Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 39 trang )

Company
LOGO
MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Giảng viên: ThS Phạm Văn Minh
MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
BÀI 2
NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
www.themegallery.com
MỤC ĐÍCH
1
Nêu và phân tích được
các nguồn gốc cơ bản
hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh
2
Trình bày khái quát được
những nội dung cơ bản
trong các giai đoạn hình
thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Giúp sinh viên thấy được cơ sở khoa học và giá trị to lớn
của tư tưởng Hồ Chí Minh. Xây dựng niềm tin, tự hào,
ra sức học tập tư tưởng và tấm gương của Bác Hồ
Giúp sinh viên thấy được cơ sở khoa học và giá trị to lớn
của tư tưởng Hồ Chí Minh. Xây dựng niềm tin, tự hào,
ra sức học tập tư tưởng và tấm gương của Bác Hồ
www.themegallery.com
Yêu cầu
Học tập


nghiêm túc,
bảo đảm tác
phong, chấp
hành tốt kỷ
luật học tập
Sinh viên
Đọc trước giáo
trình, nghe, ghi
chép nội dung
cơ bản, tích cực
thảo luận xây
dựng bài
www.themegallery.com
Nội dung
Nguồn gốc hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh
Quá trình hình thành và phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh
I.
II.
www.themegallery.com
Giáo trình, tài liệu

Giáo trình:
www.themegallery.com
Giáo trình, tài liệu

Tài liệu tham khảo:
www.themegallery.com
Giáo trình, tài liệu


Tổng cục Chính Trị, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb QĐND, H, 2006.

Song Thành (Chủ biên), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc,
Nxb CTQG, H, 2010

Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2011, tập 1 - 15
www.themegallery.com
I. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Nguồn gốc khách quan
1.1. Nguồn gốc thực tiễn
1.2. Nguồn gốc lý luận
Nguồn gốc chủ quan
1.3. Những nhân tố chủ
quan thuộc về phẩm chất
cá nhân Hồ Chí Minh
www.themegallery.com
1.1. Nguồn gốc thực tiễn
1.1.1. Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
 Xã hội Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược là xã hội
phong kiến độc lập, nền nông nghiệp lạc hậu, trì trệ.
 Khi thực dân Pháp xâm lược (1/9/1858), xã hội Việt Nam bước
sang giai đoạn mới và trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
 Thực tiễn đó đã tác động, ảnh hưởng rất lớn đền Nguyễn Tất
Thành, hình thành nên tư tưởng yêu nước, thương dân và chí
hướng cách mạng ở Người.
www.themegallery.com
Các phong
trào yêu nước


Toàn thể
dân tộc
Việt Nam
Thực dân
Pháp
xâm lược
Nông dân
Việt Nam
Địa chủ
phong
kiến
Khủng hoảng
đường lối
cứu nước
Xã hội
thuộc địa nửa
phong kiến
Hồ Chí Minh
ra đi tìm đường
cứu nước
Sơ đồ hóa thực tiễn xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX – Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
www.themegallery.com
1.1. Nguồn gốc thực tiễn
1.1.2. Thực tiễn thế giới
 Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản đã phát triển từ
giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
www.themegallery.com
Nguyễn Ái Quốc chứng minh cảnh cực khổ

của nhân dân các nước thuộc địa
www.themegallery.com
1.1. Nguồn gốc thực tiễn
1.1.2. Thực tiễn thế giới
 Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác –
Lênin, đồng thời lãnh đạo cách mạng tháng Mười Nga thành công
(1917).
 Tháng 3/1919 Lênin thành lập quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), từ
đây phong trào đấu tranh của công nhân và phong trào giải
phóng dân tộc của các nước thuộc địa có tổ chức lãnh đạo thống
nhất.
www.themegallery.com
Tình hình thế giới
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Vấn đề dân tộc
trở thành vấn
đề quốc tế lớn
CM tháng 10
Nga thắng lợi
Thời đại quá
độ lên CNXH
Cách mạng
giải phóng
dân tộc
Cách mạng
vô sản
thế giới
Chủ nghĩa
đế quốc
Sơ đồ hóa tình hình thế giới – sự hình thành

tư tưởng Hồ Chí Minh
www.themegallery.com
1.2. Nguồn gốc lý luận
1.2.1
Truyền
thống văn
hóa dân tộc
1.2.2
Tinh hoa
văn hóa
nhân loại
1.2.3
Chủ nghĩa
Mác - Lênin
www.themegallery.com
1.2. Nguồn gốc lý luận
1.2.1. Truyền thống văn hóa dân tộc

Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần bất khuất trong đấu tranh dựng
nước và giữ nước.
 Truyền thống nhân nghĩa, tương thân, tương ái, cố kết cộng đồng.
 Truyền thống lạc quan, yêu đời.
 Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, hạm học
hỏi và không ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa nhân
loại.
www.themegallery.com
1.2. Nguồn gốc lý luận
1.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Văn hóa phương Đông


Nho giáo:
*
Tích cực: Triết lý hành động; tư tưởng nhập thế, hành đạo,
giúp đời; triết lý nhân sinh, tu thân, dưỡng tính; đề cao văn
hoá, lễ giáo, tinh thần hiếu học…
*
Hạn chế: Tư tưởng phân chia đẳng cấp quân tử và tiểu nhân,
trọng nam khinh nữ, chỉ đề cao nghề đọc sách coi thường lao
động chân tay…
www.themegallery.com
1.2. Nguồn gốc lý luận
1.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Văn hóa phương Đông

Phật giáo

Tích cực: Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn; Tư
tưởng bình đẳng, dân chủ; Đề cao nếp sống đạo đức, trong
sạch, chăm làm điều thiện; coi trọng lao động
Thiền phái Trúc Lâm với chủ trương gắn bó với nhân dân,
với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của
nhân dân chống giặc ngoại xâm.

Hạn chế: Tư tưởng cam chịu, chấp nhận số phận, thủ tiêu đấu
tranh…
www.themegallery.com
1.2. Nguồn gốc lý luận
1.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại


Văn hóa phương Đông

Chủ nghĩa Tam dân:
“Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”
www.themegallery.com
1.2. Nguồn gốc lý luận
1.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Văn hóa phương Tây

Tư tưởng tự do bình đẳng, bác ái, qua các tác phẩm của các
nhà khai sáng Pháp như: Vônte, Rutxô, Mông tét ki ơ.

Những giá trị trong “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền”
của đại cách mạng Pháp 1791.

Những tư tưởng về dân chủ, quyền sống, quyền tự do, quyền
mưu cầu hạnh phúc của “Tuyên ngôn độc lập” ở Mỹ 1776.

Ngoài ra Hồ Chí Minh còn tiếp thu được nhiều giá trị khác
như cách nghĩ, cách tư duy, lối sống, phương pháp ứng xử …
www.themegallery.com
1.2. Nguồn gốc lý luận
1.2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin

Khái quát về chủ nghĩa Mác – Lênin.

Con đường Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin.


Phương pháp tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin của Hồ Chí
Minh.

Ý nghĩa của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh.
www.themegallery.com
1.2. 3. Chủ nghĩa Mác - Lênin

Khái quát về chủ nghĩa Mác – Lênin.
Karl Marx
(1818 – 1883)
Friedrich Engels
(1820 – 1895)
Vladimir Ilyich Lenin
(1870 - 1924)
www.themegallery.com
1.2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin

Con đường Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác–Lênin
“Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về
các vấn đề dân tộc và
thuộc địa” của Lênin
trên báo L’Humanite’
số ra vào ngày 16 và
17/7/1920.
www.themegallery.com
1.2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin

Ý nghĩa của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với sự hình thành tư

tưởng Hồ Chí Minh.

Bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời hoạt động của Hồ Chí
Minh.

Đem lại thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho Hồ Chí
Minh.

Nhân tố quyết định bản chất giai cấp của tư tưởng Hồ Chí Minh

Quyết định nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nhân tố có ảnh hưởng to lớn đến tính cách mạng, khoa học và
sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh.
www.themegallery.com
1
1.3. Nhân tố chủ quan thuộc về
những phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh
Hồ Chí
Minh là
một người
sống có
hoài bão,
có lý
tưởng, có
ý chí và
nghị lực
phi
thường.
Hồ Chí

Minh là một
người có
vốn sống
thực tiễn
cực kỳ
phong phú,
có khả năng
tổng kết
thực tiễn và
dự báo
tương lai.
Hồ Chí
Minh là
một người
mẫu mực
về đạo
đức, lối
sống.
Hồ Chí
Minh là
một con
người đặc
biệt thông
minh, có
tư duy độc
lập sáng
tạo, có trí
tuệ uyên
bác.
2 3 4

×