Tải bản đầy đủ (.pdf) (332 trang)

Nghiên cứu ứng dụng kiến trúc xanh cho nhà ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.17 MB, 332 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG


ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC XANH
CHO NHÀ Ở VIỆT NAM
BÁO CÁO KHẢO SÁT





Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Thuý Hiền





8843

Hà Nội - 2011

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG


ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC XANH
CHO NHÀ Ở VIỆT NAM
BÁO CÁO KHẢO SÁT


Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài:



ThS. Phạm Thuý Hiền Ngô Trung Hải



Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ





Hà Nội - 2011

1
BỘ XÂY DỰNG
VIỆN KIẾN TRÚC, QUY HOẠCH

ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Hà nội, ngày tháng năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu ứng dụng kiến trúc xanh cho nhà ở Việt Nam
Chương trình Nghị định thư giữa hai Chính phủ Việt Nam và Trung Quốc
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Ths. KTS. Phạm Thúy Hiền
Ngày, tháng, năm sinh: 14/08/1956 Nữ
Học hàm, học vị: Thạc sỹ Kiến trúc sư
Chức vụ: Trưởng phòng
Điệ
n thoại: Tổ chức:04.39747565 Nhà riêng:04.62694512
Mobile: 0904161694
Fax: 04.39747565 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác:
Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị &Nông thôn
Địa chỉ tổ chức: 10 Hoa Lư – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 71Bis Nguyễn Khang – Cầu Giấy – Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:

Tên tổ chức chủ trì đề tài:
Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị và Nông thôn
Điện thoại: 04.3974 2059 Fax: 04.39764339
E-mail:
Website: www.viap.org.vn
Địa ch
ỉ: 10 Hoa Lư – Hai Bà Trưng – Hà Nội

2
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Ngô Trung Hải
Số tài khoản: 301 01 103 Kho bạc nhà nước Hai Bà Trưng
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Xây dựng

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 03 năm 2008 đến tháng 12 năm 2009
- Thực tế thực hiện: từ tháng 03 năm 2009 đến tháng 03 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 03 năm 2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 850 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 850 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ l
ệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 0
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian

(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)

1 3/2008 300 12/2008 300
2 3/2009 550 3/2010 550

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
387 387 0 387 387 0

2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
100 100 100 100 100 100
3 Thiết bị, máy móc 0 0 0 0 0 0

3
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
0 0 0 0 0 0
5 Chi khác 363 363 0 363 363 0

Tổng cộng 850

850
- Lý do thay đổi :
Do đoàn bạn không có kinh phí nên không tổ chức đoàn vào, vậy kinh phí
đoàn vào được chuyển sang khoản trả công lao động ( thuê khoán chuyên
môn)
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản
của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số2666/BKHCN-
KHCNN ban hành
ngày 16/10/2007

Thông báo Về việc thông báo kế hoạch
đánh giá nội dung nhiệm vụ
hợp tác Quốc tế thực hiện
2008.
2 Số 355/QĐ –BKHCN
ngày 10/03/2008
Quyết định Phê duyệt Danh mục và kinh
phí thực hiện nhiệm vụ hợp tác
Quốc tế về Khoa học và công
nghệ theo nghị định thư năm
2008
3 Số 30/2008/ HĐ-NĐT
05/06/2008
Hợp đồng
4 Ngày 27/05/2009 Biên bản Kiểm tra định kỳ
5 Số 3238/BKHCN-
KHCNN Ngày
22/12/2009
Công văn Điều chỉnh kinh phí và gia hạn
thời gian thực hiện nhiệm vụ
hợp tác Quốc tế
6 Số 813/VKTQH-ĐHH
ngày 09/12/2009
Văn bản Xin điều chỉnh dự án đề tài –
Phần đoàn ra, đoàn vào

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức

đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Hội Môi
trường Xây
dựng
Hội Môi
trường Xây
dựng
Giải pháp giảm
trừ ô nhiễm môi
trường
- Tập tài liệu

4
2 Trường Đại
học Xây dựng
Hà Nội
Trường Đại
học Xây dựng

Hà Nội

Giảm trừ ô
nhiễm bằng giải
pháp tạo hình
kiến trúc và
trang trí nội thất
đơn giản
- Tập tài liệu
3 Trường Đại
học Kiến trúc
Hà Nội

- Lý do thay đổi :
+ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội do công việc, không sắp xếp được thời
gian và nhân lực tham gia nghiên cứu.
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản

phẩm
chủ
yếu
đạt
được
Ghi
chú*
1 Phạm
Thúy Hiền
Phạm
Thúy Hiền
- Xây dựng đề
cương
- Các nguyên tắc
chung
- Khái niệm cơ bản
về kiến trúc xanh
- Các tiêu chí để
đánh giá công trình,
giải pháp thiết kế
kiến trúc xanh
- Tập
tài liệu

2 Lê Phong Lan Lê Phong Lan - Giải pháp thiết kế
xây dựng nhà ở
theo tiêu chí kiến
trúc xanh.
- Sử dụng tài
nguyên và ứng xử

với địa điểm

- Tập
tài liệu


5
3 Nguyễn
Quốc Hoàng
Nguyễn
Quốc Hoàng
Cây xanh trong giải
pháp thiết kế
- Tập
tài liệu

4 Nguyễn
Hoàng Linh
Nguyễn
Hoàng Linh
Thiết kế tiết kiệm
năng lượng
- Tập
tài liệu

5 Nguyễn
Văn Muôn
Nguyễn
Văn Muôn
Giải pháp giảm trừ

ô nhiễm môi
trường
- Tập
tài liệu

6 Vũ Bích Trâm Thiết kế thông gió
tự nhiên
- Tập
tài liệu

7 Nguyễn
Bảo Sơn
Thiết kế chiếu sáng
tư nhiên và chắn
nắng
- Tập
tài liệu

8 Nguyễn Thị
Thanh Hà
Sử dụng vật liệu
trong thiết kế bao
che
- Tập
tài liệu

9 Trương
Ngọc Lân
Giảm trừ ô nhiễm
bằng giải pháp tạo

hình kiến trúc và
trang trí nội thất
đơn giản
- Tập
tài liệu

- Lý do thay đổi :
+ Do chuyên gia trường Đại học Kiến trúc không tham gia nghiên cứu, phải
bổ sung nhân lực tại Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham
gia )
Ghi
chú*
1 - Nội dung: Đàm phán khung
làm việc chính thức, tiến độ,
hợp đồng, các cam kết, nhân sự.
- Thời gian : 6/2008 đến 1/2009
- Kinh phí: 4475 USD x 1601
=71.644.750
- Địa điểm: Viện nghiên cứu và

tiêu chuẩn Xây dựng Trung
quốc.
- Số lượng đoàn 1: 3 người x 7
ngày.
- Nội dung: Đàm phán
khung làm việc chính thức,
tiến độ, hợp đồng, các cam
kết, nhân sự.
-Thời gian : 25-30/11/2008
- Kinh phí: 75.921.075đ
- Địa điểm: Viện nghiên
cứ
u và tiêu chuẩn Xây dựng
Trung quốc.
- Số lượng đoàn 1: 3 người
x 6 ngày.


6
2 - Nội dung: nghiên cứu chi tiết
các chuyên đề phối hợp hai bên.
- Thời gian : 4-12/2009
- Kinh phí: 7330 USD x 1601
= 117.353.300
- Địa điểm: Viện nghiên cứu và
tiêu chuẩn Xây dựng Trung
quốc – Bắc Kinh.
- Số lượng đoàn 2: 4người
x 10ngày
- Nội dung: nghiên cứu chi

tiết các chuyên đề phối hợp
hai bên.
- Thời gian : 12-15/12/2009
- Kinh phí: 113.078.925đ
- Địa điểm: Viện nghiên
cứu và tiêu chuẩn Xây dựng
Trung quốc – Bắc Kinh.
- Số lượng đoàn 2: 6người
x 04ngày


3 Đoàn1 làm việc tại Việt Nam:
4người x 7 ngày
Nội dung: Hợp tác nghiên cứu
chi tiết chuyên đề phối hợp hai
bên
- Không
4 Đoàn 2 làm việc tại Việt Nam:
3người x 14ngày
Nội dung: nghiên cứu chi tiết
các chuyên đề phối hợp hai bên
+ hội thảo chuyên đề
- Không
- Lý do thay đổi :
+ Năm 2009, đoàn 2 đi nghiên cứu chí tiết chuyên đề phối hợp 2 bên tại
Trung Quốc, tuy nhiên do bạn không tổ chức, Bộ Khoa học Công nghệ cho
phép đề tài : Giảm số ngày làm việc từ 10 ngày xuống 04 ngày và bổ sung
thêm cán bộ từ 04 người tăng lên 06 người nhưng vẫn đảm bảo kinh phí được
cấp.
+ Do bên đối tác không có kinh phí, nên bạn không tổ chức đoàn sang làm

việc tại Việt Nam
7. Tình hình tổ chức hội th
ảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Ghi chú*
1 - Nội dung: Báo cáo kết quả
nghiên cứu theo qui định.
- Thời gian: 4-8/2009.
- Kinh phí : 22.300.000đ
- Địa điểm: Viện Kiến trúc,
Quy hoạch Đô thị và Nông
thôn.
- Nội dung:Báo cáo kết quả
nghiên cứu theo qui định.
- Thời gian: 15/10/2009
- Kinh phí :22.300.000đ
- Địa điểm: Viện Kiến trúc,
Quy hoạch Đô thị và Nông
thôn.


7

- Lý do thay đổi :
+ Để tăng chất lượng nội dung hội thảo và chờ sự tham gia của phía bạn nên
thời gian hội thảo bị lùi lại so với dự kiến.
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)

Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Lập đề cương nghiên
cứu
4/2008 4/2008
- Phạm Thúy Hiền
- Viện Kiến trúc, Quy
hoạch Đô thị và Nông
thôn
2 Tổng hợp, đánh giá các

kinh nghiệm và giải
pháp thiết kế kiến trúc
xanh ở Trung Quốc, đề
xuất các kết quả nghiên
cứu áp dụng phù hợp với
điều kiện thực tế ở Việt
Nam.
10/2008
– 1/2009
11/2009 Cán bộ Viện Kiến
trúc, Quy hoạch Đô
thị và Nông thôn
3 Nghiên cứu sổ tay kiến
trúc xanh ứng dụng
trong nhà ở Việt Nam.
1-
12/2009
1-
6/2010
- Phạm Thúy Hiền
- Lê Phong Lan
-Nguyễn Quốc Hoàng
- Nguyễn Hoàng Linh
- NguyễnVăn Muôn
- Vũ Bích Trâm
- Nguyễn Bảo Sơn
- Nguyễn T.Thanh Hà
- Trương Ngọc Lân
- Viện Kiến trúc, Quy
hoạch Đô thị và Nông

thôn.
- Trường Đại học Xây
dựng Hà Nội.


8
- Hi Mụi trng Xõy
dng.
4 Hon thnh bỏo cỏo tng
kt
10/2009 6/2010 Cỏn b tham gia
ti
5
Nghim thu ỏnh giỏ kt
qu cp c s

2/7/201
0
-Vin Kin trỳc, Quy
hoch ụ th v Nụng
thụn

III. SN PHM KH&CN CA TI, D N
1. Sn phm KH&CN ó to ra:
c) Sn phm Dng III:
Yờu cu khoa hc
cn t

S
TT

Tờn sn phm

Theo
k hoch
Thc t
t c
S lng,
ni cụng b
(
Tp chớ, nh
xut bn)

1
Sổ tay kiến trúc xanh
ứng dụng cho nhà ở tại
Việt Nam.
Mang tính
hiện đại và
thực tiễn phù
hợp với điều
kiện Việt
Nam
- Tập tài liệu

2
Tập tài liệu khảo sát.

-Tập tài liệu
- Tập tài liệu


3
Bài báo đăng trên tạp
chí chuyên ngành.
- Bài báo
- Cha

- Lý do thay i: Bi bỏo s c vit sau khi hp nghim thu cp Nh nc.

2. ỏnh giỏ v hiu qu do ti, d ỏn mang li:
a) Hiu qu v khoa hc v cụng ngh:
(Nờu rừ danh mc cụng ngh v mc nm vng, lm ch, so sỏnh vi trỡnh cụng
ngh so vi khu vc v th gii)
- Góp phần bồi dỡng, đào tạo cán bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực
xây dựng nhằm đạt trình độ quốc tế.
- Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng các kết quả nghiên cứu mới và kinh
nghiệm của Thế giới về ứng dụng kiến trúc xanh cho thiết kế nhà ở.

9
- Đáp ứng đợc chơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lợng tiết
kiệm và hiệu quả giai đoạn 2006-2015 bao gồm nhiều hoạt động triển khai
trên phạm vi toàn quốc. Sử dụng năng lợng hiệu quả là một nội dung quan
trọng trong chiến lợc phát triển năng lợng bền vững của nớc ta gắn liền với
việc đảm bảo phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh năng lợng và bảo vệ môi
trờng.
- Làm tiêu chí đánh giá để cấp chứng chỉ quốc gia cho các công trình đáp ứng
yêu cầu.
- Làm tài liệu hớng dẫn và lựa chọn cho các cuộc thi mẫu thiết kế và các ý
tởng xây dựng các mô hình kiến trúc xanh và làng kiến trúc sinh thái để áp
dụng phù hợp với thực tế.
b) Hiu qu v kinh t xó hi:

(Nờu rừ hiu qu lm li tớnh bng tin d kin do ti, d ỏn to ra so vi cỏc sn phm
cựng loi trờn th trng)
- Tuy chi phớ u t xõy dng ban u cao hn 5 - 10% chi phớ xõy dng cụng
trỡnh cựng loi, cụng trỡnh kin trỳc xanh mang n nhng li ớch v kinh t
v lõu di. Theo thụng tin ca VGBC, trung bỡnh cỏc cụng trỡnh xanh s tit
kim c 30% nng lng s dng, t 30% - 50% lng nc s dng v t
50% - 90% chi phớ x lý cht thi, gim 35% lng khớ thi carbon.
3. Tỡnh hỡnh thc hin ch bỏo cỏo, kim tra ca ti, d ỏn:
S
TT
Ni dung
Th
i gian
thc hin
Ghi chỳ
(Túm tt kt qu, kt lun chớnh,
ngi ch trỡ)
I Bỏo cỏo nh k 3/2009 - Ch trỡ: B Phm Thỳy Hin
Ch nhim d ỏn
- Cỏc cụng vic chớnh thc hin:
+Lp cng nghiờn cu.
+Kho sỏt thu thp ti liu
+ Tham quan, trao i khoa hc
ti Trung Quc.
II Kim tra nh k 27/05/2009 - Ch trỡ : ễng Nguyn ỡnh
Hu Phú V trng V
KH&CN cỏc ngnh KT-KT
B KH v CN
- Nhim v HTQT ó c trin
khai theo k hoch. ó t c

ni dung c th, cú sn phm.
- ngh Vin, ch nhim tip
tc cỏc cụng vic cũn li m
bo kt thỳc vo thỏng 12/2009.

10
- Lưu ý các quy định nghiệm thu
để chuẩn bị hồ sơ nghiệm thu.
III Nghiệm thu cơ sở 07/2010 - Chủ tịch hội đồng: Bà Lê Thị
Bích Thuận – Phó Viện trưởng
Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô
thị và Nông thôn.
- Bổ sung làm rõ các nội dung
hợp tác Quốc tế.
- Sổ tay hướng dẫn cần bố cục
lại cho gọn hơn, lược bớt các
phần lý thuyết, tập trung vào các
hướng dẫn cụ thể, phù hợp cho
nhiều đối tượng sử dụng.
- Giải thích rõ hơn việc lựa chọn
cấu trúc sổ tay theo phân loại
công trình hay theo tiêu chí kiến
trúc xanh.
- Các tiêu chí cần cụ thể, mang
tính định lượng hơn.
- Nghiên cứu bổ sung các vấn đề
áp dụng công nghệ trong tiết
kiệm năng lượng, sử dụng vật
liệu tái chế.


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


11
MỤC LỤC
TT
Nội dung Trang

BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1

MỤC LỤC
11

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
16

DANH MỤC HÌNH VẼ
16
A MỞ ĐẦU
20
1 Sự cần thiết của đề tài
20
2 Phạm vi nghiên cứu và mục tiêu của đề tài
20
3 Cơ sở pháp lý của đề tài

21
B NỘI DUNG
22
Chương 1 Khái niệm và thực hành kiến trúc xanh thế giới và
Trung Quốc
22
1.1 Kiến trúc xanh
22
1.1.1 Khái niệm 22
1.1.2 Mục đích phát triển của kiến trúc xanh 22
1.1.3 Nội dung cơ bản của kiến trúc xanh 22
1.2 Sự phát triển kiến trúc xanh tại các nước Châu Á và
thế giới
26
1.2.1 Sự phát triển kiến trúc xanh tại các nước Châu Á 26
1.2.1.1 Sự phát triển kiến trúc xanh tại các nước nhiệt đới
Đông Nam Á
26
a Quốc đảo Singapore
26
b Malaysia
30
1.2.1.2 Sự phát triển kiến trúc xanh ở một số nước Châu Á khác
32
a Đài Loan
32

12
b Ấn Độ
35

c Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất
38
1.2.2 Sự phát triển kiến trúc xanh trên thế giới 42
1.2.2.1 Châu Mỹ
47
a Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
47
b Mexico
51
c Canada
52
1.2.2.2 Châu Âu
53
a Đức
53
b Vương Quốc Anh
59
c Ba Lan
63
1.2.2.3 Châu Úc
64
1.3 Sự phát triển kiến trúc xanh ở Trung Quốc
66
1.3.1 Quá trình phát triển kiến trúc xanh tại Trung Quốc 66
1.3.1.1 Bối cảnh nghiên cứu kiến trúc xanh
66
1.3.1.2 Định nghĩa và nội dung kiến trúc xanh
67
1.3.1.3 Khái niệm phát triển kiến trúc xanh
68

1.3.1.4 Hiện trạng phát triển kiến trúc xanh
70
1.3.1.5 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn
75
1.3.1.6 Nghiên cứu phát triển sản phẩm, kỹ thuật trọng điểm
76
1.3.1.7 Giáo dục và bồi dưỡng
76
1.3.2 Một số công trình nhà ở theo hướng kiến trúc xanh tiêu
biểu ở Trung Quốc
76
1.3.2.1 Làng Olympic
76
a Thông tin cơ bản
76
b Thiết kế sử dụng năng lượng và tiết kiệm năng lượng
78
c Tiết kiệm vật liệu
82

13
d Sử dụng vật liệu xanh
85
e Tái sử dụng tài nguyên
86
f Trang trí nội thất
86
g Đánh giá của chuyên gia
87
1.3.2.2 Khu dân cư Cứ Thủy Nhất Phương tại đảo Tần Hoàng

89
a Thông tin cơ bản
89
b Thiết kế tái sử dụng tài nguyên nước và tiết kiệm nước -
kỹ thuật thẩm thấu nước mưa và thu hồi nước mưa
90
c Tiết kiệm đất và thiết kế môi trường ngoài trời
92
d Thiết kế sử dụng năng lượng và tiết kiệm năng lượng -
ứng dụng kỹ thuật nước nóng năng lượng mặt trời
92
e Đánh giá của chuyên gia
94
1.3.2.3 Khu dân cư Kim Đô – Hán Cung
95
a Thông tin cơ bản
95
b Tiết kiệm đất và thiết kế môi trường ngoài trời
96
c Thiết kế chất lượng môi trường nước
99
d Đánh giá của chuyên gia
101
1.3.2.4 Khu dân cư Dục Phong – Anh Luân
102
a Thông tin cơ bản
102
b Tiết kiệm đất đai và thiết kế môi trường ngoài trời
104
c Thiết kế chất lượng môi trường ngoài trời

110
d Đánh giá của chuyên gia
113
1.3.2.5 Dự án Lễ Gia tại Long Hồ - Trùng Khánh
114
a Thông tin cơ bản
114
b Ý tưởng thiết kế cơ bản
116
c Thiết kế tiết kiệm năng lượng và tái sử dụng năng lượng
118
d Tiết kiệm nước và tái sử dụng nguồn nước
122

14
e Đánh giá của chuyên gia
125
1.3.2.6 Khu dân cư Kim Ngẫu - Thượng Hà Danh Cư
126
a Thông tin cơ bản
126
b Thiết kế tiết kiệm năng lượng kết cấu bảo vệ ngoài
126
c Thiết kế tiết kiệm nănglượng hệ thống sưởi ấm điều hòa
128
d Đánh giá của chuyên gia
132
1.3.3 Một số công trình thiết kế kiến trúc năng lượng thấp 134
Chương 2 Kiến trúc xanh cho nhà ở Việt Nam và các giải pháp
nghiên cứu từ kinh nghiệm Trung Quốc

151
2.1 Nhà ở truyền thống Việt Nam từ góc nhìn kiến trúc
xanh
151
2.1.1 Khái quát về kiến trúc nhà ở truyền thống Việt Nam 151
2.1.2 Những kinh nghiệm xử lý kiến trúc truyền thống phù
hợp với khí hậu môi trường Việt Nam
155
2.1.2.1 Chọn hướng xây dựng ngôi nhà truyền thống
155
2.1.2.2 Tổ chức cây xanh mặt nước
156
2.1.2.3 Cấu trúc tường mái
160
2.1.3 Tổng hợp, đánh giá kiến trúc xanh ở Việt Nam 161
2.1.3.1 Kiến trúc xanh - tiếp cận từ kiến trúc truyền thống
161
2.1.3.2 Đánh giá thực trạng tình hình phát triển kiến trúc xanh
tại Việt Nam
162
2.2 Nhà ở căn hộ (thấp tầng, cao tầng) từ góc nhìn kiến
trúc xanh
163
2.2.1 Một số đánh giá thực tế về nhà ở Việt Nam hiện đại từ
góc nhìn kiến trúc xanh
163
2.2.1.1 Nhà ở thấp tầng
163
a Loại hình nhà ở vùng nông thôn
163


15
b Loại hình nhà ở truyền thống (nhà lô phố) trong các đô
thị Việt Nam
166
c Biệt thự
168
2.2.1.2 Nhà ở cao tầng
172
2.2.2 Phân tích, đánh giá về vấn đề sử dụng năng lượng, vật
liệu, điều kiện môi trường, tiện nghi trong, ngoài nhà
173
2.2.2.1 Năng lượng, vật liệu
173
2.2.2.2 Đánh giá về điều kiện môi trường, tiện nghi trong và
ngoài nhà
175
Chương 3 Những giải pháp kiến trúc xanh Trung Quốc có thể
áp dụng tại Việt Nam
178
3.1 Đánh giá những đặc điểm tương đồng về địa lý, khí
hậu, môi trường của Việt Nam và Trung Quốc
178
3.1.1 Thực trạng địa hình, khí hậu ở Trung Quốc 178
3.1.2 Thực trạng địa hình, khí hậu Việt Nam 183
3.1.3 Đánh giá những đặc điểm tương đồng về địa lý, khí hậu,
môi trường của Việt Nam và Trung Quốc
189
3.2 Những giải pháp kiến trúc,công nghệ xanh cho nhà
ở VN có thể tiếp cận từ kinh nghiệm Trung Quốc

189
3.2.1 Quy hoạch, hình dạng và hướng nhà 189
3.2.2 Tổ chức không gian trong nhà và môi trường nội thất 191
3.2.3 Môi trường ngoài nhà 193
3.2.4 Vật liệu 193
3.2.5 Cấu tạo 194
3.2.6 Công nghệ mới 194
C KẾT LUẬN
196

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
198

16
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1 Hệ thống đánh giá EEWH của Đài Loan.
Bảng 1.2: Sắp xếp khu năng lượng mặt trời.
Bảng 1.3: Số người sử dụng trong khi phơi nắng và sau khi phơi nắng.
Bảng 1.4: So sánh khối lượng sử dụng cốt thép khi không có lỗ kết cấu và lỗ
có kích thước nhỏ.
Bảng 1.5: Chỉ tiêu khu dân cư Dục Phong.
Bảng 1.6 : Kết quả tính toán và tham số nhiệ
t công của kiến trúc thiết kế.
Bảng 1.7: Năng lượng tiêu hao thực tế của kiến trúc.
Bảng 1.8: Chỉ tiêu năng lượng tiêu hao.
Bảng 1.9: So sánh tổng năng lượng tiêu hao.
Bảng 1.10 : Chỉ tiêu chất lượng nước.
Bảng 1.11: So sánh ưu khuyết điểm của hệ thống bơm nhiệt.

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 : Một tổ hợp công trình dạng xanh ở Singapore.
Hình 1.2 : Khu nhà ở xanh Treetops Pungol ở Singapore.
Hình 1.3: Nhà Zero energy, Kuala Lumpur, Malaysia.
Hình 1.4 : Cao ốc xanh do ki
ến trúc sư Ken Yeang thiết kế.
Hình 1.5: Tổ hợp Trio of Green-Roofed tại Đài Loan.
Hình 1.6 : Palais Royale, Mumbai, Ấn Độ.
Hình 1.7 : Tháp hỗn hợp Ấn Độ, Mumbai, Ấn Độ.
Hình 1.8 : Cao ốc hỗn hợp Antilia, Mumbai, Ấn Độ.
Hình 1.9 : Tháp Origami, Dubai, Tiểu vương quốc Arập thống nhất.
Hình 1.10: Lớp vỏ kính mờ và không gian căn hộ của tháp Origami, Dubai,
Tiểu vương quốc Arập thống nhất.
Hình 1.11: Cao ốc Rotating Tower, Dubai.
Hình 1.12: Nhà Big Dig, Boston, Mỹ.

17
Hình 1.13 Biệt thự Glenn, Mỹ.
Hình 1.14 Cao ốc Cor, Miami, Mỹ.
Hình 1.15: Nhà ở gia đình tại Chihuahua, Mexico.
Hình 1.16: Tận dụng mặt nước và nền dốc trong nhà ở gia đình tại Chihuahua,
Mexico.
Hình 1.17: Nhà thụ động (passive house), Darmsadt, Đức.
Hình 1.18: Chung cư Gartenstadt, Stuttgart, Đức.
Hình 1.19: Mô hình sưởi ấm tận dụng địa nhiệt ở Đức.
Hình 1.20 : Nhà ở trong khu Quartier Vaubau, Freiburg, Đức.
Hình 1.21: biệt thự Liberskind, nhà ở theo hướng kiến trúc bền vững.
Hình 1.22: Ngoại thất và nội thất biệt thự
tiết kiệm năng lượng, Đức.
Hình 1.23: Đồ án New Town tower, London, Anh.
Hình 1.24 : Ngoại thất nhà bền vững, Balan.

Hình 1.25 : Chi tiết nội ngoại thất nhà bền vững, Ba lan.
Hình 1.26: Tòa nhà Trevor Pearcey House.
Hình 1.27: Đô thị sinh thái được phát triển ở trung tâm thành phố Adelaide.
Hình 1.28: Khu ở sinh thái Lociel Park.
Hình 1.29:Làng sinh thái Aldinga Arts Eco.
Hình 1.30: Tổng thể làng Olimpic, Bắc Kinh.
Hình 1.31. Trưòng Mẫu giáo trong làng Olympic.
Hình 1.32: Tổng thể cảnh quan khu dân cư “ Cứ Thủy Nhất Phương”.
Hình 1.33: Tổng thể khu dân cư “ Cứ Thủy Nhất Phương”.
Hình 1.34: Mối quan hệ gi
ữa nước hồ với đường và vùng đất ướt nhân tạo.
Hình 1.35: Mặt cắt hệ thống thu hồi nước mưa trên mặt đường.
Hình 1.36: Quy trình hệ thống thu hồi nước mưa.
Hình 1.37: Thực tế lắp đặt thể thống nhất giữa kiến trúc và thiết bị tập trung
nhiệt.
Hình 1.38: Tổng mặt bằng dự án Khu d©n c− Kim §«, H¸n Cung.

18
Hình 1.39: Ảnh hiệu quả 3D khu dân cư Kim Đô, Hán Cung.
Hình 1.40: Tổng thể dự án khu dân cư Dục Phong, Anh Luân.
Hình 1.41: Mặt đứng tòa nhà số 5 khu dân cư Dục Phong.
Hình 1.42: Phân tích mặt chiếu.
Hình 1.43: Lợi dụng không gian ngầm.
Hình 1.44: Độ trường tốc độ gió.
Hình 1.45: Phân tích không khí.
Hình 1.46: Bố cục cảnh quan.
Hình 1.47: Chi tiết cảnh quan.
Hình 1.48: Phân bố trường lưu động theo hướng nằm ngang.
Hình 1.49: Phân tích giả định môi trường ánh sáng trong nhà.
Hình 1.50: Phối cảnh tổng thể dự án Lễ gia, Long Hồ, Trùng Khánh.

Hình 1.51: Ảnh hiệu quả 3D dự án Lễ gia, Long Hồ, Trùng Khánh.
Hình 1.52: Phân bổ hướng gió.
Hình 1.53: Bản đồ địa hình khu vực và minh hoạ mặt cắt khu vực.
Hình 1.54: Phân bố cấp độ áp lực vào ban ngày trong phạm vi hoạt động của
bão.
Hình 1.55: Phân bổ không khí và tốc độ gió tại điểm cao 1.5m trong nhà loại
hình căn hộ C5.
Hình 1.56: Minh họa phương pháp cách nhiệt, giữ nhiệt của tường bao ngoài.
Hình 1.57: Năng lượng tiêu hao thực tế của kiến trúc.
Hình 1.58. Chỉ tiêu năng lượng tiêu hao.
Hình 1.59. Biểu phân tích so sánh năng lượng tiêu hao.
Hình 1.60: Phân tích khả năng chịu đựng tiêu hao năng lượng kiến trúc theo
tháng.
Hình 1.61: Quy trình xử lý nước.
Hình 1.62. Mô phỏng thu hồi và tái sử dụng nước mưa.
Hình 1.63. Sơ đồ nguyên tắc và chi tiết xử lý và thu thập nước mưa trên mặt

19
đường.
Hình 1.64: Mặt cắt giếng kiểm tra cát lắng.
Hình 1.65. Mặt cắt ống nông.
Hình 1.66: Tổng thể dự án Khu d©n c− Kim NgÉu. Th−îng Hµ Danh C−.
Hình 1.67: Mô tả nguyên lý hệ thống bơm nhiệt nguồn nước.
Hình 1.68: Mô tả nguyên lý hoạt động của bơm nhiệt vào mùa hè.
Hình 1.69: Mô tả nguyên lý hoạt động của bơm nhiệt vào mùa đông.
Hình 2.1: Khuôn viên nhà truyền thống Bắc bộ.
Hình 2.2: Nhà vườn Huế hoà hợp giữa kiến trúc nhà và vườn.
Hình 2.3 M
ột kiểu nhà ở nông thôn bắc bộ.
Hình 2.4 Cây xanh mặt nước trong nhà ở dân gian.

Hình 2.5: Giải pháp chắn năng, làm mát kiểu truyền thống.
Hình 2.6: Nhà nông thôn mới xây dựng.
Hình 2.7: Giếng trời kết hợp sân vườn.
Hình 2.8 : Giếng trời trong nhà.
Hình 2.9: Biệt thự phong cách miền Bắc nước Pháp.
Hình 2.10: Biệt thự phong cách miền Nam nước Pháp.
Hình 2.11: Khu biệt thự nghỉ dưỡng Nam Hải - Đà Nẵng.
Hình 2.12: Biệt thự trong khu nghỉ mát Six sense Hideway, Nha Trang.
Hình 2.13: Chung cư cao tầng trong khu đô th
ị sinh thái Eco City, Hà Nội.
Hình 3.1: Bản đồ khí hậu Trung Quốc.
Hình 3.2 Phân vùng khí hậu Việt nam.

20
A. MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài:
Hiện nay, trên phạm vi toàn cầu, những nguy cơ về môi trường như ô
nhiễm, sự biến đổi khí hậu, năng lượng và tài nguyên, thảm thực vật cạn
kiệt đang diễn ra hết sức phức tạp, đe dọa hoạt động sống của con người.
Một phần không nhỏ nguyên nhân của các nguy cơ môi trường nêu trên
có nguồn g
ốc từ lĩnh vực xây dựng, vận hành các công trình kiến trúc hay sản
xuất vật liệu xây dựng. Chính vì vậy, từ lâu nay, trên thế giới, đã hình thành
khái niệm kiến trúc xanh, trong đó có những nguyên tắc về tiết kiệm năng
lượng, tài nguyên, vật liệu, hạn chế phát thải ra môi trường cũng như tạo môi
trường sống tốt, thích nghi với điều kiện tự nhiên cho con người. Phát triển
kiến trúc xanh đã tr
ở thành chiến lược của nhiều nước.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, phải đối mặt với nhiều vấn
đề môi trường trong bối cảnh đô thị hoá, công nghiệp hoá mạnh mẽ. đặc biệt

hơn, Việt Nam lại là một trong những nước phải chịu ảnh hưởng nghiêm
trọng nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu. Không gian sống của người dân
đang t
ừ ngày chịu những tác động tiêu cực từ khí hậu, hoạt động sản xuất,
phát triển đô thị cũng như từ sức ép của sự khan hiếm tài nguyên, tăng giá
thành vật liệu, năng lượng. Chính vì vậy, vấn đề ứng dụng các nguyên tắc của
kiến trúc xanh vào thực tế xây dựng là hết sức cấp thiết.
2. Phạm vi nghiên cứu và mục tiêu của đề tài:
Phạm vi nghiên cứu c
ủa đề tài giới hạn trong lĩnh vực kiến trúc xanh
cho công trình nhà ở, bao gồm các thể loại nhà ở từ thấp tầng đến cao tầng,
nhà ểniêng lẻ đến nhà chung cư.
Mục tiêu thứ nhất của đề tài là nghiên cứu khả năng ứng dụng những
kiến thức, kinh nghiệm về kiến trúc xanh của Trung Quốc vào điều kiện cụ
thể của Việt Nam.

21
Mục tiêu thứ 2 của đề tài là xây dựng một tài liệu hướng dẫn bước đầu
cho quản lý, thiết kế, xây dựng, vận hành công trình nhà ở theo hướng kiến
trúc xanh tại Việt Nam có tên gọi là “ Sổ tay kiến trúc xanh cho nhà ở Việt
Nam”.
3. Cơ sở pháp lý của đề tài:
- Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư năm 2008-2009 giữa Việt
Nam với Trung Quốc ban hành trong danh mục của Quyết định s
ố 355/QĐ-
BKHCN, ngày 10 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ.
- Hợp đồng số 30/2008/HĐ-NĐT giữa liên Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Xây
dựng với Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn.




















22
B. NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM VÀ THỰC HÀNH KIẾN TRÚC XANH
THẾ GIỚI VÀ TRUNG QUỐC
1.1 KIẾN TRÚC XANH.
1.1.1 Khái niệm.
Kiến trúc xanh trong công trình (Green Building) là kiến trúc nhằm tạo
lập một môi trường sinh sống vệ sinh và lành mạnh cho con người, đồng thời
bảo vệ môi trường sống chung, tạo được sự phát triển cân bằng ổn định của
hệ sinh thái đô thị. Kiến trúc xanh thể hiện toàn diện mục tiêu phát triể
n bền
vững của lĩnh vực kiến trúc trên toàn cầu. Đây là cách tiếp cận tổng quát có hệ

thống vào thiết kế, xây dựng, sản xuất vật liệu, vận hành khai thác và duy tu
bảo dưỡng đến phá bỏ công trình.
1.1.2 Mục đích phát triển kiến trúc xanh.
4 mục tiêu lớn nhất của kiến trúc xanh trong công trình là:
- Kiến trúc thích ứng với khí hậu
- Tạo môi trường vi khí hậu thuân lợi cho con người
- Sử dụng năng l
ượng hiệu quả, tiết kiệm nước…
- Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên: năng lượng gió, năng
lượng mặt trời, địa nhiệt…
1.1.3 Nội dung cơ bản của kiến trúc xanh.
Kiến trúc xanh trước hết phải là kiến trúc vì môi trường. Kiến trúc xanh
là kiến trúc thân thiện với môi trường, giảm thiểu tác động đối với môi
trường. Trong phạm vi hẹp, kiến trúc xanh cũ
ng là kiến trúc sử dụng tiết kiệm
và hiệu quả năng lượng. Công trình kiến trúc xanh phải hòa quyện với khung
cảnh của môi trường tự nhiên xung quanh và trở thành một bộ phận của nó,

23
phù hợp với địa hình, thích ứng với khí hậu. Cấu trúc không gian của công
trình và vỏ bao che của nó phải tận dụng (hoặc điều chỉnh) được các nguồn tự
nhiên như nắng, gió, ánh sáng. Tính xanh của kiến trúc ở đây cũng có nghĩa là
công trình luôn có sự hiện diện của cỏ cây, có không gian sân vườn xung
quanh nhà, có vườn trong nội thất, vườn trên mái, hay vườn theo mặt đứng
của nhà.
Môi trường chúng ta sinh sống (vi môi trường), ngoài khí hậu (vi khí
hậ
u, thể hiện qua cảm giác nhiệt), còn có môi trường ánh sáng, âm thanh, môi
trường không khí (các loại bụi, các chất khí độc hại, mùi,…), nước, đất. Kiến
trúc xanh cần quan tâm đến tất cả các môi trường này.

Hệ sinh thái toàn bộ khu vực bị biến đổi nghiêm trọng khi diễn ra quá
trình đô thị hoá mạnh mẽ với mật độ dân số cao. Một nguyên tắc xuyên suốt
của Kiến trúc xanh là những gì kiến trúc lấy mất của thiên nhiên, phải cố gắ
ng
bằng mọi biện pháp trả lại nhiều nhất cho thiên nhiên.
Theo James Wines, một giáo sư đã phát triển và giảng dạy các chương
trình thiết kế môi trường ở các đại học Mỹ, người sáng lập và là chủ tịch của
tổ chức “SITE Environmental Design” (một tổ chức nghệ thuật môi trường và
kiến trúc thành lập năm1970 ở New York City), những nội dung chủ yếu của
kiến trúc liên quan tới sự thân thiện v
ới môi trường bao gồm:
Lựa chọn quy mô công trình:
Đối với nhà ở, việc xây dựng các tòa nhà có quy mô khiêm tốn là sự lựa
chọn hợp lý so với các công trình có quy mô lớn (xâm lấn đất đai và các
nguồn tự nhiên bao gồm cả việc tiêu tốn nhiều năng lượng). Nhưng vấn đề
dân số tăng nhanh và nhu cầu lớn về nhà ở đã làm cho điều này trở thành vấn
đề phải xem lại. Trong bất kỳ tr
ường hợp nào, sự lựa chọn được ưu tiên là các
không gian nhà ở thấp tầng (dưới sáu tầng) được hợp khối, chúng sẽ duy trì

×