LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ VIỆT NAM
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
XÁC ĐỊNH TẦNG CHỨA NƯỚC DƯỚI SÂU
(HỆ TẦNG VĨNH BẢO) TẠI VÙNG VEN
BIỂN CỬA SÔNG HỒNG THEO CÁC
PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ
Chủ nhiệm đề tài
TS. Đặng Thanh Hải
8932
Hà Nội, 11/2011
2
LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ VIỆT NAM
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
XÁC ĐỊNH TẦNG CHỨA NƯỚC DƯỚI SÂU
(HỆ TẦNG VĨNH BẢO) TẠI VÙNG VEN
BIỂN CỬA SÔNG HỒNG THEO CÁC
PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ
HỘI KHKT ĐỊA VẬT LÝ VIỆT NAM
Phó chủ tịch
PGS.TS. Cao Đình Triều
Chủ nhiệm đề tài
TS. Đặng Thanh Hải
Hà Nội, 11/2011
3
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
- Tên đề tài: Xác định tầng chứa nước dưới sâu (hệ tầng Vĩnh Bảo) tại
vùng ven biển cửa sông Hồng theo các phương pháp địa vật lý
- Cơ sở pháp lý: Hợp đồng giao nhiệm vụ thực hiện đề tài trong năm 2010
và 2011 số 76/HĐ-LHH, ký ngày 22 tháng 4 năm 2010
- Cơ quan quản lý: Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
Địa chỉ: 53 Nguy
ễn Du, Hà Nội
- Cơ quan chủ trì: Hội Khoa học kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam
Địa chỉ: Nhà A8, 18 Hoàng Quốc Viêt, Hà Nội
- Cơ quan phối hợp: Liên đoàn Vật lý địa chất
Địa chỉ : Km 9, Thanh Xuân, Hà Nội
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Đặng Thanh Hải
Cơ quan: Hội Khoa học kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam
Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà N
ội
Email:
; Điện thoại: 0912 069 166
- Mục tiêu của đề tài:
-
Tìm hiểu sự phân bố của hệ tầng Vĩnh Bảo - trầm tích Neogen tại
vùng ven biển cửa Sông Hồng
- Đánh giá khả năng chứa nước hệ tầng Vĩnh Bảo trong phạm vi
nghiên cứu trên cơ sở tài liệu Địa vật lý
- Nội dung chính của đề tài: Thực hiện theo 3 nội dung nghiên cứu sau:
+ Nội dung 1: Nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện địa chất, địa chấ
t thủy
văn phía Nam cửa Ba Lạt – sông Hồng
* Mục tiêu: Tìm hiểu đặc trưng địa chất cũng như tìm hiểu các tầng chứa
nước và tầng nước đang khai thác trong vùng nghiên cứu
+ Nội dung 2: Khảo sát thực địa bằng phương pháp đo sâu điện từ
miền thời gian TDEM và phương pháp trọng lực chính xác cao
* Mục tiêu: Thu thập số liệu thực địa theo phương pháp TDEM và phương
pháp trọng l
ực chính xác cao tại phía Nam cửa Ba Lạt – sông Hồng.
+ Nội dung 3: Đánh giá đặc trưng hệ tầng Vĩnh Bảo tại phía Nam
cửa Ba Lạt – Sông Hồng
* Mục tiêu: Đánh giá khả năng tồn tại nguồn nước nhạt trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài.
- Sản phẩm đề tài: - Số liệu thực địa theo phương pháp điện từ miền thời
gian (TDEM) và phương pháp trọng lực.
4
- Báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt đề tài.
- Thời gian thực hiện: trong 2 năm 2010-2011
- Kinh phí thực hiện: Trong 2 năm 2010-2011 đề tài được cấp tổng cộng
400.000.000đ từ nguồn SNKH. Trong đó:
- Năm 2010 : 150.000.000đ (Một trăm năm mươi triệu đồng)
- Năm 2011: 250.000.000 đ (Hai trăm năm mươi triệu đồng)
- Tập thể tác giả chính tham gia đề tài:
Là thành viên Hội Khoa họ
c kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam:
1. TS. Đặng Thanh Hải, Chủ nhiệm
2. Ths. Nguyễn Bá Duẩn, thư ký
3. Ths. Phạm Nam Hưng
4. Ths. Thái Anh Tuấn
5. Ksc. Nguyễn Duy Tiêu
Đề tài được hoàn thành với sự tham gia của tập thể Ban chủ nhiệm.
Trong đó, phụ trách thu thập số liệu trọng lực do Ths. Phạm Nam Hưng và
Ths. Thái Anh Tuấn thực hiện. Phân tích số liệu trọng lực do Ths. Phạm
Nam Hưng đảm nhiệm. Thu thập s
ố liệu theo phương pháp điện từ miền thời
gian (TDEM) do Ts. Đặng Thanh Hải và Ths. Thái Anh Tuấn thực hiện.
Phân tích tài liệu TDEM do Ts. Đặng Thanh Hải và Ksc. Nguyễn Duy Tiêu
phụ trách.
- Kết quả nghiên cứu đã đạt được:
- Thu thập số liệu ngoài thực địa hai tuyến Giao Thịnh – Giao Thiện
và Ngô Đồng – Giao An bằng phương pháp trọng lực và phương pháp điện
từ miền thời gian (TDEM).
- Xây dựng được hai mặt c
ắt cấu trúc dọc hai tuyến nghiên cứu trên
đến độ sâu cỡ 400m, chúng gồm 6 lớp là đất đá thuộc trầm tích Neogen và
Đệ tứ với các thông số đặc trưng riêng.
- Trầm tích Vĩnh Bảo phân bố khá đồng đều trên toàn bộ khu vực
nghiên cứu, độ sâu phát hiện tầng Vĩnh Bảo từ ngoài 200m đến xấp xỉ 350m
tuỳ vị trí. Đây là tầng có điện trở suất cao nhất trong mặt cắt
địa điện, là tầng
có triển vọng cung cấp nước sinh hoạt phục vụ người dân trong huyện tại
những xã mà các tầng nước trên mặt bị nhiễm mặn.
5
II. BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
MỤC LỤC
Trang
Danh mục các hình vẽ 6
Danh mục các bảng 8
Mở đầu
9
Chương I. Đặc trưng địa chất và hệ tầng Vĩnh Bảo tại Nam
Định
12
1.1. Đặc trưng địa chất 12
1.2. Đặc trưng địa chất thủy văn 19
1.3. Thống Pliocen, hệ tầng Vĩnh Bảo 27
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu và phân tích
33
2.1. Phương pháp trọ
ng lực 34
2.2. Phương pháp điện từ miền thời gian 43
Chương 3. Thu thập số liệu địa vật lý
53
3.1. Vị trí tuyến khảo sát 53
3.2. Công tác thu thập số liệu theo phương pháp trọng lực 56
3.3. Thu thập số liệu theo phương pháp TDEM 62
Chương 4. Kết quả minh giải tài liệu địa vật lý
63
4.1. Phân tích tổng quan đặc trưng cấu trúc theo diện 63
4.2. Mặt cắt cấu trúc dọc theo tuyến đo trọng l
ực 79
4.3. Mặt cắt cấu trúc dọc theo tuyến đo TDEM 83
4.4. Xây dựng mặt cắt cấu trúc khu vực nghiên cứu 87
Chương 5. Đánh giá về hệ tầng Vĩnh Bảo tại vùng ven biển
huyện Giao Thủy
92
5.1. Đánh giá khả năng tồn tại các tầng chứa nước 92
5.2. Đánh giá tầng chứa nước Vĩnh Bảo 96
Kết luận
97
Tài liệu tham khảo
100
6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mặt cắt địa chất thủy văn tuyến Vụ Bản - Hải Hậu
Hình 1.2. Sự phân bố chất lượng nước trong thành tạo Holocen tại
Nam Định
Hình 1.3. Sự phân bố chất lượng nước trong thành tạo Pleistocen tại
Nam Định
Hình 1.4. Mặt cắt địa điện tuyến 2 tại xã Giao An trong đó hệ tầng
Vĩnh Bảo là tầng cấu trúc dưới cùng của m
ặt cắt
Hình 2.1. Hình dạng dòng phát
Hình 2.2. Dòng điện tức thời chạy dưới mặt đất
Hình 2.3. Vị trí các cổng máy thu
Hình 2.4. Cấu hình đo sâu vòng trung tâm
Hình 2.5. Giao diện phân tích đường cong một điểm đo TDEM
Hình 2.6. Cửa sổ mô hình điện trở của 1 điểm phân tích
Hình 2.7. Cửa sổ biểu diễn cả tuyến đo khi phân tích số liệu
Hình 3.1. Vị trí 2 tuyến đo và các điểm đo trọng lự
c
Hình 3.2. Vị trí 2 tuyến đo và các điểm đo TDEM
Hình 3.3. Đường cong trọng lực Bouguer dọc theo tuyến TL1
Hình 3.4. Đường cong trọng lực Bouguer dọc theo tuyến TL2
Hình 4.1. Dị thường trọng lực Bouguer vùng ven biển cửa sông Sông
Hồng
Hình 4.2.
Dị thường từ hàng không vùng ven biển cửa sông Sông
Hồng
Hình 4.3. Dự báo phân bố độ sâu bề mặt đáy hệ tầng Hải Hưng vùng
ven biển cửa Sông Hồng theo tài liệu trọng lực
Hình 4.4.
Dự báo phân bố độ sâu bề mặt đáy hệ tầng Hà Nội vùng ven
biển cửa Sông Hồng theo tài liệu trọng lực
Hình 4.5.
Dự báo phân bố độ sâu bề mặt đáy hệ tầng Lệ Chi vùng ven
biển cửa Sông Hồng theo tài liệu trọng lực
7
Hình 4.6.
Dự báo phân bố độ sâu bề mặt đáy hệ tầng Vĩnh Bảo vùng
ven biển cửa Sông Hồng theo tài liệu trọng lực
Hình 4.7.
Biểu diễn độ sâu bề mặt đáy hệ tầng Vĩnh Bảo trên hình 3
chiều
Hình 4.8.
Dự báo phân bố bề dày hệ tầng Vĩnh Bảo vùng ven biển cửa
Sông Hồng theo tài liệu trọng lực
Hình 4.9.
Dự báo phân bố mật độ h
ệ tầng Hải Hưng tại vùng ven biển
cửa sông Hồng
Hình 4.10.
Dự báo phân bố mật độ hệ tầng Hà Nội tại vùng ven biển cửa
sông Hồng
Hình 4.11.
Dự báo phân bố mật độ hệ tầng Lệ Chi tại vùng ven biển cửa
sông Hồng
Hình 4.12.
Dự báo phân bố mật độ hệ tầng Vĩnh Bảo tại vùng ven biển
cửa sông Hồng
Hình 4.13.
Mô hình cấu trúc - mật độ
và các thành phần dị thường trọng
lực dọc tuyến TL1
Hình 4.14.
Mô hình cấu trúc - mật độ và các thành phần dị thường trọng
lực dọc tuyến TL2
Hình 4.15.
Kết quả phân tích đường cong đo TDEM tại điểm TD2_11
(năm 2011)
Hình 4.16.
Kết quả phân tích đường cong đo TDEM tại điểm TIII-1
(năm 2009)
Hình 4.17.
Mặt cắt điện trở suất toàn tuyến TD1
Hình 4.18.
Mặt cắt
điện trở suất toàn tuyến TD2
Hình 4.19.
Sơ đồ đứt gãy trong phạm vi nghiên cứu
Hình 4.20.
Mặt cắt cấu trúc tuyến 1
Hình 4.21.
Mặt cắt cấu trúc tuyến 2
Hình 5.1.
Mặt cắt cấu trúc- điện trở tuyến 1
Hình 5.2.
Mặt cắt cấu trúc- điện trở tuyến 2
8
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thống kê bề dày hệ tầng Vĩnh Bảo theo tài liệu lỗ khoan địa
chất - địa chất thủy văn
Bảng 1.2: Độ sâu tới đáy hệ tầng Vĩnh Bảo theo tài liệu các lỗ khoan
miền võng Hà Nội
Bảng 1.3:
Các lỗ khoan tới đáy hệ tầng Vĩnh Bảo tại dải ven biển
tỉnh Nam Định
Bảng 3.1. Giá tr
ị trọng lực tại các điểm tựa trong khu vực phục vụ đo
đạc trọng lực
Bảng 4.1. Thông số vật lý của một số hệ tầng đặc trưng theo kết quả
khoan thăm dò dầu khí Trũng Hà Nội
Bảng 4.2. Thông số vật lý được thống kê phục vụ phân tích tài liệu
Bảng 5.1. Điện trở suất của một số loại đất đ
á thường gặp
9
MỞ ĐẦU
Nước nhạt (vẫn được gọi dưới tên nước ngọt) là không thể thiếu trong
đời sống con người và vạn vật, vì vậy không chỉ Việt Nam mà trên thế giới
luôn kêu gọi hãy tiết kiệm nguồn tài nguyên vô giá này.
Tỉnh Nam Định nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, vẫn
được cho là tỉnh có nguồn nước nhạt phong phú. Hiện nay toàn tỉnh chủ yếu
khai thác công nghiệp tầng nước Pleistocen (t
ầng qp - hệ tầng Hà Nội) và
các tầng nước mặt Holocen (qh
2
- hệ tầng Hải Hưng và qh
1
- hệ tầng Thái
Bình) phục vụ sinh hoạt của người dân. Ngoài ra tỉnh Nam Định còn có tầng
chứa nước dự trữ nữa nhưng chưa được chú trọng đầu tư nghiên cứu, đó là
tầng chứa nước vỉa lỗ hổng Pliocen, (m
4
- hệ tầng Vĩnh Bảo). Tỉnh Nam
Định với có 72 km đường bờ biển là một lợi thế về nghề nuôi trồng thủy hải
sản của người dân nơi đây so với nhiều vùng khác. Bên cạnh lợi thế đó là
một khó khăn mang đến cho người dân sống ven biển, đặc biệt là xã Giao
An - huyện Giao Thủy, đó là sự ô nhiễm và nhiễm mặn ảnh hưởng đến
nguồn n
ước nhạt.
Huyện Giao Thủy là một huyện ven biển nằm ở phía Đông nam của
tỉnh Nam Định. Phía Bắc giáp huyện Xuân Trường, phía Đông là hạ lưu của
cửa Ba Lạt, phía Nam giáp biển và phía Tây giáp huyện Hải Hậu. Diện tích
trong huyện chủ yếu là khu vực đồng bằng trũng với hệ thống đê biển ngăn
mặn. Trong tỉnh phát triển chủ yếu là nông nghiệp và nuôi trồng thủy s
ản do
nằm trong khu vực đồng bằng trũng và trẻ. Bao phủ trên mặt là trầm tích Đệ
tứ có thành phần chủ yếu là cát, sét, sạn nhỏ. Tại các xã ven biển, nhất là ở
xã Giao An, các tầng sét xen kẹp chủ yếu khá dẻo nên khả năng ngăn nước
mặn trên mặt rất kém. Không những thế còn dễ dẫn đến hiện tượng lưu
thông và làm ô nhiễm các tầng nước bên dưới, là tầng nước cung cấp ph
ục
vụ cho sinh hoạt của người dân trong tỉnh.
Xã Giao An – huyện Giao Thuỷ là một xã sát biển. Toàn xã có hệ
thống cống thủy văn (phía Đông) điều tiết nguồn nước sông Hồng và hệ
thống đê biển (phía Nam) ngăn nước biển. Phía trong đê biển đất đai được
người dân trồng lúa phát triển nông nghiệp, còn ngoài đê biển là các đầm lầy
người dân nuôi trồng thuỷ hải sản. Ngoài ra, còn phả
i nói đến hệ thống kênh
10
đào trong xã. Một mạng lưới kênh đào được quy hoạch vuông bàn cờ, là nơi
cung cấp nước cho những cánh đồng trong xã, đồng thời cũng là nơi điều tiết
khi mùa nước khô đến hay lụt lội trong năm. Dân cư trong xã Giao An sống
tập trung trên các trục đường chính là những khu đất cao trong vùng. Do
chịu ảnh hưởng hiện tượng sói lở của cửa Ba Lạt, hàng năm diện tích ngoài
biển của xã biến động
đáng kể.
Nằm sát biển và được hình thành do sự bồi đắp lấn biển nên hiện
tượng nhiễm mặn các tầng nước trên mặt tại xã Giao An là không thể tránh
khỏi. Trong khi các nơi khác trong tỉnh có thể đào giếng khai thác tầng nước
nhạt trên mặt (tầng qh
1
và qh
2
) vào sinh hoạt hàng ngày thì tại Giao An nước
trong hai tầng này có độ nhiễm mặn khá cao. Theo nghiên cứu của Lê Thị
Lài (2004) cho thấy độ khoáng hoá tại tầng chứa nước Holocen tại Giao An
từ 1,0 ÷ 3,0 g/l còn tại tầng chứa nước Pleistocen có độ khoáng hóa hơn 3,0
g/l. Như vậy, những tầng nước phục vụ sinh hoạt người dân đang được khai
thác trong tỉnh Nam Định, thì tại xã Giao An lại không sử dụng được vì
chúng bị nhiễm mặn với
độ mặn khá cao. Hiện nay người dân trong xã sử
dụng nước sinh hoạt chủ yếu là nước mưa được tích trữ khi mùa mưa xuất
hiện. Gần đây có nguồn “nước sạch” là nước từ sông qua xử lý hóa chất
được truyền qua đường ống đến từng hộ dân trong xã. Tuy nhiên, do xử lý
chưa triệt để nên nước chất lượng chưa tốt, không thể dùng trong ăn uống
hàng ngày được.
Để tìm kiếm nguồ
n nước phục vụ người dân xã Giao An, cần nghiên
cứu tầng nước dưới sâu - đó là tầng nước vỉa lỗ hổng Pliocen hệ tầng Vĩnh
Bảo. Trong nghiên cứu của chúng tôi theo tài liệu điện từ miền thời gian
(TDEM) thực hiện năm 2008 và 2009: “Đánh giá tiềm năng nguồn nước
ngọt dưới sâu tại các khu dân cư ven biển”, đã xác định được phân bố của
tầng Vĩnh Bả
o tại xã Giao An có độ sâu đến đỉnh lớp thay đổi trong khoảng
270,0 – 310,0m . Trong nghiên cứu trên chúng tôi chưa xác định được độ
sâu tới đáy của hệ tầng Vĩnh Bảo và nhiệm vụ đó cũng là mục tiêu chính của
đề tài “Xác định tầng chứa nước dưới sâu (hệ tầng Vĩnh Bảo) tại vùng ven
biển cửa sông Hồng theo các phương pháp địa vật lý” được Liên hiệp các
Hội khoa học và kỹ thuật Vi
ệt Nam giao cho Hội Khoa học kỹ thuật Địa vật
lý Việt Nam chủ trì thực hiện trong 2 năm 2010 và 2011. Khu vực nghiên
11
cứu của đề tài là dải ven biển phía Nam cửa Ba Lạt sông Hồng, trong phạm
vi có toạ độ: 106
0
20’ 01 đến 106
0
35’ 14 Kinh độ Đông và từ 20
0
09’ 56 đến
20
0
19’ 20 vĩ độ Bắc (xem hình 1), thuộc phạm vi các xã Giao Thịnh, Giao
Yến, Giao Long, Giao Hải, Giao Xuân, Giao Lạc, Giao An, Giao Thiện cũng
như các xã Xuân Tiến, thị trấn Ngô Đồng, Cồn Nhất, Hồng Thuận v.v
thuộc huyện Giao Thủy, Nam Định.
20.09.56
106.20.01
20.09.56
106.35.14
106.35.14
20.19.20
20.19.20
106.20.01
Hình 1: Vị trí khu vực nghiên cứu
12
Chương I. ĐẶC TRƯNG ĐỊA CHẤT VÀ HỆ TẦNG VĨNH BẢO
TẠI NAM ĐỊNH
Nằm ở Tây nam đồng bằng sông Hồng, địa chất Nam Định trong suốt
thời gian qua ít được chú ý do đặc trưng địa chất của chúng không quá phức
tạp. Ngay tại tờ bản đồ địa chất F-48-XXXV năm 2001 chỉ thấy trầm tích Đệ
tứ bao phủ toàn bộ diện tích tỉnh Nam Định c
ũng phản ánh được điều đó.
Chỉ đến khi có điều tra nghiên cứu khả năng dầu khí tại Thái Bình, Nam
Định cùng điều tra cơ bản về địa chất và địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 do
Nguyễn Văn Độ chủ biên (1996) thì thông tin về các tầng đất đá Kainozoi và
Mezozoi bên dưới lớp phủ Đệ tứ tại tỉnh Nam Định dần được làm sáng tỏ.
1.1. Đặ
c trưng địa chất
Cho đến nay, công trình đã nghiên cứu về địa chất huyện Giao Thủy
cùng với đặc trưng địa chất tỉnh Nam Định được thể hiện khá đầy đủ nhất
vẫn là trong những công trình của N.V. Độ (1996), Đ.V. Phúc (2000),
L.T.Lài (2004), Đ.V. Cánh (2006), T.V. Thắng (2009) và Thuyết minh Địa
chất và Khoáng sản tờ Nam Định F-48-XXXV (2001). Kết hợp với những
chuyến điều tra khảo sát ngoài thực địa, nh
ưng chủ yếu vẫn phải xem xét
đến những tài liệu trên, đề tài đã có được tổng quan về đặc trưng địa chất của
tỉnh Nam Định nói chung và của dải ven biển tỉnh Nam Định nói riêng.
GIỚI MEZOZÔI
1.1.1. Hệ Triat, thống trung, hệ tầng Đồng Giao (T
2
đg)
Tầng trầm tích này được phát hiện ở các độ sâu khác nhau và bị các
trầm tích trẻ hơn phủ bên trên. Theo các tài liệu đã có, chúng được chia
thành 2 phụ hệ tầng:
- Phụ hệ tầng dưới (T
2
đg
1
): Đặc trưng gồm các loại đá vôi màu xám,
xám đen phớt hồng nhạt bị silic và dolomit hóa, dày đến 320 m
- Phụ hệ tầng trên (T
2
đg
2
): Nằm chuyển tiếp trên phụ hệ tầng dưới
gồm các loại đá vôi màu trắng, trắng xám đặc trưng, phân lớp dày hoặc khối,
dày đến 330 - 400 m
GIỚI KAINOZOI
1.1.2. Hệ Neogen
13
1.1.2.1. Thống Miocen, phụ thống trên, Hệ tầng Tiên Hưng (N
1
3
th)
Theo tổng hợp các nguồn tài liệu của Trần Văn Thắng (2009) cho thấy
hệ tầng Tiên Hưng tại vùng trũng Hà Nội được chia thành 5 tập, từ dưới lên
trên như sau:
- Tập dưới cùng là sự xen kẽ của bột, sét và cát; bột sét chiếm tới
68%. Độ dày tập này đạt tới 251 m.
- Tập 2 là cát màu xám sáng với độ hạt trung bình và đồng nhất. Độ
dày tập khoảng 94 m.
- Tập 3 đặc trưng bở
i sự xen kẽ bột sét than và cát, có chứa kết hạch
siderit. Chiều dày tập 232 m.
- Tập 4 bao gồm cát hỗn tạp màu xám sáng có độ hạt không đều, xen
các lớp mỏng bột kết màu xám, đôi nơi xen sạn, sỏi kết. Độ dày tập này tới
130m.
- Tập trên cùng (tập 5) gồm tập cát màu xám có độ hạt khác nhau với
những lớp bột và sét xám và xám lục. Bề dày của tập này đạt tới 83 m.
Trầm tích hệ tầng Tiên Hư
ng chứa rất phong phú hóa đá thực vật và
có nguồn gốc sông- tam giác châu với chu kỳ bồi tích, bồi- hồ- đầm và hồ-
đầm tạo than thành tạo trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm xen khô.
1.1.2.2. Thống Pliocen, Hệ tầng Vĩnh Bảo (N
2
vb)
Theo các tài liệu lỗ khoan ở Nam Định (vị trí có thể sâu trong đất liền
chứ không ở ven biển), tại đây gặp hệ tầng này cách mặt đất từ 60 đến 150 m
và có chiều dày từ hàng chục đến hàng trăm mét.
Trầm tích hệ tầng này thuộc các thành tạo biển nông, vũng vịnh và
ven biển trong thời kỳ khí hậu nhiệt đới ôn hòa. Trầm tích hệ tầng Vĩnh Bảo
bị các trầm tích trẻ h
ơn phủ không khớp lên trên và bản thân chúng cũng
nằm không khớp trên các đá cổ hơn như hệ tầng Đồng Giao tuổi Triat. Còn
theo tài liệu địa vật lý năm 2009 của chúng tôi thì tại Giao Thuỷ hệ tầng này
sẽ gặp ở độ sâu ngoài 250m. Cụ thể hơn về tầng trầm tích này sẽ được trình
bày ở cuối chương I.
1.1.3. Hệ Đệ tứ
1.1.3.1. Thống Pleistocen
Các tài liệu đã phân chia thống Pleistocen thành: Phụ th
ống Pleistocen
dưới, hệ tầng Lệ Chi (Q
1
1
lc); Phụ thống Pleistocen giữa-muộn, hệ tầng Hà
14
Nội (a,am Q
1
2-3
hn) và Phụ thống Pleistocen muộn, hệ tầng Vĩnh Phúc
(a,am,m Q
1
3
vp). Sau đây chúng ta tìm hiểu từng hệ tầng cụ thể.
- Phụ thống Pleistocen dưới, hệ tầng Lệ Chi (Q
1
1
lc)
Chiều sâu phân bố của hệ tầng từ 83,5 m đến 157 m với bề dày thay
đổi từ 1- 29,5 m. Trầm tích thuộc hệ tầng Lệ Chi phân bố theo phương Tây
bắc - Đông nam, trong những đới sụt kiến tạo ở Nam Trực, Hải Hậu và có
xu hướng kích thước hạt mịn dần lên phía trên. Môi trường trầm tích sông là
chủ yếu và thể hiện rõ 3 tập như sau:
+ Từ độ sâu 146 – 142 m gồm cát hạt thô đế
n hạt trung màu xám, cuội
sỏi, sạn sỏi lẫn ít bột sét màu xám, xám đen lẫn ít di tích thực vật. Dày trung
bình 4m
+ Từ 142 đến 137,5 m gồm cát hạt trung đến hạt nhỏ, màu xám, xám
sáng trong cát phát hiện có lẫn ít bột và sạn sỏi thạch anh, silic. Dày trung
bình 4,5m
+ Từ 137,5 đến 136 m gồm bột, bột sét màu xám, vàng nhạt có chứa
di tích thực vật dạng lá thân gỗ màu đen và cát, cuội sỏi nhỏ. Dày trung bình
1,5 m. Nhưng có nơi dày đến 29,5m (LK56).
Hệ tầng Lệ Chi nằ
m trên bề mặt bóc mòn của hệ tầng Vĩnh Bảo hay
các đá cổ hơn và bị các trầm tích trẻ hơn phủ lên trên.
- Phụ thống Pleistocen giữa-muộn, hệ tầng Hà Nội (a,am Q
1
2-3
hn)
Giống như các tầng vừa mô tả, trầm tích hệ tầng Hà Nội cũng không
lộ trên bề mặt mà chỉ bắt gặp chúng ở các lỗ khoan sâu. Trầm tích của hệ
tầng Hà Nội có bề dày dao động từ 9 m đến 78,5 m và phân ra làm 2 loại
theo nguồn gốc hình thành:
• Trầm tích sông (a Q
1
2-3
hn): Trong các hố sụt Đệ tứ đã tìm thấy trầm
tích này ở độ sâu từ 92m đến 157m trong các hố khoan sâu ở phía đông và
đông bắc đứt gãy Ninh Bình, còn trong các khối nâng gặp chúng ở độ sâu từ
46 m đến 61,5 m. Trầm tích có nguồn gốc sông của hệ tầng Hà Nội phân bố
hầu như trên toàn địa phận tỉnh Nam Định. Từ dưới lên trên tại xã Hải Lý
(Hải Hậu) tầng trầm tích này có thể được phân ra làm hai tậ
p như sau:
+ Từ 130 – 99m trầm tích có thành phần chủ yếu gồm cát sạn, sỏi màu
xám sáng, có lẫn ít cuội nhỏ kích thước từ 1-2,5cm. Trong đó thành phần
15
cuội sỏi chủ yếu là thạch anh, độ mài tròn tốt đến trung bình với bề dày
31,0m.
+ Từ 99 – 75m thành phần gồm cát hạt nhỏ - trung màu xám đến xám
sáng có lẫn ít sạn sỏi thạch anh, cát hạt được mài tròn tốt, kẹp tàn tích thực
vật, dưới lớp cát có xen kẹp lớp sét màu vàng dạng dẻo. Bề dày tập là 24,0
m.
• Trầm tích sông biển (am Q
1
2-3
hn): phát hiện chúng phân bố ở độ sâu
từ 41m đến 105,7m. Thành phần chủ yếu của loại trầm tích sông biển hệ
tầng Hà Nội này đặc trung là bột sét, sét màu tím thẫm, xám xanh hạt, xám
tro. Nên lưu ý là trầm tích này có bề dày mỏng ở Vụ Bản (4-15m), cá biệt
hơn có nới chỉ dày 2,1m (LK110a).
Trầm tích hệ tầng Hà Nội nằm phủ trực tiếp lên bề mặt bóc mòn của
hệ tầng Lệ Chi, hoặc trên bề
mặt bóc mòn của hệ tầng Vĩnh Bảo tuổi Neogen
(LK 34, LK 21, LK 38) hoặc trên bề mặt bóc mòn của hệ tầng Đồng Giao
tuổi Triat (LK 47) và bị các trầm tích thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc phủ không
chỉnh hợp lên trên. Như vậy, đây là tầng có mặt ở hầu hết trên địa phận tỉnh
Nam Định, khác với các hệ tầng bên dưới có nơi không phát hiện thấy.
- Phụ thống Pleistocen muộn, hệ tầ
ng Vĩnh Phúc (a,am,m Q
1
3
vp)
Các trầm tích của hệ tầng Vĩnh Phúc bắt gặp duới các lỗ khoan từ độ
sâu 27 m (LK 26) đến 87m (LK 41). Các nghiên cứu cho rằng trầm tích này
được xác định thành tạo trong môi trường sông với tướng lòng sông vùng
đồng bằng ven biển. Theo nguồn gốc thành tạo, tầng trầm tích này được chia
ra làm 3 loại: trầm tích sông, trầm tích sông biển và trầm tích biển.
• Trầm tích sông (aQ
1
3
vp): Kiểu trầm tích này được xác định thành
tạo trong môi trường sông với tướng lòng sông vùng đồng bằng ven biển.
Trầm tích kiểu này phát hiện chủ yếu ở độ sâu từ 27m đến 87m.
• Trầm tích sông biển (am Q
1
3
vp): Thành phần trầm tích nguồn gốc
sông biển chủ yếu là cát, cát bột màu xám, bột sét màu tím xen màu vàng
nhạt, trong sét có lẫn ít cuội được mài tròn tốt. Theo nhiều tài liệu chúng có
diện phân bố rộng rãi, bề mặt thường bị phong hóa có màu sắc loang lổ.
Trầm tích này thường bị các trầm tích của hệ tầng Hải Hưng phủ không
khớp bên trên. Tại những khối nâng như Vụ Bản chúng ở độ sâu 16m – 51m,
còn tại những hố
sụt chúng ở độ sâu từ 36 – 69m.
16
• Trầm tích biển (m Q
1
3
vp): gặp nhiều ở các lỗ khoan tại Nghĩa
Hưng, với thành phần gồm sét, sét bột màu xám tro, xám xanh, có lẫn di tích
thực vật màu xám đen, bề mặt bị phong hóa cho màu sắc loang lổ, sặc sỡ
cùng với các sạn laterir, kết vón ôxit sắt khá cứng chắc. Trong trầm tích
thỉnh thoảng có xen kẹp các lớp cát hạt mịn, phân bố chủ yếu ở độ sâu từ
15m đến 60m. Tại Hải Lý, chúng phân bố ở độ sâu 31,5 – 57m.
Trầm tích nguồn gốc sông và nguồn gốc sông biển của hệ tầng Vĩnh
Phúc phủ không khớp trên các trầm tích hạt mịn có nguồn gốc sông biển của
hệ tầng Hà Nội hoặc phủ trực tiếp lên bề mặt laterit trầm tích Pliocen hệ tầng
Vĩnh Bảo. Hệ tầng Vĩnh Phúc này bị trầm tích hệ tầng Hải Hưng phủ không
khớp lên trên.
Trong bối cảnh chung của đồ
ng bằng sông Hồng, thành phần đặc
trưng trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc này gồm cát, cát bột sét đặc trưng của
tướng đầm lầy, sông hồ và tam giác châu. Phần dưới mặt cắt đặc trưng chủ
yếu bởi các thành tạo ven biển, vũng vịnh. Biển tiến thời kỳ Vĩnh Phúc vượt
quá bờ biển hiện đại khoảng 30 - 40 km với 2 lần lấn và rút tạo nên trầm tích
tam giác châu.
1.1.3.2. Th
ống Holocen
Thống Holocen được phân chia thành: Phụ thống dưới-giữa, Hệ tầng
Hải Hưng (Q
2
1-2
hh) và Phụ thống muộn, Hệ tầng Thái Bình (Q
2
3
tb)
- Phụ thống dưới - giữa, Hệ tầng Hải Hưng (Q
2
1-2
hh)
Theo đặc điểm cổ sinh, đặc trưng trầm tích thì hệ tầng Hải Hưng chia
thành 2 phụ hệ tầng với các kiểu nguồn gốc khác nhau. Không nổi trên bề
mặt, tầng này chỉ gặp dưới các lỗ khoan ở độ sâu từ 2 đến 57m.
+ Phụ hệ tầng Hải Hưng dưới (Q
2
1-2
hh
1
)
Được chia thành 3 kiểu theo nguồn gốc thành tạo, chúng có quan hệ là
chuyển tướng, ranh giới theo kiểu cài răng lược.
• Trầm tích sông biển (am Q
2
1-2
hh
1
): thành phần chính là sét bột màu
xám nhạt, xám đen đôi chỗ xám lục, thỉnh thoảng lẫn các ổ cát mịn. Trầm
tích này được phát hiện dựa trên tài liệu lỗ khoan ở độ sâu từ 11 đến 54m tuỳ
vị trí với bề dày từ 4 – 20 m. Tại Hải Lý chúng ở độ sâu 17-20m.
• Trầm tích biển - đầm lầy (mb Q
2
1-2
hh
1
): với thành phần chính gồm
sét bột màu tím thẫm, xám xanh xen lớp tàn tích thực vật, đôi chỗ còn bắt
17
gặp thành phần có bột sét lẫn cát hạt mịn màu xám có lẫn nhiều vỏ sò, xác
động vật biển và di tích thực vật màu đen là lớp tàn tích thực vật dạng lá
mỏng. Theo tài liệu lỗ khoan, lớp trầm tích này nằm ở độ sâu từ 9 đến 49 m
và phân bố nhiều ở Vụ Bản, Nam Trực và Trực Ninh.
• Trầm tích biển (m Q
2
1-2
hh
1
): Phân bố chủ yếu ở độ sâu từ 8,5 đến
57 m với thành phần chính gồm bột sét cát hạt mịn màu xám đen, xám nâu,
xám phớt xanh chứa các vỏ sò, hến.
Trầm tích thuộc phụ hệ tầng Hải Hưng dưới thường nằm phủ trực tiếp
lên bề mặt bào mòn của hệ tầng Vĩnh Phúc và chuyển dần từ từ lên phụ hệ
tầng Hải Hưng muộn.
+ Ph
ụ hệ tầng Hải Hưng muộn (Q
2
1-2
hh
2
)
Trầm tích biển (m Q
2
1-2
hh
2
): phát hiện tại một số nơi trong vùng Vụ
Bản. Theo các tài liệu lỗ khoan, lớp trầm tích thuộc phụ hệ tầng này thường
gặp ở độ sâu từ 3 đến 44m. Tại Hải Lý trầm tích này ở dộ sâu từ 12 đến 17
m. Thành phần chủ yếu là sét bột, bột lẫn ít cát hạt mịn màu xám vàng, xám
xanh, loang lổ nhẹ xen các thấu kính sét trắng. đôi chỗ còn thấy nhiều vỏ sò,
hến. Trầm tích phụ
hệ tầng này bị trầm tích hệ tầng Thái Bình phủ trải khớp
lên trên.
Đặc trưng chính của Phụ thống dưới - giữa, Hệ tầng Hải Hưng là trầm
tích này có thành phần gồm chủ yếu là bột, sét xen cát, phần dưới mặt cắt
đặc trưng bằng các thành tạo biển tiến. Biển tiến ồ ạt và rút từ từ để lại tổ
hợp trầm tích tam giác châu Hải Hư
ng với các chu kỳ trầm tích giống như
thời Vĩnh Phúc. Các pha ngưng nghỉ trong thời kỳ biển rút tạo nên một đới
bờ biển mở rộng 15- 20 m có độ cao 1,5- 2m dọc bờ biển.
- Phụ thống muộn, Hệ tầng Thái Bình (Q
2
3
tb)
Hệ tầng Thái Bình được chia thành 3 phụ hệ tầng là phụ hệ tầng dưới
(Q
2
3
tb
1
), phụ hệ tầng giữa (Q
2
3
tb
2
) và phụ hệ tầng muộn (Q
2
3
tb
3
) gồm cát
bột, bùn sét đặc trưng cho tổ hợp trầm tích tam giác châu Thái Bình.
+ Phụ hệ tầng Thái Bình dưới (Q
2
3
tb
1
)
Tương ứng được hình thành trong quá trình sau biển tiến Holocen
trung (L.T.Lài, 2004). Theo các nguồn tài liệu cho thấy trầm tích thuộc phụ
hệ tầng Thái Bình dưới có 2 loại nguồn gốc:
18
• Trầm tích sông biển (am Q
2
3
tb
1
): có thành phần gồm bột sét lẫn ít
cát hạt mịn màu xám, xám nâu lẫn ít tàn tích thực vật. Chủ yếu gặp dưới các
lỗ khoan hay hố đào ở độ sâu 5,6m đến 8,5m. Phân bố rộng rãi ở Xuân
Trường, Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hưng rất gần phạm vi nghiên cứu
của đề tài.
• Trầm tích biển - đầm lầy (mb Q
2
3
tb
1
): phân bố ở độ sâu từ 5 đến
15m với thành phần gồm bột sét lẫn ít cát hạt mịn màu xám sẫm, tím thẫm,
di tích thực vật màu xám đen và thường gặp chúng phân bố ở Vụ Bản, trùng
với diện tích cấy lúa chiêm trong vùng.
+ Phụ hệ tầng Thái Bình giữa (Q
2
3
tb
2
)
Trầm tích thuộc lớp này theo nguồn gốc hình thành cũng chia làm 2
loại như sau:
• Trầm tích sông biển (am Q
2
3
tb
2
): có thành phần chủ yếu gồm bột
sét màu xám, xám nâu, mềm dẻo lẫn ít mùn thực vật và ít vảy nhỏ mica màu
trắng. Chúng phân bố từ trên mặt xuống độ sâu cỡ 10m và tại đường bờ biển
cách ngày nay 2000 năm (L.T.Lài, 2004).
• Trầm tích biển (m Q
2
3
tb
2
): có thành phần chủ yếu gồm cát hạt mịn
màu xám tro đồng nhất, lẫn nhiều vỏ sò, ốc và vảy mica trắng. Trên mặt đất
chúng tồn tại dưới dạng những dải cát, cát bột cao 2,5 đến 3 m gần ven biển.
Ra sát biển chúng bị chôn vùi ở độ sâu 2 đến 12m tuỳ vị trí. Phân bố tại các
huyện từ Vụ Bản, Nghĩa Hưng, Nam Trực, Trực Ninh đến Ý Yên.
+ Phụ hệ tầng Thái Bình muộ
n (Q
2
3
tb
3
)
Phụ hệ tầng này được cho là trầm tích đương đại trẻ nhất trong vùng,
chúng có thể được hình thành từ 1500 năm trước đây và theo nguồn gốc
chúng phân thành 6 loại:
• Trầm tích biển (m Q
2
3
tb
3
): Trầm tích loại này phân bố chủ yếu ở các
bãi cát ven biển, trên các bãi triều hay những cồn cát ven cửa sông đổ ra
biển. Với thành phần chủ yếu là cát hạt nhỏ, mịn lẫn bột màu xám, dày trung
bình cỡ 6m. Thường gặp chúng tạo thành các dải hẹp từ Ba Lạt qua Văn Lý
đến cửa Lạch Giang, cửa Đáy.
• Trầm tích gió biển (mv Q
2
3
tb
3
): Chúng được thành tạo do sự tương
tác giữa biển và gió thành những cồn cát có bề rộng chỉ từ 3 đến 10 m chạy
19
song song với đường bờ biển. Thành phần chủ yếu là cát hạt nhỏ lẫn bột, dày
2,5 đến 3m. Hay gặp chúng ở Hải Thịnh, Văn Lý.
• Trầm tích sông - biển - đầm lầy (amb Q
2
3
tb
3
): Có thể gặp trầm tích
này ở các bãi triều ven biển, ven cửa lạch, của sông Đáy, cửa Ba Lạt. Thành
phần chủ yếu là bột sét lẫn cát hạt mịn màu xám, xám nâu dày trung bình cỡ
3m.
• Trầm tích sông - biển (am Q
2
3
tb
3
): Là kiểu trầm tích phổ biến nhất
trong phạm vi nghiên cứu, phân bố rộng rãi tạo nên những cánh đồng phì
nhiêu, chủ yếu dọc sông Hồng và các nhánh sông. Thành phần trầm tích chủ
yếu là sét bột lẫn cát hạt mịn, dày trung bình 0-7m.
• Trầm tích sông - đầm lầy (ab Q
2
3
tb
3
): bắt gặp chủ yếu tại những nơi
ngập nước quanh năm năm trên diện tích hẹp tại Vụ Bản. Thành phần trầm
tích gồm bột sét màu nâu xen lẫn cát hạt mịn, sét bùn chứa tàn tích thực vật,
dày trung bình 3m.
• Trầm tích sông (a Q
2
3
tb
3
): Là thành tạo thuộc tướng lòng sông,
tướng bãi bồi của sông Hồng, sông Nam Định, sông Đáy và sông Ninh Cơ
với thành phần chủ yếu là sét bột.
Đặc trưng địa chất tỉnh Nam Định và trong phạm vi nghiên cứu cho
thấy tồn tại các lớp trầm tích khác nhau: từ Hệ Triat thống trung, hệ tầng
Đồng Giao đến các trầm tích thống Holocen, và trẻ nhất là phụ hệ tầng Thái
Bình muộn. Do vậy, tại Nam Định theo tài liệu đị
a chất chúng vẫn được xếp
vào loại đồng bằng trẻ, chủ yếu là các trầm tích thuộc giới Kainozoi.
1.2. Đặc trưng địa chất thủy văn
Qua các tài liệu đã nghiên cứu về địa chất thủy văn tại Nam Định cho
thấy trong tỉnh tồn tại các thành tạo địa chất nghèo nước và thành tạo địa
chất chứa nước. Dưới đây sẽ xem xét từng loại thành tạ
o địa chất đó:
1.2.1. Các thành tạo địa chất nghèo nước
1.2.1.1. Thành tạo địa chất nghèo nước hệ tầng Hải Hưng muộn
Thành tạo địa chất hệ tầng Hải Hưng muộn (Q
2
1-2
hh
2
) có thành phần
trầm tích nguồn gốc biển, thành phần nham thạch chủ yếu gồm sét bột, sét,
sét lẫn ít cát hạt mịn màu xám vàng, xám xanh, loang lổ nhẹ xen các thấu
kính sét trắng. đôi chỗ còn thấy nhiều vỏ sò, hến. Chúng phân bố rộng rãi
20
trong vùng, nằm dưới sâu và phần lớn bị các trầm tích hệ tầng Thái Bình phủ
lên trên.
Qua phân tích cho thấy đây là tầng cách nước (hoặc có nước nhưng rất
ít) do hệ số thấm của chúng kém, biến đổi từ 0,01m/ngày đến 0,11m/ngày.
Chiều dày của tầng cũng rất khác nhau, mỏng nhất là 3m và dày có khi đến
45m, trung bình là 13,29m.
Đôi chỗ phát hiện cấu tạo trong tầng có xen kẹp thấu kính cát dày, cát
bột tạo nên các cửa sổ thấu kính và c
ũng chính là nơi tạo quan hệ thủy lực
giữa hai tầng chứa nước qh
2
và
qh
1
bên trên và bên dưới chúng. Chính sự
lưu thông 2 tầng nước này dễ dẫn đến sự nhầm lẫn tầng chứa nước khi khai
thác phục vụ dân cư trong sinh hoạt.
1.2.1.2. Thành tạo địa chất nghèo nước hệ tầng Vĩnh Phúc
Phân bố rộng rãi và nằm tiếp giáp với tầng chứa nước lỗ hổng hệ tầng
Hải Hưng dưới (qh
1
). Thành phần thạch học từ 3 nguồn gốc là trầm tích
nguồn gốc sông, trầm tích nguồn gốc biển và trầm tích nguồn gốc sông biển.
Với trầm tích nguồn gốc biển, thành phần thạch học chủ yếu là sét, sét bột
màu xám, xám xanh xen lẫn di tích thực vật. Với trầm tích nguồn gốc sông
biển chúng có thành phần hỗn tạp, thành phần thạch học chủ yếu là sét bột,
sét, bột sét lẫn cát, ở
phần đáy lớp thỉnh thoảng có nơi xen kẹp các lớp cát,
cát bột sét. Do vậy, tầng này được xếp là tầng cách nước, ngoại trừ những
nơi có cát có khả năng chứa nước nhưng không nhiều. Chiều dày lớp nơi
nhỏ nhất là 7m, lớn nhất là 34m, trung bình 20,7m và duy trì trên diện tích
toàn tỉnh. Tuy nhiên một vài nơi chúng lại cấu tạo là những thấu kính cát bột
dày (LK54 Hải Sơn, Hải Hậu), chúng đã làm gầ
n như gián đoạn tầng không
chứa nước tạo thành các cửa sổ trầm tích, tạo nên quan hệ thủy lực giữa các
tầng chứa nước qh
1
và
qh
và đó cũng là nguyên nhân ở một vài nơi làm cho
tầng chứa nước qh ở phần trên bị mặn.
1.2.2. Các thành tạo địa chất chứa nước
Tỉnh Nam Định tồn tại xen kẹp các tầng chứa nước và các tầng cách
nước. Sơ lược chúng có thể xem trên hình 1.1, một tuyến xây dựng từ Vụ
Bản đến Hải Hậu đặc trung cho địa chất thủy văn của tỉnh.
21
Hỡnh 1.1: Mt ct a cht thy vn tuyn V Bn - Hi Hu
1.2.2.1. Tng cha nc l hng cỏc thnh to Holocen h tng Thỏi
Bỡnh
Trong nhng cụng trỡnh nghiờn cu trc õy, tng cha nc ny
cũn c gi l tng cha nc Holocen trờn (qh
2
), bao gm ton b cỏc
trm tớch ca h tng Thỏi Bỡnh (Q
2
3
tb), vi thnh phn trm tớch ch yu l
cỏt, cỏt sột, sột, cỏt bt sột v cỏc di tớch thc vt mu xỏm en cu to mm
v b ri.
2
0
1
0
'
2
0
2
0
'
2
0
3
0
'
1
B
i
ể
n
Đ
ô
n
g
T
h
á
i
B
ì
n
h
kilometers
1
0
6
1
5
'
1
0
6
3
0
'
2
0
0
0
'
2
0
0
0
'
Đơn vị thành lập: Viện Địa chất
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
1
0
6
1
5
'
1
0
6
3
0
'
Ranh giới xã
Điểm khả o sát
0
H
à
N
a
m
2
2
0
3
0
'
1.0- 3.0 g/l
> 3.0g/l
N
i
n
h
B
ì
n
h
> 3.0mg/l
< 1.0 g/l
< 1.0mg/l
Khoá ng h oá
1.0 - 3.0mg/l
Hải Tâ y
Sông, ngòi
Hải Hậu
Địa danh huyện, xã
chú gi ải
D1
Tổng sắt
< 1.0 mg/l
1.0-5.0 mg/l
>5.0 mg/l
1
0
6
0
0
'
2
0
2
0
'
2
0
1
0
'
Hàm lợng NH4
Ký hi ệu
H. Xuân Trờng
H
.
G
i
a
o
T
h
u
ỷ
H
ả
i
H
ậ
u
n
n
n
n
n
n
n
n
n
đ
đ
đ
đ
đ
đ
đ
đ
đ
ô
ô
ô
ô
ô
ô
ô
ô
ô
g
g
g
g
g
g
g
g
g
n
n
n
n
n
n
n
n
n
H
.
T
r
ự
c
N
i
n
h
i
i
i
i
i
i
i
i
i
b
b
b
b
b
b
b
b
b
ể
ể
ể
ể
ể
ể
ể
ể
ể
h
.
n
a
m
t
r
ự
c
h
.
n
g
h
i
h
n
g
H. Nam Trực
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
s
ô
n
g
H
ồ
n
g
TP Nam Định
s
ô
n
g
n
a
m
đ
ị
n
h
(
s
ô
n
g
đ
à
o
)
H. Vụ Bản
H
.
M
ỹ
L
ộ
c
h
.
ý
y
ê
n
ý
y
ê
n
X
G
i
a
o
T
h
i
ệ
n
X
G
i
a
o
T
h
a
n
h
X
G
i
a
o
A
n
T
.
T
N
g
ô
Đ
ô
n
g
X
G
i
a
o
H
ơ
n
g
X
H
ồ
n
g
T
h
u
ậ
n
X
B
ì
n
h
H
o
à
X
G
i
a
o
H
à
X
G
i
a
o
L
o
n
g
X
G
i
a
o
H
ả
i
X
G
i
a
o
X
u
â
n
X
H
o
à
n
h
S
ơ
n
X
G
i
a
o
C
h
â
u
X
G
i
a
o
N
h
â
n
X
X
u
â
n
P
h
ú
X Thọ Nghiệp
X
V
ũ
V
â
n
X
X
u
â
n
T
â
n
X
X
u
â
n
T
h
à
n
h
X
G
i
a
o
T
i
ế
n
X
G
i
a
o
T
h
ị
n
h
X
G
i
a
o
Y
ế
n
X
B
ạ
c
h
L
o
n
g
X
X
u
â
n
P
h
ơ
n
g
X
X
u
â
n
V
i
n
h
X
X
u
â
n
T
r
u
n
g
X
X
u
â
n
P
h
o
n
g
X Xuân Bắc
X Xuân Đà i
X
G
i
a
o
P
h
o
n
g
x Giao Lâm
x
X
u
â
n
T
h
à
n
h
x
X
u
â
n
C
h
â
u
X
X
u
â
n
H
ù
n
g
X
X
u
â
n
N
g
ọ
c
X
X
u
â
n
T
h
u
ỷ
X
X
u
â
n
T
i
ế
n
X
X
u
â
n
K
i
ê
n
x Xuân Hoà
X Hải Vân
X Hải Nam
X Hải Phúc
x Hải Lộc
X Hải Hà
x Hải Đông
x
X
u
â
n
H
ồ
n
g
x
X
u
â
n
T
h
ợ
n
g
X Xuân Ni nh
X
X
u
â
n
H
ồ
n
g
X
V
i
ệ
t
H
ù
n
g
X Phơng Định
X Liêm Hải
x
T
r
ự
c
C
h
í
n
h
X Hải Quang
X Hải Phơng
x Hải Thanh
X Hải Bắ c
T.T Yên Đị nh
x
H
ả
i
C
h
í
n
h
x
H
ả
i
S
ơ
n
x
H
ả
i
T
â
n
x
H
ả
i
T
â
y
x
H
ả
i
L
ý
X
C
á
t
T
h
à
n
h
X Trực Đạo
X Cát Thàn h
X Hải Anh
x Hải Minh
X
N
a
m
T
h
a
n
h
X
T
r
u
n
g
Đ
ô
n
g
X
T
r
ự
c
T
u
ấ
n
T.T Cổ Lễ
X Nam Thanh
x
N
a
m
T
h
ắ
n
g
x
T
â
n
T
h
ị
n
h
x
T
â
n
T
h
ị
n
h
x
N
a
m
T
h
ắ
n
g
X
H
ả
i
Đ
ờ
n
g
x
H
ả
i
X
u
â
n
X Hải Long
X Trực Thái
X Trực Thắng
X Trực Đại
X Hải Đờng
x Điền Xá
x Tân Thỉnh
x Nam Toàn
X
T
r
ự
c
K
h
a
n
g
X
N
a
m
L
ợ
i
X Nam Thái
X
T
r
ự
c
H
n
g
X Trực Nội
X
T
r
ự
c
T
h
a
n
h
X
N
a
m
H
ả
i
X Trực Mỹ
X Trực Thuậ n
X
B
ì
n
h
M
i
n
h
x Nam Hồng
x Nam Hoa
x Nam Hùng
x Nam Cờng
X
N
a
m
D
ơ
n
g
X
H
ả
i
G
i
a
n
g
X
H
ả
i
A
n
X Hải Toàn
X Hải Phú
X Trực Phú
X Nghĩa Trung
X Trực Hùng
X Trực Cờng
T.T Liễu Đề
P
.
T
r
ầ
n
T
ế
X
ơ
n
g
x
L
ộ
c
H
ạ
x
N
a
m
P
h
o
n
g
P
.
V
ị
H
o
à
n
g
P
.
H
ạ
L
o
n
g
P
.
V
ị
X
u
y
ê
n
x
M
ỹ
T
â
n
x Nam Vân
x Nam Mỹ
X
H
ả
i
N
i
n
h
X
H
ả
i
C
ờ
n
g
x
N
g
h
ĩ
a
B
ì
n
h
x
H
ả
i
C
h
â
u
x
H
ả
i
H
o
à
x
H
ả
i
T
r
i
ề
u
T
.
T
T
H
I
N
H
L
O
N
G
x
N
g
h
ĩ
a
P
h
o
n
g
X Nghĩa Sơn
X Nghĩa Sơn
X Nghĩa Phúc
x
N
g
h
ĩ
a
T
h
à
n
h
x
N
g
h
ĩ
a
L
ợ
i
x Nghĩa Thắng
x
N
g
h
ĩ
a
T
â
n
X Nghĩa Châu
X
N
g
h
ĩ
a
H
ồ
n
g
X
N
g
h
ĩ
a
L
ạ
c
x Nghĩa Phú
T.T.Rạ ng Đông
X Nam Điền
N.T Rạng Đông
X Nghĩa Hải
X
N
g
h
ĩ
a
H
ù
n
g
x
N
g
h
ĩ
a
H
o
à
x
N
g
h
ĩ
a
L
â
m
x Nam Giang
x
M
ỹ
T
r
u
n
g
Quyền
P
.
T
r
ầ
n
H
n
g
Đ
ạ
o
P
.
T
r
ầ
n
H
n
g
Đ
ạ
o
P
.
B
à
T
r
i
ệ
u
P
.
N
g
u
y
ễ
n
D
u
P
.
Q
u
a
n
g
T
r
u
n
g
P.Ngô
X
N
g
h
ĩ
a
T
h
ị
n
h
X
N
g
h
ĩ
a
Đ
ồ
n
g
X Đồng Sơn
P
.
T
r
ờ
n
g
T
h
i
P
.
T
r
ầ
n
Đ
ă
n
g
N
i
n
h
P
.
C
ử
a
B
ắ
c
P
.
N
ă
n
g
T
ĩ
n
h
x Nghĩa An
x Thành Lợi
x Đại Thắng
x Mỹ Xá
x
M
ỹ
X
á
x
L
ộ
c
H
o
à
x Tân Thành
x Lộc An
X
H
o
à
n
g
N
a
m
X Nghĩa Thá i
x
L
ộ
c
V
ợ
n
g
x
M
ỹ
H
à
x
M
ỹ
P
h
ú
c
x
M
ỹ
T
h
ắ
n
g
x
A
n
N
i
n
h
x
M
ỹ
T
h
à
n
h
x
M
ỹ
H
n
g
X
Đ
ạ
i
A
n
X
L
i
ê
n
M
i
n
h
X
L
i
ê
n
B
ả
o
X
L
i
ê
n
M
i
n
h
X
V
ĩ
n
h
H
à
o
X
Y
ê
n
P
h
ú
c
X
Y
ê
n
N
h
â
n
X
Y
ê
n
C
ờ
n
g
X
Y
ê
n
L
ộ
c
X
H
o
à
n
g
N
a
m
X
N
g
h
ĩ
a
M
i
n
h
x
M
ỹ
T
i
ế
n
x
H
ợ
p
H
n
g
x Mỹ Thành
x
M
ỹ
T
h
ị
n
h
X Quang Trung
X
Y
ê
n
Đ
ồ
n
g
X
Y
ê
n
L
ơ
n
g
X
Y
ê
n
T
h
ắ
n
g
X
Y
ê
n
T
r
ị
X
T
a
m
T
h
a
n
h
X
K
i
m
T
h
á
i
X
T
r
u
n
g
T
h
à
n
h
X
C
ộ
n
g
H
o
à
X
T
a
m
T
h
a
n
h
TT Gôi
x
M
ỹ
T
h
u
ậ
n
X
H
i
ể
n
K
h
á
n
h
X
Y
ê
n
K
h
a
n
g
X
Y
ê
n
T
i
ế
n
X
K
h
á
n
h
P
h
ú
X
Y
ê
n
D
ơ
n
g
X
Y
ê
n
M
ỹ
X
Y
ê
n
N
i
n
h
X
Y
ê
n
M
i
n
h
X
M
i
n
h
T
â
n
x
M
i
n
h
T
h
u
ậ
n
X
Y
ê
n
L
ợ
i
X Tân Khánh
x Yên Khánh
X Yên Bình
x
Y
ê
n
P
h
o
n
g
x Yên Quang
TT Lâm
X
Y
ê
n
H
ồ
n
g
X
Y
ê
n
B
ằ
n
g
X
Y
ê
n
X
á
x Yên Tân
x Yên Chính
X Yên Trung
x Yên Thành
x Yên Nghĩa
X Yên Thọ
x Yên Phú
x Yên Phơng
x
Y
ê
n
H
n
g
Hỡnh 1.2: S phõn b cht lng nc trong thnh to Holocen ti
Nam nh (theo L.T.Li, 2004)
0
10
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
14
Q
111
DV02a
Q110a
DV02b
Q110
HH-1033
Q109a
Q
109b
Q109
NH-05
DV03a
Q108
DV03b
Q108b
Q108
Q107
NGHIA HUNG
HAI HAU
16
12
16
10.5
121
122
137
175
112
55
93
qpvp
qpvp
qhhh
qhhh
qhhh
qphn
qphn
qp-m2
qhtb
qhtb
qht
b
qphn
qp-m2
0
10
30
20
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
18
O -6.38
D -43.3
T
18
O -5.33
D -35.9
T
18
O -5.24
D 34.3
T
1.3
0.4
18
O -5.4
D -37.4
T
13
04
18
O -7.41
D -48.6
T
14
C
18
O -6.26
D -42.1
T
18
O -7.47
D -50.3
T
18
O -8.23
D -58.3
T
18
O -7.1
D -49.0
T
VUBAN
20
30
22
Đây cũng là tầng chứa nước đầu tiên từ trên mặt đất xuống mà chúng
ta bắt gặp trong vùng nghiên cứu. Nước trong tầng vận động và tồn tại dưới
dạng lỗ hổng của nham thạch và có sự biến đổi theo theo mùa khá rõ rệt.
Theo các nguồn tài liệu đã nghiên cứu và quan sát của đề tài, chiều dày tầng
này biến đổi cỡ 2,0 - 28m tùy vị trí, trung bình 13,2 m. Tầng chứa nước
Holocen trên là tầng không áp, mực nước t
ĩnh nằm nông chỉ vào khoảng 0,5
– 3m.
Dựa vào mực nước tĩnh tại các giếng đào và lỗ khoan chia thành:
vùng có chiều sâu mực nước dưới đất nhỏ hơn 2.0m chiếm hầu hết diện tích
của tỉnh và là vùng có địa hình thấp. Vùng có chiều sâu nước dưới đất từ 2-
5m có diện tích không đáng kể, ở các huyện Vụ Bản, Xuân Trường và Giao
Thủy. Lưu lượng nước tại các trạm bơm thí nghiệ
m ở các lỗ khoan cho thấy
chúng biến đổi từ 0,05 – 1,45 l/s. Mực nước cũng biến đổi theo mùa rõ rệt,
biên độ dao động lớn nhất giữa hai mùa là 0,67 m.
Thành phần hóa học tầng nước này biến đổi khá phức tạp, phần lớn bị
nhiễm mặn và nhiễm bẩn. Kết quả phân tích mẫu nước giếng đào theo L.T.
Lài (2004) trong vùng cho thấy hàm lượng các chất hữu cơ NO
2
-
và NH
-
4
, sắt
đều vượt quá giới hạn cho phép nước dùng cho sinh hoạt, ăn uống. Một vài
nơi còn quan sát thấy ô nhiễm kim loại nặng và vi lượng. Tuy nhiên có thể
dùng nước này phục vụ sản suất kinh doanh và nuôi trồng và đôi nơi vùng
nước nhạt vẫn phải sử dụng ăn uống do nguồn nước dưới đất trong vùng khá
sâu. Tầng chứa nước này theo nồng độ khoáng hóa chia thành 3 loại (xem
hình 1.2): vùng nước nhạt (M ≤ 1 g/l); vùng nước lợ
(1 ≤ M ≤ 3 g/l) và vùng
nước mặn (M > 3 g/l). Các vùng nước nhạt thường phát triển hai bên bờ
sông lớn, được nước sông và nước mưa rửa lũa nên nhạt dần. Những vùng
cách xa sông lớn và thành phần là sét, sét bột nước sẽ khó rửa lũa nên độ
mặn khó thay đổi. Theo diện, từ Tây bắc xuống Đông nam, nhìn chung tổng
độ khoáng hoá trong tầng quan sát thấy có hiện tượng tăng dần.
1.2.2.2. Tầng chứa nước lỗ hổng các thành tạ
o Holocen hệ tầng Hải
Hưng
Chúng còn được gọi dưới tên là tầng chứa nước Holocen dưới (qh
1
)
bao gồm toàn bộ các nguồn gốc sông biển, biển - đầm lầy và trầm tích biển
thuộc hệ tầng Hải Hưng dưới (Q
2
1-2
hh
1
).
23
Thành phần thạch học chủ yếu là cát hạt mịn, cát bột sét, sét bột lẫn
cát và các thấu kính sét xen kẹp. Tầng này phân bố rộng khắp trong vùng,
không lộ ra trên mặt, chiều dày thay đổi từ 1,3 đến 27,5m, trung bình 12,25
m và nằm cách mặt đất cỡ 0,5 đến 3,4 m, đôi khi có nơi còn sâu hơn. Vùng
có mực nước cách mặt đất nhỏ hơn 2,0 m chiếm hầu hết diện tích. Lưu
lượng nước rất khác nhau qua các lỗ khoan thăm dò, dao độ
ng 0,5 – 5,0 l/s.
Đáy tầng chứa nước này nằm phủ trực tiếp lên hệ tầng Vĩnh Phúc
cách nước nên tầng này được coi là tầng chứa nước có áp và giàu nước
nhưng chất lượng nước cũng không tốt, hầu hết các lỗ khoan đều bị mặn và
lợ, không dùng được cho ăn uống và sinh hoạt. Tại những nơi quá nghèo
nước có thể sử dụng vùng nước lợ này vào sinh hoạt nhưng phải qua xử lý
khá tốn kém (nơi có độ khoáng hoá từ 1 - 1,5 g/l).
Tầng chứa nước này theo độ khoáng hóa có thể chia thành 2 loại:
Vùng nước lợ (M ≥ 1÷ 3 g/l) và vùng nước mặn (M > 3 g/l). Chúng phân bố
theo diện khá rõ ràng, vùng nước lợ chủ yếu ở Bắc và Tây bắc Nam Định,
vùng nước mặn phân bố chủ yếu ở phía Đông và Đông nam của tỉnh tại các
vùng ven biển với độ khoáng hoá rất lớn.
Theo các nghiên cứu chung cho tầng Holocen (cả tầng Hải H
ưng và
tầng Thái Bình) độ mặn của nước tầng này biến đổi trong khoảng 0,1 - 5,6
g/l vào mùa khô và thay đổi từ 2,4 – 5,8 g/l vào mùa mưa. Theo số liệu đo
đạc của L.T.Lài (2004), nước dưới đất trong tầng chứa Holocen ở Nam Định
bị ô nhiễm amoni rất cao, có tới 68% số mẫu phân tích vượt tiêu chuẩn cho
phép. Các vùng bị ô nhiễm cao tập trung ở Xuân Trường, Giao Thủy, xung
quanh khu vực nghiên cứu của đề tài. Trong khi đó nồng độ Nitơrat (NO
3
-
) ở
Nam Định lại rất thấp hoàn toàn đạt tiêu chuẩn về chất lượng nước sinh hoạt.
Cũng theo số liệu đo đạc của L.T.Lài (2004) tầng chứa nước Holocen tại xã
Giao An có độ khoáng hóa từ 1,0 ÷ 3,0 g/l xếp vào tầng nước lợ.
1.2.2.3. Tầng chứa nước lỗ hổng các thành tạo cát cuội sỏi Pleistocen
hệ tầng Hà Nội
Tầng chứa này thường được gọi dưới tên tầng ch
ứa nước (qh), có diện
phân bố đồng đều nhất trong vùng. Không lộ trên mặt đất, chúng được phát
hiện qua các lỗ khoan hay giếng đào dưới sâu và bị các trầm tích trẻ phủ bên
trên. Nóc của tầng chứa này là tầng cách nước hệ tầng Vĩnh Phúc và đáy của
24
chúng phủ trực tiếp lên trên trầm tích Neogen, hệ tầng Vĩnh Bảo hay đá vôi
Triat. Thành phần thạch học của tầng chứa nước chủ yếu là cát, sạn sỏi, bột
sét xen kẹp.
Chiều dày tầng chứa nước biến đổi từ 10 - 78m, trung bình tầng chứa
là 45m. Tại phần Tây bắc của tỉnh (huyện Vụ Bản) tầng này cách mặt đất chỉ
từ 30 – 35m, gần ven biển, đế
n Hải Hậu, chúng chìm xuống đến độ sâu 80 –
90 m, đôi nơi là 100m. Nhưng ra đến bờ biển lại có thể gặp tầng chứa nước
này nằm ở độ sâu cỡ 60 -70m và tồn tại một thấu kính nước nhạt. Đó là thấu
kính phân bố trên diện tích các huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Ý Yên, Nam
Trực, Trực Ninh và một phần huyện Xuân Trường, Giao Thủy.
Trong tầng cũng có sự biến đổ
i bề dày tầng chứa nước này khá quy
luật, ở phía Tây bắc (huyện Ý Yên, Vụ Bản) chiều dày tầng chứa nước này
mỏng, chỉ khoảng 10 – 15m. Càng ra phía biển chiều dày tầng chứa nước
càng tăng, có nơi đến 30 – 50m. Trung bình chiều dày tầng chứa là 25m.
Nước trong tầng thuộc nước có áp lực và được xếp vào loại giàu nước,
ít biến đổi theo mùa, có đến 66% lỗ khoan vào tầng này cho thấy chúng có
lưu lượng Q > 5,0 l/s. Chênh lệch giữa mùa khô và mùa m
ưa chỉ vào cỡ 0,2 -
0,5m. Chất lượng nước qua các phân tích cho thấy chúng có chất lượng tốt,
hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu ăn uống và sinh hoạt của người dân nơi
đây.
Nước dưới đất tầng Pleistocen ở Nam Định biến đổi theo mùa. Vào
mùa mưa, độ pH đạt giá trị 6,44 – 7,69 còn vào mùa khô là 6,09 – 7,60 (năm
2003). Như vậy, nước dưới đất trong tầng chứa lỗ hổng Pleistocen ở Nam
Định có tính kiềm yếu như
ng đang có xu thế chuyển về trung tính hoặc bị
axit hoá. Trong khi đó mẫu nước có độ mặn vượt tiêu chuẩn cho phép (lớn
hơn 1,0 g/l) quan sát thấy ở Giao Châu, Giao Long, Giao Thuận, Giao Xuân,
Giao An, Giao Thiện huyện Giao Thuỷ và Yên Cường huyện Ý Yên. Đó
cũng là những xã mà nguồn nước bị nhiễm mặn quanh năm, không đạt tiêu
chuẩn cho phép về độ mặn để có thể làm nước sạch phục vụ sinh hoạt.
Nhưng trong huyện Giao Thủy các xã Giao Th
ịnh, Giao Phong, Giao Lâm,
Giao Yến, Bạch Long về tiêu chuẩn độ mặn lại hoàn toàn đủ tiêu chuẩn của
vùng nước nhạt phục vụ nhu cầu sinh hoạt dân trong vùng.
25
Tng cha nc ny cú ranh gii mn nht khỏ rừ. Phn phớa Bc ca
tnh ch yu l nc mn (M > 1 g/l) v phớa bc sụng Ninh C. trong khi
vựng phớa ụng v Nam v nam sụng Ninh C li ch yu l nc nht,
khụng thy mn vi lng khoỏng hoỏ 0,2 0,35 g/l (xem hỡnh 1.3). Tng
cha nc ny khỏ dy, ng u trong ton tnh nờn l i tng nghiờn
cu v cung cp nc sinh hot cho nhõn dõn trong vựng (tr vựng ven
bin).
H
.
G
i
a
o
T
h
u
ỷ
H. Xuân Trờng
H
ả
i
H
ậ
u
V
ị
n
h
B
ắ
c
B
ộ
V
ị
n
h
B
ắ
c
B
ộ
V
ị
n
h
B
ắ
c
B
ộ
V
ị
n
h
B
ắ
c
B
ộ
V
ị
n
h
B
ắ
c
B
ộ
V
ị
n
h
B
ắ
c
B
ộ
V
ị
n
h
B
ắ
c
B
ộ
V
ị
n
h
B
ắ
c
B
ộ
V
ị
n
h
B
ắ
c
B
ộ
ô
ô
ô
ô
ô
ô
ô
ô
ô
h
.
n
g
h
i
h
n
g
h
.
n
a
m
t
r
ự
c
H
.
T
r
ự
c
N
i
n
h
T
r
ự
c
N
i
n
h
đ
đ
đ
đ
đ
đ
đ
đ
đ
H. Nam Trực
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
H
ồ
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
S
ô
n
g
s
ô
n
g
H
ồ
n
g
TP Nam Định
s
ô
n
g
n
a
m
đ
ị
n
h
(
s
ô
n
g
đ
à
o
)
n
n
n
n
n
n
n
n
n
g
g
g
g
g
g
g
g
g
H. Vụ Bản
H
.
M
ỹ
L
ộ
c
h
.
ý
y
ê
n
ý
y
ê
n
X
H
ồ
n
g
T
h
u
ậ
n
X
B
ì
n
h
H
o
à
X
G
i
a
o
T
h
a
n
h
X
G
i
a
o
A
n
X
G
i
a
o
T
h
i
ệ
n
X
G
i
a
o
N
h
â
n
T
.
T
N
g
ô
Đ
ô
n
g
X
X
u
â
n
P
h
o
n
g
X
X
u
â
n
T
r
u
n
g
X
X
u
â
n
P
h
ơ
n
g
X Xuân Bắc
X Xuân Đài
X Thọ Nghiệp
X
G
i
a
o
H
ơ
n
g
X
G
i
a
o
Y
ế
n
X
G
i
a
o
L
o
n
g
X
G
i
a
o
H
ả
i
X
G
i
a
o
X
u
â
n
X
G
i
a
o
T
i
ế
n
X
H
o
à
n
h
S
ơ
n
X
X
u
â
n
P
h
ú
X
G
i
a
o
C
h
â
u
X
G
i
a
o
H
à
x Hải Đông
x Giao Lâm
x Hải Lộc
X Hải Hà
X
G
i
a
o
P
h
o
n
g
X Hải Nam
X Hải Anh
X
C
á
t
T
h
à
n
h
X Trực Đạo
X Cát Thành
x Hải Minh
X
B
ạ
c
h
L
o
n
g
X
X
u
â
n
V
i
n
h
X
G
i
a
o
T
h
ị
n
h
X Xuân Ninh
x Xuân Hoà
X
X
u
â
n
K
i
ê
n
X
X
u
â
n
T
i
ế
n
X
X
u
â
n
H
ù
n
g
X
X
u
â
n
N
g
ọ
c
X
X
u
â
n
T
h
u
ỷ
X Hải Vân
X Hải Phúc
x
X
u
â
n
T
h
à
n
h
x
X
u
â
n
C
h
â
u
x
T
r
ự
c
C
h
í
n
h
X
X
u
â
n
T
â
n
X
X
u
â
n
T
h
à
n
h
X
V
ũ
V
â
n
X
N
a
m
L
ợ
i
x Nam Hồ ng
x Nam Hoa
x
H
ả
i
S
ơ
n
x
H
ả
i
T
â
y
x
H
ả
i
L
ý
x
H
ả
i
C
h
í
n
h
X Hải Phơng
X Hải Quang
x Hải Thanh
X Hải Bắc
T.T Yên Định
X
N
a
m
T
h
a
n
h
X
T
r
u
n
g
Đ
ô
n
g
X
T
r
ự
c
T
u
ấ
n
T.T Cổ Lễ
X Nam Th anh
X
X
u
â
n
H
ồ
n
g
X
V
i
ệ
t
H
ù
n
g
X Phơng Định
X Liêm Hải
x
M
ỹ
T
r
u
n
g
x
N
a
m
T
h
ắ
n
g
x Điền Xá
x Tân Thỉnh
x
T
â
n
T
h
ị
n
h
x
T
â
n
T
h
ị
n
h
x
N
a
m
T
h
ắ
n
g
x
X
u
â
n
T
h
ợ
n
g
x
X
u
â
n
H
ồ
n
g
X Hải Toàn
X
H
ả
i
N
i
n
h
X Hải Phú
X
H
ả
i
C
ờ
n
g
x
H
ả
i
H
o
à
x
H
ả
i
T
r
i
ề
u
T
.
T
T
H
I
N
H
L
O
N
G
x
H
ả
i
X
u
â
n
x Nghĩa Thắng
X Nghĩ a Phúc
x
N
g
h
ĩ
a
T
h
à
n
h
x
N
g
h
ĩ
a
L
ợ
i
x
N
g
h
ĩ
a
B
ì
n
h
x
N
g
h
ĩ
a
T
â
n
x
H
ả
i
T
â
n
X Hải Đờng
X Hải Long
X
H
ả
i
Đ
ờ
n
g
X Nghĩ a Trung
X Nghĩ a Sơn
X Trực Thuận
T.T Liễu Đề
X Trực Đại
X Trực Phú
X Trực Hùng
X Trực Thái
X Trực Thắng
X Nam Thái
X
T
r
ự
c
H
n
g
X Trực Nội
X
T
r
ự
c
T
h
a
n
h
X
N
a
m
H
ả
i
X Trực Mỹ
X
T
r
ự
c
K
h
a
n
g
X
N
g
h
ĩ
a
T
h
ị
n
h
X
N
g
h
ĩ
a
Đ
ồ
n
g
X Đồng Sơn
x Nam Hù n g
x Nam Giang
x Nam Cờng
x Nam Toàn
X
N
a
m
D
ơ
n
g
X
B
ì
n
h
M
i
n
h
x
N
a
m
P
h
o
n
g
P
.
T
r
ầ
n
H
n
g
Đ
ạ
o
X Trực Cờng
x Nghĩa Phú
X
H
ả
i
G
i
a
n
g
X
N
g
h
ĩ
a
H
ồ
n
g
X Nghĩ a Sơn
X
N
g
h
ĩ
a
L
ạ
c
X
H
ả
i
A
n
x
N
g
h
ĩ
a
P
h
o
n
g
x
H
ả
i
C
h
â
u
P
.
B
à
T
r
i
ệ
u
P
.
H
ạ
L
o
n
g
Quyền
P.Ngô
x Nam Vân
P
.
T
r
ầ
n
T
ế
X
ơ
n
g
P
.
V
ị
X
u
y
ê
n
x
M
ỹ
T
â
n
x
L
ộ
c
H
ạ
P
.
N
g
u
y
ễ
n
D
u
P
.
V
ị
H
o
à
n
g
P
.
Q
u
a
n
g
T
r
u
n
g
P
.
T
r
ầ
n
H
n
g
Đ
ạ
o
x Nam Mỹ
P
.
N
ă
n
g
T
ĩ
n
h
P
.
C
ử
a
B
ắ
c
P
.
T
r
ờ
n
g
T
h
i
P
.
T
r
ầ
n
Đ
ă
n
g
N
i
n
h
T.T.Rạng Đông
X Nam Điền
N.T Rạng Đông
X
N
g
h
ĩ
a
H
ù
n
g
x
N
g
h
ĩ
a
H
o
à
x
N
g
h
ĩ
a
L
â
m
X Nghĩ a Hải
X Ngh ĩa Thái
X Nghĩ a Châu
x
M
ỹ
H
à
x
M
ỹ
P
h
ú
c
x
M
ỹ
T
h
ắ
n
g
x
A
n
N
i
n
h
x Mỹ Xá
x
L
ộ
c
V
ợ
n
g
x
M
ỹ
X
á
x
M
ỹ
T
h
à
n
h
x
L
ộ
c
H
o
à
x
M
ỹ
H
n
g
x Tân Thành
x Lộc An
x Đại Thắng
X
L
i
ê
n
B
ả
o
X
Đ
ạ
i
A
n
x Thành Lợi
x Nghĩa An
X
L
i
ê
n
M
i
n
h
X
Y
ê
n
T
r
ị
X
Y
ê
n
P
h
ú
c
X Quang Trung
X
L
i
ê
n
M
i
n
h
X
V
ĩ
n
h
H
à
o
X
K
i
m
T
h
á
i
X
T
r
u
n
g
T
h
à
n
h
X
C
ộ
n
g
H
o
à
X
T
a
m
T
h
a
n
h
X
T
a
m
T
h
a
n
h
X
Y
ê
n
L
ơ
n
g
TT Gôi
x
H
ợ
p
H
n
g
x Mỹ Th ành
x
M
ỹ
T
h
ị
n
h
x
M
ỹ
T
h
u
ậ
n
x
M
ỹ
T
i
ế
n
X
H
i
ể
n
K
h
á
n
h
X
Y
ê
n
C
ờ
n
g
X
Y
ê
n
L
ộ
c
X
H
o
à
n
g
N
a
m
X
H
o
à
n
g
N
a
m
X
Y
ê
n
Đ
ồ
n
g
X
Y
ê
n
K
h
a
n
g
X
Y
ê
n
T
i
ế
n
X
Y
ê
n
T
h
ắ
n
g
X
K
h
á
n
h
P
h
ú
x Yên Tân
x Yên Chính
x Yên Quang
x
Y
ê
n
P
h
o
n
g
X
Y
ê
n
H
ồ
n
g
X
Y
ê
n
B
ằ
n
g
X
Y
ê
n
X
á
X
N
g
h
ĩ
a
M
i
n
h
X
Y
ê
n
N
h
â
n
X Tân Khánh
X
Y
ê
n
M
ỹ
X
Y
ê
n
M
i
n
h
X Yên Bình
X
M
i
n
h
T
â
n
X
Y
ê
n
N
i
n
h
X
Y
ê
n
D
ơ
n
g
TT Lâm
x Yên Khánh
X Yên Trung
x Yên Th ành
x Yên Nghĩa
x Yên Phú
X Yên Thọ
x Yên Phơng
x
Y
ê
n
H
n
g
x
M
i
n
h
T
h
u
ậ
n
X
Y
ê
n
L
ợ
i
2
0
1
0
'
2
0
2
0
'
2
0
3
0
'
B
i
ể
n
Đ
ô
n
g
T
h
á
i
B
ì
n
h
1
0
6
1
5
'
1
0
6
3
0
'
1
2
0
0
0
'
2
0
0
0
'
Ký h iệu
Đơ n vị th àn h lập : Viện Đị a ch ất
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
1
0
6
1
5
'
1
0
6
3
0
'
0
H
à
N
a
m
2
kilo m et e r s
N
i
n
h
B
ì
n
h
1.0-3.0 g/l
Ranh giới xã
> 3.0mg/l
1.0 - 3.0mg/l
Địa danh huyện, xã
Sông, ngòi
Khoáng hoá
Tổng sắt
< 1.0 g/l
> 3.0g/l
< 1.0mg/l
chú giải
Hải Hậu
Hải T ây
Điểm khảo s át
1
0
6
0
0
'
2
0
2
0
'
2
0
3
0
'
< 1.0 mg/l
1.0-5.0 mg/l
>5.0 mg/l
2
0
1
0
'
Hàm lợng NH4
Hỡnh 1.3: S phõn b cht lng nc trong thnh to Pleistocen ti
Nam nh (theo L.T.Li, 2004)
Theo L.T.Li (2004), ti huyn Giao Thy, t Giao Xuõn, Giao H lờn
Ngụ ng, Giao Hng nc b mn, nhim st v amoni vi hm lng rt
cao. T Giao Long lờn Giao Tin l vựng nc l, vn hm lng amoni cao
nhng hm lng st mc trung bỡnh. T Giao Lõm n Giao Thnh, Giao
Yn nc nht, nhng vn cú hm lng amoni cao.
Mt iu r
t ỏng chỳ ý l khi bm thớ nghim tng ny khụng thy
chỳng nh hng n cỏc tng cha nc qh
2
v
qh
1
trờn nú. Chỳng c
gii thớch do trờn tng qh ny cú cỏc tng cỏch nc Hi Hng trờn v tng
Vnh Phỳc.