Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

nghiên cứu đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.99 KB, 69 trang )

Lời Mở đầu
Đô thị hoá là quá trình phát triển mang tính tất yếu khách quan. Tốc độ
phát triển đô thị hoá dao động từ 4-5% hàng năm ở các nớc tiên tiến và từ 6-
8% ở các nớc kém phát triển (ở Việt Nam khoảng 3,5-4%). Qúa trình đô thị
hoá đánh dấu sự khởi sắc của mỗi quốc gia, mỗi vùng kinh tế. Đồng thời với
những tác động tích cực, các tác động tiêu cực của quá trình đô thị hoá gây ra
những vấn đề hết sức cấp thiết.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay thì đồng thời sự bùng
nổ vể phơng tiện giao thông cá nhân cũng tăng một cách đột ngột. Giao thông
trong đô thị nổi lên nh một điểm nóng cần đợc giải quyết. Mối đe doạ của sự
tắc nghẽn giao thông trong buổi bình minh của thế kỷ 21 đang dần trở thành
hiện thực và mang tính toàn cầu. Thậm chí, ngày nay tại nhiều quốc gia điều
này đã tạo nên đô thị khó lu thông do sự thiếu quan tâm hoặc giả không
đánh giá đúng tầm quan trọng của giao thông đô thị. Chính sự bùng nổ của
phơng tiện giao thông cá nhân mà uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và sơ
giao thông công chính Hà Nội đã đề ra phơng hớng Công cộng hoá và xã hội
hoá phơng tiện đi lại là đờng đi mang tính chiến lợc. Tuy vậy vấn đề đặt ra là
luận cứ và lựa chọn giải pháp cụ thể cho phù hợp với đặc điểm và khả năng về
nguồn lực của từng đô thị.
Để giải quyết những khó khăn trên vấn đề cần đặt ra là: phải nhanh
chóng phát triển hệ thống GTVT đô thị, nếu không các thành phố sẽ dẫn đến
tình trạng rối loạn và ách tắc giao thông. Một trong những giải pháp hết sức
quan trọng phát triển hệ thống GTVT ở thành phố là: phải phát triển nhanh
chóng lực lợng VTHKCC đáp ứng kịp thời và có chất lợng cao đáp ứng nhu
cầu đi lại ngày càng tăng của dân đô thị.
Các dự án đầu t cho giao thông đã có những thành quả đáng kể nhất là
loại hình vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt vẫn luôn khẳng định tính
u việt hành đầu và có thể tin cậy cho tơng lai. ở Hà Nội nói riêng và các đô thị
Việt Nam đều có những điều kiện hiện hữu ràng buộc nên chúng ta khi xét
hiệu quả đầu t cho vận tải hành khách công cộng cần phải cân nhắc kỹ lỡng.
Từ những lợi ích tài chính kinh tế, lợi ích không thể hiện trong giá cả thị tr-


ờng, đến lợi ích xã khó có thể lợng hoá đợc.
Làm sao có thể đánh giá đợc một cách chính xác hiệu quả đầu t cho giao
thông đô thị . Điều này đòi hỏi phải giải quyết về mặt phơng pháp luận cũng
nh biện pháp thực hành. Đó chính là tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng .
Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Một là : làm rõ những lợi ích của đầu t phát triển vận tải hành khách
công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội theo quy hoạch .
1
Hai là : Từ những hiệu quả đạt đợc giúp nhà nớc có những quyết đúng
đẵn và sự quan tâm hơn trong lĩnh vực đầu t phát triển hành khách công cộng
Với hai mục tiêu trên, toàn bộ đề tài nghiên cứu đợc chia thành 3 chơng
nh sau:
ChơngI: TổNG quan về đánh giá hiệu quả vthkcc.
ChơngII: Đánh giá hiện trạng VTHKCC ở hà nội.
Chơng III: Phân tích đánh giá hiệu quả vthkcc bằng
xe buýt ở hà nội.

2
Chơng I: Tổng quan về đánh giá hiệu quả vận tải hành
khách công cộng.
1.Tổng quan về đánh giá hiệu quả VTHK công cộng.
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về vận tải hành khách công cộng(VTHKCC)
VTHKCC là loại hình vận chuyển trong đô thị có thể đáp ứng khối lợng lớn
nhu cầu thờng xuyên của mọi tầng lớp dân c một cách thờng xuyên, liên tục
theo thời gian xác định theo hớng và tuyến ổn định trong từng thời kỳ nhất
định.
ở Việt Nam theo quy định tạm thời về vận chuyển hành khách công cộng
trong các thành phố của bộ giao thông vận tải thì: VTHKCC là tập hợp các ph-

ơng thức phơng tiện vận tải vận chuyển hành khách đi lại trong thành phố ở cự
ly nhỏ hơn 50 km và có sức chứa lớn hơn 8 hành khách (không kể lái xe).
1.1.2 Khái niệm hiệu quả và phân loại hiệu quả.
a. Khái niệm
Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các
mục tiêu hoạt động của chủ đầu t vá chi phí mà chủ đầu t bỏ ra để có kết quả
đó trong những điều kiện nhất định.
Ký hiệu:
K: Là kết quả nhận đợc theo hớng mục tiêu đo bằng các đơn vị khác nhau.
C: Là chi phí bỏ ra đợc đo bằng các đơn vị khác nhau
E: Là hiệu quả
Ta có: Công thức hiệu quả chung
E=K-C (1) hiệu quả tuyệt đối
E=
C
K
(2) hiệu quả tơng đối
Một cách chung nhất,kết quả K mà chủ thể nhận đợc theo hớng mục tiêu trong
hoạt động của mình càng lớn hơn chi phí C bỏ ra bao nhiêu thì càng có lợi
bấy nhiêu.
Hiệu quả của dự án đầu t là toàn bộ mục tiêu đề ra của dự án đợc đặc trng
bằng các tiêu thức có tính c hất định tính thể hiện ở các hiệu quả đạt đợc và
các chỉ tiêu định hớng thể hiện ở các quan hệ giữa chi phí đã bỏ ra của dự án
và các kết quả đạt đợc theo mục tiêu của dự án.
b. Phân loại hiệu quả
Về mặt định tính: Hiệu quả của một dự án đầu t có thể phân loại theo các tiêu
thức sau:
- Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội: hiệu quả có thể phân thành các loại.
+ Hiệu quả kinh tế (với các doanh nghiệp thờng đợc gọi là hiệu quả tài chính)
+ Hiệu quả kỹ thuật:thể hiện ở sự nâng cao trình độ và đẩy mạnh tốc độ phát

triển khoa học kỹ thuật
3
+ Hiệu quả xã hội: thể hiện qua việc nâng cao phúc lợi công cộng, giảm thất
nghiệp
+Hiệu quả quốc phòng
-Theo quan điểm của lợi ích hiệu quả có thể là:
+Hiệu quả của doanh nghiệp
+Hiệu quả của nhà nớc
+Hiệu quả của cộng đồng
- Theo phạm vi tác động
+ Hiệu quả tính theo số tuyệt đối: chẳng hạn nh tổng lợi nhuận thu đợc, tổng
số ngời đợc tạo việc làm hiệu quả tính theo số tuệt đối thờng còn gọi là kết
quả đầu t.
+ Hiệu quả tính theo số tng đối: chẳng hạn nh tỉ suất lợi nhuận của một đồng
vốn đầu t, số ngời đợc tạo việc lam tính bình quân cho một tri ệu đòng vốn
đầu t
- Theo thời gian tính toán
Hiệu quả có thể tính cho một đơn vị thời gian hoặc cho cả vòng đời của dự
án.
- Theo độ lớn của chỉ tiêu:
Hiệu quả có thể coi là đạt (hay là có hiệu quả) so vớí trị số địng mức quy
định hay còn gọi là tiêu chuẩn hiệu quả theo định mức. Có thể coi là không
đạt (Hay không hiệu quả) so với trị số định mức quy định.
1.1.3 Khái niệm đầu t và phân loại đầu t.
a. Khái niệm đầu t.
Hiểu một cách chung nhất đầu t là hoạt động có hớng, có mục đích của con
ngời trên cơ sở chỉ tiêu nguồn hiện tại vào đối tợng hay một lỉnh vực nào đó
để thu lại lợi ích trong tơng lai. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm mục
đích thu đợc lợi ích trong tơng lai.
Nh vậy, đầu t trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh là một sự chỉ tiêu nhng

không phải là tiêu dùng thông thờng mà là chi tiêu vào các hoạt động sác định
nhằm mục đích sinh lợi.
Vốn đầu t bỏ vào kinh doanh bao gồm các dạng sau:
- Tiền tệ các loại.
- Hiện vật hiểu hình: T liệu sản xuất, mặt biển, tài nguyên và nhà xởng
- Hàng hoá vô hình: Sức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ, bằng phát
minh sáng chế biểu tợng uy tín.
b. Phân loại đầu t
Đầu t có nhiều loại tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà phân theo từng tiêu thức
khác nhau
* Theo chủ đầu t: Theo cách phân loại này có các hình thức đầu t sau:
- Đầu t nhà nớc: Chủ đầu t là nhà nớc, nguồn vốn đầu t chủ yếu lấy từ ngân
sách nhà nớc.
- Đầu t tập thể: đây là hình thức mà chủ đầu t và tập thể, có thể chủ đầu t là
hai hay nhiều đơn vị nhà nớc hoặc ngoài nhà nớc kết hợp.
- Đầu t t nhân: Đây là hình thức mà chủ đầu t là một cá nhân thuộc tập thể
* Phân loại theo tính chất hoạt động của đối tợng đầu t cách phân loại này
bao gồm:
- Đầu t cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Đây là hình thức đầu t đẻ tạo ra cơ
sở vật chất phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận.
- Đầu t để tạo ra cơ sở vật chất phục vụ cho lợi ích công cộng và cho nhu cầu
xã hội.
- Đầu t cho lĩnh vực bảo vệ môi trờng sống nh: cải tạo hệ sinh thái, môi tr-
ờng.
4
* Phân loại theo tính chất đầu t. Theo cách này có các hình thức đầu t sau:
- Đầu t xây dựng mới: Đây là hình thức mà toàn bộ vốn đầu t đợc sử dụng để
tạo ra cơ sở vật chất mới hoàn toàn.
- Đầu t mỡ rộng, cải tạo trang thiết bị kỹ thuật là hình thức đầu t nhằm duy trì
cải tạo và nâng cấp hiệu quả cơ sở vật chất.

* Phân loại theo nguồn cơ khí đầu t:
- Đầu t bằng vốn tự có của chủ đầu t: Vốn này có thể là vốn ngân sách của
trung ơng hoặc địa phơng, vốn tự có của các đơn vị sản xuất.
- Đầu t bằng vốn tín dụng: Là hình thức đầu t dới dạng cho vay kiếm lời qua
lãi suất tiền vay.
- Đầu t bằng các nguồn vốn khác nh: Cổ phần, viện trợ trong và ngoài nớc,
vốn liên doanh liên kết.
* Phân loại theo thời gian hoạt động và phát huy tác dụng:
- Đầu t ngắn hạn (theo thời gian hoạt động và phát huy các nghiệp vụ thơng
mại).
- Đầu t dài hạn.(phần lớn là đầu t cho cơ sở hạ tầng)
2. Phơng pháp luận đánh giá hiệu quả VTHKCC.
2.1 Phơng pháp luận chung.
Phân tích đánh giá hiệu quả VTHKCC là việc tổ chức xem xét một cách khách
quan, có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới
tính khả thi của một dự án phát triển đề ra các quyết định đầu t và cho phép
đàu t. việc phát triển đánh giá hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng vì nó:
- Giúp cho chủ đàu t lựa chọn phơng án tốt nhất để đầu t.
- Giúp cho các cơ quan hữu quan của nhà nớc đánh giá đợc tính phù hợp của
dự án đối với qui hoạch phát triển chung của ngành, địa phơng và của nhà nớc
trên các mặt, các mục tiêu, qui mô, qui hoạch và hiệu quả.
- Thông qua đánh giá, nhà đầu t xác định tính lợi hại của dự án khi cho phép
đi vào hoạt động trên cơ sở các khía cạnh: công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trờng
và các lợi ích kinh tế.
- Giúp các tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho dự án
đầu t phát triển VTHKCC.
2.1.1 Phân tích đánh giá hiệu quả phát triển mạng lới VTHKCC.
Việc đầu t phát triển mạng lới VTHKCC ở đô thị cũng tuân theo, phơng pháp
luận trình tự phơng pháp đánh giá dự án đầu t nói chung nhng đồng thời dự án
đầu t phát triển VTHKCC có nhiều nét riêng biệt và đặc thù. Vì vậy, việc

phân tích đánh giá hiệu quả phát triển mạng lới VTHKCC ở đô thị theo quan
điểm kinh tế xã hội, môi trờng tổng hợp. (hình 1.1)
5
Hình 1.1: Phơng pháp phân tích đánh giá dự án đầu t phát triển
VTHKCC ở đô thị
6
PHân tích đánh giá dự án
đầu t phát triển gTvt ở đô thị
Quan điểm kinh tế
Giá mờ (shadow price)
Lợi ích
Chi phí
Chi phí trực
tiếp của chủ
đầu t
Các chi phí
xã hội khác
không phản
ánh trong
giá thị tr ờng
Lợi ích
của chủ
đầu t
Lợi ích
của ng ời
sử dụng
G
i

m


c
h
i

p
h
í

k
h
a
i

t
h
á
c
T
i
ế
t

k
i

m

t
h


i

g
i
a
n

v

n

c
h
u
y

n
G
i

m

t
h

i

g
i

a
n

c
h


đ

i

c

a

H
K

v
à

p
h
ơ
n
g

t
i


n
G
i

m

t
a
i

n

n

g
i
a
o

t
h
ô
n
g
T
h
ú
c

đ


y

k
h
a
i

t
h
á
c

c
á
c

t
i

m

n
ă
n
g

c

a


đ
ô

t
h

,

n
h

p

đ


t
ă
n
g

t
r

n
g

K
T

-
X
H

c

a

T
h


đ
ô
N
â
n
g

c
a
o

c
h

t

l


n
g

p
h

c

v


(

a
n

t
o
à
n

,

t
i

n

n
g

h
i
.
.
.
)

N
â
n
g

c
a
o

h
i

u

q
u


s


d


n
g

c
ơ

s


h


t

n
g
.
G
i

m

ô

n
h
i

m


m
ô
i

t
r

n
g
N
â
n
g

c
a
o

d
â
n

t
r
í

v
à

c


i

t
h
i

n


đ

i

s

n
g

t
i
n
h

t
h

n
N
â

n
g

c
a
o

k
h


n
ă
n
g

c

a
n
g

c


a
n

n
i

n
h

q
u

c

p
h
ò
n
g
.

Ngoại
ứng tích
cực, tiêu
cực cho
xã hội
Theo quan điểm này chi phí và lợi ích của dự án đợc xác định chủ yếu căn cứ
vào mục tiêu quốc gia đều gọi là chi phí. Quá trình xác định các chỉ tiêu
hiệu ích đầu t chính cũng nh cơ sở để ti ến hành phân tích đánh giá hiệu chung
đợc thực hiện qua chi phí, lợi ích theo từng năm của quá trình đầu t và khai
thác. Để lập bảng quyết toán cần phải xác định đúng và đầy đủ các loại chi
phí và lợi ích liên quan đến dự án.
2.1.2 Chi phí trong VTHKCC đô thị.
ở đây chúng ta xin trình bày nội dung của các khoản chi phí của dự án phân
tích đúng đối tợng chi phí gồm:
a. Chi phi trực tiếp của chủ dự án đầu t.

- Vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng: xây dựng ga ra, bãi đỗ, điểm dừng, điểm đầu
cuối,văn phòng
- Chi phí cho việc duy tu: diễn ra trong giai đoạn khai thác dự án. Nhằm duy
trì tình trạng tối u cho các công trình nh gara, văn phòng, nhà xởng
-Chi phí phát sinh: có 2 loại phát sinh: phát sinh về khối lợng, phát sinh về
giá.
- Chi phí quản lý: bao gồm chi phí cho việc chuẩn bị giám sát trong thời kỳ
xây dựng.
- Vốn đầu t cho phơng tiện và trang thiết bị thông hờng bao gồm các loại:
+Vốn đầu t mua mới phơng tiện
+Chi phí thờng xuyên
b. Chi phí vận hành khai thác các hạng mục của dự án
Chi phí này do ngời sử dụng chịu trong dự án đầu t phát triển mạng lới
VTHKCC. Ngời sử dụng là đối tợng trục tiếp khai thác phơng tiện trong quá
trình vận hành của phơng tiện. Trong VTHKCC, chi phí khai thác bao gồm
các khoản mục sau:
- Nhiên liệu và bôi trơn
- Vật t, phụ tùng, xăm lốp
- Lơng (lái xe,phụ xe,thợ cơ khí,nhân vi ên văn phòng )
- Khấu hao (khấu hao cơ bản,khấu hao sửa chữa lớn )
- Bảo dỡng sửa chữa duy tu
- Bảo hiểm phơng tiện
- Các chi phí khác
c. Chi phí xã hội không phản ánh trong giá cả thị trờng .
Các chi phí này do ngời sử dụng vận tải hoặc phần thứ 3 (cộng đồng xã hội
gánh chịu). Bao gồm các khoản sau:
- Chi phí thời gian: thời gian chờ đợi hoặc tăng tốc độ giao thông
- Chi phí cho vấn đề tai nạn giao thông: nó thờng bao gồm các khoản sau:
+ Chi phí cho việc đền bù, thuốc men cho ngời bị thi ệt hại
7

+ Chi phí để khắc phục các hậu quả do tai nạn gây ranh thi ệt hại của phơng
tiện và công trình giao thông, chi phí công an, cho bảo hi ểm.
+ Chi phí cho các bi ện pháp phòng ngừa tai nạn giao thông nh lắp giáp các
thiết bị an toàn trên phơng tiện và các thiết bị kiểm soát trong giao thông,
dựng các biển chỉ dẫn, làm các con đờng tránh nạn trên dốc đèo
- Chi phí cho vấn đề môi trờng: chi phí sử lý các loại khí xả độc hại nh NO,
PbO,
- Chi phí khắc phục độ ồn của phơng tiện: chi phí cho nghiên cứu chế tạo
những loại phơng tiện vận tải gây tiếng ồn, chi phí chống ồn ở các con đờng
lớn.
d.Xác định tổng chi phí cộng đồng
Trên quan điểm kinh tế, tổng chi phí của cộng đồng gồm: chi phí trực tiếp
của chủ đầu t cộng với các chi phí xã hội khác không phản ánh trong giá thị
trờng.
Trong VTHKCC hiện nay, giá thành cho một chuyến đi vợt quá giá cớc đợc
thực hiện. Do dợc nhà nớc trợ giá, giá thành của một chuyến đi giảm xuống
dới mức cho phép. Xét trên quan diểm kinh tế chi phi cho một chuyến đi phải
bao gồm phần trợ giá của nhà nớc.
2.1.3 Lợi ích của việc đầu t phát triển mạng lới VTHKCC đô thị
Trong dự án đầu t phát triển mạng lới VTHCCC Lợi ích đợc phân chia thành
các nhóm sau
- Lợi ích mang lại trực tiếp cho ngời cung ứng (ngời bỏ vốn và quản lýkhai
thác dự án)
- Lợi ích mang lại cho hành khách
-Các ngoại ứng tích cực hay lợi ích xã hội
a/ Lợi ích của chủ đầu t (ngời bỏ vốn quản lý khai thác dự án):
Lợi ích của dự án đầu t là những gì mà họ thu đợc khi bỏ vốn đầu t vào
dự án nh cớc phí vận tải hay hệ thống cầu đờngTuy nhiên, đầu t trong vận
tải đòi hỏi lu lợng vốn đầu t lớn và thiời gian thu hồi lâu dài, nên ngoài
mục đích thu lợi nhuận, nhà đầu t còn nhờ đó mà tăng cờng khả năng cạnh

tranh, gây ra uy tín trên thị trờng và tạo điều kiện cho các dự án khác có lợi
nhuận cao hơn đợc thực thi.
Để thu đợc lợi nhuận, nhà đầu t phải kết hợp VTHKCC với các loại
hình vận tải cao cấp kinh doanh nhà hàng khách sạn, trung tâm vui chơi giải
trí
b/Lợi ích của hành khách:
8
- Lợi ích do giảm chi phí khai thác: Về tổng quát ta có thể xét việc giảm
chi phí khai thác theo ba dạng đã đợc dự báo bình thờng, thu hút và phát sinh.
+Lu lợng bình thờng; Là lu lợng xe cộ và hành khách mà ta có thể quan
sát tháy trên đờng nếu không xuất hiện dự án.
+Lu lợng phát sinh: Là lu lợng hành khách phát sinh khi có dự án, do
nhu cầu giao lu văn hoá xã hội phát sinh. Lu lợng này sẽ không xuất hiện nếu
không có dự án.
+Lu lợng thu hút: là lu lợng hành khách đã tồn tại trớc khi có dự án,
song chúng đợc khai thác ở các phơng thức khác (đờng sắt, đờng thuỷ ) Ví dụ
nh do tính u việt của dự án mới, một phần hành khách sẽ từ bỏ phơng thức vận
tải quen dùng để chuyển sang VTHKCC. Khác với lu lợng phát sinh, lu lợng
thu hút sẽ không làm thay đổi nhu cầu đi lại của khu vực.
Tổng cộng lu lợng phát sinh và lu lợng thu hút gọi là lu lợng cảm ứng.
Vớí lu lợng hành khách bình thờng: chi phí khai thác đợc giảm tình
trạng đối chiếu với tình trạng có dự án cùng với lu lợng hành khách bình th-
ờng.
Cụ thể trong dự án đầu t phát triển VTHKCC bằng xe buýt, chi phí vận
chuyển cho một chuyến đi bằng xe buýt thấp hơn so với chi phí cho một
chuyến đi bằng xe máy hay ô tô con. Giá trị tiết kiệm đợc của chi phí vận
chuyển đợc tính nh sau:
B
t
=

( )
CC
Q
sr
t
ì

Trong đó:
B
t:
Lợi ích đem lại do tiết kiệm chi phí đi lại của hành khách.

Q
T
:Tổng số chuyến đi của hành khách trớc khi có dự án.
C
T
: Chi phí khai thác để thực hiện một chuyến đi trớc khi có dự án
C
S
:Chi phí khai thác để thực hiện một chuyến đi sau khi có dự án.
Với lu lợng hành khách cảm ứng: Chi phí khai thác giảm đợc minh hoạ
ở hình sau:
N
1
E trạng thái có dự án.
N
0
Đờng cong nhu cầu vận tải.
A trạng thái không có dự án.

0 C
1

C
0

Chi phí vận tải (theo xe)
9
Hình 1.2: Biểu đồ giảm chi phí khai thác đối với hành khách cảm ứng.
Chi phí khai thác giảm đợc là:
B
2
= (Q
S
- Q
T
ì (C
S
- C
T
)
Trong đó: Q
S
:Tổng số chuyến đi của hành khách khi có dự án.
Q
T
:Tổng số chuyến đi của hành khách khi không có dh án.
Tổng lợi ích đem lại do giảm chi phí khai thác:
B = B
1

+B
2
=Q
T
(C
T
-C
S
)+
ì
2
1
(Q
S
-Q
T
)ì(C
T
-C
S
).
- Lợi ích do tiết kiệm thời gian: dự án đầu t phát triển VTHKCC sẽ tiết
kiệm khá nhiều thơi gian cho hành khách và phơng tiện chủ yếu từ các yếu tố
sau:
+Giảm thời gian của hành khách trong quá trình di chuyển trên các ph-
ơng tiện, giảm thời gian chờ đợi của hành khách tại các điểm đỗ.
+ Với các phơng tiện: việc giảm thời gian (bao gồm thời gian vận hành
và thời gian chờ đợi) sẽ rút ngắn thời gian hoạt động, tức là sẽ làm tăng năng
lực vận tải của phơng tiện. Lợi ích thể hiện dới dạng giảm chi phí khai thác
phơng tiện và giảm chi phí đầu t ban đầu để mua sắm phơng tiện.

- Lợi ích do giảm tai nạn: ở các nớc đang phát triển tỷ lệ tai nạn giao
thông thờng khá cao. Gây ra tổn thất không nhỏ về ngời và tiền của.
c. Các ngoại ứng tích cực (hay lợi ích xã hội)
Các lợi ích xã hội do dự án phát triển VTHKCC đem lại bao gồm các
mặt sau:
-Thúc đẩy sản xuất phát triển.
-Góp phần nâng cao dân trí và cải thiện đời sống văn hoá -xã hội.
-Tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho toàn xã hội.
-Nâng cao khả năng củng cố an ninh, đảm bảo trật tự và ổn định xã hội.
- Góp phần cải thiện môi trờng.
Trên đây là những chi phí và lợi ích chủ yếu đợc đề cập đến trong quá
trình đánh giá hiệu quả dự án phát triển VTHKCC đô thị. Tuy nhiên, việc lợng
hoá đợc các lợi ích của dự án, là công việc rất khó khăn đòi hỏi khối lợng
công việc tính toán lớn. Trong phạm vi đề tài chúng tôi sẽ cố gắng lợng hoá
một số lợi ích quan trọng của dự án phát triển VTHKCC trong phạm vi cho
phép.
10
2.2 Các bớc đánh giá hiệu quả VTHKCC
Bất cứ một dự án nào cũng cần phải đợc đánh giá một cách toàn diện
trên các mặt khác nhau: kỹ thuật, tài chính, chính trị và xã hội. Công việc
phân tích này phải đợc tiến hành theo tất cả các giai đoạn của dự án.
2.3 Nội dung công việc đánh giá:
Đánh giá các khía cạnh:
- Tài chính.
- Kinh tế.
- Phân bổ lợi ích
- Chính trị
- Luật lệ
2.3.1 Phân tích tài chính.
Phân tích tài chính tập chung vào việc xem xét dự án với quan điểm của

chủ đầu t, vì với họ lợi ích kinh tế cá nhân là mục tiêu hàng đầu. Nhìn chung
các doanh nghiệp hạch toán kinh doanh đều cần phải phân tích tài chính.
Trong phân tích tài chính thờng dùng các chỉ tiêu sau:
a. Tỷ suất lợi ích năm đầu:
-Cách xác định: tỷ suất năm đầu là tỷ số giữa các lợi ích trong năm khai
thác trọn vẹn đầu trên so với chi phí trực tiếp của dự án.
-Tỷ suất lợi ích năm đầu bằng các lợi ích năm đầu / các chi phí trực
tiếp của dự án.
Chi phí trực tiếp của dự án bao gồm toàn bộ các chi phí đã xuất hiện
tính đến năm khánh thành dự án xét đến cả các chi phí phát sinh. Lợi ích của
năm đầu bao gồm tất cả những lợi ích trong chọn một năm đầu tiênkhai thác
dự án nh giảm chi phí khác, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí
Thông thờng tỷ suất này càng cao thì dự án càng u việt
- Ưu nhợc điểm: đây là một chỉ tiêu dễ xác định. Chi phí xây dựng cũng
dễ xác định chính xác. Lợi ích năm đầu cũng dễ xác định vì nó gần với năm
phân tích, đánh giá nó loại trừ đợc ảnh hởng của công tác dự báo cho tơng lai.
- Chỉ tiêu này đợc dùng để so sánh các dự án có dạng phát triển lợi ích
tơng tự nhau trong tơng lai.
b. Thời gian hoàn vốn:
Thời gian hoàn vốn là: chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn đầu t đợc sử
dụng rộng rãi nhất trong nền kinh tế có kế hoạch, đặc biệt là trong trờng hợp
không nhận xét tới việc chiết khấu đồng tiền trong các thời kì khách quan.
11
Trong các phân tích đánh giá hiệu quả vốn đầu t trớc đây ngời ta thờng đem
so sánh thời gian hoàn vốn với định mức thời gian hoàn vốn để ra quuyết định
đầu t.
- Cách xác định: thời gian hoàn vốn của dự án là quãng thời gian N năm
mà mọi lợi ích tích luỹ lại của dự án kể từ khi vào khai thác bằng tổng chi
phí ban đầu (đơn vị để tính thời gian hoàn vốn thờng là năm) tức N năm thoả
mãn biểu thức:

Trong đó:

<
=
I)EA(
T
TT
0
I: Tổng vốn đầu t đã thực hiện
At: các khoản thu ở năm t
Et: các khoản chi ở năm t
At-Et: lãi dòng năm t
Thời gian hoàn vốn càng ngắn thì dự án càng tốt.
-Ưu nhợc điểm của chỉ tiêu hoàn vốn: chỉ tiêu này dễ xác định. Nhng
nhợc điểm của chỉ tiêu này là không đề cập đến diễn biến của chi phí và lợi
ích của dự án sau khi hoàn vốn.
c. Giá trị hiện tại ròng
Giá trị đợc đổi về năm gốc, nên đợc gọi là giá trị hiện tại hoá. Trong
khi nhiều tài liệu khái niệm hiện tại hoá đợc gọi là giá trị qui đổi giá trị
hiện tại dòng đôi khi còn đợc gọi là giá trị hiện tại thực.
-Cách tính: giá trị hiện tại dòng (NPV) chính là toàn bộ giá trị thu đợc
sau thời gian khai thác tính toán, tức là ns bằng chênh lệch giữa hiệu quả thu
đợc sau toàn bộ thời gian khai thác với số vốn đầu t đã bỏ ra cộng với giá trị
còn lại của công trình đầu t. Theo đó NPV đợc xác định nh sau:
trong đó:
n
n
T
T
n

mT
T
TT
)r(
Rn
)r(
It
)r(
)EA(
NPV
+
+
+

+

=

=+=
111
01
m: số năm thực hiện đầu t
n: tổng số năm thực hiện đầu t và khai thác, tức là số năm khai thác
tính toán là n-m.
It: chi phí đầu t năm t.
At, Et: thu và chi cho khai thác năm thứ t.
R:suất chiết khấu.
12
Rn: giá trị còn lại của công trình sau n-m năm khai thác.
-Ưu nhợc điểm của NPV:

NPV chỉ ra đợc ớc lợng lợi nhuận của đầu t đem lại sau khi khai thác.
Đây là điều mà các nhà đầu t thờng quan tâm.
d.Tỷ lệ sinh lời
Cũng trong cách tính theo cơ sở chiết khấu, đôi khi ngời ta xét chỉ tiêu
tỷ lệ sinh lời. Đây là tỷ lệ giữa tổng lợi ích thu đợc (thu trừ chi) do khai thác
với tổng chi phí đầu t đã đợc hiện tại hoá theo suất chiết khấu r.
e. Tỷ suất nội hoàn :
Khi không xem xét vấn đề tăng trởng hay tích tụ .
2.3.2 Phân tích kinh tế.
Phân tích tập chung vào việc làm rõ hiệu quả kinh tế của mỗi quốc gia.
Dựa trên kết quả của việc phân tích tài chính, quá trình phân tích kinh tế tập
chung vào các khâu sau:
-Xác định giá mờ: căn cứ vào đơn giá có ảnh hởng lớn đến kết quả cần
thiết phải điều chỉnh giá mờ.
-Xác định các chi phí cần thiết và lợi ích cha đợc đề cập đến trong
phân tích tài chính.
-Lựa chọn năm cơ bản và các tỷ suất chiết khấu thích hợp để hiện đại hoá
mọi chi phí và lợi ích của dự án.
Đây là những bộ phận lợi ích khác nh tăng độ thoải mái, tăng thêm sự
thuận tiện, cải thiện môi trờng Những lợi ích này khó biểu hiện thông qua
đồng tiền.
2.3.3 Phân tích phân bổ lợi ích.
Đây là một yêu cầu mới trong đánh giá dự án. Cần phải phân tích
những lợi ích cùng bất lợi do dự án mang lại cho các nhóm dân c khác nhau.
Ngay trong lợi ích của nhà nớc thì phần lợi ích dùng vào đầu t tái sản xuất và
đầu t tiêu thụ cũng đợc đánh giá khác nhau.
2.3.4 Phân tích chính trị.
Phân tích khía cạnh chính trị chủ yếu là xem xét các ảnh hởng và áp lực
chính trị đối với dự án. Có những tập đoàn hết sức ủng hộ dự án song cũng có
những tập đoàn đòi hỏi chính phủ cần phát triển dự án. Những phân tích về

chính trị có thể đa ra những lời khuyên cần thiết để ngời chịu trách nhiệm
quyết định dự án có những biện pháp làm giảm sự chống đối bất lợi.
2.3.5 Phân tích luật lệ.
13
Phân tích về luật lệ thực chất là xem xét các thủ tục hành chính trong
quá trình lập dự án có phù hợp vói các quy định của chính quyền không.
2.4 Trình tự đánh giá dự án:
Bất cứ một dự án nào cũng sẽ đợc đánh giá từ việc phân tích tình hình
kinh tế, xã hội, chính trị của đất nớc, các chế độ chính sách của nhà nớc sau
đó phân tích các chi phí và lợi ích của dự án. Từ đó đánh giá hiệu quả của
công tác đầu t.
Trong lĩnh vực GTVT đô thị cũng đợc đánh giá theo trình tự nh vậy. Sơ
đồ tổng quát đánh giá d án GTVT có thể mô tả nh sau:

14

Hình 1.3: Sơ đồ trình tự đánh giá dự án giao thông vận tải
3.Tổng quan về quá trình đầu t phát triển VTHKCC đô
thị.
3.1 VTHKCC và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở
các đô thị.
3.1.1 Tầm quan trọng của GTVT đô thị.
Thuật ngữ GTVT đô thị đợc hiểu là tập hợp các công trình, các con đ-
ờng giao thông và các phơng tiện khác nhau đặc biệt sự liên hệ giữa các khu
vực với nhau của đô thị: khu dân c, khu công nghiệp, các điểm phục vụ văn
hoá, sinh hoạt, thơng nghiệp, dịch vụ và các khu vực nghỉ ngơi.
GTVT đô thị là bộ phận của kết cấu hạ tầng cơ sở đô thị. Ngoài ra, nó
còn là tiền đề để phát triển các hạng mục cơ sơ hạ tầng khác nh hệ thống
thoát nớc, khu vực xây dựng và môi trờng.
15

Lợi ích không tính
bằng tiền
Phát triển kinh tế cơ
chế chung
Chi phí dự án
Hiệu quả dự án
dự án
Phân tích các chỉ tiêu
Lợi ích ngoài ngành
vận tải
Tiết kiệm thời gian
Giảm chi phí khai thác
Giảm chi khai thác
phí khác
Lợi ích dự án
Dự báo nhu cầu vận tải
H à n g h o á
Ô t ô b u ý t
X e đ i ệ n b á n h s ắ t
X e đ i ệ n b á n h h ơ i
T a x i
M i n i b u ý t
T à u n g o ạ i t h à n h
P T c ô n g c ộ n g c ổ đ i ể n
X e đ i ệ n n g ầ m
C a b i n n h ỏ
C a b i n l ớ n
P T đ ặ c b i ệ t d i ệ n t í c h l ớ n
Ô t ô b u ý t v ớ i H T s ứ c k é o đ ộ c l ậ p
Ô t ô b u ý t V T t h e o y / c đ ặ t t r ớ c

Ô t ô b u ý t v ớ i t u y ế n k é p
T u y ế n đ i l ạ i l i ê n t ụ c
P T c ô n g c ộ n g đ ặ c b i ệ t
T P c ô n g c ộ n g
Ô t ô c á n h â n
X e đ ạ p
X e m á y
T P c á n h â n
H à n h k h á c h
X â y d ự n g
Y t ế
T h ơ n g n g h i ệ p
C h ữ a c h á y
Đ i ề u k h i ể n G T
H ỗ t r ợ k ỹ t h u ậ t
C h u y ê n d ù n g
V ậ n t ả i T h à n h P h ố
Các thành phần cơ bản của hệ thống GTVT đô thị có thể mô tả nh sau.
Hình1.4 : Mô phỏng vận tải giao thông đô thị
Trong đó VTHKCC là loại hình vận chuyển trong đô thị có thể đáp ứng
khối lợng nhu cầu trong mọi tầng lớp dân c một cách thờng xuyên hiện tại
theo thời gian xác định,theo hớng với tuyến ổn định và từng thời kỳnhất định
do đó mà HT VTHKCC mang nhiều vai trò quan trọng sau
-VTHKCC là phát triển để đáp ứng nhu cầu đi lại của ngời dân trong
thành phố
-VTHKCC là biện pháp hữu hiệu để giảm mật độ phát triển giao thông
trên đờng
- VTHKCC là một giải pháp nhằm giảm tai nạn và ô nhiễm môi trờng
giảm số vụ tai nạn giao thông mà chủ yếu do không cùng tốc độ
-Ngoài ra VTHKCC góp phần làm giảm chi phí để mua sắm phát triển

giao thông cá nhân, nâng cao phúc lợi công cộng cho ngời dân, tiết kiệm đợc
số lợng lớn xăng dầu tiêu thụ cho đi lại trong khi nguồn năng lợng này hạn.
3.1.2 Vai trò của mạng lới buýt trong VTHKCCthành phố.
Trong thành phố, hệ thống VTHKCC thành phố bao gồm rất nhiều loại
và đợc phân chia theo rất nhiều hình thức khác nhau. nếu phân loại theo mạng
lới thì VTHKCC đợc phân chia thành các loại sau:
16
GTVT đô thị
Hệ thống giao thông Hệ thống vận tải
Hệ thống
GT động
Hệ thống
GT tĩnh
Vận tải
hàng hóa
Vận tải
c.dụng
Vận tải
HK
Công cộng Cá nhân
Hình1.5: Hệ thống VTHKCC trong thành phố theo mạng lới đờng
Trong đó ô tô buýt chiếm vị trí quan trọng, bởi vì nó có những vai trò
chủ đạo nh:
- Là một trong những lực lợng chính để vận chuyển hành khách đi lại
trong thành phố là một đối tơng chính để lựa, bởi vì có vốn đầu t nhỏ hơn
các phơng thức khác. Ngoài ra ô tô buýt còn phù hợp với các thành phố vừa
mang tính chất cổ, cũ, vừa mang tính chất hiện đại phù hợp với điều kiện đờng
phố ngắn và có nhiều giao cắt.
- Ô tô buýt là phơng thức tạo ra hiệu quả kinh tế cao, nhất là trong điều
kiện cờng độ dòng hành khách biến động lớn theo thời gian và không gian.

- Trong hệ thống các phơng tiện VT HKCC thành phố thì ô tô buýt có
vai trò trung gian.
3.3 Đặc điểm của việc đầu t phát triển VTHKCC đô thị.
-Mục tiêu của việc đầu t phát triển VTHKCC trong đô thị không đơn
thuần nhằm tìm ki ếm lợi nhuận mà còn nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội
và tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế xã hội.
- Giao thông vận tải là ngành thuộc kết cấu hạ tầng của hệ thống đô
thị, là tiền đề cho việc phát triển các chức năng đô thị khác. Bởi vậy việc đầu
t phát triển phải luôn đi trớc về trình độ năng lực trình độ công nghệ.
- Phát triển VTHKCC đô thị phải có quy mô đầu t ban đầu lớn làm hạn
chế các nhà đầu t có nhiều khả năng tham gia đầu t vào lĩnh vực này.
17
-Giao thông đô thị cũng nh VTHKCC là ngành có chu kỳ kinh doanh
dài, gặp phải nhiều yếu tố bất định và thờng nằm ngoài khả năng tự điều tiết
của các nhà đầu t t nhân, dễ gây rủi ro bởi vậy nhất thiết phải có sự can
thiệp của nhà nớc.
- Đầu t VTHKCC gây nhiều ngoại ứng tích cực cho việc phát triển đô
thị và giá cả thị trờng ở đây không phải là phản ánh tất cả các chi phí đối với
xã hội cũng nh lợi ích thu đợc. Bởi vậy trên quan điểm thị trờng sẽ xuất hiện
những trục trặc nhất định đặc biệt là sự mất cân đôí giữa cung và cầu nằm
ngoài khả năng tự điều chỉnh của nó.
- Đầu t phát triển VTHKCC ở đô thị không chỉ nhằm thực hiện các chức
năng thuần tuý của giao thông vận tải mà còn để thực hiện các mục tiêu đô
thị khác. Bởi vậy, việc đanh giá hiệu quả đầu t phải đợc nhìn nhận trên góc
độ hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trờng tổng hợp.
- Đầu t VTHKCC ở đô thị đợc xem là một trong những chỉ tiêu quan
trọng vào lĩnh vực công cộng để đảm bảo sự công bằng xã hội và đạt hiệu quả
cao vì nó tác động trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt hàng ngày của ngời dân
đô thị.
3.3 Yêu cầu đối với đánh giá hiệu quả VTHKCC.

Các tài liệu về đánh giá thờng gây ra ấn tợng bằng mục đích của chúng
là tạo ra một tập hợp các chỉ tiêu cho phép thaáy đợc một dự án tốt hay xấu,
sâu hơn phải chỉ ra đợc điểm mạnh yếu của dự án. Ngời phân tích dự án phải
nhạy bén với tình hình thị trờng, nhạy cảm với sự khác biệt giữa giá cả thị trờng
và giá trị kinh tế của đầu vào, đầu ra . Qua đó để có đợc các nhận xét đánh giá
một cách chính xác về hiệu quả đích thực của dự án.
3.4 Những nguyên tắc cơ bản để xác định hiệu quả.
Để đánh giá chính xác hiệu quả của một phơng án nào đó cần tuân thủ
các nguyên tắc sau đây:
3.4.1 Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả.
Theo nguyên tắc này tiêu chuẩn hiệu quả đợc định ra trên cơ sở mục
tiêu. Mục tiêu khác nhau, tiêu chuẩn hiệu quả khác nhau, mục tiêu hiệu quả
thay đổi. Tiêu chuẩn hiệu quả đợc xem nh là thớc đo để thực hiện các mục
tiêu.
Phơng án có hiệu quả cao nhất khi nó đóng góp nhiều nhất cho việc
thực hiện các mục tiêu đặt ra với chi phí thấp nhất.
Theo nguyên tắc này, một phơng án đợc xem là có hiệu quả khi nó kết
hợp trong đó các loại lợi ích. Bao gồm lợi ích của chủ doanh nghiệp và lợi
ích của xã hội, lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích vật chất, lợi ích tinh
thần.
18
3.4.2 Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học.
Để đánh giá hiệu quả các phơng án cần phải dựa trên một hệ thống các
chỉ tiêu có thể lợng hoá đợc, tức là phải kết hợp phân tích định lợng hiệu quả
với phân tích định tính. Không thể thay thế phân tích định lợng bằng phân tích
định tính khi phân tích định lợng cha đủ đảm bảo tính chính xác, cha cho phép
phản ánh đợc mọi lợi ích cũng nh mọi chi phí mà chủ đầu t quan tâm.
Nguyên tắc này cũng đòi những căn cứ tính toán hiệu quả phải đợc
chính xác, tránh chủ quan tuỳ tiện.
3.4.3 Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế.

Theo nguyên tắc này những phơng pháp tính toán hiệu quả và hiệu quả
kinh tế phải đợc dựa trên cơ sở các số liệu thông tin thực tế, đơn giản và dễ
hiểu. Không nên sử dụng những phơng pháp quá phức tạp khi cha có đầy đủ
các thông tin cần thiết hoặc những thông tin không đảm bảo độ chính xác.
19
Chơng II: Đánh giá hiện trạng VTHKCC ở hà nội
1. Giới thiệu chung về công ty vận tải và dịch vụ công
cộng Hà Nội
1.1-Lịch sử hình thành của công ty vận tải & dịch vụ công cộng Hà nội.
Công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội đợc thành lập vào ngày
29-06-2001.Sau quyết định số 45/2001 QĐ-UB của uỷ ban thành phố Hà Nội
trên cơ sở hợp nhất nguyên trạng của 4 công ty.
Công ty xe buýt Hà Nội .
Công ty vận tải hành khách phía nam Hà Nội.
Công ty xe du lịch Hà Nội.
Công ty xe du lịch Hà Nội.
Và có trụ sở đặt tại: số 5 Lê Thánh Tông,Quận Hoàn Kiếm, Thành phố
Hà Nội.
Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân đầy đủ,đợc
sử dụng con dấu riêng có tài khoản tại ngân hàng và kho bạc nhà nớc.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty vận tải và dvcc Hà Nội.
a. Chức năng: vận tải và dịch vụ công cộng phục vụ vận tải hành khách và
nhu cầu khác của xã hội.
b. Nhiệm vụ.
Kinh doanh VTHKCC bằng phơng tiện xe buýt, ta xi, xe điện và các
phơng tiện khác khi có thẩm quuyền giao.
Vận tải hàng hoá bằng các ô tô phục vụ nhu cầu của xã hội.
VTHKCC theo tuyến,du lịch lữ hành phục vụ nhu cầu đi lại, thăm quan
du lịch, hiếu hỉ
Thiết kế,đóng mới,lắp ráp sửa chữa hoán cải cácphơng tiện thiết bị

chuyên dụng.
Sản xuất lắp ráp đồ chơi,thiết bị vui chơi công cộng, gia công, chế biến
lắp đặt các sản phẩm cơ khí
Kinh doanh xăng dầu,đại lý bán hàng,trông giữ xe,bến bãi trong các đia
điểm của công ty.
Xuất nhập khẩu uỷ thác ô tô, xe máy, vật t, phụ tùng, và các thiết bị,
dụng cụ sửa chữa ô tô
Xây lắp các công trình giao thông đô thị vừa và nhỏ thuộc lĩnh vực cấp
thoát nớc hè đờng
20
Liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong ngoài nớc
Xuất khẩu lao động theo quy định hiện hành của nhà nớc.
Kiểm định an toàn kỹ thuật các phơng tiện cơ giới đờng bộ.
1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
Cơ sở vật chất của công ty bao gồm có gara, bãi đỗ xe lộ thiên, xuởng
BDSC, đờng giao thông, văn phòng điều hành, kinh doanh, đất khác, phơng
tiện và các loại thiết bị.
a) Cơ sở hạ tầng của công ty.
Hiện tại, toàn công ty VT-DC CC Hà Nội đang sử dụng 133.146 m2 đất
tại 15 vị trí khác nhau trong thành phố và đợc trình bày chi tiết trong bảng 2.1
sau.
Qua bảng 2.1 ta thấy một tỉ lệ khá lớn (36%) diện tích sử dụng đất
doanh nghiệp cho các mục đích khác nh cho thuê, kinh doanh, các dịch vụ
không liên quan đến dịch vụ vận tải hành khách công cộng. Diện tích bãi đỗ
xe khá lớn , tuy nhiên qua khảo sát sơ bộ, tất cả diện tích bãi đỗ xe của công
ty không đạt tiêu chuẩn, có chất lợng thấp, chủ yếu đỗ ngoài trời, hiệu suất sử
dụng kém.
21
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất ở công ty
tt Cty VT- DVCC Hà Nội

Gara
(m2)
Bãi đỗ
lộ
thiên
(m2)
Xởng
BDSC
(m2)
Đờng
giao
thông
(m2)
Văn
phòng
điều
hành
(m2)
Kinh
doanh
(m2)
Đất
khác
(m2)
I
Xí nghiệp xe buýt Hà Nội
1-Điểm 32 Nguyễn Công Trứ
2 - Điểm 233 Lê Duẩn .
3- Điểm 122,124 Xuân Thuỷ
4-Điểm số 1 Vơng Thừa Vũ

5 - Điểm 125 Lê Duẩn
6 - Điểm 17 Trần Phú
7 - Điểm 29 Lạc Trung
1264.4
0
4504.6
1410
0
0
640
2376.4
528
11796
2811.8
0
0
12736.3
0
524
360
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
1164
30
319.4
167
0
0
235.7
0
0
0
0
0
0
0
2700
168
20020
1567.2
18
135.2
5521
II
Xí nghiệp xe khách Nam
1200 17082 2550 0 288 0 8548
III
Xí nghiệp xe điện
1- Địa điểm 69 B Thuỵ Khuê
2 - Bãi đỗ xe Thanh Xuân .
3 - Địa điểm 1-2-3 Đinh Tiên

Hoàng
4- CH đối diện cầu mới &t.Điện
5- Địa điểm 256 Thuỵ Khuê.
0
0
0
0
0
5200
4940
0
0
0
3116.2
0
0
0
0
0
0
0
0
0
530.9
0
0
0
0
0
0

0
0
0
7274.9
977
303
108
2717
IV
Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm.
1- Địa điểm 105 Láng Hạ
2- Địa điểm số 5 Lê Thánh Tông
0
0
0
0
0
1334
0
0
0
952
0
0
5000
0
b) Quy mô, cơ cấu và phân bố đoàn phơng tiện.
Năm 2001 đoàn phơng tiện của công ty bao gồm 3 đơn vị: xí nghiệp xe
buýt Hà Nội, xí nghiệp xe Điện và xí nghiệp xe buýt 10/10. Tổng số có 356
xe hoạt động có 262 xe

Qua bảng ta thấy tuổi thọ sử dụng dới 5 năm chỉ chiếm khoảng
3,4%còn lại trên 95% là xe cũ với thời gian sử dụng bình trên 10 năm.
Năm 2002 Tổng phơng tiện lên tới 476 xe trong đó cơ cấu phơng tiện
nh sau bảng 2.2.
Bảng 2.2: Tổng hợp phơng tiện hoạt động năm 2002
Loại xe Mác xe
Sức
chứa
Quý I Quý III,IV
Kế
hoạch
Vận
doanh
Kế hoạch
Vận
doanh
Buýt LTC Karosa 80 51 36 41 33
Renault 80 16 12 16/50/66 12/44/56
22
Mới
80 0
0 96 83
Cộng xe LTC 67 48 203 172
Buýt TB
IFA.W50 60 28 21 10 7
PAZ 45 9 6 loại loại
Mercedes 60 10 9 10 8
Mới 60 0 0 104 88
Cộng xe TB
47 36 124 103

Minibuýt
Huyndai 24 38 31 38 30
Asia 30;24 110 84 102 77
Cộng MN
148 115 140 107
Tổng cộng
262 199 467 382
Đánh giá chung về đoàn phơng tiện của công ty:
Năm 2001 số lơng phơng tiện qua cũ nát cha đảm bảo về chất lợng và
tiêu chuẩn kỹ thuật của xe hoạt động
Năm 2002 công ty đã từng bớc loại bỏ các xe không đủ tiêu chuẩn nh
xe Paz, IFA, và một số xe buýt đã quá cũ ( quá 20 năm tuổi ) không còn đủ
đảm bảo an toàn trên cơ sở có xe mới thay thế.
Số xe mới thay thế gồm có xe lớn tiêu chuẩn mới sức chứa 80, trung
bình 60, và tổng cộng số xe thay thế là 140, phần nào nâng cao chất lợng dịch
vụ.
2. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp năm 2001.
2.1 Kết quả hoạt động của doanh nghiệp năm 2001.
Năm 2001, công ty đã hoàn thành vuợt mức kế hoạch SXKD trên tất cả
các mặt: Về hoạt động buýt sản lợng vận chuyển đáp ứng 3,85% nhu cầu đi lại
của nhân dân, so với kế hoạch đạt 102,7%. Về kinh doanh: doanh thu từ kinh
doanh hoàn toàn vợt mức kế hoạch 6,97%. Kế hoạch doanh thu toàn công ty
năm 2001 hoàn thành vợt mức kế hoạch 5,41 %. Cụ thể đợc trình bày trong
bảng 2.1
Bảng2.3: Thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001
STT Chỉ tiêu Đơn vị KH năm thực hiện
tỷlệ
th/kh(%)
I
Vận tải

1
Vận tải xe
buýt
-Lợt xe Lợt xe 685.089 695.059
101
23
-HK vận
chuyển
HK
14.377.041
14.807.929 103
-HK luân
chuyển
HK.km 215.292.281 220.122.501 102
-Doanh thu 1000đ 43.304.058 42.819.144 98.9
Trong đó Từ
bán vé
1000đ 23.461.94 23.570.275 100.5
Từ trợ giá 1000đ 19.842.048 19.248.869 97
2
Vận tải liên tỉnh
-lợt xe Lợt 49.918 51.627 103
-hk vận chuyển HK 499.180 615.782 123
-HK luân
chuyển
HK.km 86.363.018 97.046.000 116
-Doanh thu 1000đ 8.454.000 12.456.927 147
3
VT hợp đồng
kinh doanh

-Doanh thu 1000đ 7.235.341 8.845.857 122
4 Taxi
-doanh thu 1000đ 6500.000 6.597.000 101
Vận tải hàng
hoá
-doanh thu 1000đ 2.000.000 2.044.997 102
II
Công nghiệp
1000đ 7.505.394 126
-Đại tu bảo d-
ỡng, s/ chữa
1000đ 4.350.000 2.106.063 124
-Sx t. bị vui
chơi +cơ khí
1000đ 3.400.0000 2.710.000 132
III Xây lắp 1000đ 24.059.851 25.918.711 80
IV Dịch vụ 1000đ 12.000.000 12.434.000 108
-Bán vé 1000đ 7000.000 700.000 104
-Đăng kiểm 1000đ 4.459.851 6.024.521 100
-Cho thuê BĐ
Sản, Q/cáo
1000đ 1.300.000 1.154.190 135
-Vui chơi 1000đ 5.600.000 5.606.000 89
-Phụ tùng 1000đ 3.663.000 3.965.000 100
IV
Tổng toàn
công ty
1000đ 100.903.250250 108.898.303 108
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ TH/KH đa số là >100% điều đó chứng tỏ
công ty đã vợt kế hoạch đề ra trong năm đầu thực hiện cho thấy tình hình khả

quan cho phát triển công ty sau này.
24
2.2 Kết quả thực hiện kế hoạch VTHKCC năm 2001.
Bảng 2.4: Kết quả thực hiện kế hoạch VTHKCC năm 2001
Tt Chỉ tiêu đơn vị Kếhoạch năm
Thực hiện
năm 2001
Tỷ lệ
TH/KH
1 Xn xe buýt Hà Nội
Lợt Xe
HK vận chuyển
HKluân chuyển
Doanh thu xe buýt
Trong đó trợ giá
lợt
HK
HK.Km
1000đ
1000đ
334.056
9.184.951
129.838.951
21.175.400
6.588.414
345.124
9.485.822
132.548.051
21.236.777
6.590.476

103.3%
103.3%
102.1%
100.3%
100.03%
2 XN xe khách NamHà Nội
Lợt xe
HK vận chuyển
HKluân chuyển
Doanh thu xe buýt
Trong đó trợ giá
lợt
HK
HK.Km
1000đ
1000đ
289.215
2.900.422
44.203.327
14.967.118
8.183.158
288.483
2.892.153
43.813.228
14.822.308
8.170.645
99.7%
99.7%
99.1%
99.0%

99.8%
3 XNxe điện Hà Nội
Lợt xe
HK vận chuyển
HKluân chuyển
Doanh thu xe buýt
Trong đó trợ giá
lợt
HK
HK.Km
1000đ
1000đ
61.818
2.291.668
41.250.017
6.579.954
4.488.926
61.452
2.429.945
43.761.222
6.760.059
4.487.748
99.4%
106.0%
106.1%
102.7%
99.97%
4 Tổng hợp toàn công ty
Lợt xe
HK vận chuyển

HKluân chuyển
Doanh thu xe buýt
Trong đó trợ giá
lợt
HK
HK.Km
1000đ
1000đ
685.098
14.377.041
215.292.295
42.722.472
19.248.869
695.059
14.807.929
220.122.501
42.819.143
19.248.869
101.5%
103.0%
102.2%
100.2%
99.9%
2.3. Kết quả thực hiện kế hoạch VTHKCC tháng 1/2002
Bảng 2.5 : Kết quả thực hiện kế hoạch tháng 1/2002
STT Chỉ tiêu đơn vị
Kế hoạch
Thực hiện
Thực hiện
năm 2001

tỷ lệ
TH/KH
I
Xí nghiệp xe buýt Hà Nội (18 tuyến)
Lợt Xe
HK vận chuyển
Vận tải buýt
Khách trên tuyến
Khách vé tháng
HĐ đa đón HS
Lợt
HK
HK
-
-
-
34.224
818.090
743.090
646.990
96.100
75.000
33.965
841.641
730.681
654.731
759.550
111.000
99,2
102,9

98,3
101,2
79,0
148,0
II XN KDTH
HĐ đa đón cán bộ - 40.000 44.708 111,8
III XN buýt 10-10 (11tuyến)
Lợt xe
HK vận chuyển
Vận tải buýt
HĐ đa đón HS
lợt
HK
HK
-
27.900
273.591
268.391
5.200
27.845
275.441
268.901
5.640
99,8
100,3
100,2
108,5
IV XN xe buýt Thủ Đô (1tuyến)
Lợt xe lợt 5.465 5434 99,6
25

×