Chơng 4
chụp ảnh hng không
4.1. Giới thiệu chung
Thuật ngữ không ảnh là một khái niệm khoa học đợc xử dụng cho các ảnh
đợc chụp bằng phim ảnh trên các phơng tiện hàng không nh máy bay, kinh khí
cầu và các phơng tiện khác trên không và đợc thực hiện với các loại máy ảnh khác
nhau. Nh vậy là, khi nói đến không ảnh, không có nghĩa hẹp là chỉ nói tới ảnh chụp
từ máy bay. Còn khi nói ảnh thu từ máy bay chính là một trong những phơng pháp
thu dữ liệu không ảnh. Viễn thám hàng không là nghiên cứu đối tợng không gian
và các quá trình xẩy ra trên mặt đất qua không ảnh- các dữ liệu ảnh chụp trong
ngành hàng không. Nh vậy, lịch sử phát triển của khoa học viễn thám bắt đầu bằng
việc chụp ảnh và tách lọc thông tin về một vật trên các bức ảnh đợc chụp bằng
phim ảnh.
Hình 4. 1: ảnh chụp trên khinh khí cầu chụp vùng Booston, tác giả James
Wallace Black vào 13 tháng 10 năm 1860 (Thomas).
ảnh chụp theo phơng pháp này chỉ nhạy cảm với dải sóng nhìn thấy, hồng
ngoại gần và đợc gọi là ảnh photo. Bức ảnh hàng không đầu tiên, dùng trong
nghiên cứu về trái đất là ảnh đợc chụp trên khinh khí cầu, ghi lại vùng Booston,
đợc thực hiện bởi James Wallace Black vào 13 tháng 10 năm 1860. Các ảnh chụp
bằng máy ảnh có thể kể đến là các ảnh hàng không trắng đen và ảnh màu nằm trong
dải phổ nhìn thấy, đơn kênh hoặc đa kênh. Thời kỳ đầu, ảnh photo đợc chụp từ trên
55
các khinh khí cầu. Giai đoạn tiếp theo khi ngành hàng không phát triển thì chụp ảnh
đợc thực hiện trên các máy bay. Bức ảnh đầu tiên chụp từ máy bay đợc thực hiện
vào năm 1903. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai
không ảnh đã phát triển do yêu cầu của mục đích quân sự. Một loạt các kiểu máy
ảnh và cả công nghệ đo đạc ảnh hàng không cùng với giải đoán thông tin từ không
ảnh ra đời.
4.2. Những u điểm và hạn chế khi sử dụng không ảnh
4.2.1. Ưu điểm
Sử dụng không ảnh có các u điểm cần kể đến sau đây:
ảnh chụp từ máy ảnh mô phỏng giống nh mắt ngời và nhạy cảm với phổ nhìn
thấy.
Độ phân giải cao và chứa đựng nhiều thông tin.
Độ trung thực cao về mặt hình học.
Giá thành rẻ
Cho ra cách nhìn tổng thể: nghiên cứu các đối tợng không gian với nhau.
Nghiên cứu vùng xa mà không thể tiếp cận trực tiếp đợc.
Tiếp kiệm thời gian.
ứng dụng cho nhiều ngành khác nhau
4.2.2. Những hạn chế của ảnhhng không
Dải phổ của máy ảnh còn hẹp, chỉ có trong khoảng bớc sóng 0,3 - 0,9 micron
(phổ nhìn thấy, cực tím và hồng ngoại gần).
Chịu nhiều ảnh hởng của điều kiện khí quyển,
Quá trình tìm lại phim tốn nhiều thời gian và phức tạp.
Dễ bị h hỏng theo thời gian.
Mất thông tin trong quá trình rửa ảnh
4.2.3. Nguyên lý chụp ảnh hng không
Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy ảnh đợc tuân thủ theo hoạt động của
một thấu kính lồi. Hình ảnh của một vật đợc ánh sáng ghi nhận và truyền qua thấu
kính lồi ghi lại trên một mặt phẳng nằm sau thấu kính. Trên mặt phẳng này đợc bố
trí cho phim chạy qua. Sơ đồ của một máy ảnh đơn giản nhất đợc minh họa trên
hình 4.2.
56
phim
Thấu
kính
V
ật
Hệ
máy
F
A
B'
2F B
2F
H
A'
v
u
Mặt đất
1/u+1/v =1/f
h>>F
a b
Máy ảnh sử dụng cho viễn thám là thiết bị chính xác. Hợp phần chính của nó
bao gồm một thấu kính lồi và phim ghi nhận hình ảnh đặt đằng sau thấu kính. Máy
ảnh đợc chia ra làm 4 loại chính: 1. Máy ảnh phổ thông khung đơn; 2. Máy chụp
ảnh toàn cảnh; 3. Máy chụp ảnh theo đờng và 4. Máy chụp đa kênh (đã nêu ở
chơng 3).
Hình 4.2: Mô phỏng ảnh của một vật qua thấu kính lồi của một máy ảnh (a)
và ghi nhận hình ảnh vật trên phim (b)
4.2.4. đặc điểm của ảnh hng không
4.2.4.1Độ phủ mặt đất của ảnh (Overlap)
Hình 4.3: Cặp ảnh lập thể có vùng phủ chồng
57
Là diện tích mặt đất mỗi lần chụp đợc. Khái niệm này liên quan đến đặc điểm của
ống kính và khoảng cách hay độ cao chụp. Nếu cùng một độ cao chụp thì độ che
phủ mặt đất khác nhau liên quan đến độ mở ống kính.
Ví dụ: Với ống kính độ mở 230mm thì diện tích phủ sẽ bằng 17,5 lần diện tích
phủ của ống kính 5,5 x 5,5mm hay bằng 61 lần so với diện tích phủ của ống kính
24 x 36mm. Nếu ống kính có tiên cự ngắn thì diện tích che phủ mặt đất sẽ lớn hơn
so với của ống kính tiêu cự dài.
(a) Điều kiện khi chụp
Phủ cuối
Diện phủ ảnh đơn
Vùng có hiệu
ứng nổi Stereo
Đờng nối các
điểmtrực tâm mặt
đất ( đờng
Nadir )
Biên biến thiên do
đờng bay trôi dạt
(b) kết quả ảnh chụp
Hình 4.4: Sơ đồ chụp ảnh đứng theo một đờng bay độ phủ
của các bức ảnh hàng không
Phủ về
t
Đ-ờng bay
Phủ bên
Hình3.10 . Sơ đồ tuyến chụp ảnh hàng không trên một khu vực
Hình 4.5: Sơ đồ tuyến chụp ảnh hàng không trên một khu vực
đờng bay
Phủ bên
Phủ về phía trớc
Hớng bay
58
4.2.4.2.Tỷ lệ của ảnh hàng không
Tỷ lệ của ảnh hàng không (S) đợc tính bằng bằng tỷ số của khoảng cách đo
trên ảnh (L) chia cho khoảng cách thực trên mặt đất (D)
(hình 4.5):
S= l/D.
Khoảng cách này có thể xác định theo bản đồ. Nếu một bản đồ cùng một khu
vực với ảnh thì tỷ lệ của ảnh có thể tính bằng cách đo khoảng cách giữa hai điểm
trên bản đồ và trên ảnh, tỷ lệ ảnh sẽ đợc tính theo công thức:
S = khoảng cách trên ảnh/ khoảng cách trên bản đồ/ tỷ lệ bản đồ.
Nếu khoảng cách của hai điểm trên bản đồ bằng khoảng cách hai điểm trên
ảnh thì tỷ lệ của bản đồ và của ảnh bằng nhau
- Tỷ lệ ảnh sẽ dao động từ điểm này đến điểm khác tùy thuộc vào độ cao của
vật trên mặt đất. Độ cao càng lớn thì tỉ lệ ảnh càng lớn.
- Thông thờng tỷ lệ của ảnh có thể xác định bằng tỉ lệ của độ dài tiêu cự máy
ảnh so với độ cao của máy bay so với mặt đất = f/H
trong đó: F là tiêu cự; H độ cao của máy bay so với mặt đất
- Nếu ta dùng mặt nớc biển làm mốc độ cao để tính độ cao của đờng bay thì
tỷ lệ của một ảnh hàng không đợc xác định:
Tỉ lệ = f/ (H-h)
trong đó: H là độ cao của máy bay so với mặt nớc biển; h độ cao của địa hình so
với mặt nớc biển (hình 4.6).
Phim âm
Tâm chiếu
Bản in dơng
Độ cao so với
mặt đất
Độ cao
của máy
bay
Trục quang
Độ cao địa hình
Hình 4.6: Sơ đồ tính tỷ lệ ảnh trên địa hình phẳng
59
- Tỷ lệ ảnh có thể đợc thể hiện bằng cách :
1. Đa ra đơn vị tơng đơng theo thớc tỉ lệ, ví dụ 1 cm trên ảnh bằng 1 km
trên thực tế
2. Theo tỷ số ví dụ 1/24.000, 1/10000
3. Phân loại tỉ lệ ảnh theo mức độ chi tiết
ảnh hàng không có thể phân chia theo mức độ chi tiết nh sau:
- Tỷ lệ lớn (thờng từ 1:10000 -1:25 000)
- Tỷ lệ trung bình (1:50000 - 1:200000)
- Tỷ lệ trung bình (1:50000 - 1:200000)
- Tỷ lệ nhỏ (1: 500000 - 1: 1000000 hoặc nhỏ hơn)
- Tỷ lệ của ảnh trên địa hình gồ ghề sẽ thay đổi và thay đổi này phụ thuộc vào
độ biến thiêu của địa hình. Trong trờng hợp địa hình biến thiên ít có thể sử dụng
công thức chung. Trong trờng hợp cần chính xác hóa thì tỷ lệ của ảnh cần xác định
theo công thức:
- Tỷ lệ của ảnh = tiêu cự máy ảnh/độ cao địa hình
fhHhH
f
H
f
S
/)(
1
'
=
==
Độ cao trên địa hình là H = độ cao bay chụp (H) - độ cao địa hình (h) là độ cao
trung bình của địa hình so với mặt nớc biển
Nh vậy, cùng một độ cao bay chụp song độ cao địa hình khác nhau sẽ có tỉ lệ
ảnh khác nhau.
Ví dụ: f = 0,152 m; h = 5000 m; R = 1200m
25000
1
152.0/)12005000(
1
12005000
152.0
=
=
=S
4.2.4.3.Độ phân giải của ảnh hàng không
Là khái niệm dùng để xác định khả năng phân biệt đối tợng mặt đất. Độ phân
giải không gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố: độ phân giải của phim ảnh, năng lực
của ống kính, đặc điểm hình ảnh lúc chụp, điều kiện khí quyển, điều kiện in tráng
phim ảnh. Độ phân giải của phim, ngời ta sử dụng khái niệm khả năng phân biệt số
cặp đờng trên 1mm. Thông thờng phim có độ phân giải là 100 cặp đờng/mm.
Đối với chụp ảnh máy bay, ngời ta cũng dùng khái niệm độ phân giải mặt đất là
khả năng phân biệt số cặp đờng trên khoảng cách 1m ở dới mặt đất. Tuy nhiên để
so sánh, ngời ta hay dùng khái niệm độ phân giải không gian: là khoảng cách tối
60
thiểu để phân biệt hai đối tợng để gần nhau, hoặc là độ lớn tối thiểu của một đối
tợng trên mặt đất mà có thể phân biệt đợc trên ảnh (tính bằng mét) (hình 4.7).
Hình 4.7: Hình chuẩn để kiểm tra độ phân giải.
Độ phân giải không gian của ảnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố và tỷ lệ thuận với:
1)
2)
3)
4)
5)
6)
1)
Độ tơng phản giữa đối tợng và mầu
Tỷ số giữa chiều dài trên chiều rộng
Tính cân đối về hình dạng của vật
Số lợng của vật trên mẫu phân giải
Sự đồng nhất của nền ảnh
Sự mở rộng của nền ảnh
Độ phân giải không gian tỷ lệ nghịch với:
Độ hạt của phim
2) Lợng ánh sáng chạy qua phim trong thời gian rửa ảnh (ngợc điều kiện
quyển khí )
Công thức để tính độ phân giải mặt đất (Ground Resolution Distance):
Tỉ lệ của ảnh (phần mẫu số)
GRD =
Độ phân giải của phim ảnh (của hệ thống chụp)
Ví dụ:
Tỉ lệ ảnh = 1: 50000.
Độ phân giải hệ thống = 40 cặp đờng/mm hay 40.000 đờng/m
25.1
000.40
000.50
==GRD
m
61
Nh vậy việc phóng to hình ảnh cũng không có tác dụng làm rõ hơn các đối
tợng trên ảnh.
4.2.4.4.Độ lệch của địa hình (Relief Displacement)
Hiện tợng lệch của địa
hình là đặc điểm xuất hiện
trong chụp ảnh thẳng đứng.
Do sự chụp phối cảnh (chụp
xuyên tâm) hình ảnh của đối
tợng sẽ bị lệch đi so với
thực tế. Độ lệch đó do những
yếu tố: độ cao tuyệt đối của
đối tợng và vị trí đối tợng
so với điểm cơ bản hay tâm
ảnh.
Quy luật chung của hiện
tợng là độ lệch sẽ tăng dần
từ trung tâm đối tợng ra
phía xa hơn (tỏa tia) theo quy
luật tỉ lệ thuận. Độ lệch của
đối tợng tỉ lệ nghịch với độ
cao tuyệt đối của máy ảnh so
với đối tợng.
4.2.4.5.Hiệu ứng lập thể của
ảnh hàng không
Con ngời có khả năng
quan sát lập thể các đối
tợng trớc mặt, tức là xem
chúng không chỉ về chiều
dài, chiều rộng mà cả chiều
dày nữa. Có đợc khả năng đó là do con ngời có hai mắt đợc bố trí trên mặt để có
thể cùng nhìn một lúc vào một vật thể duy nhất. Không phải động vật nào cũng có
khả năng đó.
Mặt phẳng
của ảnh in
độ cao máy
ảnh H
Tâm ảnh
( điểm
chính )
địa hình (h )
trên ảnh máy bay
Hình 4.10.Sự lệch của địa hình
ở những ngời bình thờng, hai mắt chỉ có thể nhìn đồng thời vào một vật duy
nhất và đó là cách nhìn lập thể. Hai mắt cho ta hai ảnh chụp cùng một vật, nhng
62
ghi nhận từ hai góc nhìn hơi khác nhau tạo ra hai ảnh gần giống nhau. Khi ngời ta
nhìn, hai ảnh đợc chập làm một, tạo ra một ấn tợng về độ dày của vật thể. Tuy
nhiên, để nhìn lập thể phải có sự luyện tập khả năng điều tiết của mắt . Hình 14 giới
thiệu phơng pháp luyện tập cho ngời mới sử dụng kính lập thể .
Hình 4.11: Hình để kiểm tra khả năng nhìn lập thể (A) với các hình có vị trí sắp xếp khác
nhau theo chiều thẳng đứng (trên dới).
A
B
C
Hình 4.12: Chụp ảnh theo nguyên tắc khung (B) và phân tích hiệu ứng lập thể (C).
Trong viễn thám, phần chồng phủ cùng xuất hiện trên hai tấm ảnh kề nhau
đợc chụp trên cùng một tuyến bay tạo ra một cặp ảnh lập thể. Quan sát lập thể bất
cứ đối tợng nào trên không ảnh cũng cần phải có cặp ảnh lập thể của đối tợng đó.
Để quan sát lập thể các không ảnh, ngời ta không chỉ cần có cặp ảnh lập thể
(đối tợng quan sát) mà còn phải có kính lập thể (phơng tiện quan sát). Kính lập
thể là một dụng cụ đơn giản gồm hai kíp lúp (thờng chỉ phóng đại cỡ 2,5-3 lần để
có tiêu cự đủ xa) gắn trên một khung thép phẳng có thể dịch chuyển chút ít ra xa
hoặc gần lại nhau sao cho khoảng cách giữa hai tâm điểm của hai thấu kính bằng
khoảng cách giữa hai đồng tử của mắt ngời quan sát. Khung thép này dựa lên một
bộ càng chắc chắn có thể gập đợc ít nhiều để điều chỉnh khoảng cách của hai mặt
63
kính so với mặt phẳng ảnh, có nh vậy nhà quan sát mới nhìn đợc ảnh rõ nét (hình
4.12).
Hình 4.13: Một số kiểu kính soi khác nhau:a) steoreocope thấu kính; b)
Steoreoscope gơng c) Steoreos cope gơng bỏ túi; d) interpreterscope (Theo Wild
Heerbrugg).
Hình 4.14: Hiệu ứng nhìn lập thể đôí với một đối tợng có chiều cao
64
Sau khi điều chỉnh xong kính lập thể, ngời ta đặt mỗi tấm ảnh dới một mắt
kính sao cho các điểm chính và điểm chính kép của hai ảnh phải nằm trên một
đờng thẳng và diện chồng phủ phải hớng vào nhau. Đẩy từ hai tấm ảnh lại gần
nhau và liên tục quan sát ảnh qua kính cho đến khi dới kính, hình ảnh của cùng
một đối tợng trên hai tấm ảnh hoàn toàn trùng khớp nhau. Khi đó ta có hình ảnh
lập thể của đối tợng đó. Dù rằng dới kính, hai ảnh của cùng một đối tợng trên hai
tấm ảnh là trùng nhau, nhng trên thực tế chúng vẫn cách nhau một khoảng cách
nhất định. Hiện tợng đó là do mắt ngời điều tiết để tạo nên khả năng quan sát lập
thể. Một số nhà nghiên cứu cho rằng độ lớn của khoảng cách giữa hai mắt phản ánh
mức độ tiến hoá của con ngời vì làm tăng khả năng quan sát lập thể.
4.2.4.6.Sự phóng đại theo chiều thẳng đứng của ảnh máy bay
Khái niệm: Khi xem xét lập thể các không ảnh tỷ lệ lớn, các đỉnh cao dờng
nh cao hơn, các vực sâu dờng nh sâu hơn, trong khi khoảng cách nằm ngang
không biến đổi. Hiện tợng đó gọi là sự phóng đại thẳng đứng của không ảnh. Tỉ lệ
phóng đại theo chiều thẳng đứng thuờng là từ 3-5 lần (hình 4.15, 4.16).
Đ
ịa hình nhìn qua
kính lập thể
Đ
ịa hình thực
Hình 4.15: Sự phóng đại theo chiều thẳng đứng khi nhìn lập thể.
Hiện tợng phóng đại thẳng đứng giúp cho việc quan sát thực địa rõ rệt hơn,
nhất là những vùng ít bị phân cắt sâu, tuy vậy, nó lại làm sai lệch các tính toán về độ
dốc của sờn, độ cao các đỉnh núi, thế nằm của các lớp đá. Hiện tợng này xảy ra là
do sự biến đổi đáng kể của tỷ lệ của ảnh theo sự gần hơn của đỉnh cao và xa hơn của
vực sâu đối với máy ảnh. Các đỉnh cao có tỷ lệ ảnh lớn hơn tỷ lệ chung còn các
thung lũng sâu có tỷ lệ ảnh nhỏ hơn tỷ lệ chung.
65
Tỉ lệ
phóng đại
theo chiều
thẳng đứng
Tỉ lệ AB/H
4
3
2
1
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
Hình 4.16: Độ phóng đại theo chiều thẳng đứng của ảnh hàng không.
Sự phóng đại theo chiều thẳng đứng (VE) cho kết quả là tỷ lệ theo chiều thẳng
đứng lớn hơn nhiều so với tỷ lệ theo chiều ngang trong mô hình lập thẻ. Hệ số
phóng đại đợc tính gần đúng theo công thức sau:
VE =
E
B
AVD
H
AB
trong đó:
AB: (air base): khoảng cách cơ sở, là khoảng cách mặt đất giữa trung tâm hai
ảnh có hiệu ứng lập thể.
H: độ cao của máy ảnh phía trên vùng chụp ảnh.
AVD: khoảng cách xuất hiện hiệu ứng lập thể (là khoảng cách từ thấu kính đến
bề mặt ảnh). Thông thờng giá trị này của mắt bình thờng là 45cm.
(Wolf, 1974).
EB: khoảng cách cơ sở của mắt (eye base). Đối với mắt ngời lớn, khoảng
cách này là 6,4cm.
Ví dụ: AB = 1.700m
H = 3.000m
Độ phóng đại đợc tính: AB =
4
4,6
45
000.3
700.1
=
cm
cm
66
Nh vậy, khi phân tích địa hình, ngời giải đoán phải có sự hiệu chỉnh tính ra
độ cao thực cũng nh góc dốc thực của địa hình.
Độ phóng đại thẳng đứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
1. Tỷ lệ thuận với B (air base khoảng cách giữa hai lần chụp kề nhau của
cùng một tuyến bay). Do yêu cầu nghiên cứu không cần quá chi tiết hoặc do sự hạn
hẹp của kinh phí, ngời ta có thể giảm số lợng không ảnh của mỗi tuyến bay bằng
cách giảm độ chồng phủ, tức là tăng khoảng cách giữa hai lần chụp kề nhau, đồng
thời với việc giảm số lợng lần chụp - độ phóng đại thẳng đứng tăng khi B tăng.
2. Độ phóng đại thẳng đứng cũng tỷ lệ thuận với khoảng cách giữa kính quan
sát lập thể và tấm ảnh, với khoảng cách giữa hai tấm ảnh khi quan sát lập thể.
3. Độ phóng đại thẳng đứng giảm khi khoảng cách giữa hai con ngơi (eye
base) của ngời quan sát tăng lên. Điều đó cũng có nghĩa là những ngời có khoảng
cách giữa hai mắt rộng hơn sẽ có khả năng nhìn không ảnh lập thể gần với hình ảnh
thực hơn so với ngời bình thờng.
Do tác dụng của hiện tợng phóng đại thẳng đứng mà các chi tiết của địa hình
trở nên rất rõ rệt khi quan sát chúng dới kính lập thể, tuy nhiên cùng với sự dịch
chuyển ảnh theo chiều ngang, chúng tạo ra những biến dạng đáng kể của hình ảnh
đối tợng, trừ những đối tợng dạng tuyến.
4.2.4.7. Các điểm lu ý chính về ảnh hàng không
Chụp ảnh hàng không là một dạng chụp ảnh rất linh hoạt và có hiệu qủa do
những lý do sau:
- Các phim có độ phân giải tốt, chứa đựng lợng thông tin cao.
- Giá ảnh tơng đối thấp.
- Các phim khác nhau có một dải nhạy cảm từ sóng cực tím đi qua dải nhìn
thấy và đến vùng hồng ngoại phản xạ.
- Các ảnh chụp với góc mặt trời thấp làm nổi rõ các đối tợng mờ nhạt khó
thấy mà chúng đợc định hớng thích hợp so với góc phơng vị mặt trời.
- ảnh máy bay lập thể là phơng tiện có giá trị cho nhiều dạng phân tích. Tuy
nhiên, khi có sự tán xạ của khí quyển sẽ làm giảm tỷ số tơng phản và năng lực
phân giải, làm giảm chất lợng hình ảnh. Mặt khác, sự khác nhau về sự phản xạ
đợc ghi lại trong điều kiện không hiệu chỉnh sẽ làm giảm bớt chất lợng của việc
phân tích thông tin từ ảnh máy bay.
67
Những u thế có nhiều hơn so với những hạn chế và cần khai thác các ảnh
hàng không nh một nguồn tài liệu rất có giá trị cho bất kỳ một sự nghiên cứu viễn
thám nào.
Các ảnh quét đa phổ từ máy baylà một nguồn thông tin tổng hợp rất có giá trị
song thờng đòi hỏi những chi phí cao hơn so với chụp ảnh toàn sắc.
- ảnh hàng không đa phổ.
Các hình ảnh đợc ghi lại bằng việc dùng các máy ảnh phức hợp với nhiều ống
kính, với tổ hợp khác nhau của các phim và tấm lọc (filter) nhạy cảm với các dải phổ
cực tím, nhìn thấy và hồng ngoại phản xạ. Các máy ảnh này có thể thu nhận các ảnh
chụp ở nhiều band phổ hẹp khác nhau của năng lợng điện từ. Kết quả của phơng
pháp chụp đa phổ là tạo ra nhiều kênh ảnh khác nhau cho cùng một khu vực chụp
ảnh, từ đó có thể tách chiết ra nhiều thông tin mới so với ảnh chụp toàn sắc thông
hờng.
-ảnh hàng không màu và màu hồng ngoại :
Hiện nay, sự phát triển của phim ảnh màu cho phép thực hiện chụp ảnh hàng
không bằng các loại phim ảnh này, kết quả sẽ cung cấp những tấm ảnh màu thật
hoặc màu hồng ngoại của khu vực .Trên các loại ảnh này, hình ảnh của địa hình và
các đối tợng khác đợc phản ánh rõ ràng hơn và có thêm nhiều thông tin mới hơn
so với ảnh đen trắng thong thờng, tuy nhiên giá thành sẽ cao hơn nhiều.
68