Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIÁO ÁN 2 CỘT TUẦN 10 LỚP 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, TOÁN, TN, HOẠT ĐỘNG TN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.78 KB, 33 trang )

Tuần 10
Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2022
Buổi sáng:
TIẾT 1: CHÀO CỜ
Bài 10: Tìm sự trợ giúp để giữ gìn tình bạn.
Tổng kết phong trào góp sách cho “tủ sách anh em” - Hưởng ứng phong
trào “Nhật kí tìm bạn”.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS nắm được nội dung, mục tiêu, ý nghĩa của phong trào.
- HS biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- HS mở rộng hiểu biết về thiện nguyện và nuôi dưỡng các giá trị trắc ẩn của bản
thân. HS học cách nhận diện sự kết nối của bản thân với các vấn đề xã hội và
mơi trường xung quanh mình, học cách tiếp nhận những góc nhìn khác, sự đa
dạng và công bằng xã hội, cách cho đi hiệu quả và kỹ năng xác định nhu cầu của
người thụ hưởng, xây dựng lòng tin và xem xét tác động của việc qun góp của
mình.
- Gợi lại một số hình ảnh về q trình thực hiện phong trào qun góp "Tủ sách
giáo khoa dùng chung".
* Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết chia sẻ, quyên góp ủng hộ sách để giúp san sẻ nỗi lo của các bạn học sinh
khó khăn trước khi bước vào năm học mới.
- Biết cách cho đi, biết quan tâm và trao tặng một cách bền vững và trách nhiệm,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung kế hoạch vận động qun góp "Tủ sách giáo
khoa dùng chung", và những hình ảnh trong suốt quá trình thực hiện, báo cáo
kết quả hoạt động.
- HS: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần 10.
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.


- Lớp trưởng đọc nội quy của trường, lớp và kế hoạch của trường, lớp trong tuần
10.
- HS chia sẻ ý kiến.
2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm
- GV đọc lời dẫn:Tổng kết phong trào quyên góp "Tủ sách giáo khoa dùng
chung"
Thực hiện kế hoạch của Phòng GDĐT Kế hoạch tổ chức triển khai "tủ
sách giáo khoa dùng chung" trong các trường phổ thông; Thư viện trường Tiểu
học ………….. đã triển khai phong trào quyên góp ủng hộ “ tủ sách giáo khoa
dùng chung" để từng bước xây dựng hoàn thiện thư viện trường học, tăng cường


số lượng đầu sách giáo khoa trong thư viện, đảm bảo đủ sách cho học sinh học
tập cũng như ủng hộ cho các bạn học sinh khó khăn.
Thực hiện kế hoạch của Phòng GDĐT về Kế hoạch tổ chức triển khai
"tủ sách giáo khoa dùng chung" trong các trường phổ thông; Thư viện trường
Tiểu học …………… đã triển khai phong trào quyên góp ủng hộ “ tủ sách giáo
khoa dùng chung" để từng bước xây dựng hoàn thiện thư viện trường học, tăng
cường số lượng đầu sách giáo khoa trong thư viện, đảm bảo đủ sách cho học
sinh học tập cũng như ủng hộ cho các bạn học sinh khó khăn. Phong trào được
triển khai tới đông đảo các em học sinh trong toàn trường, kết quả thu được
904 cuốn sách các loại. Thư viện nhà trường đã xếp được 16 bộ sách giáo khoa
lớp 1; 19 bộ sách giáo khoa lớp 2; 8 bộ sách giáo khoa lớp 4 và 2 bộ sách giáo
khoa lớp 5, còn lại là sách lẻ phục vụ học tập.
Phong trào tặng sách không chỉ góp phần nâng cao hơn ý thức tự giác giữ
gìn sách vở sạch đẹp cho học sinh mà cịn là cách ứng xử có văn hóa với sách, là
sự sẻ chia, quan tâm của các em đến những em học sinh có hồn cảnh khó khăn
hơn.
Đây là phong trào đã được nhiều trường học thực hiện. Các giáo viên, học
sinh đều cho rằng, đọc sách giúp con người nâng cao kiến thức và mở rộng tầm

hiểu biết. Vì thế, việc không chiếm hữu hay giữ riêng sách cho riêng mình mà
san sẻ, sẵn sàng tặng sách để góp phần xây dựng “tủ sách giáo khoa dùng
chung” là một việc làm rất quý báu. Nhà trường trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo
và các em học sinh trong thời gian qua đã nhiệt tình lan toả, chia sẻ, qun góp
ủng hộ sách để giúp san sẻ nỗi lo của các bạn học sinh khó khăn trước khi bước
vào năm học mới.
Sau đây là một số hình ảnh:


KẾ HOẠCH
Vận động xây dựngnguồn sách bổ sung cho thư viện CLB Sách và Hành
động trường Tiểu học…………………năm học 2022 – 2023
Thực hiện chương trình cơng tác Đội TNTP năm 2022 – 2023 của trường Tiểu
học…………
Thực hiện chương trình phối hợp hoạt động, hỗ trợ giữa Liên đội trường
Tiểu học ……………………..với CLB Sách và hành động trường Tiểu
học………………. năm học 2022– 2023;
Căn cứ vào nhu cầu của học sinh và tình hình thực tế cơ sở vật chất của
nhà trường trong năm học 2022– 2023;
Liên đội trường Tiểu học ……………………..xây dựng kế hoạch vận
động nguồn sách bổ sung cho thư viện của CLB Sách và Hành động năm học
2022– 2023với các nội dung cụ thể như sau:
1. Mục đích:
- Nâng cao chất lượng văn hóa đọc sách trong đồn viên thanh niên, học
sinh trong toàn trường; Giúp các em học sinh có cơ hội được đọc những cuốn
sách hay, bổ ích;
- Góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, tinh thần đồn kết, tương thân,
tương ái, sống có trách nhiệm với cộng đồng cho học sinh;
- Tủ sách được đặt tại thư viện của CLB Sách và hành động trường Tiểu
học………………… để các bạn học sinh cùng nhau chia sẻ, trao đổi kiến thức

với nhau tại chính tủ sách của mình tạo nên.
2. Thực trạng hiện tại:
Nhu cầu được tiếp cận, đọc sách của học sinh trong Nhà trường rất lớn: cụ
thể trong năm học 2020-2021, trung bình lượt đạt khoảng 300/1 tháng và có
tháng lên đến hơn 800. Tuy nhiên, số lượng sách cịn rất ít, chưa thực sự đa
dạng, phong phú, chưa đáp ứng đủ nhu cầu của học sinh.
3. Mục tiêu xây dựng:
- 100% học sinh tiếp cận và tìm sách đọc;
- Số lượng sách: >1000 cuốn, trung bình 1 cuốn/1 học sinh;
- Số lượt mượn: 500 lượt/1 tháng.
4. Yêu cầu:
- 100% chi đoàn trong toàn trường hưởng ứng và tham gia theo kế hoạch.


- Sách quyên góp phải đảm bảo yêu cầu: Sách kỹ năng, năng lực và các
tác phẩm văn học kinh điển. Tất cả các loại sách, tài liệu quyên góp cịn sử dụng
được khơng q rách nát hay q bẩn.
- Sách ủng hộ phải dựa trên Danh mục đầu sách đề nghị của CLB Sách
và hành động CLB (Danh sách được đăng tải trên page Đoàn trường). Các lớp
và cá nhân dựa vào đó chủ động đăng ký quyên góp. Nếu sách qun góp nằm
ngồi danh mục thì phải được đăng ký với Ban chấp hành chi đội các lớp
chuyển cho CLB trước để rà soát, tránh trùng lặp gây lãng phí.
5. Tổ chức thực hiện qun góp sách:
5.1. Thời gian quyên góp sách:
a. Quyên góp sách đợt I: Phát động và tiến hành vào
tuần 02 tháng 9/2022. Đoàn trường sẽ tiến hành tổng kết vào tiết Chào cờ ngày
07/11/2022.
b. Quyên góp sách đợt II: Tuần 02 tháng 10/2020. Liên đội trường Tiểu
học……………………… sẽ tiến hành tổng kết và tuyên dương vào tiết Chào cờ
ngày 07/11/2022.

5.2. Hình thức: Các lớp sẽ tham gia cả 2 hình thức: Ủng hộ tập thể và ủng hộ cá
nhân
- Ủng hộ theo lớp: Mỗi lớp ủng hộ từ 05 cuốn sách trở lên. Mỗi đầu sách
không được trùng qúa 03 cuốn.
- Ủng hộ cá nhân: Không giới hạn số lượng nhưng phải đảm bảo những
yêu cầu đề ra.
5.3 Địa điểm nộp sách:
Phòng thư viện CLB Sách và hành động trường Tiểu
học……………………… vào buổi sáng các ngày trong tuần của các vận động.
6. Tuyên dương, khen thưởng:
- Tập thể: CLB Sách và Hành động sẽ tổng hợp và đề nghị Liên đội
trường Tiểu học…………………….. trao giấy khen: “Tập thể có nhiều đóng
góp trong phong trào quyên góp sách năm học 2022 – 2023” cho lớp nào có số
lượng sách quyên góp nhiều nhất và giá trị nhất. Ngoài ra, các lớp sẽ được tuyên
dương trước cờ và cộng điểm thi đua theo thứ tự sau: 01 Nhất cộng 45đ, 02 Nhì
cộng 40đ, 03 Ba cộng 30 đ; 3 KK cộng 25đ; tham gia cộng 20 đ.
- Cá nhân: Đoàn trường sẽ chọn 03 học sinh quyên góp được số lượng
sách nhiều nhất và có nhiều cuốn sách có giá trị nhất để tuyên dương trước cờ và
cộng 10đ/1HS cho lớp.
III. PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Tham mưu cấp ủy, Lãnh đạo trường Xây dựng kế hoạch, triển
khai đến các lớp: Cô………………………..– GV – TPT Đội trường; Em
Nguyễn Thị A – Chủ nhiệm CLB Sách & Hành động.
2. Phối hợp thực hiện: Thu nhận sách, thống kê số liệu, ghi ký hiệu sách,
bảo quản sách: CLB Sách & Hành động.
3. Đôn đốc, nhắc nhở các đội viên thực hiện qun góp sách: Các thầy
cơ GVCN và BCH các chi đội.
Trên đây là kế hoạch xây dựng nguồn sách bổ sung cho thư viện CLB
Sách và Hành động trường Tiểu học…………………….. năm học 2022 – 2023.



Rất mong nhận được sự chỉ đạo của Chi bộ, lãnh đạo nhà trường và sự phối hợp
chặt chẽ của các bộ phận có liên quan để hoạt động đạt kết quả.
TIẾT 2: TOÁN
Tiết 46: Luyện tập chung
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
*Kiến thức ,kĩ năng
- Nhận biết ,cảm nhận được về khối lượng ,dung tích ;thực hiện được các phép
tính cộng trừ với số đo khối lượng (kg) và số đo dung tích (l).
-Vận dụng giải các bài tập ,các bài toán thực tế liên quan đến các đơn vi đo ki –
lơ-gam và lít.
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực hợp tác ,năng lực giải quyết vấn đề ,phân tích tình huống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-HS :SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của HS

Hỗ trợ của GV

1. Hoạt động mở đầu:

- GV yêu cầu học sinh đứng dậy cùng thực
- Học sinh đứng dậy thực hiện các hiện hát “Bài hát: Lớp chúng mình đồn
kết”
động tác cùng cơ giáo
2. Hoạt động hình thành kiến
thức mới – thực hành:


Bài 1:Tính

-3 HS lên bảng làm bài

-GV gọi 3 HS lên bảng làm bài + dưới lớp
HS làm vào vở.
-HS nhận xét

-HS trả lời

-GV nhận xét và cho HS đổi chéo vở kiểm
tra ,tuyên dương
Bài 2:

-1 HS đọc
-2 con gà
-2 con thỏ
-4 con gà

-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH.
+ Một con thỏ nặng bằng mấy con gà?
+Một con chó nặng bằng mấy con thỏ?
+Một con chó nặng bằng mấy con gà? Vì
sao?


-HS nhận xét
-GV nhận xét ,tuyên dương.
-HS đọc


Bài 3:

-HS trả lời

-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

-HS trả lời

-Bài toán cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?

-Phép tính cộng,25 + 3
Bài giải
Cả hai người mua số lít xăng là:
25+ 3 = 28 (l)
Đáp số :28 lít.

-Muốn biết cả hai người mua bao nhiêu lít
xăng ta thực hiện phép tính gì?Nêu phép
tính ?
-GV gọi 1 HS lên bảng trình bày,dưới lớp
trình bày vào vở
-Gọi 1 số HS đọc bài
-HS nhận xét

-HS đọc

-GV nhận xét,tuyên dương
Bài 4:

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.

-7 + 6

-GV hỏi:
a.+Muốn lấy 2 túi để được 13kg gạo thì
phải lấy 2 túi nào?
( GV u cầu HS tính nhẩm xem 2 số nào
ghi trên các túi có tổng bằng 13)
-Vậy lấy ra hai túi gạo 6kg và 7kg sẽ được
13 kg gạo

-2+4+3

b. .+Muốn lấy 3 túi để được 9 kg gạo thì
phải lấy 3 túi nào?
( GV yêu cầu HS tính nhẩm xem 3 số nào
ghi trên các túi có tổng bằng 9)

-7+2 và 6+3
-7+3 và 6+
3. Hoạt động vận dụng – trải
nghiệm:
- HS lắng nghe, chuẩn bị bài ở
nhà.

-Vậy lấy ra ba túi gạo 2kg ,3kg và 4kg sẽ
được 9 kg gạo
+Mở rộng: - Muốn lấy 2 túi để được 9kg
gạo thì phải lấy 2 túi nào?

- Muốn lấy 2 túi để được 10kg
gạo thì phải lấy 2 túi nào?
-GV nhận xét giờ học
-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.


Buổi chiều:
TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT
TT91+92
Bài 17: Gọi bạn (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ thuộc thể thơ 5 chữ, đọc đúng các từ có vần
khó, biết cách ngắt nhịp thơ.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Tình bạn thân thiết, gắn bó giữa bê vàng và dê trắng.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Hiểu được các từ ngữ gợi tả,
gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của các nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa
trong bài thơ.
- Bồi dưỡng tình cảm đối với bạn bè, cảm nhận được niềm vui khi có bạn; có
tinh thần hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động mở đầu:
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới – thực hành

2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- GV hỏi:
- 2-3 HS chia sẻ.
+ Hai bạn bê vàng và dê trắng đang
làm gì? Ở đâu?
+ Bức tranh thể hiện tình cảm gì?
- GV hướng dẫn HS nói về một người
- HS trao đổi theo cặp và chia sẻ.
bạn của mình theo gợi ý:
- 2-3 HS chia sẻ.
+ Em muốn nói về người bạn nào?
+ Em chơi với bạn từ bao giờ?
+ Em và bạn thường làm gì?
+ Cảm xúc của em khi chơi với bạn?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:

- GV đọc mẫu: Câu hỏi đọc lên giọng,


* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.


đọc với giọng lo lắng; lời gọi đọc kéo
dài, đọc với giọng tha thiết.
- HDHS chia đoạn: 3 khổ thơ; mỗi lần
xuống dịng là một khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa
từ: thuở, sâu thẳm, hạn hán, lang
thang, khắp nẻo,…
- Luyện đọc câu khó đọc: Lấy gì ni
đơi bạn/ Chờ mưa đến bao giờ?/ Bê!
Bê!,..
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho
HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt đọc.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk/tr.80.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
thời hoàn thiện bài 1,2 vào
+ C1: Câu chuyện được kể trong bài VBTTV/tr.40.
thơ diễn ra từ thuở xa xưa, trong rừng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý
xanh sâu thẳm.
rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ C2: Một năm trời hạn hán, cỏ cây
héo khơ, bê vàng khơng chờ được
mưa để có cỏ ăn nên đã lang thang đi
tìm cỏ.

+ C3: Dê trắng chạy khắp nẻo tìm bê
và gọi bê.
+ C4: Bê vàng bị lạc đường, rất đáng
thương, dê trắng rất nhớ bạn, thương - Nhận xét, tuyên dương HS.
bạn; bê vàng và dê trắng chơi với - HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ
nhau rất thân thiết, tình cảm; tình bạn đầu.
của hi bạn rất đẹp và đáng quý,…
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS thực hiện.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý
giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.

- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn
bản đọc.
Bài 1:


- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.80.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời
hoàn
thiện

bài
3,4
vào
VBTTV/tr.40,41.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- 1-2 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.80.
- HS hoạt động nhóm 2, thực hiện - HDHS đóng vai một người bạn
đóng vai luyện nói theo yêu cầu.
trong rừng, nói lời an ủi dê trắng.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
- 4-5 nhóm lên bảng.
khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Hoạt động vận dụng – trải
nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì?
- HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.

Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2022
Buổi sáng:
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
TT93
Viết: Chữ hoa H
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa H cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dụng: Học thầy không tày học bạn.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu chữ hoa H.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV


1. Hoạt động mở đầu:
1. Hoạt động mở đầu:
2. Hoạt động hình thành kiến thức 2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới – thực hành
mới – thực hành
2.1. Khởi động:
2.1. Khởi động:
- 1-2 HS chia sẻ.
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây
là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ
hoa.
hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa H.

- 2-3 HS chia sẻ.
+ Chữ hoa H gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết
chữ hoa H.
- HS quan sát.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa
viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- HS quan sát, lắng nghe.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS luyện viết bảng con.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu
ứng dụng.
ứng dụng.
- 3-4 HS đọc.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng,
lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa H đầu câu.
+ Cách nối từ H sang o.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ
cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện * Hoạt động 3: Thực hành luyện
viết.
viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa
- HS thực hiện.
H và câu ứng dụng trong vở Luyện

viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Hoạt động vận dụng – trải
3. Hoạt động vận dụng – trải
nghiệm:
nghiệm:


- HS chia sẻ.

- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.

TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
TT94
Nói và nghe: Kể chuyện Gọi bạn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về tình bạn thân thiết, gắn bó
giữa bê vàng và dê trắng.
- Kể lại được 1-2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh và kể sáng tạo kết thúc câu
chuyện.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động mở đầu:
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới – thực hành
2.1. Khởi động:
- 1-2 HS chia sẻ.
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Dựa vào tranh minh
họa câu chuyện trong bài thơ “Gọi
bạn” và gợi ý, nói về sự việc trong - GV tổ chức cho HS quan sát từng
từng tranh.
tranh, trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ + Khung cảnh xung quanh như thế
trước lớp. (Mỗi tranh 2-3 HS chia sẻ).
nào?
+ Nhân vật trong tranh là ai?
+ Nhân vật đó đang làm gì?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Chọn kể 1-2 đoạn của


câu chuyện theo tranh.
- YC HS quan sát tranh, đọc gợi ý dưới
- HS quan sát tranh và nhớ lại nội tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện,
dung, kể trong nhóm.
chọn 1-2 đoạn nhớ nhất hoặc thích nhất

để kể.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa
- HS lắng nghe, nhận xét.
cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Kể tiếp đoạn kết của
câu chuyện theo ý của em.
- HS hoạt động nhóm 2, thực hiện nói
mong muốn của bản thân mình về kết
thúc của câu chuyện.
- HS chia sẻ.

* Hoạt động 4: Vận dụng:
- HS lắng nghe, thực hiện.

- GV hướng dẫn HS nói mong muốn
của bản thân mình về kết thúc của câu
chuyện đồng thời yêu cầu HS hoàn
thiện bài tập 5 trong VBTTV, tr.41.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa
cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- HDHS viết 2-3 câu nêu nhận xét của
em về đôi bạn bê vàng và dê trắng
trong câu chuyện trên.
- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Hoạt động vận dụng – trải
nghiệm:
- HS chia sẻ.


- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.

TIẾT 3: TỐN
Tiết 47: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
*Kiến thức ,kĩ năng
-Thực hiện được phép cơng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số .
+ Đặt tính theo cột dọc
+ Tính từ phải sang trái ,lưu ý khi cộng hai số đơn vị thì nhớ 1 chục vào số
chục của số hạng thứ nhất .
-Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học


- Năng lực hợp tác ,năng lực giải quyết vấn đề ,phân tích tình huống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-HS : SGK,Bộ ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu:
- HS hát tập thể.
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
17+5; 64 + 9; lớp làm nháp 35+6
- HS nhận xét, kết nối vào bài mới.
- Nhận xét chữa bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức

mới – thực hành:
2.1 Khám phá

Hỗ trợ của GV
- GV cho HS hát tập thể.
- GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
17+5; 64 + 9; lớp làm nháp 35+6
- GV nhận xét, kết nối vào bài mới.
- Nhận xét chữa bài

- GV tổ chức cho HS đóng vai các nhân
vật trong câu chuyện : kiến ,ve sầu ,rô
bốt
- Sau khi được ve sầu trả 7 hạt gạo thì
lúc này số gạo của kiến nhiều hơn hay ít
hơn?

-Nhiều hơn
-Phép tính cộng ,lấy 35 + 7

-Vậy muốn biết sau khi ve sầu trả gạo
thì kiến có bao nhiêu hạt gạo ta thực
hiện phép tính gì?Nêu phép tính
-GV hướng dẫn HS cộng:
+Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Vậy cơ có 3 bó que tính (mỗi bó có 1
chục que tính) và 5 que tính rời.GV yêu
cầu HS thực hiện lấy que tính.

-3 chục và 5 đơn vị


+ Số 7 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

-HS thực hiện

Vậy cơ có 7 que tính rời. GV yêu cầu
HS thực hiện lấy que tính.

- 0 chục và 7 đơn vị

+ Cơ lấy các que tính rời gộp với nhau,
lấy 5 que tính gộp với 7 que tính thì
được bao nhiêu que tính?

-HS thực hiện

+12 que tính cơ bó thành bó 1 chục thì
thừa ra mấy que tính?

-HS thực hiện gộp nêu kết quả bằng
12

+Viết số 2 ở hàng đơn vị,cơ gộp 1 bó
que tính với 3 bó que tính thì được mấy
bó?
Viết số 4 ở hàng chục.


+Vậy bạn ve sầu có 42 hạt gạo.
-2 que tính


-GV hướng dẫn kĩ thuật đặt tính rồi tính
phép cộng (có nhớ)

-4 bó

+ Đặt tính theo cột dọc( sao cho các chữ
số cùng hàng thẳng cột với nhau ,hàng
đơn vị thẳng gàng đơn vị ,hàng chục
thẳng hàng chục)
+ Tính từ phải sang trái ( 5+7= 12 viết 2
nhớ 1; 3 thêm 1 bằng 4 viết 4 ; 35+7
=42)
2.2 .Luyện tập
Bài 1:Tính
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài + dưới
lớp HS làm vào vở.
-HS nhận xét
-GV nhận xét và tuyên dương

-HS làm bài

-GV hỏi :Khi thực hiện tính ta cần lưu ý
điều gì?
Bài 2:Đặt tính rồi tính
-GV gọi HS đọc u cầu bài

-Tính từ phải sang trái

-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài + dưới

lớp HS làm vào vở.

-HS đọc

-HS nhận xét

-HS lên bảng làm bà

-GV nhận xét và cho HS đổi chéo vở
kiểm tra ,tuyên dương

+ Đặt tính theo cột dọc
+ Tính từ phải sang trái
-HSTL chum B .Vì chum A =68l
Chum B=70l
Chum C=61l
3. Hoạt động vận dụng – trải
nghiệm:
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài ở
nhà.

-GV hỏi :Khi thực hiện đặt tính rồi tính
ta cần ta cần lưu ý điều gì?
Bài 3
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV hỏi chum nào đựng nhiều nước
nhất ?Vì sao
-GV nhận xét giờ học
-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.



Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2022
TIẾT 1: TOÁN
Tiết 48: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
*Kiến thức ,kĩ năng
-Thực hiện được phép cơng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số .
+ Đặt tính theo cột dọc
+ Tính từ phải sang trái ,lưu ý khi cộng hai số đơn vị thì nhớ 1 chục vào số
chục của số hạng thứ nhất .
- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực hợp tác ,năng lực giải quyết vấn đề ,phân tích tình huống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-HS :SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu:
2. Hoạt động hình thành kiến
thức mới – thực hành:

Hỗ trợ của GV
- YC HS đặt tính rồi tính: 34 + 5 ; 27+
2.
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.
Bài 1:

-HS làm bài


a.GV yêu cầu HS tính nhẩm và điền kết
quả .

-Gv yêu cầu HS làm bài vào vở +1 Hs lên
12 + 8 =20 ;33 + 7=40 ; 65+ 5 =70; bảng làm bài
84 + 6=90
-HS nhận xét
-GV nhận xét và tuyên dương
b. Đặt tính rồi tính
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài
-HS đọc
-HS lên bảng làm bài

-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài + dưới
lớp HS làm vào vở.
-HS nhận xét
-GV nhận xét và cho HS đổi chéo vở


kiểm tra ,tuyên dương
+ Đặt tính theo cột dọc

-GV hỏi :Khi thực hiện đặt tính rồi tính ta
cần ta cần lưu ý điều gì?

+ Tính từ phải sang trái

Bài 2
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

-GV tổ chức cho HS chơi trị chơi ‘Rung
chng vàng’
-GV phổ biến luật chơi
-GV tun dương bạn trả lời đúng và trao
phần thưởng

-HS chơi trò chơi

Bài 3
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?

-HS đọc
-HS trả lời

-Muốn biết trên bàn có tất cả bao nhiêu
vỏ ốc ta thực hiện phép tính gì?Nêu phép
tính ?

-Phep tính cộng ,lấy 18 +5

-GV gọi 1 HS lên bảng trình bày,dưới lớp
trình bày vào vở

Bài giải
Trên bàn có tất cả số vỏ ốc là:
18+ 5 = 23 (vỏ ốc)
Đáp số :23 vỏ ốc.


-Gọi 1 số HS đọc bài
-HS nhận xét
-GV nhận xét,tuyên dương
Bài 4:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

-HS đọc
-Số ở trên bằng tổng 2 số ở dưới.

-Bạn nào có thể nêu lại quy luật của bài
toán này?
-GV yêu cầu HS làm bài
-HS nhận xét
-GV nhận xét,tuyên dương

3. Hoạt động vận dụng – trải
nghiệm:
- HS lắng nghe, chuẩn bị bài ở nhà.

-GV nhận xét giờ học
-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.

TIẾT 2: ÂM NHẠC
TIẾT 3+4: TIẾNG VIỆT
BÀI 18: TỚ NHỚ CẬU


TT95+96
Đọc: Tớ nhớ cậu (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngữ điệu đọc phù hợp với suy nghĩ, tình cảm của
sóc và kiến dành cho nhau.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Nhận biết được tình bạn thân thiết và cách duy trì tình bạn.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ tình cảm
bạn bè; kĩ năng nói lời chào, lời tạm biệt và đáp lời chào, lời tạm biệt.
- Biết trân trọng, gìn giữ tình cảm bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động mở đầu:
- Gọi HS đọc bài “Gọi bạn”.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Đóng vai một người bạn trong
- 1-2 HS trả lời.
rừng, nói lời an ủi dê trắng khi
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới khơng thấy bạn trở về.
– thực hành
- Nhận xét, tuyên dương.
2.1. Khởi động:
- GV cho HS nghe một bài hát về
tình bạn của thiếu nhi.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm, trả lời
câu hỏi:
+ Khi cùng chơi với bạn, em cảm
thấy thế nào?

- HS nghe.
+ Khi xa bạn, em cảm thấy thế nào?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Lời người kể
- 2-3 HS chia sẻ.
chuyện: ngữ điệu nhẹ nhàng; thư
của sóc gửi kiến và của kiến gửi
sóc: đọc bằng giọng biểu cảm, thể
hiện tình bạn thân thiết.
- HDHS chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nhận lời.


- Cả lớp đọc thầm.

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nối tiếp.
- 2-3 HS đọc.

- HS luyện đọc theo nhóm bốn.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
+ C1: Khi chia tay sóc, kiến rất buồn.
+ C2: Sóc thường xuyên nhớ kiến.
+ C3: Kiến phải viết lại nhiều lần lá thư
gửi cho sóc vì kiến khơng biết làm sao cho

sóc biết nó rất nhớ bạn.
+ C4: Nếu hai bạn khơng nhận được thư
của nhau thì hai bạn sẽ rất buồn, rất nhớ
nhau./ Có thể kiến sẽ giận sóc vì khơng
giữ lời hứa./ …
- HS thực hiện.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thư của
sóc.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến nhiều giờ
liền.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải
nghĩa từ: thường xuyên, nắn nót,
cặm cụi,…
- Luyện đọc câu dài: Kiến khơng
biết làm sao/ cho sóc biết/ mình rất
nhớ bạn.// Cứ thế/ cậu cặm cụi viết
đi viết lại/ trong nhiều giờ liền.//
Khơng lâu sau,/ sóc nhận được một
lá thư/ do kiến gửi đến.//,…
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho
HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk/tr.83.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi
đồng thời hoàn thiện bài 1,2 trong

VBTTV/tr.41.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý
rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý lời
người kể chuyện: ngữ điệu nhẹ
nhàng; thư của sóc gửi kiến và của
kiến gửi sóc: đọc bằng giọng biểu
cảm, thể hiện tình bạn thân thiết.
- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản
đọc.
Bài 1:
- 2-3 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.83.


- HS làm việc theo nhóm đơi.

- HS chia sẻ.

- HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm đơi.
- HS chia sẻ.

3. Hoạt động vận dụng – trải nghiệm:
- HS chia sẻ.


- GV tổ chức cho HS thảo luận
trong nhóm đơi, thay nhau đóng vai
sóc nói lời chia tay, đóng vai kiến
đáp lời chia tay.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa
cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.83.
- GV tổ chức cho HS thảo luận
trong nhóm đơi, đổi vai cho nhau để
nói lời chào tạm biệt và đáp lời
chào tạm biệt.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa
cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.

Buổi chiều
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tìm sự trợ giúp để giữ gìn tình bạn.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Gợi lại hình ảnh về một lớp học vui vẻ và đồn kết, tạo khơng khí vui tươi,
thoải mái cho HS trước khi vào học.
- HS phân biệt được nguyên nhân bất hồ, từ đó lựa chọn được cách giải quyết
mẫu thuẫn phù hợp.
- HS hiểu được trong cuộc sống luôn có mâu thuẫn và cần biết nhường nhịn
nhau khi giải quyết mâu thuẫn.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS phân biệt được ngun nhân bất hồ, từ đó lựa chọn được cách giải
quyết mẫu thuẫn phù hợp.
- HS hiểu được trong cuộc sống ln có mâu thuẫn và cần biết nhường nhịn
nhau khi giải quyết mâu thuẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Mũ dê đen, dê trắng để sắm vai. Thẻ
chữ: TỰ MÌNH, NHỜ BẠN BÈ, NHỜ THẦY CÔ.
- HS: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- HS quan sát, thực hiện theo HD.

Hỗ trợ của GV
GV cho HS hát và nhảy theo nhạc ca
khúc “Lớp chúng ta đoàn kết”, tác
giả: Mộng Lân.
GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của
bản thân về lớp học sau khi vận động
- 2-3 HS nêu cảm nhận của bản thân
theo nhạc.
về lớp học sau khi vận động theo
- GV dẫn dắt, vào bài.
nhạc.
- HS lắng nghe
− GV mời 2 HS lên bảng, đội mũ dê
2. Khám phá chủ đề:

đen, dê trắng, diễn lại tình huống hai
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống Hai
con dê qua cầu, gặp nhau ở giữa cầu
con dê tranh nhau qua cầu
và không biết giải quyết ra sao.

- 2 HS diễn lại tình huống.
- Cả lớp theo dõi

− GV mời một số HS đưa ra phương
án giải quyết tình huống, đồng thời
mời các HS khác bình luận về cách
giải quyết ấy.

- 2 – 3 HS trả lời
- HS lắng nghe, đưa ra bình luận.

− GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ các
tình huống nảy sinh mâu thuẫn với
*Hoạt động 2: Kể những tình huống bạn mà HS đã từng gặp:
− Điều gì sẽ xảy ra nếu mâu thuẫn
nảy sinh mâu thuẫn giữa bạn bè
HS chia sẻ các tình huống nảy sinh khơng được giải quyết?
mâu thuẫn với bạn mà HS đã từng gặp − Khi chưa làm lành với bạn, em
- 2-3 HS trả lời.
cảm thấy thế nào?
- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.


- GV kết luận: Trong học tập, sinh
hoạt và vui chơi với bạn, khơng
tránh khỏi có những mâu thuẫn,
tranh cãi nảy sinh. Ai cũng có thể
gặp các tình huống như vậy. Mâu
thuẫn có thể xuất hiện từ lời nói,
hành động khơng hợp lí, bị hiểu lầm.
Mâu thuẫn cần được giải quyết tích
cực, nếu không, chúng ta cũng sẽ
không vui, buồn bực.



×