Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

GIÁO ÁN 2 CỘT TUẦN 15 LỚP 2 CÁC MÔN TỔNG HỢP BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.35 KB, 46 trang )

Tuần 15
Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2022
Buổi sáng:
CHÀO CỜ
Chủ đề 4: TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN
Bài 15: Việc của mình khơng cần ai nhắc
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ
Tham dự phát động phong trào học tập và rèn luyện theo tác phong chú bộ
đội
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng:
- HS nắm được nội dung buổi phát động phong trảo học tập và rèn luyện theo tác
phong chú bộ đội.
- HS biết tự học, tự phục vụ bản thân.
- Có ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
* Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS nhận thức được những việc mình cần làm trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần 15.
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.
- Lớp trưởng đọc nội quy của trường, lớp và kế hoạch của trường, lớp trong tuần
15.
- HS chia sẻ ý kiến.
2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm.
- GV- TPT Đội tổ chức các ngoại khóa phát động phong trào học tập và rèn luyện
theo tác phong chú bộ đội rèn kỹ năng sống với chủ đề “Học tập tác phong Chú
Bộ Đội”.



- Các Chú bộ đội hướng dẫn thiếu nhi kỹ năng gấp chăn, màn, quần áo
Buổi ngoại khóa đã được tổ chức, các em học sinh được nghe nói chuyện
về truyền thống ngày quân đội nhân dân Việt Nam; được tham gia trả lời các câu
hỏi xoay quanh về truyền thống cách mạng của dân tộc qua các thời kỳ, các nhân
vật điểm hình vì sự nghiệp của dân tộc và đất nước,… Cũng trong buổi ngoại
khóa các em học sinh được thực tiếp thực hiện các thao tác gấp chăn, màn, quần
áo và sắp xếp hợp lý, đúng vị trí quy định theo sự chỉ bảo hướng dẫn của các Chú
bộ đội.
Qua buổi ngoại khóa “Học tập tác phong Chú Bộ Đội” đã góp phần khơi
dậy ở các em học sinh niềm tự hào về hình ảnh “anh bộ đội Cụ Hồ”. Đồng thời
thơng qua hoạt động này góp phần rèn kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ, kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử, rèn tính kỷ luật, tinh thần đồn kết, tình u với
các chú bộ đội, tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh. Từ đó giúp các em nỗ
lực phấn đấu hơn trong học tập, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu
ngoan Bác Hồ, xứng danh là những chủ nhân tương lai của đất nước./.
* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT ( 2 tiết)
Đọc: Mẹ (Tiết 1 + Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh (ngắt nghỉ,
nhấn giọng phù hợp).
- Hiểu nội dung bài đọc: Nhận biết được tình cảm yêu thương, sự quan tâm, săn
sóc của mẹ dành cho con.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển vốn từ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình, từ chỉ tính cách.
- Có tình cảm u thương, biết ơn đối với bố mẹ và người thân trong gia đình;

phát triển năng lực quan sát (thấy được những công việc bố mẹ thường làm cho
mình khi ở nhà) có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động mở đầu
- HS đọc một đoạn trích trong bài Em mang
- HS thực hiện.
về yêu thương và nêu nội dung của đoạn vừa
đọc đọc hoặc nêu một vài chi tiết thú vị trong
bài đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- HS lắng nghe.
2. Dạy bài mới:


2.1. Khởi động:

- Giáo viên cho học sinh hát múa bài Bàn tay
mẹ.
- Giáo viên hỏi: Bàn tay mẹ đã làm những
gì?
- Một số HS trả lời câu hỏi. Các - GV giới thiệu bài đọc: trong bài hát chúng
HS khác bổ sung.
ta thấy bàn tay mẹ đã làm rất nhiều việc để
chăm sóc các con.Hơm nay chúng ta sẽ được
- HS lắng nghe.

học một bài thơ cũng nói về sự chăm sóc ân
cần của mẹ.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV hướng dẫn cả lớp:
+ Học sinh quan sát tranh minh họa bài đọc
và nêu nội dung tranh.
+ GV giới thiệu bài thơ Mẹ.Về rồi Về rồi
+ GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý đọc với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm. Lưu ý nhấn giọng đúng
- HS lắng nghe.
những từ ngữ được xem là tín hiệu nghệ
- HS đọc thầm bài trong khi nghe thuật.
GV đọc mẫu.
+ GV giải nghĩa từ khó. (ạ ời, kẽo cà, gió
mùa thu,...)
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc chung của
bài thơ (giọng khỏe khoắn vui tươi thể hiện
- HS giải nghĩa từ khó.
đúng tình cảm u thương, trân trọng của bạn
nhỏ khi kể về mẹ)
- Luyện đọc theo cặp:
Gv yêu cầu từng cặp học sinh trong nhóm
đọc nối tiếp từng khổ thơ và góp ý cho nhau.
- HS thực hiện theo cặp.
Gv giúp đỡ học sinh trong các nhóm gặp khó
khăn khi đọc bài, tuyên dương học sinh đọc
tiến bộ.
- Đọc cá nhân:
- HS đọc bài.

+ Từng em tự luyện đọc tồn bộ bài đọc.
+ GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài,
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
tuyên dương HS đọc tiến bộ.
- HS làm việc nhóm (có thể đọc
to từng câu hỏi), cùng nhau trao
đối và tìm câu trả lời.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
hiểu bài và trả lời các câu hỏi.
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số
+ Câu 1: Trong đêm hè oi bức, nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các
mẹ đã ngồi đưa võng, hát ru và nhóm khác nhận xét, đánh giá.
quạt cho con để con ngủ ngon.
- GV và HS thống nhất câu trả lời:
+ Câu 2: Hai dòng thơ: “Những + Câu 1: Trong đêm hè ai bức mẹ đã làm gì
ngơi sao...thức vì chúng con.


+ Câu 3: Mẹ là niềm hạnh phúc
của cuộc đời con.
+ Câu 4:
- HS nhớ lại những việc bố mẹ đã
làm cho mình và nói câu biết ơn
của mình trước nhóm để các bạn
góp ý.

để con ngủ ngon con con con con?
+ Câu 2: Những dòng thơ nào cho thấy mẹ
đã thức rất nhiều vì con?

+ Câu 3: Theo em, câu thơ cuối bài muốn nói
điều gì?
+ Câu 4: Nói một câu thể hiện lòng biết ơn
của em đối với cha mẹ.
+ Học sinh quan sát hát tranh minh họa, đọc
câu mẫu.
HS lên bốc thăm chơi trò + GV giúp học sinh hiểu câu mẫu: Câu thể
chơi.
hiện lòng biết ơn thường gồm hai nội dung
cảm ơn và nhắc tới việc bố mẹ đã làm cho
mình.
- Hai học sinh cùng bàn đóng vai bố mẹ và
con để thể hiện lịng biết ơn đối với bố mẹ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
b. Có cử chỉ và lời nói lễ phép.
*Học thuộc lịng bài thơ
-Học sinh trao đổi nhóm, thống Chơi trị chơi: Biết 1 từ, đọc cả dòng thơ. Gv
chuẩn bị các phiếu viết các từ đầu dòng thơ,
nhất câu trả lời trong nhóm,
HS bốc thăm và đọc cả dịng thơ có tiếng bắt
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
đầu ghi trong phiếu.
- HS lắng nghe.
Tuyên dương HS đọc thuộc lòng.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo - Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
văn bản đọc.
+ 2 - 3 HS trả lời.

+ Câu 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động có trong
- HS lắng nghe.
hai bài thơ.
- Học sinh đọc lại bài thơ.
- Giáo viên phát thẻ từ để học sinh viết mỗi
- HS chia sẻ câu của mình. nghe từ tìm được vào một thẻ. ( phát bảng phụ cho
nhận xét của bạn và góp ý của cơ. học sinh viết)
- HS lắng nghe.
- GV gọi một số đại diện nhóm trả lời. GV
hỏi thêm HS lí do vì sao chọn những phương
án đó.
- GV cùng Hs thống nhất câu trả lời.
(ngồi, đưa, quạt, ru, thức, ngủ)
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Câu 2: Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm
được.
3. Định hướng học tập tiếp theo:
- Từng học sinh chọn một từ đã tìm được ở
- HS trả lời.
bài tập 1; suy nghĩ đặt câu với từ ngữ đó.
- Bài thơ Mẹ.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS lắng nghe.


- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm
thực hiện tốt.
- Hôm nay chúng ta được học bài thơ nào?
- Con cảm thấy thế nào khi học xong bài hôm
nay?

- GV nhận xét giờ học.
* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
TOÁN
Bài 27: Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng
Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết và thực hiện được việc gấp, cắt, ghép, xếp và tạo hình.
2. Năng lực
- Thơng qua phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép các hình, rèn luyện năng lực tư
duy và trí tưởng tượng không gian cho HS
- Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) mà GV đặt ra
sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp tốn học.
3. Phẩm chất
- Hình thành cho HS phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp
tác trong khi làm việc nhóm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT Toán; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
1. Khởi động
* HS hát và vận động theo bài hát Em
học toán
- HS lắng nghe.
- HS ghi vở
2. Các hoạt động luyện tập, thực hành,

khám phá:
- 2 -3 HS đọc.
- Khoanh vào đáp án đúng
- HS làm việc cá nhân

Hỗ trợ của GV
- GV tổ chức cho HS hát tập thể.
- GV kết nối vào bài
- GV ghi tên bài
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài tốn YC gì?
- GV HD HS lần lượt thực hiện theo


- HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn

YC từ 4 hình tam giác ghép được hình
nào trong các hình sau:
- HS trình bày ý kiến
- Mời HS trình bày ý kiến
+ Đáp án D
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV chốt: BT củng cố kĩ năng tư duy
ghép hình từ các hình tam giác để tạo
thành hình hợp lý
Bài 2:
- 2 -3 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.
- HS trả lời

- Bài tốn YC gì?
- HS làm việc theo nhóm bàn
- GV HD HS lần lượt thực hiện từng
thao tác theo YC để kẻ thêm đoạn
thẳng trong mỗi hình để khi cắt theo
đường thẳng đó, sẽ nhận được một tứ
giác và một tam giác.
- HS thảo luận thực hiện từng thao tác - GV HDHS sử dụng 2 mảnh giấy hình
theo YC để kẻ thêm đoạn thẳng trong
VBT lấy thước kẻ rồi cắt để thành các
mỗi hình để khi cắt theo đường thẳng
hình theo YC
đó, sẽ nhận được một tứ giác và một
- GV quan sát, giúp đỡ những bạn gặp
tam giác.
khó khăn
- Từng nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Các nhóm khác chia sẻ ý kiến
- GV chốt: BT củng cố kĩ năng tư duy
tư duy hình học theo YC
Bài 3:
- HS đọc u cầu
- Gọi HS đọc YC bài.
-Tơ màu hai hình bên trái để được hình - Bài tốn YC gì?
bên phải
- HS làm việc cá nhân
- YC HS tìm hai hình ở cột bên trái
- HS đổi vở kiểm tra chéo
ghép được thành hình ở cột bên phải

- Lần lượt từng em báo cáo kết quả bài - GV quan sát, giúp đỡ những bạn gặp
làm của bạn
khó khăn
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV chốt: BT củng cố kĩ năng xếp
ghép hình theo YC
Bài 4:
- HS đọc YC bài.
- Gọi HS đọc YC bài.
- Viết số thich hợp vào chỗ chấm
- Bài tốn YC gì?
- HS lắng nghe hướng dẫn
- GVcó thể cho HS dùng giấy ơ li hoặc
giấy màu để cắt các hình tam giác theo
YC rồi thực hành ghép hình tạo ra hình
và mỗi hình như thế cần bao nhiêu
hình tam giác.
- YC HS thực hành
- YC HS thực hành
- HS làm việc nhóm đơi thực hiện YC - GV quan sát, giúp đỡ những bạn gặp
- Hết thời gian làm việc. 1 học sinh lên khó khăn


điều hành – chia sẻ ý kiến bài làm của
mình.
Hình A: 2 hình tam giác
Hình B: 3 hình tam giác
Hình C: 4 hình tam giác
- HS nhắc lại tên bài.
3. Củng cố, dặn dò

- HS nêu tên bài
- HS lắng nghe.

- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV chốt: BT củng cố kĩ năng cắt
ghép hình theo YC
- Hơm nay, em đã học những nội dung
gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên
HS

* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Buổi chiều:
ÔN TIẾNG VIỆT

Bài 27: Mẹ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận được tình cảm yêu thương, sự quan
tâm, săn sóc của mẹ dành cho con trong bài Mẹ.
2. Năng lực:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn
biến các sự vật trong câu chuyện.
3. Phẩm chất:
-Có tình cảm u thương mẹ, biết thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ; rèn kĩ
năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động :
-Trò chơi : Gọi Thuyền.
-Quản ca điều khiển trò chơi.
+ Đọc thuộc lòng bài thơ mẹ ?
+ Bài thơ có nội dung là gì ?


-Bài thơ nội dung : Mẹ là niềm hạnh
phúc của cuộc đời con
1. 2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc lại bài Mẹ
-1 hs đọc bài lớp theo dõi.
- toàn bài đọc: rõ ràng, ngắt nghỉ hơi
đúng, nhấn giọng đúng những từ ngữ
được xem là tín hiệu nghệ thuật.
-Hs luyện đọc trong nhóm 2
+ 1-2 nhóm đọc bài trước lớp.
+ 1-2 Hs đọc lại cả bài, lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập. ( Làm bài VBT trang 60)
-Hs đọc bài và nêu yêu cầu của bài.
-Hs làm bài, chia sẻ bài trong nhóm 2.
+1 Hs chia sẻ bài làm trước lớp, lớp
nhận xét

+ Mẹ là niềm hạnh phúc của cuộc đời
con.
-Hs nối tiếp nêu ý kiến :
+Em chăm chỉ học tập.
+Em vâng lời ông bà cha mẹ
+Em giúp mẹ làm việc nhà.
+…
-Hs đọc và nêu yêu cầu của bài.
-Hs đọc : Con cảm ơn mẹ, vì mẹ
thường dạy con học bài.
-Hs làm bài cá nhân, chia sẻ bài làm
với ban bên cạnh.
-Hs nối tiếp đọc câu của mình.
+ Con cảm ơn mẹ đã lo cho con từng
cái ăn, cái mặt đến giấc ngủ hằng
ngày.
+….
-Hs đọc và nêu yêu cầu của bài.
-Hs làm bài cá nhân
-Lớp trưởng cho các bạn chia sẻ bài
làm bằng trò chơi : Bắn tên
+ nắng chang chang, nắng chói, nắng
nóng,…
- HS chữa bài

-Gv nhận xét-giới thiệu bài.
-Gọi 1 Hs đọc lại bài thơ
-Đọc bài thơ với giọng như thế nào ?
-Y/c Hs luyện đọc diễn cảm lại bài theo
nhóm 2

-Gv nhận xét tuyên dương.
Bài 1
-Gọi Hs đọc bài
-Y/c Hs tự làm bài.
-Gv cho Hs chia sẻ bài làm trước lớp.
-Gv nhận xét.
+Em đã làm gì để xứng đáng với tình
yêu mẹ đã dành cho em ?
-Gv nhận xét giáo dục HS.
Bài 2 : Viết một câu thể hiện lòng biết
ơn đối với cha mẹ.
-Gv gọi Hs đọc câu mẫu
-Y/c Hs suy nghĩ làm bài.
+GV quan sát giúp đỡ Hs yếu.
-Gọi Hs đọc bài làm của mình trước
lớp.
-Gv nhận xét : Lưu ý: Viết câu phải đủ
ý, đầu câu viết hoa cuối câu có dấu
chấm.
Bài 3 :
-Y/c Hs tự làm bài
-Gọi Hs chia sẻ bài làm
-Gv ghi các từ Hs tìm đúng lên bảng
-Gv nhận xét chữa bài. Củng cố về cách
tìm từ.
Bài 4 :
-Bài có u cầu gì ?
-Khi viết câu em cần chú ý điều gì ?

-Viết một câu có sử dụng từ ngữ vừa



tìm được ở bài tập 3.
-Khi viết câu cần viết đúng theo yêu
cầu của bài,có đủ ý, đầu câu cần viết
hoa, cuối câu có dấu chấm.
-Hs làm bài vào vở, 1 Hs làm bảng.
+ Trời hơm nay nắng chói.
-Hs khác nhận xét, đọc câu của mình
viết.
-Hs đọc đề bài.
-Hs làm bài, chia sẻ bài trong nhóm 2.
-2-3 Hs đọc bài trước lớp.
+ Cậu bé yêu mẹ vô bờ bến.
+ Cậu bé rất yêu mẹ của mình.
- HS trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- HS lắng nghe
- HS học bài về ôn lại bài và chuẩn bị
bài sau.

-Y/c Hs tự làm bài.
-Gv nhận xét chữa bài
*Củng cố cách viết câu cho HS.
Bài 5 :
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm vào vở , thu 1-2 bài
chiếu
lên màn hình nhận xét
- GV chữa bài:

+ Khi viết câu lưu ý điều gì?
- GV nhận xét .

- GV nhận xét giờ học.
- YC HS học bài về ôn lại bài và chuẩn
bị bài sau.

* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 13 tháng 12 năm 2022
Buổi sáng:
TIẾNG VIỆT
Viết: Chữ hoa O
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa O cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Ong chăm chỉ tìm hoa làm mật.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa O.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động mở đầu:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- HS tham gia trò chơi



+ Trả lời: Có các nhân vật: Gõ
kiến, cơng, liếu điếu, chích chịe,
gà trống
+ Trả lời: Em thích nhân vật gà
trống vì gà trống mang ánh sáng
cho mọi người, mọi vật
- HS lắng nghe.
2. Các hoạt động luyện tập khám phá
2.1. Khởi động:
- 1-2 HS chia sẻ.

+ Câu 1: Trong chuyện Đi tìm mặt trời có
những nhân vật nào ?
+ Câu 2: Em thích nhân vật nào trong câu
chuyện? Vì sao?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu
chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

- GV tổ chức cho HS nêu:
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết + Độ cao, độ rộng chữ hoa O.
+ Chữ hoa O gồm mấy nét?
chữ hoa.
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa

- 2-3 HS chia sẻ.
A.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết
vừa nêu quy trình viết từng nét.
- HS quan sát.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Nhận xét, động viên HS.
- HS luyện viết bảng con.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- 3-4 HS đọc.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý
- HS quan sát, lắng nghe.
cho HS:
+ Viết chữ hoa O đầu câu.
+ Cách nối từ O sang n.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu
* Hoạt động 3: Thực hành luyện thanh và dấu chấm cuối câu.
viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa O và
- HS thực hiện.
câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
- HS chia sẻ.
- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.
* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


TIẾNG VIỆT
Nói và nghe: Kể chuyện Sự tích cây vú sữa
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa giải thích được nguồn gốc cây
vú sữa.
- Cảm nhận được tình yêu thương của cha mẹ đối với con.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động mở đầu:
- GV tổ chức cho HS hát tập thể 1 bài.
- HS hát tập thể 1 bài.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ về ai, vẽ
- 1-2 HS chia sẻ.
những gì? Vẽ ở đâu?

2.2. Khám phá:
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Dựa vào câu hỏi
gợi ý, đoán nội dung từng tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả
lời câu hỏi:
- Chuyện gì đã xảy ra với cậu bé?
-Cậu bé đã xử sự như thế nào trước sự việc
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
ấy?
-Vì sao em đốn như vậy? Thấy cậu bé khóc ,
cây xanh đã biến đổi như thế nào?
- 1-2 HS trả lời.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
* Hoạt động 2:Nghe kể chuyện.
- Nhận xét, động viên HS.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó
chia sẻ trước lớp.
- YC HS chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện
theo tranh
- GV HD :
+ Bước 1: Nhìn trnah và câu hỏi gợi ý dưới
tranh , chọn 1-2 đoạn để tập kể.
+ Bước 2: HS tập kể chuyện theo cặp/ nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó - YC HS kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện trước
chia sẻ với bạn theo cặp.
lớp.
- HS làm việc theo nhóm/ cặp
- GV sửa cách diễn đạt cho HS.



- HS lắng nghe, nhận xét.
- 2- 4 HS kể nối tiếp câu chuyện
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 3: Vận dụng:

-GV nhận xét tuyên dương
- GV nêu câu hỏi: Em rút ra được bài học gì
từ câu chuyện trên?
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi HS.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

3. Củng cố, dặn dò:
- HS chia sẻ, lắng nghe.

- HDHS: Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu
bé trong câu chuyện sẽ nói gì?
- Xem lại các bức tranh minh họa và câu hỏi
dưới mỗi bức tranh , nhớ lại nững hành
động , suy nghĩ , cảm xúc của cậu bé khi trở
về nhà, khơng thấy mẹ đâu. Cậu có buồn
khơng ? Cậu có ăn năn, hối hận về việc làm
của mình khơng? Cậu dã hiểu tình cảm của
mình chưa? Muốn thể hiện suy nghĩ của
mình, tình cảm của mình đối với mẹ , cậu sẽ
nói thế nào?

- HS dự đốn câu nói của cậu nói với mẹ nếu
được gặp lại mẹ.
- Nhận xét, tun dương HS.
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét, khen ngơi động viên HS giờ
học.

* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Buổi chiều:

TOÁN
Bài 27: Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng
Vẽ đoạn thẳng.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được đo, vẽ đoạn thẳng, hình vng.
2. Năng lực
- Thơng qua phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép các hình, rèn luyện năng lực tư
duy và trí tưởng tượng khơng gian cho HS
- Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) mà GV đặt ra
sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
3.Phẩm chất


- Hình thành cho HS phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp
tác trong khi làm việc nhóm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát tập thể.
- HS hát và vận động theo bài hát Em
học toán
- GV kết nối vào bài
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài
- HS ghi tên bài vào vở.
2. Các hoạt động luyện tập, thực hành khám phá:
Bài 1:
- HS nêu
- Gọi HS đọc YC bài.
- HS thực hành vẽ theo YC
- Bài tốn YC gì?
- HS vẽ đoạn thẳng vào vở ô li
- YC HS vẽ đoạn thẳng vào vở ô li
- HS làm việc cá nhân
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- GV chốt: BT củng cố kĩ năng vẽ
đoạn thẳng có độ dài cho trước
Bài 2:
- 2 -3 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.

- HS trả lời
- Bài tốn YC gì?
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng vẽ
- YC HS thực hành đo độ dài các đoạn
- HS thực hành đo độ dài các đoạn thẳng trong hình chữ nhật và ghi kết
thẳng trong hình chữ nhật và ghi kết quả vào. YC học sinh vẽ đoạn thẳng
quả vào. YC học sinh vẽ đoạn thẳng vào VBT Toán
vào VBT Toán
- GV quan sát, giúp đỡ những bạn gặp
- HS chia sẻ ý kiến
khó khăn
- HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV chốt: BT củng cố kĩ năng đo độ
dài đoạn thẳng cho trước bằng thước
kẻ có vạch chia xăng-ti-mét
Bài 3:
- 2 -3 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.
- HS tư duy tự vẽ hình vng tiếp theo - Bài tốn YC gì?
- GV YC HS quan sát độ dài 1 cạnh
- HS quan sát độ dài 1 cạnh của hình của hình vuông thứ nhất và thứ hai.
vuông thứ nhất.
- GV quan sát, giúp đỡ những bạn gặp
- HS làm việc nhóm đơi thực hiện YC khó khăn
- Hết thời gian làm việc. 1 học sinh lên
điều hành – chia sẻ ý kiến bài làm của
mình.
- HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương HS.



- HS đọc
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS thảo luận theo nhóm bàn
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác chia sẻ ý kiến.

3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu
- HS nêu cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe.

- GV chốt: BT củng cố kĩ năng về độ
dài 1 cạnh hình vng vẽ một hình
vng có độ dài theo yc.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài tốn YC gì?
- GV YC HS quan sát độ dài 1 cạnh
của hình vng để xác định chú chó
đến khúc xương bằng con đường dài
nhất
- GV quan sát, giúp đỡ những bạn gặp
khó khăn
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV chốt: BT củng cố kĩ năng về rèn
luyện năng lực tư duy và trí tưởng
tượng khơng gian cho các con

- Hơm nay, em đã học những nội dung
gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hơm nay, em có
cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên
HS

* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2022
Buổi sáng:
TIẾNG VIỆT

BÀI 28: TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Đọc: Trò chơi của bố (Tiết 1+ 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc lời thoại của các nhân vật (bố và Hường)
trong bài Trò chơi của bố.
- Hiểu nội dung bài đọc: Thơng qua trị chơi "ăn cỗ" mà bố và Hường chơi cùng
nhau, bài đọc nói lên tình cảm giữa những người thân trong gia đình dành cho


nhau, cách bố dạy Hường những điều cần biết trong nói năng và cư xử với người
lớn tuổi.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển vốn từ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình, từ chỉ tính cách.
- Biết nói năng và có cử chỉ lễ phép đối với bố mẹ và người lớn tuổi; biết trân
trọng tình cảm gia đình, thêm u bố mẹ và có hành động đơn giản thế hiện tình
cảm với bố mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động mở đầu:
- HS đọc một đoạn thơ trong bài học trước
- HS thực hiện.
(Mẹ) và nói về một số điều thú vị mà HS học
- HS lắng nghe.
được từ bài thơ này.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi: Em thích chơi trị chơi gì cùng bố
mẹ?
- Một số HS trả lời câu hỏi. Các - GV giới thiệu bài đọc: Cùng tìm hiểu bài
HS khác bổ sung.
Trò chơi của bố để xem Hường và bố thường
chơi trị gì cùng nhau. (Hãy chú ý xem trong
- HS lắng nghe.
khi chơi, bố đã dạy Hường điều gì.)
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV hướng dẫn cả lớp:
+ GV giới thiệu: Bài đọc nói về một trị chơi
- HS lắng nghe.
mà hai bố con Hường thường chơi cùng
nhau, đó là trị "ăn cỗ".
+ GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý đọc với giọng
- HS đọc thầm bài trong khi nghe nhẹ nhàng, tình cảm. Lưu ý phân biệt giọng
GV đọc mẫu.
của nhân vật bố và giọng của nhân vật
Hường: giọng của người dẫn chuyện. Ngắt
giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
+ GV chia bài đọc ra làm 3 đoạn:
- HS chia đoạn.
Đoạn 1: từ đấu đến đủ rồi;
Đoạn 2: tiếp đến Đây, mời bác;
Đoạn 3: phần còn lại.
+ GV gọi 3 HS đọc nối tiếp để làm mẫu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
(Nếu lớp đọc tốt, có thế cho HS đọc phân vai:
một HS đọc lời người dẫn chuyện, một HS
đọc lời của bố và một HS đọc lời của
Hường).
+ GV giải nghĩa từ khó. Ngoài từ xơi đã được


- HS giải nghĩa từ khó.

chú thích trong sách, GV có thể giải thích
thêm từ bát (từ dùng của miền Bắc): chén để
ăn cơm (miền Nam).

- Luyện đọc theo nhóm 3:
- HS thực hiện theo nhóm ba.
HS đọc nối tiếp bài (theo mẫu).
- HS lần lượt đọc.
- Đọc cá nhân:
+ Từng em tự luyện đọc toàn bộ bài đọc.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
+ GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài,
- HS làm việc nhóm (có thể đọc tuyên dương HS đọc tiến bộ.
to từng câu hỏi), cùng nhau trao
đối và tim câu trả lời.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm
hiểu bài và trả lời các câu hỏi.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
+ Câu 1: Hai bố con chơi trò chơi
ăn cỗ cùng nhau.
+ Câu 2: Khi chơi, hai bố con
xưng hơ là "bác" và "tơi".
+ Câu 3: Nhìn tay Hường đón bát
cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố
con chơi với nhau.
+ Câu 4:

- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số
nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các
nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- GV và HS thống nhất câu trả lời:
+ Câu 1: Hai bố con Hường chơi trị chơi gì
cùng nhau?
+ Câu 2: Khi chơi, hai bố con xưng hô với

nhau như thế nào?
+ Câu 3: Nhìn hai tay Hường đón bát cơm,
mẹ nhớ tới điều gì?

- HS thảo luận nhóm.
+ Câu 4: Khi chơi cùng bố, Hường đã được
bố dạy nết ngoan nào?
- Đại diện các nhóm nêu câu trả - GV cho HS thảo luận nhóm:
lời.
+ Đọc các phương án trắc nghiệm.
b. Có cử chỉ và lời nói lễ phép.
+ Trao đối, tìm câu trả lời.
+ Đại diện nhóm phát biểu trước lớp.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV chốt đáp án.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS lắng nghe.
+ 2 - 3 HS đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của
- HS lắng nghe.
nhân vật.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo - Gọi HS đọc toàn bài.
văn bản đọc.
- Nhận xét, khen ngợi.
+ Câu 1: Tìm câu nói thể hiện thái độ lịch sự.
- GV cho HS đọc các phương án, thảo luận
nhóm, tìm câu trả lời.
- HS đọc, thảo luận nhóm.
- GV gọi một số HS trả lời. GV hỏi thêm HS
lí do vì sao chọn những phương án đó.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do - GV chốt đáp án.


vì sao lại chọn ý đó.
- HS lắng nghe.

+Những câu nói thể hiện thái độ lịch sự là: a.
Cho tơi xin bát miến.
b. Dạ, xin bác bát miến ạ.
+ Vì hai câu này chứa các từ thể hiện sự lịch
sự: đạ, xin, ạ.
- GV có thể hỏi thêm câu nào có tính lịch sự
cao nhất?
- HS trả lời : Câu b.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Câu 2: Cùng bạn đóng vai nói và đáp lời
yêu cấu, để nghị.
- GV cho HS đọc câu mẫu, thảo luận nhóm
đơi. Từng thành viên của nhóm sẽ lần lượt
đóng vai nói và đáp lời để nghị, sau đó đóng
- HS hoạt động nhóm đơi, thực vai.
hiện đóng vai và luyện nói theo - GV cho một cặp đôi làm mẫu.
yêu cầu.
- Các cặp đơi luyện tập.
- 1 nhóm lên làm mẫu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
+ VD: Bạn mở giúp tớ cái cửa - GV gọi đại diện một số cặp đôi thực hành
số!
trước lớp.
Ừ, đợi tớ một chút nhé,..

- Đại diện các nhóm lên bảng.
- HS lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm
- HS trả lời.
thực hiện tốt.
- HS lắng nghe.
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

TOÁN
Bài 28: Luyện tập chung
Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập về điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc, ba
điểm thẳng hàng thơng qua hình ảnh trực quan.
- Củng cố cách nhận dạng được hình tứ giác thơng qua hình ảnh.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến ba điểm thẳng hàng, tính
độ dài đường gấp khúc.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:


- Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh ba điểm thẳng hàng, đường gấp
khúc trong thực tế, HS bước đầu hình thành năng lực mơ hình hóa tốn học.
- Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) mà GV đặt ra
sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
2. Các hoạt động luyện tập, thực hành khám phá:

Hỗ trợ của GV
- GV vẽ một số điểm, đoạn thẳng lên
bảng, YC HS gọi tên các điểm, đoạn
thẳng đó.
- Dẫn dắt, giới thiệu vào bài.

Bài 1:
- 2 -3 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.
- HS thảo luận
- YC HS thảo luận nhóm đơi 2’
- Các nhóm trình bày. Lớp NX, góp ý. - Mời các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên
dương HS.
Bài 2:
- 2 -3 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.
- HS quan sát hình ảnh
- Chiếu hình ảnh BT 2.
- 5 HS trả lời

- Cho cơ biết hình vẽ sau gồm mấy
- HS nhận xét, góp ý.
đoạn thẳng, đó là các đoạn thẳng nào?
- Lớp quan sát.
-GV chiếu câu trả lời trên màn hình
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên
dương HS.
Bài 3:
- 2 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.
- Chiếu hình ảnh BT 3.
- Làm bài vào bảng nhóm, 1HS đại - YC HS thảo luận nhóm 4 trong 4’,
diện lên trình bày.
sau đó thống nhất chung.
- 3-4 nhóm trình bày
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Lớp NX, góp ý.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên
dương HS.
Bài 4:
- 2 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài tập.
- HS trả lời.
- Làm thế nào em có thể kể tên các
nhóm ba bạn đứng thẳng hàng trong
hình vẽ dưới đây?
- HS thảo luận, tìm câu trả lời:
- Mời đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả



+ Nhóm 1 gồm các bạn đứng thẳng và cách làm trước lớp.
hàng là: Nam, Việt, Mi
+ Nhóm 2 gồm các bạn đứng thẳng
hàng là: Rô-bốt, Mi, Mai
- Lớp NX, góp ý.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên
dương HS.
Bài 5:
- 2 -3 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài tập, chiếu đề bài
và hình ảnh lên màn hình.
- HS trả lời
- Bài tốn cho biết gì?
- HS trả lời
- Bài tốn hỏi gì?
- HS trả lời
-Muốn tính độ dài quãng đường mà ốc
sên đã bò ta làm như thế nào?
-HS làm bài.
- YC 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp làm bài vào VBT,
-GV quan sát, giúp đỡ hs cịn gặp khó
khăn, chấm bài tại chỗ hs làm bài xong
trước.
- HS chia sẻ.
-YC HS làm bài trên bảng chia sẻ bài
- NX bài làm của bạn.
làm của mình
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên
dương HS.

3. Củng cố, dặn dò
-HS lắng nghe

- Nhận xét giờ học.

* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Việc của mình khơng cần ai nhắc
I. U CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng:
- HS nắm được nội dung buổi phát động phong trảo học tập và rèn luyện theo tác
phong chú bộ đội.
- HS biết tự học, tự phục vụ bản thân.
- Có ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
* Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS nhận thức được những việc mình cần làm trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Thẻ chữ: Bình tĩnh, nghĩ, hành động.
Quả bóng gai.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động:
- GV hướng dẫn HS chơi trò :" Trước

khi và sau khi"
- GV vừa tung quả bóng gai cho HS
- HS quan sát, thực hiện theo HD.
vừa đưa ra một tình huống. HS vừa bắt
(chộp) quả bóng gai, vừa đáp:
- HS đáp lại:
+ GV: Sau khi ngủ dậy … HS + Phải
….
+ GV: Trước khi đi học …
+ GV: Trước khi đi ngủ ...
+ GV: Sau khi ngủ dậy …
+ GV: Trước khi đi học …
- Với những tình huống có nhiều đáp
án, GV tung quả bóng gai cho nhiều
- HS tham gia chơi.
HS khác nhau.
- HS theo dõi.
- GV tổ chức HS tham gia chơi.
- GV nhận xét.
- GV dẫn dắt Kết luận: Chúng ta luôn
thực hiện những việc cần phải làm
- HS lắng nghe.
đúng lúc.
2. Khám phá chủ đề:
*Lập thời gian biểu.
- YCHS quan sát hình trong tranh và
nói các bạn trong tranh đang làm gì?
- HS thực hiện cá nhân.
- GV đề nghị HS liệt kê 4 – 5 việc
(HS có thể lựa chọn để đưa ra những

thường làm hằng ngày từ lúc đi học về
việc mình thường làm trên thực tế: tắm cho đến khi đi ngủ, HS có thể viết, vẽ
gội, chơi thể thao, ăn tối, đọc truyện,
ra tờ giấy .
xem ti vi, trò chuyện với bà, giúp mẹ
- GV đề nghị HS đánh số 1, 2, 3, 4, 5
nấu ăn, đánh răng, sắp xếp sách vở và hoặc nối mũi tên để sắp xếp các việc
quần áo,…).
theo thứ tự thời gian.
- GV Mời HS vẽ lại và trang trí lại bản
kế hoạch, ghi: THỜI GIAN BIỂU
BUỔI CHIỀU.
- HS thực hiện.
- Yêu cầu HS báo cáo.
- GV gọi HS nhận xét .
- GV nhận xét .
- HS lắng nghe.
GV Kết luận: Khi đã biết mình phải
làm việc gì hằng ngày, em sẽ chủ động
làm mà không cần ai nhắc.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:



×