Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Đồ án tốt nghiệp kinh tế năng lượng một số giải pháp nhằm giảm tổn thất điện năng ở điện lực quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.32 KB, 75 trang )

Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

Lời mở đầu
Năng lợng, đặc biệt là điện năng đóng vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội. Điện năng đợc sản xuất từ các dạng năng lợng khác
nhau nh: cơ năng của dòng nớc, nhiệt năng của than đá, dầu mỏ các nhà
máy điện thờng đợc xây dựng tại nơi có các nguồn năng lợng để đảm bảo tính
kinh tế và trong sạch về môi trờng. Do đó, xuất hiện vấn đề tải điện đi xa và
phân phối điện đến nơi tiêu thụ. Trong quá trình truyền tải và phân phối điện
năng đã phát sinh sự tổn thất khá lớn. Đây là một bộ phận cấu thành chi phí lu
thông quan trọng của ngành điện.
Trong các biện pháp nhằm giảm giá thành điện, giảm tổn thất điện năng
là một biện pháp quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế cao không chỉ đối với
ngành điện mà còn đối với cả xã hội.
Thật vậy, ngành điện là ngành độc quyền, nên việc giảm tổn thất điện
năng giúp cho nhà nớc không phải bù lỗ, Ngân sách Nhà nớc đợc đảm bảo, đ-
ợc sử dụng vào các mục đích khác có lợi hơn. Về phía doanh nghiệp, sẽ khai
thác, sử dụng vào tối u nguồn điện, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành.
Đối với ngời tiêu dùng, đợc sử dụng điện với chất lợng cao, giá điện vừa phải,
phù hợp với mức sinh hoạt.
Từ nhiều năm qua, ngành điện đã quan tâm phấn đấu giảm tổn thất điện
năng, và đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ. Nhng ngành Điện là
ngành sản xuất kinh doanh chủ chốt, ngành động lực cho nền kinh tế quốc
dân, đặc biệt trong tình hình đất nớc đang thiếu điện nghiêm trọng. Phấn đấu
giảm đến thấp nhất tổn thất điện năng trở thành nhu cầu cấp bách không chỉ
của ngành điện mà của toàn xã hội. Ngày 31/08/1991, Chủ tịch HĐBT đã ra
chỉ thị số 256 CT và giao cho Bộ Năng lợng cùng một số cơ quan chức
năng Nhà nớc xây dựng và chỉ đạo chơng trình giảm tổn thất điện năng. Bộ tr-
ởng Bộ Năng lợng có quyết định thành lập Ban chủ nhiệm chơng trình giảm
tổn thất điện năng (TTĐN) của Bộ năng lợng có sự tham gia của Văn phòng
Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Khoa học- Công nghệ và Môi trờng, Bộ


Tài chính, Bộ Nội vụ, Toà àn nhân dân tối cao. Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ
trởng Bộ Năng lợng, Ban chủ nhiệm chơng trình giảm TTĐN, bộ máy lãnh
đạo quản lý của ngành điện TW đến các cơ sở, toàn thể CBCNV ngành điện
cùng với các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể các tỉnh, thành phố và địa
phơng trong cả nớc đã nỗ lực phấn đấu bằng mọi biện pháp kinh tế- kỹ thuật,
tổ chức quản lý, pháp luật, trật tự an ninh,tuyên truyền vận động và cỡng

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
1
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

chế, thực hiện thành công chơng trình giảm TTĐN, phấn đấu giảm TTĐN đến
mức thấp nhất có thể đạt đợc.
Theo số liệu tính toán thống kê năm 2003, nếu giảm tổn thất xuống 0,5%
thì sẽ tiết kiệm đợc trên 100 triệu KWh, tơng đơng 5 vạn tấn nhiên liệu tiêu
chuẩn không phải đốt và ít nhất tiết kiệm đợc hàng trăm triệu đồng cho Nhà
nớc.
Trong quá kinh doanh, truyền tải và phân phối điện năng, có 2 loại tổn
thất là:
Tổn thất kỹ thuật
Tổn thất thơng mại
Nếu nh tổn thất kỹ thuật là tất yếu, thì tổn thất thơng mại có thể giảm
đến con số không. Làm thế nào để giảm tổn thất điện năng đến mức thấp nhất
có thể vẫn là một câu hỏi rất lớn và là mục tiêu hàng đầu của toàn ngành Điện.
Tỉnh Quảng Ninh nằm ở vùng biên giới Đông Bắc nớc ta, có diện tích tự
nhiên gần 5.950 km
2
, dân số khoảng 1.004 triệu ngời và là nơi hội tụ nhiều
yếu tố thuận lợi để tạo đà phát triển kinh tế nhanh, do có trữ lợng vàng đen

lớn nhất khu vực Đông Nam á, có đờng biên giới dài với các nớc bạn Trung
Quốc, trong đó có cửa khẩu Móng Cái thông thơng, sầm uất hàng hoá, Có
cảng biển Cái Lân nhiều tầu bè qua lại. Quảng Ninh còn là điểm hấp dẫn
khách du lịch trong nớc và Quốc tế đến thăm quan, nghỉ mát quanh năm với
khu du lịch Bãi Cháy, Tuần Châu, Trà CổĐặc biệt có Vịnh Hạ Long nổi
tiếng xinh đẹp, một di sản văn hoá thế giới. Đây là cơ hội để điện lực
Quảng Ninh khai thác lợi thế, đẩy mạnh công tác kinh doanh điện năng. Nhng
bên cạnh đó, Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, có địa hình phức tạp nên
trong quá trình truyền tải và phân phối điện đến hộ tiêu thụ không thể tránh
khỏi tổn thất.
Đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.S Vũ Việt Hùng, của cán bộ
phòng kinh doanh Công ty điện lực I, Điện lực Quảng Ninh và cùng với sự lỗ
lực cố gắng của bản thân tôi chọn đề tài Một số giải pháp nhằm giảm tổn
thất điện năng ở Điện lực Quảng Ninh.
Qua đề tài này, trớc hết tôi mong muốn tổng hợp đợc những kiến thức đã
đợc học trong những năm qua và đóng góp đợc một phần nào đó trong việc
giải quyết những vớng mắc trong công tác giảm TTĐN của Điện lực Quảng
Ninh.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
2
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm 04 chơng:
Chơng I: Cơ sở của vấn đề quản lý tổn thất Điện năng trong ngành Điện
Chơng II: Giới thiệu chung về Điện lực Quảng Ninh và phụ tải khu vực
Chơng III: Phân tích tình hình tổn thất điện năng ở Điện lực Quảng Ninh
giai đoạn 2000 2004
Chơng IV: Một số giải pháp nhằm giảm tổn thất Điện năng ở điện lực

Quảng Ninh.
Đây là một vấn đề có ý nghĩa kinh tế lớn về kinh tế và xã hội nh ng cũng
rất khó khăn và phức tạp. Trong một thời gian ngắn thực tập, tìm hiểu với
trình độ hiểu biết còn hạn chế nên trong bài viết chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót về nội dung và phơng pháp luận. Vì vậy, tôi rất mong nhận
đợc sự chỉ dậy của thầy cô và ý kiến đóng góp của các bạn đọc để đề tài của
tôi đợc hoàn thiện hơn.
Chơng I
Cơ sở của vấn đề quản lý tổn thất điện năng
trong ngành điện
I.1 - Ngành điện và vị trí của ngành điện trong nền kinh tế quốc dân
I.1.1 - Đặc điểm chung của ngành điện
Ngành điện là một ngành cơ sở hạ tầng, tạo nên động lực của toàn bộ
nền kinh tế xã hội. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục
tiêu dân giầu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, đến năm 2010 phải vợt
qua đợc tình trạng nớc nghèo và kém phát triển xây dựng nền tảng để đến
năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Để thực hiện
mục tiêu trọng đại này, ngành điện phải đi trớc một bớc. Trong bất cứ tình
huống nào điện cũng phải bảo đảm cho yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc và yêu cầu sinh hoạt của nhân dân. Tất cả các nớc phát triển đều
dựa trên cơ sở điện khí hoá. Khi khoa học càng phát triển thì vai trò của điện
khí hoá càng rõ nét.
Điện năng là một sản phẩm đặc biệt, việc sản xuất và tiêu dùng diễn ra
đồng thời. Khi tiêu thụ, điện năng đợc chuyển hoá thành các dạng năng lợng
khác nhau nh: nhiệt năng, cơ năng, quang năng,thoả mãn các nhu cầu sản

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

3
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân trong xã hội. Chính vì tính chất đặc
biệt của sản phẩm điện nên quá trình sản xuất kinh doanh cũng có những
khác biệt so với những lĩnh vực kinh doanh khác.
Trong kinh doanh hàng hoá thông thờng, khâu đầu tiên là mua và nhận
hàng còn khâu cuối cùng là bán và xuất hàng. Còn trong kinh doanh điện
năng, khâu đầu tiên chính là quá trình ghi điện đầu nguồn (do Tổng Công ty
Điện lực Việt Nam bán ) và khâu cuối cùng chính là quá trình ghi điện từ các
đồng hồ đo điện tại từng nhà hoặc hiện trờng của khách hàng. Do việc mua
và bán diễn ra đồng thời và ở nhiều nơi nên không thể quan sát toàn diện và
rất khó khăn cho quá trình quản lý.
Về phơng tiện đo đếm cũng mang tính chất đặc biệt, ở những ngành
kinh doanh thông thờng, ngời bán có thể dùng phơng tiện đo đếm chung để
cân, đong, đo đếm hàng hoá cho khách hàng, còn trong kinh doanh điện
năng, đồng hồ đo điện là phơng tiện đặc biệt dùng để đo lờng lợng điện
khách hàng đã tiêu thụ tơng tự nh cân, thớc đo,và mỗi khách hàng phải
dùng đồng hồ riêng, nên tầm quản lý rộng và hết sức khó khăn. Vì thế, chất
lợng và kỹ thuật đo đếm có ảnh hởng rất lớn đến sản lợng điện bán ra.
Khác với những loại hàng hoá thông thờng, sản phẩm điện đợc khách
hàng tiêu thụ trớc sau một thời gian mới ghi nhận và tính toán lợng điện
năng khách hàng đã tiêu dùng. Quá trình ghi nhận số liệu điện năng tiêu
dùng đó đợc chuyên biệt hoá thành công tác ghi điện. Vì vậy, trong kinh
doanh bán điện xuất hiện nhu cầu cần phải có những biện pháp quản lý chặt
chẽ quá trình ghi điện.
Thời điểm lập hoá đơn, thu tiền và tiêu thụ hàng hoá trong kinh doanh
điện cũng mang tính chất đặc thù. Đối với những hàng hoá thông thờng, hầu
nh chỉ sau khi tập hợp hoá đơn, xuất kho và thu tiền, khách hàng mới đợc
tiêu dùng hàng hoá. Còn đối với sản phẩm điện, khách hàng tiêu dùng xong

mới lập hoá đơn và thu tiền, trong khi đó phải bỏ ra chi phí lu thông trớc.
Nếu thu nhanh đợc tiền, tức là quay nhanh vòng vốn kinh doanh. Chính vì
vậy, trong kinh doanh điện xuất hiện nhu cầu quản lý chặt khâu thu tiền và
rút ngắn thời gian khách hàng nợ.
Giá cả trong kinh doanh điện năng cũng khác nhau. Với hàng hoá thông
thờng, giá mua hàng và giá bán hàng do thị trờng quyết định. Còn trong kinh
doanh điện, một mặt do điện năng là một loại vật t kỹ thuật có tính chiến lợc,
mặt khác do nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên XHCN, nền kinh tế thị tr-
ờng có sự quản lý của Nhà nớc đang trong giai đoạn hình thành và phát triển,

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
4
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

nên Nhà nớc còn phải có những điều tiết nhất định, trong đó có giá mua và
giá bán điện. Bên cạnh đó, bán điện cho khách hàng còn đợc điều chỉnh bởi
mục đích sử dụng ( dùng cho sinh hoạt và hộ gia đình, dùng cho sản xuất và
cơ quan hành chính sự nghiệp hay dùng để chạy bơm thuỷ lợi, tới tiêu nớc
phục vụ sản xuất công nghiệp,) và sản lợng điện mà khách hàng tiêu thụ.
Biểu 01: Giá bán lẻ điện sinh hoạt
Định mức sử dụng Giá điện (đồng/ kwh)
Đã có VAT Cha có VAT
100 kwh đầu tiên 605 550
50 kwh tiếp theo 990 900
50 kwh tiêu thụ sau đó 1.331 1.210
100 kwh tiêu thụ tiếp theo 1.474 1.340
Từ kwh thứ 301 trở đi 1.540 1.400
Theo biểu giá trên, đối với điện bán lẻ sinh hoạt, khách hàng càng mua
nhiều điện thì càng phải trả giá cao hơn, khác với các loại sản phẩm hàng

hoá khác là càng mua nhiều càng đợc khuyến khích, giảm giá, có thởng,
Nói cách khác, hiện nay khách hàng sử dụng điện sinh hoạt cha đợc khuyến
khích tiêu thụ điện năng.
Đối với hàng hoá thông thờng, hàng hoá lu kho lâu ngày có thể bị h
hỏng, biến chất nhng thờng vẫn tồn tại ở những dạng có thể quan sát đợc.
Ngợc lại, trong kinh doanh bán điện, có một lợng điện tổn thất mà chúng ta
không thể thấy đợc, bao gồm tổn thất kỹ thuật và tổn thất phi kỹ thuật. Nếu
nh tổn thất kỹ thuật là tất yếu, phụ thuộc và tình trạng lới điện thì tổn thất
phi kỹ thuật là hoàn toàn do chủ quan của những ngời làm công tác sản xuất
kinh doanh: bị ăn cắp điện, tính toán điện năng trên hoá đơn sai,tuy nhiên,
điều khó khăn là phân biệt đợc chính xác hai loại tổn thất này vì hầu nh
không bao giờ biết đợc có tổn thất phi kỹ thuật hay không?
Điện năng vừa là t liệu sản xuất vừa là t liệu tiêu dùng. Sản phẩm điện
đặc biệt ở chỗ, nó ít có khả năng lựa chọn khách hàng. Các hộ tiêu dùng rất
đa dạng, từ những hộ tiêu thụ vài kWh/ tháng đến những hộ tiêu thụ vài triệu
kWh/ tháng. Điện luôn gắn bó với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và
thân thiết trong sinh hoạt hàng ngày của toàn xã hội.
Tính chất đặc biệt trong kinh doanh điện năng cho thấy quản lý kinh
doanh điện năng thực sự là một ngành lớn và phức tạp. Mọi chiến lợc kinh

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
5
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

doanh luôn phải xuất phát từ những đặc thù đó thì mới mang lại năng xuất và
hiệu quả tối u cho ngành điện: tăng doanh thu để tăng lợi nhuận nhng phải
đảm bảo tiết kiệm điện đến mức tối đa.
I.1.2- Vị trí của ngành điện trong nền kinh tế quốc dân
Năng lợng mà đặc biệt là điện năng đóng vai trò quan trọng trong sự

phát triển kinh tế xã hội. Việc phát triển ngành điện luôn phải đi trớc một b-
ớc và đã đợc Nhà nớc ta nhiều năm nay rất quan tâm.
Đại hội Đảng lần thứ IX đã định ra phơng hớng, nhiệm vụ chủ yếu về
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2000- 2004: phát huy mọi
nguồn lực để phát triển sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá
tập trung sức cho mục tiêu đạt tốc độ phát triển kinh tế bình quân từ 7-8%
.Để thực hiện tốt những nhiệm vụ nêu trên, Đại hội Đảng lần thứ IX cũng
nêu rõ ngành Điện phải tăng nhanh nguồn điện, hoàn thành và xây dựng
một số cơ sở phát điện lớn để tăng thêm khoảng 45 50 tỷ KWh điện công
suất huy động đến năm 2005 và gối đầu khoảng 70-80 tỷ KWh cho giai đoạn
2005-2010. Đồng bộ với nguồn, có chính sách và biện pháp tích cực, hữu
hiệu để sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm.
Từ phơng hớng và nhiệm vụ nêu trên, qua thực tế, giúp ta thấy rõ đợc
rằng sản phẩm điện là giá trị đầu vào, nó tham gia, có mặt trong tất cả các
hoạt động kinh tế xã hội của cả nớc; giá thành điện ảnh hởng trực tiếp đến
giá thành các loại sản phẩm của nền kinh tế; lợng điện năng có liên quan mật
thiết đến chất lợng các loại sản phẩm có quy trình sản xuất sử dụng điện.
Thật vậy, ở lĩnh vực kinh tế, điện năng giúp cho sản xuất công nghiệp
tăng năng suất, chất lợng và hiệu quả, giảm bớt sức lao động của con ngời.
Đặc trng của nền sản xuất công nghiệp hiện đại hoá là tự động hoá. Muốn tự
động hoá, các nhà máy phải chạy bằng điện. Điện năng giúp cho việc đảm
bảo tới tiêu, thuỷ lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trong lĩnh vực kinh
doanh du lịch, dịch vụ, điện là thành phần không thể thiếu để đẩy mạnh hoạt
động này phát triển.
Trong lĩnh vực văn hoá xã hội, điện phục vụ cho các công trình công
cộng, phục vụ chiếu sáng sinh hoạt, cung cấp thông tin, nâng cao dân trí, góp
phần giảm bớt tệ nạn xã hội, giúp ngời dân tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ
thuật tiên tiến trên thế giới.
Tóm lại, điện năng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,
góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá

đất nớc, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của ngời dân cả nớc nói chung

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
6
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

và vùng sâu, vùng xa, miền núi nói riêng. Do đó, ngành điện phải nâng cao
hiệu quả kinh doanh bằng cách phải đầu t nhiều thiết bị kỹ thuật thích hợp
nhằm đáp ứng đợc nhu cầu dùng điện của các phụ tải.
I.2 - Yêu cầu cơ bản của việc quản lý kinh doanh điện năng
I.2.1- Nội dung công tác truyền tải và kinh doanh điện năng
Công tác kinh doanh trong ngành điện bao gồm các nội dung:
* Truyền tải điện từ Nhà máy sản xuất điện đến các trạm hạ áp, trạm
biến áp rồi đến các hộ tiêu dùng.
* Ký kết hợp đồng cung ứng sử dụng điện.
* Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện hợp đồng.
* Đặt và quản lý công tơ.
* Ghi chỉ số điện năng tiêu thụ.
* Làm hoá đơn.
* Thu tiền điện.
* Phân tích kết quả kinh doanh điện năng.
Sơ đồ 01

: Sơ đồ biểu diễn tiến trình công tác kinh doanh điện năng.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
7
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44


I.2.2- Một số yêu cầu trong công tác quản lý truyền tải và kinh doanh
điện năng
Việc quản lý quá trình truyền tải và phân phối điện năng phải đạt đợc
một số yêu cầu cơ bản:
* Điện năng phải cung cấp liên tục. Mất điện sản xuất sẽ bị đình trệ.
Mất điện đột ngột, thiết bị và sản phẩm có thể bị h hỏng. Điện cung cấp cho
các hộ tiêu dùng với yêu cầu đủ số lợng, chất lợng và thời gian.
* Bảo đảm tính an toàn cho sản xuất và tiêu thụ đối với thiết bị tiêu
thụ điện: điện áp cung cấp phải ổn định, tần số dòng điện phải ổn định. Vì hệ
thống điện là một hệ thống khép kín và thống nhất, có tính đồng bộ cao từ
khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, nếu chỉ cần một khâu nào đó trong dây
truyền sản xuất bị sự cố thì nó sẽ ảnh hởng rất lớn đến toàn bộ hệ thống.
* Bảo đảm công tác quản lý trong quá trình truyền tải và phân phối
điện năng: giảm lợng tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải và phân
phối kinh doanh điện năng.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
8
Thiết kế và
xây dựng
công trình
Hợp đồng cung
ứng sử dụng
điện
Bán điện Ghi
điện
Hoá
đơn

Thu
tiền
KW tự dùng và tổn
thất trong truyền tải
KW tổn thất
trong phân phối
và k doanh điện
năng
Cáp
điện
mới
Ngân
hàng
Cân đối giữa cung và cầu Quyết toán điện năng
KW phân
phối
KW th ơng
phẩm
Ngân hàng thanh toán
(Đối với hộ sử dụng điện cơ quan)
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

Nếu khâu quản lý tốt sẽ giảm đợc chi phí đầu vào của quá trình sản
xuất kinh doanh, góp phần hạ giá thành của 1kWh điện, dẫn đến giảm giá
bán điện, tạo điều kiện cho việc hạ chi phí đầu vào cho các ngành sản xuất
và giảm chi phí cho các hộ tiêu dùng điện sinh hoạt, góp phần thúc đẩy nền
sản xuất phát triển và nâng cao đời sống của nhân dân.
I.3- Tổn thất điện năng và những nhân tố ảnh hởng đến tổn thất điện năng
I.3.1- Khái niệm tổn thất điện năng
Hiệu số giữa tổng lợng điện năng do các nhà máy điện phát ra với tổng

lợng điện năng các hộ tiêu thụ nhận đợc trong cùng một khoảng thời gian đ-
ợc xem là mất mát (tổn thất ) điện năng trong hệ thống truyền tải.
Lợng tổn thất đợc tính bằng công thức:
Q =Q
SL
- Q
HTD
Trong đó:
Q : Lợng điện bị tổn thất trong quá trình truyền tải, tính từ nguồn
phát đến các hộ tiêu thụ (đơn vị: KWh).
Q
SL

: Sản lợng điện đầu nguồn (đơn vị: KWh).
Q
HTD
: Sản lợng điện thơng phẩm thực hiện bán cho các hộ tiêu
dùng (đơn vị: KWh).
Mức tổn thất điện năng về mặt giá trị đợc tính bằng lợng điện bị tổn
thất về mặt hiện vật nhân với giá điện bình quân của một KWh điện trong
khoảng thời gian đó:
G
H
=P
tb
* Q
Trong đó:
G
H
: giá trị điện năng bị tổn thất (đơn vị : đồng, nghìn, triệu, )

Q: lợng điện năng bị tổn thất (đơn vị : KWh )
P
tb
: giá điện bình quân 1 KWh (đơn vị : đồng, nghìn, triệu, )
Tổn thất điện năng, nh đã trình bày, là lợng tổn thất trong tất cả các khâu từ
khâu sản xuất (phát điện) truyền tải phân phối điện (quá trình lu thông) đến
khâu tiêu thụ.
I.3.2- Phân loại tổn thất điện năng
Tổn thất điện năng nói chung bao gồm:
* Tổn thất điện năng trong quá trình sản xuất (quá trình phát điện).
* Tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải và phân phôi điện năng.
* Tổn thất điện năng trong quá trình tiêu thụ.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
9
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

I.3.2.1- Tổn thất trong quá trình sản xuất (quá trình phát điện)
Trong quá trình sản xuất điện, phải sử dụng các máy phát điện. Do
không sử dụng đồng bộ hệ thống máy phát điện nên không phát huy đợc hết
công suất của máy móc và hiệu quả kinh tế không cao. Do máy phát không
phát huy đợc hết công suất nên một lợng điện cũng đã bị tổn thất.
I.3.2.2- Tổn thất trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng
Trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng, ngời ta chia tổn thất
thành 02 loại: Tổn thất kỹ thuật và tổn thất thơng mại.
a/ Tổn thất kỹ thuật.
Tổn thất kỹ thuật là số lợng điện năng bị mất mát, hao hụt dọc đờng
dây trong quá trình truyền tải điện từ nguồn điện đến hộ tiêu thụ, bao gồm
tổn hao trên đờng dây, tổn hao trong máy biến áp ( cả tăng và giảm áp ), tổn

hao trong các đờng cấp và tổn hao trong các cuộn của đồng hồ đo đếm.
Tổn thất kỹ thuật cao hay thấp phụ thuộc vào công nghệ sản xuất
truyền tải điện. Thực tế trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, những cơ sở sản
suất hay kinh doanh nếu có trình độ quản lý tốt thì có thể tránh đợc tình
trạng hao phí thất thoát. Nhng đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện
năng thì đây là một tổn thất tất yếu phải có, không thể tránh khỏi vì phải có
một lợng điện năng phục vụ cho công nghệ truyền tải điện. Chúng ta có thể
giảm lợng tổn thất này bằng cách đầu t công nghệ, kỹ thuật nhng không thể
giảm tới 0. ở mỗi trình độ kỹ thuật nhất định, lợng tổn thất này có thể giảm
tới một lợng tối thiểu để đảm bảo công nghệ truyền tải.
Thông thờng, trong tổng điện năng tiêu thụ để phục vụ công nghệ
truyền tải gồm khoản 65% tiêu tốn trên đờng dây, 30% trong máy biến áp,
còn trong các phần tử khác của mạng ( cuộn điện kháng, thiết bị bù, thiết bị
đo lờng,) chiếm khoảng 5%.
Bắt nguồn từ sai sót trong tổ chức quản lý kinh doanh điện, dẫn tới sai
sót trong đầu t xây dựng cải tạo lới điện. Tổn thất kỹ thuật xảy ra ở trên các
đờng dây, trong máy biến áp, phụ thuộc vào thông số kỹ thuật của đờng dây
và máy.
Chúng ta có thể tham khảo về tỉ lệ tổn thất kỹ thuật ở một số nớc : các nớc
phát triển có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến: Mỹ, Singapoer,thì tỷ lệ này là
4%. Các nớc trong khối asean tỷ lệ tổn thất là 6,7%, các nớc chậm phát triển
thì tỷ lệ này là 20-30%. (3)
b/ Tổn thất thơng mại

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
10
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

Là lợng điện tổn thất trong quá trình phân phối điện đến ngời tiêu

dùng do sự vi phạm quy chế sử dụng điện. Đó là lợng điện bị tổn hao do tình
trạng các tập thể, xí nghiệp, hộ tiêu thụ lấy cắp điện, khách hàng bị bỏ sót,
đội ngũ cán bộ quản lý yếu kém hoặc cố ý móc ngoặc thông đồng với khách
hàng, việc ghi sai số công tơ, thu tiền điện không đúng kỳ hạn, giá điện
không phù hợp với loại điện sử dụng.
I.3.2.3- Tổn thất ở khâu tiêu thụ
Mức độ tổn thất ở khả năng này phụ thuộc vào khả năng sử dụng, điều
kiện trang bị các thiết bị phụ tải ở các hộ dùng điện. Nguyên nhân gây nên
tổn thất ở khâu này là việc sử dụng điện không hợp lý của các đối tợng sử
dụng điện.
Ví dụ: Trong các hộ sử dụng điện, nếu sử dụng dây dẫn không đủ lớn
so với phụ tải, cách điện không tốt trên các phần cách điện thì sẽ dẫn đến
mất mát điện năng.
Tất cả mọi tổn thất đều diễn ra phía sau đồng hồ đo đếm điện của cơ
sở kinh doanh điện, nên các thành phần, đối tợng sử dụng điện cần biết rõ
nguyên nhân để giảm tổn thất cho chính mình bằng cách chọn phơng thức
sử dụng hợp lý, tiết kiệm nhng lại có hiệu quả nhất. Đối với ngành điện, để
giảm tỷ lệ tổn thất, trớc tiên phải phân tích đợc nguyên nhân gây nên tổn
thất điện năng, xác định đợc nơi nào, khâu nào điện năng thất thoát nhiều
nhất.
I.3.3 - Các nhân tố ảnh hởng đến tổn thất điện năng
Từ khâu sản xuất đến khâu cuối cùng là khâu tiêu thụ, điện năng bị
tổn thất một lợng không nhỏ. Điện năng bị hao tổn do ảnh hởng của rất
nhiều nhân tố. Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ xin đề cập đến nguyên
nhân dẫn đến tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải và phân phối
điện năng.
I.3.3.1- Các nhân tố khách quan
Để đảm bảo tính kinh tế và trong sạch về môi trờng, các nhà máy
điện thờng đợc xây dựng tại nơi có nguồn năng lợng: cơ năng của dòng nớc,
nhiệt năng của than đá, dầu mỏ,Do đó, phải truyền tải điện từ nhà máy

điện đến các nơi tiêu thụ. Nhiệm vụ này đợc thực hiện nhờ hệ thống điện.
Hệ thống điện là tập hợp các Nhà máy điện, đờng dây truyền tải điện, mạng
phân phối và các hộ dùng điện, nhằm thực hiện nhiệm vụ sản xuất, truyền
tải, phân phối và sử dụng điện năng một cách tin cậy, kinh tế và chất lợng
đảm bảo.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
11
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

Sơ đồ 02 : Sơ đồ hệ thống điện:
1 2 3 4 5
Nhà máy điện Trạm tăng Đờng dây Trạm hạ áp Nơi tiêu thụ
tải điện
Phần hệ thống điện bao gồm các trạm biến áp và các đờng dây tải
điện: gồm hàng chục các bộ phận rất đa dạng: máy biến áp, máy cắt, dao
cách ly, tụ bù, sứ xuyên thanh cái, cáp ngầm, cột, đờng dây trên không; phụ
kiện đi nối dây dẫn và dây chống sét với cột, sứ cách điện,Các bộ phận này
đều phải chịu tác động của thiên nhiên (gió, ma, ăn mòn, băng giá, sét, dao
động, nhiệt độ, bão từ, rung động do gió, văng bật dây,). Hệ thống điện của
nớc ta phần lớn là nằm ở ngoài trời, do đó tất yếu sẽ chịu ảnh rất lớn của
điều kiện tự nhiên. Sự thay đổi, biến động của môi trờng tự nhiên có ảnh h-
ởng rất lớn tới sự tổn thất điện năng của ngành điện.
Nớc ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, nên độ ẩm tơng đối cao, nắng
lắm ma nhiều đã gây không ít khó khăn cho việc bảo dỡng thiết bị và vận
hành lới điện. Các đờng dây tải điện và máy biến áp đều đợc cấu thành từ
kim loại nên độ ẩm cao làm cho kim loại nhanh bị ô xi hoá và nh vậy dẫn
đến hiện tợng máy biến áp và dây tải điện sử dụng không hiệu quả nữa, lợng
điện bị hao tổn.

Mạng lới truyền tải điện phải đi qua nhiều khu vực, điạ hình phức tạp.
Đồi núi, rừng cây,nên khi sự cố điện xảy ra, làm tổn thất điện do phóng
điện thoáng qua cây cối trong hoặc gần hành lang điện, đốt rừng làm rẫy
trong hành lang điện. Địa hình phức tạp làm cho công tác quản lý hệ thống
điện, kiểm tra sửa chữa, xử lý sự cố gặp không ít khó khăn, nhất là vào mùa
ma bão, gây ra một lợng tổn hao không nhỏ.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
12
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

Thiên tai do thiên nhiên gây ra: gió, bão, lụt, sét,làm đổ cột điện, đứt
dây truyền tải, các trạm biến áp và đờng dây tải điện bị ngập lụt trong nớc,
làm cho nhiều phụ tải lới điện phân phối bị sa thải do mạng điện hạ áp bị h
hỏng, ảnh hởng đến sản lợng truyền tải điện. Nhiệt độ môi trờng cao làm cho
dây tải điện nóng hơn so với bình thờng nên sản lợng điện truyền tải không
đạt chất lợng, bị hao hụt do toả điện ra bên ngoài.
Thiên tai do thiên nhiên gây nên tổn thất lớn đối với nền kinh tế nói
chung và ngành điện nói riêng. Đơn cử nh trận lụt thế kỷ xảy ra tại các tỉnh
miền trung vào những tháng cuối năm 1999: một số trạm biến áp và đờng
dây 110 KV bị ngập trong nớc nhiều ngày liền, không thể vận hành đợc,
nhiều phụ tải trên lới điện phân phối bị sa thải do mạng lới điện áp bị h
hỏng, ảnh hởng nhất định đến sản lợng truyền tải điện; sự cố sạt lở móng trụ
vị trí 371 đờng dây 110 KV Huế - Đà Nẵng có nguy cơ gây sự cố lớn cho hệ
thống, theo số liệu thống kê của cơ quan chức năng trong ngành thì những
tổn thất của ngành do đợt thiên tai gây ra với 01 ngời chết, thiệt hại về tài
sản khoảng gần 30 tỷ đồng trong tổng số thiệt hại 3.300 tỷ đồng; có 55 vị trí
cột điện, đờng dây tải điện 110- 220 KV, 24 cột đờng dây 500 KV Bắc Nam
có nguy cơ bị đổ do xói lở trụ và kè móng; 124,5 km đờng dây cao, hạ thế và

61 trạm biến áp, dung lợng 22,380 KVA bị h hỏng. Đặc biệt là toàn bộ nhà
máy thuỷ điện An Điểm trên địa bàn tỉnh Quảng Nam bị phá huỷ hoàn toàn.
I.3.3.2- Các nhân tố chủ quan
a/ Công nghệ trình độ kỹ thuật của máy móc thiết bị trong hệ thống
truyền tải và phân phối điện năng
Trong quá trình phân phối và truyền tải điện năng thì tổn thất điện
năng là không tránh khỏi. Lợng tổn thất điện năng theo lý thuyết là lợng tổn
thất kỹ thuật - lợng điện năng tiêu tốn để phục vụ cho công nghệ truyền tải
điện. Lợng điện năng tiêu tốn cho công nghệ này lớn hay nhỏ đều phụ thuộc
vào trình độ kỹ thuật truyền tải. Do đó, nếu kỹ thuật công nghệ của thiết bị
càng tiên tiến thì sự cố càng ít xảy ra, và có thể tự ngắt khi sự cố xảy ra,
dẫn đến lợng điện hao tổn càng ít. Để vận hành máy truyền tải mất ít thời
gian vận hành hơn, tốn ít năng lợng nên lợng điện mất mát giảm. Ngợc lại,
thì lợng điện tổn thất sẽ rất lớn. Chính điều này đã giải thích tại sao ở các n -
ớc kém phát triển tỷ lệ tổn thất điện lại cao hơn rất nhiều so với các n ớc phát
triển.
Sự lạc hậu về thiết bị, công nghệ: hệ thống điện chắp vá, tận dụng, ch a
đồng bộ, cha hoàn chỉnh, sự cọc cạch trong hệ thống nh với đủ mọi dây dẫn

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
13
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

tận dụng khác nhau,Các bộ phận của hệ thống điện, với cùng thời gian sẽ
bị lão hoá. Thêm vào đó sự phát triển nh vũ bão của khoa học- công nghệ
kéo theo sự tiên tiến, hiện đại hoá các thiết bị, máy móc trong mọi lĩnh vực,
kích thích tiêu dùng năng lợng nhiều hơn. Vì vậy, nếu không quản lý, bảo d-
ỡng, giám sát đổi mới công nghệ truyền tải sẽ dẫn đến tổn thất lớn. Những
máy biến áp của thế hệ cũ không đáp ứng đợc nhu cầu tải điện trong giai

đoạn hiện nay, xuất hiện tình trạng máy bị quá tải hoặc non tải, dây dẫn
không có tiết diện đủ lớn để truyền tải dẫn đến tình trạng quá tải đờng dây,
công tơ cũ, lạc hậu, không hiển thị rõ chỉ số, cấu tạo đơn giản làm cho ngời
sử dụng dễ lấy cắp điện. Trong ngành điện, sự đổi mới kỹ thuật không đồng
bộ cũng sẽ dẫn đến tổn thất điện năng. Ví dụ nh hiện nay, ngành điện đang
cải tạo, đổi mới lới điện để khắc phục tình trạng quá tải. Ngành điện đã thay
các trạm biến áp có cấp điện áp 35 KV, 15 KV bằng các máy biến áp có cấp
điện áp 22 KV nhng đờng dây và các trạm phân phối không đợc cải tạo đồng
bộ dẫn đến tình trạng không khai thác đợc cuộn 22 KV mà các cuộn 35, 15,
10, 6 KV vẫn bị quá tải. Nh vậy, lợng tổn thất vẫn bị tăng do chạy máy
không tải và do một số trạm quá tải.
Tất cả những nhân tố trên đều dẫn đến tổn thất điện năng. Muốn giảm
đợc lợng điện tổn thất này thì phải cải tiến kỹ thuật công nghệ truyền tải nh-
ng phải cải tiến đồng bộ.
b/ Tổ chức sản xuất kinh doanh
Để quản lý tốt sản phẩm của mình, giảm lợng điện hao hụt trong quá trình
phân phối và truyền tải điện năng, ngời lao động đóng vai trò không nhỏ, các
công nhân, kỹ s,phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định. Phải thông
thạo về kỹ thuật, kinh tế, nghiệp vụ về điện để tuyên truyền, hớng dẫn cho khách
hàng trong quá trình mua hàng và phơng pháp sử dụng, nhất là an toàn điện,
tránh xảy ra những tổn thất không đáng có. Phải thông thạo trong việc sử dụng,
kiểm tra các thiết bị điện thuộc phạm vi mình quản lý. Khi có sự cố xảy ra: chập,
cháy, nổ,thì những cán bộ công nhân ngành điện phải đợc đào tạo chính quy và
có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ tối thiểu. Trình độ cán bộ, công nhân ngày càng
cao thì xử lý các tình huống càng kịp thời, chính xác. Bên cạnh đó, việc bố trí
đúng ngời, đúng việc trong ngành điện rất quan trọng, một mặt giúp họ phát huy
hết khả năng của mình, mặt khác đảm bảo đợc an toàn, bởi ngành điện là ngành
có yêu cầu cao về kỹ thuật. Đợc bố trí công việc phù hợp giúp cho cán bộ, công
nhân say mê, sáng tạo, tránh đợc các hành vi tiêu cực do chán nản gây ra: làm
việc thiếu nhiệt tình, không tận tuỵ hết lòng vì công việc, khi có sự cố xảy ra, xử


Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
14
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

lý chậm chạp, không đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật, gây thiệt hại lớn; nhân
viên ghi công tơ không đều đặn theo lịch hàng tháng, ghi sai chỉ số, ghi chỉ số
khống,; hiện tợng cán bộ công nhân viên ngành điện móc ngoặc với các hộ sử
dụng điện, ghi sai chỉ số công tơ, thu tiền không đúng kì hạn, tính sai giá điện,
làm hợp đồng không đúng với thực tế sử dụng,
Theo mô hình tổ chức quản lý điện hiện nay, tổn thất điện năng do Ban
kinh doanh ( hay chi nhánh ) chịu trách nhiệm về tổn thất. Các đội quản lý công
tơ và đội thu tiền điện không chịu trách nhiệm về tổn thất. Vì vậy, hiện nay tình
hình tổn thất điện năng tơng đối lớn. Ngời quản lý khu vực sẽ dễ không chịu
trách nhiệm về tổn thất. Ngời quản lý khu vực sẽ dễ dàng cùng với hộ tiêu thụ
làm mất mát điện năng của Nhà nớc. Do họ không chịu trách nhiệm về tổn thất
nên dẫn đến buông lỏng quản lý hộ tiêu thụ, tạo điều kiện cho hộ tiêu thụ câu,
nối trớc công tơ làm thất thoát điện của Nhà nớc. Mặt khác, các đơn vị chuyên
trách kỹ thuật và Ban kinh doanh có mối liên hệ ngang, do đó dẫn đến sự chậm
chạp trong việc xử lý sự cố vận hành mạng lới, tạo nên tình hình phức tạp trong
công tác kinh doanh do luồng thông tin quá lớn, số đầu vào nhiều.
Vấn đề tổ chức sản xuất trong kinh doanh bán điện còn cha hợp lý, dẫn
đến sự bất bình của ngời sử dụng điện. Đó là tình trạng: nhiều đờng dây, trạm là
tài sản của khách hàng, ngành điện khai thác bán điện cho nhiều phụ tải khác ch-
a làm đợc thủ tục bàn giao tài sản nên khi có sự cố đã xảy ra tình trạng đùn đẩy
trách nhiệm sửa chữa dẫn đến mất điện kéo dài của một số khách hàng. Thủ tục,
giấy tờ và thời gian lắp đặt công tơ kéo dài, hiện tợng tiêu cực của một số cán bộ
công nhân viên ngành điện cấu kết với khách hàng để lấy cắp điện vì mục đích
vụ lợi vẫn còn phổ biến, nhiều nơi vẫn còn hiện tợng nhũng nhiễu, phiền hà

khách hàng, còn nhiều hiện tợng thiếu trách nhiệm trong khi thực hiện ghi chỉ số
công tơ hoặc còn hiện tợng các đơn vị hạch toán sai trong công tác kinh doanh.
Chính sự bất bình này dẫn đến những hiện tợng tiêu cực của ngời sử dụng điện:
câu móc trộm điện, quay ngợc công tơ, vô hiệu hoá công tơ,dẫn đến tổn thất
điện năng.
Vậy, để quản lý tốt sản phẩm của mình trong đó có giảm lợng điện năng
hao tổn thì việc tổ chức sản xuất hợp lý, tạo mối liên hệ cân đối, hài hoà giữa các
bộ phận, phải có một đội ngũ nhân viên có trình độ, tinh thần trách nhiệm cao
với công việc là hết sức cần thiết. Tổ chức sản xuất kinh doanh không hợp lý tất
yếu dẫn đến hoạt động của ngành kém chất lợng, điện cung cấp không đầy đủ cả
về số lợng và chất lợng, hao tổn điện năng nhiều.
c/ Quản lý khách hàng

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
15
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

Ngành điện là ngành cơ sở hạ tầng, tạo nên động lực của toàn bộ nền kinh
tế xã hội. Điện năng là một loại sản phẩm hàng hoá đặc biệt quan trọng, gắn với
đời sống hàng ngày của con ngời. Chính vì vậy, khách hàng tiêu thụ điện rất đa
dạng, thuộc mọi tầng lớp, mọi lĩnh vực, mọi miền và mọi vùng của quốc gia, từ
khách hàng chỉ tiêu thụ 2-3 KWh/tháng đến những khách hàng tiêu thụ hàng
triệu KWh/ tháng.
Khách hàng của ngành điện gồm sản xuất công nghiệp, sản xuất nông
nghiệp, thuỷ lợi, dịch vụ thơng mại và sinh hoạt tiêu dùng ở đô thị, nông thôn và
miền núi. Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế mới, mục tiêu phát
triển khách hàng của ngành là:
* Hớng phát triển khách hàng vào các thành phần công nghiệp, xây dựng
và dịch vụ thơng mại, nhất là các xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài, các xí

nghiệp có 100% vốn nớc ngoài. Đây là những khách hàng sử dụng nhiều điện,
giá bán cao, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tăng doanh thu của ngành.
* Đối với những khách hàng khác, hớng việc phát triển khách hàng vào
các khu dân c tập trung dọc trục đờng giao thông, gần với lới điện, có thể giảm
bớt kinh phí đầu t mà vẫn bán đợc điện.
Do khách hàng của ngành điện rất đa dạng và phong phú nh vậy nên việc
quản ký khách hàng đối với ngành điện là tơng đối khó khăn. Quản lý khách
hàng không tốt dẫn đến việc tổng điều tra và ký lại hợp đồng mua bán cha đầy
đủ, tên ngời sử dụng điện khác với tên ngời ký hợp đồng, địa chỉ
không rõ ràng, gây nên hiện tợng thất thu tiền điện. Quản lý khách hàng theo
từng khu vực, phân loại khách hàng theo từng đặc điểm sẽ giúp cho việc ghi
công tơ và thu ngân đợc đúng tiến độ, không quá hạn lịch ghi công tơ hàng
tháng, công việc này góp phần giảm tổn thất điện năng một cách đáng kể.
Khách hàng đợc quản lý sát sao, có hệ thống giúp cho ngành điện nắm
vững đợc mục đích sử dụng điện của từng hộ để tính giá điện cho phù hợp, khi
có sự cố xảy ra, biết rõ đang xảy ra ở khu vực nào, từ đó có biện pháp xử lý hợp
lý, kịp thời.
Quản lý khách hàng thông qua quản lý công tơ các hộ sử dụng điện; các
công tơ chết cháy không đạt chất lợng phải đợc thay kịp thời. Các hình thức vi
phạm hợp đồng sử dụng điện phải bị xử phạt nghiêm minh.
Nh vậy, công tác quản lý khách hàng tốt sẽ góp phần rất lớn vào việc giảm
tổn thất điện năng của ngành điện.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
16
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

I.3.4 - ý nghĩa của việc giảm tổn thất điện năng
Giảm tổn thất điện năng là một vấn đề cần thiết không chỉ đối với ngành

điện, không chỉ đối với riêng Điện Việt Nam mà đối với ngành điện các nớc trên
thế giới. Giảm tổn thất điện năng có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc
dân và ngành điện.
Theo EVN, năm 2003 Việt Nam giảm đợc 1% điện năng tổn thất sẽ tiết
kiệm đợc 237.400MW, tơng ứng với gần 179 tỷ đồng (tổng sản lợng điện phát ra
năm 2003 là 7.2 tỷ KWh).
Ngành điện là một ngành sản xuất kinh doanh sản phẩm điện nên muốn
tiếp tục duy trì và phát triển thì ngành điện phải có lợi nhuận để thực hiện tái đầu
t mở rộng để phát triển. Nếu sản phẩm điện mua về từ các nhà máy phát điện,
trong quá trình truyền tải và phân phối bị tổn thất 100% thì các Công ty kinh
doanh điện sẽ không có lợi nhuận, thâm hụt ngân quỹ do chỉ có đầu ra mà không
có đầu vào và các Công ty kinh doanh thuộc ngành điện sẽ nhanh chóng bị phá
sản, không tồn tại.
Trong trờng hợp lợng điện tổn thất với tỷ lệ cao. Do đây chính là một bộ
phận cấu thành nên chi phí sản phẩm, nên khi tỷ lệ tổn thất cao tất yếu sẽ dẫn
đến giá thành điện cao. Công ty kinh doanh điện muốn có lợi nhuận để thực hiện
tái đầu t thì giá bán phải cao hơn giá thành sản phẩm, giữa giá bán và giá thành
là mối quan hệ tỷ lệ thuận. Giá bán điện cao, theo quy luật cung- cầu, dẫn đến
sản lợng điện tiêu thụ giảm. Đối với ngành điện, đây là một thiệt hại lớn, ngành
sẽ thu hồi vốn lâu, nh vậy, việc sử dụng đồng vốn không hiệu quả, tất yếu dẫn
đến phá sản. Nền kinh tế quốc dân cũng bị thiệt hại rất lớn, bởi ngành điện có
một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, khi ngành điện
không tự mình phát triển đi lên thì Nhà nớc phải bù lỗ bằng Ngân sách Chính
phủ, mà nguồn ngân sách Chính phủ đợc thu từ các thành phần kinh tế. Vậy,
gánh nặng ngân sách buộc các thành phần kinh tế muốn tồn tại phải tăng giá bán
sản phẩm của mình, dẫn đến tình trạng hạn chế tiêu dùng. Đây không phải là
điều mong muốn của thị trờng, của các doanh nghiệp. Điều này làm cho nền
kinh tế bị đình trệ, sản phẩm hàng hoá không đợc lu thông. Vậy tổn thất điện
năng vô hình chung đã kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội.
Ngợc lại, tỷ lệ tổn thất điện năng thấp sẽ mang lại lợi ích hết sức to lớn

cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành điện nói riêng. Theo số
liệu tính toán và thống kê năm 2003, nếu giảm tổn thất điện năng xuống 0,5%
thì sẽ tiết kiệm đợc trên 100 triệu KWh, tơng đơng 5 vạn tấn nhiên liệu tiêu
chuẩn không phải đốt và ít nhất tiết kiệm đợc hàng trăm triệu đồng cho Nhà nớc.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
17
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

Giảm đợc tổn thất điện năng tức là giảm đợc tỷ lệ thiết bị phát điện của nhà máy,
đồng thời giảm đợc nhiên liệu tiêu hao,Điều đó ảnh hởng trực tiếp đến việc cải
thiện đời sống nhân dân, góp phần vào việc giảm chi phí cho toàn bộ quá trình
sản xuất, tạo điều kiện hạ giá thành bán điện cho các hộ dùng điện, kích thích
tiêu dùng.
Đối với các hộ sử dụng điện để sản suất, giá điện giảm sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất, tăng thêm thu nhập thực tế. Các sản phẩm hàng hoá đợc
kích thích tiêu dùng hơn do giá bán thấp, sức mua tăng lên.
Đối với Nhà nớc, tổn thất điện năng giảm, ngành điện tiêu thụ đợc nhiều
điện, có lợi nhuận nên Nhà nớc không phải bù lỗ, Ngân sách Nhà nớc đợc sử
dụng đầu t vào các công việc có ích khác, tạo sự phát triển đồng đều cho xã hội.
Ngời dân, hộ sử dụng điện đợc dùng điện với giá thấp, chất lợng cao: điện
áp cố định, tần số ổn định do hệ thống điện đợc đầu t mới, không còn hiện tợng
câu móc điện làm cho điện sử dụng bị sụt tải,nên độ bền của các máy móc,
thiết bị cao hơn. Không còn xảy ra các tình trạng tai nạn về điện đáng tiếc do vi
phạm sử dụng điện, sự cố do điện gây ra: phóng điện, chập điện,
Việc giảm tổn thất điện năng có ý nghĩa rất lớn đối với toàn xã hội từ Nhà
nớc đến ngành điện, các hộ tiêu dùng. Chính vì lẽ đó nên tổn thất điện năng đã,
đang và sẽ còn là vấn đề quan trọng, là mục tiêu số một của ngành điện cần đợc
giải quyết.


Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
18
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

Chơng II
Giới thiệu chung về Điện lực Quảng Ninh
và phụ tảI khu vực
II.1- Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Quảng Ninh
Tháng 05/1965, Sở Quản lý và phân phối điện khu vực 5- Quảng Ninh trực
thuộc Công ty Điện lực Miền Bắc Bộ Điện lực đợc thiết lập. Công ty Điện lực
Miền Bắc quản lý 02 doanh nghiệp, đó là:
- Nhà máy Điện Hồng Gai.
- Sở quản lý và phân phối điện khu vực 5.
Trải qua các cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, nhà máy Điện
Hồng Gai bị h hỏng nặng, không thể khôi phục đợc. Năm 1972, Bộ Điện lực
quyết định giải thể nhà máy Điện Hồng Gai, toàn bộ tài sản và lao động của nhà
máy đợc chuyển sang sở quản lý phân phối điện khu vực 5.
Tháng 03/1973, sở Quản lý phân phôi điện khu vực 5 đổi tên thành sở
Điện lực Quảng Ninh, trực thuộc Công ty Điện lực I- Bộ Năng Lợng.
Tháng 05/1996 đến nay, sở Điện lực Quảng Ninh đổi tên thành Điện lực
Quảng Ninh.
Qua quá trình tiếp quản và phát triển, đến nay Điện lực Quảng Ninh đã trở
thành một doanh nghiệp quy mô lớn trực thuộc Công ty Điện lực I- Tổng công ty
Điện lực Việt Nam (EVN). Nhiệm vụ chính của doanh nghiệp là truyền tải và
kinh doanh bán điện. Ngoài ra, Điện lực Quảng Ninh còn làm Ban Quản lý A các
công trình xây dựng cơ bản do vốn ngân sách Nhà nớc cấp, đầu t xây dựng và
mở rộng lới điện của doanh nghiệp.
Ngoài các chi nhánh điện Hạ Long, Cẩm Phả, Uông Bí, Yên Hng, Điện

lực Quảng Ninh còn thành lập thêm một số chi nhánh mới, mở rộng thêm mạng
lới tiêu thụ:
- Năm 1989, thành lập chi nhánh điện Hoành Bồ.
- Năm 1991, thành lập chi nhánh Điện Vân Đồn.
- Năm 1993, đa lới điện quốc gia đến huyện Tiên Yên.
- Năm 1994, đa lới điện quốc gia đến huyện Bình Liêu, Ba chẽ, Quảng
Hà.
- Năm 1996, đa lới điện quốc gia đến Móng Cái, Trà Cổ.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
19
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

- Năm 1998, thành lập chi nhánh điện Móng Cái (tiếp nhận từ nhà máy
điện Móng Cái).
- Năm 1998, thành lập chi nhánh điện Đông Triều ( tách từ chi nhánh
điện Uông Bí ).
- Năm 1999, thành lập chi nhánh điện Tiên Yên.
Vậy, Điện lực Quảng Ninh đã đa đợc điện đến tất cả các huyện, các xã
thuộc địa phận của Tỉnh, sang đến năm 2000 Điện lực chủ chơng thực hiện các
trơng trình cải tạo nâng cấp lới điện trong Tỉnh.
Hiện nay nguồn lới điện quốc gia cấp đã tơng đối ổn định, Điện lực Quảng
Ninh đã không ngừng cải tạo và phát triển lới điện của mình nhằm mục đích đáp
ứng đầy đủ nhu cầu điện năng cho các phụ tải, trên cơ sở đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật cho phép, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và đáp ứng nhiệm vụ
chính trị chung của cả nớc.
II.2- Chức năng, nhiệm vụ, sản phẩm của Điện lực Quảng Ninh
II.2.1- Chức năng- nhiệm vụ
Điện lực Quảng Ninh là một đơn vị hạch toán phụ thuộc trong Công ty

Điện lực I, có t cách pháp nhân, đợc Công ty Điện lực I uỷ quyền và mở tài
khoản riêng tại ngân hàng địa phơng; đợc sử dụng con dấu riêng để giao dịch và
ký kết hợp đồng kinh tế với các cơ quan, xí nghệp trong và ngoài ngành, trong
phạm vi quyền hạn và trách nhiệm đợc giám đốc Công ty Điện lực I giao.
Điện lực Quảng Ninh có nhiệm vụ là:
* Nhận điện từ nhà máy Nhiệt điện Uông Bí, truyền tải điện năng cung
cấp cho các hộ phụ tải trong và ngoài tỉnh Quảng Ninh.
* Tiếp nhận và làm các thủ tục mua, bán điện, lắp đặt công tơ, trạm biến
áp, sửa chữa hệ thống điện, thiết bị điện.
* Quản lý công trình đầu t xây dựng cơ bản, đầu t mở rộng, xây dựng lới
điện.
* Thiết kế quy hoạch lới điện cấp điện áp từ 35KV trở xuống trên địa bàn
tỉnh.
* T vấn thiết kế điện từ 35KV trở xuống trên địa bàn tỉnh.
* Thí nghiệm điện, đo lờng các thiết bị điện sử dụng trong lới điện trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
* Xây dựng các đờng dây và trạm từ 35KV trở xuống.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
20
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

II.2.2- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Điện lực Quảng Ninh
Phạm vi tiêu thụ sản phẩm điện năng của Điện lực Quảng Ninh trải dài
gần 300km, nên việc quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh là một vấn
đề khó khăn phức tạp.
Điện lực Quảng Ninh là một đơn vị hạch toán phụ thuộc nằm trong dây
truyền kinh doanh bán điện do Công ty Điện lực I quản lý, do vậy về kết cấu
quản lý có những đặc thù chung của ngành điện.

Nhiệm vụ chính của Điện lực Quảng Ninh là truyền tải điện từ nhà máy
nhiệt điện Uông Bí đến các phụ tải, nên tất cả các bộ phận sản xuất Điện lực đều
nhằm mục đích cơ bản là cung cấp điện an toàn, liên tục và ổn định cho các hộ
tiêu thụ điện. Để điện năng đợc cung cấp liên tục, Điện lực Quảng Ninh biên chế
gồm 04 bộ phận cơ bản:
- Bộ phận quản lý vận hành.
- Bộ phận sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh.
- Bộ phận phục vụ.
- Bộ phận kinh doanh bán điện.
II.2.2.1- Bộ phận quản lý vận hành
Chủ đạo của bộ phận này là phòng Kỹ thuật, phòng An toàn lao động và
phòng Điều độ.
* Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ theo dõi sự hoạt động chung trên hệ lới
điện, tham mu đề xuất các phơng án, giải pháp kỹ thuật tối u cho hệ thống lới,
nghiên cứu các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đa các tiến bộ này vào sản xuất kinh
doanh. Phòng kỹ thuật đợc chia thành 03 bộ phận chuyên chính, chuyên trách
các công việc:
+ Bộ phận quản lý đờng dây: quản lý toàn bộ đờng dây cao, hạ thế
trên lới của Điện lực Quảng Ninh, hàng ngày nắm bắt quá trình vận hành của đ-
ờng dây, đề xuất các phơng án cải tạo, xây lắp mới, kết lới, đảm bảo cho hệ
thống lới điện vận hành an toàn, kinh tế và ổn định cấp điện cho các hộ tiêu thụ.
+ Bộ phận quản lý trạm: quản lý toàn bộ các trạm biến áp từ 110 KV
trở xuống của Điện lực Quảng Ninh. Bộ phận này có nhiệm vụ theo dõi, đề xuất
lập phơng án đại tu, cải tạo các trạm biến áp, đa ra các tham số vận hành kinh tế
cho các máy biến áp.
+ Bộ phận thiết kế: thực hiện các hợp đồng kinh tế t vấn, thiết kế
điện của Điện lực và các khách hàng.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

21
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

* Phòng an toàn lao động: có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc sử dụng
ngời lao động thực hiện đúng chế độ bảo hộ lao động và các quy phạm của
ngành điện. Phòng có nhiệm vụ đôn đốc các phòng ban, chi nhánh điện,kiểm
tra định kỳ và đề xuất về an toàn lao động đối với mọi đối tợng. Nghiên cứu, đề
xuất chế độ làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn cho ngời lao động. Tập huấn, huấn
luyện các an toàn viên theo định kỳ, bảo đảm cho lực lợng này có đầy đủ nghiệp
vụ thực hiện tốt trách nhiệm của mình.
* Phòng Điều độ: làm nhiệm vụ điều hành hoạt động cả hệ thống điện
bằng cách chỉ đạo trực tiếp qua điện thoại cho công nhân vận hành các trạm
trung gian, trạm 110 KV, thao tác đóng cắt khi sửa chữa, khi xảy ra sự cố và khi
mất cân đối về công suất, đồng thời nhận các thông số kỹ thuật từ các trạm
35,110 KV báo về nhằm hạn chế thấp nhất việc mất điện lới cao thế, bảo đảm
cho việc cấp điện đợc liên tục.
* Đội quản lý các thế: làm nhiệm vụ quản lý tốt, toàn bộ các đơng dây
110 KV, 35 KV, kịp thời phát hiện ra những nguy cơ sự cố, các ảnh hởng, gây
mất an toàn hành lang lới điện, khắc phục, xử lý kịp thời các sự cố đột xuất, sửa
chữa định kỳ thờng xuyên để đảm bảo an toàn lới điện.
* Công nhân vận hành các trạm 110 KV: theo dõi sự hoạt động của toàn
bộ các thiết bị máy móc trong trạm, nhận lệnh trực tiếp từ phòng Điều độ đồng
thời đọc và báo cáo các thông số kỹ thuật về phòng Điều độ.
II.2.2.2- Bộ phận sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh
Thí nghiệm hiệu chỉnh do phòng Kế hoạch điều hành, nhằm phân phối
hợp lý khối lợng công việc cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị
trong Điện lực Quảng Ninh đã đợc bố trí các lao động thích hợp.
Các đơn vị đợc nhận nhiệm vụ thờng giao là: Đội Thí nghiệm, đội xây
dựng, Phân xởng Cơ điện, đội quản lý cao thế, các Chi nhánh điện.
Công việc chính của đơn vị này là sửa chữa kịp thời, nhanh gọn những đe

doạ xảy ra sự cố, khắc phục các tồn tại sau khi sự cố xảy ra. Tất cả các đơn vị
làm việc trong trạm biến áp, dới đờng dây tải điện, phải chấp hành những quy
định nghiêm ngặt về quy trình, quy phạm trong ngành điện. Đó là: phải có phiếu
thao tác, lệnh đóng điện, lệnh cắt điện và sử dụng các loại biển cấm
* Đội thí nghiệm: làm nhiệm vụ thử nghiệm thiết bị trớc và sau khi lắp
đặt, thử nghiệm định kì các thiết bị điện đang hoạt động trên lới.
* Phân x ởng Cơ điện: sửa chữa máy biến áp, gia công các cấu kiện bằng
thép hình, nh: cột, xà, dàn, trạm.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
22
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

* Đội Quản lý cao thế: sửa chữa máy cắt, cầu dao, chống sét, thay dây,
trực xử lý sự cố trên lới điện 24/24 giờ.
II.2.2.3- Bộ phận phục vụ
Là bộ phận làm những công việc phục vụ cho quá trình sản xuất đợc tiến
hành một cách nhịp nhàng, liên tục.
* Phòng vật t : có chức năng cung cấp đầy đủ, kịp thời vật t khi các bộ
phận quản lý vận hành, bộ phận sửa chữa, bộ phận kinh doanh bán điện cần đến.
* Phân x ởng cơ điện: cung cấp đầy đủ các phơng tiện vận tải cho các bộ
phận khác trong Điện lực Quảng Ninh.
* Phòng tổ chức: có nhiệm vụ tham mu, giúp giám đốc về tổ chức bộ
máy, quản lý, bố trí và sắp xếp lao động hợp lý, thực hiện chi trả lơng và mọi chế
độ cho ngời lao động, quản lý hồ sơ cán bộ, công nhân viên.
* Phòng Tài chính: chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính, đảm bảo
nhu cầu cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý nguồn vốn cố định,
thực hiện có hiệu quả vốn lu động và các loại vốn khác đúng với chính sách Nhà
nớc. Thực hiện thanh, quyết toán, hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh,

giám sát hoạt động tài chính của các đơn vị cơ sở.
* Phòng Hành chính-Bảo vệ: thờng trực giúp giám đốc giải quyết các
công việc hành chính và các yêu cầu đột xuất khi cần thiết. Có nhiệm vụ tiếp
nhận công văn, th tín, báo chí từ ngoài cơ quan đến và từ cơ quan đi, tổ chức hệ
thống quản lý hồ sơ lu trữ, chuẩn bị các yêu cầu cần thiết phục vụ cho các hội
nghị, thực hiện công tác thanh tra bảo vệ.
II.2.2.4- Bộ phận kinh doanh bán điện
Làm nhiệm vụ khép kín khâu kinh doanh bán điện từ nhận đơn, văn bản
xin mua điện, treo tháo, lắp đặt công tơ tới việc ký kết hợp đồng mua bán điện,
ra hoá đơn tiền điện cho toàn bộ khách hàng mua điện, chốt số điện công tơ của
khách hàng và của Điện lực Quảng Ninh theo đúng quy trình kinh doanh điện
năng đúng chính sách, chế độ đảm bảo doanh thu, giảm tổn thất, giảm d nợ
khách hàng, giải quyết đơn từ khiếu tố về công tác kinh doanh bán điện.
II.3- Tình hình kinh doanh điện năng ở Điện lực Quảng Ninh trong giai
đoạn 2000- 2004
II.3.1- Đặc trng phụ tải Điện lực Quảng Ninh
Khách hàng tiêu thụ điện của Điện lực Quảng Ninh đợc chia thành 05
thành phần sử dụng:
- Công nghiệp.
- Phi công nghiệp.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
23
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

- Giao thông vận tải.
- Nông nghiệp.
- ánh sáng sinh hoạt.
Biểu đồ 01: Sản lợng điện thơng phẩm của các thành phần sử dụng điện

+ Năm 2003, sản lợng điện tăng chủ yếu ở khu vực Nông Lâm Ng
nghiệp, Công nghiệp Xây dựng, thơng nghiệp dịch vụ và ánh sáng tiêu dùng,
tại các hoạt động khác sản lợng điện tiêu thụ giảm. Một phần do ảnh hởng của
dịch SARS.
+ Các thành phần chiếm tỷ trọng lớn vẫn là Công Nghiệp -Xây Dựng và
Quản lý tiêu dùng. Thành phần Thơng nghiệp, dịch vụ của Tỉnh chiếm tỷ trọng là
4,86% tổng lợng điện thơng phẩm. Trong đó thành phần này của toàn Công ty
Điện lực I là 1,13%. Cho thấy Ngành du lịch Quảng Ninh phát triển rất mạnh.
Dới đây là sản lợng điện thơng phẩm của Điện lực Quảng Ninh từ năm
2000 đến năm 2003 theo từng thành phần sử dụng:

Biểu 02: Sản lợng điện thơng phẩm của các thành phần sử dụng điện
Đơn vị:KWh
Thành phần
2001 2002 2003

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
24
Đồ án tốt nghiệp - Đinh Thế Lợi Kinh tế Năng lợngK44

NôngNghiệp, Ng nghiệp 1372486 1830344 3440118*
Công Nghiệp- Xây Dựng
227877351 272024893 330217282
Thơngnghiệp, dịch vụ 19694772 26171454 34331725
Quản lý tiêu dùng
190286814 219738750 243591320
Hoạt động khác 15938060 19257568 19224131
Tổng điện thơng phẩm
455169483 539023009 630804576

Nh vậy, sản lợng điện thơng phẩm nhìn chung năm sau cao hơn năm trớc,
điện cho các thành phần sử dụng cũng đều tăng. Nguyên nhân là do kinh tế xã
hội Quảng Ninh đang trên đà phát triển. Năm 2001, năm khởi đầu của thiên niên
kỷ mới, đồng thời cũng là năm bản nề, năm đầu của kế hoạch 5 năm 2001- 2005.
Với những vận hội thời cơ và thách thức mới, tình hình sản xuất kinh doanh của
Điện lực Quảng Ninh diễn ra trong tình hình kinh tế hết sức thuận lợi. Bên cạnh
đó tình hình thời tiết của năm 2001 luôn ủng hộ cho Điện lực. Ma lớn kéo dài rất
ít, đặc biệt bão lớn không ảnh hởng tới Quảng Ninh nên công tác quản lý vận
hành lới điện không gặp phải khó khăn trở ngại khách quan. Ngành than, ngành
dịch vụ du lịch, ngành sản xuất vật liệu xây dựng và một loạt các ngành kinh tế
khác trên địa bàn phát triển mạnh. Chính sự phát triển của các ngành kinh tế đã
tạo đà cho sản lợng điện thơng phẩm và doanh thu tiền điện của Điện lực tăng
nhanh. Năm 2002, ngành công nghiệp khai thác than trong thời kỳ hng thịnh,
phát triển mạnh mẽ, nhiều khu công nghiệp mới xuất hiện. Nguồn điện trên lới
ổn định hơn những năm trớc, trạm 110 KV Giếng Đáy, trạm trung gian Đông
Triều đợc nâng công suất đã phần nào giải quyết đợc sự quá tải trên lới trung áp.
Năm 2003, là năm du lịch của tỉnh Quảng Ninh, các lễ hội các cuộc thi lớn đã
diễn ra tại tỉnh. Bên cạnh đó tình hình kinh tế xã hội của tỉnh đang trên đà phát
triển mạnhĐời sống của ngời dân ngày một cao hơn, các thiết bị kỹ thuật hiện
đại, các máy móc đợc sử dụng thay thế lao động chân tay. Quảng Ninh là tỉnh
với hoạt động sản xuất công nghiệp là chủ yếu nên sản lợng điện thơng phẩm
cho ngành công nghiệp là lớn nhất, đây chính là đối tợng khách hàng chính của
Điện lực Quảng Ninh.
Xét theo các khu vực, các vùng trong tỉnh, Cẩm Phả là nơi tập trung nhiều
mỏ than lớn: Cửa Ông, Cao Sơn,và cũng là nơi tập trung các nhà máy cơ khí,
động lực nên sản lợng điện thơng phẩm của chi nhánh điện Cẩm Phả chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong toàn bộ lợng điện thơng phẩm của Điện lực Quảng Ninh.
Thành phố Hạ Long- nơi tập trung nhiều khách sạn, khu vui chơi giải trí, một số
mỏ than và khu công nghiệp đứng vị trí thứ hai về tỷ lệ điện thơng phẩm. Thị xã
Uông Bí, Mạo Khê, Đông Triều cũng là khu tập trung nhiều dân c và có một số

mỏ than xếp vị trí thứ ba.

Khoa Kinh tế và quản lý
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
25

×