Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

Đề tài : Chế tạo lõi neo cáp bê tông dự ứng lực thay thế lõi neo nhập ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.74 MB, 204 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC.02/06-10
"Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ vật liệu "
o0o





BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI





ĐỀ TÀI:

CHẾ TẠO LÕI NEO CÁP BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC
THAY THẾ LÕI NEO NHẬP NGOẠI
Mã số: KC.02.21/06-10





Cơ quan chủ trì : Trường đại học Bách Khoa Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS. Lê Thị Chiều







8008

Hà Nội, 03/2010


- 1 -
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
"Chế tạo lõi neo cáp bê tông dự ứng lực thay thế lõi neo nhập ngoại"
Mã số đề tài: KC-02-21/06-10
Thuộc:
- Chương trình: Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công ngh
ệ vật
liệu, KC.02/06-10

- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án):
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Lê Thị Chiều
Sinh ngày: ngày 5 tháng 10 năm 1947; Nữ
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Phó Giáo sư; Chức vụ:
Điện thoại: Tổ chức: 043.8691332; NR: 04.2181126; Mobile: 0904.464.998
Fax: E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ
i
Địa chỉ tổ chức: Số 1 Đại Cồ Việt - Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 1026-CT16, Khu Đô Thị Định Công, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Điện thoại: 04-8694242 ; Fax: 04-8692006
E-mail:
Website:

- 2 -
Địa chỉ: Số 1 Đại Cồ Việt - Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: GS. TS. Nguyễn Trọng Giảng
Số tài khoản: 931.01.062, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Ngân hàng: tại Kho bạc Nhà nước Hai Bà Trưng Hà Nội
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 3/2008 đến tháng 3/2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 3/2008 đến tháng 3/2010
- Đượ
c gia hạn (nếu có): Không

- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1800 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1600 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 200 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 4/2008 560 4/2008 240
2 8/2009 240 8/2009 560
3 3/2009 560 8/2009 560
4 8/2009 240 8/2009 240

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động 750 750 0 750 750 0

- 3 -
(khoa học, phổ
thông)
2
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
380 380 0 380 380 0
3
Thiết bị, máy móc 450 350 100 450 350 100
4
Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
100 100 100
5
Chi khác 120 106 106

Tổng cộng
- Lý do thay đổi (nếu có):


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét
chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện
nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉ
nh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 Tháng 6 năm 2007 Xác định nhiệm vụ
2 B2-6-BBHĐTC,
27/10/2007
Biên bản họp Hội đồng KH&CN đánh giá hồ sơ
đăng ký tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân
chủ trì đề tài, Dự án SXTN cấp Nhà nước

3 Số: 254/QĐ BKHCN,
21/02/2008
Quyết định Phê duyệt kinh phí 10 đề tài,01 dự án
sản xuất thử nghiệm, bắt đầu thực hiện năm 2008
thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà
nước giai đoạn 2006-2010 "Nghiên cứu, phát triển
và ứng dụng công nghệ Vật liệu" Mã số KC-
02/06-10

4 Số: 21/2008-ĐTCT-
KC-02/06-10,

1/3/2008
Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát triến
công nghệ


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Công ty Cơ khí
Đông Anh
Công ty Cổ phần
Dụng cụ Cắt gọt
Chế tạo bộ lõi
neo và vỏ neo
Bộ lõi neo và
vỏ neo



- 4 -
2 Viện Khoa học
Công nghệ Bộ
Giao Thông
Công ty Cổ phần
Máy Công nghiệp
và Dụng cụ
Chế tạo bộ lõi
neo và vỏ neo
Bộ lõi neo và
vỏ neo

Viện Khoa học
Công nghệ Bộ Giao
Thông
Tư vấn và thử
nghiệm bộ
neo
Kết quả thử
căng kéo

- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá
10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân đăng

ký theo Thuyết
minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú
1
TS.
Lê Thị Chiều
TS.
Lê Thị Chiều
Chủ trì
Quy trình sản
xuất lõi neo
2
GS. TS.
Đỗ Minh Nghiệp
GS.TS.
Đỗ Minh Nghiệp
Tư vấn và
kiểm tra nội
dung
Toàn bộ nội
dung đề tài

3
ThS.
Nguyễn Anh Sơn
ThS.
Nguyễn Anh Sơn
Điều khiển
quá trình
thấm
Chuyên đề và hệ
thống điều khiển
quá trình thấm
4
ThS.
Nguyễn Quyết
Thắng
ThS.
Nguyễn Quyết
Thắng
Thực hiện
lắp đặt thiết
bị và xử lý
nhiệt
Vỏ neo và đế
neo đã xử lý
nhiệt
5 KS. Đỗ Minh Đức KS. Đỗ Minh Đức
Xử lý nhiệt
và thử
nghiệm
Vỏ neo và đế

neo đã xử lý
nhiệt
6
ThS.
Huỳnh Xuân Khoa
ThS.
Huỳnh Xuân Khoa
Thư ký đề tài
Toàn bộ văn bản
của đề tài
7
KS.
Trần Đức Biên
KS.
Trần Văn Nam
Thực hiện
lắp đặt thiết
bị và xử lý
nhiệt
Vỏ neo và đế
neo đã xử lý
nhiệt
8
KS. GĐ.
Đặng Văn Chung
KS. PGĐ.
Tưởng Vũ Dũng
Chế tạo lõi
neo
Vỏ neo và lõi

neo
9
KS.
Sái Mạnh Thắng
KS.
Sái Mạnh Thắng
Thực hiện
lắp đặt thiết
Vỏ neo và đế
neo đã xử lý

- 5 -
bị và xử lý
nhiệt
nhiệt
10
TS.
Nguyễn Văn Thịnh
TS.
Nguyễn Văn Thịnh
Tư vấn kỹ
thuật sử
dụng lõi neo
Chứng chỉ neo
và các buổi thử
nghiệm hiện
trường
- Lý do thay đổi ( nếu có):

6. Tình hình hợp tác quốc tế:

Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Ghi chú*
- Lý do thay đổi (nếu có):

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Ghi
chú*
1 Nội dung: Chế tạo và ứng dụng lõi
neo chế tạo trong nước
Kinh phí: 7 triệu
Địa điểm: Phòng Hội thảo C10-

ĐHBKHN
Nội dung: Chế tạo và ứng dụng lõi
neo chế tạo trong nước
Kinh phí: 7 triệu
Địa điểm: Phòng Hội thảo C10-
ĐHBKHN

- Lý do thay đổi (nếu có):

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Các nội dung, công việc chủ yếu
cần được thực hiện; các mốc đánh
giá chủ yếu
Thời gian

(bắt đầu,
kết thúc)


2
2 4


Xây dựng thuyết minh đề tài 9/2007 9/2007

- 6 -
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
- Lý do thay đổi (nếu có):



Nội dung 1
: Nghiên cứu phân
tích điều kiện làm việc và các
dạng sai hỏng của lõi neo
1-3/2008 1-3/2008 ĐH Bách Khoa Hà Nội

Nội dung 2
: Nghiên cứu chế
tạo cơ khí
3-8/2008 3-8/2009
Công ty Cổ phần Máy
Công nghiệp và Dụng cụ


Nội dung 3
: Phân tích và lựa
chọn vật liệu
3-6/2008 3-8/2008 ĐH Bách Khoa Hà Nội

Nội dung 4 :
Nghiên cứu công
nghệ thấm cacbon –nitơ
4-11/2008
4/2008
9/2009
ĐH Bách Khoa Hà Nội

Kiểm tra tiến độ lần 1 10/2008 12/2008
VPCCCT; KC-02;
ĐH Bách Khoa Hà Nội

Nội dung 5:
Nghiên cứu tổng
thể CN thấm cacbon –nitơ
cho lõi neo
9/2008-
5/2009
ĐH Bách Khoa Hà Nội

Nội dung 6:
Xử lý bề mặt lừi
neo cụng cụ
6-10/2009
Cty Dụng cụ Cắt gọt số 1,

ĐH Bách Khoa Hà Nội

Kiểm tra tiến độ lần 2 7/2009
VPCCCT; KC-02;
ĐH Bách Khoa Hà Nội

Nội dung 7:
chế tạo và nhiệt
luyện đế neo
5-10/2009
Công ty Cổ phần Máy
Công nghiệp và Dụng cụ,
ĐH Bách Khoa Hà Nội

Nội dung 8:
Hoàn thiện quy
trình công nghệ
8/2009
2-
12/2009
ĐH Bách Khoa Hà Nội,
Cty Bê Tông Xuân Mai,
Cty CP Xây dựng Tuấn
Thịnh, Viện KHCN - Bộ
Giao Thông Vận tải

Hội thảo khoa học 10//2009 11/2009 ĐH Bách Khoa Hà Nội

Xây dựng báo cáo tổng kết đề
tài

10/2009 ĐH Bách Khoa Hà Nội

Kiểm tra tiến độ đợt 3 3/2010
VPCCCT; KC-02;
ĐH Bách Khoa Hà Nội

Nghiệm thu nội bộ 12/2009 4/2010 ĐH Bách Khoa Hà Nội

Tổng kết và nghiệm thu 1/2010
VPCCCT; KC-02;
ĐH Bách Khoa Hà Nội

- 7 -
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số lượng
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
§¬n vÞ
®o
Theo kế
hoạch
thực tế
Ghi chú
Số
TT


Tên sản phẩm cụ thể

chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu của sản
phẩm



Lõi neo

Số lượng dự kiến:
50 chiếc
2000 bộ
Lõi neo công tác
- Cáp 12,7mm (Lực
kéo)
- Cáp15,24mm


tấn


18,5


18,89
23,40

1

Lõi neo công cụ

250 lần kéo 350 lần kéo
2
Đế neo

Vỏ neo Phù hợp với lõi neo 2000
- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú

1
Quy trình công
nghệ chế tạo lõi
neo công tác

Quy trình đầy đủ từ thiết
kế, chế tạo, xử lý nhiệt,
xử lý bề mặt, đảm bảo
các chỉ tiêu: Lực kéo:
Trên 18 tấn

Quy trình đầy đủ từ thiết
kế, chế tạo, xử lý nhiệt, xử
lý bề mặt, đảm bảo các chỉ
tiêu: Lực kéo: Trên 18 tấn

2
Quy trình công
nghệ chế tạo lõi
neo công cụ
Lần kéo: 200 lần Lần kéo: 350 lần

3
Quy trình công
nghệ chế tạo và xử
lý nhiệt chi tiết
Quy trình áp dụng thuận
tiện, khi bàn giao có đào
tạo và bảo hành
Quy trình áp dụng thuận
tiện, khi bàn giao có đào
tạo và bảo hành


Quy trình chế tạo
vỏ neo
Không có trong ke hoạch
Quy trình chế tạo vỏ neo
công tác và neo công cụ



- 8 -
4
Tiêu chuẩn

Bổ sung và sửa đổi bộ
tiêu chuẩn lõi neo Việt
Nam
Bổ sung và sửa đổi bộ tiêu
chuẩn lõi neo Việt Nam

5
Bộ tài liệu chuyển
giao công nghệ

Quy trình đầy đủ số liệu
bao gồm:
* Bản thiết kế lõi neo,
* Nhiệt độ thấm; thời
gian thấm và khuếch tán,
* Tỷ lệ và lưu lượng các
loại khí,
* Chế độ nhiệt luyện
từng loại lõi neo,
* Môi trường nguội,
* Chế độ xử lý nâng cao
chất lượng lớp thấm.
Kết quả thực hiện theo
quy trình được đánh giá
qua: Giá trị độ cứng bề
mặt và lõi, đường phân

bố độ cứng, tình trạng
khuyết tật, khả năng chịu
kéo căng, của lõi neo,
* Chế độ xử lý bề mặt lõi
neo công cụ
Quy trình đầy đủ số liệu
bao gồm:
* Bản thiết kế lõi neo,
* Nhiệt độ thấm; thời gian
thấm và khuếch tán,
* Tỷ lệ và lưu lượng các
lo
ại khí,
* Chế độ nhiệt luyện từng
loại lõi neo,
* Môi trường nguội,
* Chế độ xử lý nâng cao
chất lượng lớp thấm.
Kết quả thực hiện theo
quy trình được đánh giá
qua: Giá trị độ cứng bề
mặt và lõi, đường phân bố
độ cứng, tình trạng khuyết
tật, khả năng chịu kéo
căng, của lõi neo,
* Chế độ xử lý bề mặt lõi
neo công c


6

Sơ đồ khu vực sản
xuất lõi neo
Sơ đồ chi tiết khu vực
sản xuất lõi neo.
Sơ đồ chi tiết khu vực sản
xuất lõi neo.

7
Báo cáo khoa học
Đầy đủ, khoa học, tin
cậy
Đầy đủ, khoa học, tin cậy

8
Các báo cáo
chuyên đề
Theo yêu cầu của từng
chuyên đề, đảm bảo tính
khoa học về cơ sở lý
luận, tính cập nhật và
các kết quả nghiên cứu
thực nghiệm.
Theo yêu cầu của từng
chuyên đề, đảm bảo tính
khoa học về cơ sở lý luận,
tính cập nhật và các kết
quả nghiên cứu thực
nghiệm.

9

- Báo cáo khoa
học tổng kết đề tài
Báo cáo toàn bộ nghiên
cứu
Báo cáo toàn bộ nghiên
cứu

10
- Báo cáo tóm tắt
đề tài
Tóm tắt quá trình nghiên
cứu và kết quả.
Tóm tắt quá trình nghiên
cứu và kết quả.

11
- Đĩa CD với files
văn bản thuyết
Đảm bảo đầy đủ các
files báo cáo, tài liệu về
Đảm bảo đầy đủ các files
báo cáo, tài liệu về kết quả


- 9 -
minh đề tài kết quả khoa học tin cậy
và chính xác.
khoa học tin cậy và chính
xác.
12

- Đĩa CD toàn bộ
nội dung nghiên
cứu
Đảm bảo đầy đủ các
files báo cáo, tài liệu về
kết quả khoa học tin cậy
và chính xác.
Đảm bảo đầy đủ các files
báo cáo, tài liệu về kết quả
khoa học tin cậy và chính
xác.

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu
khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế
hoạch
Thực
tế
đạt
được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)

1
Các bài báo 6 9
1
Khảo sát lõi neo cáp bê tông dự
ứng lực

Công nghiệp, (Bộ
Công thương)
Tháng
7/2009
2
Phân tích vật liệu nêm neo nhập
ngoại

Hoạt động Khoa học
(Bộ KH&CN)
Tháng
8/2009
3
Xử lý Austenit dư trong lớp thấm
C-N bằng phương gia công lạnh
sâu

Khoa học và công
nghệ kim loại
Tháng
8/2009
4
Nghiên cứu chế tạo nêm neo cáp
bê tông dự ứng lực thay thế nêm

neo nhập ngoại

Hoạt động Khoa học
(Bộ KH&CN)
Tháng
9/2009
5
Ảnh hưởng của thời gian khuếch
tán tới chẩt lượng lớp thấm
cacbon -nitơ khi sử dụng hỗn hợp
khí ga công nghiệp

Khoa học và công
nghệ kim loại
(Hiệp hội thép Viêt
Nam
Tháng
10/2009
6
Một số vấn đề chế tạo lõi neo
dùng trong công nghệ căng kéo
cốt thép dự ứng lực

Giao thông vận tải
Bộ Giao thông vận
tải
Tháng
11/2009
7
Phân tích điều kiện chịu lực và

phương pháp xử lý nhiệt lõi neo
cáp bê tông dự ứng lực

Kỷ yếu hội thảo
chương trình Khoa
học Vật liệu
Tháng
11/2009
8
Neo cáp bê tông dự ứng lực và
quá trình nghiên cứu chế tạo

Tạp chí Công
nghiệp,( Bộ Công
thương)eTuyển tập
các công trình nghiên
cứu khoa học của các
Tháng
12/2009

- 10 -
viện, trường đại học
và cao đẳng
9
Thiết lập môi trường thấm C-N
cho lõi neo

Tạp chí Khoa học và
Công nghệ số 75
tháng

4/2010
- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 0 0

2 Tiến sỹ 0 0

- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được

Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1
Quyền sở hữu công nghiệp
về quy trình thấm C-N sử
dụng khí ga VN
Quyền sở hữu
công nghiệp về
quy trình thấm C-
N sử dụng khí ga
VN
Quyền sở hữu
công nghiệp về
quy trình thấm C-
N sử dụng khí ga
VN
Đăng ký
tháng
2/2009
2
Quyền bảo hộ quy trình chế
tạo lõi neo cáp bê tông dự
ứng lực
Quyền bảo hộ
quy trình chế tạo
lõi neo cáp bê
tông dự ứng lực
Quyền bảo hộ quy
trình chế tạo lõi

neo cáp bê tông dự
ứng lực
Đăng ký
tháng
7/2009



- Lý do thay đổi (nếu có):

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Lõi neo công tác 2/2009
Cầu Kiến Hưng,
Hà Đông, Hà Nội
Đạt lực kéo 18,89 tấn Đã
kéo thử thành công
2 Lõi neo công cụ 3/2009
Công Ty Bê Tông
Đạt lực kéo 18,89 tấn, kéo

nhiều lần, dễ tháo lắp Đạt

- 11 -
Xuân Mai, Hà Nộilực kéo 18,89 tấn, đã kéo
thử thành công
3 Đế neo công tác 2/2009
Cầu Kiến Hưng,
Hà Đông, Hà Nội
Ôm chặt lõi neo,đã kéo thử
thành công
4 Đế neo công cụ 3/2009
Cầu Kiến Hưng,
Hà Đông, Hà Nội
Dễ tháo lắp, đã kéo thử
thành công
5 Bộ neo đất 12/2009
Kéo chống sạt lở
tại Hòa Lạc
Đạt tất cả các chỉ tiêu cơ lý
hóa, đã kéo thử thành công
6
Quy trình công nghệ
chế tạo lõi neo công
tác
7-12/09
VN. Áp dụng tại
ĐHBKHN
Quy trình thuận tiện vận
hành, nguyên vật liệu có sẵn
trong nước,đã áp dụng xử lý

nhiệt cho lõi neo đạt tiêu
chuẩn
7
Quy trình công nghệ
chế tạo lõi neo công
cụ
7-12/09
Áp dụng tại
ĐHBKHN
Quy trình thuận tiện vận
hành, nguyên vật liệu có sẵn
trong nước, đã áp dụng xử
lý nhiệt cho lõi neo đạt tiêu
chuẩn VN
8
Quy trình công nghệ
chế tạo lõi neo đất

12/2009
Áp dụng tại
ĐHBKHN
Quy trình thuận tiện vận
hành, nguyên vật liệu có sẵn
trong nước, đã áp dụng xử
lý nhiệt cho lõi neo đạt tiêu
chuẩn VN

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ

công nghệ so với khu vực và thế giới…)
1. Công nghệ thiết kế, chế tạo: Theo mẫu của bộ neo do Cộng Hòa Liên bang Đức
và Trung Quốc. Công nghệ ổn định. Tất cả các thông số hình học đều tương đương
neo mẫu.
2. Công nghệ xử lý nhiệt ổn định, hoàn toàn làm chủ. Nguyên vật liệu sử dụng đều
có sẵn trong nước. Đã lắp đặt hệ thống để hoàn toàn tự động hóa quy trình.
3. Chất lượng của lõi neo đáp ứng các chỉ tiêu về độ cứng thô đại, độ cứng tế vi, tổ
chức tế vi, thành phần pha Lõi neo cáp 12,7 mm khi kéo để lấy chứng chỉ đạt

- 12 -
hiệu suất 96% (Tiêu chuẩn Mỹ, ASTM là 95%). Lõi neo công cụ kéo thử đạt 350
lần, vượt lõi neo do CHLB Đức sản xuất.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các
sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Bộ neo công tác có giá bán bằng 80% so với neo cùng loại nhập từ Trung Quốc là
loại lõi neo rẻ nhất hiện nay ở nước ta, nh
ưng có chất lượng tốt hơn.
- Bộ neo công cụ có giá bán bằng 65% so với neo cùng loại nhập từ Trung Quốc
nhưng có chất lượng xấp xỉ lõi neo Đức.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I
Báo cáo

định kỳ




Lần 1 9/12/2008
- Nghiên cứu phân tích điều kiện làm việc và các dạng sai
hỏng của lõi
Có được kết quả nhu cầu lõi neo trong các ngành xây
dựng, chất lượng công tác của lõi neo nội, ngoại, chất
lượng về vật liệu, hình dạng lõi neo trong và ngoài nước.
Khảo sát các dạng hỏng thường gặp, đề xuất phương án
khắc phục
- Nghiên cứu chế tạo cơ khí
Thiết kế thành công chi tiết phù h
ợp với điều kiện làm
việc của chi tiết, chịu lực kéo đáp ứng kéo đúng tải và
vượt tải theo tiêu chuẩn.
- Phân tích và lựa chọn vật liệu
Khảo sát và phân tích vật liệu chế tạo neo công tác xuất
xứ từ nhiều quốc gia khác nhau.


Lần 2 22/7/2009
- Xác định và hoàn thiện quy trình chế tạo lõi neo công
tác, lõi neo công cụ.
- Chế tạo và thử nghiệm thành công các loại lõi neo công
tác, neo công cụ. Kéo thử thành công tại cơ quan cấp
chứng chỉ: Viện Khoa học Công nghệ, Bộ Giao thông vận
tải.

- Thử nghiệm thành công tại cầu Kiến Hưng

- 13 -

Lần 3
- Bổ sung tiêu chuẩn lõi neo
- Nghiên cứu xây dựng và thực hiện quy trình khảo
nghiệm lần 1; lần 2; lần 3
- Thực hiện kéo thử trên dầm lần 1, 2, 3
- Chuyên đề phân tích kinh tế
- Xây dựng Báo cáo khoa học tổng kết đề tài.
- Kéo thử neo đất tại Hòa Lạc
- Đăng ký 2 bản quyền sáng chế
- Đăng tải 9 bài báo
- Tham gia hội chợ ASEAN +3, đạt cúp vàng
II
Kiểm tra
định kỳ


Lần 1 9/12/2008
Khảo sát nguyên vật liệu, xây dựng quy trình chế tạo,
Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nhiệt

Lần 2 22/7/2009 Xây dựng quy trình xử lý nhiệt,

Lần 3 3/2010 Thử nghiệm hiện trường
III
Nghiệm
thu cơ sở




Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



I
Đề tài được thực hiện tại:
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Công ty Cổ phần Dụng cụ cắt số 1
Công ty Cổ phần Máy Công nghiệp và Dụng cụ
Công ty Cơ Khí Ngô Gia Tự
Công ty Cơ khí Đông Anh
Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông, Bộ Giao thông Vận tải
Công ty Bê Tông Xuân Mai
Công ty Cổ phần Xây Dựng Tuấn Thịnh
Chúng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với Bộ Khoa học và Công Nghệ,
Văn phòng các Chương trình tr
ọng điểm cấp Nhà nước đã cấp kinh phí và tạo mọi
điều kiện thuận lợi để chúng tôi được thực hiện đề tài này.
Xin được cảm ơn Ban chủ nhiệm Chương trình KC.02 đã quan tâm hướng dẫn
sát sao trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin được cảm ơn các thầy và các em sinh viên Khoa Khoa học và Công nghệ
Vật liệu đã phối hợp, giúp đỡ nhiệt tình chúng tôi thực hiện đề
tài này.

Xin cảm ơn đề tài Ươm tạo công nghệ “Chế tạo bánh răng hộp số ôtô” là nơi
bắt đầu cho ý tưởng thực hiện quá trình thấm C-N cho lõi neo.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới công ty Trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Tuấn
Thịnh, Công ty Bê Tông Xuân Mai đã tin tưởng tạo điều kiện cho chúng tôi được
thử nghiệm lõi neo tại công trường, nhà máy của quý Công ty để khẳng định khả
năng đáp
ứng các yêu cầu thực tế của lõi neo.
Xin được cảm ơn viện Khoa học và Công nghệ Giao thông - Bộ Giao thông
Vận tải đã giúp đỡ chúng tôi thực hiện lộ trình khảo nghiệm một cách nghiêm ngặt
để chúng tôi có thể từng bước hoàn thiện và tự tin vào khả năng ứng dụng của đề
tài.

Thay mặt nhóm thực hiện đề tài
Chủ trì đề tài



PGS. TS. Lê Thị Chiều

II
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
Trang
1
PHẦN 1. TỔNG QUAN 4
1.1. Giới thiệu chung về lõi neo 4
1.1.1. Nhu cầu và hiện trạng lõi neo ở Việt Nam hiện nay 4
1.1.2. Kỹ thuật dự ứng lực và cơ cấu neo 5
1.1.3. Cấu tạo và điều kiện chịu lực của lõi neo 6

1.1.4. Yêu cầu làm việc và phân loại lõi neo 8
1.2 Khảo sát vật liệu lõi neo hiện có trên thị trường Việt Nam 12
1.2.1 Phân tích lõi neo nhập ngoại 12
1.2.2 Phân tích lõi neo sản xuấ
t trong nước 23
1.3 Vật liệu chế tạo lõi neo 28
1.3.1. Lựa chọn vật liệu 28
1.3.2. Vai trò các nguyên tố hợp kim trong thép chế tạo lõi neo 30
1.4. Thấm cacbon-nitơ cho lõi neo 31
1.4.1. Định nghĩa, ưu khuyết điểm của phương pháp thấm C- N 31
1.4.2. Áp dụng thấm cacbon-nitơ cho lõi neo 34
1.4.3. Môi trường thấm cacbon-nitơ 35
1.4.4. Các phản ứng hoá học xảy ra trong môi trường thấm 37
1.4.5. Đặc điểm khi sử dụng khí ga Việt Nam trong hổn hợp thấ
m 42
1.4.6. Quá trình tạo pha khi thấm C-N 45
1.4.7. Sự phân bố nitơ trên bề mặt lớp thấm 48
1.4.8. Ảnh hưởng của N và tổng hàm lượng (C+N) đến sự tồn tại của
austenit trong lớp thấm
49
1.4.9. Tổ chức điển hình của lớp thấm 52
1.4.10. Các thông số ảnh hưởng đến quá trình thấm 53
1.4.11. Ảnh hưởng của thành phần và lưu lượng khí 58
1.4.12. Các dạng khuyết tật trong lớp thấm 59
1.5. Nhiệt luy
ện và các phương pháp xử lý sau thấm 62

III
1.5.1. Nhiệt luyện sau thấm 62
1.5.2. Các phương pháp xử lý khác 63

1.6. Mạ lõi neo công cụ 66
1.6.1. Sự cần thiết của việc mạ lõi neo 66
1.6.2. Công nghệ mạ chống ma sát mài mòn 67
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM
72
2.1. Sơ đồ thực nghiệm
72
2.2. Mẫu thí nghiệm 73
2.3. Thiết bị chính
73
2.3.1. Lò thấm 73
2.3.2. Thiết bị kiểm tra và đánh giá 75
2.3.3. Các thông số khảo sát 77
2.3.4. Các phương pháp kiểm tra và đánh giá quá trình thấm C-N 77
PHẦN 3: KẾT QUẢ
VÀ PHÂN TÍCH KÊT QUẢ
80
3.1 Thiết kế chế tạo lõi neo
80
3.2 Kết quả và phân tích kết quả thấm C-N cho lõi neo
81
3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ thấm 81
3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian thấm đến chiều sâu lớp thấm 85
3.2.3. Ảnh hưởng của thành phần khí thấm 85
3.2.4. Ảnh hưởng của chế độ khuếch tán 100
3.3. Nhiệt luyện sau thấm
108
3.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
tôi sau thấm 108
3.3.2. Các phương pháp xử lý sau thấm 114

3.4. Nhận xét chung về thấm C - N cho lõi neo
116
3.5. Quy trình xử lý nhiệt
119
3.6. Kết quả thử căng kéo
120
3.7. Ứng dụng thực tế
128
PHẦN 4: PHÂN TÍCH KINH TẾ
136
4.1. Các chi phí liên quan tới quá trình sản xuất lõi neo
136
4.2. Tính toán cho một đơn đặt hàng 50.000 bộ lõi neo công tác cáp 12,7
138

IV
mm trong hai năm
4.3. Tập hợp chi phí và giá thành của sản phẩm
143
PHẦN 5: CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA ĐỀ TÀI
146
5.1. Các bài báo được đăng tải trong thời gian thực hiện đề tài
146
5.2. Đăng ký giải pháp hữu ích
146
5.3. Tham gia Hội chợ Asean + 3
147
PHẦN 6: KÊT LUẬN 150
TÀI LIỆU THAM KHẢO
152


















V
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Hình 1.1.1. Mô hình bê tông dự ứng lực 5
Hình 1.1.2. Cơ cấu neo sử dụng trong công nghệ bê tông dự ứng lực (a), cơ
cấu neo cáp của cầu dây văng (b) và một lõi neo ba lá (c)
6
Hinh 1.1.3. Vị trí của lõi neo và đế neo khi kéo cáp 6
Hình 1.1.4. Cấu tạo lõi neo 2 mảnh 7
Hình 1.1.5. Cấu tạo lõi neo 3 mảnh 7
Hình 1.1.6. Vị trí làm việc của lõi neo [9] 7
Hình 1.1.7. Sơ đồ lực tác dụng lên lõi neo 8
Hình 1.1.8. Lõi neo bị vỡ trong quá trình căng kéo 11

Hình 1.2.1. Ảnh hiển vi điện tử chụp phần răng c
ủa lõi neo CHLB Đức 13
Hình 1.2.2. Biên dạng răng (lõi neo Trung Quốc) 14
Hình 1.2.4. Kết quả phân tích phổ EDX 15
Hình 1.2.4. Tổ chức tế vi lớp bề mặt lõi neo Đức phóng đại 500 và 1000 16
Hình 1.2.5. Tổ chức tế vi lớp bề mặt lõi neo TQ x500 17
Hình 1.2.6. Ảnh tế vi phần dưới bề mặt của lõi neo x500 17
Hình 1.2.7. Các vết đâm trên mặt mẫu dưới tác dụng của tải trọng khi đo độ
cứng tế vi
18
Hình 1.2.8. Sự thay đổi độ cứng theo chi
ều dày lớp thấm của lõi neo Hoa Kỳ
(trên-trái), lõi neo Đức (trên-phải) và lõi neo Trung Quốc (dưới)
18
Hình 1.2.9. Kết quả khảo sát lõi neo Trung Quốc 20
Hình 1.2.10. kết quả khảo sát lớp mạ lõi neo Thái Lan 21
Hình 1.2.11. Kết quả khảo sát lớp mạ lõi neo Đức 22
Hình 1.2.12. Biên dạng răng lõi neo Cty Cổ phần D chế tạo 24
Hình 1.2.13. Tổ chức bề mặt lõi neo do công ty N sản xuất 24
Hình 1.2.14. Phân bố độ cứng lõi neo công ty N 25
Hình 1.2.15. Tổ chức lớp thấm công ty D 25
Hình 1.2.16. Phân bố độ cứ
ng theo chiều dày lớp thấm của nhà máy D 26
Hình 1.4.1. Quan hệ giữa hoạt độ cacbon và nồng độ cacbon trong austenit tại
các nhiệt độ khác nhau từ 815-1040
0
C
39
Hình 1.4.2. Ảnh hưởng của hàm lượng NH
3

đến nồng độ cacbon- nitơ trong
lớp thấm
41
Hình 1.4.3. Ảnh hưởng của hàm lượng NH
3
đến nồng độ nitơ, cacbon trong
lớp thấm và độ cứng lớp thấm
41

VI
Hình 1.4.4. Nồng độ cacbon tự do và nitơ trên lớp thấm cacbon nitơ của thép
20XM
46
Hình 1.4.5. Ảnh hưởng của C+N đối với các hợp chất của Fe,Ti, Mo 46
Hình 1.4.6. Ảnh hưởng của tổng hàm lượng C+N tới phân bố khuyết tật 46
Hình 1.4.7. Cacbitnitơrit, nitơrit và rỗ khí trong các thép 48
Hình 1.4.8. Sự phân bố của C và N trong các pha khi thấm của các loại thép
khác nhau
49
Hình 1.4.9. Sự phụ thuộc của austenit dư vào tổng lượng C+N 50
Hình 1.4.10. Ví dụ về austenit dư 51
Hình 1.4.11. Đường phân bố độ cứng lớp thấm C+N khi tổng hàm lượng
C+ N quá cao
52
Hình 1.4.12. Tổ chức lớp thấm điển hình 53
Hình 1.4.13. Ảnh hưởng của thời gian thấm đến chiều dày lớp thấm 57
Hình 1.6.1. Bề mặt bị trầy sướt của lõi neo mạ niken sau khi làm việc nhiều lần 67
Hình 1.6.2. Lớp mạ crom sáng xanh (phải) và lớp mạ kền (niken) sáng đỏ
(trái)
68

Hình 2.1.1. Sơ đồ thực nghiệm 72
Hình 2.2.1. Mẫu lõi neo và một số chi tiết lõi neo khác sau gia công cơ khí
dùng thí nghiệm
73
Hình 2.3.1. Sơ đồ thiết bị thấm C-N và sơ đồ cấp khí 74
Hình 2.3.2. Lò thấm quy mô công nghiệp và quy mô thí nghiệm 74
Hình 2.3.3. Máy đo độ cứng tế vi Duramin và ARK 75
Hình 2.3.4. Kính hiển vi Axiovert 100A 76
Hình 2.3.5. Thiết bị thử kéo tại Viện Khoa học Công nghệ Giao thông 76
Hình 2.3.6. Tiến hành thử kéo tại viện KH&CN Bộ giao thông 78
Hình 2.3.7. Thiết bị thử số lần kéo neo công cụ 79
Hình 3.1.1. Lõi neo công tác 2 mảnh cáp 12,7mm 80
Hình 3.1.2. Lõi neo công cụ 3 mảnh cáp 12,7mm do đề tài chế tạo 81
Hình 3.1.3. Các chi tiết trong bộ neo do đề tài chế tạo 81
Hình 3.2.1. Thành phần pha lớp bề mặt mẫu thép 20XM 82
Hình 3.2.2. Tổ chức tế vi mẫu 20XM thấm 840
o
C 82
Hình 3.2.3. Sự phân bố độ cứng của lớp thấm ở 840
o
C 83
Hình 3.2.4. Ảnh tổ chức lớp thấm của mẫu SCM420 thấm ở 840
0
C 83
Hình 3.2.5. Đồ thị độ cứng tại hai nhiệt độ thấm 840
0
C và 860
0
C 84
Hình 3.2.6. Đồ thị quan hệ giữa chiều sâu lớp thấm và thời gian thấm 85


VII
Hình 3.2.7. Tổ chức lớp thấm tương ứng chế độ 1 86
Hình 3.2.8. Sự thay đổi độ cứng theo chiều dày lớp thấm 86
Hình 3.2.9. Tổ chức lớp thấm tương ứng chế độ 2 87
Hình 3.2.10. Sự thay đổi độ cứng theo chiều dày lớp lớp thấm chế độ 2 87
Hình 3.2.11. Tổ chức lớp thấm tương ứng chế độ 3 88
Hình 3.2.12. Sự thay đổi độ cứng theo chiều dày lớ
p thấm chế độ 3 88
Hình 3.2.13. Tổ chức lớp thấm tương ứng chế độ 4 89
Hình 3.2.14. Sự thay đổi độ cứng theo chiều dày lớp thấm chế độ 4 89
Hình 3.2.15. Tương quan giữa hàm lượng khí ga và độ cứng bề mặt lớp thấm 90
Hình 3.2.16. Tổ chức lớp thấm tương ứng chế độ 5 90
Hình 3.2.17. Phân bố độ cứng theo chiều dày lớp thấm chế độ 5 91
Hình 3.2.18. Ảnh tổ ch
ức lớp thấm của mẫu thép 20XM và lõi neo SCM420
khi Cp = 0,64
93
Hình 3.2.19. Đồ thị phân bố độ cứng trên mẫu 20XM (trên) và SCM420 (dưới) 94
Hình 3.2.20. Ảnh tổ chức lớp thấm của mẫu 20XM 94
Hình 3.2.21. Ảnh tổ chức lớp thấm của mẫu SCM420 94
Hình 3.2.22. Đồ thị phân bố độ cứng mẫu 20XM (trên) và SCM420 (dưới) 95
Hình 3.2.23. Ảnh tổ chức lớp thấm (a, b), vùng chuyển tiếp (c) và lõi (d) của
mẫu 20XM
96
Hình 3.2.24. Ảnh tổ chức lớ
p thấm (a, b), vùng chuyển tiếp (c) và lõi (d) của
mẫu SCM420
96
Hình 3.2.25. Ảnh tổ chức lớp thấm của lõi neo 96

Hình 3.2.26. Đồ thị phân bố độ cứng của mẫu 20XM. 97
Hình 3.2.27. Đồ thị phân bố độ cứng của mẫu SCM420 97
Hình 3.2.28. Đồ thị phân bố độ cứng của lõi neo 98
Hình 3.2.29. Đồ thị phân bố độ cứng của mẫu 20XM ở các giá trị Cp khác
nhau
98
Hình 3.2.30. Đồ thị phân bố hàm lượng cácbon theo chiều sâu l
ớp thấm 102
Hình 3.2.31. Đồ thị phân bố độ cứng của mẫu bào 103
Hình 3.2.32. Đường phân bố độ cứng tế vi từ bề mặt vào lõi của thép C20 và
20XM
103
Hình 3.2.33. Đồ thị phân bố độ cứng của mẫu SCM420 thấm ở nhiệt độ 840
o
C,
thời gian 3 giờ không áp dụng chế độ khuếch tán
104
Hình 3.2.34. Ảnh hưởng của thời gian khuếch tán đối với thép C20 105
Hình 3.2.35. Phân bố độ cứng của thép 20XM khi có và không áp dụng chế độ
khuếch tán
106

VIII
Hình 3.2.36. Đường phân bố độ cứng từ bề mặt vào lõi của thép C20 và 20X
khi áp dụng thời gian khuếch tán
106
Hình 3.2.37. Đường phân bố độ cứng từ bề mặt vào lõi của thép 20XM
mẫu phẳng (đường trên) và mẫu trụ (đường dưới)
107
Hình 3.3.1. Sơ đồ xử lý nhiệt sau thấm 108

Hình 3.3.2. Ảnh tổ chức lớp thấm của mẫu 20XM với chế độ thấm ở 860
0
C tôi
860
0
C
109
Hình 3.3.3. Ảnh tổ chức lớp thấm của mẫu 20XM (a,b) và SCM420 (c,d)
với chế độ thấm ở 860
0
C tôi 840
0
C
109
Hình 3.3.4. Ảnh tổ chức lớp thấm của mẫu 20XM (a,b) và SCM420 (c,d)
với chế độ thấm ở 860
0
C tôi 820
0
C
110
Hình 3.3.5. Ảnh tổ chức lớp thấm của mẫu 20XM (a,b) và SCM420 (c,d)
với chế độ thấm ở 840
0
C tôi 860
0
C
111
Hình 3.3.6. Ảnh tổ chức lớp thấm của mẫu 20XM (a,b) và SCM420 (c,d)
với chế độ thấm ở 840

0
C tôi 840
0
C
112
Hình 3.3.7. Ảnh tổ chức lớp thấm của mẫu 20XM (a,b) và SCM420 (c,d)
với chế độ thấm ở 840
0
C tôi 820
0
C
113
Hình 3.3.8. Mẫu SCM420 trước và sau khi tôi và ram 114
Hình 3.3.9. Austenit dư trên bề mặt mẫu và phân bố độ cứng của mẫu chứa
Austenit dư
115
Hình 3.3.10. Tổ chức phân bố độ của mẫu sau khi gia công lạnh 115
Hình 3.3.11. Mẫu có độ cứng bề mặt thấp sau khi tôi trực tiếp 116
Hình 3.4.12. Độ cứng bề mặt đã nâng lên sau khi thường hóa, tôi và ram thấp 116
Hình 3.4.1. So sánh phân bố độ cứng theo chiều dày lớp thấm 117
Hình 3.7.1. Đo độ dãn dài dây cáp khi kéo thử trên dầm s
ố 63 cầu Kiến Hưng,
Hà Nội
128
Hình 3.7.2. Đo độ dãn dài dây cáp khi kéo thử trên dầm số 64 cầu Kiến Hưng,
Hà Nội
129
Hình 3.7.3. Kéo thử neo tại Công ty Bê Tông Xuân Mai 129
Hình 4.1.1. Sơ đồ công nghệ sản xuât lõi neo 136
Hình 5.3.1. Tờ rơi giới thiệu sản phẩm của đề tài 148

Hình 5.3.2. Chứng nhận cúp vàng hội chợ 149




IX
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.2.1. Thành phần nguyên tố của một số lõi neo nhập từ nước ngoài 14
Bảng 1.2.2. Thành phần nguyên tố của một số lõi neo sản xuất trong nước 28
Bảng 1.2.3. Thành phần nguyên tố của một số lõi neo sản xuất trong nước
29
Bảng 1.4.1. Khí độn của Nga 36
Bảng 1.4.2. Khí độn của Hoa Kỳ 36
Bảng 1.4.3. Thành phần khí Gas Việt Nam 43
Bảng 3.2.1. Quan hệ giữa chiều sâu lớp thấm với hàm lượng cácbon và độ
cứng 92
Bảng 3.2.2. Quan hệ giữa C
p
và lưu lượng (l/phút) hỗn hợp khí thấm ở 860
0
C 92
Bảng 3.2.3. Quan hệ giữa chiều sâu lớp thấm với hàm lượng cácbon và độ cứng 102
Bảng 3.3.1. Kết quả độ cứng thô đại theo nhiệt độ thấm 860
0
C 110
Bảng 3.3.2. Kết quả độ cứng thô đại theo nhiệt độ thấm 840
0
C 111
Bảng 3.3.3. Kết quả độ cứng thô đại theo nhiệt độ thấm 840

0
C 113





Báo cáo tổng hợp - Đề tài KC.02.21/06-10


Cơ quan chủ trì: Trường ĐHBK Hà Nội – Chủ nhiệm ĐT: PGS. TS. Lê Thị Chiều
1
MỞ ĐẦU

Hiện nay trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, kỹ
thuật bê tông dự ứng lực đang được ứng dụng rất phổ biến. Phương pháp dự
ứng lực đã tạo ra những lợi ích lớn về kinh tế, kỹ thuật và thẩm mỹ cho các
công trình: Tăng tuổi thọ, độ bền, khả năng chịu tải, tăng khẩu độ dầm. Sử
dụng kỹ thuật d
ự ứng lực cho phép ngành giao thông và xây dựng có thể tăng
khẩu độ nhịp cầu, tăng nhịp thông thuyền, tăng chiều dài dầm nhà, làm nên
những chiếc cầu hùng vĩ, những toà nhà tráng lệ mang dấu ấn thời đại. Sử
dụng kỹ thuật bê tông dự ứng lực còn cho phép tiết kiệm vật liệu một cách
đáng kể.
Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật bê tông dự ứng lực là truy
ền vào các dầm
bê tông cầu một lượng ứng suất dư ngược chiều với tải trọng tác dụng, nhờ
vậy mà tải trọng được giảm nhẹ [13]. Hiện tượng phá huỷ xảy ra do ứng suất
kéo, dầm dầm bê tông tuy chịu nén tốt nhưng chịu kéo rất kém nên thường
xuất hiện vết nứt dẫn đến phá huỷ. Để chống lại hiện tượng này trong dầm

bêtông d
ự ứng lực người ta kéo căng sợi thép đến một độ dãn dài nhất định,
sau khi bêtông đã đông cứng, bám chắc vào thép rồi mới bỏ tải trọng kéo, sợi
thép co lại gây nén, ép lên bêtông, tạo ra ứng suất nén dư ngược chiều với tải
trọng tác dụng, làm tải trọng kéo nhẹ đi. Quá trình căng kéo thực hiện thông
qua cơ cấu neo. Cơ cấu neo gồm nhiều bộ phận, trong đó lõi neo có vai trò
quan tr
ọng nhất. Lõi neo là chi tiết tiếp xúc trực tiếp với cáp và truyền lực cho
các sợi cáp khi kéo. Yêu cầu làm việc của lõi neo rất khắc nghiệt: lõi neo cần
có tính chống xiết mòn cao để không bị tuột cáp, không bị mòn răng, lún răng
trên bề mặt. Mặt khác lõi neo cần có độ dẻo dai cần thiết để chịu lực nén. Độ
cứng từ bề mặt lõi cần phân bố tương đối đồng đều để không bị
bóp vỡ, gãy
răng hay bong tróc [13].

Báo cáo tổng hợp - Đề tài KC.02.21/06-10


Cơ quan chủ trì: Trường ĐHBK Hà Nội – Chủ nhiệm ĐT: PGS. TS. Lê Thị Chiều
2
Trong các công trình, đặc biệt là các công trình lớn sử dụng nhiều bộ
neo, một bộ neo bao gồm từ 1 đến 43 cặp lõi neo tuỳ theo yêu cầu.
Có hai loại lõi neo. Neo công tác, loại này dùng trong công nghệ bê tông
dự ứng lực kéo sau dùng để neo giữ cáp trong suốt quá trình làm việc của kết
cấu bê tông hoặc dùng để neo giữ các bó cáp trong công nghệ cầu cáp treo.
Neo công cụ chủ yếu sử dụng trong công nghệ bê tông dự ứng lực kéo trước,
kéo được nhiều lần, tuỳ theo kích th
ước cấu tạo của từng loại neo khác nhau
mà có những yêu cầu cụ thể.
Nhu cầu sử dụng lõi neo của ngành xây dựng rất lớn. Dầm cầu thường

dài 33m, rộng khoảng 0,6m, vì vậy một cầu lớn (ví dụ cầu Thanh Trì), lượng
lõi neo cần dùng có thể đến hàng vạn cặp. Vì chất lượng các công trình, nước
ta hàng năm phải bỏ ra nhiều triệu USD để nhập lõi neo từ các nước như Đức,
Trung Quốc, Nhật, Lõi neo công cụ ngoại đều rất tốt, lõi neo do Cộng hoà
Liên bang Đức sản xuất có thể dùng kéo cáp tới 300 lần, tuy nhiên giá thành
của chúng rất cao. Loại có giá rẻ nhất hiện nay trên thị trường Việt Nam là lõi
neo Trung Quốc, dùng được khoảng 60 lần.
Mặt khác nếu chỉ sử dụng lõi neo ngoại nhập sẽ dẫn tới bị phụ thuộc. Vì
thế việc xác định quy trình sản xuất nói chung và nhiệt luyện nói riêng để

thể tự sản xuất lõi neo trong nước thật sự rất bức thiết.
Đã có một số cơ sở tiến hành sản xuất lõi neo bằng nhiều vật liệu và
công nghệ khác nhau như Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự [11], Công ty CP Dụng
cụ cắt gọt số 1 [10] nhưng chất liệu lõi neo đều thấp, không đáp ứng yêu cầu
cơ tính khắc nghiệt của chi tiết. Lõi neo thường bị mòn răng, làm tuộ
t cáp,
gẫy răng, vỡ Đề tài này thực hiện nhằm thiết lập quy trình xử lý, tiến tới
chế tạo lõi neo với chất lượng đáp ứng yêu cầu cơ tính của chúng.

×