Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

2_Phương Án Kinh Doanh Htx Thuy San.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.71 KB, 13 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH

HỢP TÁC XÃ NÔNG LÂM THỦY SẢN CÔNG NGHỆ
CAO PHÚ YÊN

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ
NĂNG THAM GIA CỦA HỢP TÁC XÃ.
I. Tổng quan về tình hình thị trường
Trong những năm qua, lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp tỉnh Phú Yên tiếp tục
được chú trọng đầu tư, có bước phát triển ổn định và khá tồn diện, tốc độ tăng
trưởng bình quân đạt 5,3% năm. Trồng trọt tăng trưởng với tốc độ bình quân 5,4%/
năm. Năng suất, sản lượng một số cây trồng chủ lực của tỉnh tăng khá. Chăn nuôi
tiếp tục phát triển tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng 6,2%/năm, năng suất,
chất lượng sản phẩm được nâng lên. Sản xuất thủy sản ở một số lĩnh vực tiếp tục
phát triển, giá trị sản xuất tăng bình quân 5,2%/năm. Theo Quy hoạch tổng thể phát
triển thủy sản tỉnh Phú Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 vừa được
UBND tỉnh phê duyệt, phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành thủy sản
thời kỳ 2015-2030 là 5,2%/năm; trong đó, khai thác thủy sản tăng bình qn
2,4%/năm; ni trồng thủy sản tăng bình quân 5,4%/năm; chế biến thủy sản tăng
bình quân 7,1%/năm.
Căn cứ theo Quyết định số 2527/QĐ-UBND ngày 25/12/2017 của UBND
tỉnh Phú Yên về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Phú
Yên năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Về định hướng phát triển, Quy hoạch phát
triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung phát triển ni
các đối tượng có giá trị kinh tế cao, phục vụ xuất khẩu và phát triển du lịch trên địa
bàn tỉnh; coi trọng chất lượng tăng trưởng, tạo chuyển biến rõ nét về chất lượng
sản phẩm khai thác, đặc biệt là sản phẩm xuất khẩu; phát triển khai thác hiệu quả
đi đôi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Đồng thời, phát triển các hình thức kinh tế


hợp tác, tổ/đội, hợp tác xã, liên kết chuỗi trong khai thác thuỷ sản. 
Đối với Quy hoạch nuôi trồng thủy sản: tỉnh đã Quy hoạch tổng diện tích
ni trồng thủy sản đến năm 2030 đạt 10.962ha, riêng diện tích ni nước ngọt đến
7.300ha, trong đó có 7.000ha ni bằng hình thức thả bù giống, khai thác tỉa ở các
hồ chứa thủy lợi, thủy điện. Nhận thấy được tiềm năng phát triển trong việc nuôi
trồng và nâng cao giá trị sản phẩm Nơng – Ngư nghiệp hiện có tại địa phương, do
đó các thành viên đã nảy sinh ra ý tưởng thành lập Hợp tác xã ……
II. Đánh giá khả năng tham gia thị trường của hợp tác xã


2

Hợp tác xã …… làm dịch vụ sản xuất, nuôi trồng và kinh doanh các sản
phẩm Nông - Ngư nghiệp, với đội ngũ quản lý dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực
này, lực lượng lao động dồi dào sẵn có từ địa phương, điều kiện tự nhiên và xã hội
của tỉnh Phú n vơ cùng thuận lợi. Do đó khả năng tham gia thị trường của hợp
tác xã là khá cao.
III. Căn cứ pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của hợp tác xã
- Căn cứ Luật hợp tác số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012;
- Căn cứ vào nghị định 193/2013/NĐ - CP của Chính phủ ngày 21/11/2013;
- Thơng tư 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/04/2019 của Bộ Kế hoạch Đầu tư
về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26
tháng 5 năm 2014 hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình
hoạt động của hợp tác xã
PHẦN II. GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ.
I. Giới thiệu tổng thể.
1. Tên hợp tác xã:
- Hợp tác xã ……
- Tên gọi tắt: …..
2. Địa chỉ trụ sở chính: ……

3. Điện thoại : ……
4. Vốn điều lệ: ……
5. Số lượng thành viên: …..
6. Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh:
STT

Tên ngành

Mã ngành

1

Nuôi trồng thủy sản nội địa

0322

2

Khai thác thủy sản nội địa

0312

3

Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

1020

4


Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và
động vật sống

4620

5

Bán buôn thực phẩm

4632

6

Nhà hàng và dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động

5610

7

Hoạt động dịch vụ trồng trọt

0161

8

Hoạt động dịch vụ chăn nuôi

0162



3

9

Hoạt động dịch vụ sau thu hoạch

0163

10

Trồng rừng, chăm sóc rừng và ươm giống cây lâm nghiệp

0210

11

Khai thác lâm sản khác trừ gỗ

0231

12

Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp

0240

Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản
13

Chi tiết: Chế biến và bảo quản thực phẩm từ thủy hải sản

đóng gói, hút chân khơng: Chế biến các loại chả cá; Chế
biến và bảo quản thực phẩm thủy sản khô, thực phẩm 1
nắng; Chế biến và bảo quản nước mắm.

1020

Nuôi trồng thủy sản biển
14

Chi tiết: Sản xuất con giống và nuôi thương phẩm thủy
sản biển.

0321

II. Tổ chức bộ máy và giới thiệu chức năng nhiệm vụ tổ chức bộ máy
của hợp tác xã
1. Cơ cấu tổ chức, bộ máy.
- Hội đồng quản trị: 03 người (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc, Phó
chủ tịch và Thành viên HĐQT): là cơ quan quản lý hợp tác xã.
- Kiểm soát viên: 01 người: có chức năng nhiệm vụ kiểm tra và giám sát
hoạt động của hợp tác xã theo quy định của Pháp luật và Điều lệ hợp tác xã.
- Bộ phận giúp việc: 02 người (Kế toán: 01 người, thủ quỹ: 01 người): phụ
trách các chứng từ sổ sách, tiền bạc liên quan đến hoạt động của hợp tác xã.
2. Chức năng, nhiệm vụ.
- Thực hiện các quy định của điều lệ, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
thành viên, theo quy định của Luật HTX 2012.
- Hoạt động đúng ngành, nghề đã đăng ký.
- Thực hiện hợp đồng dịch vụ giữa hợp tác xã với thành viên.
- Ký kết và thực hiện hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế và các chính sách khác cho người lao động theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện quy định của pháp luật về tài chính, thuế, kế tốn, kiểm tốn,
thống kê. Quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các quỹ của hợp tác xã theo quy định
của pháp luật và quản lý, sử dụng đất và tài nguyên khác được Nhà nước giao hoặc
cho thuê theo quy định của pháp luật.
- Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp thông tin cho thành viên.


4

- Thực hiện chế độ báo cáo về tình hình hoạt động của hợp tác theo quy định
của pháp luật và bồi thường thiệt hại do mình gây ra cho thành viên theo quy định
của pháp luật.
PHẦN III. PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH
tác xã

I. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội phát triển và thách thức của hợp

Điểm mạnh: Hợp tác xã …… hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trong
lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp. Thực hiện các khâu dịch vụ cơ bản giúp nông
dân và ngư dân sản xuất. Địa bàn hoạt động trên huyện Tây Hòa, và một số khu
vực huyện Sơng Hinh, Sơn Hịa, và các tỉnh Tây Ngun… thành viên HTX chủ
yếu là ươm cá giống và nuôi cá theo mực nước lớn và sản xuất nơng nghiệp. Có sự
quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của Đảng ủy, quản lý của tỉnh Phú Yên, được đa số hộ
nông dân ủng hộ hưởng ứng và tham gia các dịch vụ của Hợp tác xã.
Điểm yếu: Vốn để HTX sản xuất kinh doanh chủ yếu là đi vay ngân hàng và
đi vay của thành viên để sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất như nhà làm việc, địa
điểm kinh doanh của hợp tác xã chưa có, bên cạnh đó cịn có sự cạnh tranh của tư
nhân trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Cơ hội phát triển: Hợp tác xã có mơi trường, điều kiện để học hỏi kinh
nghiệm: Tham gia hội nhập quốc tế, mở ra cho các hợp tác xã những địa bàn và

cách thức hoạt động mới, thị trường mới, đối tác mới; đặc biệt, khi được hoạt động
trong một môi trường cạnh tranh cao hơn, năng động hơn, sẽ tạo cơ hội để các hợp
tác xã đẩy mạnh cải cách, đổi mới tư duy, và vươn lên mạnh mẽ hơn, chấp nhận
cạnh tranh không chỉ ở địa phương mà cả trong và ngoài nước. Hơn nữa, nó cịn
tạo ra cơ hội để các hợp tác xã từ bỏ cách làm cũ, lạc hậu để hướng tới kinh doanh
văn minh, hiện đại hơn. Hợp tác xã Nông Lâm Thủy sản Công nghệ cao Phú Yên
được thành lập là một cơ hội để nơng dân trong và ngồi tỉnh Phú Yên phát triển
kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp, tận dụng các hồ chứa, khuyến khích bà con ni
trồng thủy sản cung cấp thực phẩm… tạo cơng ăn việc làm góp phần nâng cao thu
nhập, đời sống vật chất, tinh thần của nơng dân trong và ngồi xã, tiến tới cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.
Về thách thức của hợp tác xã: Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đồng
nghĩa với việc dần xóa bỏ hàng rào thuế quan, xóa bỏ sự bảo hộ của Nhà nước sẽ
tạo nên sức ép cạnh tranh gay gắt đối với các hợp tác xã ngay trên thị trường nội
địa. Trong điều kiện vốn ít; cịn non trẻ về kinh nghiệm quản lý, thương trường;
thiếu hiểu biết về nhu cầu luật lệ, nhu cầu, thị hiếu, hệ thống phân phối, đây là
những khó khăn rất lớn đối với các hợp tác xã tham gia hội nhập. Thêm vào đó,
đến thời điểm này, sự liên kết, hợp tác giữa các hợp tác xã với nhau và với các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác còn rất hạn chế. Điều này làm
tăng nguy cơ phải chịu rủi ro thị trường đối với các hợp tác xã.
II. Phân tích cạnh tranh


5

Hợp tác xã ….. được thành lập phải cạnh tranh với các tổ chức sản xuất kinh
doanh cùng ngành ngề trên địa bàn đặc biệt là các hộ sản xuất kinh doanh ươm cá
giống tại địa bàn Tp Tuy Hòa, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực
nhiều. Mục tiêu của các tổ chức và cá nhân này chủ yếu là lợi nhuận. Hợp tác xã
Nông Lâm Thủy sản Cơng nghệ cao Phú n kinh doanh mục đích khơng vì lợi

nhuận mà cùng nhau hợp tác giúp nơng dân phát triển kinh tế hộ, thúc đẩy cho
kinh tế hộ phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nơng dân góp phần
thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, nơng
thơn mới nâng cao. Với mục tiêu kinh doanh và các ngành nghề mà Hợp tác xã
Nông Lâm Thủy sản Công nghệ cao Phú Yên kinh doanh sẽ đem lại nhiều lợi ích
cho nơng dân, và hợp tác xã kinh doanh có lãi.
III. Mục tiêu và chiến lược phát triển của hợp tác xã
1. Mục tiêu của HTX:
Mục tiêu chung: Hợp tác nhằm tương trợ lẫn nhau, đáp ứng nhu cầu chung
về sản phẩm, dịch vụ cho chính mình và hợp thành khu vực thứ 3 của nền kinh tế,
bên cạnh khu vực công và khu vực tư.
Mục tiêu cụ thể:
- Cam kết cung ứng 100% con giống, sản phẩm, dịch vụ thiết yếu với chất

lượng cao và giá cả phù hợp;

- Cam kết bao tiêu 100% con giống, sản phẩm an tồn của thành viên sản
xuất, ni trồng;
- Phấn đấu hàng năm phát triển (kết nạp) ít nhất từ 01 thành viên trở lên; tốc
độ tăng trưởng doanh thu hàng năm tối thiểu đạt 20%;
- Tạo việc làm thường xuyên cho thành viên và việc làm thời vụ cho người
lao động; không ngừng cải thiện đời sống ngày càng cao cho các thành viên, góp
phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội tại địa phương.
- Hợp tác giao lưu trao đổi kinh nghiệm phát triển kinh doanh với các HTX
bạn, các tổ chức kinh tế khác, cá nhân và hộ gia đình sản xuất ra an tồn;
- Tham gia thành viên Liên minh Hợp tác xã tỉnh Phú Yên;
- Cơ cấu bộ máy quản lý: bố trí 01 tổ trưởng có kinh nghiệm ni trồng, sản
xuất để theo dõi, giám sát, hướng dẫn quy trình kỹ thuật sản xuất an tồn theo tiêu
chuẩn. Bố trí 01 trưởng bộ phận kinh doanh để quản lý kinh doanh cho hợp tác xã.
- Mua sắm thêm máy móc, thiết bị cần thiết phục vụ nuôi trồng, sản xuất;

- Tiếp cận khoa học – kỹ thuật, cải tiến mẫu mã hàng hóa, mở rộng sản xuất,
kinh doanh.
- Tăng cường quảng cáo, tiếp thị mở rộng thị trường trên thông tin đại
chúng.
2. Chiến lược phát triển kinh doanh của HTX


6

Đảm bảo nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ giống nhau phát sinh thường
xuyên, ổn định từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống của thành viên. Thông
qua hoạt động như: mua chung sản phẩm, dịch vụ từ thị trường để phục vụ cho
thành viên, bán chung sản phẩm, dịch vụ của thành viên ra thị trường, chế biến sản
phẩm của thành viên, cung ứng phương tiện, kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ
thành viên, tiết kiệm được chi phí ni trồng, sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất
và sức cạnh tranh của sản phẩm do mình làm ra. Tối đa hóa lợi ích trước mắt và
lâu dài của thành viên bằng cách đáp ứng nhu cầu chung của thành viên về sản
phẩm, dịch vụ, và nâng cao thu nhập cho thành viên một cách hiệu quả hơn.
IV. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã
1. Xác định các chỉ tiêu hoạt động sản xuất và nhu cầu về sản phẩm,
dịch vụ của thành viên
- Sản phẩm chủ yếu của HTX là các loại giống cá nước ngọt;
- Dịch vụ chủ yếu:
+ Đầu vào: các loại thức ăn và thuốc phòng bệnh, các loại giống cá phục vụ
thành viên.
+ Đầu ra: Bao tiêu 100% sản phẩm do thành viên sản xuất ra.
2. Dự kiến các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh của HTX căn cứ vào hợp
đồng dịch vụ với thành viên.
Trước mắt, HTX dự kiến sản xuất và cung ứng các loại thức ăn và con giống
hằng năm cho thành viên

- Cá các loại cá nước ngọt.
- Thức ăn cho các.
- Thuốc điều trị bệnh cho cá.
V. Kế hoạch Marketing
hội;

- Quảng bá sản phẩm online như: trang wed HTX, các ứng dụng mạng xã
- Các kênh thơng tin truyền thơng, báo chí;

- Thơng qua các trung tâm khuyến nơng, các chương trình dự án của các cơ
quan nhằm cung ứng con giống làm mơ hình thí điểm….
VI. Phương án đầu tư cơ sở vật chất, bố trí nhân lực và các điều kiện
khác phục vụ sản xuất, kinh doanh.
1. Cở sở vật chất
Thuê văn phòng đặt trụ sở làm việc, cửa hàng bán thức ăn nuôi cá, bán cá
giống và mua sắm thiết bị văn phòng.
2. Nhân lực
a) Cơ cấu quản lý


7

- Hội đồng quản trị: 03 người;
+ Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc: 01 người.
+ Thành viên HĐQT: 2 người.
- Kiểm soát viên: 01 người.
b) Bộ phận giúp việc
- Kế toán: 01 người
- Thủ quỹ: 01 người
- Kế hoạch: 2 người

PHẦN IV. PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH
I. Phương án huy động và sử dụng vốn
1. Phương án huy động vốn:
Vốn góp từ thành viên, vay vốn từ thành viên HTX, vay vốn ngân hành và
các tổ chức tín dụng khác để thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh của HTX.
2. Phương án sử dụng vốn:
- Thuê mặt bằng và xây dựng trụ sở HTX.
- Thuê đất để trồng trọt và chăn nuôi.
- Thuê ao, hồ để nuôi cá giống và cá thương phẩm.
- Trả lương cho người lao động
- Mua cây giống, con giống để phục vụ cho trồng trọt và chăn ni
- Các chi phí khác liên quan để hoạt động nuôi trồng và sản xuất kinh doanh.
II. Phương án về doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong 03 năm đầu
1. Phương án tiêu thụ
- HTX thực hiện phương án tiêu thụ 100% sản phẩm (cá giống, cá thương
phẩm) của thành viên sản xuất ra, giá mua cao hơn giá thị trường 10% thông qua
hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa HTX và thành viên.
- Trường hợp thành viên HTX khơng có lợi thế hoặc khơng thể ni trồng,
sản xuất sản phẩm theo kế hoạch của HTX thì HTX phải ký Hợp đồng với HTX
nuôi trồng, sản xuất an tồn khác hoặc với các hộ dân có khả năng nuôi trồng, sản
xuất sản phẩm theo quy chuẩn của HTX đưa ra (thông qua hợp đồng tiêu thụ sản
phẩm giữa HTX và hộ dân) để cung ứng cho khách hàng.
- Khối lượng sản phẩm HTX mua bao nhiêu cung ứng cho thị trường bấy
nhiêu và lợi nhuận thu được trừ chi phí, nộp thuế, trích quỹ bắt buộc, phần cịn lại
chia theo quy định của Luật HTX (theo mức độ sử dụng dịch vụ và chia theo vốn
góp).


8


sản:

2. Mặt bằng SX – qui hoạch ao, đìa, lồng, đăng phục vụ nuôi trồng Hải

- Để triển khai thực hiện phương án SXKD của đơn vị, HTX đã chọn được
các địa điểm sản xuất có điều kiện tự nhiên phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản
của HTX:
- Địa điểm hệ thống hồ, lồng, bè nuôi cá giống tại thơn Sơn Tây, xã Sơn
Thành Tây, huyện Tây Hịa.
3. Nguồn nguyên, nhiên liệu, Giống phục vụ sản xuất:
+ Nguồn nhiên, ngun liệu, hố chất: sẵn có tại địa phương và có rất nhiều
trên thị trường trong và ngồi nước, đảm bảo cung ứng đầy đủ cho nhu cầu sản
xuất.
+ Nguồn giống: Trong thời gian gần đây, nuôi cá nước ngọt bằng lồng bè ở
tỉnh Phú Yên. Cá có tốc độ sinh trưởng nhanh, từ con giống cỡ 20 -25g/con sau 1
năm ni có thể đạt 3 - 6kg/con (cá lăng, cá rơ là 1,5-2kg/năm). Đây là đối tượng
có rất nhiều triển vọng đối với nghề nuôi thuỷ hải sản. Giống nuôi tốt nhất nên
mua tại Phú Yên, nhằm tránh sự khác biệt về điều kiện môi trường, thời gian vận
chuyển xa làm yếu cá giống và tránh con giống đã được lưu giữ dài ngày. Hiện nay
năng lực nuôi cá giống nước ngọt của HTX từ 20 lồng (trong thời gian tới sẽ xây
dựng thêm 30 lồng) mỗi lồng đạt 50.000 nghìn con, gồm các giống cá mang lại
hiệu quả kinh tế tốt như:
- Cá Thác Lác;
- Cá Lăng đuôi đỏ (lăng nha, lăng vua chúa);
- Cá Chình nước ngọt;
- Cá Chạch (cá nhét, chạch bùn);
- Và một số giống cá rô, chép, mè, trấm, trôi, trê…
2. Nguồn thức ăn:
+ Thức ăn phục vụ cho nuôi trồng thuỷ hải sản chủ yếu là cá tạp, các động,
thực vật và thức ăn công nghiệp. Nguồn thức ăn này dồi dào sẵn có tại địa phương.

PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỤ THỂ:
1. Kỷ thuật nuôi:
Kiểu lồng hở:
Là loại lồng được cố định bởi các cọc gỗ găm xuống đất.
* Nguyên vật liệu và cách xây dựng 
+ Kích thước lồng ni phù hợp là: 4 x 4(m); 3 x 4(m) và 4 x 5(m), chiều
cao cọc làm lồng phụ thuộc vào độ sâu tại nơi đặt lồng, tốt nhất nên đặt tại nơi có
độ sâu 2 - 5m.
+ Nguyên vật liệu và cách làm.


9

- Cọc gỗ: có thể dùng gỗ trịn f =15-20 cm hoặc gỗ xẻ (gỗ 5 x 10 cm), chiều
dài cọc gỗ phụ thuộc vào độ sâu nơi đặt lồng ( cọc gỗ phải có chiều dài cao hơn độ
sâu cao nhất khi triều cường tại nơi đặt lồng khoảng 0,5m). Cọc được vót nhọn một
đầu và được cắm chặt xuống đất, khoảng cách giữa 2 cọc từ 1,5 - 2m. 
- Sắt làm khung lồng: dùng sắt tròn (sắt rằn) có f = 18 -20 mm được làm
thành các khung hình chữ nhật, khoảng cách giữa 2 thanh sắt từ 1 -1,2 m, chiều cao
(rộng) của khung sắt làm thân lồng cao từ 1 -2m, lưới lồng được bệnh trực tiếp vào
các khung sắt sau đó lắp ghép lại và được cố định bởi khung cọc gỗ. 
 - Lưới lồng: Hiện nay, phổ biến là làm lồng theo kiểu lồng 1 lớp hoặc 2 lớp
lưới lồng ghép sát vào nhau. Vật liệu bằng lưới nhợ hoặc bằng lưới PE, kích thước
mắt lưới 2a = 25 -35mm (tùy theo cỡ giống thả ni), đối với tấm lưới đáy cịn làm
thêm một lớp lưới ruồi nhằm đảm bảo thức ăn không bị lọt ra ngoài khi cho ăn.
Ngoài ra để đảm bảo an toàn ta cần gia cố thêm một lớp lưới cước (cước 150 180), kích thước mắt lưới 2a = 35 - 40mm tại những phần có làm khung sắt.
Những lồng sử dụng để ương cá giống thì kích thước mắt lưới nhỏ hơn sao cho
đảm bảo cá không chui ra được ( 2a < 5mm). 
- Mặt trên của lồng phải có nắp đậy bằng lưới tránh thất thốt cá do bắt
trộm. Trong những ngày nắng nóng, lồng ni xây dựng ở những vùng nước nông

phải tiến hành che mát cho cá trên mặt lồng bằng các vật liệu như lá dừa, cót,…
Bè ni:
Hiện nay, do hiện tượng ơ nhiễm mơi trường ngày càng tăng nên việc việc
nuôi cá giống bằng bè trở nên ưu thế hơn lồng cố định, tuy nhiên việc nuôi cá
giống bằng bè cần lưu ý một số điểm sau:
- Vùng đặt bè phải kín gió, vật liệu làm bè như phao, gỗ, dây neo phải chắt
chắn tránh bè bị chao đảo nhiều.
- Cần phải che mát lồng bằng các vật liệu như : Bạc, cót…
Chăm sóc và quản lí.
Chăm sóc quản lí là khâu đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của
suốt quá trình nuôi.
- Thức ăn và cách cho ăn: Thức ăn chủ yếu là thức ăn cơng nghiệp. Có thể
cho cá giống ăn 2 lần/ngày nhưng phải đặc biệt chú ý cho ăn nhiều vào các buổi
sáng sớm và chiều tối. Lượng cho ăn hằng ngày từ 15-20% trọng lượng đàn cá. 
 - Quản lí: Thường xun kiểm tra lồng, kiểm tra tình trạng cá, kiểm tra
lượng thức ăn thừa hay thiếu để từ đó có hướng giải quyết kịp thời. Định kỳ 10 15 ngày vệ sinh lồng nuôi một lần đảm bảo mơi trường sạch sẽ thơng thống.
Phịng bệnh:
- Che mát làm giảm độ trong của nước mà đặc biệt chú ý là vào mùa nắng nóng.
- Tăng sức đề kháng cho cá giống bằng cách sử dụng thức ăn đủ về chất lẫn về
lượng.


10

phải.

- Vệ sinh lồng nuôi sạch sẽ, tạo môi trường thơng thống, mật độ ni vừa
2. Hiệu quả kinh tế sau 01 vụ sản xuất, nuôi trồng
Phương án dự kiến về ương nuôi cá giống.


Stt

Chỉ tiêu

ĐVT

Số lượng

(Cá giống)

a

b

(con)

c

d

Giá mua + Giá bán Tổng
chi phí
(nghìn chi (trđ)
(nghìn đồng) đồng)

Tổng
doanh
thu
(trđ)


Lợi
nhuận
(trđ)

e

f

g=d*e

h=d*f

i=h-g

1

Cá Thác lác

con/vụ 1.000.000

2

2.5

2.000

2.500

500


2

Cá Lăng

con/vụ

35.000

6

10

210

350

140

3

Cá Chình

con/vụ

50.000

40

70


200

350

150

4

Cá Chạch

con/vụ

50.000

6

10

210

350

140

5

Cá rơ

con/vụ


100.000

1.5

3

150

300

150

6

Các loại:
con/vụ 1.000.000
Chép, mè,
trấm, trơi, mè.

1.5

2

1.500

2.000

500

4.270


5.850

1.580

Tổng
doanh
thu
(trđ)

Lợi
nhuận
(trđ)

Tổng cộng

Phương án dự kiến về nuôi cá thương phẩm.

Stt

Chỉ tiêu

ĐVT

(kg)

Giá mua +
chi phí
(nghìn đồng)


c

d

e

f

g=d*e

h=d*f

i=h-g

(Cá thương
phẩm)

a

b

Sản lượng

Giá bán Tổng
(nghìn chi (trđ)
đồng)

1

Cá Thác lác


kg/vụ

10.000

60

90

600

900

300

2

Cá Lăng

kg/vụ

3.500

100

150

350

525


175

3

Cá Chình

kg/vụ

2.000

200

500

400

1.000

600

4

Cá Chạch

kg/vụ

5.000

150


300

750

1.500

750

5

Cá rơ

kg/vụ

10.000

15

30

150

300

150

6

Các loại:


kg/vụ

20.000

15

30

300

600

300


11

Chép, mè,
trấm, trôi, mè.
Tổng cộng

2.550

4.825

2.275

Phương án dự kiến về tổng chi phí của HTX/năm


Stt

Chỉ tiêu

Tổng chi phí (trđ)

1

Giá vốn hàng bán

6.820

2

Chi phí tiền lương

120

3

BHXH, BHYT

32

4

Khấu hao TSCĐ

5


5

Chi phí khác(chi trả thuê mặt bằng, tiếp
khách...)
Tổng cộng

100
6.563

Phương án dự kiến thu nhập và phân phối thu nhập/năm
Stt

Chỉ tiêu

Thu nhập và phân phối
thu nhập (trđ)

I

TỔNG DOANH THU

10.675

II

TỔNG CHI PHÍ

6.563

III


TỔNG LỢI NHUẬN

4.112

1

Lợi nhuận trước thuế

4.112

2

Thuế Thu nhập doanh nghiệp (20%)

822,4

3

Lợi nhuận sau thuế

4

Trích lập quỹ bắt buộc (25%)

822,4

-

Quỹ đầu tư phát triển (20%)


657,92

-

Quỹ dự phịng tài chính (5%)

164,48

5

Trích lập quỹ khơng bắt buộc (12%)

395

-

Quỹ khen thưởng (2%)

66

3.289,6


12

-

Quỹ phúc lợi (2%)


66

-

Quỹ đào tạo (2%)

66

-

Quỹ khác (6%)

197

6

Lợi nhuận cịn lại chia cho thành viên

2.072

-

Theo vốn góp 49%

1.015

-

Theo mức độ sử dụng dịch vụ 51%


1.057

* Các năm tiếp theo, dự kiến các chỉ tiêu tăng khoảng từ 15 đến 20% so với
năm trước liền kề.
3. Chi phí tiền lương:
Ngay khi Đại hội thành viên bầu ra HĐQT, Ban Kiểm soát, HĐQT cử ra
Ban Giám đốc điều hành, giai đoạn này tập trung vào việc triển khai thực hiện đầu
tư xây dựng hạ tầng của các cơ sở phục vụ sản xuất. Trong thời gian này nguồn chi
trả lương cho bộ máy gián tiếp được trích từ khoản tiền ứng trước của các thành
viên sáng lập, hình thức hưởng lương theo chế độ thoả thuận. Sau khi các cơ sở sản
xuất đã xây dựng xong và đi vào hoạt động, thì trích nguồn để chi trả lương cho
cho bộ máy gián tiếp từ chi phí quản lý đã được hạch tốn vào giá thành sản phẩm.
Việc chi tiền trả cơng cán bộ quản lý HTX dựa trên kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ trong năm của HTX Nông Lâm Thủy sản CNC Phú Yên
do Đại hội thành viên quyết định tuỳ theo điều kiện cụ thể của hợp tác xã.
Mức lương thực tế sẽ tăng hoặc giảm tuỳ theo mức độ hoạt động SXKD của
HTX. Đây là yếu tố kích thích mọi người phát huy tinh thần tự chủ, tinh thần trách
nhiệm, năng động sáng tạo nhằm tạo ra hiệu quả SXKD cao nhất.
Lương của công nhân lao động được đưa trực tiếp vào chi phí hoạt động sản
xuất kinh doanh dịch vụ.
Ước tính chi phí tiền lương
khoảng: 120.000.000đ
Chi phí đóng bảo hiểm cho người lao động = Chi phí lương x 21,5% =
120.000.000 x 21,5% = 25.800.000đ
PHẦN V. KẾT LUẬN
Khi HTX được thành lập và đi vào hoạt động, trước hết khắc phục được tình
trạng cạnh tranh lẫn nhau giữa các HTX trong cùng địa bàn tỉnh, thông qua biện
pháp dịch vụ cung ứng của HTX cho các thành viên, góp phần bình ổn giá cả sản
phẩm hàng hoá trên thị trường, tạo ra được thị trường đầu vào - đầu ra ổn định và
ngày càng rộng lớn hơn từ sự cộng tác của các xã viên. Với sức mạnh và lợi thế



13

tiếp cận thị trường mở rộng trong và ngoài tỉnh, HTX có điều kiện đầu tư các cơ sở
ni trồng, sản xuất mang tính cơng nghiệp phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Từ đó
HTX tự tổ chức được thị trường đầu vào - đầu ra để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá do
các HTX và xã viên HTX trong tỉnh sản xuất ra. Với cơ chế hỗ trợ lẫn nhau như
vậy, cả HTX và các xã viên HTX luôn ln có được thuận lợi,khắc phục được khó
khăn, khơng ngừng để cùng nhau phát triển sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, với tiềm năng và sức mạnh sản xuất kinh doanh ngày càng lớn,
HTX ….. mới hội đủ điều kiện, tiêu chuẩn để tham gia thị trường xuất khẩu, thu
ngoại tệ mạnh. Trên cơ sở đó, HTX mới thật sự có tác dụng góp phần cùng với cả
tỉnh thực hiện mục tiêu CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn trong tỉnh.
ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
CỦA HỢP TÁC XÃ
(Ký, ghi họ tên)



×