Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

bài giảng ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ - nguyễn thị lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.86 KB, 17 trang )

1
10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 1
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
2
NỘI DUNG:
I. Ngân hàng Trung ương
II. Chính sách tiền tệ
III.
Biện pháp ổn định tiền tệ trong ĐK lạm phát.
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
3
I. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
(NHTW)
1. Sự ra đời và phát triểncủa NHTW
2. Các mô hình NHTW
3. Chứcnăng của NHTW
2
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
4
Thế kỷ 17 đếnthế kỷ 19

thờikỳ phân hóa củahệ
thống NH
Ngân hàng phát
hành
Ngân hàng trung


gian
Sự phân hoá hệ
thống Ngân hàng
Bất ổntronglưu
thông tiềntệ
Ngân hàng - Doanh
nghiệpkinh
doanh tiềntệ
-Giữ tiềnhộ
-Pháthànhtiền
- Cho vay
- Thanh toán
-Bảolãnh
-Chiếtkhấuthương
phiếu…
1. Sự ra đời và phát triểncủa NHTW
Nhà nước
can thiệp
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
5
Cuối TK 19- đầu TK 20: Sự ra đờicủa NHTƯ
Hai xu thếđầu
thế kỷ 20
Tách rờichứcnăng độcquyềnphát
hành và kinh doanh tiềntệ
Thành lậpmới các NHTW với đầy đủ
bảnchất
- Anh: Bank of England (1694)*
-Thụy Điển: Risksbank (1668)*

-NhậtBản: Bank of Japan (1882)*
-Mỹ: Federal reseve system- Fed (1913)*
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
6
Từđầuthế kỷ 20 đếnnay

các chứcnăng của NHTƯ
đượchoànthiệnvàhàngloạt NHTƯ thuộcsở hữu
nhà nướcrađời
Khủng hoảng
kinh tế 1929-33
+ Học thuyết
Keynes
Quốchữu hoá NHTW hoặc thành lập
mới các NHTW thuộcsở hữuNhà
nước
- Các chứcnăng của NHTƯ được hoàn thiệndần
- Ảnh hưởng của NHTW Anh và Pháp và hội nghị TC-TT (1920)
dẫn đếnviệc thành lậphàngloạtNHTW mới.
Sau thế chiếnlần II: chứcnăng của NHTW đượchoànthiệnnhư ngày nay
3
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
7
NHTƯ là một định chế QLNN về tiềntệ và tín
dụng, độc quyền phát hành tiền, thựchiện
NV cơ bảnlàổn định giá trị tiềntệ, bảo đảm
sự hoạt động an toàn ổn định của toàn bộ hệ
thống NH vì lợiíchquốcgia.

NHTW là gì?
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
8
2. Các mô hình NHTW
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
CÁC BỘ,
CƠ QUAN NGANG BỘ
NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
NHTW trựcthuộc Chính phủ
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
NHTW độclập Chính phủ
Lựachọnmôhìnhnào?
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
9
Độclập hay trựcthuộc Chính phủ?
-Phốihợptốt các chính sách
(tiềntệ & tài khóa)
-Phảichịusức ép chính phủ
(in tiền )nguy cơ lạm phát.
- Không chủđộng thựchiện
CSTT
-Hướng CSTT đếncácmục
tiêu ngắnhạn

- Không phảichịusức ép chính
phủ (in tiền )Giảmlạm
phát
-Chủđộng thựchiệnCSTT
-Hướng CSTT đếncácmục
tiêu dài hạn
-NHTW hoạt động vì lợiích
của nhân dân hơnlàvìlợiích
củ
amột nhóm chính trị gia
- Khó phốihợptốtgiữa CSTT
và CS tài khóa.
TrựcthuộcĐộclập
XU THẾ HIỆN NAY?
4
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
10
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
11
3. Các chứcnăng của NHTW
3.1. Độc quyền phát hành tiền
3.2. Ngân hàng của các Ngân hàng
3.3. Ngân hàng của Chính phủ
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
12
3.1. Chứcnăng độcquyền phát hành tiền
¾ Các nguyên tắc phát hành tiền

¾ Xác định lượng cung ứng tiền tệ (Ms)
¾ Kênh phát hành tiền.
5
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
13
Các nguyên t

c phát hành ti

n:
D Phát hành tiền dựa vào dự trữ vàng đảm bảo
D Phát hành tiền có đảm bảo bằng hàng hóa
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
14
Xác định mức cung ứng tiềntệ (MS)
Để xác định lượng cung ứng tiềnvàolưu thông, NHTƯ

phải
lựachọnkhốitiền nào: M1 , M2 hay M3 làm đốitượng xử lý
cung ứng tiềntệ.
Công thức: MS = m.MB
-MS: Mức cung tiềngiaodịch
-m: hệ số tạotiền(số nhân tiền)
-MB: Cơ số tiền: MB= C + R
Với:
+ C: Tiềnmặt trong lưu hành
+ R: tiềndự trữ của các NHTM
Số lượng tiền phát hành của NHTƯ đượcxácđịnh

căncứ chủ yếuvàomụctiêucủa CSTT mà NHTƯ
đang theo đuổi(chínhsáchthắtchặthay mở rộng
tiềntệ).
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
15
Kênh phát hành tiền
9cho Nhà nước vay
9qua nghiệp vụ thị trường mở
9qua các NHTM và TCTD
9qua thị trường vàng và ngoại tệ
6
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
16
3.2. CN là Ngân hàng của các Ngân hàng
)
Mở TK và nhậntiềngửicủa các NHTM
+ Tiềngửi Dự trữ bắtbuộc
+ Tiềngửi thanh toán
Tạisaophảiquyđịnh DTBB?
)
Cho vay đốivới các NHTM:
+ Bổ sung vốnkhả dụng cho NHTM
+ Cứu nguy cho các NHTM (ngườichovaycuối cùng)
TạisaoNHTW lạigiữ vai trò “Ngườichovaycuối
cùng”?
)
Tổ chức thanh toán bù trừ giữacácNHTM
10/10/2010

Ph.D Nguyễn Thị Lan
17
3.3. Ngân hàng của Nhà nước
 Ngân hàng của Chính phủ
 NhậntiềngửicủaKhobạc
 Bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ
 Cho Chính phủ vay khi cầnthiết
 QuảnlýNhànướcvề lĩnh vựctiềntệ và tín dụng
 Xây dựng, thựcthiCSTT
 Phê duyệt, cấpgiấy phép và quy định quy chế hoạt động
cho các NHTM
 Đảmbảosựổn định củahệ thống NH
 Thanh tra, kiểmtrahoạt động củahệ thống NH
 Tư vấnvàlàmđạilý, đạidiệnchoChínhphủ
 Cố vấnchoCP về các vấn đề tiền tệ
 ĐạidiệnchoCP trongcácmối quan hệđối ngoạivề tiềntệ
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
18
II. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Cơ sở lý thuyết
 Thỏathuận Bretton Woods + tư tưởng của Keynes  sự
can thiệpcứng nhắccủa chính phủđếnviệc điềutiết
cung ứng tiềnvàhoạt động kinh tế gây nên sự trì trệ
cho nềnkinhtế vào những năm 50,60.
 Nghiên cứucủa Milton Friedman (Tác phẩm“Studies in
the quantity theory of money”) )mốiliênhệ giữaM, V
với D, I và GDP *
cơ sở ra đờicủaCSTT
2. Khái niệm

Chínhsáchtiềntệ là một trong những chính sách
kinh tế vĩ mô, trong đó NHTW thông qua các công cụ
củamìnhtácđộng đến lãi suấthoặckhốilượng tiền
cung ứng để đạt đượcnhững mụctiêukinhtế xã hội
đề ra
7
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
19
3. Mụctiêucuối cùng của Chính
sách tiềntệ
a. Ổn định giá trịđồng tiền
b. Tăng trưởng kinh tế
c. Tạocôngănviệclàm
Mốiquanhệ giữacácmụctiêu?
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
20
Đường cong Phillips ngắn hạn
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
21
Đường cong Phillips dài hạn
8
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
22
Mối quan hệ giữalạm phát và tăng
trưởng kinh tế
g

Y
ππ*
g
Y
max
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
23
Chênh lệch sản lượng và lạm phát
của Việt Nam, 2000 – 2009
Nguồn Tổng cục Thống kê; NHNN
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
24
Mục tiêu trung gian củaCSTT
Công cụ
Mụctiêu
cuối cùng
Thờigian(độ trễ)
Tiêu chuẩn chọnlựa MTTG:
• Có thểđolường được
• NHTW có thể kiểmsoátđược
• Có quan hệ vớimụctiêucuối cùng
Lượng cung tiền(MS);
Lãi suất(i)
Mụctiêu
trung gian
9
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan

25
Có thể sử dụng cùng lúc MS và i làm
mục tiêu trung gian không?
Lãi suấtthựctế, i
Lượng cung và cầutiền
10
8
6
0
Lãi suấtthựctế, i
Lượng cung và cầutiền
10
8
6
0
KHÔNG
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
26
4.Các công cụ củaCSTT
3.1.Các công cụ gián tiếp
- Nghiệpvụ thị trường mở
- Chínhsáchtáichiếtkhấu
- Dự trữ bắtbuộc
3.2. Các công cụ trựctiếp
-Hạnmức tín dụng
- Ấn định lãi suất
- Ấn định tỷ giá hối đoái
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan

27
Nghiệpvụ thị trường mở (Open Market
Operation-
OMO)
OMO là nghiệpvụ trong đóNHTW mua-bán
chứngkhoántrênthị trường mởđểthay đổidự
trữ ngân hàng, từđótácđộng đếncơ số tiềnvà
lãi suấtthị trường.
 Cơ chế tác động:
hTác động đếndự trữ của các NHTM
hTác động đếncungvốntrênthị trường tiềntệ, từ
đólàmthayđổilãisuấtthị trường
Ưu, nhược điểmcủaOMO?
10
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
28
Chính sách tái chiếtkhấu (Discount
window)
KN: là CS trong đó NHTW cho các NHTM vay
dướihìnhthứcchiếtkhấu các chứng từ có giá
ngắnhạn.
 Cơ chế tác động
-Giácả các khoảnvay(lãisuấtTCK) lãi suấtthị trường
-Khốilượng cho vay
Ưu, nhược điểmcủa chính sách TCK?
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
29
Dự trữ bắtbuộc (required reserves-RR)

KN: RR là số tiền mà các NHTM phảiduytrìtrongmột
tài khoản đặttại NHTW. Mứcdự trữ này do NHTW
quy định và đượcxácđịnh bằng mộttỷ lệ nhất định
trên tổng số dư tiềngửicủaNHTM.
 Cơ chế tác động
-Tácđộng đếnlương cung tiền (tín dụng) củacácNH
-Tácđộng đếnlãisuấtchovaycủa các NHTM
Ưu, nhược điểmcủa chính sách DTBB?
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
30
3.2. Các công cụ trựctiếp
 Hạnmức tín dụng
 Ấn định lãi suất
 Ấn định tỷ giá hối đoái
11
10/10/2010
Ph.D Nguyn Th Lan
31
Hnmctớndng (HMTD)
KN: là mức d nợ tối đa mà NHTW buộc các TCTD phi
tôn trọng khi cấp TD cho nền kinh tế để hạn chế việc
tạo tiền quá mức của các NHTM.
u im: tỏc dng tcthỡ
Hạn chế:
-Hiệuqu điều tiết không cao, thiếu linh hoạt.
- Việc xác định HMTD khó, nhiều khi thiếu chính xác
Trng hpỏpdng:
- Các công cụ gián tiếp không phát huy tác dụng.
- Mức cầu tiền tệ không nhạy cm với sự biến động lãi suất

- NHTW không có kh nng kiểm soát đợc sự biến động của lợng
vốn kh dụng của hệ thống NHTM.
- -Trongtrờng hợp lạm phát cao
10/10/2010
Ph.D Nguyn Th Lan
32
n nh lói sut, khung lói sut
Hạn chế:
- Làm cho các NHTM mất đi tính linh hoạt và quyền tự
chủ kinh doanh, triệt tiêu cạnh tranh.
- đọng vốn ở NHTM nhng lại thiếu vốn đầu t; hoặc
khuyến khích dân c dùng tiền vào dự tr ngoại tệ, bất
động sn trong khi NHTM bị hụt hẫng về tiền mặt cũng
nh nguồn vốn cho vay.
10/10/2010
Ph.D Nguyn Th Lan
33
n nh t giỏ hi oỏi hocbiờn dao ng
cat giỏ hi oỏi
Cụng c mang tớnh chtcng nhc, hnh chớnh
Ch nờn s dng trong trng hpkhncpv
thigianngn
Vic n nh t giỏ hi oỏi trong iukint do
húa ngunvns lm vụ hiu húa CSTT)
.
12
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
34
III. CÁC BIỆN PHÁP ỔN ĐỊNH TIỀN TỆ

TRONG ĐK LẠM PHÁT
Nội dung:
 Lạm phát là gì?
 Ảnh hưởng củalạm phát
 Nguyên nhân củalạm phát- luôn là hiện
tượng tiềntệ?
 Biện pháp ổn định tiền tệ trong ĐK lạm phát
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
35
1.Lạm phát là gì?
 Mộtsố quan điểm:
- Theo K.Marx: lạm phát là việctrànđầy các kênh lưu
thông những tờ giấybạcthừa giá cả tăng vọt.
- Theo A.Samuelson: lạmphátbiểuthị mộtsự tăng lên
trong mứcgiácả chung.
- Theo Keynes: Cung tiềntăng nhanh → mức giá chung
tăng nhanh liên tục → LẠM PHÁT
- Theo Milton Friedman: "Lạm phát là việcgiácả tăng
nhanh và kéo dài", ông cho rằng "lạm phát luôn luôn
và bao giờ cũng là mộthi
ệntượng tiềntệ"
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
36
Khái niệmlạm phát
 KN: Lạm phát là hiệntượng kinh tế, trong
đógiácả tăng nhanh, liên tụcvàkéodài
làm cho tiềntệ mất giá so vớiso vớihàng
hoá, ngoạitệ và vàng.

-Lạm phát là sự tăng nhanh liên tụccủamứcgiá
chung
-Lạm phát là hiệntượng tiềngiấymất giá kéo dài
và liên tụcso với hàng hoá, vàng và ngoạitệ
Lưuý:
Phân biệt khái niệmlạm phát của các nhà kinh tế
học và khái niệmlạm phát vẫn đượcsử dụng trên báo
chí
13
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
37
Dấuhiệucủalạmphát?
 Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng CPI (Consumer Price
Index) t
ính trên các nhóm hàng chínhJrổ hàng
hoá>
 Chỉ số bán buôn PPI (Producer Price Index)
 Chỉ số giảm phát củaGNP: GNP danh nghĩa/GNP
thựctế.
100%1
CPI
CPI
1-k
k
k
×









−=π
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
38
Phân loạilạmphát
 Lạm phát vừaphải
 Lạm phát phi mã:
 Siêu lạm phát: P. Cagan: Lạm phát hàng
tháng trên 50%.
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
39
Mộtsố cuộcsiêulạm phát điểnhình
261,15182,841,9(10
15
)85,5(10
6
)919,921332400
Tỷ lệ lạm phát
tháng cao nhất
46,4548,11980036579,757322
Tỷ lệ lạm phát
bình quân
tháng
5,53(10

5
)1028,53,81(10
27
)4,7(10
8
)4,15(10
6
)1,24(10
5
)1,02(10
10
)
Tỷ lệ mứcgiá
cuốikỳ/đầukỳ
48181213262616
Số tháng
3/19919/19857/194611/19443/19491/192411/1923
Tháng kết thúc
4/19874/19848/194511/19432/194712/19218/1922
Tháng bắt đầu
NicaraguaBôliviaHungariHy LạpTr QuốcNgaĐức
14
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
40
0
2
4
6
8

10
12
14
16
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
% p e r ye a r
inflation rate inflation rate trend
Lạmphátở Mỹ, 1960-2000
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
41
Real GDP Growth in the United States (1960-2000)
-4
-2
0
2
4
6
8
10
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
Percent change
from 4 quarters
earlier
Average growth
rate = 3.5%
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
42
2. Ảnh hưởng củalạm phát

 Lạmphátvừaphảilàcầnthiết để thúc đẩytăng
trưởng:
 Tổng cầucaođể tậndụng hếtnguồnlựchiệncó.
 Thuế đúc tiền.
 Chínhsáchtiềntệ nớilỏng có lợichođầutư.
 Lạm phát quá cao gây mất ổn định kinh tế vĩ mô và
gây cảntrở tăng trưởng kinh tế.
 Không khuyếnkhíchtiếtkiệm
 Bóp méo cơ cấu đầutư theo hướng tăng đầutư mang
tính đầucơ và đầutư vào các dự án nhanh thu hồivốn.
 Tăng tính bất định
 Làm suy yếucáncânthanhtoán
15
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
43
3. Lạm phát luôn là…
hiệntượng tiềntệ?
 Đúng vậy, đólàhiệntượng phổ biến…
)Sự thay đổicungtiền là nguyên nhân cănbảngâyra
sự thay đổimứcgiá.
 Friedman: “Lạm phát bao giờ và ởđâu cũng là hiện
tượng tiềntệ và nó chỉ có thể xuấthiệnmộtkhi
lượng tiềntăng nhanh hơnsảnlượng”
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
44
Số liệuquốctế về tăng trưởng tiềntệ và
lạm phát
Inflation rate

(percent,
logarithmic
scale)
1,000
10,000
100
10
1
0.1
Money supply growth (percent, logarithmic scale
)
0.1 1 10 100 1,000 10,000
Nicaragua
Angola
Brazil
Bulgaria
Georgia
Kuwait
USA
Japan
Canada
Germany
Oman
D
emocratic Repu
b
of Congo
Số liêu củatrên100 nước in 1990s: Tăng trưởng M1 bình quân và π bd (D)
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan

45
1
10
100
1000
10000
percent growth
Israel
1983-85
Poland
1989-90
Brazil
1987-94
Argentina
1988-90
Peru
1988-90
Nicaragua
1987-91
Bolivia
1984-85
inflation growth of money supply
Recent episodes of hyperinflation
slide 45
16
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
46
Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng tiềnhàngnăm ở
Việt Nam, 1987-2006

-50
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
198
7
198
9
199
1
199
3
199
5
199
7
199
9
200
1
200
3

200
5
Tỉ l

l

m
p
hát Tỉ l

tăn
g
M2
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
47
Nguồngốccủa chính sách tiềntệ lạm phát
Mụctiêutạo công ănviệc làm và lạm phát
Thâm hụt ngân sách và lạm phát
 Khi cố gắng thựchiệncácmục tiêu khác,
Chính phủ có thể làm cho cung tiềntăng
caolạm phát
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
48
…Tuy nhiên…
 Lạm phát ở các nướcchậm phát triểncó
nguồngốc sâu xa từ sự mấtcânbằng trong
cấutrúccủanềnkinhtế và là mộtphầntấtyếu
của quá trình phát triển.

 Ba mất cân bằng:
1. Mấtcânbằng về cung-cầulương thựcvàTP
2. Mấtcânbằng về cung-cầu ngoạitệ
3. Mấtcânbằng ngân sách chính phủ.
17
10/10/2010
Ph.D Nguyễn Thị Lan
49
4. Biện pháp ổn định tiềntệ trong
điềukiệnlạmphát
 Thắtchặttiềntệ là biệnphápcơ bản để kiềmchế
lạmphát ) thận trọng với lạm phát chi phí đẩy.
 ĐiềuchỉnhchínhsáchtàikhóaphùhợpvớiCSTT:
a - Kiểm soát chi tiêu NSNN
b - Điều chỉnh thuế
 Hạnchế tăng lương bấthợplý.
 Tiếtkiệmchi phíđầuvào
 Đẩymạnh sảnxuấthànghóa
 Tiếtkiệmtiêudùng

×