Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Hoàn thiện, thiết kế công nghệ lắp ráp dòng xe mini buýt thông dụng từ 6 + 8 chỗ ngồi mang nhãn hiệu Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 110 trang )


BCN
VSAE
CATD
Bộ Công nghiệp
Hội Kỹ s ô tô Việt Nam
Trung tâm phát triển công nghệ ô tô
=====o0o=====





Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Dự án


Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini
buýt thông dụng 6 ữ 8 chỗ ngồi mang nhn hiệu Việt Nam

Mã số: KC.05.DA.13

_______________________________________________________________




PGS.TS. D Quốc Thịnh









6091
07/9/2006

Hà Nội, 06-2006

Bản quyền 2006 thuộc Trung tâm Phát triển Công nghệ Ô tô
Đơn vị sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Giám đốc Trung
tâm Phát triển Công nghệ ô tô trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu
- 1 -
Danh sách những ngời thực hiện Dự án

TT Họ và tên Học vị Đơn vị công tác Chuyên môn
1. Trịnh Minh Hoàng Thạc sĩ Trờng ĐHBK Hà Nội Cơ khí ô tô
2. Dơng Ngọc Khánh Thạc sĩ Trờng ĐHBK Hà Nội Cơ khí ô tô
3. Nguyễn Khắc Huân Thạc sĩ NCS Học Viện kỹ thuật Quân sự Cơ khí ô tô
4. Nguyễn Quang Anh Thạc sĩ NCS Học Viện kỹ thuật Quân sự Cơ khí ô tô
5. Đào Ngọc Điệp Thạc sĩ NCS Học Viện kỹ thuật Quân sự Cơ khí ô tô
6. Lê Hồng Quân Tiến sĩ Trờng ĐH Công nghiệp HN Cơ khí ô tô


Danh sách các đơn vị cùng tham gia phối hợp thực hiện Dự án

a) Công ty TNHH Đầu t Trờng Thịnh
Địa chỉ : Số 65 Lạc Trung, Hai Bà Trng, Hà Nội
Điện thoại : 04-6363787 Fax: 04-6363788


b) Công ty Ô tô Sài Gòn (SAGACO) (trớc là Xí nghiệp Cơ khí Giao thông quận 5)
Địa chỉ : Số 278 Trần Phú, phờng 8, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại : 08-9234167 Fax: 08-7505046
- 2 -
Bài tóm tắt

Từ năm 1997 Bộ Giao thông Vận tải đã có Quyết định cấm các loại xe lam hoạt
động ở các thành phố nên UBND thành phố Hồ Chí Minh đã có yêu cầu đối với nhà
máy cơ khí giao thông Quận 5 (nay đổi tên là Công ty ô tô Sài Gòn (SAGACO))
nghiên cứu đóng xe 6-8 chỗ ngồi. Dự án "hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và lắp
ráp dòng xe mini buýt thông dụng 6-8 chỗ ngồi mang nhãn hiệu Việt Nam" đợc xây
dựng để đáp ứng trên một đơn vị yêu cầu sử dụng loại xe 6-8 chỗ ngồi ở Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng và nhiều thành phố khác đã đợc Bộ Khoa học phê
duyệt.
Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số 498/CP-CN cho phép Công ty ô tô Sài
Gòn thành phố Hồ Chí Minh đợc sản xuất và lắp ráp xe 6-8 chỗ ngồi theo loại hình
CKDII tới năm 2004 và từ năm 2005 phải chuyển sang dạng IKD.
Dự án đã hoàn thành các hạng mục theo Hợp đồng nghiên cứu Khoa học và Phát
triển Công nghệ số 13/2004/HĐ-DACT-KC.05 ngày 01/01/2004 đã hoàn thiện 4 dây
chuyền (hàn, sơn, lắp ráp, kiểm định). 20 xe mẫu của Dự án đã đợc Công ty ô tô Sài
Gòn lắp ráp. Sản phẩm đã đợc tiêu thụ và đợc thị trờng chấp nhận. Nhà máy ô tô
Sài Gòn đã tạo đợc 150 việc làm, thu lãi từ việc sản xuất, lắp ráp hàng tỷ đồng. Đơn
vị chủ trì Dự án đã đào tạo 10 cán bộ thiết kế và chuyển giao hàng chục phần mềm
chuyên ngành tạo điều kiện cho Công ty tự thiết kế xe đợc Bộ Giao thông Vận tải-
Cục Đăng kiểm Việt Nam xét duyệt cho lu hành.
Bên cạnh đó Dự án đã có đào tạo 5 Thạc sĩ (đã bảo vệ) và 3 Tiến sĩ kỹ thuật (01
đã bảo vệ cơ sở) với các Đề tài theo nội dung của Dự án. Có 06 lợt cán bộ Dự án đi
báo cáo khoa học tại các Hội nghị quốc tế tại Nhật Bản, Hàn Quốc. Đã có 01 cuốn
sách Danh mục phụ tùng ô tô và trên 20 bài báo đợc đăng trên các tạp trí quốc gia và
quốc tế.

- 3 -
Mục lục
Danh sách những ngời thực hiện Dự án 1
Danh sách các đơn vị cùng tham gia phối hợp thực hiện Dự án 1
Bài tóm tắt 2
Mục lục 3
Danh mục các chữ viết tắt 4
Các đại lợng và ký hiệu 4
Danh mục các hình vẽ 4
Danh mục các bảng biểu 5
Chơng 1: Tổng quan 6
1.1 Tình hình nghiên cứu và triển khai ở nớc ngoài 6
1.2 Tình hình nghiên cứu và triển khai trong nớc 7
1.3 Luận cứ về xuất xứ và tính cấp thiết của dự án 9
1.3.1. Luận cứ về xuất xứ của Dự án 9
1.3.2 Luận cứ về tính cấp thiết của dự án 9
1.4 Mục tiêu của Dự án 11
1.5 Những thông tin chính của Dự án 11
1.6 Xuất xứ của Dự án từ các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ 12
1.7 Nội dung của Dự án 13
1.8 Phơng án triển khai 13
1.9 Sản phẩm của Dự án 14
Chơng 2: Hoàn thiện dây chuyền hàn 15
2.1 Chuẩn bị 17
2.2 Gá lắp và hàng các mảng cơ bản 17
2.3 Gá lắp và hàn trên đồ gá tổng hợp 33
2.4 Hàn bổ sung 38
2.5 Hoàn thiện 38
2.6 Qui trình kiểm tra chất lợng hàn vỏ xe 39
2.7 Yêu cầu an toàn bảo hộ lao động 44

Chơng 3: Hoàn thiện dây chuyền sơn 46
3.1 Tiền xử lý 48
3.2 Các bớc sơn nhúng tĩnh điện (sơn nhúng điện ly âm cực) 52
3.3 Thiết bị chuyền tải 55
3.4 Tổ hợp thiết bị và nguyên lý làm việc yêu cầu kỹ thuật dây chuyền
sơn nhúng điện ly 55
3.5 Danh mục hợp thành thiết bị dây chuyền sơn 68
3.6 Yêu cầu và chỉ tiêu năng lợng tiêu thụ 75
3.7 Nguyên tắc an toàn lao động 75
Chơng 4: Hoàn thiện dây chuyền lắp ráp 78
4.1 Băng truyền lắp ráp Chassi 79
4.2 Dây chuyền lắp ráp hoàn thiện (nội thất) 80
Chơng 5: Hoàn thiện dây chuyền kiểm định 82
5.1 Dây chuyền kiểm định theo Qui định của Cục Đăng kiểm Việt Nam 82
5.2 Đờng thử xe theo Qui định 115 85
Kết luận và kiến nghị 89
Lời cảm ơn 89
Phần phụ lục
- 4 -
Danh mục các chữ viết tắt

TT Nội dung Viết tắt
1. Phòng cháy chữa cháy PCCC
2. Bảo hộ lao động BHLĐ
3. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

Các đại lợng và ký hiệu
TT Đại lợng ý nghĩa Đơn vị đo
1. d Đờng kính mối hàn mm
2. LxWxH Dài x Rộng x Cao mm



Danh mục các hình vẽ
Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền hàn vỏ xe
Hình 2.2: 05 chi tiết đầu tiên đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn thứ nhất
Hình 2.3: 05 chi tiết tiếp theo đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn thứ nhất
Hình 2.4: 04 chi tiết đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn thứ hai
Hình 2.5: 06 chi tiết đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn thứ ba
Hình 2.6: 03 chi tiết đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn thứ t
Hình 2.7: Chi tiết đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn cuối cùng
Hình 2.8: Đồ gá hàn bớc thứ nhất.
Hình 2.9: Kẹp bằng má kẹp
Hình 2.10: Chốt định vị
Hình 2.11: Kẹp bằng tay kẹp có chốt định vị

Hình 2.12: Tay kẹp khung sau có sử dụng chốt định vị
Hình 2.13: Chốt định vị
Hình 2.14: Máng kẹp
Hình 2.15: Đồ gá bớc hàn thứ hai
Hình 2.16: Mặt chặn tấm ngang đỡ sàn.
Hình 2.17: Kẹp tấm ốp sau xe
- 5 -
Hình 2.18: Hàn 2 sờn bên
Hình 2.19: Mặt đỡ và kẹp tấm ngoài
Hình 2.20: Các chi tiết của tốm ốp bên trong
Hình 2.21: Các chi tiết của tấm bao bên ngoài
Hình 2.22. Đồ gá hàn sờn bên
Hình 2.23: Đồ gá tổng hợp
Hình 3.1: Quy trình công nghệ sơn vỏ xe
Hình 3.2: Quy trình công nghệ sơn vỏ xe

Hình 3.3. Bể ngâm
Hình 3.4. Hình ảnh sơn nhúng điện thân xe
Hình 3.5. Nguyên lý sơn nhúng điện ly âm cực
Hình 3.6. Sơ đồ sơn nhúng điện ly âm cực
Hình 3.7. Sơn ô tô
Hình 3.8. Cấu tạo bể điện nhúng
Hình 3.9. Sơ đồ của hệ thống quấy trộn dung dịch tuần hoàn
Hình 4.1: Sơ đồ dây chuyền lắp ráp xe
Hình 5.1: Sơ đồ dây chuyền kiểm định xe

Danh mục các bảng biểu

Bảng 2.1: Thiết bị chủ yếu của trong mỗi dây chuyền hàn
Bảng 3.1: Qui trình tiền xử lý bao gồm các công đoạn sau
Bảng 3.2: Các bớc công nghệ sơn tĩnh điện
Bảng 3.3: Các thiết bị của bộ phận tuần hoàn chính
Bảng 3.4: Các thiết bị của hệ thống siêu lọc điện nhúng
Bảng 3.5: Hợp thành thiết bị phản thẩm thấu
Bảng 3.7: Danh mục hợp thành thiết bị khác
Bảng 3.6: Danh mục hợp thành thiết bị sơn điện tĩnh điện
Bảng 5.1: Thiết bị dây chuyền kiểm định
- 6 -
Chơng 1 : Tổng quan

1.1 Tình hình nghiên cứu và triển khai ở nớc ngoài:
Hàng năm trên thế giới các nhà sản xuất ôtô, sản xuất và tiêu thụ từ 60-75 triệu xe.
Trong đó xe mini buýt thì xe 7-8 chỗ ngồi đợc chú ý đặc biệt vì nó là loại xe đa dụng
có thể sử dụng nh phơng tiện giao thông công cộng, taxi đờng dài phục vụ mục
đích du lịch, có thể dùng làm xe gia đình hoặc có thể cải tiến thành xe chuyên dụng
nh: xe cứu thơng, xe bu điện v.v Tuỳ mục đích sử dụng hoặc theo yêu cầu mà nhà

sản xuất sẽ chế tạo xe 1 cầu chủ động hoặc 2 cầu chủ động với tính năng việt dã cao.
Dòng xe 6-8 chỗ ngồi loại 2 cầu chủ động rất nổi tiếng nh xe Toyota Landcruiser,
Ford Escape, Mitsubishi Pajero, Isuzu Trooper hoặc Nissan Patrol Đó là những loại
xe đắt tiền, đặc chủng có giá trị khoảng 50.000-60.000 USD/xe. Bên cạnh đó các nhà
sản xuất còn sản xuất những loại xe 6-8 chỗ ngồi 1 cầu chủ động nh xe Toyota Previa,
Honda Odysey, G.M Bruick hạng sang trọng có giá 50.000-70.000 USD/xe hoặc những
xe bình dân hơn nh xe Toyota Zace hoặc Mitsubishi Jolie có giá trị trung bình 20.000
USD/xe.
ở châu á, đặc biệt là ở 4 nớc có ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ôtô khá
phát triển là Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippin thì các nhà sản xuất ôtô rất chú ý
phát triển loại xe này. Xe Toyota Zace đợc sản xuất, lắp ráp và tiêu thụ hàng năm
hàng chục ngàn chiếc tại Indonesia hoặc Mitsubishi Jolie cũng sản xuất tại châu á
hoặc xe Asia sản xuất tại Malaysia cũng đợc sản xuất và tiêu thụ với số lợng lớn.
Đặc biệt là ở Trung Quốc, đất nớc hiện nay đứng hàng thứ 4 trên thế giới về sản
xuất ôtô thì hàng năm sản xuất tới gần nửa triệu loại xe này để phục vụ giao thông
công cộng. Chỉ tính riêng tập đoàn Changan đã sản xuất tới 300.000 xe năm 2002, tập
đoàn Wuling sản xuất tiêu thụ tới 200.000 xe năm 2002.
Các xe loại 6-8 chỗ ngồi ngày càng đợc chú ý cải tiến để tăng tính tiện nghi, mẫu
mã đẹp và tăng tính năng kỹ thuật nh có hệ thống ABS, có túi khí, có hệ thống phun
xăng điện tử EFI và trang bị hệ thống xử lý khí xả động cơ để giảm ô nhiễm môi
trờng nên càng ngày càng đợc a chuộng bởi tính năng đa dụng, tính kinh tế và giá
cả hợp lý chỉ khoảng 6.000-8.000 USD/xe.
Đối tợng nghiên cứu của Dự án là loại xe có nguồn gốc từ Asian, mẫu mã đẹp phù
hợp thị hiếu ngời tiêu dùng Việt Nam có khả năng cạnh tranh với hàng ngoại, đủ điều
- 7 -
kiện để nội địa hoá, giá phổ thổng 6.000-8.000 USD/xe chỉ bằng 60-70% giá xe cùng
tính năng đợc nhập ngoại.

1.2 Tình hình nghiên cứu và triển khai trong nớc:
ở Việt Nam, các nhà sản xuất và lắp ráp của 11 liên doanh có vốn FDI thì ngay từ

đầu khi mới thành lập đã chú ý tới các loại xe 6-8 chỗ ngồi loại 4x4 nh Toyota
Landcruiser, Isuzu Trooper, Mitsubishi Pajero và Nissan Patrol bán với giá khoảng
50.000-60.000 USD/xe. Khoảng 2-3 năm trở lại đây do nhu cầu tăng vọt thì các hãng
đã sản xuất và lắp ráp các loại xe 6-8 chỗ ngồi loại 1 cầu chủ động nh Toyota Zace,
Mitsubishi Jolie hoặc nhập bán các loại xe nh Hyundai Galooper, Toyota Previa,
Honda Odysey Nhng những loại xe này khá đắt nên số lợng bán không nhiều và
những loại xe sang trọng này chỉ đáp ứng nhu cầu công vụ hoặc mục đích gia đình
hoàn toàn không phù hợp với chơng trình giao thông công cộng.
Từ năm 1997, Bộ Giao thông Vận tải đã có quyết định cấm các loại xe lam loại 3
bánh lu hành tại các thành phố lớn, trớc mắt tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội.
Theo đó cần có hàng chục ngàn xe 6-8 chỗ ngồi thay thế xe lam tham gia vận tải công
cộng tại các thành phố lớn. Tháng 12/2002 Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt chiến
lợc phát triển ngành công nghiệp ôtô tới năm 2010 và tầm nhìn tới năm 2020. Theo
quyết định này thì nhà nớc sẽ cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc
đợc tham gia đầu t xây dựng các nhà máy sản xuất và lắp ráp các dòng xe thông
dụng với công nghệ phù hợp và giá thành hợp lý. Sản phẩm ôtô chở khách là sản phẩm
trọng điểm giai đoạn tới 2010.
Trong 3 năm qua đã có hàng chục nhà máy đã đợc cấp giấy phép nh nhà máy
1/5 đợc cấp phép sản xuất và lắp ráp xe khách từ 24 chỗ ngồi trở lên; nhà máy cơ khí
ôtô xe - máy công trình đợc cấp phép sản xuất và lắp ráp xe tải nhỏ1,5 - 3 tấn, nhà
máy cơ khí ôtô Thanh Xuân, Bộ công an đợc cấp phép sản xuất và lắp ráp xe YAZ;
nhà máy cơ khí động lực thuộc Tổng công ty Than đợc cấp phép sản xuất và lắp ráp
xe vận tải nặng Kraz của nớc Nga v.v Nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô thuộc Công
ty ôtô Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị duy nhất đợc Thủ t
ớng quyết định
cho phép sản xuất và lắp ráp loại xe 6-8 chỗ ngồi, hiện đang ở giai đoạn thử nghiệm
loạt nhỏ cần thiết phải đợc hoàn thiện về mặt công nghệ từ khâu thiết kế tới sản xuất,
- 8 -
lắp ráp để đáp ứng những yêu cầu mới về một nhà máy sản xuất ôtô với công suất
1.000 xe/năm trở lên.

Riêng thành phố Hồ Chí Minh hiện đang có nhu cầu thay thế hàng ngàn xe buýt
lớn loại: 45-50 chỗ ngồi và 7.000 xe lam cần đợc thay thế bằng xe 6-8 chỗ ngồi và đó
chính là điều kiện để Công ty ôtô Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh xây dựng nhà máy
sản xuất và lắp ráp loại xe 6-8 chỗ ngồi thuộc dòng xe phổ thông để trớc mắt đáp ứng
nhu cầu cấp bách của thành phố Hồ Chí Minh trong việc thay 5.000-7.000 xe lam loại
3 bánh đã có quyết định hết hạn sử dụng và sau đó là các tỉnh phía Nam và nhiều thành
phố khác trong toàn quốc.
Bên cạnh sự đầu t để xây dựng các nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô. Nhiều nhà
khoa học công nghệ cũng tập trung rất nhiều nỗ lực để tham gia đóng góp xây dựng
ngành công nghiệp này. Các đề tài cấp bộ nh B91-03, B2001-35-21-TĐ đã có những
nghiên cứu xây dựng các chơng trình tính có sự trợ giúp của máy tính nh các chơng
trình tính khả năng động lực học xe, chơng trình tính, thiết kế và kiểm định các hệ
thống phanh, lái, treo, dao động v.v Để giúp các cơ sở sản xuất trong quá trình thiết
kế và tính toán xe do cơ sở sản xuất và lắp ráp là FEM (phơng pháp phần tử hữu hạn
với sơ đồ lới Monter - Carlo) và phơng pháp phần tử cấu trúc đơn nguyên.
Các nghiên cứu về tính bền vỏ xe với các phơng pháp mới trớc đây cha đợc áp
dụng đã đợc các nhà khoa học thuộc hai bộ môn ôtô-xe máy của trờng Đại học Bách
khoa Hà nội và Học viện Kỹ thuật Quân sự nghiên cứu triển khai, đó là điều kiện rất
tốt để áp dụng vào việc hoàn thiện công nghệ thiết kế kỹ thuật xe mang thơng hiệu
Việt Nam. Một số loại đồ gá linh hoạt sử dụng trong dây chuyền hàn vỏ xe đều có thể
đợc nghiên cứu tự thiết kế để sử dụng không cần nhập ngoại.
Những kinh nghiệm có thể học tập từ các liên doanh nh quá trình xử lý trớc khi
sơn vỏ xe bằng kỹ thuật DI (kỹ thuật Ion hoá) hoặc qui trình sơn tĩnh điện ED, đều có
thể từng bớc ứng dụng vào các nhà máy của Việt Nam v.v Nh vậy có thể nói về
mặt công nghệ và lực lợng lao động của Việt Nam đều có thể đảm đ
ơng đợc công
việc của một nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô. Đó cũng chính là những điều kiện rất tốt
để có thể hoàn thành dự án sản xuất và lắp ráp xe mang thơng hiệu Việt Nam.

- 9 -

1.3 Luận cứ về xuất xứ và tính cấp thiết của dự án
1.3.1. Luận cứ về xuất xứ của Dự án
a) Phù hợp với chủ trơng của Đảng và Chính phủ
Theo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 175/2002/QĐ-TTg về phê duyệt chiến
lợc phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm
2020 , Đảng và Chính phủ Việt nam quyết tâm xây dựng ngành công nghiệp ôtô Việt
nam.
Trong chơng trình các sản phẩm cơ khí trọng điểm của Nhà nớc tới năm 2010
thì sản phẩm xe chở khách là sản phẩm trọng điểm đợc Nhà nớc đặc biệt quan
tâm đầu t.

b) Đáp ứng nhu cầu cấp thiết của thị trờng nội địa
Thủ đô Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn có chủ trơng sản
xuất xe thông dụng 6-8 chỗ ngồi thay thế xe lam đã hết hạn sử dụng theo quy định
của Bộ Giao thông.
Thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu thay thế 5.000-7.000 xe lam 3 bánh đã hết
hạn sử dụng.
Các tỉnh đồng bằng Nam bộ, Tây Nguyên các khu du lịch rất cần các loại xe chở
khách 6-8 chỗ ngồi có giá phổ thông 6.000-8.000 USD/xe để đầu t mạng lới
giao thông công cộng.

c) Phù hợp về tính pháp lý
Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số 498/CP-CN cho phép Công ty ôtô Sài
Gòn, thành phố Hồ Chí Minh đợc sản xuất và lắp ráp xe 6-8 chỗ ngồi.

1.3.2 Luận cứ về tính cấp thiết của Dự án
Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn có nhu cầu thay thế hàng
ngàn xe lam 3 bánh đã có quyết định hết hạn sử dụng từ năm 1997 cần thay thế.
Để đảm bảo giao thông thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các thành phố trong
cả nớc nói chung. Đây là một vấn đề hết sức cấp bách cần xây dựng nhà máy để

sản xuất loại xe 6-8 chỗ ngồi phục vụ giao thông công cộng theo yêu cầu của Nhà
nớc.
- 10 -
Sau khi Công ty ôtô Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công Đề
tài cấp thành phố số 191/TB-SKHCNMT ngày 15/07/2002 về đề tài "Thiết kế, lắp
đặt dây chuyền sản xuất và lắp ráp xe khách 07 chỗ ngồi (MEFA5 - LAVI) công
suất 300 xe năm. Dây chuyền sản xuất lắp ráp loại xe 6-8 chỗ ngồi đã đợc xây
dựng và đợc Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận đủ điều kiện lắp ráp CKD theo
quyết định số 1814/BKHCNMT-TDC
Cục Đăng kiểm, Bộ Giao thông Vận tải có quyết định xác nhận các thiết bị dùng
trong dây chuyền đã đủ điều kiện hoạt động, Công ty đợc Bộ Công nghiệp và Bộ
Khoa học và Công nghệ đồng ý trình Thủ tớng ký duyệt về xây dựng nhà máy
sản xuất và lắp ráp xe 6-8 chỗ ngồi cho Công ty ôtô Sài Gòn, thành phố Hồ Chí
Minh và ngày 21/4/2003 Thủ tớng đã chính thức phê duyệt theo công văn số
498/CP-CN ngày 21/04/2003 của Thủ tớng Chính phủ cho phép Công ty ôtô Sài
Gòn đợc sản xuất và lắp ráp xe chở khách 7-8 chỗ ngồi.
Trớc đây, dây chuyền sản xuất thử nghiệm chỉ đợc thiết kế cho 300 xe/năm
không phù hợp với yêu cầu và tính chất của một nhà máy ôtô theo qui định của Bộ
Công nghiệp về qui mô cho nhà máy có công suất 5.000 xe/năm và yêu cầu của
thị trờng, nên việc xây dựng Dự án "Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và
lắp ráp dòng xe mini buýt thông dụng 6-8 chỗ ngồi mang nhãn hiệu Việt nam" là
vấn đề cấp bách để giúp cơ sở hoàn thiện công nghệ sản xuất và lắp ráp, để có thể
sản xuất và lắp ráp xe 6-8 chỗ ngồi mang thơng hiệu Việt nam với công suất của
giai đoạn I là: 1.000 xe/năm. Dự tính đến giai đoạn 2 là giai đoạn đầu t, mở rộng,
xây dựng nhà máy với công suất 5.000 xe/năm tại khu công nghiệp ô tô Củ Chi
thành phố Hồ Chí Minh.
Theo kinh nghiệm chung quanh việc chuyển giao công nghệ của 11 nhà máy thuộc
liên doanh thì nhìn chung cũng có những khó khăn nhất định và phải trả những
khoản tiền không nhỏ (khoảng 400.000-600.000 USD) vì vậy khi hình thành Dự
án là một dịp tập hợp đông đảo các nhà khoa học công nghệ từ khâu thiết kế công

nghệ, vật liệu đến khâu điều hành nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô mang thơng
hiệu Việt nam chắc chắn qua các đề tài đã đợc triển khai trớc những kinh
nghiệm và khả năng của các nhà khoa học công nghệ Việt nam sẽ đóng góp
những khả năng nhất định vào sự thành công của Dự án này.
- 11 -
Theo quyết định số 20/2003/QĐ-BKHCN thay thế quyết định 17/1992 thì các nhà
máy sản xuất và lắp ráp ôtô của Việt nam phải thực hiện việc nhập khẩu bộ linh
kiện CKD gồm 60 cụm, riêng vỏ xe là 21 mảnh rất khác biệt với quyết định cũ.
Nh vậy, các dây chuyền cũ phải hoàn thiện theo quyết định mới. Dự án hình
thành để thực hiện nhiệm vụ trên
Việc xây dựng nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô này sẽ tạo đợc động lực thúc đẩy
một số ngành công nghiệp khác nh: ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng, sản
xuất ắc qui, săm lốp, sơn và các hoá chất sử dụng cho công nghiệp ôtô, kính ôtô,
đệm ghế ôtô, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động có kỹ thuật.
Việc xây dựng nhà máy sản xuất và lắp ráp xe 6-8 chỗ ngồi mang thơng hiệu
Việt nam là hoàn toàn phù hợp với chiến lợc phát triển nghành công nghiệp ôtô
đợc Thủ tớng phê duyệt 12/2002 và phù hợp với đờng lối của Đảng về phát
huy nội lực để tham gia vào quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

1.4 Mục tiêu của Dự án
Xây dựng bộ tài liệu hoàn thiện về Công nghệ thiết kế và chế tạo, lắp ráp ô tô.
Hoàn thiện dây chuyền thiết bị Công nghệ chế tạo và lắp ráp ô tô mini buýt với
công suất 1000 xe/năm.
Chế tạo và lắp ráp hoàn chỉnh 02 mẫu xe với số lợng tối thiểu 10 xe mỗi loại
mẫu. Chất lợng và giá thành cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu, đợc cơ sở sản
xuất hợp đồng ứng dụng.
Góp phần đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề của cán bộ và công nhân trong nền
công nghiệp chế tạo, lắp ráp ô tô.

1.5 Những thông tin chính của Dự án

- Tên Dự án:
"Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini buýt thông dụng
6-8 chỗ ngồi mang nhn hiệu Việt nam".

- Thuộc chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc:
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Chế tạo máy

- 12 -
- Mã số: KC.05.DA.13.

- Cấp quản lý: Bộ Khoa học và Công nghệ

- Thời gian thực hiện: 24 tháng, từ tháng 01/2004 đến tháng 12/2005

- Kinh phí thực hiện dự án: 26.109,40 triệu đồng
Trong đó, từ ngân sách SNKH: 4.300,00 triệu đồng

- Thu hồi:
Kinh phí đề nghị thu hồi: 3.434,000 triệu đồng (80% kinh phí hỗ trợ từ ngân sách
SNKH)
Thời gian đề nghị thu hồi (sau khi dự án kết thúc): Đợt 1: 12 tháng, Đợt 2: 36 tháng

- Tổ chức đăng ký chủ trì thực hiện Dự án: Trung tâm Phát triển Công nghệ ôtô
Địa chỉ: Số 109 (33cũ) A4 khu tập thể Khơng Thợng, Đống Đa, Hà nội
Điện thoại/Fax: 04 5744535

- Cá nhân đăng ký chủ nhiệm Dự án: PGS. TS. D Quốc Thịnh
Học vị : Tiến sĩ kỹ thuật
Chức vụ : PGS. TS, giảng viên chính
Địa chỉ : Bộ môn ôtô, C3/306 - Đại học Bách Khoa Hà Nội

Địa chỉ :Số 1, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trng - Hà Nội
Mobile : 0905519999, điện thoại cơ quan : 04-5744535, nhà riêng: 04-6361588
E-mail :

1.6 Xuất xứ của Dự án từ các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ:
a) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố "Thiết kế, lắp đặt dây chuyền sản xuất lắp
ráp xe khách cỡ nhỏ MEFA5 - LA07CN, 300 xe/năm". Mã số: 191/TB- SKHCNMT
thuộc sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng, thành phố Hồ Chí Minh.
- 13 -
b) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số B91-03 thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo:
"Tối u hoá dao động ôtô nâng cao tính êm dịu chuyển động của các loại xe ca và xe
tải cỡ nhỏ" đã đợc nghiệm thu và đánh giá suất xắc.
c) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số B2001-35 -21-TĐ thuộc Bộ Giáo dục và
Đào tạo: "Nghiên cứu thiết kế và sản xuất lắp ráp một số mẫu ôtô tải nhỏ tải trọng từ
0.5-1.25 tấn phục vụ giao thông nông thôn và miền núi Việt Nam".

1.7 Nội dung của Dự án
a) Bộ tài liệu thiết kế gồm 12 tập tài liệu thiết kế, 3 tập tài liệu tính toán và công
nghệ chế tạo lắp ráp hai mẫu xe mini buýt hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của Bộ Giao
thông Vận tải và Bộ Công nghiệp.
b) Hoàn thiện 04 dây chuyền thiết bị công nghệ chế tạo và lắp ráp xe mini buýt
công suất 1000 xe/năm (dây chuyền hàn, dây chuyền sơn, dây chuyền lắp ráp, dây
chuyền kiểm định).
c) Sản xuất và lắp ráp 20 xe mẫu của Dự án (10 xe mỗi mẫu) với chất lợng
tơng đơng chất lợng vùng và đảm bảo Tiêu chuẩn Việt Nam.

1.8 Phơng án triển khai
a) Phơng án tổ chức sản xuất thử nghiệm
Địa điểm thực hiện dự án: tại Công ty ôtô Sài Gòn, thành phố HCM.


Môi trờng xây dựng đã đợc đánh giá về tác động môi trờng đối với điều kiện
thực hiện dự án.

Khi nhà máy xây dựng dây chuyền 5.000 xe/năm sẽ chuyển sang địa điểm tại
Khu Công nghiệp với diện tích khoảng 120 ha cách trung tâm Thành phố 7 km rất
thuận tiện về đờng giao thông.
Vật t thiết bị chủ yếu bảo đảm cho thực hiện dự án: vật t nhập khẩu đợc tập
đoàn ChangAn và Hafie đảm bảo các đơn vị phối hợp thực hiện nh Công ty
TNHH Đầu t Trờng Thịnh Hà Nội và Công ty TNHH Vĩnh Hằng, Trung Quốc
nhận trách nhiệm nhập khẩu.
Nhân lực triển khai dự án: ngoài các cán bộ tham gia chính thực hiện Dự án. Dự án
có đủ điều kiện để huy động những nhà khoa học công nghệ và công nhân lành
- 14 -
nghề để thực hiện Dự án. Dự án cũng đợc sự hỗ trợ về chuyển giao công nghệ và
trợ giúp của các chuyên gia nớc ngoài.
b) Phơng án tiêu thụ sản phẩm và quảng bá công nghệ để thị trờng hoá kết quả
Dự án
Dự án chế tạo thử nghiệm 20 xe để hoàn thiện công nghệ. Đơn vị chủ trì Dự án
chuyển giao công nghệ thiết kế để Công ty ô tô Sài Gòn tự thiết kế 02 mẫu xe
trình Cục Đăng kiểm Việt Nam phê duyệt thông qua hợp đồng đào tạo 10 cán bộ
thiết kế tại Công ty ô tô Sài Gòn.
Cơ quan tiếp nhận sản phẩm của dự án : Công ty Ô tô Sài Gòn thành phố Hồ Chí
Minh là đơn vị tiếp nhận sản phẩm của dự án và đã tiêu thụ toàn bộ xe của Dự án.

1.9 Sản phẩm của Dự án
(1). Bộ tài liệu thiết kế và công nghệ chế tạo, lắp ráp hai mẫu xe mini buýt hoàn chỉnh
đáp ứng yêu cầu của Bộ GTVT và Bộ Công nghiệp.
(2). Dây chuyền thiết bị công nghệ chế tạo và lắp ráp xe mini buýt công suất 1000
xe/năm.
(3). 20 xe của Dự án (10 xe mỗi mẫu) với chất lợng tơng đơng chất lợng vùng và

đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam.
(4) Đào tạo độ ngũ cán bộ khoa học, công nghệ, kỹ thuật viên và công nhân lành nghề
phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp ôtô Việt nam.

- 15 -
Chơng 2: Hoàn thiện dây chuyền hàn


























Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền hàn vỏ xe
Trên hình 2.1 vẽ sơ đồ dây chuyền hàn vỏ xe mini buýt, căn cứ vào sản lợng và
tình hình đầu t. Nội dung chính của dây chuyền bao gồm: Đồ gá hàn chuyên dụng,
thiết bị hàn, thiết bị phụ trợ.
Các mảng vỏ từ dây chuyền dập

sàn

thành trái

thành phải

mặt sau

mặt đầu

nóc
Gá hàn tổng hợp
Hàn bổ sung
Hoàn chỉnh
Dây chuyền sơn

- 16 -
Cơ sở hạ tầng của thiết bị tiền xử lý nh điện, nớc khí nén cũng phải dẫn đến
những vị trí yêu cầu theo qui định.
* Cơ sở thiết kế
Phơng án thiết kế này căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật và sơ đồ mặt bằng tổng thể,
yêu cầu năng suất của nhà máy sản xuất.
Phơng án thoả mãn đầy đủ các tiêu chuẩn và qui định thông thờng về công việc

hàn vỏ và chất lợng theo TCVN ISO 9001-2000.
Thiết bị và bố trí thiết bị trong phơng án thiết kế đều đã đợc tính toán đầy đủ
tính tin cậy và tính dễ sửa chữa trong sử dụng thiết bị. Đồng thời có khả năng cơ động
cao trong quá trình sản xuất, chế tạo, sửa chữa thay thế.
Kỹ thuật đợc chọn dùng trong phơng án đều là những kỹ thuật nhuần nhuyễn
tin cậy, và đã vận dụng thành công, không bao gồm bất cứ tính thử nghiệm nào.
Dự kiến sản lợng: 1.000 xe/năm.
* Những yêu cầu kỹ thuật đối với chất lợng vỏ xe sau khi hàn bao gồm:
- Tất cả các mối hàn phải thỏa mãn những yêu cầu kỹ thuật về hàn điểm và hàn
MIG.
- Các mối hàn, điểm hàn không bị bung trong quá trình chạy thử xe, không bị
nghiến gây tiếng kêu. Nếu có sự cố xảy ra thì bên xởng hàn cần có các biện pháp
khắc phục ngay.
- Các vị trí lắp đặt các chi tiết cần đợc đo chính xác với dung sai nằm trong
khoảng cho phép.
- Các chi tiết không bị dập méo, các mặt phẳng không bị cong vênh, lồi lõm,
xớc để quá trình sơn không bị ảnh hởng.
- Các chi tiết trớc khi hàn phải đợc kiểm tra, lau sạch dầu chống gỉ, mài hết
bavia, sau khi hàn xong phải cắt bỏ các chi tiết thừa.
- Dung sai lắp ghép các chi tiết nh: cửa trớc, cửa kéo, cửa lật phải thỏa mãn
dung sai cho phép, vì khi lắp đặt các gioăng cần phải kín khít, tránh lọt nớc và lọt gió.
Qui trình công nghệ hàn đợc thiết kế dựa trên nguyên tắc thoả mãn điều kiện
yêu cầu cho phép về tình hình sản lợng và chất lợng, đơn giản hoá tối đa qui trình
công nghệ và thiết bị liên quan, giảm qui mô đầu t.

- 17 -
* Qui trình công nghệ hàn gồm 5 nhóm công đoạn chính:
- Chuẩn bị trớc khi hàn.
- Gá lắp và hàn các mảng cơ bản.
- Gá lắp và hàn trên đồ gá tổng hợp.

- Hàn bổ sung.
- Hoàn thiện.
2.1. Chuẩn bị
Quá trình chuẩn bị trớc khi hàn bao gồm các công đoạn sau:
- Các chi tiết trớc khi hàn phải đợc kiểm tra chất lợng trớc khi nhập kho và
trớc khi đa vào khu vực xởng hàn.
- Đánh sạch dầu mỡ bụi bẩn.
- Kiểm tra các đồ gá, các định vị, các tay kẹp hoạt động ổn định.
- Kiểm tra các súng hàn, đầu hàn, các chế độ hàn làm việc ổn định bằng các
phơng pháp hàn thử.
- Kiểm tra các điều kiện làm việc: chiếu sáng, hệ thống thông gió.
- Kiểm tra các thùng vật liệu đã đạt yêu cầu cha.
- Kiểm tra các thiết bị bảo hộ lao động trong quá trình hàn:
+ Kính bảo hộ sử dụng để chống các tia có hại phát ra từ súng hàn khi hàn.
+ Găng tay, quần áo bảo hộ: do công nhân làm việc với các tấm kim loại dập có
bavia, cạnh sắc rất dễ gây tổn thơng đối với công nhân.
+ Mũ bảo hộ: Tránh hiện tợng công nhân bị va đầu vào súng hàn và các thiết bị
treo trên cao.
+ Giầy bảo hộ: giầy của lao động trong xởng hàn cần có mũi cứng để tránh các
vật nặng rơi vào chân trong quá trình sản xuất.
2.2. Gá lắp và hàn các mảng cơ bản
Đây là quá trình gá lắp các chi tiết vỏ xe lên đồ gá trớc khi hàn các mảng cơ
bản, thông thờng có các mảng cơ bản là đầu xe, nóc, hai thành bên, đuôi, sàn xe và
satxi. Ngoài ra có một số chi tiết phụ nh các thanh giằng tăng cứng cho nóc xe, bản lề
cửa,
Đối với các dây chuyền CKD, đây là những công đoạn bắt buộc. Tại nhà máy có

- 18 -
5 đồ gá để hàn các mảng cơ bản, đặt cố định trên nền nhà xởng (thông qua chân đế
đợc bắt chặt bằng bu lông), có thể di chuyển cho phù hợp với phạm vi không gian nhà

xởng nhờ bánh xe hoặc rãnh trợt.
Dây chuyền sẽ bắt đầu từ hai bên sờn xe, do khó khăn trong vấn đề gá kẹp và
định vị nên mỗi sờn xe gồm hai đồ gá: gá các tấm gân tăng cứng bên trong và gá toàn
bộ mảng sờn, sau khi hàn xong, sờn xe sẽ đợc nhấc lên nhờ palăng, sau đó chuyển
lên xe goòng rồi đa tới đồ gá tổng hợp. Tiếp theo là đầu xe, sau đó là đồ gá hàn nóc.
Hai đồ gá này tơng đối đơn giản, chỉ hàn một số thanh giằng gia cố. Nối tiếp là đồ gá
hàn gầm xe, gồm có phần hàn satxi và hàn sàn xe, đợc bố trí chung trên một đồ gá,
hàn satxi trớc, sau đó mới đặt sàn lên, khoang động nằm dới sàn xe, động cơ đợc
gắn vào satxi. Sau đó, gầm đợc nâng lên nhờ xylanh thủy lực, đa xe goòng vào, hạ
gầm xuống xe goòng, đẩy xe goòng thẳng vào đồ gá tổng hợp. Quá trình hàn các mảng
cơ bản đợc thực hiện bằng máy hàn điểm hoặc máy hàn điện cầm tay (đối với những
mảng có kích thớc nhỏ và ít chi tiết).
Đối với hàn điện hồ quang tay, que hàn điện

3mm (loại E46). Máy hàn điện 1
chiều đấu ngợc cực dơng đấu với vật hàn, cờng độ dòng điện 150 - 180A. Cho phép
hàn đính trớc để kiểm tra, mối hàn đính phải dài ít nhất 5mm.
2.2.1. Các bớc hàn mảng cơ bản.
Nh đã phân tích ở trên, chúng ta có năm mảng cơ bản chính gồm: mảng sờn
trái, mảng sờn phải, mảng gầm, mảng đầu và mảng trần nh đã giới thiệu ở trên. Các
mảng này gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau, tuy nhiên, khi đa lên đồ gá chính, chỉ
đ
a vào những chi tiết lớn, có khả năng gá đặt, cũng những chi tiết nhỏ hơn đợc hàn
trên các đồ gá nhỏ chuyên dụng sau khi chúng đợc dập xong. Do cấu tạo và biên dạng
của các chi tiết khác nhau, nên việc gá đặt, kẹp chặt và hàn các chi tiết lại cũng khác
nhau. Tại các vị trí khác nhau do đồ gá, do khoảng cách, do bề dày chi tiết khác nhau
nên yêu cầu phơng pháp hàn, loại súng hàn cũng khác nhau. Do đó, chúng ta phải đa
ra các phơng án phù hợp với từng vị trí hàn cụ thể trên các mảng cơ bản.
* Phân tích nguyên tắc định vị và gá kẹp khung vỏ xe trên đồ gá hàn:
- Chi tiết đợc định vị bằng 2 chốt (1 chốt trụ và 1 chốt trám) hạn chế 3 bậc tự do


- 19 -
và các mặt đỡ, mặt chặn hạn chế 3 bậc tự do đối với các chi tiết lớn.
- Chi tiết đợc định vị bằng 1 chốt trụ hạn chế 2 bậc tự do và các mặt đỡ, mặt
chặn hạn chế 3 bậc tự do đối với các chi tiết nhỏ.
- Các chi tiết đợc kẹp chặt bằng các má kẹp.
- Tuy nhiên sản phẩm của chúng ta là các chi tiết dạng vỏ mỏng đợc hàn với
nhau, đồng thời chi tiết đợc đặt nằm trên các đồ gá nên bề mặt chân đế rộng tạo cho
chi tiết nằm ở vị trí tơng đối chắc chắn. Đồng thời các chi tiết không chịu tác dụng
của các lực gia công, các lực cắt dọc, lực đẩy ngang, mômen uốn xoắn nên yêu cầu về
lực kẹp các chi tiết không khắt khe.
- Các chi tiết đến 90% sử dụng phơng pháp hàn điểm, đặc điểm của phơng
pháp này là chỉ gây nóng cục bộ tại vị trí hàn (với đờng kính điểm hàn từ 8- 10 mm)
nên khả năng gây biến dạng chi tiết là rất thấp (gần nh không xảy ra) trong quá trình
hàn khung vỏ xe.
Vậy độ chính xác của sản phẩm hàn khung vỏ xe phụ thuộc rất nhiều vào độ
chính xác gá đặt của các chi tiết trên đồ gá và các yếu tố chủ quan của công nhân gây
ra.
*Phân tích việc căn chỉnh đồ gá hàn khung vỏ xe:
Trên mỗi đồ gá, việc căn chỉnh là yêu cầu bắt buộc trong kỹ thuật, bởi các sai số
của chi tiết, của dụng cụ, các hiện tợng mòn, biến dạng của dụng cụ Tuy nhiên việc
căn chỉnh là hết sức hạn chế, đặc biệt là trong sản xuất dây chuyền, cụ thể là dây
chuyền hàn khung vỏ xe ô tô. Vậy khi xảy ra lỗi của sản phẩm do quá trình hàn gây ra,
phải tiến hành kiểm tra:
- Nếu trong loạt sản phẩm, số phế phẩm là nhỏ, xảy ra ngắt quãng không liên tục,
các lỗi xảy ra tại nhiều vị trí khác nhau trên vỏ xe thì nguyên nhân chủ yếu là do nhân
tố chủ quan của con ngời đã làm sai quy trình, các chi tiết gia công không chính xác,
bị méo dập trong quá trình vận chuyển thì không thể căn chỉnh trên đồ gá. Khi đã cần
giám sát kiểm tra lại quy trình, thao tác của công nhân, khắc phục những sai sót mang
tính chất cục bộ, đa ra những chú ý, nhận xét cho công nhân tránh các lỗi hay gặp.

- Nếu trong loạt sản phẩm, số phế phẩm là lớn, xảy ra hàng loạt, tại cùng 1 vị trí,
lặp đi lặp lại nhiều lần trên sản phẩm thì lúc đó có thể can thiệp vào đồ gá. Tuy nhiên,

- 20 -
đây là giải pháp cuối cùng sau khi đã đợc kiểm tra và tìm hiểu rõ nguyên nhân.
Các đồ gá sẽ đợc đặt lên mặt chuẩn, đợc đo theo các tọa độ tơng đối của bản
vẽ thiết kế.
Các vị trí đợc điều chỉnh đồng loạt, bởi các chi tiết liên kết phụ thuộc vào nhau,
nên khi vị trí này căn chỉnh, vị trí khác sẽ bị sai lệch (nên việc căn chỉnh đồ gá rất phức
tạp, nên hạn chế).
- Trong thực tế sản xuất hàn vỏ xe minibus 8 chỗ ngồi, cần quan tâm hơn cả đến
đồ gá hàn gầm, sàn xe và đồ gá hàn sờn, thân xe vì những đây là những mảng cơ bản
có kết cấu phức tạp, nhiều chi tiết vỏ và khó gia công khi hàn. Do đó, trong quá trình
thiết kế công nghệ thì các bớc hàn những mảng này gắn liền với đồ gá chuyên dụng
để có thể thao tác đợc thuận tiện, dễ dàng hơn. Dới đây là phân tích và những đồ gá
chuyên dùng cho các bớc hàn phức tạp này.
2.2.2. Hàn mảng gầm:
Các chi tiết đợc gá lên đồ gá hàn mảng gầm: Gồm 24 chi tiết đợc gá đặt lên đồ gá:
Bớc hàn thứ nhất gồm các chi tiết sau:








Hình 2.2: 05 chi tiết đầu tiên đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn thứ nhất
1. Thanh vuông sau 3. Khung phải giữa 2. Khung trái giữa
4. Khung trái trớc 5. Khung phải trớc


- 21 -





Hình 2.3: 05 chi tiết tiếp theo đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn thứ nhất
Các chi tiết này đợc gá đặt và định vị theo đúng thứ tự lên đồ gá, sau đó đợc
hàn theo đúng quy trình, tạo thành mảng gầm cơ bản cho sàn xe.
Sau khi hàn xong 10 chi tiết trên, chúng ta tháo 1 số tay kẹp trên đồ gá, để quá
trình gá đặt tiếp theo không bị vớng. Gá các chi tiết tiếp theo lên đồ gá. Bớc hàn thứ
hai gồm các chi tiết sau:





Hình 2.4: 04 chi tiết đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn thứ hai
6. Khun
g
trái sau
8. Thanh ngang
tròn sau
7. Khung phải sau
9. Thanh ngang
tròn giữa
10. Thanh ngang
tròn trớc
11. Miếng đệm trái buồng

động cơ
13. Tấm ốp sau khung xe
14. Tấm n
g
an
g
đỡ dới sàn
12. Miếng đệm phải buồng
động cơ


- 22 -
Sau khi các chi tiết từ 11- 14 đợc định vị và kẹp chặt, chúng ta tiến hành hàn các
chi tiết theo các bớc nh trong quy trình hàn quy định. Các chi tiết đợc hàn theo
đúng tiêu chuẩn đề ra. Sau khi hàn xong các chi tiết này, chúng ta tháo các tay kẹp ra,
tiếp tục thực hiện định vị và gá đặt các chi tiết theo. Bớc hàn thứ ba gồm các chi tiết
sau:











Hình 2.5: 06 chi tiết đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn thứ ba
15. Tấm đỡ mặt đầu trái

17. ụ bánh trớc trái
19. Tấm chắn buồn
g
độn
g
c
ơ
20. Tấm sàn trớc
16. Tấm đỡ mặt đầu phải
18. ụ bánh trớc phải

- 23 -
Các chi tiết đợc hàn chặt với nhau theo hớng dẫn của quy trình hàn kèm theo,
thỏa mãn các tiêu chuẩn đề ra. Sau đó, một số tay kẹp đợc tháo ra để gá đặt các chi
tiết khác lên đồ gá. Bớc hàn thứ t gồm các chi tiết sau:






Hình 2.6: 03 chi tiết đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn thứ t
21. Tấm bao trái
22. Tấm bao phải
23. Tấm sau buồng động cơ

- 24 -
Bớc cuối cùng gồm 1 chi tiết là tấm sàn chính, tấm sàn này do tự trọng bản thân
nặng, yêu cầu chính xác tơng đối với các chi tiết khác không cao, chủ yếu chịu lực
của hàng hóa và hành khách. Đồng thời, chi tiết đợc hàn tại vị trí hàn sấp, nên chi tiết

này có thể không cần kẹp chặt bằng các tay kẹp, mà chỉ cần đặt chi tiết lên sàn và định
vị theo biến dạng sàn. Sau đó, ta tiến hành hàn một số vị trí định vị sàn, rồi hàn các
điểm còn lại.


Hình 2.7: Chi tiết đợc đặt lên đồ gá của bớc hàn cuối cùng

Sau khi mảng sàn đợc hàn xong, chúng ta tháo toàn bộ các tay kẹp ra khỏi các
chi tiết, đồng thời dựng xylanh thủy lực nâng sàn lên (trong quá trình gá đặt, kẹp chặt
và hàn có sự xô lệch chi tiết gây nên ma sát giữa các chi tiết với đồ gá, do đó cần sử
dụng xylanh thủy lực nâng mảng sàn lên). Đa mảng sàn lên xe goòng, chuyển ra đồ
gá tổng hợp. Trong quá trình hàn, có một số vị trí không hàn đợc do vớng tay kẹp,
nên trong quá trình chuyển mảng sàn trên xe goòng, ta có thể tiến hành hàn nốt một số
điểm còn lại để thỏa mãn những yêu cầu đề ra.
* Đồ gá hàn gầm:
Số lợng tay kẹp và số chốt định vị trên đồ gá quyết định bởi số mảng cần hàn
trên đồ gá đó, đồng thời phụ thuộc vào yêu cầu về độ chính xác tơng đối giữa các
mảng. Mặt khác do các mảng trên đồ gá có độ cứng vững không cao nên việc hạn chế
toàn bộ 6 bậc tự do đôi khi là không cần thiết mà nó còn có thể làm cong vênh chi tiết
đồng thời ảnh hởng xấu đến độ chính xác của chi tiết. Tại một số vị trí mảng có thể

24. Tấm sàn

×