả người
bán bình quân
Tổng Giá vốn hàng bán
=
X 365 ngày
18
3.5.1 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
=
Hệ số khả năng thanh
toán nhanh
Tiền + Chứng khoán ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
=
Hệ số khả năng thanh
toán nhanh
Tiền + Chứng khoán ngắn hạn
+ Phải thu ở khách hàng
Nợ ngắn hạn
=
19
3.5.2 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn
Hệ số khả năng
thanh toán lãi
vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
Chi phí lãi vay
=
Hệ số nợ/vốn chủ
sở hữu
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
=
Hệ số nợ
Nợ phải trả
Tổng tài sản
=
Hệ số thanh toán
TSDH đối với nợ
dài hạn
Tài sản dài hạn
Nợ dài hạn
=
20
3.6.1 Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh
Tỷ suất doanh lợi
(tỷ suất
sinh lời của doanh thu, tỷ
suất lợi nhuận thuần, sức
sinh lời của doanh thu)
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần kinh doanh
= X 100 (%)
Tỷ suất lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp
Doanh thu thuần bán hàng
= X 100 (%)
Số vòng quay của TS
(Sức SX của TS)
Doanh thu thuần kinh doanh
Tài sản bình quân
= (lần)
Tỷ suất sinh lời của tài
sản (ROA)
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản bình quân
= X 100 (%)
Tỷ suất sinh lời của vốn
chủ sở hữu (ROE)
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
= X 100 (%)
21
3.6.2 Phân tích ROA theo mô hình
DUPONT & áp dụng phương pháp loại trừ
ROA
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần kinh doanh
=
X
Tài sản bình quân
Doanh thu thuần kinh doanh
ROA = Tỷ suất doanh lợi X Số vòng quay tài sản
22
3.6.3 Phân tích ROE theo mô hình
DUPONT & áp dụng phương pháp loại trừ
ROE
Lợi nhuận sau thuế
D.thu thuần kinh doanh
=
X
Tài sản bình quân
D.thu thuần kinh doanh
X
VCSH bình quân
Tài sản bình quân
ROE = Tỷ suất doanh lợi X Số vòng quay tài sản X Hệ số TS / VCSH
Khả năng sinh lời Hiệu quả sử dụng tài sản Rủi ro tài chính
23
3.6.4 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
•
3.6.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng TS
–
ROA
–
Số vòng quay TS
•
3.6.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng TS dài hạn (TSCĐ)
–
Sức SX của TSDH (TSCĐ)
–
Suất hao phí của TSDH (TSCĐ)
–
Tỷ suất sinh lời (sức sinh lời) của TSDH (TSCĐ)
•
3.6.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
–
Đánh giá khái quát
–
Phân tích tốc độ luân chuyển theo phương pháp loại trừ
–
Xác định số vốn lưu động tiết kiệm (lãng phí) tương đối
24
3.6.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Sức sản xuất của TSCĐ
Doanh thu thuần kinh doanh
TSCĐ bình quân
=
Suất hao phí của TSCĐ
TSCĐ bình quân
Doanh thu thuần kinh doanh
=
Tỷ suất sinh lời của TSCĐ
Lợi nhuận sau thuế
TSCĐ bình quân
= X 100 (%)
25
3.6.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng TS
ngắn hạn - Đánh giá khái quát
Số vòng quay của
TS ngắn hạn
Tổng mức luân chuyển
(Doanh
thu thuần kinh doanh)
TS ngắn hạn bình quân
=
Hệ số đảm nhiệm của TS
ngắn hạn
TS ngắn hạn bình quân
Tổng mức luân chuyển
=
Tỷ suất sinh lời của TSNH
Lợi nhuận sau thuế
TSNH bình quân
= X 100 (%)
Số vòng quay của
hàng tồn kho
Tổng Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
=