Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Các bộ phận cần bảo dưỡng trên xe máy SHI 125/150_ chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.12 KB, 20 trang )

3-1
3. BẢO DƯỢNG
THÔNG TIN BẢO DƯỢNG 3-2
LỊCH BẢO DƯỢNG ĐỊNH KỲ 3-3
ĐƯỜNG ỐNG XĂNG 3-4
VẬN HÀNH TAY GA 3-4
LỌC GIÓ 3-5
THÔNG HƠI VÁCH MÁY 3-6
BU GI 3-6
KHE HỞ XU PÁP 3-7
DẦU ĐỘNG CƠ 3-9
MÀN LỌC DẦU ĐỘNG CƠ 3-9
TỐC ĐỘ CẦM CHỪNG ĐỘNG CƠ 3-10
DUNG DỊCH LÀM MÁT KÉT TẢN
NHIỆT 3-11
HỆ THỐNG LÀM MÁT 3-12
HỆ THỐNG CẤP KHÍ PHỤ 3-13
HỘP LỌC GIÓ DÂY ĐAI 3-13
DẦU TRUYỀN ĐỘNG CUỐI 3-14
DẦU PHANH 3-15
MÒN BỐ PHANH 3-16
HỆ THỐNG PHANH 3-17
CÔNG TẮC ĐÈN PHANH 3-18
ĐỘ RỌI ĐÈN PHA 3-18
GIẢM XÓC 3-18
ỐC, BU LÔNG, VÍT 3-19
BÁNH XE/LỐP XE 3-19
VÒNG BI CỔ LÁI 3-19
3
BẢO DƯỢNG
3-2


THÔNG TIN BẢO DƯỢNG
CHUNG
Để xe ở nơi bằng phẳng trước khi thực hiện bất kì công việc sửa chữa nào. °
Khí xả có chứa khí CO rất độc hại có thể làm bất tỉnh và dẫn đến tử vỏng. Nổ máy nơi thoáng mát hoặc ở nơi kín gió nhưng °
phải có hệ thống rút khí.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
MỤC THÔNG SỐ KĨ THUẬT
Hành trình tự do tay ga 2 – 10 mm (1/16 – 3/8 in)
Bugi Tiêu chuẩn CR8EH-9 (NGK), U24FER9 (DENSO)
Ở tốc độ cao CR9EH-9 (NGK), U27FER9 (DENSO)
Khe hở bugi 0,8 – 0,9 mm (0,031 – 0,035 in)
Khe hở xu páp
HÚT 0,16 ± 0,02 mm (0,006 ± 0,001 in)
XẢ 0,25 ± 0,02 mm (0,010 ± 0,001 in)
Dầu động cơ khuyên dùng Phân loại theo API: SG hoặc cao hơn
(ngoại trừ những loại dầu nhớt có dòng chữ bảo toàn năng
lượng ở vòng tròn của nhãn API).
Độ nhớt: SAE 10W-30
Tiêu chuẩn JASO T 903: MB
Dung tích dầu máy Sau khi xả 0,9 lít (1,0 US qt, 0,8 lmp qt)
Sau khi tháo rã 1,0 lít (1,1 US qt, 0,9 lmp qt)
Tốc độ cầm chừng động cơ 1.500 ± 100 (vòng/phút)
Dầu truyền động cuối khuyến cáo DẦU TRUYỀN ĐỘNG: SAE #90
Dung tích dầu truyền
động cuối
Sau khi xả 190 cm
3
(6,4 US oz, 6,9 lmp oz)
Sau khi tháo rã 220 cm
3

(7,4 US oz, 7,7 lmp oz)
Dầu phanh khuyến cáo DOT 3 hoặc DOT 4
Hành trình tự do của tay phanh sau 10 – 20 mm (2/5 – 3/4 in)
Áp suất lốp nguội Chỉ người điều khiển Trước 175 kPa (1,75 kgf/cm
2
, 25 psi)
Sau 200 kPa (2,00 kgf/cm
2
, 29 psi)
Người điều khiển và
người ngồi sau
Trước 175 kPa (1,75 kgf/cm
2
, 25 psi)
Sau 225 kPa (2,25 kgf/cm
2
, 33 psi)
Kích cỡ lốp xe Trước 100/80-16M/C 50P
Sau 120/80-16M/C 60P
Nhãn hiệu lốp
Trước
D451 (Dunlop)
SS-530 F (IRC)
Sau
D451 (Dunlop)
SS-530 R (IRC)
Chiều sâu tối thiểu của gai lốp Trước 1,5 mm (0,06 in)
Sau 2,0 mm (0,08 in)
MÔMEN LỰC SIẾT
Bugi 12 N.m (1,2 kgf.m, 9 lbf.ft)

Ốc khóa vít điều chỉnh xu páp 10 N.m (1,0 kgf.m, 7 lbf.ft) Tra dầu động cơ vào ren và mặt tựa của đai ốc.
Nắp lỗ thời điểm 6 N.m (0,6 kgf.m, 4,4 lbf.ft)
Nắp màn lọc dầu động cơ 20 N.m (2,0 kgf.m, 15 lbf.ft)
Bu lông bắt hộp lọc gió dây đai 10 N.m (1,0 kgf.m, 7 lbf.ft)
Bu lông kiểm tra dầu truyền động cuối 13 N.m (1,3 kgf.m, 10 lbf.ft)
Vít bắt nắp hộp dầu xy lanh chính 1,5 N.m (0,15 kgf.m, 1 lbf.ft)
Bu lông dầu ống phanh 34 N.m (3,5 kgf.m, 25 lbf.ft)
Ốc nối ống phanh 14 N.m (1,4 kgf.m, 10 lbf.ft)
BẢO DƯỢNG
3-3
LỊCH BẢO DƯỢNG ĐỊNH KỲ
Thực hiện kiểm tra trước khi lái theo tài liệu hướng dẫn sử dụng vào mỗi thời kỳ bảo dưỡng đònh kỳ.
I: Kiểm tra và vệ sinh, Điều chỉnh, Bôi trơn, hoặc Thay mới nếu cần. C: Vệ sinh. R: Thay thế. A: Điều chỉnh. L: Bôi trơn.
Các mục dưới đây đòi hỏi phải có tay nghề cơ khí. Những mục có đánh dấu (* và **) có thể cần thêm thông tin kỹ thuật và
dụng cụ. Tham khảo thêm cửa hàng Honda uỷ nhiệm.
THỜI HẠN
MỤC
TÍNH
THEO
TRƯỜNG
HP ĐẾN
TRƯỚC

ĐỌC TRÊN CÔNG TƠ MÉT (CHÚ Ý 1)
THAM
KHẢO
TRANG
X 1.000 km 1 4 8 12 16 20
X 1.000 dặm 0,6 2,5 5 7,5 10 12,5
THÁNG 1 4 8 12 18 24

* ĐƯỜNG ỐNG DẪN XĂNG I I I I I 3-4
* VẬN HÀNH TAY GA I I I I I 3-4
LỌC GIÓ CHÚ Ý 2 MỖI 8.000 km (5.000 dặm): R 3-5
THÔNG HƠI MÁY CHÚ Ý 3 C C C C C 3-6
BU GI IRIRI3-6
* KHE HỞ XU PÁP I I I I I I 3-7
DẦU ĐỘNG CƠ R R R R R R 3-9
* MÀN LỌC DẦU ĐỘNG CƠ C 3-9
* TỐC ĐỘ CẦM CHỪNG I I I I I I 3-10
DUNG DỊCH LÀM MÁT KÉT TẢN NHIỆT CHÚ Ý 4 I I R 3-11
* HỆ THỐNG LÀM MÁT I I 3-12
HỆ THỐNG CẤP KHÍ PHỤ I 3-13
ĐAI TRUYỀN ĐỘNG
MỖI 8.000 km (5.000 dặm): I, MỖI 24.000 km (15.000 dặm): R
10-7
HỘP LỌC GIÓ DÂY ĐAI C C C C C 3-13
* DẦU TRUYỀN ĐỘNG CUỐI CHÚ Ý 4 R 3-14
DẦU PHANH CHÚ Ý 4 I I I I R 3-15
MÒN BỐ PHANH I I I I I 3-16
HỆ THỐNG PHANH I I I I I I 3-17
* CÔNG TẮC ĐÈN PHANH I I I I I 3-18
* ĐỘ RỌI ĐÈN PHA I I I I I 3-18
** MÒN GUỐC LY HP I I 10-10
GIẢM XÓC I I I I I 3-18
* ỐC, BU LÔNG, VÍT, ỐC, KHÓA I I I 3-19
** BÁNH/LỐP XE I I I I I I 3-19
** VÒNG BI CỔ LÁI I I 3-19
* Nên giao cho Cửa hàng Honda uỷ nhiệm thực hiện, trừ khi người sử dụng có đủ dụng cụ thích hợp, có kiến thức về sửa chữa và tay
nghề cơ khí.
** Để đảm bảo an toàn, chúng tôi khuyến cáo những mục này chỉ nên thực hiện bởi Cửa hàng bán xe và dòch vụ do Honda uỷ nhiệm.

Honda khuyến cáo Cửa Hàng Honda chạy thử xe của bạn sau khi bảo dưỡng.
CHÚ Ý:
1. Đối với số km đọc trên công tơ mét cao hơn thì lặp lại quá trình bảo dưỡng như sau.
2. Bảo dưỡng sau mỗi 8.000km (5.000 dặm), bảo dưỡng thường xuyên hơn nếu xe thường xuyên chạy trong vùng ẩm ướt và bụi
bẩn (nghiêm cấm vệ sinh tấm lọc gió).
3. Bảo dưỡng thường xuyên hơn khi xe chạy trong trời mưa hoặc hết ga.
4. Thay mới đònh kỳ 2 năm một lần. Thực hiện thay mới yêu cầu có tay nghề cơ khí.
BẢO DƯỢNG
3-4
ĐƯỜNG ỐNG DẪN XĂNG
Tháo hộp đựng đồ (trang 2-5).
Kiểm tra ống dẫn giữa bơm xăng và kim phun xem
có bò hư hỏng hay rò rỉ không.
Thay thế ống dẫn xăng nếu cần thiết.
Kiểm tra các đầu nối ống dẫn xăng xem có bò hư
hỏng hay bò lỏng không.
ỐNG DẪN XĂNG
VẬN HÀNH TAY GA
Kiểm tra dây ga có hư hỏng không. Kiểm tra ống
tay ga hoạt động có trơn tru không. Kiểm tra khi
tăng ga và để tự động trở về ở tất cả các vò trí.
Nếu tay ga không về hết thì bôi trơn dây ga, kiểm
tra kỹ càng và bôi trơn ống tay ga.
Trước khi bôi trơn dây ga cần tháo đầu trên dây ga
trước. Bôi trơn dây ga và điểm chốt bằng dầu bôi
trơn và dầu nhẹ có sẵn trên thò trường.
Nếu tay ga vẫn không về hết thì nên thay dây ga
mới.
Để kiểm tra tốc độ cầm chừng động cơ, xoay tay
lái hết qua trái hoặc qua phải để đảm bảo chắc

chắn tốc độ cầm chừng không thay đổi. Nếu tốc độ
cầm chừng tăng thì kiểm tra hành trình tự do tay ga
hoặc chỗ nối dây ga.
Đo hành trình tự do của tay ga tại vò trí bắt bích
tay ga.
HÀNH TRÌNH TỰ DO: 2 – 10 mm (1/16 – 3/8 in)
2 – 10 mm (1/16 – 3/8 in)
Để thực hiện những điều chỉnh nhỏ, sử dụng nút
điều chỉnh ở phía trên.
Nới lỏng ốc khóa, xoay nút điều chỉnh và siết chặt
ốc khóa.
ĐIỀU CHỈNH
ỐC KHÓA
BẢO DƯỢNG
3-5
Để thực hiện những điều chỉnh lớn, sử dụng nút
điều chỉnh dưới thân bướm ga.
Tháo hộp đựng đồ (trang 2-5).
Nới lỏng ốc khóa, xoay ốc điều chỉnh và siết chặt
ốc khóa.
Sau khi điều chỉnh cần kiểm tra lại hoạt động của
tay ga.
ỐC KHÓA
ỐC ĐIỀU CHỈNH
HỘP LỌC GIÓ
CHÚ Ý:
Không được vệ sinh tấm lọc gió loại giấy nhờn °
vì nó có chứa chất dính bụi.
Nếu sử dụng xe ở vùng ẩm ướt hoặc bụi bẩn thì °
nên kiểm tra xe thường xuyên hơn.

Tháo như sau:
– sáu vít
– ốp lọc gió
CÁC VÍT
ỐP
– tấm lọc gió
Thay tấm lọc gió theo đúng lòch bảo dưỡng đònh
kỳ (trang 3-3) hoặc khi bò bẩn quá mức hoặc hư
hỏng.
Vệ sinh phía trong hộp lọc gió và ốp. Đảm bảo
phớt cao su trong hộp lọc gió được ráp đúng vò trí
và còn tốt.
Ráp tấm lọc gió mới và ốp, siết chặt sáu vít vào.
TẤM LỌC GIÓ
PHỚT CAO SU
BẢO DƯỢNG
3-6
THÔNG HƠI VÁCH MÁY
CHÚ Ý:
Bảo dưỡng thường xuyên hơn khi xe chạy ở trời
°
mưa, chạy hết ga hoặc sau khi rửa xe hoặc đổ
xe. Bảo dưỡng nếu nhìn thấy cặn bẩn trong ống
xả cặn.
Tháo nút đầu ống thông hơi vách máy và xả hết
cặn vào một bình chứa thích hợp sau đó ráp chặt
nó lại.
NÚT
ỐNG THÔNG HƠI VÁCH MÁY
BU GI

Vệ sinh xung quanh lỗ
bu gi bằng khí nén trước
khi tháo nó, và chắc
chắn không để lọt bụi
bẩn vào buồng đốt.
Tháo tấm bảo dưỡng (trang 2-4).
Tháo chụp bu gi và tháo bu gi ra.
BU GI
NẮP CHỤP BU GI
Kiểm tra sứ cách nhiệt xem có bò nứt hoặc hỏng và
các điện cực có bò mòn, bẩn hay đổi màu không.
Thay bu gi mới nếu cần.
BU GI KHUYẾN CÁO:
Tiêu chuẩn:
CR8EH-9 (NGK), U24FER9 (DENSO)
Ở tốc độ cao:
CR9EH-9 (NGK), U27FER9(DENSO)
Vệ sinh điện cực bu gi bằng chổi dây hoặc máy
chùi bu gi.
ĐIỆN CỰC GIỮA
ĐIỆN CỰC BÊN
SỨ CÁCH NHIỆT
BẢO DƯỢNG
3-7
Đo khe hở giữa điện cực giữa và điện cực bên
bằng thước lá.
KHE HỞ BU GI: 0,8 – 0,9 mm (0,031 – 0,035 in)
Điều chỉnh khe hở điện cực nếu cần, bằng cách bẻ
điện cực bên một cách cẩn thận.
Ráp và dùng tay siết bu gi vào đầu quy lát, sau đó

siết chặt nó theo lực siết quy đònh.
MÔ MEN SIẾT: 12 N.m (1,2 kgf.m, 19 lbf.ft)
Ráp chụp bu gi.
Ráp tấm bảo dưỡng (trang 2-4).
0,8 – 0,9 mm
(0,031 – 0,035 in)
KHE HỞ XU PÁP
KIỂM TRA
CHÚ Ý:
Kiểm tra và điều chỉnh khe hở xu páp khi động °
cơ nguội (dưới 35°C/95°F).
Kiểm tra tốc độ cầm chừng động cơ (trang 5-33) °
sau khi kiểm tra khe hở xu páp.
Tháo như sau:
– ốp đầu quy lát (trang 8-6)
– hộp lọc gió dây đai (trang 3-13)
Tháo nắp lỗ thời điểm ra khỏi ốp vách máy phải.
NẮP LỖ THỜI ĐIỂM
Xoay trục cơ ngược chiều kim đồng hồ và khớp
dấu T trên vô lăng với dấu INDEX trên ốp vách
máy.
Đường INDEX trên nhông cam phải ngang bằng
với bề mặt đầu quy lát và dấu thời điểm “1” hướng
lên trên trong khi dấu “2” hướng xuống dưới (Điểm
chết trên ở kỳ nén).
Nếu các dấu thời điểm không nằm đúng vò trí trên
thì xoay trục cơ một vòng và khớp dấu T một lần
nữa.
"1"
DẤU INDEX

DẤU T
"2"
ĐƯỜNG
INDEX
BẢO DƯỢNG
3-8
Khi kiểm tra khe hở,
trượt thước lá từ trong
ra ngoài theo hướng
mũi tên.
Kiểm tra các khe hở ở mỗi van bằng cách đưa
thước lá vào vò trí giữa vít điều chỉnh và cò mổ.
KHE HỞ XU PÁP:
HÚT: 0,16 ± 0,02 mm (0,006 ± 0,001 in)
XẢ: 0,25 ± 0,02 mm (0,010 ± 0,001 in)
THƯỚC LÁ
Tra dầu động cơ vào ren
đai ốc khóa và bề mặt
bòt kín.
Điều chỉnh bằng cách nới lỏng ốc khóa và xoay vít
điều chỉnh cho đến khi có trở lực nhẹ trên thước
lá.
Giữ vít điều chỉnh và siết chặt ốc khóa.
MÔ MEN SIẾT: 10 N.m (1,0 kgf.m, 7 lbf.ft)
Sau khi siết ốc khóa, kiểm tra lại khe hở xu páp.
ỐC KHÓA
VÍT ĐIỀU CHỈNH
Bôi dầu vào phớt O mới và ráp nó vào nắp lỗ thời
điểm.
Ráp nắp lỗ thời điểm và siết chặt.

MÔ MEN SIẾT: 6 N.m (0,6 kgf.m, 4,4 lbf.ft)
Ráp như sau:
– ốp đầu quy lát (trang 8-25)
– hộp lọc gió dây đai (trang 3-13).
PHỚT O
BẢO DƯỢNG
3-9
DẦU ĐỘNG CƠ
CHÚ Ý:
Tham khảo quy trình thay dầu động cơ ở phần
°
“Màn lọc dầu động cơ” (trang 3-9)
KIỂM TRA MỰC DẦU
Dựng xe trên chống đứng ở nơi bằng phẳng.
Khởi động động cơ và để nổ ở tốc độ cầm chừng
khoảng 3 - 5 phút. Tắt máy và đợi 2 – 3 phút.
Tháo que/nắp thăm dầu và lau sạch que thăm dầu
bằng vải sạch.
Đưa que/nắp thăm dầu vào mà không vặn, rồi
nhấc ra và kiểm tra mực dầu.
Mực dầu nên ở trong khoảng giữa mức trên và
mức dưới trên que thăm dầu.
QUE/NẮP
THĂM DẦU
TRÊN
DƯỚI
Nếu mực dầu thấp hơn hoặc gần đến mức dưới thì
thêm dầu khuyến cáo cho đến mức trên.
DẦU KHUYÊN DÙNG:
Phân loại theo API: SG hoặc loại cao hơn (ngoại

trừ những loại dầu nhớt có dòng chữ bảo toàn
năng lượng ở vòng tròn của nhãn API).
Độ nhớt: SAE 10W-30
Tiêu chuẩn JASO T 903: MB
CHÚ Ý:
Đồ thò bên trình bày độ nhớt tương ứng với giải °
nhiệt độ để bạn lựa chọn cho phù hợp.
Chắc chắn phớt O còn tốt sau đó ráp que/nắp thăm
dầu.
ĐỘ NHỚT DẦU
MÀN LỌC DẦU ĐỘNG CƠ
ĐÈN BÁO THAY DẦU
Đèn báo thay dầu sáng khi quãng đường xe đi được
đã đến thời hạn thay dầu quy đònh trọng lòch bảo
dưỡng. Sau khi thay dầu, cài đặt lại đèn báo thay
dầu theo các bước sau:
1. Xoay công tắc máy sang vò trí OFF.
2. Bấm và giữ nút điều chỉnh đồng thời vặn công
tắc máy sang vò trí ON.
3. Tiếp tục giữ nút khoảng 2 giây cho đến khi đèn
báo tắt.
Nếu thay dầu trước khi đèn báo thay dầu sáng thì
vẫn phải cài đặt lại đèn báo.
Trong trường hợp này, làm theo hướng dẫn ở bước
1 và 2, tuy nhiên khi bạn tiếp tục giữ nút đồng hồ,
đèn báo sẽ sáng trong vòng 2 giây sau đó tự tắt.
ĐÈN BÁO THAY DẦU
NÚT ĐỒNG HỒ
BẢO DƯỢNG
3-10

VỆ SINH LỌC DẦU VÀ THAY DẦU
Thay dầu khi
động cơ còn ấm và dựng
xe trên chống đứng để
đảm bảo việc thay dầu
được nhanh chóng và
hoàn tất.
Khởi động động cơ, để máy ấm lên rồi tắt đi.
Tháo que/nắp thăm dầu ra.
Tháo nắp lọc dầu, lò xo đònh vò và lọc dầu ra sau
đó xả dầu.
Rửa màn lọc dầu bằng dung môi khó cháy hoặc có
điểm cháy cao để loại bỏ hết cặn bẩn.
Xì khô bằng khí nén để làm sạch hoàn toàn.
Nên kiểm tra kỹ mắt lưới màn lọc xem có bò hỏng
không.
Bôi dầu vào phớt O mới và ráp nó vào nắp lọc
dầu.
Sau khi hoàn tất việc xả dầu, ráp lọc dầu sao cho
đầu tròn quay xuống dưới và ráp lò xo vào.
Ráp nắp lọc và siết chặt nó.
MÔ MEN SIẾT: 20 N.m (2,0 kgf.m, 15 lbf.ft)
Đổ dầu khuyên dùng vào vách máy.
DUNG TÍCH DẦU:
0,9 lít (1,0 US qt, 0,8 lmp qt) khi xả
1,0 lít (1,1 US qt, 0,9 lmp qt) khi rã máy
Kiểm tra mực dầu động cơ (trang 3-9).
Đảm bảo chắc chắn không có rò rỉ dầu.
QUE/NẮP THĂM DẦU
NẮP LỌC DẦU

LỌC DẦU
PHỚT O
LÒ XO
NẮP LỌC DẦU
TỐC ĐỘ CẦM CHỪNG ĐỘNG CƠ
Kiểm tra tốc độ cầm chừng sau khi tất cả các °
hạng mục bảo dưỡng động cơ được hoàn tất
theo đúng tiêu chuẩn.
Trước khi kiểm tra tốc độ cầm chừng thì kiểm °
tra các hạng mục sau
– Đèn MIL không nhấp nháy
– Tình trạng bu gi (trang 3-6)
– Tình trạng lọc gió (trang 3-5)
– Khe hở xu páp (trang 3-7)
– Áp suất nén xy lanh (trang 8-6)
Hâm nóng động cơ để kiểm tra chính xác tốc độ
°
cầm chừng động cơ.
Không điều chỉnh tốc độ cầm chừng theo phương °
pháp thủ công.
BẢO DƯỢNG
3-11
Dựng xe trên chống đứng.
Làm nóng động cơ trong khoảng 10 phút.
Nối đồng hồ tốc độ và kiểm tra tốc độ cầm chừng.
TỐC ĐỘ CẦM CHỪNG: 1.500 ± 100 (vòng/phút)
Nếu tốc độ cầm chừng ngoài tiêu chuẩn thì kiểm
tra như sau:
Vận hành tay ga và hành trình tự do tay ga
°

(trang 3- 4).
Rò rỉ khí nạp hoặc vấn đề về đầu quy lát. (trang
°
8- 6).
Vận hành IACV (trang 5-34). °
DÂY GA
DUNG DỊCH LÀM MÁT KÉT TẢN NHIỆT
Dựng xe trên chống đứng ở nơi bằng phẳng.
Để động cơ chạy ở nhiệt độ hoạt động bình thường
và kiểm tra mực dung dòch làm mát trong bình dự
trữ.
Mực dung dòch làm mát nên ở trong khoảng giữa
mức trên và mức dưới.
BÌNH DỰ TRỮ
Nếu mức dung dòch làm mát thấp, tháo ốp trước
phía trên (trang 2- 10) và nắp bình dự trữ, đổ dung
dòch vào bình đến mức trên theo tỷ lệ 1:1 giữa
nước cất và chất chống đông (pha chế dung dòch
làm mát (trang 6-6).
Kiểm tra xem có rò rỉ khi mực dung dòch làm mát
giảm nhanh chóng.
Nếu bình dự trữ dung dòch làm mát cạn hết thì có
khả năng khí lọt vào hệ thống làm mát. Phải làm
cho lượng khí này lọt hết ra ngoài hệ thống làm
mát như mô tả ở (trang 6-7).
NẮP BÌNH DỰ TRỮ
MỨC TRÊN
MỨC DƯỚI
BẢO DƯỢNG
3-12

HỆ THỐNG LÀM MÁT
Tháo như sau:
– ốp trước phía dưới (trang 2-11)
– tấm bảo dưỡng (trang 2-4)
Kiểm tra xem có rò rỉ dung dòch làm mát ở các ống
và đầu nối ống hay không.
Kiểm tra các ống dung dòch làm mát xem có bò nứt
hay hư hỏng không, thay thế chúng nếu cần.
Kiểm tra tất cả các kẹp ống có đủ chặt không.
Kiểm tra các đường khí xem có bò tắc hay hư hỏng
không. Uốn những phin bò cong cho thẳng bằng tua
vít loại lưỡi nhỏ dẹt, loại bỏ cặn bẩn, bùn đất hoặc
bất cứ những gì gây cản trở bằng cách thổi khí nén
hoặc phun nước áp suất thấp.
Thay thế két tản nhiệt nếu lưu lượng khí bò tắc
vượt quá 20% bề mặt két tản nhiệt.
CÁNH TẢN NHIỆT
BẢO DƯỢNG
3-13
HỆ THỐNG CẤP KHÍ PHỤ
Tháo như sau:
– hộp đựng đồ (trang 2-5)
– tấm bảo dưỡng (trang 2-4)
Kiểm tra các ống cấp khí giữa hộp lọc gió và van
kiểm tra lượng phun khí phụ dạng xung (PAIR)
xem có bò mòn, nứt hay lỏng tiếp xúc hay không.
Nếu ống cấp khí có bất kỳ dấu hiệu bò chảy do
nhiệt, kiểm tra van PAIR (trang 5-35).
Xem trang 5-34 về kiểm tra hệ thống cấp khí phụ.
CỔNG XẢ

VAN TỪ PAIR
VAN KIỂM
TRA PAIR
BUỒNG KHÍ
ỐNG CẤP KHÍ
HỘP LỌC GIÓ DÂY ĐAI
Tháo ốp dưới sàn xe (trang 2-9).
Tháo như sau:
– hai bu lông
– hộp lọc gió dây đai
– phớt O
PHỚT O
HỘP LỌC GIÓ
BU LÔNG
Tháo hai lẫy cài và đai lọc gió ra.
LẪY CÀI
ĐAI LỌC GIÓ
BẢO DƯỢNG
3-14
Không tra dầu vào tấm
lọc gió.
Thay mới phớt O.
Tháo tấm lọc gió ra khỏi nắp đai lọc gió.
Vệ sinh tấm lọc gió bằng dung môi khó cháy và có
điểm cháy cao.
Ép dung môi ra ngoài sau đó để cho khô hết rồi ráp
tấm lọc gió vào lõi đai.
Ráp hộp lọc gió dây đai theo thứ tự ngược với lúc
tháo.
MÔ MEN LỰC SIẾT:

Bu lông bắt hộp lọc gió dây đai :
10 N.m (1,0 kgf.m, 7 lbf.ft)
TẤM LỌC GIÓ
DẦU TRUYỀN ĐỘNG CUỐI
KIỂM TRA MỰC DẦU
Dựng xe trên chống đứng ở nơi bằng phẳng.
Tháo bu lông kiểm tra dầu.
Kiểm tra xem mức dầu có đến mép dưới của lỗ
bơm dầu không.
Kiểm tra xem có rò rỉ nếu mực dầu thấp.
Đổ dầu khuyến cáo qua lỗ bơm dầu cho đến khi
chạm vào mép dưới của lỗ.
DẦU TRUYỀN ĐỘNG CUỐI KHUYẾN CÁO:
DẦU TRUYỀN ĐỘNG: SAE #90
Ráp bu lông kiểm tra dầu và siết chặt nó theo lực
siết quy đònh.
MÔ MEN LỰC SIẾT: 13 N.m (1,3 kgf.m, 10 lbf.ft)
THAY DẦU
BU LÔNG KIỂM TRA
Tra dầu vào ren bu lông
xả dầu truyền động cuối
và bề mặt tựa.
Tháo bu lông xả và bu lông kiểm tra dầu, từ từ
quay bánh sau và xả dầu.
Sau khi việc xả dầu hoàn tất, ráp bu lông xả bằng
đệm kín mới và siết chặt.
Đổ dầu khuyên dùng vào hộp truyền động cuối
đến đúng mức tiêu chuẩn (trang 3-14).
DUNG TÍCH DẦU:
190 cm

3
(6,4 US oz, 6,9 lmp oz) khi xả
220 cm
3
(7,4 US oz, 7,7 lmp oz) khi rã máy
BU LÔNG KIỂM TRA
BU LÔNG XẢ VÀ ĐỆM KÍN
BẢO DƯỢNG
3-15
DẦU PHANH
CHÚ Ý
Dầu phanh có thể phá huỷ chi tiết sơn, cao su hoặc
nhựa. Đặt tấm vải sạch lên các phần đó bất cứ khi
nào thực hiện bảo dưỡng.
Không trộn lẫn các loại dầu phanh khác nhau, °
chúng có thể không tương thích với nhau.
Không để rơi bất cứ vật gì vào hệ thống khi đổ °
dầu vào hộp dầu.
CHÚ Ý:
Khi mực dầu xy lanh chính thấp thì kiểm tra °
mòn bố phanh (trang 3-16).
Mực dầu thấp có thể do bố phanh mòn. Nếu bố °
phanh mòn, pít-tông ngàm phanh sẽ bò đẩy ra
ngoài, và mực dầu phanh xuống thấp. Nếu bố
phanh không mòn mà mực dầu phanh thấp, phải
kiểm tra sự rò rỉ của cả hệ thống (trang 3-17).
TRƯỚC:
Quay tay lái về bên trái để cho hộp dầu cân bằng
và kiểm tra mực dầu phanh qua mắt thuỷ tinh.
Nếu mực dầu phanh gần tới dấu mức “LOWER”,

tháo như sau:
– ốp trước tay lái (trang 2-17)
– vít
– nắp hộp dầu phanh
– tấm đònh vò
– màng cao su
Đổ dầu phanh loại DOT 3 hoặc DOT 4 vào hộp
dầu phanh từ một bình kín cho tới vạch khía.
Ráp màng cao su, tấm đònh vò và nắp hộp dầu
phanh.
Ráp bu lông và siết theo mô men quy đònh.
MÔ MEN SIẾT: 1,5 N.m (0,15 kgf.m, 1,1 lbf.ft)
Ráp ốp trước tay lái (trang 2-17).
DẤU MỨC DƯỚI "LOWER"
BẢO DƯỢNG
3-16
SAU
Quay tay lái về bên phải để cho hộp dầu cân bằng
và kiểm tra mực dầu phanh qua mắt thuỷ tinh.
Nếu mực dầu phanh gần tới dấu mức “LOWER”,
tháo như sau:
– ốp trước tay lái (trang 2-17)
– vít
– nắp hộp dầu phanh
– tấm đònh vò
– màng cao su
DẤU MỨC DƯỚI "LOWER"
TẤM ĐỊNH VỊ
MÀNG CAO SU
NẮP HỘP DẦU

CÁC VÍT
Đổ dầu phanh loại DOT 3 hoặc DOT 4 vào hộp
dầu phanh từ bình kín cho tới vạch khía.
Ráp màng cao su, tấm đònh vò và nắp hộp dầu
phanh.
Ráp các vít và siết theo mô men quy đònh.
MÔ MEN SIẾT: 1,5 N.m (0,15 kgf.m, 1,1 lbf.ft)
Ráp ốp trước tay lái (trang 2-17).
VẠCH KHÍA
MÒN BỐ PHANH
BỐ PHANH TRƯỚC
Luôn thay cả bộ bố
phanh mới để đảm bảo
lực nén của bố phanh
lên đóa là cân bằng
Kiểm tra độ mòn của bố phanh.
Thay một cặp bố phanh mới nếu một trong hai bố
phanh mòn tới rãnh giới hạn.
Thay thế bố phanh trước (trang 16-14).
RÃNH GIỚI HẠN MÒN
BẢO DƯỢNG
3-17
BỐ PHANH SAU
Luôn thay mới cả bộ bố
phanh để đảm bảo lực
ép của bố phanh lên đóa
là cân bằng.
Kiểm tra độ mòn của bố phanh.
Thay một cặp bố phanh mới nếu một trong hai bố
phanh mòn tới cuối rãnh giới hạn.

Thay thế bố phanh sau (trang 16-15).
RÃNH GIỚI HẠN MÒN
RÃNH GIỚI HẠN MÒN
HỆ THỐNG PHANH
KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH
THỦY LỰC
Bóp chặt mỗi bên tay phanh và kiểm tra không có
khí lọt vào hệ thống.
Nếu bóp tay phanh cảm thấy mềm hoặc xốp, thì xả
khí hệ thống phanh (trang 16-7).
Kiểm tra ống phanh và các ống nối xem có hư
hỏng, nứt hay có biểu hiện rò rỉ không.
Siết lại những chỗ lỏng.
Thay thế khi cần thiết.
KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH KẾT
HP
Đời xe này được trang bò hệ thống phanh kết °
hợp.
Trước khi kiểm tra, kiểm tra dầu phanh trước °
(trang 3-15).
Nâng bánh xe sau khỏi mặt đất và bóp tay phanh
sau.
Đảm bảo bánh sau không quay khi bóp tay phanh
sau.
Nâng bánh xe trước khỏi mặt đất và quay bánh
bằng tay. Đảm bảo bánh trước phải quay đều.
Nâng bánh xe trước khỏi mặt đất và bóp tay phanh
sau.
Đảm bảo bánh trước không quay khi bóp tay phanh
sau.

PHÍA TRƯỚC:
PHÍA SAU:
ỐNG PHANH
ỐNG PHANH
ỐNG PHANH
ỐNG PHANH
BẢO DƯỢNG
3-18
CÔNG TẮC ĐÈN PHANH
CHÚ Ý:
Không được điều chỉnh công tắc đèn phanh.
°
Nếu đèn phanh không sáng khi bóp tay phanh
thì thay cả cụm công tắc hoặc thay các chi tiết
hư hỏng của hệ thống.
Kiểm tra đèn phanh sáng ngay trước khi bóp
phanh.
Xem phần kiểm tra công tắc đèn phanh (trang 20-
16).
ĐỘ RỌI ĐÈN PHA
Điều chỉnh độ rọi đèn
pha theo đúng quy đònh
và luật của đòa phương.
Dựng xe thẳng đứng trên bề mặt phẳng.
Điều chỉnh độ rọi đèn pha chiếu thẳng bằng cách
vặn vít điều chỉnh.
VÍT ĐIỀU CHỈNH
GIẢM XÓC
TRƯỚC
Kiểm tra hoạt động của giảm xóc trước bằng cách

bóp phanh trước và nhún giảm xóc trước lên xuống
vài lần. Kiểm tra bu lông ốc vít của toàn bộ hệ
thống xem có bò hư hỏng hay lỏng không.
Thay thế các chi tiết hư hỏng không thể sửa chữa
được.
Siết chặt tất cả các ốc.
Tham khảo trang 14-12 về bảo dưỡng giảm xóc
trước.
SAU
Kiểm tra hoạt động của giảm xóc bằng cách nhún
chúng lên xuống vài lần.
Kiểm tra bu lông, ốc của giảm xóc xem có bò hư
hỏng hay lỏng không.
Thay thế các chi tiết hư hỏng nếu không thể sửa
chữa được.
Siết chặt tất cả các ốc.
Tham khảo trang 15-9 về bảo dưỡng giảm xóc
sau.
BẢO DƯỢNG
3-19
Dựng xe trên chống đứng để nâng bánh xe khỏi
mặt đất.
Kiểm tra độ mòn của bạc bắt giá treo động cơ bằng
cách nắm bánh sau lắc về hai phía.
ỐC, BU LÔNG, VÍT
Kiểm tra tất cả các bu lông, đai ốc bắt khung xe
xem có được siết chặt theo đúng giá trò lực siết
(trang 1-10).
Kiểm tra tất cả các chốt chẻ, đai an toàn, kẹp ống
và giá dây có nằm đúng vò trí và được siết chặt

hay không.
LỐP/BÁNH XE
Kiểm tra áp suất lốp bằng đồng hồ đo áp suất khi
lốp nguội.
ÁP SUẤT LỐP KHUYẾN CÁO:
Chỉ người lái:
Trước: 175 kPa (1,75 kgf/cm
2
, 25 psi)
Sau: 200 kPa (2,00 kg f/cm
2
, 29 psi)
Người lái và người ngồi sau:
Trước: 175 kPa (1,75 kgf/cm
2
, 25 psi)
Sau: 225 kPa (2,25 kgf/cm
2
, 33 psi)
Kiểm tra lốp xem có vết xước, cán đinh hay hư
hỏng nào khác không.
Kiểm tra lốp trước và sau xem có đúng chủng loại
không.
Đo chiều sâu của gai lốp tại tâm lốp. Thay thế lốp
xe nếu chiều sâu gai lốp đạt đến giới hạn mòn sau.
CHIỀU SÂU TỐI THIỂU CỦA GAI LỐP:
Trước: 1,5 mm (0,06 in)
Sau: 2,0 mm (0,08 in)
VÒNG BI CỔ LÁI
Dựng xe chắc chắn và nâng bánh trước khỏi mặt

đất.
Kiểm tra xem tay lái di chuyển tự do về 2 phía
hay không. Đảm bảo dây điều khiển không cản trở
vòng quay của tay lái.
Nếu tay lái bò rơ, kẹt, hoặc lắc ngang thì kiểm tra
vòng bi cổ lái (trang 14-22).
GHI NHÔÙ

×