Tải bản đầy đủ (.pdf) (514 trang)

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hóa khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.57 MB, 514 trang )

Bộ khoa học và Công nghệ
Tập đoàn Cn than Khoáng sản
Việt nam
Đề tài độc lập cấp Nhà nớc
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề Tài
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hóa khai thác
các vỉa than dốc có chiều dày mỏng và trung bình tại
các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Mã số: ĐTĐL-2009G/23
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin
Chủ nhiệm Đề Tài: TS. Trơng Đức D
Hà Nội, tháng 12 năm 2010
Bộ khoa học và Công nghệ
Tập đoàn Cn than Khoáng sản
Việt nam
Đề tài độc lập cấp Nhà nớc
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề Tài
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hóa khai
thác các vỉa than dốc có chiều dày mỏng và trung
bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Mã số: ĐTĐL-2009G/23
Chủ nhiệm Đề Tài
Cơ quan chủ trì Đề Tài
TS. Trơng Đức D
TS. Nguyễn Anh Tuấn
Hà Nội, tháng 12 năm 2010
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
3
Tập đoàn CN than-khoáng sản Việt Nam


Viện Khoa học công nghệ mỏ-vinacomin

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà nội, ngày tháng 12 năm 2010
BáO CáO THốNG KÊ
KếT QUả THựC HIệN đề tài độc lập cấp nhà nớc
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hóa khai thác các vỉa than
dốc chiều dày mỏng và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh.
- Mã số: ĐTĐL-2009G/23
- Thuộc Chơng trình: Đề tài độc lập Mã số: ĐTĐL-2009G/23.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Trơng Đức D
Năm sinh: 1957 Nam/Nữ: Nam
Học hàm: Học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Tiến sỹ khai thác mỏ
Chức vụ: phó Viện trởng Viện KHCN Mỏ - Vinacomin
Điện thoại: Tổ chức: 84.4.38642024 Nhà riêng: 84.4.38311725
Mobile: 0912268291 Fax: 84.4.39641564 E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Viện khoa học công nghệ mỏ - Vinacomin
Địa chỉ tổ chức: Số 03 Phan Đình Giót Phơng Liệt Thanh Xuân Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 48 ngõ 426 - Đờng Láng Phờng Láng Hạ - Quận
Đống Đa Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin
Điện thoại: 04.38642024 Fax: 04.38641564
E-mail:

Website:
Địa chỉ: Số 3 Phan Đình Giót, P.Phơng Liệt, Q.Thanh Xuân, TP.Hà Nội
Họ và tên thủ trởng tổ chức: Nguyễn Anh Tuấn
Số tài khoản: 93101041
Kho Bạc: Nhà nớc Hai Bà Trng
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
4
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
II. TìNH HìNH THựC HIệN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đ ký kết: từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2010.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2010.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 55.117 triu ng, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 3.150 triu ng.
+ Kinh phí từ nguồn tự có: 0 triệu đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 51.967 triu ng.
b) Tình hình cấp v sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đợc
Ghi
chú
Thi gian
Kinh phí (tr.ng)
Thi gian
Kinh phí (tr.đồng)

1
Năm thứ nhất
2.000,0
Năm thứ nhất
1.860,0
2
Năm thứ hai
1.150,0
Năm thứ hai
1.150,0
Tổng cộng
3.150,0
Tổng cộng
3.010,0
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
Ni dung các khoản
chi
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đợc
Tng
ngun
NSKH
ngun
khác
Tng
ngun
NSKH

ngun
khác
1
Trả công lao động
(khoa học, phổ thông)
2.957,0
1.140,0
1.817,0
2.957,0
1.140,0
1.817,0
2
Nguyên, vật liệu, năng
lợng
81,0
81,0
0,0
81,0
81,0
0,0
3
Thiết bị, máy móc
51.615,0
1.615,0
50.000,0
56.651,3
1.615,0
55.036,3
4
Xây dựng, sửa chữa

nhỏ
150,0
0,0
150,0
150,0
0,0
150,0
5
Chi khác
314,0
314,0
0,0
314,0
174,0
0,0
Tổng cộng
55.117,0
3.150,0
51.967,0
60.513,3
3.010,0
57.003,3
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
5
- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
Số TT
Số, thời gian ban

hnh văn bản
Tên văn bản
Ghi chú
1
742/QĐ-BKHCN,
ngày 23/4/2008
Quyết định về việc phê duyệt danh mục đề tài, đề
tài độc lập cấp Nhà nớc giao trực tiếp bắt đầu thực
hiện trong kế hoạch năm 2009
Bộ
KH&CN
2
941/BKHCN-
KHCNN,
ngày25/4/2008
Quyết định về v/v xét chọn tổ chức và cá nhân chủ
trì thực hiện nhiệm vụ KH& CN độc lập cấp Nhà
nớc năm 2009
Bộ
KH&CN
3
1221/QĐ-
BKHCN, ngày
20/06/2010
Quyết định về việc thành lập Hội đồng khoa học
công nghệ cấp Nhà nớc t vấn xét chọn tổ chức và
cá nhân chủ trì thực hiện Đề tài độc lập cấp nhà
nớc để thực hiện trong kế hoạc năm 2009
Bộ
KH&CN

4
B2-1-BBHSTC,
Ngày 23/06/2008
Biên bản mở hồ sơ đăng ký xét chọn tổ chức và cá
nhân chủ trì đề tài độc lập cấp nhà nớc
Bộ
KH&CN
5
B2-6-BBHĐTC,
Ngày 02/07/2008
Biên bản họp hội đồng KH & CN đánh giá hồ sơ
đăng ký tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài
cấp Nhà nớc
Bộ
KH&CN
6
1412/QĐ-
BKHCN, ngày
09/07/2008
Quyết định về việc phê duyệt tổ chức và cá nhân
chủ trì đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm độc lập
cấp Nhà nớc thực hiện trong kế hoạch năm 2009
Bộ
KH&CN
7
1567/QĐ-
BKHCN, ngày
25/07/2008
Quyết định về việc thành lập tổ thẩm định đề tài,
dự án khoa học và công nghệ cấp Nhà nớc năm

2009
Bộ
KH&CN
8
008/2009/HĐ-
ĐTĐL, ngày
02/1/2009
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ giữa bộ Khoa học & Công nghệ, Bộ Công
thơng và Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV
Bộ
KH&CN
9
1989/QĐ-
BKHCN, ngày
12/9/2008
Quyết định về việc phê duyệt kinh phí đề tài độc
lập cấp Nhà nớc thực hiện trong kế hoạch cấp
năm 2009
Bộ
KH&CN
10
6228/QĐ-BCT,
ngày 10/12/2009
Quyết định về việc đặt hàng thực hiện các nhiệm
vụ khoa học công nghệ năm 2010
Bộ Công
thơng
11
1117/QĐ-BCT-

KHCN, ngày
27/01/2010
Quyết định v/v chuyển số d dự toán và tạm ứng đề
tài, đề tài độc lập cấp Nhà nớc sang năm 2010
Bộ Công
thơng
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt đợc
Ghi
chú
1
Công ty TNHH
MTV than Mạo
Khê-
Vinacomin
Công ty TNHH
MTV than Mạo
Khê-Vinacomin
Tham gia xây dựng cơ

sở dữ liệu địa chất, các
giải pháp kỹ thuật và
lựa chọn khu vực thử
nghiệm, phối hợp lập
đề tài đầu t, thiết kế kỹ
+ Bộ hồ sơ báo cáo
cơ sở dữ liệu địa
chất.
+ Bộ hồ sơ đề tài
đầu t
+ Bộ hồ sơ thiết kế
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
6
thuật thi công, đầu t
trang thiết bị công nghệ
mới, theo dõi và đánh
giá kết quả khai thác
thử nghiệm
bản vẽ thi công
+ Đào tạo hớng
dẫn vận hành công
nghệ cho cán bộ
công nhân
2
Công ty TNHH
MTV than
Hồng Thái
Công ty TNHH

MTV than Hồng
Thái
Tham gia xây dựng cơ
sở dữ liệu địa chất
+ Bộ báo cáo cơ sở
dữ liệu địa chất
3
Một số mỏ than
hầm lò vùng
Quảng Ninh
Công ty Cổ phần
than Quang
Hanh -
Vinacomin
Tham gia xây dựng cơ
sở dữ liệu địa chất
+ Bộ báo cáo cơ sở
dữ liệu địa chất
4
Công ty than Hạ
Long -
Vinacomin
Tham gia xây dựng cơ
sở dữ liệu địa chất
+ Bộ báo cáo cơ sở
dữ liệu địa chất
5
Công ty than
Mông Dơng -
Vinacomin

Tham gia xây dựng cơ
sở dữ liệu địa chất
+ Bộ báo cáo cơ sở
dữ liệu địa chất
6
Công ty than
Hòn Gai -
Vinacomin
Tham gia xây dựng cơ
sở dữ liệu địa chất
+ Bộ báo cáo cơ sở
dữ liệu địa chất
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên cá nhân đăng ký
theo thuyết minh
Tên cá nhân đã tham
gia thực hiện
Nội dung tham
gia chủ yếu
Sản
phẩm
chủ yếu
đạt đợc
Ghi
chú
1
TS. Trơng Đức D
TS. Trơng Đức D

Chủ nhiệm đề tài
2
TS. Nguyễn Anh Tuấn
TS. Nguyễn Anh Tuấn
Tổng hợp, chỉ đạo
chung về nội
dung, tiến độ đề
tài
3
KS. Nhữ Việt Tuấn
KS. Nhữ Việt Tuấn
Nghiên cứu, đánh
giá, phân tích, lựa
chọn công nghệ
4
ThS. Đặng Hồng
Thắng
Ths. Đặng Hồng
Thắng
Nghiên cứu, đánh
giá, phân tích, lựa
chọn công nghệ
5
ThS. Nguyễn Đình
Thống
ThS. Nguyễn Đình
Thống
Nghiên cứu, đánh
giá, phân tích lựa
chọn đồng bộ thiết

bị cơ giới hóa
6
ThS. Lê Thanh Phơng
ThS. Lê Thanh Phơng
Nghiên cứu, đánh
giá, phân tích, lựa
chọn công nghệ
7
ThS. Trần Tuấn Ngạn
ThS. Trần Tuấn Ngạn
Nghiên cứu, đánh
giá, phân tích, lựa
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
7
chọn công nghệ
8
KS. Phạm Đại Hải
KS. Phạm Đại Hải
Đánh giá, tổng
hợp điều kiện địa
chất mỏ
9
KS. Uông Hồng Hải
KS. Uông Hồng Hải
Phối hợp triển
khai áp dụng và
hoàn thiện công
nghệ

10
KS. Nguyễn Văn Yên
KS. Nguyễn Văn Yên
Phối hợp triển
khai áp dụng và
hoàn thiện công
nghệ
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đợc
Ghi
chú
1
Phối hợp nghiên cứu với Liên hiệp
khoa học công nghệ mỏ (IGD), viện
VNIMI Cộng hòa liên bang Nga
Phối hợp nghiên cứu với Liên
hiệp khoa học công nghệ mỏ
(IGD), viện VNIMI Cộng hòa
liên bang Nga
2
Phối hợp nghiên cứu với Ucraina
Phối hợp nghiên cứu với Ucraina
trao đổi kinh nghiệm, nghiên cứu
áp dụng công nghệ cơ giới hóa vỉa
dốc
3
Phối hợp nghiên cứu với viện nghiên

cứu Than Trung Quốc
Phối hợp nghiên cứu với viện
nghiên cứu Than Trung Quốc về
kinh nghiệm áp dụng công nghệ
cơ giới hóa khai thác
4
Phối hợp nghiên cứu với hãng sản
xuất thiết bị mỏ REMAG Ba Lan
Phối hợp nghiên cứu với hãng sản
xuất thiết bị mỏ REMAG Ba
Lan
5
Phối hợp nghiên cứu với Công ty
ALTA Cộng hòa Séc
Phối hợp nghiên cứu với Công ty
ALTA Cộng hòa Séc trao đổi
kinh nghiệm khai thác cơ giới hóa
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số TT
Theo kế hoạch
(nội dung, thời gian kinh phí, địa
điểm)
Thực tế đạt đợc
(nội dung, thời gian kinh phí, địa
điểm)
Ghi
chú
1
Hội thảo đề tài, năm 2009, Viện
Khoa học Công nghệ Mỏ

Hội thảo đề tài, 22/12/2009, kinh
phí 23 triệu đồng, Viện Khoa học
Công nghệ Mỏ
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
8
Số
TT
Các nội dung, công việc chủ yếu
(các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian
Ngời, cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt đợc
1
Lập đề cơng đề tài
1/2009-
1/2009
1/2009-
1/2009
Viện KHCN
Mỏ
2
Thu thập số liệu, tài liệu địa chất, kỹ
thuật

1/2009-
2/2009
1/2009-
2/2009
Viện KHCN
Mỏ, các mỏ
hầm lò phối hợp
3
Đánh giá tổng thể điều kiện địa chất kỹ
thuật mỏ các khu vực vỉa dốc có chiều
dày mỏng đến trung bình vùng Quảng
Ninh, có khả năng áp dụng công nghệ
cơ giới hóa
2/2009-
5/2009
2/2009-
5/2009
Viện KHCN
Mỏ
4
Đánh giá tổng hợp kinh nghiệm áp
dụng công nghệ khai thác các vỉa dốc
có chiều dày mỏng đến trung bình bằng
phơng pháp truyền thống tại các mỏ
vùng Quảng Ninh và kinh nghiệm áp
dụng cơ giới hóa trong các điều kiện
tơng tự tại các nớc có nền công
nghiệp than phát triển
2/2009-
5/2009

2/2009-
5/2009
Viện KHCN
Mỏ, Các mỏ
hầm lò phối
hợp, Viện
VNIMI, Viện
NC than Trung
Quốc, Ucraina
5
Nghiên cứu, đề xuất và xây dựng các sơ
đồ công nghệ cơ giới hóa các vỉa dốc
có chiều dày mỏng đến trung bình tại
các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
6/2009-
7/2009
6/2009-
7/2009
Viện KHCN
Mỏ, Các mỏ
hầm lò phối
hợp, Viện
VNIMI, Viện
NC than Trung
Quốc, Ucraina
6
Đề xuất và lựa chọn dây chuyền thiết bị
cơ giới hóa phù hợp với công tác chuẩn
bị, chống giữ và khai thác theo các mô
hình cơ giới hóa đợc chọn cho điều

kiện vỉa dốc có chiều dày mỏng đến
trung bình vùng Quảng Ninh
7/2009-
8/2009
7/2009-
8/2009
Viện KHCN
Mỏ, Viện
VNIMI, Viện
NC than Trung
Quốc, Ucraina
7
Lựa chọn khu vực áp dụng, lập đề tài
đầu t và thiết kế kỹ thuật thi công, đào
tạo và đa vào áp dụng thử nghiệm
công nghệ cơ giới hóa khai thác đề xuất
8/2009-
9/2009
8/2009-
9/2009
Viện KHCN
Mỏ, C.ty than
Mạo Khê
8
áp dụng thử nghiệm và theo dõi đánh
giá kết quả đạt đợc của công nghệ
10/2009-
3/2010
10/2009-
4/2010

Viện KHCN
Mỏ, C.ty than
Mạo Khê
9
Hoàn thiện các thông số kỹ thuật cơ
bản của sơ đồ công nghệ cơ giới hóa
khai thác thử nghiệm; hoàn thiện quy
trình công nghệ khai thác, hộ chiếu
chống giữ và khai thác, biện pháp xử lý
kỹ thuật, biện pháp kỹ thuật an toàn,
.v.v.
4/2010-
8/2010
4/2010-
8/2010
Viện KHCN
Mỏ, C.ty than
Mạo Khê
10
Xây dựng hớng dẫn áp dụng công
nghệ cơ giới hóa khai thác đợc lựa
4/2010-
10/2010
4/2010-
10/2010
Viện KHCN
Mỏ
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin

9
chọn áp dụng thử nghiệm trong điều
kiệnvỉa dốc, chiều dày mỏng đến trung
bình tại các mỏ hầm lò vùng Quảng
Ninh (hớng dẫn thực hiện quy trình
công nghệ chống giữ và khai thác;
hớng dẫn thực hiện các biện pháp xử
lý kỹ thuật, sự cố và các biện pháp kỹ
thuật an toàn; hớng dẫn vận hành các
thiết bị trong dây chuyền công nghệ,
v.v.)
10
Báo cáo tổng kết
10/2010-
12/2010
10/2010-
12/2010
Viện KHCN
Mỏ
III. Sản phẩm KH & CN của đề tài
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
lợng chủ yếu
Đơn vị
đo
Số lợng
Theo kế

hoạch
Thực tế
đạt đợc
1
Dây chuyền công nghệ cơ giới
hóa
Dây
chuyền
01
01
01
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học cần đạt
Ghi
chú
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đợc
1
Báo cáo cơ sở dữ liệu trữ
lợng than và điều kiện địa
chất kỹ thuật mỏ các khu
vực vỉa dốc có chiều dày
mỏng đến trung bình vùng
Quảng Ninh
+ Đề cập đầy đủ về trữ
lợng và điều kiện địa
chất tất cả các khu vực

vỉa dốc có chiều dày
mỏng đến trung bình
vùng Quảng Ninh.
+ Đảm bảo sử dụng vào
các nghiên cứu và tính
toán thiết kế mỏ.
Đảm bảo chất
lợng nh đăng ký
trong hợp đồng
2
Tập sơ đồ công nghệ cơ giới
hóa các vỉa dốc có chiều
dày mỏng đến trung bình
vùng Quảng Ninh
Phù hợp với điều kiện
địa chất, kỹ thuật mỏ
vùng Quảng Ninh
Đảm bảo chất
lợng nh đăng ký
trong hợp đồng
3
Dự án đầu t, thiết kế kỹ
thuật thi công áp dụng thử
nghiệm một trong các sơ đồ
công nghệ cơ giới hóa khai
thác đợc đề xuất tại một
mỏ hầm lò vùng Quảng
Ninh
Đợc các cấp có thẩm
quyền phê duyệt

Dự án đầu t và
thiết kế kỹ thuật thi
công công nghệ cơ
giới hóa khai thác
vỉa dốc sử dụng tổ
hợp dàn chống tự
hành kết hợp máy
bào than tại Công
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
10
ty than Mạo Khê,
chất lợng đảm bảo
nh đăng ký trong
hợp đồng
4
Báo cáo nghiên cứu hoàn
thiện công nghệ cơ giới hóa
vỉa dốc có chiều dày mỏng
đến trung bình (hoàn thiện
các thông số kỹ thuật cơ
bản của sơ đồ công nghệ,
quy trình công nghệ khai
thác, hộ chiếu chống giữ và
khai thác, biện pháp xử lý
kỹ thuật, biện pháp kỹ thuật
an toàn, .v.v.)
Báo cáo đảm bảo tính
khách quan, khoa học

và đề cập, hoàn thiện
các nội dung đặt ra
Đảm bảo chất
lợng nh đăng ký
trong hợp đồng
5
Hớng dẫn áp dụng công
nghệ cơ giới hóa khai thác
đợc lựa chọn áp dụng thử
nghiệm trong điều kiệnvỉa
dốc, chiều dày mỏng đến
trung bình tại các mỏ hầm
lò vùng Quảng Ninh (hớng
dẫn thực hiện quy trình
công nghệ chống giữ và
khai thác; hớng dẫn thực
hiện các biện pháp xử lý kỹ
thuật, sự cố và các biện
pháp kỹ thuật an toàn;
hớng dẫn vận hành các
thiết bị trong dây chuyền
công nghệ, v.v.)
- Đảm bảo hớng dẫn
áp dụng thờng kỳ cho
các khu vực có điều
kiện địa chất kỹ thuật
mỏ tơng tự vùng
Quảng Ninh.
- Đáp ứng các yêu cầu
sử dụng cho các doanh

nghiệp khai thác mỏ,
các cơ quan nghiên cứu
và thiết kế mỏ.
Đảm bảo chất
lợng nh đăng ký
trong hợp đồng
6
Báo cáo tổng kết đề tài
Đợc hội đồng nghiệm
thu cấp nhà nớc thông
qua
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học cần đạt
Số lợng, nơi công
bố
(tạp chí, nhà xuất
bản)
Theo kế hoạch
Thực tế đạt đợc
1
Các bài báo về công
nghệ cơ giới hóa
khai thác các vỉa
dốc, chiều dày mỏng
đến trung bình
đảm bảo đăng đợc
trên các báo hoặc

tạp chí chuyên
ngành
Đảm bảo chất
lợng nh đăng
ký trong hợp
đồng
05 bài đăng trên
Thông tin khoa học
Công nghệ Mỏ; 01
bài đăng trên Hội
nghị khoa học kỹ
thuật mỏ toàn quốc
năm 2009
d) Kết quả đào tạo:
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
11
Số
TT
Cấp đào tạo, chuyên ngành
đào tạo
Số lợng
Ghi chú
(thời gian kết
thúc)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt đợc

1
Thạc sỹ
0
0
2
Tiến sỹ
0
0
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Số
TT
Tên sản phẩm đăng ký
Kết quả
Ghi chú
(thời gian kết
thúc)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt đợc
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã đợc ứng dụng vào thực tế.
Số
TT
Tên kết quả đã
đợc ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ nơi

ứng dụng)
Kết quả sơ bộ
1
Công nghệ cơ
giới hóa vỉa dốc
sử dụng tổ hợp
dàn chống tự
hành kết hợp
máy bào bào
than.
2009 -
2010
Công ty TNHH MTV
than Mạo Khê -
Vinacomin
phù hợp với điều
kiện địa chất kỹ
thuật mỏ khu vực áp
dụng
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp
phần phát triển, thúc đẩy công nghệ khai thác than hầm lò Việt Nam theo hớng cơ
giới hóa, hiện đại hóa và là cơ sở dữ liệu quan trọng có thể sử dụng, giảng dạy trong
các cơ quan nghiên cứu, t vấn.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: Sự thành công của đề tài có tác động lớn đến
điều kiện kinh tế xã hội thông qua việc tăng sản lợng, năng suất lao động, giảm
giá thành khai thác; tận thu tối đa tài nguyên, bảo vệ môi trờng (giảm chi phí gỗ
chống lò); cải thiện điều kiện làm việc, an toàn cho ngời lao động; góp phần phát
triển bền vững ngành công nghiệp khai thác than của Việt Nam.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
12
STT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú (Tóm tắt kết quả, kết
luận chính, ngời chủ trì )
I
Báo cáo định kỳ
1
Lần 1 + 2
12/2009
Hoàn thành 05 báo cáo chuyên
đề. Công việc triển khai thực hiện
đề tài đã đợc thực hiện đảm bảo
khối lợng, chất lợng và tiến độ
theo nh thuyết minh đề tài đợc
duyệt và hợp đồng đã ký
II
Kiểm tra định kỳ

III
Nghiệm thu cơ sở

Chủ nhiệm Đề tài
Thủ trởng tổ chức chủ trì
Trơng Đức D

Nguyễn Anh Tuấn
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
13
Danh sách tác giả của đề tài KH&CN cấp nhà nớc
Tên đề tài: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc
chiều dày mỏng và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh. mã số:
ĐTĐL 2009G/23.
Danh sách tác giả
Số TT
Học hàm, học vị, họ và tên
Chữ ký
1
PGS.TS Phùng Mạnh Đắc- Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn
Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN)
2
TS. Nguyễn Anh Tuấn- Viện trởng Viện Khoa học Công
nghệ Mỏ-Vinacomin
3
TS. Trơng Đức D- Phó Viện trởng Viện Khoa học Công
nghệ Mỏ-Vinacomin
4
ThS. Lê Thanh Phơng-Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
5
ThS Nguyễn Đình Thống-Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
6
ThS. Đặng Hồng Thắng- Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-

Vinacomin
7
ThS. Trần Tuấn Ngạn- Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
8
Kỹ s Nhữ Việt Tuấn- Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
9
Kỹ s Vũ Tuấn Sử- Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
10
Kỹ s Phạm Đại Hải- Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
11
Kỹ s Trần Minh Tiến- Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
12
Kỹ s Đào Ngọc Hoàng- Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
13
TS. Đào Hồng Quảng - Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
14
Kỹ s Đàm Huy Tài - Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
15
Kỹ s Lê Văn Hậu - Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin

14
Vinacomin
16
Kỹ s Phùng Việt Bắc - Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
17
Kỹ s Vũ Văn Hội - Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
18
Kỹ s Cao quốc Việt - Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
19
Kỹ s Phan Văn Việt - Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
20
Kỹ s Phạm Khánh Minh - Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
21
Kỹ s Đoàn Ngọc Cảnh- Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
22
Kỹ s Ngô Văn Sĩ- Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
23
Kỹ s Thân Văn Duy- Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-
Vinacomin
24
Kỹ s Nguyễn Ngọc Cơ- Giám đốc Công ty than Mạo Khê -
Vinacomin
25

Kỹ s Uông Hồng Hải-P. Giám đốc Công ty Than Mạo Khê -
Vinacomin
26
Kỹ s Nguyễn Bá Trờng- Giám đốc Công ty Than Hồng
Thái
27
Kỹ s Nguyễn Văn Yên Giám đốc Công ty than Đồng
Vông
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
15
Tóm tắt nội dung báo cáo và sản phẩm đề tài
Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài đợc biên chế gồm phần mở đầu, 5
chơng, phần kết luận chung và kiến nghị. Trong 5 chơng của báo cáo giải quyết
các nội dung nghiên cứu đã đăng ký trong đề cơng và đợc lập trên cơ sở các báo
cáo chuyên đề, bao gồm:
1. Đánh giá tổng thể điều kiện địa chất kỹ thuật mỏ các khu vực vỉa dốc,
chiều dày mỏng đến trung bình tại vùng Quảng Ninh có khả năng áp dụng công
nghệ cơ giới hóa.
Sản phẩm tơng ứng là Báo cáo cơ sở dữ liệu trữ lợng than và điều kiện địa
chất kỹ thuật mỏ các khu vực vỉa dốc có chiều dày mỏng và trung bình vùng Quảng
Ninh bao gồm Thuyết minh và tập bản đồ quy hoạch (73 bản đồ).
2. Đánh giá tổng hợp kinh nghiệm khai thác các vỉa dốc có chiều dày mỏng
và trung bình; nghiên cứu, đề xuất, xây dựng các sơ đồ công nghệ cơ giới hóa khai
thác các vỉa dốc có chiều dày mỏng và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng
Quảng Ninh.
Sản phẩm tơng ứng là tập thuyết minh Đánh giá tổng hợp kinh nghiệm áp
dụng công nghệ khai thác các vỉa dốc có chiều dày mỏng và trung bình tại các mỏ
hầm lò vùng Quảng Ninh và kinh nghiệm áp dụng cơ giới hóa khai thác tại các vỉa

có điều kiện tơng tự ở nớc ngoài.
3. Đề xuất và lựa chọn dây chuyền thiết bị cơ giới hóa phù hợp với công tác
chuẩn bị, chống giữ và khai thác theo các mô hình cơ giới hóa đợc chọn cho điều
kiện vỉa dốc có chiều dày mỏng và trung bình vùng Quảng Ninh.
Sản phẩm tơng ứng là tập thuyết minh Đề xuất và xây dựng các sơ đồ công
nghệ, đồng bộ thiết bị cơ giới hóa khai thác các vỉa dốc có chiều dày mỏng và trung
bình tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh, trong đó đề xuất, lựa chọn thiết bị và
xây dựng 3 sơ đồ công nghệ cơ giới hóa cho điều kiện vỉa dốc có chiều dày mỏng và
trung bình vùng Quảng Ninh.
4. Lựa chọn khu vực áp dụng, lập dự án đầu t và thiết kế kỹ thuật thi công,
đào tạo, đa công nghệ cơ giới hóa khai thác đề xuất vào áp dụng thử nghiệm.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
16
Sản phẩm tơng ứng là tập báo cáo Nghiên cứu lựa chọn khu vực thử
nghiệm, thiết kế, áp dụng công nghệ cơ giới hóa đợc đề xuất, bao gồm: bộ dự án
đầu t và bộ thiết kế kỹ thuật thi công áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hóa
khai thác cho khu vực lựa chọn.
5. Hoàn thiện các thông số kỹ thuật cơ bản của sơ đồ công nghệ cơ giới hóa
khai thác thử nghiệm; hoàn thiện quy trình công nghệ khai thác, hộ chiếu chống giữ
và khai thác, biện pháp xử lý kỹ thuật, biện pháp kỹ thuật an toàn.v.v.
Sản phẩm tơng ứng là tập Hoàn thiện quy trình công nghệ khai thác, hộ
chiếu chống giữ và khai thác, biện pháp xử lý kỹ thuật, biện pháp kỹ thuật an toàn
6. Xây dựng hớng dẫn áp dụng công nghệ cơ giới hóa khai thác đợc lựa
chọn áp dụng thử nghiệm trong điều kiện vỉa dốc, chiều dày mỏng và trung bình tại
các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh.
Sản phẩm tơng ứng là tập hớng dẫn áp dụng công nghệ cơ giới hóa khai
thác trong điều kiện vỉa dốc có chiều dày mỏng đến trung bình tại các mỏ hầm lò
vùng Quảng Ninh.

Nh vậy tổng hợp các sản phẩm của đề tài bao gồm Báo cáo tổng kết khoa
học kỹ thuật đề tài; 06 báo cáo chuyên đề; Dự án đầu t áp dụng thử nghiệm công
nghệ cơ giới hoá khai thác bằng tổ hợp dàn chống cho các vỉa dốc - Công ty than
Mạo Khê, bao gồm thuyết minh dự án, thiết kế cơ sở; Thiết kế kỹ thuật thi công
Dự án áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá khai thác bằng tổ hợp dàn chống
cho các vỉa dốc - Công ty than Mạo Khê.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
17
Mục lục
Số TT
Nội dung
Trang
Mở đầu
25
Chơng 1:
Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hởng của điều kiện địa chất
kỹ thuật mỏ các vỉa than dốc có chiều dày mỏng và
trung bình ở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh đến khả
năng áp dụng các sơ đồ công nghệ cơ giới hoá khai thác
31
1.1.
Đánh giá các yếu tố điều kiện địa chất các vỉa than dốc, chiều
dày mỏng và trung bình ảnh hởng đến khả năng áp các sơ đồ
công nghệ cơ giới hoá khai thác
31
1.2.
Tổng hợp trữ lợng và điều kiện địa chất các vỉa than dốc,
chiều dày mỏng và trung bình ở các mỏ than hầm lò vùng

Quảng Ninh
45
1.3.
Kết luận
57
Chơng 2:
Nghiên cứu lựa chọn và đề xuất các sơ đồ công nghệ, đồng
bộ thiết bị cơ giới hoá khai thác phù hợp với điều kiện các
vỉa than dốc có chiều dày mỏng và trung bình ở các mỏ
hầm lò vùng Quảng Ninh
59
2.1.
Tổng hợp kinh nghiệm áp dụng công nghệ khai thác các vỉa
than dốc, chiều dày mỏng và trung bình bằng phơng pháp
thủ công truyền thống tại các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh
59
2.2.
Tổng hợp kinh nghiệm áp dụng công nghệ cơ giới hoá khai
thác các vỉa than dốc, chiều dày mỏng và trung bình ở các
nớc có nền công nghiệp khai thác than phát triển
70
2.3.
Lựa chọn và đề xuất các sơ đồ công nghệ, đồng bộ thiết bị cơ
giới hoá khai thác phù hợp với điều kiện các vỉa than dốc có
chiều dày mỏng và trung bình ở các mỏ hầm lò vùng Quảng
Ninh
79
2.4.
Kết luận
100

Chơng 3:
Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá
khai thác tại khu vực đặc trng cho điều kiện vỉa than
dốc, chiều dày mỏng và trung bình của vùng Quảng Ninh
103
3.1.
Thiết kế công nghệ khai thác cơ giới hoá
103
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
18
3.2.
Triển khai áp dụng thử nghiệm
113
3.3.
Đánh giá kết quả công tác khai thác thử nghiệm
114
3.4.
Đánh giá sự làm việc của đồng bộ thiết bị cơ giới hoá khai
thác
118
3.5.
Kết luận
121
Chơng 4:
Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ cơ giới hoá khai thác
đợc lựa chọn áp dụng thử nghiệm
122
4.1.

Hoàn thiện thông số kỹ thuật cơ bản của sơ đồ công nghệ
(chiều dài cột theo hớng dốc và chiều dài lò chợ 2ANSH)
122
4.2.
Hoàn thiện hộ chiếu chống giữ gơng khai thác
134
4.3.
Hoàn thiện các biện pháp xử lý kỹ thuật, an toàn
139
4.4.
Hoàn thiện quy trình công nghệ khai thác sử dụng tổ hợp
2ANSH
139
4.5.
Hoàn thiện biểu đồ tổ chức chu kỳ sản xuất và các chỉ tiêu kỹ
thuật của công nghệ
141
4.6.
Hoàn thiện phơng pháp chuẩn bị và cơ giới hoá đào chống lò
chuẩn bị phục vụ công tác khai thác để nâng cao hiệu quả sản
xuất
149
4.7.
Kết luận
166
Chơng 5:
Xây dựng hớng dẫn áp dụng công nghệ khai thác cột dài
theo hớng dốc, sử dụng tổ hợp 2ANSH (khấu gơng bằng
máy bào than, chống giữ lò chợ bằng dàn chống tự hành)
167

5.1.
Xây dựng hớng dẫn áp dụng công nghệ khai thác và đồng bộ
thiết bị cơ giới hoá khai thác
167
5.2.
Quy hoạch chuẩn bị các khu vực vỉa than dốc, chiều dày
mỏng và trung bình của vùng Quảng Ninh theo sơ đồ công
nghệ cơ giới hoá khai thác lựa chọn
168
5.3.
Kết luận
186
Kết luận chung và kiến nghị
187
Tài liệu tham khảo
191
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
19
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Số TT
Ký hiệu (Chữ viết tắt)
ý nghĩa (chữ viết đầy đủ)
1
CNKT
Công nghệ khai thác
2
CHLB
Cộng hòa liên bang

3
HTKT
Hệ thống khai thác
4
DVPT
Dọc vỉa phân tầng
5
KHCN
Khoa học Công nghệ
6
NSLĐ
Năng suất lao động
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
20
Danh mục các bảng
Số
TT
Tên bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 1.1
Phân loại đá vách theo tính điều khiển
43
2
Bảng 1.2
Phân loại đá trụ vỉa (nền lò chợ)
43

3
Bảng 1.3
Bảng tổng hợp trữ lợng các vỉa dốc có chiều dày mỏng
đến trung bình tại một số mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh
46
4
Bảng 1.4
Bảng tổng hợp trữ lợng than theo chiều dày vỉa
47
5
Bảng 1.5
Bảng tổng hợp trữ lợng theo góc dốc vỉa
49
6
Bảng 1.6
Bảng tổng hợp trữ lợng than theo tổ hợp các yếu tố chiều
dày và góc dốc
50
7
Bảng 1.7
Bảng phân bố trữ lợng than theo chiều dài đờng phơng
52
8
Bảng 1.8
Bảng phân bố trữ lợng than theo chiều dài đờng hớng
dốc
53
9
Bảng 1.9
Bảng phân bố trữ lợng than theo đặc điểm đá vách, đá trụ

54
10
Bảng 1.10
Bảng tổng hợp trữ lợng các khu vực có khả năng cơ giới
hóa
56
11
Bảng 2.1
Đặc tính kỹ thuật cơ bản của dàn chống KDT và BMV
84
12
Bảng 2.2
Đặc tính kỹ thuật một số loại dàn chống tự hành khác
85
13
Bảng 2.3
Đặc tính kỹ thuật của cột thuỷ lực đơn
87
14
Bảng 2.4
Đặc tính kỹ thuật của xà khớp HDJB -1200
87
15
Bảng 2.5
Đặc tính kỹ thuật của xà hộp DFB-3600
87
16
Bảng 2.6
Đặc tính kỹ thuật của trạm bơm dung dịch nhũ hoá MRB-
125/31,5

88
17
Bảng 2.7
Đặc tính kỹ thuật của thùng chứa dung dịch nhũ hoá XR-
WS1600
88
18
Bảng 2.8
Đặc tính kỹ thuật của máy khoan VPS-01
89
19
Bảng 2.9
Đặc tính kỹ thuật của trạm bơm thủy lực
89
20
Bảng 2.10
Đặc tính kỹ thuật của máy bào 1ANSHM
92
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
21
21
Bảng 2.11
Đặc tính kỹ thuật của một số loại tổ hợp thiết bị khai thác
ANSH
93
22
Bảng 2.12
Đặc tính kỹ thuật của trạm bơm CHT100-32

93
23
Bảng 2.13
Đặc tính kỹ thuật cơ bản của máy khấu TZ-SEAL-200/2,4
AX1
97
24
Bảng 2.14
Đặc tính kỹ thuật cơ bản của một số loại dàn chống cho vỉa
dốc
98
25
Bảng 2.15
Đặc tính kỹ thuật cơ bản của một số loại dàn chống cho vỉa
dốc (tiếp theo)
99
26
Bảng 3.1
Bảng tổng hợp thiết bị trong dây chuyền cơ giới hóa đề xuất
105
27
Bảng 3.2
Khối tích các đờng lò khai thông chuẩn bị trong khu vực
108
28
Bảng 3.3
Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản theo
thiết kế
112
29

Bảng 3.4
Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuạt cơ bản của
lò chợ thử nghiệm
115
30
Bảng 3.5
Tổng hợp một số hỏng hóc, nguyên nhân và biện pháp khắc
phục
120
31
Bảng 4.1
Biểu đồ tổ chức chu kỳ sản xuất lò chợ
141
32
Bảng 4.2
Biểu đồ tổ chức chu kỳ sản xuất lò chợ
142
33
Bảng 4.3
Biểu đồ tổ bố trí nhân lực
142
34
Bảng 4.4
Chi phí gỗ chống cho lò thợng thông gió giữ hậu
144
35
Bảng 4.5
Chi phí gỗ cho khai thác lò chợ lắp đặt dàn chống
145
36

Bảng 4.6
Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lò chợ (hoàn thiện)
148
37
Bảng 4.7
Bảng đặc tính một số loại máy khoan cào vơ của Nga
154
38
Bảng 4.8
Bảng đặc tính một số loại xe khoan TAMROCK
155
39
Bảng 4.9
Đặc tính kỹ thuật của máy xúc lật sau 1IIIIH-5
155
40
Bảng 4.10
Đặc tính kỹ thuật của máy xúc lật hông LBS-500W
156
41
Bảng 4.11
Bảng đặc tính một số loại máy combai đào lò của các nớc
157
42
Bảng 4.12
Đặc tính kỹ thuật của máy khoan 2
163
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin

22
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
TT
Tên hình
Nội dung
Trang
1
Hình 1.1
Mối tơng quan giữa trữ lợng địa chất theo các khoáng
sàng
46
2
Hình 1.2
Mối tơng quan trữ lợng địa chất theo chiều dày giữa các
khu vực vỉa than dốc có chiều dày mỏng đến trung bình
48
3
Hình 1.3
Mối tơng quan trữ lợng địa chất theo góc dốc giữa các
khu vực vỉa than dốc có chiều dày mỏng đến trung bình
49
4
Hình 1.4
Mối tơng quan trữ lợng địa chất theo tổ hợp chiều dày
và góc dốc trong các khu vực vỉa than dốc có chiều dày
mỏng và trung bình
51
5
Hình 1.5
Mối tơng quan giữa chiều dài theo phơng với trữ lợng

địa chất trong các khu vực vỉa than dốc có chiều dày
mỏng và trung bình
52
6
Hình 1.6
Mối tơng quan giữa chiều dài theo hớng với trữ lợng
địa chất các khu vực vỉa than dốc có chiều dày mỏng đến
trung bình
53
7
Hình 1.7
Phân bố trữ lợng vỉa than theo đá vách trực tiếp
54
8
Hình 1.8
Phân bố trữ lợng vỉa than theo đá vách cơ bản
55
9
Hình 1.9
Phân loại trữ lợng vỉa than theo đá trụ trực tiếp
55
10
Hình 1.10
Mối tơng quan trữ lợng than theo chiều dày và góc dốc
các khu vực có khả năng cơ giới hóa
56
11
Hình 2.1
Sơ đồ công nghệ khai thác buồng - lò thợng chéo áp
dụng tại Công ty than Vàng Danh, Mạo Khê và một số mỏ

hầm lò khác
60
12
Hình 2.2
Sơ đồ công nghệ khai thác lò dọc vỉa phân tầng
61
13
Hình 2.3a
Sơ đồ công nghệ khai thác sử dụng dàn chống cứng
63
14
Hình 2.3b
Sơ đồ gơng khai thác bằng dàn chống cứng với > 55
0
63
15
Hình 2.3c
Sơ đồ gơng khai thác bằng dàn chống cứng với < 55
0
63
16
Hình 2.4
Sơ đồ công nghệ khai thác sử dụng dàn chống mềm
65
17
Hình 2.5
Sơ đồ vị trí khu vực khai thác bằng dàn chống mềm tại vỉa
8 dốc- Tây Vàng Danh
66
18

Hình 2.6
Vị trí lò chợ áp dụng thử nghiệm công nghệ khai thác chia
bậc chân khay, điều khiển đá vách bằng phơng pháp
chèn lò toàn phần
67
19
Hình 2.7
Sơ đồ công nghệ khai thác lò chợ dốc chia bậc chân khay
68
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
23
kiểu Kakuchi của Nhật Bản
20
Hình 2.8
Sơ đồ công nghệ khai thác cột dài theo phơng, lò chợ bậc
chân khay
69
21
Hình 2.9
Sơ đồ công nghệ khai thác cột dài theo hớng dốc, khấu
gơng bằng máy bào than hoặc máy combai, chống giữ lò
chợ bằng dàn chống tự hành
71
22
Hình 2.10
Sơ đồ công nghệ khai thác cột dài theo phơng khấu
gơng bằng máy bào than hoặc máy combai, chống giữ lò
chợ bằng dàn tự hành

72
23
Hình 2.11
Sơ đồ công nghệ khai thác lò dọc vỉa phân tầng, sử dụng
dàn chống tự hành kết hợp lỗ khoan dài
73
24
Hình 2.12
Sơ đồ công nghệ khai thác dạng buồng sử dụng lỗ khoan
dài đờng kính lớn
74
25
Hình 2.13
Sơ đồ công nghệ khai thác khấu than bằng máy ca trong
các dải theo độ dốc
75
26
Hình 2.14
Sơ đồ công nghệ khai thác cột dài theo phơng, khấu than
bằng máy cào tời
76
27
Hình 2.15
Sơ đồ công nghệ khai thác bằng sức nớc trong điều kiện
vỉa dốc và dốc đứng
78
28
Hình 2.16
Sơ đồ hệ thống lò dọc vỉa phân tầng khai thác bằng sức
nớc

79
29
Hình 2.17
Sơ đồ công nghệ khai thác lò dọc vỉa phân tầng, sử dụng
dàn chống tự hành kết hợp lỗ khoan dài
82
30
Hình 2.18
Tổ hợp dàn chống kiểu BMV và các thiết bị vận tải
83
31
Hình 2.19
Dàn chống tự hành có kết cấu hạ trần than nóc KDT
85
32
Hình 2.20
Hình ảnh một số thiết bị đề xuất trong dây chuyền cơ giới
hóa khai thác theo sơ đồ công nghệ lò dọc vỉa phân tầng
sử dụng dàn tự hành với lỗ khoan dài
86
33
Hình 2.21
Sơ đồ công nghệ khai thác cột dài theo hớng dốc, khấu
gơng bằng máy bào than hoặc máy combai, chống giữ lò
chợ bằng dàn chống tự hành
91
34
Hình 2.22
Tổ hợp thiết bị dàn chống ANSH
92

35
Hình 2.23
Sơ đồ công nghệ khai thác cột dài theo phơng, khấu
gơng lò chợ bằng máy bào than hoặc máy com bai,
chống giữ lò chợ bằng dàn chống tự hành
96
36
Hình 2.24
Hình ảnh một số kiểu dàn chống tự hành áp dụng cho vỉa
dốc
100
37
Hình 3.1
Sơ đồ đờng lò khu vực đề xuất áp dụng thử nghiệm tại
vỉa 8 cánh Bắc mức -80 ữ +30 Công ty than Mạo Khê
104
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
24
38
Hình 3.2
Sơ đồ công nghệ khai thác cột dài theo hớng dốc, khấu
gơng bằng máy bào than hoặc máy com bai, chống giữ lò
chợ bằng dàn chống tự hành
105
39
Hình 3.3
Một số hình ảnh trong quá trình triển khai áp dụng thử
nghiệm

114
40
Hình 3.4
Tơng quan giữa sự cố các thiết bị với thời gian dừng sản
xuất
119
41
Hình 4.1
Mối tơng quan giữa chiều dài theo hớng dốc của cột
khấu và tỷ lệ tổn thất do để lại trụ bảo vệ
124
42
Hình 4.2a
Biến dạng lò thợng thông gió giữ hậu
126
43
Hình 4.2b
Tơng quan giữa giá trị dịch động chiều cao lò với thời
gian tồn tại
126
44
Hình 4.3
Mối tơng quan giữa chiều dài theo hớng dốc của cột
khấu, tốc độ tiến gơng trung bình và hiệu suất sử dụng
thiết bị
128
45
Hình 4.4
Mối tơng quan giữa diện tích lộ trần với thời gian tồn tại
của đá vách và tốc độ khấu chống của lò chợ cơ giới hóa

131
46
Hình 4.5
Mối tơng quan giữa chiều dài theo hớng dốc của cột
khấu, chiều dài lò chợ và chi phí gỗ cho 1000T than khai
thác
133
47
Hình 4.6
Đồng hồ đo áp lực
135
48
Hình 4.7
Sơ đồ bố trí thiết bị đo tại trạm quan trắc áp lực mỏ lò chợ
135
49
Hình 4.8
Biểu đồ áp lực trong lò chợ tại dàn chống số 52
136
50
Hình 4.9
Hộ chiếu chống khám lắp đặt dàn theo thiết kế
150
51
Hình 4.10
Hộ chiếu chống khám và vị trí lắp đặt dàn theo thiết kế
151
52
Hình 4.11
Hộ chiếu chống khám hoàn thiện và vị trí lắp đặt dàn

chống
152
53
Hình 4.12
Khấu, chống khám thêm tiến độ để lắp đặt dàn chống theo
hộ chiếu chống hoàn thiện
152
54
Hình 4.13
Sơ đồ công nghệ đào lò trong than sử dụng máy combai
AM-50Z (hoặc AM-45)
159
55
Hình 4.14
Sơ đồ công nghệ cơ giới hóa đào lò trong đá sử dụng xe
khoan TAMROC
160
56
Hình 4.15
Một số thiết bị cơ giới hóa đào lò đá
161
57
Hình 4.16
Một số thiết bị cơ giới hóa đào lò than và đá
161
58
Hình 4.17
Sơ đồ công nghệ đào lò thợng dốc sử dụng máy khoan
đờng kính lớn
165

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác các vỉa than dốc chiều dày mỏng
và trung bình tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Viện KHCN Mỏ Vinacomin
25
Mở đầu
Tại vùng than Quảng Ninh, trong phạm vi các mỏ hầm lò tính đến mức đã
thăm dò và lập các dự án khai thác, có trữ lợng than đáng kể (khoảng 86 triệu tấn)
thuộc về các vỉa dốc (dốc nghiêng và dốc đứng: >35), có chiều dày mỏng và
trung bình (0,71 ữ 3,5 m). Việc khai thác các vỉa than này là cần thiết để gia tăng
sản lợng, tiết kiệm tài nguyên và nâng cao hiệu quả của các dự án khai thác mỏ.
Tuy nhiên, khi thực hiện khai thác các vỉa than dốc sẽ gặp các khó khăn trong
đào chống lò, đi lại cũng nh vận chuyển vật liệu ở độ dốc cao .v.v do vậy các
giải pháp công nghệ trong khai thác phải đáp ứng là khắc phục đợc ảnh hởng xấu
của độ dốc lớn nh: sự trôi trợt của than khai thác từ gơng và trôi trợt của đất đá
sập đổ từ phá hoả là rất lớn; lực đẩy xô cột chống theo chiều dốc và sự trợt nền lò
làm mất ổn định vì chống.v.v
Việc khai thác các vỉa than mỏng thờng có hiệu quả thấp hơn khai thác các
vỉa than dày do trữ lợng than trên một đơn vị diện tích là nhỏ và không gian khai
thác chật hẹp.
Những vấn đề trên đây là sự phức tạp trong khai thác các vỉa than dốc, mỏng
và dày trung bình nói chung và đặc biệt khó khăn hơn đối với vùng Quảng Ninh khi
trình độ công nghệ khai thác cơ giới hoá của ta còn thấp và điều kiện địa chất các
vỉa than dốc, mỏng và dày trung bình tại đây phức tạp.
Trên thế giới, công nghệ khai thác các vỉa than dốc, mỏng và dày trung bình
đã phát triển từ thủ công đến cơ giới với nhiều loại hình khác nhau thuộc về hai
dạng cơ bản là gơng lò ngắn và gơng lò chợ dài. Các hệ thống khai thác áp dụng
gồm cột ngắn, cột dài, không có ngời trong gơng khai thác, khai thác theo các dải
bằng máy ca than .v.vCông nghệ khai thác hiện nay ở nhiều nớc phát triển đã
cơ giới hoá: khấu than bằng máy combai hoặc máy bào than, hoặc kết hợp nổ mìn
với máy tời cào; chống giữ lò chợ bằng cột thuỷ lực hoặc dàn tự hành hoặc không

chống giữ; do vậy đã nâng cao sản lợng, năng suất khai thác và nâng cao mức độ
an toàn lao động.
Tại các mỏ than hầm lò của Việt Nam, các vỉa than dốc, mỏng và dày trung
bình đã đợc khai thác bằng các hệ thống buồng, phá nổ phân tầng (tại nhiều mỏ),

×