Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tính toán hệ thống cấp nhiên liệu tàu hàng khô sức chở 4500 tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.66 KB, 30 trang )

THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC BẢNG 1
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG 2
1.2. TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG 5
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG 11
2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỀ THỐNG VÀ THIẾT BỊ 11
Bảng 2.1:các thiết bị có trong hệ thống 12
2.2.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 13
2.3. TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ CÓ TRONG HỆ THỐNG 16
Bảng 2.2:Kết quả tính toán thiết bị trong hệ thống 25
Bảng 2.3. Tính toán bộ hâm nóng bằng hơi nước kiểu ruột gà 26
Bảng 2.4:Kết quả tính toán chọn đường ống 27
Chương 3:KẾT QUẢ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP NHIÊN LIỆU 29
3.1 Két nhiên liệu 29
3.2 Bơm trực nhật 29
3.3 Phin lọc 29
3.4 Đường ống 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BẢNG 1
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG 2
1.2. TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG 5
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG 11
2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỀ THỐNG VÀ THIẾT BỊ 11
Bảng 2.1:các thiết bị có trong hệ thống 12
2.2.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 13
2.3. TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ CÓ TRONG HỆ THỐNG 16
Bảng 2.2:Kết quả tính toán thiết bị trong hệ thống 25
Bảng 2.3. Tính toán bộ hâm nóng bằng hơi nước kiểu ruột gà 26


Bảng 2.4:Kết quả tính toán chọn đường ống 27
Chương 3:KẾT QUẢ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP NHIÊN LIỆU 29
3.1 Két nhiên liệu 29
3.2 Bơm trực nhật 29
3.3 Phin lọc 29
3.4 Đường ống 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
1
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 GIỚI THIỆU TÀU
1.1.1. LOẠI TÀU, CÔNG DỤNG
Tàu hàng khô sức chở 4500 tấn là loại tàu vỏ thép,kết cấu hàn điện
hồ quang, đáy đôi một bong chính,một bong dâng lái và bong dâng
mũi.Tàu được thiết kế trang bị 01diesel chính 4 kì truyền động trực tiếp
cho 01 hệ trục chân vịt
Tàu được thiết kế dùng để chở hàng khô,hàng bách hoá
1.1.2. VÙNG HOẠT ĐỘNG
Vùng hoạt động của tàu: Tàu hoạt động trên tuyến quốc tế thuộc
vùng biển Cấp không hạn chế. Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ
thép Việt Nam 2003, do bộ Khoa học công nghệ và môi trường ban
hành.Phần hệ thống động lực dược tính toán thiết kế thỏa mãn tương ứng
Cấp không hạn chế theo TCVN6259-3:2003
1.1.3. CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA TÀU
Chiều dài lớn nhất: L
max
= 93,27 (m)
Chiều dài thiết kế: L

pp
= 84,90 (m)
Chiều rộng tàu lơns nhất: Bmax

= 13,6 (m)
Chiều rộng thiết kế: B =13,6 (m)
Chiều cao mạn : H = 7,3 (m)
Chiều chìm toàn tải: T = 6,0 (m)
Lượng chiếm nước: D =5400 (tấn)
Máy chính 8320ZCd-4
Công suất Ne = 2400 (cv)
Vòng quay n = 500 (vòng /phút)

Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
2
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
1.1.4. HỆ ĐỘNG LỰC
1.1.4.1 Bố trí buồng máy
Buồng máy được bố trí từ sườn 07 (sn07) đến sườn 27 (sn27).Diện tích
vùng tôn sàn di lại và thao tác khoảng 25 m.lên xuống buông máy bằng o4 cầu
thang chính (02 cầu thang tang 1 và 02 cầu thang tầng 2) và 01 cầu thăng sự cố.
1.1.4.2 Máy chính
Máy chính có kí hiệu 8320 ZCd-4 do hãng Guang zhou diesel
factory-china sản xuất,là động cơ 4 kì, 8 xilanh tác, tăng áp bằng tuabin
khí xả,d,bôi trơn kiểu cacte ướt,1 hàng xilanh thẳng đứng, làm mát gián
tiếp hai vòng tuàn hoàn, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín,Khởi động bằng khí
nén,tự đảo chiều, điều khiển tại chỗ hoặc từ xa trên buồng lái
Thông số của máy chính:
Số lượng: 01

Kiểu máy : 8320ZCd-4
Hãng sản suất : Guang zhou diesel factory-china
Công suất định mức: Ne = 2056/3200 (kW/hp)
Vòng quay định mức: n = 500 (v/p)
Số kì: 4
Số xi lanh 8
Đường kính xilanh: D = 320 mm
Hành trình piston: S = 440 mm
Suất tiêu hao nhiên liệu ge =150,5 (g/cv.h)
1.1.4.3 Thiết bị kèm theo máy chính
Bầu làm mát khí nạp 02 cụm
Tua bin tăng áp 01 cụm
Thiết bị quay trục 01 cụm
Bơm nước biển làm mát 01 cụm
Bơm nước ngọt làm mát 01 cụm
Bơm câp dầu DO 01 cụm
Bầu làm mát nước ngọt 01 cụm
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
3
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Bơm trục vít bôi trơn 01 cụm
Bầu làm mát dầu bôi trơn 02 cụm
Bầu lọc dầu LO 01 cụm
Bầu lọc dầu đốt kiểu kép 01 cụm
Bầu lọc nước ngọt làm mát vòi phun 01 cụm
Bình không khí nén khởi động đảo chiều 02 cụm
Ống bù nhiệt độ 02 ống
1.1.4.4 Tổ máy phát điện
Hãng chế tạo: Duy phương- Trung Quốc

Năm sản suất 2004
Số lượng 02
a) Diesel lai máy phát
Diesel lai máy phát điện cơ kí hiệu WD615.68CD, là loại động cơ 6 thì tác
dụng đơn,một hàng xi lanh thảng đứng,, làm mát gián tiếp, bôi trơntuần hoàn
cưỡng bức cacte ướt,khởi động bằng điện.
Số lượng 02
Nhiên liệu dầu DO
Công suất định mức 188 ng
Vòng quay định mức 1500 vg/ph
Suất tiêu hao nhiên liệu 145 g/ng.h
Đường kính xilanh: 126 mm
Hành trình piston: 130 mm
b) Máy phát điện
Ký hiệu CCFJ150J-WE
Công suất 150 kw
Số lượng 02
Loại 271A, 50hz, 3 pha, 380/220vol
Kích thước bao của tổ máy LxBxH=2564x1048x1365(mm)
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
4
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
c) Thiết bị kèm theo mỗi tổdiesel máy phát điện
Bơm tay dầu bôi trơn trước khi khởi động số lượng 01
Bơm nước ngọt làm mát 13,2 m/h số lượng 01
Bơm nước biển làm mát 13,2 m/h số lượng 01
bầu làm mát dầu nhờn số lượng :01
bầu làm mát nước ngọt số lượng :01
Bầu lọc dầu nhờn kiểu ké số lượng:01

Bầu lọc dầu đốt kiểu kép số lượng:01
Bơm dầu bôi trơn số lượng :01
Ống bù hòa giãn nơ nhiệt số lượng:01
d,thiết bị kèm theo cả 2 diesel
Bầu giảm âm số lượng:02
Ác quy khởi động 24V,180A số lượng :04
1.1.5. LUẬT ÁP DỤNG
[1]- Qui phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép-2003. Bộ Khoa Học Công
Nghệ Môi Trường 2003.
[2]-MARPOL 73/78 (có sửa đổi)
[3]-Bổ xung sửa đổi 2003 của MARPOL
1.2. TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG
1.2.1. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG CẤP DẦU ĐỐT
Hệ thống nhiên liệu có nhiệm vụ dự trữ và cung cấp nhiên liệu,đảm bảo cho
trang trí động lực làm việc trong suốt thời gian hành trình.
 dự trữ và cung cấp nhiên liệu đảm bảo cho hệ động lực
làm việc bình thường trong suất thời gian hành trình qui định
 hệ thống nhiên liệu có quan hệ mật thiết với động cơ và
loại nhiên liệu sử dụng do đó hệ thống có một số chức năng nhất định sau :
 cấp nhiên liệu : đưa nhiên liệu từ các kho trên bờ xuống tàu hoặc từ
các phương tiện khác sang
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
5
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
 dự trữ nhiên liệu : dự trữ nhiên liệu trong các khong két, bể chứa,
đáy đôi trên tàu
 vân chuyển và cung cấp nhiên liệu : vận chuyển dầu từ các khoang,
két này đến khoang, két khác, cung cấp nhiên liệu cho động cơ và
các thiết bị tiêu thụ

 lọc nhiên liệu : hâm nóng, phân ly, và lọc sạch các tạp chất cơ học,
nước ra khỏi nhiên liệu
 ghi số lượng : đo, kiểm tra mức dầu dự trữ và lượng dầu tiêu thụ
 vấn đề an toàn : thông hơi, phòng hoả hoạn, cháy nổ trong hệ
thống
 đảm bảo môi trường : gom dầu bẩn, dầu thải về két chứa dầu riêng
 ngoài ra, tuỳ thuộc vào động cơ, loại nhiên liệu sử dụng và yêu cầu,
công dụng của trang trí động lực của từng loại tàu mà còn có thêm các
yêu cầu khác
1.2.2:NHỮNG QUY ĐỊNH NỘI QUY CỦA HỆ THỐNG :
để đảm bảo các chức năng nhiệm vụ như trên, hệ thống nhiên liệu phải đảm
bảo được các yêu cầu cơ bản sau đây :
 hệ thống nhiên liệu phải đảm bảo cho động cơ làm việc liên tục bình
thường trong mọi trường hợp khai thác của tàu. Lúc lắc ngang 15
0

chúi dọc 5
0
, các thiết bị của hệ thống vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ
nhiên liệu cho động cơ và các thiết bị tiêu thụ hoạt động lâu dài.
 tất cả các két nhiên liệu, các đường ống dẫn nhiên liệu không được bố
trí phía trên ống dẫn khí xả, cạnh bầu tiêu âm của động cơ, trên bảng
phân phối điện phía dưới buồng ngủ. Nếu đường ống dẫn nhiên liệu
buộc phải bố trí qua buồng ngủ thì phải là ống liền. Tuyệt đối không bố
trí các ống nhiên liệu đi qua các két nước ngọt dùng cho sinh hoạt, két
nước nồi hơi. Các đường ống và các van phải được bố trí sao cho dễ
kiểm tra
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
6

THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
 nhiên liệu thường được chứa trong các khoang két, không gian đáy đôi.
Giữa các khoang két phải có van thông, van chặn, phải lắp các cửa ngăn
thao tác được.
 tất cả các khoang két phải đều có ống dẫn, ống tràn, thiết bị đo và kiểm
tra, ống thông hơi, ống xả nhiên liệu. Tiết diện của ống tràn phải lớn
hơn hoặc bằng ống nạp.
 với ống thông hơi, trong bất kì trường hợp nào đường kính ống cũng
không được nhỏ hơn 50 mm. Đầu ống thông hơi được dẫn lên boong hở
tại nơi thông gió tốt nhất.
 hệ thống phải có các ống nạp, phải lắp thiết bị cách li và bao ống, đồng
thời được đậy kín nắp khi đã đầy nhiên liệu. Trên đường ống nạp nên
lắp kính quan sát để theo dõi việc nạp nhiên liệu.
 đối với các ống xả nhiên liệu, phải có đường kính không được nhỏ hơn
25mm, có lắp van xả, nhiên liệu xả phải được đưa về két dầu bẩn.
 trong hệ thống ngoài cụm van thao tác, bơm cấp, và bơm vận chuyển
nhiên liệu phải có thiết bị điều khiển ở trên boong hoặc điều khiển từ xa.
giữa các két, khoang nhiên liệu phải có khả năng thông với nhau và có
van cấp hoặc ngừng cấp nhiên liệu cho hệ thống.
 với hệ thống động lực có nhiều động cơ, tốt nhất là mỗi động cơ có một
hệ thống cung cấp nhiên liệu độc lập nhưng vẫn có sự liên động lẫn
nhau.
 hệ thống phải đựơc trang bị hệ thống phân ly, lọc sạch nhiên liệu trong
các trường hợp sau :
• có cấp thiết kế không hạn chế
• nhiên liệu dự trữ chưa qua phân ly
• nhiên liệu được dự trữ trong các khoang có thể được dùng
làm khoang dằn hoặc đáy đôi.
 đối với hệ thống sử dụng nhiên liệu nặng còn phải có thêm các thiết bị
sau :

Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
7
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
• bộ hâm nhiệt, thiết bị gia nhiệt cho nhiên liệu
• phải dùng hai máy phân ly ghép nối tiếp hoặc phải sử dụng máy
phân ly có khả năng lọc sạch được tạp chất cơ học và nước trong
nhiên liệu.
• lượng nhiên liệu nhẹ trong hệ thống được dự trữ 20% tổng lượng
nhiên liệu dự trữ.
• nếu dùng hơi bão hoà được hâm nóng, áp suất không được lớn
hơn 3KG/cm
2
, nhiệt độ nhiên liệu được hâm nóng phải thấp hơn
nhiệt độ bắt lửa 15
0
C
 ống dẫn nhiên liệu nên dùng ống thép liền hoặc ống đồng không hàn,
chỗ nối ống phải đảm bảo kín khít. Với ống dẫn nhiên liệu nóng, phải
có lớp bọc cách nhiệt.
 trước và sau bộ lọc, máy phân ly, phải lắp thiết bị tự động điều chỉnh,
đồng hồ đo áp suất, nhiệt độ
 ngoài ra còn phải thoả mãn theo qui định của đăng kiểm Việt Nam
về hệ thống đường ống nhiên liệu:
 Ống thông hơi :
• Ống thông hơi của các két trực nhật và két lắng dầu đốt phải được
lắp đặt sao cho nước mưa hoặc nước biển không thể chảy vào két,
ngay cả trong trường hợp ống bị vỡ.
• Trường hợp ống thông hơi của các két trên được dẫn lên hộp hơi
dầu (mist box) trên ống khói thì không cần bổ sung biện pháp nào.

• Trường hợp ống thông hơi của các két trên được dẫn lên boong
thời tiết thì có thể áp dụng biện pháp sau để tránh nước vào két và
tránh hơi dầu lọt vào ER. Lưu ý trong trường hợp ống uốn vòng
phải trang bị kính quan sát mức nước trong ống.
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
8
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
• Đầu ống thông hơi phải dẫn đến nơi an toàn về cháy nổ, xa các
nguồn lửa và lưu ý đến khả năng luợng hơi thoát ra khi chuyển
dầu vào két
• Phải lắp lưới chặn lửa bằng vật liệu chống ăn mòn ở đầu ống
thông hơi của các két dầu đốt
 Ống tràn
• Ống tràn phải đủ ngắn và đủ nghiêng
• Phải trang bị van một chiều cho đường ống tràn, không nên dùng
van một chiều kiểu trục vít
• Với két bố trí bên trên đường Load line thì không cần lắp van 1
chiều
• Không bố trí bất kì van nào khác trên đường ống tràn ngoài van 1
chiều đã nói ở trên.
• Không nối đường ống tràn với đường xả cặn nước
 Van xả nước, khay hứng dầu, két chứa dầu rò rỉ
• Van xả nước cặn của các két trực nhật và két lắng phải là loại van
tự đóng
• Phải trang bị các khay hứng dầu có đủ chiều cao cho các thiết bị
thường xuyên phải tháo lắp hoặc chỉnh định như:
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
9

THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
• thiết bị đốt của nồi hơi; các bơm dầu đốt; các phin lọc dầu đốt;
két trực nhật và két lắng
• Dầu rò rỉ từ các khay hứng dầu và dầu xả ra từ các van xả cặn
phải dẫn về drain tank
• Phải trang bị thiết bị xử lý dầu cho drain tank
• Phải trang bị van an toàn cho các bầu hâm dầu đốt, đường xả của
van an toàn phải dẫn về drain tank
 Nối mềm cho ống dầu đốt
• Không nên trang bị ống nối mềm cho các ống nhóm I và nhóm II,
trường hợp sử dụng phải là kiều được duyệt
• Trường hợp sử dụng cho ống nhóm III không cần phải duyệt kiểu
nhưng phải là loại vật liệu chịu nhiệt, chịu dầu và phải duyệt vật
liệu.
 Ống dầu cao áp
• Ống dầu nối giữa bơm cao áp và vòi phun phải là loại 2 lớp, dầu
rò trong vỏ dẫn tới thiết bị thu gom, phải trang bị thiết bị báo
động khi có dầu rò trong ống cao áp
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
10
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG
2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỀ THỐNG VÀ THIẾT BỊ
Hệ thống cấp dầu đốt cho tàu hàng khô có trọng lượng 45000 tấn hoạt
động trên tuyến quốc tế thuộc vùng biển Cấp không hạn chế.Hệ thống cấp dầu
đốt đảm bảo sự vận hành hoạt động của một máy chính và hai máy phụ.Cấp cả
hai loại dầu :dầu nặng và dầu nhẹ. Hệ thống nhiên liệu có nhiệm vụ dự trữ, cung
cấp nhiên liệu đảm bảo cho hệ động lực làm việc trong suốt quá trình hành hải.
Hệ thống nhiên liệu có các chức năng: lấy nhiên liệu từ bờ xuống tàu, dự trữ

nhiên liệu trên tàu, cung cấp nhiên liệu cho động cơ chính và động cơ phụ hoạt
động.
Hệ thống nhiên liệu phải đảm bảo cho động cơ làm việc bình thường
trong mọi trường hợp. Các thiết bị của hệ thống đảm bảo cung cấp đầy đủ cho
động cơ hoạt động trong một thời gian dài. Bố trí các két, các đường ống, các
thiết bị của hệ thống phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của đăng kiểm
nhưng phải tiện lợi cho lắp đặt, thao tác, sử dụng, sửa chữa và phải đảm bảo
tính kinh tế.
2.1.1.Máy Chính
Máy chính có kí hiệu 8320 ZCd-4 do hãng Guang zhou diesel factory-
china sản xuất,là động cơ 4 kì, 8 xilanh tác, tăng áp bằng tuabin khí xả,d,bôi
trơn kiểu cacte ướt,1 hàng xilanh thẳng đứng,làm mát gián tiếp hai vòng tuàn
hoàn, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín,Khởi động bằng khí nén,tự đảo chiều, điều
khiển tại chỗ hoặc từ xa trên buồng lái
Thông số của máy chính:
Số lượng: 01
Kiểu máy : 8320ZCd-4
Hãng sản suất : Guang zhou diesel factory-china
Công suất định mức: Ne = 2056/3200 (kW/hp)
Vòng quay định mức: n = 500 (v/p)
Số kì: 4
Số xi lanh 8
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
11
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Đường kính xilanh: D = 320 mm
Hành trình piston: S = 440 mm
Suất tiêu hao nhiên liệu ge =150,5 (g/cv.h)
2.1.2.Diesel lai máy phát

Diesel lai máy phát điện cơ kí hiệu WD615.68Cd, là loại động cơ 6 thì tác
dụng đơn,một hàng xi lanh thảng đứng,làm mát gián tiếp, bôi trơntuần hoàn
cưỡng bức cacte ướt,khởi động bằng điện.
Số lượng 02
Nhiên liệu dầu DO
Công suất định mức 188 ng
Vòng quay định mức 1500 vg/ph
Suất tiêu hao nhiên liệu 145 g/ng.h
Đường kính xilanh: 126 mm
Hành trình piston: 130 mm
2.1.2: Các Thiết Bị Có Trong Hệ Thống
Bảng 2.1:các thiết bị có trong hệ thống
STT TÊN THIẾT BỊ SỐ LỢNG VÀ VỊ TRÍ
1 Nồi hơi khí xả 1 đường ống u1
2 Bầu tách khí 2 đường ống u5
đường ống u14
3 Bầu cấp dầu nồi hơi 1 đường ống u9
4 Két dầu HO trực nhật 1 đường ống u14
5 Két dầu DO trực nhật 2 đường ống u12
đường ống u26
6 Bộ tăng áp 1 đường ống u30
7 Bộ tuần hoàn 1 đường ống u31
8 Bầu hâm điện 1 đường ống u35
9 Bộ đôi thiết bị lọc đơn tự
động
4 K21, K22,K23, K24
10 Bộ kiểm tra nhiệt độ 1 đường ống u38
11 Két giảm xung 1 đường ống u40
12 Thiết bị lọc kép 2 K11,K12
13 Bơm 6 B1,B2,B3,B4,B5,B6

Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
12
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
14 Van chặn thẳng kiểu vít
15 Van một chiều thẳng kiểu vít
16 Van ba ngả
17 Van đóng khẩn cấp
18 Van một chiều
2.1.3: Phân Tích Lựa Chọn Phương Án Thíêt Kế:
Giá thành của nhiên liệu nặng chỉ bằng 35% nhiên liệu nhẹ. Do đó ta nên
dùng dầu mazút thay thế dầu DO, điều này có ý nghĩa về mặt kinh tế.
Khi khởi động, tắt máy, khi phụ tải thấp nên dùng nhiên liệu nhẹ thay thế
hoặc dùng xen kẽ hai loại nhiên liệu. Do dầu mazút có tính nhớt cao và khả
năng cháy kém, đông đặc ở nhiệt độ thấp nên ta chọn hệ thống nhiên liệu
dùng dầu DO và FO song song.
Từ những nhận định trên hệ thống nhiên liệu phải gồm những chi tiết sau :
1. Có hệ thống ống dẫn cách nhiệt.
2. Hệ thống hâm nóng nhiên liệu.
3. Các phin lọc, máy kiểm tra độ nhớt của nhiên liệu, máy phân
ly dầu nước, các két lắng, các két trực nhật …
4. Các van điều chỉnh lưu lượng, điều chỉnh sự phối hợp của 2
loại nhiên liệu.
2.2.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Hệ thống nhiên liệu nhẹ : nhiên liệu từ bên ngoài theo ống dẫn từ boong
đưa vào khoang đáy đôi. Tại đó nhiên liệu được lắng đọng dần từ 2 đến 5 ngày
đêm. Sau thời gian lắng nếu phát hiện lớp dưới có nhiều nước thì phải phân ly
nhân tạo. Dùng bơm đưa nhiên liệu theo ống vào bộ hâm nóng và máy phân ly
để phân ly tạp chất cơ học và nước. Nhiên liệu sau khi được phân ly, theo ống
về két nhiên liệu sạch. Mỗi lần trong ca máy dùng bơm trực nhật đưa nhiên liệu

qua bộ lọc và theo ống về két trực nhật. Trên két trực nhật lắp thiết bị đo mức
nhiên liệu, ống thông hơi, thùng đựng tạp chất
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
13
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Hệ thống nhiên liêu nặng: trong hệ thống có 4 khoang nhiên liệu bố trí ở
khoang đáy đôi có thiết bị hâm nóng duy trì nhiệt độ trong phạm vi
0
15
để đảm
bảo tính lưu động của nhiên liệu. Bơm vận chuyển đưa nhiên liệu từ đáy đôi lên
két lắng thông qua hộp van, trước và sau ống trong khoang chứa được hâm nóng
cục bộ từ
0 0
35 50 C÷
. Nhiên liệu từ két lắng qua máy phân ly cấp một, vào bộ
hâm nóng nâng nhiệt độ lên
0
85
để giảm độ nhớt, sau đó đi qua máy phân ly cấp
hai và được đưa vào két nhiên liệu sạch và dự trữ tại đó. Từ két dự trữ, nhiên
liệu được bơm về két trực nhật.
Sự phối hợp làm việc của 2 loại nhiên liệu:
 Khi khởi động máy hoặc trước khi tắt động cơ dầu DO được sử
dụng nhờ van ba ngả V62 và dầu được cấp vào máy chính, sau đó dầu thừa
được hồi về két phục vụ sau khi qua thiết bị tách lọc không khí.Dầu thừa
được đưa trở lại két hàng ngày.
 Sau khi động cơ làm việc ổn định dầu FO thay thế dần dầu DO
cho đến khi động cơ dùng hoàn toàn dầu nặng. Qúa trình chuyển tiếp này

được thực hiện bởi van ba ngả V63. Dầu FO qua các phin lọc và tại đó nó
được gia nhiệt để giảm độ nhớt, nó được kiểm soát độ nhớt nhờ thiết bị
kiểm tra độ nhớt. Lượng dầu thừa được đưa lại vòng tuần hoàn của hệ
thống ….
Ban đầu nhiên liệu từ bên ngoài theo ống dẫn trên boong đi vào khoang
đáy đôi. Tại đó nhiên liệu được lắng đọng dần từ 2 đến 5 ngày đêm. Sau thời
gian lắng nếu phát hiện lớp dưới có nhiều nước thì phải phân ly nhân tạo.Và
được cap cho hai ket trực nhật DO và HFO.Nhiên liệu ban đầu dùng để khởi
động nồi hơi khí xả_đốt dầu là dầu DO theo đường ống u13. Sau khi nồi hơi
hoạt động ổn dịnh thi dầu HFO thay thế vi trí của dầu DO theo đường ống u7 toi
nồi hơi khí xả_đốt dầu.Lượng dầu thừa được hồi lại cho hoạt đọng của nồi hơi
theo đường ống u5 và trở lại két trực hật theo đường ống u6. Dầu DO được đi
qua hai van đóng nhanh V83,V84 ở hai két tới đương ống u18, u20 qua các van
chặn thẳng V321,V322,V323 tới đường ống u23, sau khi đi hết nhiên liệu được
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
14
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
chia ra làm hai ngả:một ngả qua van chặn thẳng vít V211 tới đường ống u24
qua van V334 , v57 tới bộ đôi lọc đơn K24 ở dây nhiên liệu lại được tiếp tục
được lọc sạch để đảm bảo nhiên liệu vào máy phụ số 2 vận hành tốt, một ngả
qua van chặn thẳng vít V210 tới đường ống u15 qua các van V325,V56 tới bộ
lọc đôi K23 và van ba ngả v55 va tới máy phụ số 2. Một đường ống dẫn dầu DO
thừa tư hai máy phụ tới két dự trữ :dầu thừa từ máy phụ số 1 qua van một
chiều thẳng kiểu vít V75 qua đường ống u28 và dầu thừa từ máy phụ số 2 qua
van V74 va đường ống u27 cùng nhau tới đường ống u26 về ket dự trữ.
Khi lúc mới khởi động hay dừng hoạt động cua may chính dùng dâu DO
:dầu Do từ hai két dự trữ qua hai van V82,V85 tới đường ống u19,u21 rùi qua
đường ống u21’ tới van V320 tới két giảm xung tại đây nhiên liệu được ổn định
dòng dẫn dầu và đi tiếp qua dường ống u40 qua van ba ngả V53 tới bộ đôi lọc

đơn K22 và qua tiếp van V54 tới các bơm cao áp của máy chính sau đó nhiên
liệu thừa khi qua máy chính di về van chặn thẳng V326,V27 tới đường ống u42
về két HFO rò rỉ.
Khi tàu hoạt động ổn định thì dầu HFO thay cho dầu DO. Từ két dự trữ
dầu HFO qua ba đường ống u14 và u17 , u16:dầu HFO qua đường ống u14 tới
bầu tách khí số 2 còn dầu qua đường ống u17 tới van ba ngả V62 tại đây nhiên
liệu được đi theo hai ngả :một ngả qua đường ống u17’tới các bơm cao áp của
máy chính vafv một ngả qua đường ống u29 tới bầu tách khí số 2.Còn dầu DO
qua đường ống u16 tới van ba ngả V62 tại đây nối với dẫn dầu DO u21 và khi
cần dùng dầu nao thì van ba ngả xẽ mở va nhiên liệu di tiếp tới đường ống u32
tại ây nhiên liệu được di theo hai đường :một đường đi tới van chặn thẳng V322
tới bộ tăng áp còn một đường tới đường ống u33 tới van chặn thẳng V314tới bộ
lọc kép tại đây nhiên liệu được lọc sạch các cạn bẩn và đi tới van chặn thẳng
V312 và tới bộ tăng áp. tại đây nhiên liệu được đi qua các van chặn thẳng và
van một chiều và các bơm dể tăng áp suất của nhiên liệu .Sau khi qua bộ tăng
áp nhiên liệu tới bầu tách khí số 2 nhờ đường ống u30.Sau khi nhiên liệu qua
bộ tách khí qua van chặn thẳng đường ống u31 tới bộ tuần hoàn tại đây nhiên
liệu di qua các van và bơm nhiên liệu được tiếp đó nhiên liệu qua đường ống
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
15
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
u35 tới bầu hâm hơi tạ đây nhiên liệu được hâm lên nhiệt độ 85 độ nhằm giảm
bớt độ nhớt của nhiên liệu tạo độ tươi của nhiên liệu để nhiên liệu được phun
vào và cháy tốt tiếp qua đường ống u36 tới bộ hâm điện tại đây nhiên liệu tiếp
tục được hâm sấy tới nhiệt độ cao sau đó đi qua ống u37 tới thiết bị lọc tự
động va qua đường óng u40 qua van chặn thẳng tới bộ giảm xung rui tới máy
chính.
2.3. TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ CÓ TRONG HỆ THỐNG
2.3.1: Chọn bơm :

+Chọn loại bơm sử dụng:
Đặc điểm các loại bơm:
_ Bơm cánh: Ly tâm, hướng trục, xoáy lốc
Bơm ly tâm:
Sản lượng lớn và đều
Phạm vi lưu lượng rộng, điều chỉnh dễ dàng
Bơm được nhiều loại chất lỏng
Khả năng tự hút kém
Bơm xoáy lốc:
Không làm việc với chất lỏng bẩn
Cột áp rất cao
Lưu lượng: 10 l/s
Khả năng tự hút tốt, có thể làm việc với chất lỏng lẫn hơi
Hiệu suất thấp ( 35 ÷ 38 ) %
_ Bơm thể tích: Piston, bánh răng, trục vít, rôto piston, cánh gạt
Bơm piston :
Cột áp cao
L ưu lượng bơm không phụ thuộc cột áp
Khả năng tự hút tốt
Có thể làm việc ở vòng quay thấp, không nên sử dụng ở vòng
quay quá cao
Kết cấu phức tạp, giá thành đắt
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
16
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Bơm bánh răng :
Cột áp cao
Có khả năng tự hút
Không làm việc với chất lỏng bẩn

Lưu lượng đều
Bơm trục vít :
Lưu lượng đều hơn bơm bánh răng
Rải lưu lượng rộng
Bơm được chất lỏng lẫn khí, khí
Không làm việc với chất lỏng bẩn
Bơm rôto piston :
Vòng quay bơm lớn, truyền động đơn giản
Điều chỉnh dễ dàng
Lưu lượng đều, khoảng thay đổi lớn
Cột áp lớn, không phụ thuộc vòng quay
Có thể thay đổi lưu lượng, chiều ra vào của chất lỏng mà
không cần thay đổi vòng quay động cơ
Kết cấu phức tạp giá thành cao
Bơm cánh gạt:
Kết cấu phức tạp
Vòng quay tối thiểu bị hạn chế do cần lực ly tâm để đẩy các
cánh
Vòng quay tối đa bị hạn chế do xâm thực
_ Bơm phụt:
Xảy ra sự hoà trộn giữa chất lỏng công tác và chất lỏng cần
bơm
Lưu lượng, cột áp thấp
Qua phân tích trên ta thấy bơm bánh răng phù hợp với hệ thống cấp nhiên
liệudo lưu lượng đều, khả năng tự hút tốt. Do đó ta chọn bơm bánh răng dùng
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
17
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
làm bơm chuyển nhiên liệu và bơm cấp dầu cho máy chính cũng như thiết bị nồi

hơi.
Lưu lượng bơm được tính toán ở các phần sau.
Lượng nhiên liệu dự trữ trên tàu có mối quan hệ mật thiết với khả năng hành
trình của tàu và suất tiêu hao nhiên liệu của trang trí động lực.
2.3.3. Tính toán các thiết bị trong hệ thống :
Lượng nhiên liệu dự trữ trên tàu có mối quan hệ mật thiết với khả năng
hành trình của tàu và suất tiêu hao nhiên liệu của trang trí động lực.
2.3.3.1:Tính lượng nhiên liệu FO:
2 b bp
W=W +W +W
( 10-1 )
Trong đó : W_ lượng nhiên liệu dự trữ
W
2
_ lượng nhiên liệu động cơ chính dùng trong hành trình quy định
W
b
_ lượng nhiên liệu của máy phụ tiêu thụ (nồi hơi).
W
bp
_ lượng nhiên liệu thừa dưới các két.
2
2
1000 1000
e e
g N t
G t
W
× ×
×

= =
,tấn ( 10-2 )
Trong đó : G2 _ lượng nhiên liệu của động cơ chính tiêu thụ trong một giờ
(kg/h),

G
2
=361,2kg/h
ge _ suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ ( g/.h), g
e
= 150,5g/cv.h
Ne _ công suất có ích của động cơ chính (cv),N
e
= 2400 cv
t _ thời gian hành trình của tàu (h), t = 30.24 = 720 h
Thay số: W
2
= 260,064 tấn
1000
b
b
G t
W

=
,tấn ( 10-3 )
Trong đó : Gb _ lượng nhiên liệu FO máy phụ (nồi hơi)tiêu thụ trong một giờ
( kg/h)
Giả sử ½ thời gian hành trình và đỗ bến nồi hơi dùng nhiên kiệu FO, ½
thời gian còn lại dùng nhiên liệu DO.

G
b
= G
h
/2 = D.g
eh
/2
Với: D_Sản lượng hơi (kg hơi/h), D = 600 (kg hơi/h)
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
18
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
g
eh
_Suất tiêu hao nhiên liệu/1kg hơi (g nhiên liệu/kg hơi),
g
eh
=50
Kết quả: G
b
= 15 kg/h
t

_ thời gian sử dụng tổ máy phụ (bao gồm thời gian hành trình và
thời gian đỗ bến), t

= 720+2.24= 768 h
Thay số: W
b
= 11,5 tấn

W
bp
= (1÷3)% lượng nhiên liệu dự trữ
W ≈ 1,03.(W
2
+W
b
)
Thay số, ta được kết quả W = 280 tấn
2.3.3.2:Tính lượng nhiên liệu DO (dùng cho diesel lai máy phát, nồi hơi):
W’=
. . ' . '
1000 1000
eP eP b
g N t G t
+
, (tấn)
Trong đó : N
eP
=188(ng):công suất định mức của máy phat lai
g
eP
= 145(g/ng.h):suất tiêu thụ của máy phat lai
Kết quả: W’= 32,456 (tấn)
2.3.3.3.Thể tích két dự trữ nhiên liệu:
Thể tích của khoang dự trữ căn cứ vào tổng lượng nhiên liệu dự trữ để xác
định, thông thường dùng hai khoang trở lên (trừ tàu công suất nhỏ). Số khoang
nhiều thì tính an toàn của hệ thống được nâng cao, mặt khác dùng nhiều khoang
sẽ giảm được diện tích mặt thoáng. Tỷ lệ thể tích giữa các khoang không có căn
cứ tính toán cụ thể, thường căn cứ vào kết cấu của vỏ mà bố trí. Các khoang dự

trữ bố trí phải cân bằng, đối xứng. Trong nhiều trường hợp khoang dự trữ còn là
khoang dằn tàu.
Két dự trữ FO (dùng cho máy chính, nồi hơi):
V =
W
γ
, m
3
Trong đó: W_ Lượng nhiên liệu FO dự trữ

γ
_ Trọng lượng riêng nhiên liệu nặng,
γ
= 0,95 tấn/m
3
Kết quả: V = 294,7 m
3
Két dự trữ DO (dùng cho máy chính, diesel lai máy phát, nồi hơi):
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
19
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Khi động cơ dùng nhiên liệu nặng, phải dự trữ thêm 20% nhiên liệu DO. Thể
tích của két được xác định như sau:
V’= 0,2.
'
W
γ
+
'

'
W
γ
γ
’_ Trọng lượng riêng nhiên liệu nhẹ,
γ
’= 0,85 tấn/m
3
Kết quả: V’= 97,12 m
3
2.3.3.4.Bơm vận chuyển nhiên liệu:
Bơm vận chuyển nhiên liệu có nhiệm vụ điều hoà phân phối nhiên liệu
trong các khoang và đưa nhiên liệu đến két lắng. Có thể bố trí một hoặc hai
bơm. Trên tàu nhỏ có thể dùng bơm trực nhật làm luôn nhiệm vụ của bơm vận
chuyển, nhưng dùng như vậy sẽ làm bẩn phần nào nhiên liệu trong két trực nhật.
Sản lượng của bơm vận chuyển được xác định theo tình hình cụ thể sức cản của
đường ống và độ nhớt của nhiên liệu.
2.3.3.5.Két lắng nhiên liệu (nhiên liệu FO):
Nhiên liệu được lắng trong két từ 2 đến 5 ngày đêm thời gian cụ thể tuỳ theo
chất lượng của nhiên liệu và điều kiện nhiệt độ để quyết định. Thể tích két lắng
phụ thuộc vào suất tiêu hao nhiên liệu của trang trí động lực và thời gian lắng:
2
1
1,2 24
b
G G
V T
γ
+
= × ×

, ( m
3
) ( 10-4 )
Trong đó :
1
V
_ thể tích két lắng ( m
3
); hệ số 1,2 xét đến các chân két
γ
=950(kg/ m
3
)_ tỷ trọng của nhiên liệu FO( kg/m
3
)
T _ thời gian lắng (ngày đêm), chọn T = 4
2 b
G G+
_ lượng nhiên liệu tiêu thụ của trang trí động lực trong một giờ
Kết quả: V
1
= 45,62 m
3
2.3.3.6.Két trực nhật:
Là két trực tiếp cấp nhiên liệu đã lọc sạch cho động cơ dùng hằng ngày. Thể tích
két phải đảm bảo cho động cơ làm việc toàn tải trong 4÷24 giờ
Thể tích két trực nhật FO:
2
3
1,1 ( )

b
G G
V T
γ
× +
=
, m
3
( 10-6 )
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
20
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Trong đó :T=12 (h)
Kết quả: V
3
= 5,23m
3
Thể tích két trực nhật DO:
2
1,1( ) 1,1.
' '
' '
b P
G G G
V T T
γ γ
+
= +
, m

3
( 10-7 )
Trong đó: T_Thời gian đảm bảo cho động cơ làm việc T = 4 ÷ 24 giờ,l ấy T= 20
T’_Thời gian động cơ làm việc ở chế độ toàn tải từ 0,5 – 1 giờ, l ấy
T’=0,75
Gp=0
Kết quả: V’= 0,74 m
3
Chia thể tích két trực nhật dầu DO làm hai két V’1= V’2=0,37(m
3)
2.3.3.7.Bơm trực nhật:
a, Bơm trực nhật động cơ chính:
Bơm trực nhật phải có khả năng bơm đầy két trực nhật với thời gian
1
1
2
÷
giờ. Sản lượng bơm phải xác định như sau :
2
1
1000 '
G
Q T
T
γ
=
= 6,08 (m
3
/h). ( 10-9 )
( )

( )
4 24
' 0,5 1
T h
T h
= ÷
= ÷
Chọn bơm:máy bơmDOSEURO type
Hãng :DOSURC
Xuất xứ :italya
Lưu lượng: 8 (m
3
/h).
Áp suất :16 Pa
Cột áp : 16m
Công suất 550W
b, Bơm trực nhật máy phát
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
21
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
2
1000 ' '
B
G
Q T
T
γ
=
=0.28 ( m

3
/h)
Chọn bơm : máy bơm bap.5Q0d.12COED
Hãng :boden
Xuất xứ :aiwan
Tốc độ: 2456(vòng /phút )
C t áp :2m ộ
L u l ng :2ư ượ (m
3
/h).
Nếu sản lượng tính được quá lớn thì dùng nhiều bơm, áp suất bơm
( )
2
2 4
kG
p
cm
= ÷
2.3.3.8.Két nhiên liệu bẩn:
Thể tích của két chọn bằng
1 4
thể tích két trực nhật.
V=V
3
/4
Kết quả: V= 1,3075 m
3
2.3.3.9Tính toán bộ hâm nóng hơi nước kiểu ruột gà :
Lượng nhiệt cần cung cấp là :
( )

'' '
T T
Q G C T T= −
, ( Kcal ) ( 10-10 )
Trong đó :
T
G
_ lượng nhiên liệu đi qua bộ hâm nóng ( kg )
C _ tỷ nhiệt của nhiên liệu ( Kcal / kg độ)
''T
_ nhiệt độ nhiên liệu sau khi hâm (
0
C )
'T
_ nhiệt độ nhiên liệu trước khi hâm (
0
C )
Lượng nhiệt do bộ hâm nóng toả ra trong một giờ :
3
3
T cp
T T
Q F K Q
Q Q T
= × ×
= ×
( Kcal / h ) ( 10-11 )
Trong đó : F_ tiết diện mặt gia nhiệt của ống ( m
2
)

cp
Q
_ hiệu nhiệt độ trung bình (
0
C )
T _ thời gian gia nhiệt ( h)
K _ hệ số truyền nhiệt ( Kcal / m
2
.h.độ )
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
22
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
4
4,83
kp cp
H
t t
K
d
µ

= ×
×
Trong đó :
kp
t
_ nhiệt độ trung bình của hơi nước hoặc nước
nóng (
0

C)
cp
t
_ nhiệt độ trung bình của nhiên liệu (
0
C )
µ
_ độ nhớt động lực của nhiên liệu ở nhiệt độ trung
bình
0
0
3
1
0,764 0,643
10
E
E
λ
µ
 
= − ×
 ÷
 
Với :
0
E
_độ nhớt Engơle ở nhiệt độ trung bình
H
d
_ đường kính ngoài của ống ruột gà

'
1 1
'' '' '
2 2
T T T T
Qcp
− −
= −
Trong đó :
1 1
' , ''T T
nhiệt độ của hơi hoặc nước nóng vào
và ra bộ hâm nóng nhiên liệu (
0
C )
Từ các công thức trên ta có thể tính toán diện tích mặt gia nhiệt của thiết
bị hâm nóng :
T
cp
Q
F
K Q T
=
× ×
, m
2
( 10-12 )
Và chiều dài ống :
H
F

L
d
π
=
×
, m ( 10-13 )
1) Bộ lọc :
Đối với bộ lọc nhiên liệu, trước hết phải tính toán năng lực thông
qua rồi căn cứ vào đó để chọn kích thước.
Năng lực thông qua của bộ lọc :
2
G
β
γ
=
, lít /h ( 10-24 )
2) Nguyên lý lắng đọng và máy phân ly :
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
23
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
Thường có hai phương pháp lắng lọc nhiên liệu, cách thứ nhất là
lắng đọng tự nhiên, cách thứ hai là dùng máy phân ly.
a. Cách lắng đọng tự nhiên :
Lợi dụng sức nặng của bản thân của tạp chất để lắng đọng phân ly
nhiên liệu.
Trọng lực :
( )
1 2
4

3
q r g
π γ γ
= × × × − ×
, (kg) ( 10-35 )
Trong đó :
r
_ đường kính tạp chất ( m )
1
γ
_ tỷ trọng tạp chất ( kg / m
3
)
2
γ
_ tỷ trọng của nhiên liệu ( kg / m
3
)
g
_ gia tốc trọng trường ( m / s
2
)
Lực ma sát lúc lắng đọng :
6F v
π µ γ
= × × × ×
( 10-36 )
Trong đó :
µ
_ độ nhớt động của nhiên liệu

v
_ tốc độ lắng ( cm / s )
Giả thiết khi lắng đọng tốc độ không đổi q = F
Tốc độ lằng đọng trung bình :
( )
3
1 2
2
cp
g r
v
q
γ γ
µ
× ×
= −
×
, cm / s ( 10-37 )
Thời gian lắng :
3600
cp
T H v= ×
, h ( 10-38 )
Trong đó : H _ chiều cao từ đáy két lên mặt thoáng tự do của nhiên
liệu.
b. Dùng máy phân ly để lắng lọc :
Có rất nhiều loại máy dùng để phân ly nhiên liệu như có loại tự
quaycũng có loại dùng mô tơ điện để quay như kiểu HCM-2 của Liên Xô. Có
loại máy phân ly cả nước và tạp chất và cũng có loại chỉ phân ly được tạp
chất. Nguyên tắc phân ly là lợi dụng lực ly tâm để phân ly.

Lực ly tâm :
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
24
THIẾT KẾ MÔN HỌC :MÁY PHỤ TÀU THUỶ
2
30
n
C R R
g g
γ π γ
ω
× ×
= × × = × ×
( 10-39 )
Dung tích của máy phân ly :
24
1000
e e
g N
Q
γ
×
= ×
×
, lít / ngày đêm ( 10-40 )
Từ các công thức trên ta có bảng tính toán như sau
Bảng 2.2:Kết quả tính toán thiết bị trong hệ thống
STT Tên đại
lượng tính

Thông số cần thiết Công thức Đơn vị Kết quả
1 Lượng
nhiên liệu
( )
( )
e
e
bp
150,5
Wh
2400 W
g =145
Wh
N =188 W
t=720h
t =768h
W =2%W
e
e
g
g
k
N k
g
k
k
=
=




( 10-1 )
( 10-2 )
( 10-3 )
t ( tấn )
2
p
W =49
W =7,8
W=56,8
Sinh viên :Phạm Thị Liễu Trang:
Lớp : MTT50_ĐH2
25

×