Tải bản đầy đủ (.pdf) (328 trang)

Nghiên cứu công nghệ tuyển hợp lý và sản xuất rutin nhân tạo từ quặng sa khoáng và quặng gốc vùng núi chúa, thái nguyên (báo cáo chuyên đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.95 MB, 328 trang )


BCT
VIMLUKI
BCT
VIMLUKI

BCT
VIMLUKI
BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM
30B ĐOÀN THỊ ĐIỂM, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘ






CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Thuộc đề tài cấp nhà nước:
“NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN HỢP LÝ VÀ SẢN XUẤT RUTIN
NHÂN TẠO TỪ QUẶNG SA KHOÁNG VÀ QUẶNG GỐC
VÙNG NÚI CHÚA, THÁI NGUYÊN”

Chủ nhiệm đề tài: Tiến sỹ Nguyễn Văn Chiến







7515-1
10/10/2009

Hà Nội, 9/2009



Bản quyền năm 2009 của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI).
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trưởng Viện
Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
NHÁNH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN HỢP LÝ
QUẶNG TITAN GỐC VÀ SA KHOÁNG VÙNG NÚI CHÚA, THÁI NGUYÊN

Gồm các báo cáo chuyên đề:
1. Nghiên cứu xác lập mẫu quặng titan gốc cho nghiên cứu công nghệ tuyển.

2. Nghiên cứu xác lập mẫu quặng titan sa khoáng cho nghiên cứu công nghệ tuyển.
3. Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu quặng titan gốc và sa khoáng (chuyên đề:
Nhặt và nghiên cứu khoáng vật inmênit sạch cho mẫu quặng gốc và sa khoáng).
4. Thí nghiệm thăm dò công nghệ tuyển quặng titan gốc.
5. Thí nghiệm thăm dò công nghệ tuyển quặng titan sa khoáng.
6. Nghiên cứu công nghệ tuyển trọng lực cho quặng gốc.

7. Nghiên cứu công nghệ tuyển trọng lực cho quặng sa khoáng.
8. Nghiên cứu công nghệ tuyển từ đối với quặng gốc.
9. Nghiên cứu công nghệ tuyển từ đối với quặng sa khoáng.


10. Nghiên cứu công nghệ tuyển điện đối với quặng gốc.
11. Nghiên cứu công nghệ tuyển điện đối với quặng sa khoáng.
12. Nghiên cứu chế độ thuốc tuyển đối với quặng gốc.
13. Nghiên cứu sơ đồ công nghệ tuyển nổi quặng gốc.
14. Nghiên cứu chế độ thuốc tuyển đối với quặng sa khoáng.
15. Nghiên cứu sơ đồ công nghệ tuyển nổ
i quặng sa khoáng.
16. Tuyển lấy tinh quặng phục vụ cho các công đoạn sau (sản xuất rutin nhân
tạo, xỉ titan…).
HÀ NỘI – 9/2009

BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC
Mã số: KC.02.01/06-10

NGHIÊN CỨU XÁC LẬP MẪU QUẶNG TITAN GỐC
CHO NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN







Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim










HÀ NỘI – 2008


2
MỤC LỤC
1. Mẫu nghiên cứu 3
2. Gia công mẫu. 3

3
1. MẪU NGHIÊN CỨU
Mẫu nghiên cứu quặng titan gốc được lấy tại mỏ Cây Châm vùng Núi Chúa -
Thái Nguyên. Mẫu có khối lượng 10.000 kg. Quặng titan gốc vùng Núi Chúa -
Thái Nguyên có các thành phần khoáng vật cơ bản như sau: inmênit,
titanomagnetit, pyrotil, chancopyrit, rutil, amphybol, pyroxen Thành phần hóa
học của mẫu quặng gốc được cho trong bảng 1.
Bảng 1. Thành phần hóa học của mẫu nghiên cứu.
Thành phần TiO
2
V
2
O
5
Nb

2
O
5
Ta
2
O
5
Fe
2
O
3
SiO
2
S
Hàm lượng 22,06 0,233 0,002 0,028 37,19 11,50 5,98

2. GIA CÔNG MẪU
Mẫu nghiên cứu sau khi lấy mẫu để phân tích thạch học và khoáng tướng
được gia công toàn bộ xuống – 50 mm và được trộn đều, giản lược để lưu ¼ khối
lượng mẫu. Phần mẫu còn lại được tiếp tục gia công xuống 10 mm và được chia
ra thành các phần mẫu nhỏ để tiện cho gia công phân tích và gia công tiếp phục
vụ cho các nghiên cứu thí nghiệm của đề tài. Sơ đồ gia công mẫu được thể hi
ện
trên hình 1.
Khối lượng mẫu tối thiểu trong các quá trình phân chia, giản lược được tính
theo công thức: Q
min
> kd
2
, (kg).

Trong đó: Q
min
– Khối lượng mẫu tối thiểu (kg).
d – Độ hạt lớn nhất (mm).
k – Hệ số phụ thuộc (Lấy k = 0,1).

4
Hình 1. Sơ đồ gia công mẫu nghiên cứu (mẫu quặng gốc).



















1/4
1/2
1/4

Mẫu lưu
Mẫu nghiên cứu (10 tấn)
Lấy mẫu khoáng tướng, thạch học
Đập < 50 mm
Sàng 25 mm
1/2
Đập 25 mm
< 25
> 25
Mẫu phân tích
Mẫu tuyển lấy quặng tinh
Mẫu thí nghiệm
Sàng 10 mm
Đập 10 mm
- 10

5
Để chuẩn bị mẫu cho các thí nghiệm và cho các phân tích cần thiết, các phần
mẫu đã được gia công đến – 10 mm sẽ tiếp tục được gia công như sơ đồ hình 2.
Hình 2. Sơ đồ gia công chuẩn bị mẫu cho các thí nghiệm.


Mẫu phân tích
Các mẫu thí nghiệm
sàng 2 mm
Đập d = 2 mm
- 2 mm
Mẫu đầu – 10 mm
BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC
Mã số: KC.02.01/06-10

NGHIÊN CỨU XÁC LẬP MẪU QUẶNG TITAN SA KHOÁNG
CHO NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN







Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim










HÀ NỘI – 2008


2

MỤC LỤC

1. Mẫu nghiên cứu 3
2. Gia công mẫu. 3

3
1. MẪU NGHIÊN CỨU
Mẫu nghiên cứu quặng titan sa khoáng được lấy tại mỏ Cây Châm vùng Núi
Chúa - Thái Nguyên. Mẫu có khối lương 10.000 kg. Quặng titan sa khoáng vùng
Núi Chúa - Thái Nguyên chủ yếu là loại sa khoáng deluvi, có các thành phần
khoáng vật cơ bản như sau: inmênit, titanomagnetit, leucoxel, rutil, pyrit, pyrotil,
limonit, manhêtit, thạch anh Thành phần hóa học của mẫu quặng sa khoáng
được cho trong bảng 1.
Bảng 1. Thành phần hóa học của mẫu nghiên cứu.
Thành phần TiO
2
V
2
O
5
Nb
2
O
5
Ta
2
O
5
Fe
2
O
3

SiO
2
S
Hàm lượng 21,37 0,268 0,002 0,023 46,83 9,91 0,08

2. GIA CÔNG MẪU
Mẫu nghiên cứu sau khi lấy mẫu để phân tích thạch học và khoáng tướng
được trộn đều, giản lược để lưu ¼ khối lượng mẫu. Phần mẫu còn lại được tiếp
tục chia ra thành các phần mẫu nhỏ để tiện cho gia công phân tich và gia công
tiếp phục vụ cho các nghiên cứu thí nghiệm của đề tài. Sơ đồ gia công mẫu được
thể hiện trên hình 1.
Khối lượng mẫu tố
i thiểu trong các quá trình phân chia, giản lược được tính
theo công thức: Q
min
> kd
2
(kg).
Trong đó: Q
min
– Khối lượng mẫu tối thiểu (kg).
d – Độ hạt lớn nhất (mm).
k – Hệ số phụ thuộc (Lấy k = 0,1).

4
Hình 1. Sơ đồ gia công mẫu nghiên cứu (mẫu quặng sa khoáng).

























Mẫu để phục cho các thí nghiệm tuyển rửa, độ hạt mẫu đầu sẽ được giữ
nguyên, không cần gia công bổ sung. Sau khi rửa, khi cần nghiên cứu tiếp các
sản phẩm rửa sẽ có các biện pháp gia công thích hợp sau.










Mẫu nghiên cứu (10 tấn)
Phần mẫu chờ gia
công tiếp lấy mẫu
thí nghiệm
Lấy mẫu khoáng tướng, thạch học
1/4
Mẫu nghiên cứu
thành phần vật chất
1/2
1/2
1/4
Mẫu lưu
BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC
Mã số: KC.02.01/06-10

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT CHẤT
MẪU QUẶNG TITAN GỐC VÀ SA KHOÁNG







Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim










HÀ NỘI – 2008


2

MỤC LỤC

1. Nghiên cứu xác định thành phần vật chất mẫu titan gốc 3

1.1. Phương pháp nghiên cứu 3
1.2. Kết quả nghiên cứu. 3
1.2.1. Kết quả phân tích hóa đa nguyên tố quặng nguyên khai. 3
1.2.2. Kết quả phân tích thành phần độ hạt 4
1.2.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm và thành phần khoáng vật . 5
2. Nghiên cứu xác định thành phần vật chất mẫu titan sa khoáng 5
2.1. Phương pháp nghiên cứu 5
2.2. Kết quả nghiên cứu. 6
2.2.1. Kết quả phân tích hóa đa nguyên tố quặng nguyên khai. 6
2.2.2. Kết quả phân tích thành phần độ hạt 6
2.2.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm và thành phần khoáng vật . 9
3. Kết quả nhặt và phân tích đơn khoáng inmênit 10

3.1. Đơn khoáng inmênit gốc 10
3.2. Đơn khoáng inmênit sa khoáng 11

3
1. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU TITAN GỐC
1.1. Phương pháp nghiên cứu
Phần mẫu nghiên cứu thành phần vật chất và thí nghiệm thăm dò (<10 mm)
được gia công tiếp đến < 2 mm, gia công giản lược lấy mẫu phân tích quặng đầu,
phân tích thành phần độ hạt và thành phần khoáng, hóa…
Đã áp dụng các phương pháp phân tích khác nhau như: Phân tích thạch học,
phân tích khoáng tướng, phân tích rơnghen và giám định dưới kính hiển vi soi
nổi MBC - 9 để xác định thành phần vật chấ
t của mẫu nghiên cứu. Ngoài ra
còn sử dụng các phương pháp phân tích cấp hạt, phân tích hóa để xác định
thành phần hóa học và sự phân bố của các thành phần trong các cấp hạt.
1.2. Kết quả nghiên cứu
1.2.1. Kết quả phân tích hóa đa nguyên tố quặng nguyên khai
Kết quả phân tích đa nguyên tố bằng phương pháp TCNB : 01-ICP/04 trên
máy quang phổ plasma IRIS-ITREPID tại Trung tâm Phân tích và Thí nghiệm
Địa chất và được ghi trong bảng 1.
Bảng 1. Kết quả phân tích hóa đa nguyên tố mẫu quặng nguyên khai
TT Thành phần Hàm lượng,% Ghi chú
1 TiO
2
22,06
2 Fe
2
O
3
37,19

3 Al
2
O
3
1,37
4 P
2
O
5
0,05
5 K
2
O 0,11
6 CaO 5,20
7 MgO 5,10
8 MnO 0,48
9 V
2
O
5
0,233
10 Ta
2
O
5
0,028
11 Nb
2
O
5

0,002

4
1.2.2. Kết quả phân tích thành phần độ hạt
Mẫu để phân tích thành phần độ hạt là mẫu được lấy đại diện và được đập
đến - 2 mm. Kết quả phân tích thành phần độ hạt được nêu trong bảng 2 và đồ thị
hình 1.
Bảng 2. Kết quả phân tích thành phần độ hạt
Thu hoạch, % H. lượng TiO
2
,% Phân bố TiO
2
,%
TT Cấp hạt, mm
Bộ phậnLũy tíchBộ phậnLũy tích Bộ phậnLũy tích
1 -2 + 1 19,46 100,00 22,74 22,02 20,10 100,00
2 -1 + 0,5 34,78 80,54 24,54 21,84 38,76 79,90
3 -0,5 + 0,25 17,34 45,76 23,34 19,80 18,38 41,14
4 -0,25 + 0,125 18,85 28,42 19,15 17,63 16,39 22,76
5 -0,125 + 0,074 2,72 9,57 15,36 14,64 1,90 6,36
6 -0,074 6,85 6,85 14,36 14,36 4,47 4,47
Mẫu đầu 100,00 — 22,02 — 100,00 —

Hình 1. Đường đặc tính độ hạt mẫu nghiên cứu
Thu hoạch
Phân bổ
Hàm lượng
0
10
20

30
40
50
60
70
80
90
100
0.074 0.125 0.25 0.5 1 2
Cấp hạt, d (mm)
Thu hoạch, phan bổ, (%)
0
4
8
12
16
20
24
Hàm lượng TiO
2
, (%)


5
Nhận xét: Kết quả phân tích thành phần độ hạt của mẫu nghiên cứu cho
thấy titan phân bố khá đồng đều trong các cấp hạt. Cấp – 0.074 mm cũng có
hàm lượng TiO
2
đến 14,36%, với phân bổ 4,47%, điều này có thể sẽ ảnh hưởng
đến các chỉ tiêu tuyển sau này.

1.2.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm và thành phần khoáng vật
Các kết quả nghiên cứu và phân tích cho thấy thành phần khoáng vật của
mẫu nghiên cứu chủ yếu gồm: Titanomagnetit, các khoáng sunfua sắt như pyrit,
pyrotin, các khoáng ôxýt sắt hêmatit, manhêtit, các khoáng phi quặng chủ yếu
gồm amphybol, pyroxen, mica, thạch anh, mica, biôtit ngoài ra còn gặp các
khoáng vật khác như chalcopyrit, graphit, leucocen
Quặng có cấu tạo khố
i đặc xít, ổ, xâm tán, kiến trúc dạng tấm hạt, thường là
tha hình, ít tấm tự hình, xếp sắp liền nhau tạo thành khối chặt sít, chỉ phân biệt
được ranh giới hạt dưới hai nicol chéo. Các tấm có song tinh dạng tấm hoặc
song tinh cắt chéo nhau. Trên bề mặt titanomagnetit xuất hiện hiện tượng
limonit hóa và leucocen hóa với mức độ nhẹ tạo thành limonit và leucocen phát
triển rải rác, đôi khi tạo thành các vi mạch hoặc bám theo ranh giới hạt.
Hàm lượng tương đố
i các khoáng vật có trong mẫu như sau:
- Inmênit: 38% ÷ 42%.
- Pyrit, pyrotin : 12 % ÷ 15%.
- Các khoáng sắt khác (magnetit, limonit, hêmatit): 5% ÷ 10%.
- Amphybol, pyroxen, mica, thạch anh : 35% ÷ 40%.
2. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU TITAN
SA KHOÁNG
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Phần mẫu nghiên cứu thành phần vật chất được gia công, trộn đều, giản lược,
chia lấy mẫu từ mẫu nghiên cứu công nghệ.
Đã áp dụng các phương pháp phân tích khác nhau như: Phân tích thạch học,
phân tích khoáng tướng, phân tích rơnghen và giám định dưới kính hiể
n vi soi
nổi MBC - 9 để xác định thành phần vật chất của mẫu nghiên cứu. Ngoài ra
còn sử dụng các phương pháp phân tích cấp hạt, phân tích hóa để xác định
thành phần hóa học và sự phân bố của các thành phần trong các cấp hạt.


6
2.2. Kết quả nghiên cứu
2.2.1. Kết quả phân tích hóa đa nguyên tố quặng nguyên khai
Kết quả phân tích đa nguyên tố bằng phương pháp TCNB : 01-ICP/04 trên
máy quang phổ plasma IRIS-ITREPID tại Trung tâm Phân tích và Thí nghiệm
Địa chất và được ghi trong bảng 3.
Bảng 3. Kết quả phân tích hóa đa nguyên tố mẫu quặng nguyên khai.
TT Thành phần Hàm lượng, % Ghi chú
1 TiO
2
21,37
2 Fe
2
O
3
46,83
3 Al
2
O
3
5,88
4 P
2
O
5
0,06
5 K
2
O 0,08

6 CaO 0,12
7 MgO 0,48
8 MnO 0,91
9 V
2
O
5
0,268
10 Ta
2
O
5
0,023
11 Nb
2
O
5
0,002

2.2.2. Kết quả phân tích thành phần độ hạt
Mẫu để phân tích thành phần độ hạt là mẫu được lấy đại diện từ mẫu nghiên
cứu. Sơ đồ phân tích thành phần độ hạt được thể hiện ở hình 2. Kết quả phân
tích thành phần độ hạt được nêu trong bảng 4 và đồ thị hình 3.
Nhận xét: Cấp hạt mịn – 0,074 mm trong mẫu nghiên cứu chiếm tỷ lệ khá
lớn (43,92%), tuy nhiên phân bổ
TiO
2
trong cấp hạt này chỉ chiếm 11,79%,
trong đó cấp – 0,04 mm chiếm đến 40,19% với phân bổ TiO
2

đến 10,76%. Đây
là phần trong quá trình tuyển sẽ rất khó thu hồi được chúng.
Titan nằm trong các cấp hạt thô là khá đồng đều và chiếm tỷ lệ chủ yếu.
Cấp hạt có thay đổi đột biến về hàm lượng là cấp – 0,125 + 0,074 mm. Cấp
hạt này có hàm lượng chỉ đạt 8,77 % TiO
2
.

7
Kết quả phân tích thành phần độ hạt sẽ định hướng cho quá trình nghiên
cứu sau này.
Bảng 4. Kết quả phân tích thành phần độ hạt.
Thu hoạch, % H. lượng TiO
2
,% Phân bố TiO
2
, %
TT Cấp hạt, mm
Bộ phậnLũy tích Bộ phậnLũy tích Bộ phận Lũy tích
1 + 50 2,20 2,20 35,41 35,41 3,67 3,67
2 - 50 + 25 2,53 4,73 35,91 35,68 4,28 7,94
3 - 25 + 10 3,67 8,40 35,62 35,65 6,15 14,09
4 - 10 + 5 7,59 15,99 36,32 35,97 12,97 27,07
5 - 5 + 2,8 7,96 23,95 37,11 36,35 13,90 40,97
6 - 2,8 + 2 7,35 31,30 37,31 36,57 12,91 53,88
7 - 2 + 1 8,08 39,38 36,91 36,64 14,04 67,91
8 - 1 + 0,5 5,61 44,99 32,53 36,13 8,59 76,50
9 - 0,5 + 0,25 4,34 49,33 29,55 35,55 6,04 82,54
10 - 0,25 + 0,125 4,22 53,55 23,27 34,58 4,62 87,16
11 - 0,125 + 0,074 2,53 56,08 8,77 33,42 1,04 88,20

12 - 0,074 + 0,04 3,73 59,81 5,89 31,70 1,03 89,24
13 -0,04 40,19 100,00 5,69 21,25 10,76 100,00
Mẫu đầu 100,00 100,00 — 21,25 — 100,00




8
Hình 2. Sơ đồ phân tích thành phần độ hạt.
Mẫu nghiên cứu TPVC
Cân, sàng khô
Ngâm, sàng ướt
Sấy
-
- 50+25
- 25 mm
- 25 mm
Sấy, cân, lấy mẫu PT khoáng, hóa
+ 25 mm
Cân, trộn đều, giản lược
Lưu 1
-25+10
Cân, sàng khô
Sấy
Ngâm, sàng ướt
- 10 mm
Sấy, cân, lấy mẫu PT khoáng, hóa
- 10 mm
+10 mm
Cân, trộn đều, giản lược

Lưu 2
Cân
Ngâm, sàng ướt
Sấy, cân, lấy mẫu phân tích khoáng, hóa
- 0,044
- 0,074+ 0,044
- 0,125 + 0,074
- 0,25 + 0,125
- 0,5 + 0,25
- 1 + 0,5
- 2 + 1
- 2,8 + 2
- 10 + 5
- 5 + 2,8

9
Hình 3. Đường đặc tính độ hạt mẫu nghiên cứu.

Thu hoạch
Phân bổ
Hàm lượng
0
10
20
30
40
50
60
70
80

90
100
50 25 10 5 2.5 2 1 0.5 0.25 0.13 0.07 0.04
Cấp hạt, (mm)
Thu hoạch, phân bổ, (%)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Hàm lượng (%)
2.2.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm và thành phần khoáng vật
Các kết quả nghiên cứu và phân tích cho thấy thành phần khoáng vật của
mẫu nghiên cứu chủ yếu gồm: Khoáng vật quặng chính trong mẫu là
titanomagnetit. Chúng có dạng tấm hạt, kích thước lớn 0,1-1-2mm tạo thành
đám ổ, xâm tán đều trong phi quặng. Các khoáng ôxýt sắt chủ yếu là limonit,
các khoáng phi quặng chủ yếu gồm thạch anh, ngoài ra, trong mẫu có gặp
pyroxen tàn dư, một vài đám chalcopyrit dạng hạ
t nhỏ, tàn dư, phần lớn hạt đã
bị biến đổi thành covelin, số lượng rất ít, các khoáng vật khác ít gặp hơn như
graphit, leucocen
Quặng có cấu tạo khối, xâm tán, kiến trúc dạng tấm hạt tự hình, ít hạt tha
hình, dạng keo, vẩy. Hàm lượng tương đối các khoáng vật có trong mẫu như sau:
- Titanomagnetit, inmênit: 38% ÷ 40%.
- Các khoáng sắt khác (limonit, hêmatit, magnetit): 50% ÷ 55%.
- Thạch anh, khoáng vật đá: 5% ÷ 10%.


10
3. KẾT QUẢ NHẶT VÀ PHÂN TÍCH ĐƠN KHOÁNG INMÊNIT
3.1. Đơn khoáng inmênit gốc
Đã tiến hành tuyển sơ bộ và nhặt đơn khoáng inmênit gốc, phân tích các
thành phần của đơn khoáng. Bảng 5 là kết quả phân tích các thành phần hóa học
của đơn khoáng inmênit gốc.
Bảng 5. Thành phần hóa học của đơn khoáng inmênit gốc.
TT Thành phần Hàm lượng,% Ghi chú
1 TiO
2
50,77
2 Fe
2
O
3
45,07
3 Al
2
O
3
0,10
4 P
2
O
5
< 0,005
5 K
2
O 0,11

6 CaO 0,92
7 MgO 1,68
8 MnO 0,71
9 V
2
O
5
0,333
10 Ta
2
O
5
0,0086
11 Nb
2
O
5
0,002




11
3.2. Đơn khoáng inmênit sa khoáng
Đã tiến hành tuyển sơ bộ và nhặt đơn khoáng inmênit sa khoáng, phân tích
các thành phần của đơn khoáng. Bảng 6 là kết quả phân tích các thành phần hóa
học của đơn khoáng inmênit sa khoáng.
Bảng 6. Thành phần hóa học của đơn khoáng inmênit khoáng.
TT Thành phần Hàm lượng,% Ghi chú
1 TiO

2
51,90
2 Fe
2
O
3
40,52
3 Al
2
O
3
0,48
4 P
2
O
5
0,01
5 K
2
O 0,94
6 CaO 1,47
7 MgO 0,52
8 MnO 1,08
9 V
2
O
5
0,25
10 Ta
2

O
5
0,011
11 Nb
2
O
5
0,004

BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC
Mã số: KC.02.01/06-10

THÍ NGHIỆM THĂM DÒ CÔNG NGHỆ
TUYỂN QUẶNG TITAN GỐC







Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim











HÀ NỘI – 2008


2
MỤC LỤC
1. Thí nghiệm tuyển trọng lực 3
1.1. Thí nghiệm đãi các cấp hạt. 3
1.1.1. Đãi không phân cấp 3
1.1.2. Đãi cấp hạt hẹp 4
1.2. Thí nghiệm tuyển vít mẫu quặng titan gốc. 6
2. Thí nghiệm thăm dò tuyển từ 7
3. Thí nghiệm thăm dò tuyển nổi. 9
4. Nhận xét chung 9






























3
1. THÍ NGHIỆM TUYỂN TRỌNG LỰC
1.1. Thí nghiệm đãi các cấp hạt
1.1.1. Đãi không phân cấp
Quặng đầu được gia công tới - 2 mm và – 1mm, được thí nghiệm thăm dò
tuyển đãi theo sơ đồ nguyên tắc hình 1 với các chế độ công nghệ như sau:
Bàn đãi dùng trong qua trình thí nghiệm là bàn đãi phòng thí nghiệm với
kích thước 450 x 1000mm.
Chế độ đãi: - Góc nghiêng: 3
o
.
- Tần số: 300 vòng/phút.
- Biên độ: 16 mm.

- Nước rửa: 4 lít/phút .
Kết quả các thí nghiệm được ghi trong bảng 1 và 2.
Hình 1. Sơ đồ nguyên tắc thí nghiệm thăm dò tuyển trọng lực.












Bảng 1. Kết quả đãi cấp hạt – 2 mm.
TT Tên sản phẩm
Thu hoạch,
γ (%)
Hàm lượng
TiO
2
, %
Thực thu
TiO
2,
%
Ghi chú
1 Quặng tinh 60,42 32,42 88,74
2 Quặng thải 39,58 6,28 11,23

Quặng đầu 100,00 22,07 100,00

Mẫu thí nghiệm (- d mm)
Đãi
Quặng tinh
Quặng thải

×