Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

GIÁO ÁN 2 CỘT TUẦN 16 LỚP 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN 2 CỘT TUẦN 17 LỚP 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.77 KB, 42 trang )

TUẦN 17
Buổi sáng:

Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2022

CHÀO CỜ
Chủ đề 4: TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN
Bài 17: Hành trang lên đường
Tổng kết phong trào học tập và rèn luyện theo tác phong chú bộ đội. Nghe
hướng dẫn về cách chuẩn bị hành trang cho các chuyến đi.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS nắm được nội dung: Tổng kết phong trào học tập và rèn luyện theo tác phong
chú bộ đội và nghe hướng dẫn về cách chuẩn bị hành trang cho các chuyến đi.
- HS biết tự học, tự phục vụ bản thân.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
- Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu video
/> />- HS: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần 17.
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.
- Lớp trưởng đọc nội quy của trường, lớp và kế hoạch của trường, lớp trong tuần
17.
- HS chia sẻ ý kiến.
2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm.
- Sau nghi lễ Chào cờ trang nghiêm là nội dung Tổng kết phong trào học tập và rèn
luyện theo tác phong chú bộ đội và nghe hướng dẫn về cách chuẩn bị hành trang


cho các chuyến đi.
- GV chiếu video />Các em học sinh được xem những thước phim từ thời chiến tranh bom rơi đạn lạc,
được hịa mình vào lịch sử dân tộc. Thông qua hoạt động, học sinh đã được giáo
dục truyền thống, nhân cách sống, góp phần khơi dậy ở các em học sinh niềm tự


hào về hình ảnh “anh bộ đội Cụ Hồ”. Đồng thời các em được trau dồi kỹ năng
sống, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử, rèn tính kỷ luật, tinh
thần đồn kết, thể hiện lòng biết ơn và sự tri ân của thế hệ trẻ đối với lớp lớp anh
hùng chiến sỹ đã hy sinh vì nền hịa bình của dân tộc. Từ đó giúp các em nỗ lực
phấn đấu hơn trong học tập, rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan
Bác Hồ, xứng danh là những chủ nhân tương lai của đất nước.
Sinh hoạt dưới cờ có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục cho học sinh trân
trọng với Quốc kỳ, bồi đắp lòng yêu nước, tự hào dân tộc; củng cố, nâng cao kiến
thức, rèn luyện kỹ năng sống, giá trị sống; tạo cho học sinh thêm gắn bó với trường
lớp, thầy cơ giáo và bạn bè. Mong rằng các em học sinh trường Tiểu học Tràng An
tiếp tục phát huy những thói quen tốt, học tập tác phong anh bộ đội cụ Hồ. Chúc
các thầy cô giáo và các em học sinh khởi đầu một tuần học mới hăng say, tràn đầy
năng lượng, đạt nhiều kết quả tốt!
- GV chiếu video />Mỗi chuyến đi là một chuyến phiêu lưu mà bạn nhỏ nào cũng hằng mong đợi, việc
chúng ta chủ động chuẩn bị hành trang, những vật dụng cần thiết cho những
chuyến đi xa, dài ngày sẽ rất thú vị và điều đó thực sự rất có ý nghĩa đối với bố mẹ,
khiến cho bố mẹ chúng ta tự hào và yên tâm…
- Đầu tiên, hãy nhìn thấy giới hạn của chiếc vali để chắc chắn nó không khiêng theo
cả bộ sưu tập gấu bông hay Lego theo. Qua đó, các con sẽ tự cân nhắc xem đồ
dùng nào là thiết yếu và cần được ưu tiên hơn.

- Lên danh sách hành lí cần đóng gói: Đây là bước rất quan trọng. Nó giúp chúng
ta giới hạn được các đồ dùng cần chuẩn bị dựa vào các hoạt động theo ngày. Mỗi
ngày viết lên 1 tờ giấy



Lên danh sách hành lí cần đóng gói.
- Bây giờ xếp các tờ giấy đó ra sàn hoặc giường. Các con sẽ làm việc còn lại là lựa
chọn loại trang phục nó thích xếp tương ứng với mỗi ngày, cho vào 1 chiếc túi (có
khóa  zip càng tốt). Điều này giúp bạn tránh bị con phàn nàn vì chúng được tự
chọn đồ mà mình u thích. Trong khi đó, bạn có thể chuẩn bị đồ dùng của riêng
mình.
- Trước khi đóng gói hành lí, các con hãy kiểm tra lại đồ dùng theo những tờ kế
hoạch từng ngày. Chúng ta hồn tồn có thể là một phần của việc chuẩn bị cho
chuyến đi. Khi các con có túi du lịch của riêng mình, ghi tên mình, chúng ta sẽ vừa
hãnh diện về sự sở hữu thực sự (như người lớn), vừa cảm nhận được trách nhiệm
về hành lí của. Đặc biệt, khi các con hồn thành cơng việc chuẩn bị của mình. Mọi
sự cố gắng, học hỏi của các con như một cách chứng minh với bố mẹ, để bố mẹ ghi
nhận như một sự đánh dấu các con đã khôn lớn.
* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 31: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG
Đọc: Ánh sáng của yêu thương (Tiết 1+ Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:


- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Biết cách đọc lời thoại, độc thoại của các
nhân vật trong bài. Nhận biết được tình u thương, lịng hiếu thảo của con đối với
mẹ.
- Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được
phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong
chuyện
- Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
-HS đọc và TL

2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.

2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

Hỗ trợ của GV
- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình
thích trong bài thương ơng.
? Vì sao con thích khổ thơ đó?
- HS n/xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Nếu người thân của em bị mệt, em có thể
làm những gì để giúp đỡ, động viên người
đó?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
- GV đọc mẫu: giọng buồn bã, thể hiện sự
khẩn khoản cầu cứu bác sĩ.
- HDHS chia đoạn: (4đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mời bác sĩ.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến được cháu ạ.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến ánh sáng.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
Ê – đi – xơn, ái ngại, sắt tây.
- Luyện đọc câu dài: Đột nhiên, / cậu trông


- 2-3 HS đọc.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện theo nhóm bốn.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội Ê –
đi – xơn đã chạy đi mời bác sĩ đến
khám cho mẹ.
C2: Ê – đi –xơn đã đi mượn gương,
thắp đèn nến trước gương để mẹ được
kịp phẫu thuật.
C3: Những việc làm của Ê – đi –xơn
cho thấy tình cảm của cậu dành cho

mẹ là rất yêu thương và quý mến mẹ.
C4: HS tự trao đổi ý kiến.
- 2-3 HS đọc.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

thấy/ ánh sáng của ngọn đèn hắt lại/ từ
mảnh sắt tây trên tủ. //
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS
luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong
sgk/tr.131.
? Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội, Ê – đi –
xơn đã làm gì?
? Ê – đi – xơn đã làm cách nào để mẹ được
phẫu thuật kịp thời.
? Những việc làm của Ê – đi – xơn cho
thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ như
thế nào?
? Trong câu chuyện em thích nhân vật nào
nhất? Vì sao?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.
- Yêu cầu hs đọc lại bài
- Nhận xét, tuyên dương HS.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng
của nhân vật.
- 2-3 HS đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì - Nhận xét, khen ngợi.
sao lại chọn ý đó.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn
bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131.
- 1-2 HS đọc.
? NHững chi tiết nào cho thấy Ê – đi – xơn
- HS TL : liền chạy đi, chạy vội sang rất lo cho sức khỏe của mẹ?
- Tuyên dương, nhận xét.
- HS nghe
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.131.
- Hs đọc.
- Tìm câu văn trong bài văn phù hợp với
- Thương mẹ, Ê – đi – xơn ôm đầu bức tranh?
suy nghĩ. Làm thế nào để cứu mẹ bây


giờ?
- HS nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- HS chia sẻ.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.

* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................

.................................................................................................................................
TỐN
Bài 33: Ơn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100
Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20.
- Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính tốn.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động mở đầu:
- GV tổ chức cho HS vận động hát tập
- HS vận động tập thể hát 1 bài.
thể 1 bài.
2. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
- 2 -3 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.
- 1-2 HS trả lời.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS thực hiện trên phiếu
- GV phát phiếu bài tập
- Soi bài chia sẻ trước lớp
- Chốt: Để làm bài tập này, em vận dụng

kiến thức nào?
- Yêu cầu HS đọc lại các bảng cộng,
bảng trừ ( qua 10)
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?


- Gv yêu cầu Hs thực hiện trên bảng con
- Đổi lệnh:
- 1-2 HS trả lời.
+ Hãy ghi phép tính trong bài có kết quả
- HS làm bảng con
là 7?
+ Tương tự như vậy với các kết quả còn
lại là 5, 11, ..
KT: Củng cố về phép cộng, phép trừ có
nhớ trong phạm vi 20
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- 1-2 HS trả lời.
- GV thực hiện qua trị chơi “ Ơ cửa bí
mật”
- Gv nêu cách chơi và luật chơi.
? Để tìm đúng mã số của từng ô cửa,
- Quan sát và thực hiện theo chiều mũi chúng ta cần thực hiện theo thứ tự nào.

tên.
- HS chọn ô cửa và ghi mã số vào bảng
con
- Chia sẻ để giải thích cách làm
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
GV yêu cầu HS đọc đề
Hỏi phân tích đề
- Để tìm số HS học võ em thực hiện
- HS làm vở
phép tính gì?
- Đối chiếu bài tập, chia sẻ bài làm
Chốt kĩ năng vận dụng bảng cộng có
nhớ trong phạm vi 20 để giải tốn thực
tế có lời văn?
3. Củng cố, dặn dị:
- HS lắng nghe cơ giáo nhận xét bài học. - Nhận xét giờ học.
* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Buổi chiều

ÔN TIẾNG VIỆT
BÀI 31: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó trong. Biết cách nói lời thoại, đọc thoại của các nhân
vật trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
2. Năng lực
- Hình thành các NL chung, phát triển NL ngơn ngữ, Có tinh thần hợp tác và kết
nối với bạn bè, có khả năng làm việc nhóm.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong
chuyện
3 Phẩm chất: 
- Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.
II.  Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh về Ê-đi-xơn, máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS:  Sách giáo khoa, vở, bảng con, ….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho cả lớp hát đồng Tổ chức văn nghệ
thanh
GV nhận xét, tuyên dương; chuyển ý giới
- Nghe. Ghi tên bài vào vở.
thiệu, ghi tên bài.
2. Khám phá:
- Quan sát.
Bài 1: Đọc hiểu
- HS đọc trước lớp; HS còn lại đọc -GV chiếu bài Ánh sáng của yêu thương
thầm.
- Yêu cầu HD đọc bài.
- GV chiếu tranh
-Tranh vẽ gì?

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi hoàn
-Mượn gương, thắp đèn nến trước thành bài 1 VBT tr68
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
gương.
Theo em Ê-đi-xơn đã làm ccách nào để
có ánh sáng?
-Nghe
GV giới thiệu về Ê-đi-xơn sinh năm 1847
mất năm 1931 thọ 84 tuổi là nhà phát
minh thiên tài…


Bài 2: Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm
- GV chiếu BT 2 lên bảng
- Bài tập 2 yêu cầu gì?
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm
từ
-Thương, yêu thương, yêu quý, lo lắng. - Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp
- Hãy nêu các từ ngữ thể hiện tình cảm
- Niềm vui được thể hiện trên khn
của Ê-đi-xơn dành cho mẹ?
mặt.
-Theo em rạng rỡ có nghĩa là gì?
- 2-3 HS đặt câu.
- Hãy đặt 1 câu với từ sáng trưng.
- HS đọc lại
Nhận xét chốt về từ ngữ thể hiện tình
- Nghe
cảm
-Thương, yêu thương, yêu quý, lo lắng. Bài 3: Nói - viết

- Hãy nêu các từ thể hiện tình cảm ở BT 2
- Ê-đi-xơn rất thương mẹ.
- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp. Bài tập 2 u cầu gì?
- Hãy nói 1 câu có sử dụng tiếng thương.
- Viết vào VBT cá nhân
- Yêu cầu HS nhận xét, sửa câu (nếu cần)
- Yêu cầu HS nói trong nhóm 4
- Đọc câu trước lớp.
- Yêu cầu HS viết vào VBT 1 câu có sử
- Nghe
dụng từ ngữ thể hiện tình cảm ở BT 2.
-GV quan sát, giúp đỡ HS hạn chế cách
dùng từ đặt câu.
- Quan sát.
Bài 4: Đóng vai
- Đọc yêu cầu bài 4
- GV chiếu bài tập 4.
- Bài tập 4 yêu cầu gì?
- Bạn nào có thể đóng vai mẹ để trả lời
- Nói trong nhóm 4 HS
- 6-9 HS chia sẻ trước lớp nói theo vai câu hỏi của Ê-đi-xơn?
- Yêu cầu HS nói trong nhóm
- 3 HS lên bảng thể hiện nói theo vai (lưu
- Nêu cá nhân
ý cử chỉ, nét mặt,..) HS lên đóng vai.
- Nói cá nhân
Bài 5: Viết câu:
- Viết câu vừa nói vào vở
Em thích Ê-đi-xơn về điều gì?
Hãy nói điều em thích về Ê-đi-xơn.

- Yêu cầu HS viết vào vở.
3. Vận dụng sáng tạo:
- Chia sẻ trước lớp.
- Trả lời cá nhân
- Nghe

Em biết gì về Ê-đi-xơn?
Ê-đi-xơn là người con như thế nào?
GDHS thương yêu ba, mẹ và những
người thân.
Nhận xét tiết học.


* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Buổi sáng:

Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2022
TIẾNG VIỆT
Viết: Chữ hoa P

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa Pcỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Phượng nở đỏ rực một góc sân trường.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa P.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:\
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là
2. Dạy bài mới:
mẫu chữ hoa gì?
2.1. Khởi động:
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
- 1-2 HS chia sẻ.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ - GV tổ chức cho HS nêu:
hoa.
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa P.
- 2-3 HS chia sẻ.
+ Chữ hoa P gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ
hoa P.
- HS quan sát.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết
vừa nêu quy trình viết từng nét.
- HS quan sát, lắng nghe.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS luyện viết bảng con.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

ứng dụng.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng,


- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.

lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa P đầu câu.
+ Cách nối từ P sang h.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao,
dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- HS thực hiện.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa P
và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dị:
- HS chia sẻ.

- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.

* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
Nói và nghe: Kể chuyện Ánh sáng của yêu thương
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa câu chuyện Ánh sáng của yêu
thương.
- Nói được các sự việc trong từng tranh.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
2. Dạy bài mới:
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.1. Khởi động:
- 1-2 HS chia sẻ.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và nói - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh,
về các sự việc trong tùng tranh
trả lời câu hỏi:


+ Tranh vẽ gì?
+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?
- Theo em, các tranh muốn nói về những
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
việc gì?
- Tổ chức cho HS kể lại nội dung của
- 1-2 HS trả lời.
từng tranh
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
trước lớp.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Sắp xếp các tranh theo
trình tự của câu chuyện.
- YC HS nhắc lại nội dung của từng
tranh. Sau đó sắp xếp các tranh theo nội
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ dung bài đã học.
với bạn theo cặp.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp;
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HDHS viết 2-3 câu về cậu bé Ê – đi –
-HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
xơn.
- HS lắng nghe.
- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV,
tr.4,5.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS thực hiện.
- Hơm nay em học bài gì?

- HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Buổi chiều

TOÁN
Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: sau bài học, hs có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Luyện tập tổng hợp về cộng, trừ trong phạm vi 20
- Luyện tập quan sát phép tính, tính tốn, so sánh kết quả.
- Vận dụng các phép tính vào giải tốn, giải quyết tình huống thực tế


2. Phát triển năng lực và phẩm chất:
a. Năng lực:
- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề
Toán học; giao tiếp tốn học; sử dụng cơng cụ và phương tiện toán học).
b. Phẩm chất:
- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình u với Tốn học, tích
cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. Các thẻ số và thẻ phép tính để HS thực hiện bài
tập 2
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của HS

Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động mở đầu:
- GV cho HS cả lớp hát tập thể 1 bài.
- HS cả lớp hát tập thể 1 bài.
2. Các hoạt động luyện tập, thực
hành - khám phá.
2.1. Khởi động
- HS tham gia chơi trò chơi "Ai
- GV cho HS chơi Ai nhanh Ai đúng giơ
thẻ chọn đáp án
nhanh hơn".
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
- HS chơi trị chơi các phép tính
cộng , trừ các số trong phạm vi 20.
2.2. Thực hành, luyện tập:
Bài 1 (trang 94)
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính nhẩm
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
-Yêu cầu HS đọc yc.
- HS nêu
- Thực hiện tính bằng trị chơi truyền - Bài 1 yêu cầu gì?
- GV YC HS nối tiếp nhau tính nhẩm nêu
điện
kết quả phép tính bằng trị chơi truyền điện
Hs nhận xét
- GV YC HS nêu cách tính nhẩm
- Nhận xét đánh giá và kết luận.

-HS trả lời: tìm ba điểm thẳng hàng.
-HS quan sát quy trình và trả lời:

+3 Gà mẹ và gà con
+Gà con có phép tính, gà mẹ là kết

Bài 2 (trang 92) Tìm về đúng nhà
Mục tiêu: Luyện tập cộng trừ trong phạm
vi 20
- Cho HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát hình trong SGK hỏi:


quả
+Tìm kế quả mỗi phép tính của gà
con và đưa gà con về với gà mẹ có
kết quả đúng
HS nhận xét, bổ sung
- HS làm bài vào phiếu
- 3 đội chơi, mỗi đội có 3 học sinh
HS cổ vũ, nhận xét

+Bài có những con vật nào?
+Mỗi con vật có kèm thơng tin gì?
+Làm thế nào tìm đường về nhà cho gà
con?
-GV nhận xét, chốt
-GV cho HS làm việc cá nhân vào phiếu
-GV cho HS chơi trị chơi Tìm về đúng
nhà: 3 đội chơi chọn thẻ gà con về với mẹ
-GV nhận xét, tuyên dương
- 1HS đọc

tiếng, lớp đọc thầm

- 1HS đọc tiếng, lớp đọc thầm
-HS trả lời
-HS trả lời: tính và so sánh kết quả
HS nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm đơi làm vào
phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm lên trình bày
+So sánh thành phần của phép tính
khi 2 phép tính có 1 thành phần
giống nhau, khi đổi chỗ các số hạng
HS nhận xét

Bài 3 (trang 94)
Mục tiêu: Luyện tập cộng trừ trong phạm
vi 20
Kết quả:
+8+8 > 8+5
+9+7 = 7+9
+14-6 > 14-7
+17-8 > 18-7
- Cho HS đọc đề bài
- GV cho HS nêu YC bài
- GV hỏi: Để điền được dấu đúng phải làm
gì?
-GV nhận xét, chốt
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 tính, so
sánh kết quả và điền dấu
-GV cho các nhóm trình bày kêt quả, nêu

rõ cách thực hiện.
+ Khi so sánh 8+8 và 8+5 ngồi so sánh
kết quả cịn cách làm nào khác?
-GV nhận xét, chốt, tuyên dương HS

3. Củng cố - dặn dò
-HS nêu ý kiến
-HS lắng nghe

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Buổi sáng:

Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2022
TIẾNG VIỆT
BÀI 32: CHƠI CHONG CHĨNG
Đọc: Chơi chong chóng (Tiết 1 + Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài, đọc rõ ràng một câu chuyện ngắn. Biết cách ngắt,
nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Bài đọc nói về hai anh em chơi một trò chơi rất vui, qua bài

tập đọc thấy được tình cảm anh em thân thiết, đồn kết, nhường nhịn lẫn nhau.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về tình cảm gia
đình, kĩ năng sử dụng dấu phẩy.
- Biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài Ánh sáng của yêu
- 3 HS đọc nối tiếp.
thương. Trả lời câu hỏi trong SGK.
- 1-2 HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Tranh vẽ gì?
- 2-3 HS chia sẻ.
- Ở nhà các em thường chơi những trị chơi
gì?
2.2. Khám phá:
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình
cảm.
- HDHS chia đoạn: (2 đoạn)
- Cả lớp đọc thầm.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến rất lạ.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến hết bài.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
cười toe.


- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm hai.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn theo nhóm 2

Luyện đọc câu dài: Mỗi chiếc chong chóng
/ chỉ có một cái cán nhỏ và dài, / một đầu
gắn bốn cánh giấy mỏng,/ xinh xinh như
một bông hoa.//
Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS
luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong
sgk/tr.134.
? Chi tiết cho thấy An rất thích chơi chong
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
chóng
? Vì sao An ln thắng khi chơi chong
- Chi tiết cho thấy An rất thích chơi chóng cùng bé Mai?
chong chóng là: thích, mê.
? An nghĩ ra cách gì để bé Mai thắng?

- Vì An chạy nhanh hơn nên chong
chóng quay lâu hơn.
- An cho em giơ chong chóng đứng ? Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của
trước quạt máy cịn mình thì phùng anh em An và Mai thế nào?
má thổi.
Anh em An và Mai rất đoàn kết, yêu - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
thương và biết chia sẻ, nhường nhịn cách trả lời đầy đủ câu.
nhau.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc
- HS thực hiện.
tình cảm.
- Nhận xét, khen ngợi.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước Bài 1:
lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.134.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn
thiện bài 2 trong VBTTV/tr.69.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn - Tuyên dương, nhận xét.
bản đọc.
Bài 2:
- 2-3 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.134.
- HS nêu nối tiếp.
- Gọi hs nói câu theo ý hiểu của mình.
- HS đọc.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- HS nêu.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dị:

- Hơm nay em học bài gì?


- HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TỐN
Ơn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức kĩ năng:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm trong các trường hợp đơn giản và với các số trịn
chục.
- Giải và trình bày được bài giải của bài tốn có lời văn ( một bước tính) liên quan
đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
2. Năng lực
Năng lực chung:
-  Năng lực tư duy và lập luận toán học: nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận
- Năng lực mơ hình hóa tốn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển khả năng giải quyết vấn đề có
tính tích hợp liên mơn giữa mơn tốn và các mơn học khác, tạo cơ hội để HS được
trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua hoạt động nhóm;
sử dụng được ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác
hình thể để biểu đạt các nội dung tốn học ở những tình huống đơn giản.
- Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học: sử dụng các cơng cụ, phương

tiện học tốn đơn giản ( bộ đồ dùng Toán 2…) để thực hiện các nhiệm vụ học tập
toán đơn giản.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra
ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ của chủ đề.
Năng lực riêng:
- Qua thực hành, luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải
quyết vấn đề.
- Qua quan sát, nhận xét, khái qt hóa để giải bài tốn sẽ hình thành và phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cần thận, chính xác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu thích mơn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết
bài toán.


- Yêu lao động, phát huy tính trung thực, ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi
dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên:
- SGK, Tài liệu dạy học, Bộ đồ dùng Toán 2.
2. Đối với học sinh
-  SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động mở đầu:
- HS cả lớp hát tập thể 1 bài.
- GV tổ chức cho HS hát tập thể.

- HS hát và vận động theo bài hát
Em học toán
- GV kết nối vào bài
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài
- HS ghi tên bài vào vở.
2. Các hoạt động luyện tập, thực
hành - khám phá.
* HS hoạt động cá nhân hoàn thành Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân, hoàn
BT
thành BT1.
- HS chú ý và thực hiện theo yêu cầu - GV yêu cầu HS tự tìm hiểu cách cộng
của GV.
nhẩm hai số trịn chục có kết quả bằng 100,
- HS suy nghĩ, tính nhẩm và hồn
cách trừ nhẩm 100 cho một  số tròn chục
thành kết quả.
( lấy số chục cộng, trừ số chục) rồi gọi HS
- HS giơ tay phát biểu, trình bày kết nêu cách tính nhẩm.
quả.
- GV cho HS làm bài và chữa bài, khi chữa
- HS chú ý, sửa sai, hoàn thiện bài.
bài
- HS giơ tay, trả lời câu hỏi.
- GV nên yêu cầu HS nêu cách nhẩm cho
- HS hoạt động cặp đôi, kiểm tra
từng trường hợp. ( GV chấm vở 5 bạn hoàn
chéo bài làm của nhau.
thành bài nhanh nhất)
- GV mời đại diện 2 cặp trình bày đáp án.

- GV nhận xét, chốt đáp án.
Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân – cặp đơi,
hồn thành BT2
- HS giơ tay phát biểu, trình bày câu - GV gọi một vài HS nêu cách đặt tính và
trả lời.
cách thực hiện phép tính rồi cho HS làm
- HS chú ý nghe và sửa sai.
bài.
- HS giơ tay , trả lời.
- Sau khi làm bài, GV cho HS hoạt động
- HS chú ý nghe, hiểu.
cặp đôi trao đổi, kiểm tra, chữa bài cho
nhau.
- GV mời 2 HS trình bày bài giải.


- HS nhẩm và nối hai phép tính có
cùng kết quả để hồn thành bài tốn.
- HS trao đổi nhóm đơi.
- HS chú ý và sửa lại đáp án chính
xác.

- GV nhận xét, chốt đáp án.
Nhiệm vụ 3: Hoạt động cặp đơi, hồn thành
BT3
- GV cho HS nêu u cầu của đề bài.
- Gv hướng dẫn HS cách làm bài: Tính kết
quả từng phép tính rồi nêu hai phép tính có
cùng kết quả.
- GV cho HS làm bài.

- GV cho HS hoạt động cặp đôi, kiểm tra
chéo.
- GV yêu cấu 3 HS trình bày bài.
- HS đọc đề bài và giơ tay phát biểu, - GV nhận xét, bổ sung.
nêu yêu cầu.
Nhiệm vụ 4: Hoàn thành BT4
- HS chú ý và thực hiện theo yêu
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài: “Tìm số
cầu.
thích hợp với dấu “?” trong ô.
- HS giơ tay phát biểu, trình bày đáp - GV hướng dẫn HS cách làm: Thực hiện
án. HS khác chú ý lắng nghe và nhận lần lượt từng phép tính từ trái sang phải rồi
xét.
nêu kết quả.
- HS chú ý nghe và rút kinh nghiệm. - GV cho HS làm bài ( Gv yêu cầu HS tính
nhẩm để rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS).
- GV yêu 2 HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét, chốt đáp án, lưu ý kĩ năng
tính nhẩm cho HS.
Nhiệm vụ 5: Hoạt động cá nhân – Hoạt
- HS thực hiện theo các u cầu của động nhóm, hồn thành BT5
GV và hồn thành vào vở.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài: Có 12
- HS chú ý lắng nghe, trình bày vở.
hành khách, rồi thêm 3 hành khách. Hỏi có
Số hành khách trên thuyền có tất cả tất cả bao nhiêu hành khách?
là:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời
12 + 3 = 15 ( hành khách)
câu hỏi:

Đáp số: 15 hành khách.
“ Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?”
- GV hướng dẫn HS tóm tắt, sau đó yêu cầu
- HS trao đổi, kiểm tra chéo.
HS tìm phép tính thích hợp rồi trình bày bài
- HS giơ tay phát biểu trình bày bài. giải vào vở.
- HS chú ý lắng nghe và rút kinh
Tóm tắt:
Có: 12 hành khách
nghiệm.
Thêm: 3 hành khách
Có tất cả: ... hành khách?
- GV cho HS hoạt động cặp đôi kiểm tra
chéo nhau.


- GV yêu cầu 2 HS trình bày bài giải.
- GV nhận xét, chốt đáp án, lưu ý HS cách
trình bày.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - GV đưa câu hỏi:
+ Em hãy cho biết hôm nay chúng ta học
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe GV nhận xét bài học. bài gì?
- GV nhận xét bài học.
* Điểu chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Hành trang lên đường

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS biết được mình cần chuẩn bị gì cho mỗi chuyến đi xa.
- HS giới thiệu được các đồ dùng cần thiết cho một chuyến đi.
- GV gợi ý HS hãy tự chọn quần áo, giày dép cho phù hợp với chuyến đi sắp tới
cùng gia đình.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Tự chuẩn bị được đồ dùng cá nhân mang theo trong các chuyến đi: dã ngoại, về
quê, trại hè hay du lịch,…
- Biết tự quản lí đồ dùng cá nhân khi đi ra ngồi và rèn kĩ năng tự phục vụ bản
thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Giấy khổ to, bút màu. Một số giấy nhãn
chỉ vật dụng cá nhân để phục vụ trò chơi “Hãy mang tôi theo”.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động: Chia sẻ về một
chuyến đi của em.
- GV yêu cầu HS chia sẻ theo bàn. Kể cho
- HS lắng nghe và chia sẻ.
nhau nghe về một chuyến đi mà mình nhớ
nhất qua các câu hỏi:
+ Chuyến đi tới địa điểm nào?
+ Hoạt động trong chuyến đi ấy gồm những




×