Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

thiết kế hệ thống vận chuyển và phân ly dầu bôi trơn cho tàu 10500 tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.24 KB, 27 trang )

THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Đề bài: Thiết kế hệ thống vận chuyển và
phân ly dầu bôi trơn cho tàu 10500 tấn
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Sự phát triển của ngành giao thông vận tải đánh giá tốc độ tăng trưởng và
phát triển nền kinh tế quốc gia. Vì vậy , giao thông vận tải giữ một vai trò quan
trọng . Trong bối cảnh đất nước ta hiện nay , giao thông vận tải càng khẳng định
vai trò của nó và đang phát triển không ngừng,hoà chung với sự phát triển đó
ngành vận tải thuỷ cũng đã và đang khẳng định mình bằng những đội tàu lớn và
hiện đại. Trên đa số các con tàu vượt đại dương cũng như các tuyến trong nước,
động cơ DIESEL vẫn đang được sử dụng làm động cơ chính và việc khai thác hệ
thống động lực tàu thuỷ đã được áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật. Ngày
nay công nghiệp đóng tàu phát triển một cách nhảy vọt. Tuy nhiên để các động cơ
chính và máy phụ làm việc tin cậy thì cần nhiều các hệ thống phục vụ. Như hệ
thống vận chuyển và phân ly dầu bôi trơn. Để đạt được các chỉ tiêu về kinh tế, kĩ
thuật là vô cùng quan trọng .
Trong quá trình khai thác hệ động lực Diesel tàu thủy, việc nghiên cứu về hệ
thống vận chuyển và phân ly dầu bôi trơn nhằm tìm ra một chế độ làm việc hợp lý
đạt được các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của hệ động lực là vấn đề được quan tâm
nhất đối với nhà thiết kế và cả người khai thác.
Hệ thống bôi trơn mang tính quyết định tới độ làm việc tin cậy và tuổi thọ
của cả hệ động lực của con tàu
Vì thế, việc thiết kế hệ thống vận chuyển và phân ly dầu bôi trơn của tàu chở
hoá chất 10500 DWT phục vụ cho công tác nghiên cứu và học tập là rất cần thiết,
có ý nghĩa khoa học và thực tế.
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
1
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
2. Mục đích thực hiện đề tài:
Thiết kế hệ thống vận chuyển và phân ly dầu bôi trơn của tàu chở hoá chất


13500 DWT phục vụ công tác học tập, nghiên cứu nguyên lý hoạt động của hệ
thống bôi trơn. để thiết kế hay sửa chữa trong qua trình thiết kế cũng như vận hành.
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Về lý thuyết sử dụng các tài liệu liên quan đến thiết kế hệ thống bôi trơn,
nguyên lý hoạt động của động cơ Diesel, các máy phụ trên tàu như các loại máy
bơm, máy nén…
4. Phạm vi nghiên cứu:
Việc thiết kế bôi trơn, làm mát cho toàn bộ hệ động lực của con tàu
5. Ứng dụng của đề tài:
Hi vọng trong tương lai đề tài này sẽ được thực hiện và phát triển với
nhiều những ứng dụng thực tế hơn nưa. Một số những đề xuất của em về phương
hướng phát triển của đề tài trong tương lai :
- Xây dựng lí thuyết tính toán hệ thống chính xác và tỉ mỉ hơn, đưa thêm
nhiều những hình vẽ kết cấu của các chi tiết trong hệ thống để có thể tăng được
khả năng ứng dụng của đề tài và sự sinh động cho người tham khảo.
- Từ lí thuyết tính toán của đề tài sẽ tiến hành lập trình để tự động hòa tính
toán, đưa ra các tham số đầu vào để cho chương trình tự động tính toán các thông
số cần thiết và vẽ sơ đồ hệ thống để tính toán hệ thống một cách tỉ mỉ và chính xác
hơn. Và từ việc xây dựng chương trình tính toán của hệ thống dầu bôi trơn sẽ lập
trình sang các hệ thống khác của hệ động lực tàu thủy, hoàn thiện để có thể đưa
chương trình vào ứng dụng thực tế cho sinh viên nghiên cứu môn học.
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
2
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Giới thiệu về tàu hàng

 !
"#$%&'()*)+,*$-.+*,*

#/(!
   "  #  0(    1  2  03 *  ((  4  03
$03(5 50'*!
63$7803*!63(7803*9!
:2/; )<503*#=>503(
?)'#@@2/"A203+)>
/(B?03((03@!
?)'#@22/03>/(B?03@
03C@,0303*DE)#)'!
6("0>A)(F2E!
(1F/>G2">
#!!!H#)'2+@I(50E1,*.2>
&0J>I(2"A0!
1.1.1 Th«ng sè kü thuËt c¬ b¶n /kÝch thíc c¬ b¶n.
K& =LM!NO
K&P)8 =PM!OO
K&) PO!PO
K&4&(? ==!LO
Q**>0>  R!PO
Q**+D R!LS
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
3
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
1.1.2 Lo¹i hµng
T/,
UV34W23
T$#
1.1.3 T¶i träng
.)9#( **". 6.X =OSOOQGAH
%)9 6.X RPOO

1.1.4 Dung tÝch /lu lîng
Y*''@(X
Z#@ [)(4$#G
L
H \(40G
L
H
T@#= NO=P L]R=
T@#P NRSO NMSN
T@#L SOO^ NR=O
T@#N N]P^ NN^^
%# =RMOO
L
=]]NN
L
Y*''03(X
63@ MSR!OR
L
63@ =LO!NP
L
63*9 PNP!^N
L
63* P=OM!==
L
\.''03
\.W'03
)9)+ _*9 =!OOO4
L
_*E =!OPS4
L

W@# O!^SO4
L
W@ O!RRO4
L
W@/) O!^PO4
L
1.1.5 Tèc ®é, suÊt (lîng) tiªu hao nhiªn liÖu vµ søc bÒn
#70"PSOOQ!)+E?`-(2#(I(
2'
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa0.X=N!O04.b
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
4
THIT K MễN HC : MY PH TU THU
#?2 *.>0>)+E0/AI(2'
c*=Sd*?E!
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa0.X=L!P0G.bH
Y*'+(+Ge#*2'H?/A)
f)+ #@g!h)#'AAN=OOO6i40*J(
Ld
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa0.X=S!PA42
@?'# )+<A+(+ )+a
@g!h(1.@W!h
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa0.X=POOOj
1.1.6 Máy chính và máy phụ
Q2'XQ2W"(0k?.&)J>*
(5l.!
K/A#(LPOO6mGSPROnZHlP=O
a=
K/A)f L==S6mGNNRRHl=^^
a=

GRSd
QKhH
Q2 'X?J0'<
o!KNNOpL]S6poGLOO6mHaaaaaaaaaaaaaaaP
Q2qaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaP
LSS6mGNRLHl=POO
a=
KX?Nj
6(\K
L
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa=
:jE>0rFI(@)+(0.@sss@2
1.1.7.Thông số kỹ thuật đợc bảo đảm.
_"..t/#0rFI(t?8*
&0&F)@2X
.)9 X=P!SOOA)+*.-2.)9"(==MOO
A)+]SdI(@#*9!
# X=N!O0?`-(2P=O)I(2')&
0%***?2"!
Sinh viờn: Nguyn Vn Khụi Lp : MTT-50-H2 Trang:
5
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
+(+X=]]!O44 ##(e#*2')+
 )#+(ANP]OO6i46*(±Ld!
1.2. Tìm hiểu về hệ thống
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ
Trong quá trình làm việc của hệ động lực tàu thủy luôn tồn tại các chi tiết
chuyển động tương đối với nhau gọi là các cặp ma sát động và do vậy luôn cần có
một lượng dầu bôi trơn có áp lực nhất định cho các cặp ma sát này để giảm ma sát
gây mài mòn hư hỏng trong quá trình làm việc. Điều đó yêu cầu phải có một hệ

thống bôi trơn dầu áp lực cao cho các chi tiết của hệ động lực
Ngoài ra trong hệ thống bôi trơn còn có công dụng truyền dẫn nhiệt lượng
do ma sát gây ra ra bên ngoài ( làm mát bề mặt ma sát), làm sạch các mạt kim loại
bám trên bề mặt ma sát. Khi các bề mặt ma sát các cơ cấu truyền động nghỉ làm
việc thì dầu bôi trơn ở đó có tác dụng bảo vệ các bề mặt đó không cho chúng tiếp
xúc với không khí giúp chống ăn mòn.
Hệ thống vận chuyển dầu bôi trơn có tác dụng vận chuyển dầu bôi trơn từ
két dự trữ tới két trực nhật để bôi trơn cho máy chính, vận chuyển dầu hồi trở lại
két lắng tạo thành một vòng tuần hoàn dầu. Trong quá trình vận chuyển thực hiện
việc lọc dầu, cung cấp dầu chất lượng cho két trực nhật.
1.2.2.Tính cấp thiết của hệ thống:
Trong tình hình phát triển của thế giới cũng như trong nước thì việc tiết
kiệm nhiên liệu là 1 vấn đề quan trọng cho kinh tế
Nếu hệ thống cấp dầu đốt có khả năng tiết kiệm thì chi phí sản xuất cũng
như chi phí hoạt động sẽ giảm và sẽ là 1 tín hiệu tốt cho việc bảo vệ môi trường.
Hệ thống phân ly dầu đốt dùng để loại sạch nước và cặn bẩn ra khỏi dầu
trước khi cấp vào cấc hệ thống như bôi trơn, làm mát và đặc biệt là cấp vào xilanh
động cơ
1.2.3. yêu cầu:
Mỗi động cơ phải có hệ thống bôi trơn độc lập.
Động cơ phải được bôi trơn liên tục trong mọi tình huống.
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
6
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Hệ thống phải có tính tin cậy cao,cơ động nhưng đơn giản,dễ quản lý và lọc
sạch nhanh chóng.
Áp suất và nhiệt độ của dầu nhờn trong hệ thống phài xác định và điều chỉnh
được.
Các thiết bị trong hệ thống phải có thiết bị dự phòng với hệ thống chính.
Cung cấp dầu đốt đảm bảo cho máy chính và máy phát hoạt đông bình ổn

định trong suốt quá trình hoạt động.
Đảm bảo tiết kiệm nhiên liệu trong quá trình hoạt động của hệ thống.
Cho các loại tàu chở hàng công suất trung bình và lớn.
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
7
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
CHƯƠNG 2.
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG
2.1. Giới thiệu về hệ thống và thiết bị
A.HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN DẦU BÔI TRƠN
2.1.1. Các thiết bị của hệ thống vận chuyển
a.Thiết bị lọc tự động
Công dụng: Tách các tạp chất bẩn, nước và tạp chất hữu cơ ra khỏi nhiên
liệu
b. Các loại ống (ống vận chuyển, ống thông hơi, ống đo, ống tràn…)
Công dụng: dẫn nhiên liệu giữa các khoang két, thông hơi khoang két, bề
mặt trao đổi nhiệt trong các thiết bị hâm sấy, ống tràn có tiết diện lớn hơn hoặc
bằng ống nạp để dẫn dầu tràn về két.
Đặc điểm: thường là các ống liền, chỗ nối ống phải kín khít, ống dẫn nhiên
liệu nóng phải được bọc cách nhiệt
Cấu tạo, vật liệu: thường là những ống thép hoặc ống đồng không hàn
c. Các loại van
Công dụng: Thường bố trí trên các đường ống nối giữa các thiết bị hoặc giữa
các khoang két làm nhiệm vụ nối thông hoặc chặn giữa các khoang két, ngoài ra
còn có các van đóng nhanh xả nhanh, các van an toàn, bảo vệ và đảm bảo an toàn
cho các thiết bị máy móc cũng như tính mạng con người.
d. Bầu lọc
Công dụng: lọc sách các tạp chất ra khỏi nhiên liệu
Đặc điểm, cấu tạo và vật liệu: có hai loại bầu lọc chính
Phân loại:

Bầu lọc thô: bố trí giữa két trực nhật và bơm chuyển nhiên liệu,lọc tách các
tạp chất có kích thước lớn, thông thường bầu lọc thô lọc toàn bộ lượng dầu tuần
hoàn trong hệ thống, thường được chế tạo từ các lười lọc bằng kim loại có kích
thước mắt lưới lớn hoặc các tấm ghép có khe hở.
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
8
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Bầu lọc tinh: trí giữa các bơm chuyển nhiên liệu và bơm cao áp, bầu lọc tinh
không chỉ giữ lại các chất keo, nhựa, axít,kiềm và các tạp chất được lọc sạch khỏi
nhiên liệu nhờ chuyển động qua những vật lọc đặc biệt và qua các khe hở hẹp tạo
thành các lưới lọc và các tấm lọc… vật liệu thường sử dụng là các lưới kim loại,
các lớp giấy hoặc hoặc sợi bông giấy, phớt hay các lớp hấp thụ đặc biệt khác.
e. Bơm vận chuyển
Công dụng: trong hệ thống nhiên liệu thường sử dụng các loại bơm thể tích
như bơm bánh răng, trục vít dùng để vận chuyển nhiên liệu giữa các két và chuyển
nhiên liệu từ két tới động cơ.
Đặc điểm: bơm sử dụng trong hệ thống nhiên liệu phải có lưu lượng đều và
cột áp lớn, làm việc với chất lỏng có độ nhớt và nhiệt độ cao.
Cấu tạo: tùy thuộc vào loại bơm
Phân loại:
- Với bơm bánh răng: được cấu tạo bởi các cặp bánh răng( bánh răng có thể
là răng thẳng răng nghiêng hoặc răng chữ V) ăn khớp với nhau và các cặp bánh
răng này được đặt trong vỏ bơm.
f. Các thiết bị đo áp suất và nhiệt độ
Công dụng: đo nhiệt độ và áp suất của nhiên liệu lưu chuyển trong hệ thống
trước và sau các bộ lọc, thiết bị phân li…qua đó báo cho người vận hành biết tình
trạng các thiết bị hoạt động tong hệ thống để có các biện pháp điều chỉnh phù hợp
và sửa chữa kịp thời khi có sự cố.
Đặc điểm: có nhiều loại và tùy thuộc vào bố trí hệ thống, thường là các loại
đo nhiệt độ và áp suất.

g. Các thiết bị điều chỉnh và dự phòng
Công dụng: tự động điều chỉnh sự hoạt động của hệ thống, các thiết bị dự
phòng nhằm đảm bảo duy trì sự hoạt động của hệ thống khi các thiết bị chính gặp
sự cố.
Đặc điểm: chỉ hoạt động khi hệ thống có sự thay đổi so với giá trị cho phép
ví dụ như nhiệt độ hay áp suất tăng quá cao thì hệ thống sẽ tự động duy trì nhiệt độ
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
9
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
và áp suất trong giá trị cho phép. Các thiết bị dự phòng chỉ hoạt động khi có sự cố
ở các thiết bị chính.
B.HỆ THỐNG PHÂN LY
2.1.2.Tìm hiểu về hệ thống .
a. Tính cấp thiết của hệ thống :
- Hệ thống lọc dầu đốt trên tàu thủy thống bao gồm các loại máy, các đường
ống, các van, các bầu lọc, các chi tiết nối ống, thiết bị tự động điều chỉnh, đồng hồ
đo nhiệt độ, đo áp suất…, tất cả chúng được nối ghép một cách phù hợp để làm
nhiệm vụ sau:
- Hâm nóng, phân ly và lọc tách tất cả các tạp chất cơ học, các chất bẩn và
nước ra khỏi nhiên liệu trước khi đưa nhiên liệu tới két trực nhật để cung cấp nhiên
liệu sạch cho cho động cơ và các thiết bị tiêu thụ.
b. Đặc điểm của hệ thống lọc:
- Hệ thống lọc dầu là hệ thống kín và thường lọc dầu đã được hâm nóng nên
cần đảm bảo các yêu cầu về an toàn, tuân theo quy phạm và các quy định khác có
liên quan.
- Chất lượng lọc nhiên liệu ảnh hưởng lớn đến sự hoạt động tin cậy, liên tục
và tuổi thọ của hệ thống nhiên liệu .khi làm việc với nhiên liệu bẩn hay bình lọc bị
tắc hỏng thì các cặp lắp ghép kín khít và chính xác của hệ thống nhiên liệu bị mòn
nhanh bị kẹt tắc vì vậy cần đảm bảo chất lượng hệ thống lọc .
2.1.3. Các thiết bị trong hệ thống lọc dầu.

2.1.3. 1. Thiết bị phân ly ( Máy lọc ly tâm )
a. Công dụng :
- Máy lọc ly tâm là thiết bị quan trọng nhất của hệ thống. Công dụng chủ
yếu của nó là tách các tạp chất bẩn, nước và các hợp chất hữu cơ ra khỏi nhiên liệu
b. Đặc điểm :
- Đây là thiết bị hoạt động dựa trên nguyên tắc phân ly ly tâm, dưới tác dụng
của lực ly tâm khi quay thì các tạp chất và nước do có trọng lượng riêng lớn hơn
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
10
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
dầu sẽ bị văng ra xa và tách ra khỏi dầu, các tạp chất và nước khi văng ra chúng sẽ
bám dọc theo vách của roto và từ từ lắng xuống két lắng qua van xả cặn
- Nếu lực ly tâm lớn gấp hang nghìn lần trọng lực thỡ quá trình phân tích
được diễn ra trong thời gian rất ngắn.
- Máy lọc ly tâm có hai loại 2 pha và 3 pha:
Máy lọc dầu 3 pha Máy lọc dầu 2 pha
- Lọc được 3 pha: chất căn,
nước, dầu
- Có đĩa cân bằng
- Có nhiều lỗ trên đĩa phân ly
- Có thể có lẫn nước trong dầu
- Lọc được 2 pha: chất căn, dầu
- Không có đĩa cân bằng
- Không có lỗ trên đĩa phân ly
- Không có lẫn nước trong dầu
- Cấu tạo : bao gồm roto có cấu tạo dạng thùng, phần phía dưới của roto có
dạng hình nón, trên roto co bố chí câc đĩa
xếp chống và toàn bộ roto quay trên một
trục thẳng đứng, bộ phận quan trọng nhất
của máy lọc ly tâm là trống lọc có cấu tạo

như sau:
- Trống lọc bao gồm nắp trống, thân
trống và vành hãm tạo nên một không gian
kín như hình vẽ

Hình 1.1: máy lọc li tâm
- Phía bên trong trống là không gian chính của máy lọc. Bộ phận chính là
chồng đĩa. Chồng đĩa dược cấu tạo từ các đĩa hình nón được xếp chồng lên
nhau,chúng chia tách khoang phân li thành nhiều lớp để tăng hiệu qủa phân li. Các
đĩa được lắp theo bộ số lượng từ 1 đến 100. Trên bề mặt các đĩa có xác gờ nhỏ để
tạo khoảng không gian giữa các đĩa với nhau
- Phía trên cùng của chồng đĩa là đĩa trên cùng,phía bên trong là trục phân
phối dẫn dầu bẩn và phân phối dầu bẩn cho các đĩa
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
11
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
2.1.3.2. Các loại ống
ống vận chuyển, ống thông hơi, ống đo,ồng tràn )
- Công dụng : dẫn nhiên liệu giữa các khoang két ,thông hơi khoang két, bề
mặt trao đổi nhiểt trong các thiết bị hâm sấy, ống tràn có tiết diện lớn hơn hoặc
bằng ống nạp để dẫn dầu tràn về két
- Đặc điểm : thường là các ống liền ,chỗ nối ống phải kín khít, ống dẫn nhiên
liệu nóng phải được bọc cách nhiệt (loại ống sấy đuổi).
-Cấu tạo, vật liệu: thường là những ống thép hoặc ống đồng không hàn
2.1.3.3. Các loại van: van thẳng,van chêm, van ba ngả.
- Công dụng :Thường được bố trí trên các dường ống nối giữa các thiết bị
hay giưa các khoang két làm nhiệm vụ nối thông hay chặn giữa các
khoang két,ngoài ra còn có các van đóng nhanh xả nhanh, các van an toàn ,
bảo vệ và đảm bảo hoạt động an toàn của các thiết bị máy móc cũng như tính mạng
con người.

2.1.3.4. Các bầu lọc
- Công dụng : lọc sạch các tạp chất ra khỏi nhiên liệu
- Đặc điểm,cấu tạo và vật liệu : có hai loại bầu lọc chính
- Phân loại:
+ Bầu lọc thô: bố trí giữa két trược nhật và bơm chuyển nhiên liệu, lọc tách
các tạp chất có kích thước lớn,thông thường bầu lọc thô lọc toàn bộ lượng dầu tuần
hoàn trong hệ thống , thường dược chế tạo từ các lưới lọc bằng kim loại có kìch
thước mắt lưới lớn hoặc các tấm ghép có khe hở, giải ghép có khe hở
+ Bầu lọc tinh : bố trí giữa bơm chuyển nhiên liệu và bơm cao áp, bình lọc
tinhk không chỉ giư lại các tạp chất cơ học mà còn giữ lại các chất keo, nhựa, axit,
kiềm và các tạp chất được lọc sạch khỏi nhiên liệu nhờ chuyển động qua những vật
lọc đặc bặt và qua các khe hở hẹp tạo thành các lưới lọc, các tấm lọc , vật liệu
thường sử dụng là các lưới kim loại, các lớp giấy hoặc sợi bông giấy, phớt hay các
lớp hấp thụ đặc biệt khác.
+ Lọc cao áp được bố chí giưa bơm cao áp và vòi phun : lọc sạch nhiên liệu
có áp suất cao trước khi đưa tới vòi phun để đưa vào động cơ
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
12
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
2.1.3.5. Bơm vận chuyển nhiên liệu
- Công dụng :Trong hệ thống nhiên liệu thường sử dụng các loại bơm thể
tích như bơm bánh răng bơm, trục vit … dùng để vận chuyển nhiên liệu giữa các
két và vân chuyển nhiên liệu từ két tới động cơ
- Đặc điểm : Bơm sử dụng trong hệ thống nhiên liệu phải có lưu lượng đều
và cột áp lớn, làm việc được với chất lỏng có độ nhớt và nhiệt độ cao
- Cấu tạo : tuỳ thuộc vào từng loại bơm
-Phân loại:
+ Với bơm bánh răng : được cấu tạo bởi các cặp bánh răng ( bánh răng có
thể là răng thẳng răng ngiêng hoặc răng chữ V) ăn khớp với nhau và các cặp bánh
răng này được dặt trong vỏ bơm

2.1.3.6. Các thiết bị đo áp suất và nhiệt độ
-Công dụng : đo nhiệt độ và áp suất của nhiên liệu lưu chuyển trong hệ
thống trước và sau các bộ lọc, thiết bị phân li …qua đó báo cho người vận hành
biết tình trạng hoạt động của các thiết bị trong hệ thống để có các biện pháp điều
chỉnh phù hợp và sửa chữa kịp thời khi có sự cố.
- Đặc điểm :có nhiều loại và tuỳ thuộc vào bố trí hệ thống, thường là các loại
đồng hồ đo nhiệt độ và áp suất
2.1.3.7 Các thiết bị tự động điều chỉnh và dự phòng
- Công dụng : tự động điều chỉnh sự hoạt động của hệ thống, các thiết bị dự
phòng nhằm đảm bảo duy trì sự hoạt động của hệ thống khi các thiết bị chính gặp
sự cố.
- Đặc điểm :chỉ hoạt động khi hệ thống có sự thay đổi so với gia trị cho phép
ví dụ như nhiệt độ hay áp suất tăng quá cao thì hệ thống sẽ tự động duy trì nhiệt đọ
và áp suất trong giá trị cho phép.Và các thiết bị dự phòng chỉ hoạt động khi có sự
cố ở các thiết bị chính
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
13
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
2.1.3.8. Các két lắng
- Công dụng :Nhiên liệu sẽ được lắng trong két 2 ÷ 5 ngày đêm (tuỳ thuộc
vào chất lượng nhiên liệu) để các tạp chất bẩn có khối lượng chứa trong nhiên liệu
có thể lăng xuống qua đó có thể loại bỏ một phần tạp chất ra khỏi nhiên liệu
- Đặc điểm : đây là két trung gian giữa két dự trữ và két trực nhật
2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống
2.2.1.Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống vận chuyển .
- Nhiên liệu từ ngoài tàu và trên bông tàu được các hệ thống bơm vận
chuyển vào các két dự trữ. Các két này có chức năng chứa dầu bôi trơn đảm bảo
cung cấp đủ lượng dầu bôi trơn cho toàn bộ hệ thống động lực máy ,và các hệ
thống phụ trong suốt thời gian hoạt động cố định của tàu .
Dầu dự trữ trong các két dự trữ dưới bệ máy được tổ máy phát lai bơm vận

chuyển dầu từ: V
1

Ô
1
và V
2

Ô
2
sau đó qua đường ống số 3 và số 4 dầu dầu từ
các két dự trữ thì nhờ V
5

Ô
5
và V
7

Ô
29
được hút tới cửa hút của các tổ bơm.
Dầu từ đường ống số 5 thì qua Ô
6

V
8

thiết bị lọc thô để lọc bỏ một phần tạp
chất trước khi đưa vào bơm tránh làm hư hỏng bơm


Tổ bơm vận chuyển LO D/G
có công suất là 3m
3
/h. Trong trường hợp tổ bơm còn lại không hoạt động thì dầu ở
két dự trữ còn lại cũng được vận chuyển qua tổ bơm này.
Sau đó dầu được đẩy ra qua của đâỷ của bơm có lắp van 1 chiều V
11
nhằm
tránh trường hợp dầu bị quay ngược trở lại. Dầu bôi trơn

Ô
8

V
25

Ô
9

két
lắng thứ nhất. Dầu cũng được đi

V
24

Ô
21

Ô

22

Ô
24

Ô
26

V
15

Ô
27

két
lắng thứ 2.
Dầu từ các két lắng được lấy ra đưa tới các két tuần hoàn V
22

Ô
10

V
21

V
23

két tuần hoàn số 1 có dung tích 3m
3

.
Dầu két lắng 2

V
15

V
16

Ô
15

két tuần hoàn 1. Dầu két lắng 2

V
15

V
17

Ô
28

két tuần hoàn 2. Các loại van
vận chuyển đâu từ két lắng tới két tuần hoàn chủ yếu là van thẳng 2 chiều. Dầu từ
đó đi bôi trơn các bộ phận động cơ. Trên hệ thống bơm có lắp các thiết bị đo để
kiểm tra lưu lượng bơm và áp suất. Trong két lắng có lắp đặt kính thủy để quan sát
kiểm tra dầu trong két. Khi lượng dầu chứa trong két nắng đủ thì hệ thống bơm sẽ
vận chuyển dầu quay về két dự chữ dưới bệ máy. Dầu cặn trong két dự trữ và dầu
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:

14
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
cặn dưới bệ máy được vận chuyển ra ngoài boong hoặc được đưa tới két đốt dầu
cặn nhờ đường ống 21,22,23,25 và 38. Dầu bôi trơn rò rỉ được chứa trong két rò rỉ
dầu bôi trơn và được vận chuyển bôi trơn tiếp V
26

Ô
33

Ô
34
. Dầu từ két tuần
hoàn sau khi đi bôi trơn lại được quay trở lại quá trình được lặp lại nhiều lần.
2.2.2. Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống phân li .
Sau một thời gian hoạt động chất lượng dầu bôi trơn sẽ xấu đi, chất lượng
bôi trơn không được đảm bảo nên cần phải được lọc bỏ tạp chất, làm sạch. Cặn dầu
chứa trong két lắng và két tuần hoàn sẽ được thiết bị trao đổi nhiệt làm nóng và
chuyển tới các thiết bị lọc và phân li V
19

Ô
15

Ô
16

V
20
và V

33

Ô
18

Ô
19

V
20.
V
20
một van ba ngả. V
20

Ô
17

V
37

hệ thống phân li. Máy lọc LO M/E có công
suất 800L/H.
Dầu từ két lắng và két tuần hoàn số 2 cũng được hâm nóng V
35

Ô
35
và V
36


Ô
36


Ô
37

V
27

hệ thống máy phân li. Do dầu vận chuyển đi phân li đã được
hâm nóng nên nhiệt độ trong các đường ống chứa dầu đem phân li rất cao nên
được bọc cách nhiệt.
Sau khi vào hệ thống máy phân li, dầu V
7

thiết bị lọc thô nhằm loại bỏ bớt
tạp chất thô tránh làm hư hại máy

cửa hút của bơm. Bơm được gắn các thiết bị
đo lưu lượng và đo áp suất của dầu qua bơm. Dầu qua cửa đẩy của bơm

V
6

bầu
hâm hơi

V

8
điều chỉnh độ nhớt của dầu

các thiết bị đo

V
3

đi vào máy. Dầu
sạch sau khi được phân li

V
11

V
12

Ô
4

két lắngvà két tuần hoàn tiếp tục đi
bôi trơn.
Dầu căn từ quá trình phân li được vận chuyển tới đường ống chung dầu bẩn
qua Ô
18

Ô
1

Ô

3

đường ống chung dầu bẩn.
(Số được đánh riêng với từng loại đường ống) .
2.3. Tính toán các thiết bị trong hệ thống
2.3.1. Các đại lượng cần tính toán trong hệ thống
− Tính thể tích két dự trữ dầu bôi trơn
− Dung tích két lắng
− Dung tích két tuần hoàn
− Dung tích két dàu bẩn
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
15
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
− Tính chọn bơm vận chuyển từ két dự trữ lên két lắng
− Tính chọn các máy phân li và bầu lọc
− Tính chọn các đường ống
2.3.2. Tính toán thiết bị
a. Thể tích két dự trữ dầu bôi trơn
Bảng 2.1: Các thông số tính toán két dự trữ
Stt Hạng mục tính

hiệu
Đơn
vị
Công thức - Nguồn gốc
Kết
quả
1
Công suất tính toán


của Diesel chính
N
kW
Theo lý lịch máy
3115
cv 4235,2
2
Số lượng Diesel
chính
Z tổ Theo thiết kế 1
3
Công suất tính toán

của Diesel phụ
N
p
kW
Theo lý lịch máy
300
cv 407.9
4 Số lượng Diesel phụ Z
p
tổ Theo thiết kế 2
5
Suất tiêu hao dầu bôi
trơn máy chính
g
m
g/kw.h Theo lý lịch máy 0,82
6

Suất tiêu hao dầu bôi
trơn máy phụ
g
mp
g/kw.h Theo lý lịch máy 0,6
7
Hệ số hoạt động
đồng thời của các
Diesel phụ
k _ Theo thiết kế 0,5
8
Hệ số dự trữ dầu bôi
trơn
k
1
_ Chọn 1,25
9
Hệ số sử dụng dầu
bôi trơn
k
2
_ Chọn 1,2
10 Hệ số dung tích két k
3
_ Chọn 1,15
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
16
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Stt Hạng mục tính


hiệu
Đơn
vị
Công thức - Nguồn gốc
Kết
quả
11 Tỷ trọng dầu bôi trơn kg/m
3
Chọn theo loại dầu 920
12
Thời gian hoạt động
liên tục của phương
tiện
t h Theo nhiệm vụ thử 720
13
Lượng dầu bôi trơn
tiêu hao trong hành
trình
B
m
kg
( )
3
1
21
10.


=
tkk

ZNg
B
m
m
3750,7
14
Lượng dầu bôi trơn
máy phụ tiêu hao
trong hành trình
B
p
kg
( )
3
1
21
10.


=
tkk
kZNg
Bp
ppp
264,3
15
Lượng dầu bôi trơn
trong hệ thống tuần
hoàn máy chính
W

c
m
3
Theo lý lịch máy 1
16
Lượng dầu bôi trơn
trong hệ thống tuần
hoàn máy phụ
W
p
m
3
Theo lý lịch máy 0,55
17
Chu kỳ thay dầu của
máy chính
T h Theo lý lịch máy 360
18
Chu kỳ thay dầu của
máy phụ
T
p
h Theo lý lịch máy 360
19
Dung tích két dầu
bôi trơn dự trữ máy
chính
V
mc
m

3
3
kW
T
B
V
m
m








+=
τ
γ
6,7
21
Dung tích két dầu
bôi trơn dự trữ máy
phụ
V
mp
m
3
3
kW

T
B
V
p
p
p
m








+=
τ
γ
1,6
20 suất tiêu hao dầu bôi
trơn xilanh
g
mxl
Kg/
Theo lý lịch máy
2
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
17
γ
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ

Stt Hạng mục tính

hiệu
Đơn
vị
Công thức - Nguồn gốc
Kết
quả
cyl.24
b.Thể tích két lắng.
Dầu bôi trơn được lắng trong két lắng từ 2÷5 ngày đêm,thời gian cụ thể tùy
theo chất lượng nhiên liệu và điều kiện nhiệt độ.Thể tích két lắng được tính như
sau:
V=
γ
321
24 kkkTW
+W
c
Trong đó:
W - Suất tiêu hao dầu trong 1 giờ;
W
mc
= N
emc
.g
emc
= 2554,3 (g/h)
W
mp

=N
emp
.g
emp
= 180 (g/h)
T - Thời gian lắng,chọn T = 3 ngày;
k
1
- Hệ số dự trữ dầu bôi trơn, k
1
= 1,25;
k
2
- Hệ số sử dụng dầu bôi trơn, k
2
= 1,2;
k
3
- Hệ số dung tích két, k
3
=1,15;
γ
- Tỉ trọng dầu bôi trơn,
γ
= 920000 g/m
3
.
Vậy:
Thể tích két lắng dầu cho máy chính:
V

lmc
= 1,345 m
3
Thể tích két lắng dầu cho máy phụ:
V
lmp
= 0,5743 m
3
c.Két nhiên liệu trực nhật máy chính (Két tuần hoàn).
Đây là két trực tiếp cấp dầu đã được lọc sạch cho động cơ dùng hàng ngày.
Thể tích két trực nhật phải đảm bảo cho động cơ làm việc toàn tải trong 4 - 24 giờ.
Do đó thể tích két được tính như sau:
γ
2
kTW
V
tnt
tn
=
(m
3
)
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
18
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
chọn T
tn
= 20h
nên : V
mc

tn
=
066,0
920000
2,1.20.3115.82,0
=
(m
3
)
V
mp
tn
=
3
10.7,4
920000
2,1.20.300.6,0

=
(m
3
)
Kết luận : chọn V
mc
tn
= 1 (m
3
)
V
mp

tn
= 0,5 (m
3
)
d.Két dầu bẩn
Thể tích két dầu bẩn được tính chọn bằng 1/4 thể tích két trực nhật.
Vậy thể tích két dầu bẩn là : V
dbmc
= 0,25. 1 = 0,25 (m
3
)
V
dbmp
= 0,25. 0,5 = 0,125 (m
3
)
e.Tính thủy lực đường ống và chọn bơm.
Việc thiết kế những hệ thống đường ống cần phải quan tâm đến cả mặt kinh
tế và kỹ thuật.
- Chi phí cho việc xây dựng một hệ thống đường ống bao gồm 2 phần:
+ Chi phí cho việc xây dựng và lắp đặt.
+ Chi phí về quản lý và khai thác.
Tất cả các chi phí này đều phụ thuộc chủ yếu vào một yếu tố đó là việc
lựa chọn hệ thống đường ống và đường kính đường ống.
Sau đây, ta sẽ lựa chọn ống và bố trí đường ống cho hệ thống vận
chuyển dầu bôi trơn của tàu hàng 10500 tấn.
f. Tính thuỷ lực đường ống và chọn bơm.
Phương trình Becnuly đối với dòng chất lỏng thực và dòng chất lỏng nhớt là:
21
2

222
2
2
111
1
22
.

+++=++
w
h
g
vP
Z
g
vP
Z
α
γ
α
γ
Trong đó:
h
w1-2
: Tổn thất năng lượng trên đường ống từ bơm đến xilanh thuỷ lực.
α: hệ số động năng.
Căn cứ vào sự phân bố lực cản chuyển động của chất lỏng trên dòng chảy,
người ta chia tổn thất năng lượng của dòng chảy làm 2 loại như sau:
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
19

THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
+ Tổn thất năng lượng theo chiều dài dòng chảy gọi là tổn thất dọc đường
(h
đ
).
+ Tổn thất năng lượng tại những nơi dòng chảy bị thay đổi hướng đột ngột
(các van, đoạn ống cong) gọi là tổn thất cục bộ (h
c
).
Vậy tổn thất năng lượng trên toàn bộ dòng chảy là tổng hợp của hai loại
trên.
h
w
= h
đ
+ h
c
Việc chuyển đổi tổn thất năng lượng thành tổn thất áp suất không có gì phức
tạp vì áp suất của chất lỏng có thể đo bằng chiều cao của cột chất lỏng.
γ
P
H =
Do đó: ∆P = γ.h
w
Trong đó: H - Cột áp của bơm.
P - Áp suất đẩy của bơm ,chọn P = 0,275 (MN/m
2
)
γ
- Trọng lượng riêng của dầu bôi trơn :

γ
= 9,2 . 10
3
(N/m
3
)
∆P: Tổn thất áp suất trên đường ống.
h
w
: Tổn thất năng lượng trên đường ống.
Thay vào công thức trên ta được :
H = 30(m.c.n)
+) Lưu lượng của bơm :
Lưu lượng của bơm được xác định theo lượng nhiệt do động cơ sản sinh ra
và được dầu nhờn mang đi . Lượng nhiệt đó được tính theo công thức .

0
.
đc
H
Q Ne.ge. Q
α
=
Ne:Công suất có ích của động cơ : Ne= 3115 (cv)
ge: Suất tiêu hao nhiên liệu máy chính ge = 0,14 (kg/cv.h)
Q
H
: Nhiệt trị thấp của dầu bôi trơn Q
H
=41868 (kJ/kg)

Hệ số nhiệt lượng do nước làm mát lấy đi α = (2÷5)%, chọn α=2%
Q
0
dc
= 365(kJ/h)
Lưu lượng của bơm được tính theo công thức :
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
20
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
.
. .
k Q
G
d Cp t
=


Trong đó :
G - Lưu lượng bơm
k - Hệ số dự trữ của bơm ,Chọn k = 1,5
Q - Lượng nhiệt do động cơ sản sinh ra
d - Trọng lượng riêng của dầu bôi trơn , d = 0,92
Cp - Tỷ nhiệt của dầu nhờn , Cp = 0,5 (kcal/kg.
0
C)
= 0,5.4,187=2,094(kJ/kg.
0
C)
t∆
- Hiệu nhiệt độ đầu vào và đầu ra của động cơ ,chọn

t∆
= 15
0
C.
Thay các giá trị vào công thức trên ta có :
Lưu lượng : G = 3 (m
3
/h).
Cột áp : H = 30 (m.c.n).
* Chọn bơm và động cơ lai:
- Lựa chọn máy phân ly: Hệ thống được trang bị 2 máy phân ly với lưu
lượng 3 (m
3
/h)
- Công suất của bơm:
η
.612
.QP
N
ct
b
=
(KW)
η = 0,95: Hiệu suất thuỷ lực.
η
cg
= 0,9: Hiệu suất cơ giới.
- Công suất động cơ:

cg

b
dc
N
N
η
=
( KW)
Kết luận:
-Chọn bơm ký hiệu HCP225-1.7526
-Bơm bánh răng.
-Các thông số cơ bản của bơm:
Lưu lượng: Q= 3 (m
3
/h).
Áp suất lớn nhất: P = 41 m.c.n
-Chọn động cơ lai bơm:
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
21
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Công suất 3115 Cv
Tốc độ: 1460(vòng /phút).
g. Lựa chọn đường ống và bố trí đường ống.
Như trên đã trình bày chi phí cho một hệ thống đường ống phụ thuộc vào
yếu tố đó là đường kính ống với lưu lượng Q đã định mức, nếu chọn:
- Đường kính ống lớn thì tổn thất năng lượng trong đường ống sẽ nhỏ, công
suất của bơm nhỏ nhưng giá thành mua và lắp đặt cao.
- Đường kính ống bé thì tổn thất năng lượng trong đường ống sẽ lớn, công
suất của bơm sẽ lớn song giá thành của hệ thống đường ống sẽ nhỏ.
Việc xác định đường kính ống khi đã biết lưu lượng chất lỏng trong ống sẽ
phụ thuộc vào lưu tốc của dòng chất lỏng chảy trong ống.

Để giảm tổn thất năng lượng trong các đường ống, lưu tốc dầu bôi trơn trong
các ống dẫn dầu thường hạn chế trong khoảng ( 0,6 ÷ 1 m/s).Việc sử dụng lưu tốc
lớn không có lợi. Vì như vậy dễ xuất hiện những khu vực có áp suất giảm, trong đó
có chất lỏng bốc hơi hoặc không khí hoà tan trong dầu được giải phóng gây hiện
tượng xâm thực.
Trong nghành chế tạo máy, có nơi dùng lưu tốc tương đối thấp. Thông
thường những ống ngắn lưu tốc được giới hạn sau:
- Đối với ống hút của bơm: V = ( 0,5 ÷ 1,2) (m/s).
- Đối với ống đẩy của bơm: V > 1,2 (m/s).
Ta chọn vận tốc sơ bộ của dòng dầu trong ống.
V = 0,833 (m/s).
Từ phương trình liên tục:
Q = F.V
Trong đó:
Q: Lưu lượng của dầu chuyển qua mặt cắt ướt của dòng chảy trong 1 giây
(lưu lượng cần thiết của bơm), m
3
/s
F: Diện tích mặt cắt ướt của dòng chảy, m
2
V: Lưu tốc của dòng chảy, m/s
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
22
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
V
Q
F =
Q = Q
b
= 3 (m

3
/h).
= 8,3333.10
-4
(m
3
/s).
Vậy:
833,0
10.333,8
4−
=F
= 0,001(m
2
)
Với ống dẫn là ống tròn:
π
π
F
d
d
F
.4
4
.
2
=⇒=
Trong đó:
d: Đường kính danh nghĩa.
π

001,0.4
=d
= 0,03568 (m)
⇒ Chọn d = 40(mm).
Theo quy phạm Đăng Kiểm:
+ Đường kính ngoài của ống: D
n
= 46,8 (mm).
+ Chiều dày ống: t = 5 (mm).
+ Vật liệu: ống thép chịu áp lực.
+ Đường kính trong của ống: d = D
N
– 2t = 46,8 – 2.5 = 36,8(mm).
Lưu tốc của dầu trong ống thực tế là:

2
4
2
04,0.
10.333,8.4
.
.4
ππ

==
d
Q
V
= 0,6634 (m/s)
CHƯƠNG 3.

KẾT LUẬN
Từ tính toán trên như vậy,trong hệ thống vận chuyển dầu bôi trơn cho tàu
3100 tấn,ta bố trí:
- 1 két dự trữ máy chính thể tích: V
mc
= 6,7 m
3
- 1 két dự trữ máy phụ thể tích: V
mp
= 1,6 m
3
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
23
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
- 1 két lắng cho máy chính thể tích: V
lmc
= 1,345 m
3
- 1 két lắng cho máy phụ thể tích: V
lmp
= 0,5743 m
3
- 1 két tuần hoàn cho máy chính: V
mc
tn
= 1 m
3
- 1 két tuần hoàn cho máy phụ: V
mp
tn

= 0,5 m
3
- 1 két dầu bẩn cho máy chính: V
dbmc
= 0,25 m
3
- 1 két dầu bẩn cho máy phụ: V
dbmp
= 0,125 m
3

- 2 bơm cho vận chuyển dầu trong hệ thống:
Các thông số cơ bản của bơm:
Lưu lượng: Q = 3 (m
3
/h).
Áp suất lớn nhất: P = 3 (m.c.n).
Bố trí đường ống tùy thuộc vào bố trí kết cấu cụ thể ở trên tàu.
Trong tính toán đường ống,dựa theo lý thuyết tính toán tổn thất và bố trí cụ
thể đường ống trên tàu ta có thể tính toán chính xác tổn thất.
-Máy phân ly 2 cái với lưu lượng 3m
3
/h.
Bảng 3.1: Bảng thống kê các chi tiết trong hệ thống
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:
24
THIẾT KẾ MÔN HỌC : MÁY PHỤ TÀU THUỶ
p(ju0E'
p((.
p(&u

p(%
p(0"(L.jv*ftU
p(&u0E'
10
+9
1
STT
Z#v
6b
2
3
4
5
6
7
8
9
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Sinh viên: Nguyễn Văn Khôi Lớp : MTT-50-ĐH2 Trang:

25

×