TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ KINH
DOANH
QUỐC
TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề
tài:
LỢI
THÊ
CẠNH TRANH CỦA CÀ
PHÊ
VIỆT
NAM
TRONG
THƯƠNG
MẠI
QUỐC TÊ
Sinh viên thực hiện
Lớp
Khoa
Giáo
viên
hướng dẫn
: Phạm Hoàng Miên
:
Anh
16
43
:
ThS.
Nguyễn Lệ Hằng
ị • ,
I
ĩ
N
ị
ị
ị
ị
Ị
ỊIV
cựổ
ị
IM
HÀ NÔI
-
2008
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì:
LÝ THUYẾT VÊ LỢI THẾ CẠNH TRANH 4
li
Khái
niệm
về
lợi
thế
cạnh
tranh
và
vai
trò của
việc
nghiên cứu
lợi
thê
cạnh
tranh trong
thương mại
quốc
tế
4
1.
Khái
niệm
lợi
thế
cạnh
tranh
4
2. Vai
trò của
việc
nghiên cứu
lợi
thế
cạnh
tranh
6
li/
Lý
thuyết
về
lợi
thế
cạnh
tranh
quốc
gia
cùa
Michael
Porter
- lý
thuyết
"mô hình kim cương" 7
Ì.
Yếu
tố
sản
xuất
đầu vào
(Factor
conditions)
9
2.
Điều
kiện
về cầu
thị
trường (Demand
conditions)
14
3.
Các ngành liên
quan
và hỗ
trợ
(related
and
supporting
industries)
19
4.
Chiến
lược,
cơ
cấu
tổ
chức
và môi trường
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
(Firm strategy,
structure
and
rivaừy)
21
5. Vai
trồ
cùa Cơ
hội
và Chính phú 24
KẾT
LUN
CHƯƠNG
ì
27
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ
VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 28
ì/
Thực
trạng
lợi
thế
cạnh
tranh
của cà phê
Việt
Nam phân tích
theo
"mô
hình kim cương" 28
Ì.
Yếu
to
sản
xuất
đầu vào 28
2. Điều
kiện
về cầu
thị
trường 39
3.
Các ngành liên
quan
và hỗ
trợ
41
4.
Chiến
lược,
cơ
cấu
và mức độ
cạnh
tranh
của
ngành 44
li.
Đánh
giá chung về
thực
trạng
lợi
thế
cạnh
tranh
của cà
phê
Việt
Nam
trong
thương
mại quốc
tế
48
1.
Thành
tựu
48
2.
Tồn
tại
51
KẾT
LUẬN
CHƯƠNG
li
57
CHƯƠNG
HI:
MỘT
SÒ GIẢI PHÁP
VÀ
KIỀN NGHỊ NHẰM NÂNG
CAO LỢI
THẺ
CẠNH TRANH
CHO CÀ PHÊ
VIỆT
NAM 59
ì/
Định hướng
tổng
quát
để
phát
triển lợi
thế
cạnh
tranh
59
Ì.
Chuyển dịch
cơ
cấu
cây
trồng
59
2.
Hạ
tháp
giá
thành sàn
xuât
60
3. Đổi
mới
công
nghệ,
thiết
bị
chế
biến
cà
phê,
nâng
cao
chất
lượng của
sản
phàm
61
4.
Đa
dạng hoa sản
phẩm
cà
phê
63
5.
Đây
mạnh
công
tác
xúc
tiên
thương
mại
nhăm
mờ
rầng
thị
trường
xuất
khâu và
tăng tiêu
dùng
nầi
địa
64
6.
Phát
triển
mầt ngành cà phê
bền vững
65
li/
Mầt
số
giải
pháp và
kiến
nghị
để nâng
cao
lợi
thế
cạnh
tranh
của
cà
phê
Việt
Nam
trong
thương
mại quốc
tế
66
1.
Nhóm
giải
pháp nhằm
phát
triển
các
yếu
tố
sàn
xuất
đầu
vào
66
2.
Nhóm
giải
pháp nhằm
phát
triển
các
điều
kiện
về cầu
thị
trường
67
3.
Nhóm
giải
pháp nhằm
phát
triển
các ngành
liên
quan
và hỗ
trợ
72
4.
Nhóm
giải
pháp nhằm
phát
triển
chiến
lược cơ
cầu doanh
nghiệp
và
đáp ứng mức đầ
cạnh
tranh
75
KÉT
LUẬN
CHƯƠNG
IU
81
KÉT
LUẬN
82
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 83
Khoa luận
tết
nghiệp
Phạm Hoàne Miên -A16 K43D
LỜI
MỞ ĐÀU
TÍNH CẮP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
Có
thể nói,
cà phê là một
trong
những
loại
cây
trồng
đem
lại
hiệu
quả
kinh
tế
cao
trong
nhiều
năm qua ở nước
ta.
Cà phê đã
trờ
thành mặt hàng
xuất
khẩu
chủ
lực
của
Việt
Nam, có đóng góp đáng kể vào kim
ngạch
xuât
khâu,
tạo
công ăn
việc
làm,
cải
thiện
đời
sống
của
người
nông
dân. Khi
chát
lưứng
cuộc
sống
ngày càng đưức nâng cao thì nhu câu của các quôc
gia
vê
các đô
uổng
xa xỉ ngày càng
gia
tăng
nhanh
chóng. Bên
cạnh
trà,
cà phê
luôn là
thứ
đồ
uống
lý tường giúp đem
lại tinh
thần
hứng
khơi và
trờ
thành
nét văn hoa không
thế
thiếu
của
nhiều
nước trên
thế
giới.
Nam
bắt
đưức nhu
cầu đó,
Việt
Nam đã không
ngừng
mờ
rộng
diện
tích
trồng
cà
phê,
nâng cao
sản
lưứng để làm
thoa
mãn một lưứng
lớn
người
tiêu dùng.
Hiện
nay, với
gần
50.000
ha
diện
tích
trồng
cà
phê,
Việt
Nam đã
trờ
thành nước sán xuât
cà phê đứng
thứ hai thế
giới
sau
Brazil
và là nước đứng đâu thê
giới
về sản
xuất
cà phê
Robusta.
Do
đó,
Việt
Nam là cái tên không
thề
thiếu trong việc
xem xét sự
biến
động của
thị
trường cà phê
thế
giới.
Tuy nhiên, có một sự
thật
đáng
buồn
là sản lưứng cà phê của
Việt
Nam
thuộc
hàng cao nhưng giá
xuất
khẩu
cà phê
Việt
Nam
lại
rất thấp,
có
khi thấp
hơn mức
trung
bình của
thế
giới
tới
40 đô
la;
điều
này làm cho tông giá
trị
cà phê
xuất
khấu
nước
ta
vẫn
là một con số khiêm
tốn.
Trước
thực tế đó,
câu
hỏi đặt ra
là
liệu
cà phê
Việt
Nam có
thực
sự đủ sức
cạnh
tranh
trên
thị
ừường
thế
giới
đang
diễn ra
ngày một
khốc
liệt?
Làm
thế
nào đế cà phê
Việt
Nam nâng cao đưức vị
thế
cạnh
tranh
so
với
các nước sản xuât và
xuất
khấu
cà phê
lớn
khác? Đe tìm
lời
giải
đáp cho
những
câu hòi này,
việc
nghiên cứu vấn đề về
lứi
thế
cạnh
tranh
của ngành cà phê
Việt
Nam là một
việc
làm không
thể
bỏ
qua.
Đây
cũng
chính là lý do
người
viết
lựa
chọn
đề tài
"Lợi
thế cạnh
tranh
của cà
phê
Việt
Nam
trong
thương mại quốc
tế".
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên -A16 K43D
MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
- Hệ
thống
hóa một số vấn đề lý
luận
liên
quan
đến
lợi
the
cạnh
tranh
- Đánh giá về
lợi
thế
cạnh
tranh của
cà phê
Việt
Nam
- Đề
xuất
một số
giải
pháp cơ bản nhằm nâng cao
lợi
thế
cạnh
tranh
của
cà phê
Việt
Nam
PHẠM
VI NGHIÊN cứu
- về mặt
thời
gian:
Khoa
luận
đi sâu tìm
hiểu
tình hình sàn xuât cà phê
cùa
Việt
Nam
giai
đoạn
từ
năm
2000
đến nay
- về mặt không
gian: Tinh
hình sản
xuất
cà phê
tại
một số địa bàn sản
xuất
cà phê
trổng
điểm
của
Việt
Nam như Tây
Nguyên,
Đắk Lăk
- về
nội
dung:
Các vấn đề có liên
quan
đến quá
trinh
sản
xuất
cà phê ờ
Việt
Nam như
điều
kiện lao
động,
nguồn
von,
các chính sách của Chính
phủ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
- Phương pháp
thống
kê
kinh tế:
Tổng
hợp,
phân tích số
liệu
và rút ra
bàn
chất
vấn đề
- Phương pháp phân tích tông hợp: Phân tích vân đê
dưới
nhiêu góc
cạnh,
sau
đó
tổng
hợp và tìm
ra
những
đặc
điếm
nổi bật
- Phương pháp mô hình
hoa:
Phân tích
nội
dung
vân đê dựa trên một
mô hình
nhất
định để
từ
đó
tạo ra
tính lô-gíc cho toàn bộ
nội
dung
ĐỐI
TƯỢNG
NGHIÊN cứu
Đối
tượng
nghiên cứu của
khoa
luận là
các yếu
tố tạo
nên
lợi
thế trong
quá trình sản
xuất
cà phê ờ
Việt
Nam, bao gồm cả yếu
tố
khách
quan
như vị
trí
địa
lý,
thời
tiết,
khí hậu và yểu
tố
chủ
quan
như
nguồn
nhân
lực,
trình độ
công
nghệ
Khoa Kỉnh
tế
và Kinh doanh Quác
tê
2
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên -A16 K43D
BÓ CỤC CỦA
KHOA
LUẬN
Ngoài
lời
mờ
đầu,
kết
luận
và
danh
mục
tài
liệu
tham khảo,
bô cục
của
khoa
luận
gồm 3 chương:
Chương
ì:
Cơ
sờ lý
luận
về
lợi
thế
cạnh
tranh
Chương
li:
Thực
trạng
lợi
thế
cạnh
tranh
cùa cà phê
Việt
Nam
trong
thương
mại quốc
tế
Chương
IU:
Một
số
giải
pháp và
kiến
nghị
nhằm nâng
cao
lợi
thế
cạnh
tranh
cho
cà phê
Việt
Nam
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dấn, Thạc sĩ Nguyễn Lệ
Hằng,
đã giúp em hoàn thành đề
tài này.
Em
cũng
xin
bày
tỏ
lòng cám ơn
tới
bạn
bè,
Hiệp
hội
Cà phê - Ca Cao
Việt
Nam
Vicofa
đã
cung cấp
tư
liệu
giúp
em
thực
hiện
khoa
luận.
Do
kiến
thức
có
hạn, khoa
luận
tốt
nghiệp
của em khó có
thể
tránh
khỏi
những
sai sót,
rát
mong
thây cô và bạn bè có ý
kiến
đóng góp đề
khoa
luận
được hoàn
thiện
hơn.
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quác
tê
3
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàng Miên -A16 K43D
CHƯƠNG
ì:
L Ý THUYẾT VÈ LỢI THÊ CẠNH TRANH
ì/ Khái
niệm
về lợi thế
cạnh
tranh
và vai trò của
việc
nghiên cứu lọi thê
cạnh
tranh trong
thương mại
quốc tế
1.
Khái
niệm
lợi
thế
cạnh
tranh
Từ
điển
Longman của Anh định
nghĩa
cạnh
tranh
là sự nỗ
lực
để đạt
thành công hơn
những
đối thù của
minh (Longman Business
English
Dictionary,
2000,
competition
trang
8, nhà
Xuất
bản
Pearson
Education),
còn
lợi
thế là
cái mà nhờ
đó,
chúng
ta
có được
nhiều
thành công hơn
đối
thủ
(như
trên,
advantage
trang 88).
Từ điên tiêng
Việt lại
định
nghĩa
cạnh tranh là cố găng giành
phộn
hơn, phộn
thắng
về
minh
giữa
những
người,
những tồ chức
hoạt
động nhàm
những
lợi
ích như
nhau
(theo
Từ
điển
tiếng
Việt,
2004,
trang
112,
nhà
Xuất
bản
Đà
Nang).
Còn
lợi
thể là
thế
có
lợi,
điều
kiện
có
lợi
hơn
người
khác
(như
trên,
trang
587).
Vậy
lợi
thể
cạnh
tranh
là gì?
Trước
hết,
cộn
khẳng
định khái
niệm lợi
thế cạnh tranh hoàn toàn
khác khái
niệm lại thế
so
sánh.
Đôi
khi, hai
khái
niệm
này bị nhộm
lẫn
với
nhau,
nhưng trên
thực
tế,
lợi
thế
so sánh chì là
những điều
kiện
đặc thù
tạo
ra
ưu
thế
cho một khía
cạnh
nào đó cùa một
quốc
gia
hoặc
ngành
kinh
doanh
của
quốc
gia
đó,
như
những
điêu
kiện
tự
nhiên,
tài
nguyên hay con
người.
Ví
dụ nguồn
nhân công
rè,
tài nguyên
dồi
dào thường được
coi
là
lợi
thế
so
sánh của các nước đang phát
triển.
Tuy
nhiên,
đây mới
chỉ
là cơ sờ cho một
lợi
thế
cạnh
tranh tốt
chứ chưa đù là một
lợi
thế cạnh
tranh
đàm bảo cho sự
thành còng trên
thị
trường
quốc
tế.
Chẳng
hạn,
các nước nôi
tiếng
về du
lịch
như Ý và Thái Lan đã
tận
dụng
lợi
thế
so sánh về thiên nhiên và các công trình văn hoa
di
tích
lịch
sư
Khoa Kinh
tê
và Kình doanh Quốc
tê
4
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên -A16 K43D
để phát
triển
ngành công
nghiệp
không khói này
rất
thành công và
hiệu
quả.
Tuy
nhiên,
họ thành công không
phải
chỉ dựa vào
những
di
sản văn hoa và
thiên nhiên ban
cho,
mà vì họ đã
tạo
ra
cà một nền
kinh
tế
phục
vụ cho du
lịch
với
rất
nhiều
dịch
vụ
gia
tăng kèm
theo,
từ dịch
vụ khách
sạn,
nhà hàng,
lê
hội
đến các
dịch
vụ
vui
chơi
giải
trí,
các
trung
tâm mua sắm và các
chương trình
tiếp
thị
toàn
cầu. Điều
đó đã
tạo
cho họ có
lủi
thế cạnh
tranh
quốc
gia
mà các nước khác khó có
thể
vưủt
trội.
Như
vậy,
xét trên cấp độ
quốc
gia,
lợi
thế
cạnh
tranh
là khả năng của
quốc
gia
trong việc
cải
thiện
thu nhập, tạo
nhiều
việc
làm cho dân cư
hoặc
khả
năng tăng năng
suất tổng
hủp cùa nền
kinh
tế
quốc
dân.
Còn xét trên khía
cạnh doanh
nghiệp, lợi
thế
cạnh
tranh
là
những
lủi
thế
mà nhờ
đó, doanh
nghiệp
duy
tri
hoặc gia
tăng
lủi
nhuận,
thị
phần
trên
thị
trường
cạnh
tranh
của sản phẩm. Hay
theo
Bộ thương mại Hoa Kỳ,
lợi
thế
cạnh
tranh
cùa
doanh
nghiệp
là
khả năng tiêu
thụ
một cách bền
vững,
có
lủi
nhuận những
sàn phàm,
dịch
vụ của mình, và khách hàng sẵn sàng mua
sản
phẩm cùa mình hơn
của
các
đối thủ
cạnh
tranh.
Đối
với
một mặt hàng cụ
thể,
lợi
thế cạnh
tranh
là
những
lủi
thế
mà
nhờ đó,
mặt hàng này có
thể
đứng
vững
trên
thị
trường,
tiếp
cận khách hàng,
đem
lại lủi
nhuận
cao cho
doanh
nghiệp
sản
xuất.
Tựu chung
lại,
có thê nói
lợi
thế
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp,
ngành
quốc
gia
và vùng là khả năng
tạo ra
việc
làm và
thu
nhập
cao hơn
trong
điều
kiện
cạnh
tranh
quốc
tế
của
doanh
nghiệp,
của
ngành,
cùa
quốc
gia
đó.
Vậy
lợi
thế
cạnh
tranh
cùa cà phê
Việt
Nam là
những
lủi
thế
mà nhờ
đó,
mặt hàng cà phê có
thể
đứng
vững
trên
thị
trường,
đem
lại
việc
làm và
thu
nhập
cao hơn cho
người
trồng
cà phê
cũng
như
những doanh
nghiệp hoạt
động
trong
các ngành liên
quan
trong
điều
kiện
hội
nhập
ngày càng sâu
rộng
vào nền
kinh
tế thế
giới.
Khoa Kinh
tế
và Kinh doanh Quác
tề
5
Khoa luận
tắt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D
2. Vai
trò của
việc
nghiên cứu
lọi
thế
cạnh
tranh
Lý
thuyết
về
lợi
thế cạnh
tranh
đề cập đến một cách
tiếp
cận mới
nhầm
trả
lời
những
câu hòi như:
Tại
sao các
quốc
gia
lại
thành công
trong
những
ngành sản
xuất
nhất
định?
Tại
sao một số
doanh
nghiệp
cạnh
tranh
thành công
trong
khi
một số
doanh
nghiệp
khác thì
thất
bại
trong
một
ngành? Chính phủ cần
phải
làm gì đồ
doanh
nghiệp
có
thề cạnh
tranh
được
trên
thị
trường
quốc tế?
Như
vậy,
việc
nghiên cứu
lợi
thế cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp,
của
ngành,
của
quốc
gia
và vùng sẽ giúp cho các
doanh
nghiệp
và các chính phù
lựa
chọn
được
những
chiến
lược
kinh
doanh
hiệu
quà và phân bổ hợp lý hơn
nguồn lực
của
quốc
gia.
Doanh
nghiệp
không
thồ
đi đến
tận
cùng của sự
thành công
trừ phi
họ xây
dựng
chiến
lược của mình trên cơ sờ
đối
mới và
cải thiện
không
ngừng,
sẵn sàng
tham
gia
cạnh
tranh
và hiêu biêt
thực
tê vê
môi trường
quốc
gia
cũng
như cách
thức
đồ
cải
thiện
môi trường đó. Chính
phủ
của các
quốc
gia, với
phận
sự của mình,
phải
xây
dựng
các mục tiêu và
mức năng
suất
hợp lý làm
trụ cột
cho sự
phồn
vinh
cùa nền
kinh tế.
Và như
thế,
sự
phồn
thịnh
về
kinh tế
của một
quốc
gia
có được không
nhất
thiết
phải
dựa
trên cơ sờ
những
mất mát của
quốc
gia
khác,
và
nhiều
quốc gia
có
thồ
hường
thành quà cùa mình
trong
một
thế
giới
của sự đôi mới và
cạnh
tranh
rộng
rãi.
Khi
quá trình toàn cầu hoa
cạnh
tranh trờ
nên
khốc
liệt,
một số
người
đã cho
rằng
vai
trò của các
quốc gia
đang ngày càng
giảm đi.
Nhưng trên
thực
tế,
quá trình
quốc
tế
hoa cùng
với
sự xoa bỏ các
biện
pháp bào hộ
cũng
như các
biện
pháp bóp méo
cạnh
tranh
khác càng cho
thấy
yếu
tố quốc gia
trờ
nên
quan
trọng.
Sự khác
biệt
giữa
các nước về
những
nét đặc sắc và vãn
hoa
không
bị
quá trình
cạnh
tranh
toàn cầu đe doa
chứng
tỏ
nó có sự gắn
kết
với
thành công
trong
quá trình
cạnh
tranh
này.
Như
vậy, việc
nghiên cứu
lợi
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
6
Khoa luận
tất
nghiệp
Phạm Hoàng Miên -A16 K43D
thê
cạnh
tranh
cũng
nhằm giúp các
quốc
gia
hiểu
được
vai
trò mới và khác
nhau của
mình
trong
cạnh
tranh
quốc
tế.
Vì
thế, việc
nghiên cứu
lợi
thế
cạnh
tranh
của cà phê
Việt
Nam
trong
thương mại
quốc tế
sẽ giúp các ngành
cũng
như Chính phủ nắm rõ được
lợi
thế
của ngành mình, của
quốc gia
mình
trong
môi trường
cạnh
tranh
toàn
cầu,
qua đó có
những
đối
sách hợp lý để nâng cấp
những
lợi
thế
cạnh
tranh,
tạo
ra
vị
thế
cho cà phê
Việt
Nam trên
thị
trường
quốc
tế,
không
chi
về sô
mà còn về
chất.
Việc
phân tích
lợi
thế cạnh
tranh
cũng
sẽ góp phân chỉ ra
những
điểm
yếu cùa cà phê
Việt
Nam so
với
các quôc
gia
cạnh
tranh,
đê tả
đây chúng
ta
đề
ra
được
những
phương
hướng
hoạt
động và mục tiêu phát
triển,
khắc phục
điếm
yếu và
san bằng khoảng
cách
với đối thủ
cùa
minh.
li/ Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter - lý
thuyêt "mô hình kim cương"
Trong
lý thuyêt
lợi
thê
cạnh
tranh
quôc
gia
được đê xuât năm 1990,
nhà
kinh
tê học
người
Mỹ
Michael
Porter
cho răng sự
gia
tăng mức
sống
và
sự thịnh
vượng
cùa
quốc
gia
phụ
thuộc
chủ yếu vào khả năng
đổi mới,
khả
năng
tiếp
cận
nguồn
vòn và
hiệu
ứng
lan
truyên công
nghệ
cùa nền
kinh
tế.
Nói
tồng
quát
hơn,
sức
cạnh
tranh
cua một
quốc
gia
phụ
thuộc
vào sức
cạnh
tranh
của các ngành
trong
nền
kinh
tế.
Sức
cạnh
tranh
của một ngành
lại
xuất
phát
tả
năng
lực
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
trong
ngành: khả năng
đổi
mới
công
nghệ,
sản phẩm,
cung
cách
quản
lý của ngành và môi trường
kinh
doanh.
Các đầu vào
quan
trọng
đối
với hoạt
động sàn
xuất
cùa nền
kinh
tế
không
phải
chỉ
thuần
là
lao
động,
vòn, tài nguyên thiên nhiên mà còn là
những
đầu vào do chính
doanh
nghiệp
hoặc
chính phủ
tạo
ra.
Với
cách nhìn
nhận
như
vậy,
Michael
Porter
cho
rằng
bốn yếu
tố
quyết
định
lợi
thế cạnh
tranh
của một
quốc gia
là:
chiến
lược,
cơ cấu tổ
chức
và
cạnh
tranh
của
Khoa Kinh
tê
và Kình doanh Quốc
tê
7
Khoa luận
tắt
nghiệp
Phạm Hoàng Miên - Ạ 16 K43D
doanh
nghiệp
(Fừm
strategy, structure
and
rivalry);
yếu
tố
sản
xuất
đầu vào
(Factor
conditions);
cầu thị trường (Demand
conditions);
các ngành hỗ trợ
và có liên
quan
(Related
and
Supporting
Industries),
được
biểu
thị bời sơ đồ
như sau:
Hình 1: Mô hình kim cương cùa Michael Porter
Fừm strategy,
structure
and
rivalry
(chiến
lược,
cơ cấu
tổ
chức
và
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp)
Factor
conditions
(Yêu tò
sản
xuất
đâu
vào)
Demand
conditions
(Cầu thị
trường)
Related
and
supporting
indusừies
(Các ngành liên
quan
và hỗ
trợ)
Trong
đó:
• Quan hệ tác đỳng
trực
tiếp
Quan hệ ảnh
hường
Quan hệ tác đỳng
trực
tiếp
ờ đây có
nghĩa
là sự tồn tại cùa yếu tố này
có tác đỳng
trực
tiếp
tới
sự
tồn
tại
cùa yếu
tố
kia.
Nêu
thiếu
bất
kỳ mỳt yếu
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàng Miên -A16 K43D
tố
nào
thì
mô hình
sẽ bị
biến
dạng
và không còn nguyên giá
trị
nữa.
Đó
cũng
chính là lý do
tại
sao mô hình các yếu
tố
cạnh
tranh
của
Michael
Porter
còn
được
gọi
là "mô
hỉnh
kim cương"
(Diamond model)
Còn
quan
hệ ảnh
hưởng
tức
là mối
quan
hệ bên
ngoài,
có
thể
có
hoặc
không. Nếu có sẽ gây
những
tác động
nhất
định
tổi
bốn yếu tố
trong
mô
hình,
có
thề
là tác động tiêu cực hay tích
cực,
làm cho mỗi yếu
tố
tong
mô
hình
thay đổi
theo
chiều
hưổng
xấu
hoặc
tốt,
nhưng không
thề
nào làm
biến
dạng
được câu trúc
của
mô hình.
1. Yếu tố sản xuất đầu vào (Kactor conditions)
Michael
Porter
khắng
định vị
thế
của một quôc
gia
về các yêu tô đâu
vào của sản
xuất
như nhân công có
tay nghề,
cơ sờ hạ
tầng
là yếu
tố
rất
cần
thiết
để
cạnh
tranh trong
một ngành cụ
thể.
Mỗi
quốc
gia
đều sờ hữu
những điều
kiện
mà các nhà
kinh tế
học
gọi
là
yểu
tố
sản xuất đầu
vào.
Yêu tô sản xuât không gì khác hơn là
những
đầu
vào cần
thiết
để
cạnh
tranh trong bất
kỳ ngành
nào,
như nhân
công,
đất
trồng
trọt,
tài nguyên thiên
nhiên,
vốn và cơ sờ hạ
tầng.
Lý
thuyết
thương mại căn
bản
dựa trên các yêu tô đâu vào của sàn
xuât.
Theo
thuyết
này,
các
quốc gia
có các
nguồn
yếu
tố
đầu vào khác
nhau.
Một
quốc gia
sẽ
xuất
khẩu những
hàng hoa sử
dụng
tập
trung
các yếu tố đầu vào mà
quốc
gia đó có sẵn.
Những yếu
tố
đầu vào có tác động
quan
trọng
nhất
tổi lợi
thế cạnh
tranh
ờ
trong
hầu
hết
các ngành, đặc
biệt
là
những
ngành
sống
còn
đối
vổi
các nền
kinh
tế
phát
triển,
không
phải
là
những
yếu tố đầu vào do
trời
phú, do tự
nhiên mà chính là
những
yếu
tố
do mỗi
quốc
gia
tự
tạo ra
thông qua các quá
trinh
phát
triển,
và
những
quá trình này ờ mỗi
quốc
gia
lại
khác
nhau.
Do đó,
các yếu
tố
đầu vào ờ
bất
kỳ
thời
điểm
nào
cũng
không
quan
trọng
bằng tốc
độ hình
thành,
phát
triển
và chuyên
biệt
hoa các yếu
tố
đó cho
từng
ngành cụ
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quác
tê
9
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên -A16 K43D
thê. Điều ngạc
nhiên
hơn,
là có
rất
nhiều
yếu
tố
đầu vào có
thể
làm suy yêu
thay
vì
củng
cố
lợi
thế
cạnh
tranh.
Những
bất
lợi
nhất
định
trong
các yếu
tố
đâu vào này
chi
có
thế
góp
phần
duy trì thành công
cạnh
tranh
nếu có các
chiến
lược tác động và
đổi
mới.
Đe đánh giá
vai
trò của các yếu
tố
đầu vào
trong
lợi
thế
cạnh
tranh
của
một quốc gia
cần
phải
đánh giá ý
nghĩa
của yếu tố đầu vào
đối với cạnh
tranh
theo
ngành. Các yếu
tố
đầu vào có
thể
được nhóm
theo
một số nhóm
chính như
sau:
- Nguồn nhân
lực:
bên
cạnh
yếu
tố
số lượng
lao
động,
Michael
Porter
đặc
biệt
nhấn
mạnh
yếu
tố
chất
lượng
của nguồn
nhân
lục
như kỹ
năng,
trinh
độ đào
tạo
của
người
lao
động,
chi
phí nhân sụ
(kề
cả
đội
ngũ quàn
lý),
giờ
làm
việc
tiêu chuân và
nội
quy
lao
động.
Nguôn nhân
lục
có thê
chia
thành
hàng nghìn nhóm khác
nhau
như:
thợ
sản
xuất
công
cụ,
kỹ sư, các nhà
lập
trình ứng
dụng v.v.
- Nguyên
vật
liệu:
chính là
nguồn lục
có san
trong
tụ
nhiên,
bao gồm
số
lượng,
chất
lượng,
khả năng
tiếp
cận và
chi
phí sử
dụng
đất
đai, nước,
khoáng
chất,
gỗ,
các
nguồn
thúy
điện, đất
nuôi
trồng
thúy
sản
Các
điều
kiện
về khí
hậu,
vị
trí
địa
lý,
kích thước địa lý của một
quốc
gia
cũng
có
thề
coi
là một
phần của nguồn
nguyên
vật
liệu.
- Nguồn lực
tri
thức:
là quy mô
tri
thức
khoa học,
kỹ
thuật
và thị
trường
của một
quốc gia
về hàng hoa và
dịch
vụ. Nguồn
lục
tri
thức
này
thường
được phát
triển
trong
các trường
đại học,
các
viện
nghiên cứu của
chính phù, các
trung
tâm nghiên cứu tư nhân, các cơ
quan
thống
kê chính
phủ,
sách
báo, tạp
chí
kinh
doanh
và
khoa
học,
các báo cáo và cơ sờ dữ
liệu
nghiên cứu
thị
trường
Các
nguồn lục
tri
thức
của một
quốc gia
có thề
được
chia
thành hàng
rất
nhiều
ngành, nhóm khác
nhau
như âm
học, khoa
học
vật
liệu,
thổ
nhưỡng học
v.v.
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
lo
Khoa luận
tắt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D
- Nguồn von: là lưu lượng và
chi
phí vốn để tài
trợ
cho các ngành.
Vòn không
phải
là
nguồn
lực
đồng
nhất
mà có được
từ
nhiều
hình
thức
khác
nhau
như nợ không bảo đảm, nợ có bảo đảm, các
khoản
vay
rủi
ro cao,
vòn
kinh
doanh
mạo
hiểm
Có
rất nhiều
điều
kiện
và hình
thức
khác
nhau tuy
theo từng
loại
vốn.
Tồng
nguồn
vốn
trong
một nước và hình
thức khai
thác,
sử
dụng
vốn ỷ mỗi nước
lại
chịu
sự tác động cùa
tỷ
lệ
tiết
kiệm
và cấu trúc
thị
trưỷng vốn của nước
đó,
và
hai
yếu
tố
này ở mỗi nước là khác
nhau.
Quá
trinh
toàn cầu hoa
thị
trưỷng vốn và dòng vốn lưu
chuyền
giữa
các
quốc gia
với
quy mô
lớn
khiên cho các
điều
kiện
giũa
các quôc
gia trỷ
nên đông nhát
hơn.
Tuy
nhiên,
những
điềm
khác
biệt
đặc thù vẫn luôn
tồn
tại
trên
từng
thị
trưỷng
vòn và
sẽ
còn tiêp
tục tạo
sự khác
biệt
giữa
các quôc
gia.
- Cơ sở hạ
tầng:
là hình
thức, chất
lượng và
chi
phí sử
dụng
các cơ sớ
hạ tầng
có tác động
tới
cạnh
tranh,
kề cả hệ
thống
giao
thông,
hệ
thống
viễn
thông,
dịch
vụ bưu chính, phương
thức
chuyên tiên
hoặc
thanh
toán, chăm
sóc sức
khoe
v.v.
Cơ sỷ hạ
tầng
cũng
bao gồm
những
yếu
tố
như nhà ở, các
tố
chức
văn
hoa,
đây là
những
yếu
tố
có tác động
tới
chất
lượng
cuộc sống
và sự hấp dẫn của một
quốc
gia đối với
vấn đề
sống
và làm
việc.
Tập
hợp các yếu
tố
đầu vào (còn
gọi
là
tỷ
lệ
yếu
tố
đầu vào) có sự
khác
nhau
giữa
các ngành. Các
doanh
nghiệp
của một
quốc gia
sẽ giành
được
lợi
thế
cạnh
tranh
nêu
doanh
nghiệp
có được yêu tô đâu vào
với chi
phí
thấp
hoặc
với chất
lượng đặc
biệt
cao.
Tuy nhiên,
lợi
thế cạnh
tranh
từ
các
yếu
tố
đầu vào này còn phụ
thuộc
vào mức độ hiệu quà và hiệu suất
khai
thác chúng.
Điều
này
thể hiện
các
lựa
chọn
khác
nhau
cùa các
doanh
nghiệp
về
việc
huy động các yếu
tố
đầu vào
cũng
như công
nghệ
được sử
dụng, bỷi
trên
thực
tế,
giá
trị
của một số yếu
tố
đầu vào
nhất
định có
thể thay đổi
đáng
kể
theo
công
nghệ
sử
dụng.
Bên
cạnh đó,
các yếu
tố
nguồn
nhân
lực,
tri
thức
và vốn
lại
là các yếu tô có khả năng
di
chuyên
giữa
các
quốc
gia.
Nhân công
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
li
Khoa luận
tắt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D
có
tay nghề
cao có
thề di chuyển
giữa
các nước
cũng
như các
tri
thức
vê
khoa
học và kỹ
thuật.
Khả năng
di chuyển
này
hiện
nay càng được tăng
cường
do hệ
thống
thông
tin
liên
lạc
và đi
lại
ngày càng
thuận
lợi.
Như
vậy,
có
thế
thấy
rằng,
sờ hữu các yếu
to
đầu vào chưa hịn là một
lợi
thế
vì các
yếu
tố
này
rất
dễ dàng
di
chuyển,
cần
phải
có các yếu
tố
quyết
định
lợi
thê
cạnh
tranh
khác để
giải
thích về trường hợp của
những quốc
gia
biết
thu
hút
và
khai
thác các yếu
tố
dễ dàng
di
chuyển
này.
Ngay
cả
đối với
những quốc
gia
sờ hữu
nguồn
yếu
tố
đầu vào
phong
phú,
việc
duy trì
lợi
thế cạnh
tranh
cũng
phụ
thuộc
rất
nhiều
vào
việc
đầu
vào đó là đâu vào cơ bàn hay cao
cấp,
chung
hay
chuyên
biệt
hóa.
Các yếu
tổ
đầu vào cơ bản bao gôm tài nguyên thiên
nhiên,
khí hậu,
vị
trí địa
lý,
nhân công không có kỹ năng
hoặc
kỹ năng
trung
bình và vòn
vay
nợ.
Các yểu
tố
đầu vào cao cấp bao gồm cơ sờ hạ
tầng
viễn
thông kỹ
thuật
sô
hiện đại,
lực
lượng
lao
động có trình độ cao như các kỹ sư cơ khí,
kỹ
sư túi
học,
các
viện
nghiên cứu và các trường
đại
học
trong
các
lĩnh
vực
phát
triển
trình độ
cao.
Trong
giai
đoạn
phát
triển
ban
đầu,
đầu vào cơ bản là
điều
kiện
cần
thiết,
tuy
nhiên,
cùng
với
sự phát
triền
của
kinh tế thế
giới,
nhu
cầu
sử
dụng
chúng
giảm dần,
khả năng
cung
ứng
hoặc
tiếp
cận
với
chúng
được
mờ
rộng,
do đó tầm
quan
trọng
của các yếu
tố
này
trong việc tạo
ra
lợi
thế
cạnh
tranh
cũng giảm dần.
Trên
thực
tế,
các yếu
tố
đầu vào cơ bản
hiện
vẫn
đóng
vai
trò
quan
trọng trong
các ngành
khai
khoáng
hoặc
nông
nghiệp
cũng
như
trong
những
ngành mà yêu cầu về kỹ năng và công
nghệ
không
cao.
Tuy
nhiên,
các yếu
tố
đầu vào cao cấp mới là
những
yếu
tố quan
trọng
tạo
nên
lợi
thế
cạnh
tranh.
Đó là
lợi
thế
cạnh
tranh
dựa trên sự độc đáo,
cải
tiến
cùa sản phẩm và
việc
áp
dụng khoa
học công
nghệ
hiện
đại
vào sản
xuất.
Việc
tạo ra
và sử
dụng
đầu vào cao cấp đòi hòi
phải
có đầu tư
lớn
và
lâu dài về nhân
lực,
vật lực
và
kết
quả của nó thường
tạo ra
khả năng
cạnh
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
12
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàng Miên -A16 K43D
tranh
cao và ồn định hơn. Tuy nhiên, nếu không có các yếu
tố
đầu vào cơ
bản thì
đầu vào cao cấp
cũng
không
thể xuất hiện
và phát
triển
được.
Các yêu
tố
đầu vào chung bao gồm hệ thông đường cao
tóc,
hệ thông
cung
cấp vốn vay nợ
hoặc lực
lượng nhân công được đào
tạo
ờ
trinh
độ cao
đắng,
các yếu
tố
này có
thề
được sử
dững,
khai
thác
trong
rất nhiều
ngành
khác
nhau.
Các yếu
tổ
đầu vào chuyên
biệt
hóa bao gồm
lực
lượng
lao
động
có trình độ
cao,
cơ sờ hạ
tầng
và cơ sờ
tri
thức
có tính
chất
chuyên
biệt
trong
từng
ngành nhát
định,
chi
có thê sử
dững
trong
một sô
ít
hoặc
chì
trong
một
ngành mà
thôi.
Các yếu
tố
đầu vào
chung
chì
phữc
vữ cho các
lợi
thế
ban
đâu.
Những yêu tô này thường có ờ
rất nhiều
nước và dê dàng bị vô
hiệu
hóa,
bị hóa
giải
hoặc
có thê tiêp cận thông qua hệ thông
doanh
nghiệp
toàn
cầu.
Còn các yếu
tố
đầu vào chuyên
biệt
đòi hòi
phải
có đầu tư xã
hội
và tư
nhân một cách
tập
trung
và mạo
hiểm
hơn
bời
các yếu
tố
này
phải
luôn được
gắn
với
quá trình
đồi
mới và phát
triển.
Khác
với
các yếu
tố
đầu vào
chung
có
thể
được
thực hiện
tại
một nơi cách xa nước chủ
nhà,
các yếu
tố
đâu vào
chuyên
biệt
chỉ có
thề
tiếp
cận
tại
nơi
doanh
nghiệp
đóng
trữ
sờ chính và
thường
không có
hiệu
quả
tại
một địa
điểm
ờ nước ngoài.
Như
vậy,
có
thể
nhận
thấy rằng
lợi
thế cạnh
tranh
quan
trọng
và bền
vững
nhất
chỉ
có được
khi
một nước sờ hữu các yếu
tố
đẩu vào cần
thiết
cho
quá trình
cạnh
tranh.
Khả năng sẵn có
cũng
như
chất
lượng của các yếu tố
đầu
vào cao cấp và chuyên
biệt
sẽ
quyết
định mức độ
tinh
vi
của
lợi
thế
cạnh
tranh
có
thề
có được
cũng
như
tốc
độ nâng cấp
lợi
thế
cạnh
tranh
đó.
Ngược
lại,
lợi
thế
cạnh
tranh
chì dựa trên các yếu
tố
đầu vào cơ bàn
/ chung
thường
không
tinh
vi
và
nhanh
chóng bị
mất.
Quốc
gia
sờ hữu
loại
đầu vào này chỉ
có
thể
kéo dài
lợi
thế
cạnh
tranh
cho đến
khi
có một
quốc
gia
khác
đuổi
kịp
và nắm được phương
thức
tiếp
cận các
loại
đẩu vào đó.
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quác
tề
13
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên -A16 K43D
Bên
cạnh
đó,
lợi
thế
từ yếu tố đầu vào có một đặc trưng
rất
quan
trọng.
Đó là tiêu
chuẩn
tạo
nên một yếu
tố
đầu vào cao cấp
cũng
như chuyên
biệt
luôn tàng dần
khi
tri
thức,
khoa
học và
thực
tiễn
phát
triển.
Một yếu tố
đâu vào chuyên
biệt
/ cao cấp của ngày hôm nay có
thể
trỗ
thành yếu đầu
vào
chung /
cơ bàn của ngày
mai.
Do
đó,
nếu không được thưỗng xuyên
cải
tiên và phát
triển,
các yếu
tố
đầu vào
thậm
chí sẽ làm suy
giảm
lợi
thế
cạnh
tranh
của mỗi
quốc
gia.
2. Điểu kiện về cầu thị trưỗng (Demand conditions)
Yêu
tố thứ
hai
của
lợi
thế cạnh
tranh
quốc gia
trong
một ngành
theo
Michael Porter
là các
điều
kiện
ve cấu
trong
nước
đối với
sản phàm hay
dịch
vụ
cùa ngành. Yếu
tố
này
quyết
định
tới
tốc
độ và tính
chất
của
hoạt
động
cải tiến
cũng
như
đổi
mới
của
các công
ty
trong
nước
đó.
Ba
thuộc
tính
quan
trọng
của câu
trong
nước
là
kết
cấu của cẩu
(hay
bản chát của nhu câu khách
hàng),
quy mô và cơ cẩu tăng trưởng của cầu và cơ chế quốc
tế
hóa cầu
trong
nước.
- Kết cấu cầu
trong
nước:
Michael Porter
khẳng
định,
tác động
quan
trọng
nhất
cùa cầu
trong
nước
đối với
lợi
thế
cạnh
tranh
là thông qua
kết
cấu
và tính
chất
của nhu cầu khách hàng
trong
nước. Kết
cấu của cầu
trong
nước
sẽ quyết
định
việc
các công
ty
phát
hiện,
giải
thích và
phản
ứng
với
nhu cẩu
khách hàng như
thế
nào.
Các nước sẽ có được
lợi
thế
cạnh
tranh trong
những
ngành
hoặc
phân ngành mà cầu
trong
nước giúp cho các công
ty
nhận
ra
nhu
cầu
cùa khách hàng sớm hơn và rõ ràng hơn so
với đối
thú
cạnh
tranh
nước
ngoài.
Các nước
cũng
có được
lợi
thế
cạnh
tranh
nếu khách hàng
trong
nước
gây áp
lực
khiến
các công
ty đối
mới
nhanh
hơn và
đạt
được
những
lợi
thế
cạnh
tranh tốt
hơn các
đối thủ
cạnh
tranh
nước
ngoài.
Sự không tương
xứng
giữa
các nước về bản chát của cầu chính là nguyên nhân đem
lại
những
lợi
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
14
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên -A16 K43D
thê
cạnh
tranh
này.
Kết
cấu cầu
trong
nước có 3 tính
chất
có tầm
quan
trọng
đặc
biệt
đối với
lợi
thế
cạnh
tranh:
Thứ nhất
là
kết
cấu phân đoạn nhu
cầu:
trong
hầu
hết
các ngành, cầu
thị
trường đều được phân đoạn và một số phân đoạn
mang
tính toàn cầu hơn
các phàn đoạn
khác.
Công
ty
của một nước có
thể
có được
lợi
thế
cạnh
tranh
trong
những
phân đoạn toàn cầu
đại
diện
cho
phần
lớn
cầu
trong
nước nhưng
chiêm vị
trí ít
quan
trọng
hơn ờ
những
nước khác. Bên
cạnh
đó, kích thước
của
phân đoạn
cũng
quan
trọng
đối với
lợi
thế
quốc
gia khi
ngành đó thề
hiện
tính
kinh
tế theo
quy mô.
Vai
trò
quan
trọng
hơn của
kết cấu
phân đoạn ờ nước chù nhà thê
hiện
trong việc
quyết
định sẫ chú ý và ưu tiên cùa các công
ty
nước đó. Những
phân đoạn tương
đối lớn
trong
nước
nhận
được sẫ chú ý,
quan
tâm
lớn
và
sớm
nhất của
các công
ty
Những phân đoạn nhỏ hơn
hoặc
những
phân đoạn
được
coi
là
ít
hấp dẫn thường được xếp ờ vị trí ưu tiên
thấp
hơn
trong việc
thiết
kế sản phẩm, sản
xuất
và phân bổ
nguồn
lẫc marketing,
đặc
biệt
là
trong
những
ngành mới hay đang phát
triển.
Những phân đoạn được
coi
là
kém
lợi
nhuận
(chẳng
hạn như
những
phân đoạn nằm ở
cuối
thị
trường,
nhũng
phân đoạn mà không có khả năng bán
những
dịch
vụ bo
sung)
cũng
sẽ
bị bỏ
qua.
Những phân đoạn này có xu hướng sẽ do các công
ty
nước
ngoài nắm
giữ.
Ngay cà
khi
nếu nó không bị
chiếm
giữ
thi
theo
thòi
gian,
các công
ty
trong
nước
cũng
sẽ có xu hướng nhường
những
phân đoạn "kém
hấp dẫn"
đó cho
đối thủ
cạnh
tranh
nước
ngoài.
Như
vậy,
điều dễ dàng
nhận
thấy
là nếu
trong
thị
trường của một
quốc
gia xuất
hiện
những
phân đoạn
thị
trường
lớn
thì
những
phân đoạn này sẽ
tạo ra
định hướng cho các công
ty
để
nâng cấp
lợi
thế
cạnh
tranh
của mình. Chính
những
phân đoạn
lớn
đó sẽ góp
phần
không nhỏ
tạo ra
lợi
thế
cạnh
tranh
của một
quốc
gia.
Khoa Kinh
tề
và Kinh doanh Quốc
tê 15
Khoa luận
tắt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D
Thứ
hai
là khách hàng sành
sỏi
và đòi hòi
cao:
Michael
Porter
khẳng
định
bản
chất
khách hàng
trong
nước
quan
trọng
hơn
kết
cấu phân
đoạn
của
câu.
Các
doanh
nghiệp
của một
quốc
gia
sẽ có được
lợi
thế cạnh
tranh
nếu
khách hàng
trong
nước nằm
trong
số
những
khách hàng cao cấp và khó tính
nhất
trên
thế
giới
đối
với
sản phẩm hay
dịch
vờ đó. Những khách hàng này
sẽ
đưa đến cho các hãng cánh cưa để
tiếp
cận nhu cẩu cao cấp
nhất
của
người
mua. Sự gần
gũi
cả về mặt địa lý và vãn hoa
đối với những
khách
hàng như vậy sẽ giúp các còng
ty
của nước đó
nhận ra nhũng
nhu câu mới.
Nó
cũng
đem
lại
sự gắn
kết
chặt
chẽ
trong
quá trình phát triên và
khi
các
khách hàng
cũng
chính là các
doanh
nghiệp
thì sẽ
tạo
cơ
hội
cho
những
kế
hoạch
phát
triển
chung
khiến
các công
ty
nước ngoài khó
theo
kịp.
Khách hàng sành
sỏi
và khó tính sẽ gây áp
lực
buộc
các
doanh
nghiệp
trong
nước
phải
đáp ứng tiêu chuân cao về
chất
lượng,
đặc diêm và
dịch
vờ
của
sản phẩm. Khách hàng có
thể
có nhu cầu đòi hòi cao
vi nhiều
lý do khác
nhau,
bao gồm địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên sẵn có,
thuế,
tiêu
chuẩn
bắt buộc
chặt
chẽ và các
chuẩn
mực xã
hội
hay
thị
hiếu
dân
tộc.
Như
vậy,
áp
lực cạnh
tranh
thúc đẩy
doanh
nghiệp
chú ý đến
những
sản phàm
mới
và nỗ
lực
hơn để
kiềm
soát
chi
phí,
phán ánh ờ nhu cầu
đặt ra
cho các
nhà
cung cấp.
Thứ
ba là nhu cầu khách hàng mang
tính
dự
báo:
Các công
ty
của một
nước
sẽ có được
lợi
thế
nếu nhu
cẩu
cùa khách hàng
trong
nước dự báo được
nhu
cầu của
những
nước
khác.
Việc
này
nghĩa
là nhu cầu
trong
nước sẽ đem
lại
một dấu
hiệu
sớm về nhu cẩu
chung
của khách hàng mà sẽ
trờ
nên phổ
biến
sau đó. Nêu nhu cầu
trong
nước chậm
phản
ánh
những
nhu cầu mới,
đặc
biệt
là
nhũng
nhu cầu cao cấp thì
doanh
nghiệp
nước đó sẽ ờ vị trí bất
lợi
trong
cạnh
tranh
quốc
tế.
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
16
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàng Miên -A16 K43D
Nhu cầu khách hàng mang tính dự báo có
thể
xuất
phát
từ
những
giá
trị
xã
hội
hay chính
trị
báo
hiệu
trước
những
nhu cầu sau này sẽ
xuất
hiện
ờ
những
nơi khác,
hoặc
cũng
có
thề
do các điều
kiện
về yếu
tố
đầu vào, hay
những
quy định được ban hành đi trước các nước khác. Tất cả
những
điều
này đêu có
thể
mang
lại
lợi
thế
cạnh
tranh
cho một số ngành
nhất
định ờ một
quôc
gia
nhờ tính
chất
dự báo
cứa
nhu
cầu
khách hàng.
- Quy mô cầu và cơ cẩu tăng
trưởng:
Khi kết
cấu cẩu
thuận
lợi
và có
thê dự báo nhu cầu
quốc
tế
chứ không
chỉ
nhu cầu
trong
nước thì quy mô vả
cơ câu tăng trường cứa cầu
thị
trường
trong
nước có
thế
cúng cố và tăng
cường
lợi thế
quốc
gia trong
một ngành. Và trên
thực
tế,
dung
lượng thị
trường
tron
'
nước có tác động khá
phức
tạp tới lợi thế
quốc
gia
và
những
khía
cạnh
khác
trong
cơ
cấu
cùa
cầu trong
nước
cũng
quan
trọng
không kém.
Thứ
nhất
Michael
Porter
xét đến yếu
tố
quy mó cầu
trong
nước: Thị
trường
trong
nước
lớn
có
thể
dẫn đến
lợi
thế
cạnh
tranh trong
những
ngành
thế
hiện
tính
kinh tế
theo
quy mô
bằng
việc
khuyển
khích các công
ty
cứa
một
nước tích cực đầu tư vào
những
cơ sờ sản
xuất
quy mô
lớn,
phát
triển
công
nghệ
và
cải
thiện
năng
suất.
Như
thế,
dung
lượng
thị
trường
trong
nước
trờ
nên khá
quan
trọng.
Khả năng
tiếp
cận lượng khách hàng
trong
nước
đông đảo có
thể
là một động
lực
thúc đay đầu tư cứa các công
ty trong
nước.
Dung
lượng
thị
trường
trong
nước là
quan
trọng
nhất
đối với lợi thế
cạnh
tranh
quốc
gia
tong
một số ngành như
những
ngành có yêu cầu nghiên cứu
phát
triền
lớn,
tính
kinh tế
theo
quy mô
trong
sản
xuất
hoặc
có
những
bước
nhảy
vọt
giữa
các
thế
hệ công
nghệ
hay mức độ ổn định
thấp.
Tuy
nhiên,
quy mô
thị
trường
trong
nước
lớn
cũng
có khá năng gây
ra
bất
lợi
cho
lợi thế
cạnh
tranh
quốc
gia
nếu các công
ty
cho
rằng
thị
trường
trong
nước đem
lại
đứ cơ
hội
và không cần
theo
đuối
thị
trường
quốc
tế.
Việc
này sẽ cản
trờ
sự năng động và
trờ
thành
bất
lợi_thế.
Những thành
phần
[THU V
•:
t
Khoa Kinh
tế và
Kinh doanh Quốc
tế
L:.,
"rrt„íi\(.ị
17
ị
L^.ữiSii
ị
ị um ị
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên -A16 K43D
khác,
trong
đó đáng chú ý là mức độ gay
gắt
của
cạnh
tranh trong
nước sẽ
quyết
định
liệu
dung
lượng
thị
trường
lớn
tại
nước chủ nhà sẽ là
điếm
mạnh
hay
điểm
yếu cùa
lợi
thế
cạnh
tranh.
Thứ hai
là yếu
tố
so lượng khách hàng độc
lập:
Theo
Michael
Porter,
sự
có mặt của
nhiều
khách hàng độc
lập trong
một nước sẽ đem
lại
mòi
trường
đổi
mới
tốt
hơn là trường hợp
chụ
có một
hoặc
hai
khách hàng
thống
trị
thị
trường sản phẩm hay
dịch
vụ
trong
nước.
Ngược
lại,
chì
phục
vụ một
hay hai
khách hàng có
thể
đem
lại
hiệu
quả
tĩnh
nhưng sẽ
hiếm
khi tạo
ra
mức độ năng động như trường hợp
trên.
số lượng khách hàng
trong
nước
độc lập
cũng
thúc đây sự xâm
nhập
và đầu tư
trong
ngành băng
việc
giám
thiêu
rủi
ro một công
ty
bị đẩy
ra
khói
thị
trường và hạn chế quyên
lực
của
người
mua
trong việc
đàm phán.
Thứ
ba là
tốc
độ lăng trướng của cầu
trong
nước: Tốc độ tăng trường
của
cầu
trong
nước có
thể
cũng
sẽ
quan
trọng đối với
lợi
thế
cạnh
tranh
như
dung
lượng
tuyệt đối
của
thị
ừường. Sự tăng trường
nhanh
chóng của thị
trường
trong
nước sẽ giúp các công
ty
của nước đó đưa
ra
những
công
nghệ
mới
nhanh
hơn mà
ít lo
ngại
rang
những
khoản
đầu tư
hiện
tại
là không cần
thiêt.
Ngoài
ra,
các công
ty
cũng
sẽ xây
dựng
những
cơ sờ
lớn,
hiệu
quà
với
sự túi
tường
rằng
những
cơ sờ này sẽ được sử
dụng.
Thứ
tư là yếu
tố
cẩu
trong
nước xuất hiện sớm: Nêu yếu
tố
này giúp
dự
báo nhu cầu khách hàng ờ
những
nước khác thì cầu
trong
nước về một
sản
phẩm hay
dịch
vụ
xuất
hiện
sớm sẽ giúp các công
ty
ờ một nước hành
động
sớm hơn các
đối thủ
cạnh
tranh trong
ngành.
Thứ
năm là yếu
tố
bão hoa sớm: Thị trường
trong
nước bão hoa sớm
sẽ
buộc
các công
ty
phải
đối
mới và nâng
cấp,
đồng
thời
cũng
tạo ra
áp
lực
căng
thẳng
buộc
các công
ty
phải
giảm
giá,
giới
thiệu
những
sàn phẩm mới,
cải tiến
hoạt
động của sán phàm và đưa ra
những
khuyến
khích mới đề
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quác
tề
18
Khoa luận
tốt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên -A16 K43D
khách hàng
thay
thế
sản phẩm cũ
với
những
mẫu mã mới hơn. Bão hoa
thị
trường
cũng
đấy
mạnh
cạnh
tranh trong
nước và
loại
bỏ
những
công
ty
yêu
kém và
hoạt
động không
hiệu
quả.
Đặc
biệt,
sự bão hoa của
thị
trường
trong
nước
đặc
biệt
có
lợi
nếu nó đi cùng
với
sự tăng trường cùa
thị
trường nước
ngoài
bời
lúc đó, các công ty sẽ có động
lực
mạnh
mẽ đụ
xuất
khẩu
sản
phàm và
cạnh
tranh với
các
doanh
nghiệp
nước ngoài về
sản
phẩm đó.
- Quốc
lể
hoa cầu
trong nước:
đây chính là yếu
tố
có
thụ
giúp các điều
kiện
cầu
trong
nước
tạo
ra
lợi thế
cạnh
tranh
cho sán phẩm,
dịch
vụ ờ
thị
trường
nước
ngoài.
Quốc
tế
hoa cầu
trong
nước có
thề
là nhờ
những
khách
hàng
trong
nước
lun
động hay
những
công
ty
đa
quốc
gia.
Khách hàng lưu
động
là
những
người
thường xuyên đi
ra
nước ngoài và là khách hàng
trung
thành ờ
thị
trường nước
ngoài.
Trong
trường hợp
đó,
các công
ty trong
nước
sẽ
có được
lợi thế bời
vì khách hàng
trong
nước
cũng
chính là khách hàng
nước
ngoài.
Một
cách khác mà các điêu
kiện
vê câu
trong
nước có thê kéo
theo
doanh
số bán nước ngoài là
khi
cầu
trong
nước được
chuyụn
sang
hay
khắc
sâu vào
những
khách hàng nước ngoài. Đó có
thề
là do
những
người
nước
ngoài đó đến đụ học
tập
hoặc
do vấn đề
di
cư hay
thậm
chí du
lịch.
cầu cùa
khách hàng
trong
nước
cũng
được
chuyụn
ra
nước ngoài thông qua các mặt
hàng,
dịch
vụ
xuất
khẩu
truyền
bá văn hoa như
phim
ảnh và
những
chương
trình
truyền
hình
3. Các ngành liên
quan
và hỗ trợ
(related
and
supporting
industries)
Yếu tố thứ
ba của
lợi
thế
cạnh
tranh
quốc
gia trong
một ngành là sự có
mặt
ờ nước đó các ngành hỗ
trợ
hay
những
ngành có liên
quan
có sức
cạnh
tranh
quốc
tế.
Ngành hỗ
trợ
là
những
ngành sản
xuất
cung
ứng đầu vào cho
chuỗi
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của công
ty,
còn ngành liên
quan
là
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quác
tê
19
Khoa luận
tắt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D
những
ngành mà công
ty
có
thể phối
hợp,
chia
sẻ các
hoạt
động
thuộc
chuôi
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh hoặc những
ngành mà sản phẩm của chúng
mang
tính
chất
bồ
trợ việc chia
sẻ
hoạt
động,
thường
diễn
ra
ờ các khâu phát
triển
kụ
thuật,
sản
xuất,
phân
phối,
tiếp
thị
hoặc dịch vụ. Lợi
thế
cạnh
tranh
trong
một số ngành
cung
cấp đã đem
lại
những
lợi
thế
tiềm
tàng cho các
công
ty
của
quốc gia bời
vì chúng sàn
xuất
những
đầu vào được sử
dụng
rộng
rãi
và có ý
nghĩa quan
trọng đối với
quá trình
đồi
mới hay
quốc
tế
hoa.
Trong
khi
đó,
sự có mặt của
những
ngành liên
quan
có sức
cạnh
tranh
cũng
không kém
phẩn quan
trọng.
- Lợi
thế
cạnh
tranh trong
các ngành cung ứng:
Michael
Porter
khăng
định
rằng
sự có mặt của
nhũng
ngành
cung
cấp có sức
cạnh
tranh
quôc tê
trong
một nước sẽ
tạo ra nhũng
lợi
thế
trong
các ngành sử
dụng
theo
nhiêu
con
đường.
Đầu tiên là thông qua khả năng
tiếp
cận
hiệu
quà, sớm,
nhanh,
có
chất
lượng
và đôi
khi
ưu đãi đến
những
đầu vào
chi
phí
thấp.
Hơn nữa,
doanh
nghiệp
còn được
hường
lợi
từ quá
trinh
phối
hợp liên
tục,
và chính
mối
liên
kết giữa chuỗi
giá
trị
của các công
ty với
những
nhà
cung
cấp
trong
nước
sẽ góp
phần
không nhỏ cho
việc
tạo
ra
lợi
thế cạnh
tranh.
Việc
xây
dựng
các liên
kết
này sẽ được thúc đẩy nhờ
việc
có được
những
hoạt
động
của
những
nhà
cung
cấp bên
cạnh.
Các nhà
cung
cấp nước ngoài
hiếm
khi
thay
thế
được hoàn toàn các nhà
cung
cấp
nội địa, ngay
cà
khi
chúng có
những
chi
nhánh địa phương. Và một
lợi
thế quan
trọng
mà các nhà
cung
cấp trong
nước đem
lại
nằm ờ quá trình
đối
mới và nâng
cấp.
Những nhà
cung
cấp giúp đỡ các công
ty
nhận ra
các phương pháp và cơ
hội
đề áp
dụng
công
nghệ
mới và
thậm
chí
trờ
thành cầu dẫn thông
tin
và
đổi
mới
từ
công
ty
này
sang
công
ty
khác, mà thông qua
đó, tốc
độ
đối
mới bên
trong
toàn bộ
ngành công
nghiệp
được thúc đẩy.
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
20
Khoa luận
tắt
nghiệp
Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D
- Lợi
thế
cạnh
tranh trong
ngành
liên
quan: Sự có mặt
trong
nước của
những
ngành liên
quan
có sức
cạnh
tranh
thường dẫn đến
những
ngành có
sức cạnh
tranh
mới.
Những ngành có sức
cạnh
tranh
là
những
ngành mà các
công ty của nó có
thể
phối
hợp hay
chia
sẻ
hoạt
động
trong
chuỗi
giá
trị
mang
tính bố
sung.
Chia
sẻ
hoạt
động có
thể
diấn
ra
trong
phát
triền
công
nghệ,
sản
xuất,
phân
phối,
marketing
và
dịch vụ.
Ví
dụ,
máy
photo
và máy
fax
sử
dụng
nhiều
công
nghệ
giống
nhau
và các thành
phần cũng
như
dịch
vụ
có
thể
được phân
phối
thông qua cùng một kênh phân
phối.
Sự có mặt cùa
những
ngành liên
quan
có sức
cạnh
tranh
quốc tế
trong
một
nước
tạo
ra cơ
hội
đế
trao
đổi
thông
tin
và kỹ
thuật
giống
như trường
hợp những
nhà
cung
cáp
trong
nước.
Sự có mặt cùa
nhũng
ngành liên
quan
cũng
có
thể
nâng cao
tỳ
lệ
nhận
biết
các cơ
hội
mới
trong
ngành. Nó
cũng
là
nguồn
gốc để đem
lại
một phương pháp
tiếp
cận
tới
hoạt
động
cạnh
tranh
từ
các đoi
thủ
cạnh
tranh
mới thâm
nhập
thị
trường.
4. Chiến lược, cơ cấu tố chức và môi trường cạnh tranh của doanh
nghiệp
(Firm strategy,
structure
and
rivalry)
Yếu tố thứ
tư của
lợi
thế cạnh
tranh
quốc gia
trong
một ngành là
bối
cảnh
mà các công
ty
được thành
lập,
tổ chức
và
quản
trị
cũng
như bản
chất
cùa
cạnh
tranh trong
nước.
Mục
tiêu,
chiến
lược và cách
thức
tồ chức
công
ty
trong
các ngành khác
nhau
rất
lòn
từ
nước này
sang
nước khác.
Lợi thế
cạnh
tranh
quốc gia bắt nguồn từ
sự phù hợp
giữa
những lựa chọn
này
với
nguồn
gốc
lợi
thế
cạnh
tranh trong
một ngành.
- Chiến lược và cơ cấu
tồ
chức cùa doanh nghiệp
trong
nước: Không
có hệ
thống
quản
lý nào có
thể
áp
dụng
thích họp trên phạm
vi
toàn
cầu.
Các
quốc
gia
sẽ có xu
hướng
thành công
trong
những
ngành mà cách
quản
trị
và
hình
thức
tổ chức
thuận
lợi
do môi trường
quốc
gia
hoàn toàn phù hợp
với
Khoa Kinh
tê
và Kinh doanh Quốc
tê
21