Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

GIÁO ÁN 2 CỘT, TUẦN 18 LỚP 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 37 trang )

Thứ 2, ngày 02 tháng 01 năm 2023
Buổi sáng
CHÀO CỜ
Chủ đề 5: GIA ĐÌNH THÂN THƯƠNG
Bài 18: Người trong một nhà
Tham gia buổi trò chuyện về chủ đề “Lòng biết ơn và tình cảm gia đình”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng:
- HS nắm được nội dung: Buổi trị chuyện về chủ đề “Lịng biết ơn và tình cảm
gia đình”.
- Biết tự học, tự phục vụ bản thân.
* Phát triển năng lực, phẩm chất.
- Có ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
- Yêu quý, kính trọng người lớn tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Một bộ tranh gồm 6 tờ tranh rời minh
hoạ ông, bà, bố, mẹ, con trai, con gái; Ca khúc về gia đình hoặc về một người
thân trong gia đình;
- HS: Sách giáo khoa; tranh một số thành viên trong gia đình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần 13.
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.
- Lớp trưởng đọc nội quy của trường, lớp và kế hoạch của trường, lớp trong tuần
13.
- HS chia sẻ ý kiến.
2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm.
- GV: Những bài học đạo đức về lòng biết ơn giúp chúng ta có trách nhiệm và ý
thức hơn trong cuộc sống nhất là khi bước vào tuổi trưởng thành. Khi chúng ta
hiểu thế nào là biết ơn sẽ cảm nhận được sự khó khăn của người khác và có mối
quan hệ cá nhân tốt hơn.
Nội dung 1: Biết ơn mọi điều quanh ta


- Lòng biết ơn mang đến cho các con cuộc sống hịa đồng, vui vẻ, đạt được
thành tích cao trong học tập. Đồng thời, giúp chúng ta hình thành nhân cách tốt
khi trưởng thành, biết ứng xử văn minh và sống có tình nghĩa.
"Lịng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh", một triết gia cổ đại từng phát
biểu như vậy. Trong cuộc sống, dù có bất đồng quan điểm, khơng cịn u
thương, bất kỳ ai cũng nên hiểu rằng, người xung quanh từng mang đến cho
mình niềm vui.


Trong cuộc sống, có rất nhiều điều chúng ta đạt được một cách dễ dàng.
Việc đó khiến chúng ta nhiều khi nghĩ rằng, những điều mình có là hiển nhiên.
Vì vậy, khi cuộc sống khơng cho ta những gì mình muốn hoặc lấy đi thứ ta đang
có, chúng ta rơi vào thất vọng, thậm chí tuyệt vọng.
Biết ơn là khả năng cảm nhận và đón nhận những điều tốt đẹp thậm chí
rất nhỏ như: Khơng khí, bơng hoa, tiếng chim hót, một ngày mới, khỏe mạnh...
Biết ơn là hành động trân trọng, coi những thứ xung quanh như một món q. 
Trong nhiều tình huống khó khăn, thái độ biết ơn sẽ giúp chúng ta tiếp tục
sống với niềm hy vọng rằng, những điều tốt đẹp sẽ đến. Từ đó, cố gắng với một
thái độ sống tích cực lạc quan, thay vì để nỗi sợ hãi và lo lắng điều khiển bản
thân.
Nội dung 2: Một câu chuyện từng được chia sẻ trên Internet kể về
một cô gái âm thầm tiết kiệm trong 2 năm để tặng cho cha mình chiếc kính
màu. 
Lần đầu tiên trong đời, người bố nhìn thấy bầu trời có màu xanh trong,
ơng xúc động nói: "Đẹp q con à!". Khi quay trở lại xe, ông vội lôi chiếc điện
thoại ra, nhìn vào những tấm ảnh mình chụp trước đây và xem thử con chó ở
nhà màu gì. Ơng phát hiện ra thế giới này thật sặc sỡ và ôm chầm lấy con gái
mình.
Món q của cơ con gái khiến cha mình cảm thấy vơ cùng hạnh phúc. Đơi
khi, điều cha mẹ cần nhất không phải là vật chất, mà là sự quan tâm, chăm sóc

của con. Lịng biết ơn và những món q xuất phát từ tấm lịng của người con
mới là thứ khiến cha mẹ cảm thấy hạnh phúc nhất. Và thành công lớn nhất của
những người làm cha mẹ chính là ni dạy con mình trở thành một người hiểu
được sự biết ơn.
Chỉ yêu là chưa đủ
Theo nghiên cứu trong dự án "Ni dạy trẻ em lịng biết ơn" Đại học Bắc
Carolina tại Mỹ, lòng biết ơn gồm có 4 phần: Ghi nhớ (nhận ra những điều
cần biết ơn); Suy nghĩ (suy nghĩ về lý do tại sao lại nhận được điều đó);
Cảm nhận (những cảm xúc trải qua khi nhận được thứ được ban tặng);
Làm (đưa sự cảm nhận đó vào hành động).
Doanh nhân Phạm Trần Nhật Minh – có chia sẻ: Khi chúng ta có lịng biết
ơn sẽ dễ đồng cảm hơn. Từ đó, cảm nhận được sự khó khăn của người khác và
có các mối quan hệ cá nhân tốt hơn. Trẻ em có lịng biết ơn cũng sẽ sống vui vẻ
và hạnh phúc. Những đứa trẻ khơng hiểu biết ơn là gì sẽ ln cảm thấy thất vọng
và bất mãn hơn.
"Chỉ yêu thôi là chưa đủ. Chúng ta hãy học cách biết ơn, học cách u thương
mọi người và nhìn thế giới với lịng biết ơn sâu sắc. Đó là sự thể hiện tầm nhìn
cho cuộc sống tương lai của chúng ta".


Thạc sĩ Nguyễn Thị Lanh chia sẻ, lòng biết ơn là "chìa khóa" mang lại niềm vui
cũng như sự hạnh phúc trong cuộc sống. "Hầu hết chúng ta đều biết rằng, cần
phải bày tỏ lòng biết ơn đến những người đã giúp đỡ hoặc âm thầm ghi nhận
những điều chúng ta biết ơn trong cuộc sống. Nhưng chúng ta không biết được
sự quan trọng của lịng biết ơn, nên khơng thực hiện điều đó hằng ngày", chuyên
gia nhận định.
Trong cuốn sách "Phép màu", nữ tác giả Rhonda Byrne đã nói: "Người nào đã
có sẵn lịng biết ơn sẽ được ban tặng thêm. Và anh ta sẽ có dư giả đủ đầy!
Người nào khơng có lịng biết ơn thì thậm chí những gì anh ta có cũng sẽ bị
tước đi!". Các chun gia cho rằng, lịng biết ơn giúp con người thốt khỏi

những cảm xúc độc hại.
Thể hiện lòng biết ơn như thế nào:
- Là đơn giản mỗi buổi tối, chúng ta hãy dành ít thời gian trước khi đi ngủ để
biết ơn tất cả những điều tốt đẹp trong cuộc đời này. Khi thực hành lòng biết ơn
vào buổi sớm, đầu óc chúng ta sẽ hướng tới những điều tốt đẹp nhất, thay vì tiêu
cực. Điều đó giúp mỗi cá nhân cảm thấy hạnh phúc hơn. Tương tự, biết ơn trước
khi đi ngủ, mọi người sẽ có một giấc ngủ trong bình an và hạnh phúc. Bởi, lịng
biết ơn giúp giảm mức độ căng thẳng.
Chuyên gia này cho rằng, khi chúng ta thực hành lịng biết ơn cùng với sự
khuyến khích của cha mẹ mỗi ngày sẽ biến lòng biết ơn thành thói quen hằng
ngày.
- "Tơi biết ơn vì ngày hơm nay tơi lại được sống là chính mình. Tơi biết ơn cơ
thể khỏe mạnh của tôi, tôi biết ơn tất cả những cơ quan nội tại trong cơ thể tôi.
Tôi biết ơn gia đình ln ở bên và động viên tôi. Tôi biết ơn những mối quan hệ
mà tôi đang có. Tơi biết ơn cơng việc mà tơi đang làm vì tơi cần nó. Tơi biết ơn
căn nhà của tơi, tơi biết ơn chiếc giường của tơi".
Nhiều điều để nói "cảm ơn"
- Đặc biệt, sự biết ơn còn được thể hiện rõ qua lời cảm ơn. Lời cảm ơn là một
cụm từ quen thuộc với mọi người. Lời cảm ơn thể hiện lòng biết ơn, ghi nhớ và
trân trọng những gì mình nhận được từ người khác.
- "Ngay cả trẻ sơ sinh cũng có thể học cách nói cảm ơn bằng cách sử dụng các
dấu hiệu. Bất cứ khi nào đứa trẻ đưa thứ gì đó, bố mẹ chúng ta đều mỉm cười và
nói ‘cảm ơn!’ bằng các hành động đặt các đầu ngón tay trước mơi và sau đó
đưa tay xuống. Khi trẻ bắt đầu sử dụng những dấu hiệu như vậy, bố mẹ sẽ
thường khuyến khích trẻ bằng nụ cười và những cái ơm. Sự hưởng ứng nhiệt
tình của cha mẹ sẽ khuyến khích trẻ tiếp tục với việc luyện tập này".
- "Nhiều cha mẹ được các bạn trẻ gửi thiệp cảm ơn. Đây là một cách luyện tập
tuyệt vời – dành cho cả trẻ em và người lớn. Nếu đã lâu rồi chúng ta chưa gửi
lời cảm ơn đến bố mẹ, hãy dành chút thời gian để làm điều đó trong tuần này.



Cha mẹ là người nuôi dưỡng một trái tim biết ơn của các con và là một tấm
gương cho trẻ noi theo".
- Thể hiện lịng biết ơn ngay khi tình huống đang diễn ra. Ví dụ, khi các con
được tặng một món quà nào đó, "Khi một ai đó trao cho con vật gì, thật lịch sự
khi nói 'cảm ơn'".
-Chúng có thể thực hiện bằng cách cùng nhau lập danh sách cảm ơn. Nếu trẻ
gặp khó khăn trong việc đưa ra ý tưởng, GV cần hướng dẫn trẻ quan sát xung
quanh. Hãy giữ cho danh sách này được theo dõi thuận tiện hoặc xây dựng
những câu chuyện xã hội. Điều đó giúp lan toả thơng điệp đến trẻ và mọi người
nhớ đến "lời cảm ơn" vì có nhiều thứ để cảm ơn trong cuộc sống".
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
TIẾNG TIỆT (TIẾT 2+3)
Bài: Ơn tập và đánh giá cuối học kì I
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ
…Tốc độ đọc khoảng 60 đ ến 65 tiếng trên 1 phút.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được nội dung bài đã đọc, hiểu được tác giả muốn nói
qua văn bản đơn giản.
- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc u thích trong học kì 1
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết thái độ tình cảm giữa
các nhân vật thể hiện qua hành động lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1+2)
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi: Chuyền hoa
- HS tham chơi.
- GV cùng HS tổng kết trò chơi.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài: Tuần học thứ 18
này chúng ta sẽ ôn lại tất cả các bài đã
học trong 17 tuần vừa qua.
- HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.
- GV ghi đề bài: Ơn tập cuối học kì 1


2.2. Ôn đọc văn bản
- HS thảo luận theo cặp và nói tên các
bài đã học.
- 2-3 HS chia sẻ.

a. Nhìn tranh nói tên các bài đã học.
Mỗi bạn chỉ vào tranh và nói tên các
bài đã học.

b. Dựa vào các tranh vẽ ở bài tập 1,
tìm từ ngữ chỉ sự vật theo mẫu
- Các nhóm nhận phiếu bài tập.
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn - GV cho các nhóm báo cáo kết quả.
quan sát tranh cùng nhau tìm từ ngữ - 2–3 HS Đọc lại một bài đọc em thích,
chỉ sự vật .
nêu chi tiết, nhân vật hoặc hình ảnh
- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và
trong bài khiến em nhớ nhất
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
giao lưu cùng các bạn.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ
trước lớp.
- Hơm nay em học bài gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
TỐN
Luyện tập
Bài 34: Ơn tập hình phẳng (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận dạng được hình tứ giác, đoạn thẳng, 3 điểm thẳng hàng.
- Đo được độ dài đoạn thẳng; nhận biết được đoạn thẳng dài nhất, đoạn thẳng
ngắn nhất.
- Tìm được độ dài đường gấp khúc.
- Vẽ được độ dài đường gấp khúc.
- Vẽ được hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác (theo mẫu)
trên giấy ơ li.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước (độ dài khơng q chiều ngang của

vở)
- Chia được hình đã cho thành các hình tam giác như nhau và đếm ngược số tam
giác đó.
- Biết phân tích, tổng hợp hình; nhận ra quy luật sắp xếp các hình.
2. Phát triển năng lực phẩm chất: Qua thực hành sẽ phát triển năng lực tư duy và
lập luận, năng lực giao tiếp tốn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.


- HS: VBT Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện tập:
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện vẽ đoạn thẳng AB =
5cm; CD = 7 cm.
- HS lưu ý cách đặt thước, cầm thước
vẽ, cách cầm bút tạo nét vẽ thẳng, dứt
khoát, xác định các vạch đo ghi trên
thước.
- HS lắng nghe cô giáo nhận xét.

- HS đọc YC bài.
- 1-2 HS trả lời.


Hỗ trợ của GV

Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS nêu cách vẽ rồi làm bài.
- Lưu ý HS cách cầm và đặt thước.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài u cầu làm gì?
- HDHS cách tính hiệu độ dài hai
đoạn thẳng và đo độ dài đoạn thẳng
đẻ tính độ dài đường gấp khúc.
- YC HS báo cáo kết quả trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- GV chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá
bài HS.

- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của
bài tập theo hướng dẫn của GV
- HS báo cáo bài làm của mình.
a) BC = 7cm
b) MNPQ = 14cm
- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu với
đáp án của cơ giáo, hồn thành BT vào
vở.
Bài 3:
- HS lắng nghe GV nhận xét

- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- 2 -3 HS đọc.
- HDHS nhận dạng các hình đã học
- 1-2 HS trả lời.
và chọn đáp án thích hợp
- Yêu cầu HS báo cáo
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó


khăn.
- GV chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá
bài HS.

- HS chọn đáp án đúng
- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu với
đáp án của cơ giáo, hồn thành BT vào
Bài 4:
vở.
- Gọi HS đọc YC bài.
- HS lắng nghe GV nhận xét
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS chia hình B thành các hình
tam giác nhỏ rồi đếm các hình vừa
- 2 -3 HS đọc.
tìm được.
- 1-2 HS trả lời.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- GV chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá
bài HS.


- HS thực hiện và chia sẻ theo cặp đôi.
- 1-2 HS trả lời.
Bài 5:
- HS làm bài cá nhân.
- HS thực hiện đếm và trả lời: Dùng 6 - Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
hình A.
- HDHS cách đếm hình đầu tiên là
các hình đơn sau đó mới đếm các
- HS đọc YC bài và thực hiện đếm các hình gộp từ các hình đơn
- Gọi HS trả lời và nêu cách đếm của
hình đơn đến hình gộp.
mình.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.
- GV chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá
bài HS.

- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu với
đáp án của cơ giáo, hồn thành BT vào
vở.


- HS lắng nghe GV nhận xét

- Nhận xét giờ học.

3. Củng cố, dặn dò:
- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................

Buổi chiều
ÔN TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kỳ 1 ( Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
-Củng cố và biết trao đổi ý kiến về bài đã học (nêu những câu thơ, câu văn hay
nói về cây cối hoặc lồi vật, cảnh vật; nêu tên một nhân vật yêu thích và giải
thích được vì sao mình u thích).
-Biết viết 1-2 câu về một nhân vật hoặc hình ảnh em yêu thích trong những bài
đã học,
2. Phát triển năng lực, phẩm chất:
-Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích, biết nói lời chào, lời giới thiệu phù
hợp với tình huống giao tiếp. Kể được sự việc trong tranh dựa vào gợi ý.
-Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn
biến các sự vật trong câu chuyện.
-Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
-HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động:

-Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học



HS thi đua nhau kể.

từ đầu kì I.

2. HDHS làm bài tập

-GV nhận xét ,tuyên dương.
Bài 1: Viết tên các bài đọc dưới mỗi
bức tranh
-GV gọi HS đọc yêu cầu .

-1 HS đọc
-HS ngồi cùng bàn thảo luận cùng
nhau.

-YC HS thảo luận nhóm đơi, quan sát
tranh, cho biết nội dung của mỗi bức
tranh
+Tranh vẽ gì?
+Mối quan hệ từng tranh với các bài tập
đọc, nêu bài tập đọc tương ứng với mỗi
bức tranh
-Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.

-HS trao đổi, NX, chốt kết quả đúng
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Viết 1câu về bài đọc mà em
thích nhất.

-GV gọi HS đọc yêu cầu .
-GV hỏi:
-1 HS đọc

+BT yêu cầu gì?

-HS trả lời :
+Viết 1câu về bài đọc mà em thích
nhất

-YC HS làm bài

-HS đọc bài làm

-GV gọi 1-2 HS đọc trước lớp

+Trong các bài Hải Âu vui tính đã
học em thích nhất là câu )Đùa giỡn
với sống biển)
-HS nhận xét, bổ sung


-HS lắng nghe

-Gv yêu cầu HS nhận xét,bố sung.
-Gv nhận xét,bổ sung, khen ngợi một số
HS viết hay, sáng tạo.

-HS chia sẻ.
3. Củng cố, dặn dị:


-Hơm nay em được ơn lại những kiến
thức nào?

-HS lắng nghe

-CBBS: Ôn tập tiết 3+4.
-GV nhận xét giờ học.

Thứ 3, ngày 03 tháng 01 năm 2023
Buổi sáng
TIẾNG VIỆT (TIẾT 1+2)
Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì I
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
-Đọc đúng lời của nhân vật.
- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc u thích trong học kì 1. Biết nói lời chào, lời tự
giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học;
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
(Tiết 3+ 4)
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:


Hỗ trợ của GV


2.1. Khởi động:
- Lớp hát và vận động theo bài hát

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc lời
* Hoạt động 1: Đọc lời của Hải âu và của Hải âu và trả lời câu hỏi.
trả lời câu hỏi.
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ
trước lớp.
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Thực
* Hoạt động 2: Thực hành luyện nói
hành luyện nói theo tình huống.
theo tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.
-Nhóm trưởng yc các bạn đọc yêu cầu
bài tập 5
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.
hiện lần lượt từng tình huống.
- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và
giao lưu cùng các bạn.
- Hơm nay em học bài gì?
3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................

Buổi chiều
TỐN
Bài 35: Ơn tập đo lường (Tiết 1)
Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập khối lượng, đơn vị đo khối lượng (kg về biểu tượng đại lượng và đơn vị
đo đại lượng, thực hiện phép tính trên số đo đại lượng.
- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến khối lượng (kg) và dung tích
(l)
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua hoạt động giải các bài toán thực tế, có tình huống HS có năng lực giải
quyết vấn đề.
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- 2 -3 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.
- 1-2 HS trả lời.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chiếu đáp án, nhận xét, tuyên
dương HS.
- HS nêu câu a dựa vào thứ tự số trên
tia số, câu b dựa vào thứ tự các ngày
trong tháng
- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu
với đáp án của cơ giáo, hồn thành
BT vào vở.
- HS lắng nghe GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- 1-2 HS trả lời.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS quan sát tranh và chuyển giờ
phù hợp với các buổi trong ngày để tìm
cho đúng.
- YC HS làm bài theo cặp đôi
- Gọi HS nhận xét
- GV chiếu đáp án, nhận xét, tuyên
dương.
- HS thực hiện các phép tính.

- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu
với đáp án của cơ giáo, hồn thành
BT vào vở.
- HS lắng nghe GV nhận xét

- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.

Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS làm bài vào vở
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.


- GV chiếu đáp án nhận xét, đánh giá bài
HS.

- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu
với đáp án của cơ giáo, hồn thành
BT vào vở.
- HS lắng nghe GV nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán
- GV HDHS phân tích đề tốn và tìm
cách giải.
- u cầu HS trình bày bài giải vào vở
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
- 2 -3 HS đọc.
- HS cùng phân tích đề tốn


- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu
với đáp án của cơ giáo, hồn thành
BT vào vở.
Bài 5:
- HS lắng nghe GV nhận xét
- Gọi HS đọc đề tốn
- GV HDHS phân tích đề tốn và tìm
cách giải.
- Yêu cầu HS cần tìm đồ dài đường gấp
khúc ABC và MNPQ .
- 2 -3 HS đọc.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở
- HS cùng phân tích đề tốn
- GV chiếu đáp án kèm nhận xét, đánh
giá bài HS.

- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu
với đáp án của cơ giáo, hồn thành - Nhận xét giờ học.
BT vào vở.
- HS lắng nghe GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- HS lắng nghe.


Điều chỉnh sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................

Thứ 4, ngày 04 tháng 01 năm 2023

Buổi sáng
TỐN
Bài 35: Ơn tập đo lường (Tiết 2)
Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập củng cố, cảm nhận, nhận biết về dung tích (lượng nước chứa trong
bình) về biểu tượng đơn vị đo dung tích.
- Tính được phép tính cộng trừ với số đo dung tích
- Vận dụng giải các bài tốn thực tế liên quan đến dung tích và đơn vị đo dung
tích (l)
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua hoạt động giải các bài tốn thực tế, có tình huống HS có năng lực giải
quyết vấn đề.
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện tập:
Bài 1:
- 2 -3 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.
- 1-2 HS trả lời.
- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS làm việc theo nhóm đếm số ca
1 (l) ở mỗi bình rồi trả lời các câu hỏi
a, b
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- GV chiếu đáp án, nhận xét, tuyên
dương HS.


- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu với
đáp án của cơ giáo, hồn thành BT vào
vở.
- HS lắng nghe cô giáo nhận xét.

Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài u cầu làm gì?
- YCHS có thể đặt tính hoặc tính nhẩm
rồi điền kết quả vào bài
- Lưu ý kết quả cũng cần viết đơn vị
đo dung tích và GV lưu ý HS biết mối
quan hệ từ phép cộng sang phép trừ để
tìm kết quả.
- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu với - YC HS làm bài vào vở.
đáp án của cơ giáo, hồn thành BT vào - Gọi HS nhận xét
- GV chiếu đáp án, nhận xét, tuyên
vở.
dương HS.
- HS lắng nghe cô giáo nhận xét.
- HS đọc YC bài.
- 1-2 HS trả lời.


- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS quan sát các can và tính số lít
nước ở mỗi phương án rồi mới só
sánh xem với 15l nước thì chọn
- HS quan sát các can ở từng phương phương án nào?
- Yêu cầu làm bài theo cặp đôi và trả
án và tính theo yêu cầu.
- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu với lời.
đáp án của cơ giáo, hồn thành BT vào - Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
vở.
khăn.
- HS lắng nghe cô giáo nhận xét.
- GV chiếu đáp án, nhận xét, tuyên
dương HS.


- 2 -3 HS đọc.
- 3 - 4 HS nêu bài toán.

- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu với
đáp án của cơ giáo, hồn thành BT vào Bài 4:
- Gọi HS đọc tóm tắt bài tốn.
vở.
- HDHS dựa vào tóm tắt và nêu đầy đủ

- HS lắng nghe cơ giáo nhận xét.
bài tốn.
- GV HDHS phân tích đề tốn và tìm
cách giải.
- u cầu HS trình bày bài giải vào vở
- GV chiếu đáp án, nhận xét, tuyên
dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS lắng nghe.

- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
TIẾNG VIỆT (TIẾT 2+3)
Bài: Ôn tập và đánh giá cuối học kì I
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm được từ ngữ chỉ người, chỉ vật, chỉ hoạt động.
- Viết được 2-3 câu nói về một nhân vật trong tranh,
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ
vật; kĩ năng viết đoạn văn.
- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



(Tiết 5 + 6)
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- HS chơi trò chơi Thuyền ai.
Lớp trưởng điều khiển trò chơi
- HS ghi bài vào vở.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Dựa vào tranh tìm
từ ngữ
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS nêu.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
* Hoạt động 2: Nói 2- 3 câu về một
nhân vật trong tranh
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách
viết.

Hỗ trợ của GV
- GV tổ chức cho HS vận động theo trò
chơi Thuyền ai.
- GV kết nối vào bài mới.

- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Chỉ người, chỉ vật
+ Chỉ hoạt động.
- YC HS làm bài vào VBT.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.

- HS chia sẻ bài.

- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS
nghe.
- YC HS thực hành viết vào VBT .
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

3. Củng cố, dặn dị:
- HS chia sẻ.

- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.

- HS làm bài.

Điều chỉnh sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Người trong một nhà

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thể hiện được lịng biết ơn ơng bà, cha mẹ bằng những việc làm cụ thể.


- HS biết thể hiện lòng biết ơn người thân trong gia đình về những gì người ấy
dạy mình, về những đức tính mà mình học tập được, cố gắng noi theo.
- HS nhận được bài học quý giá, những đặc điểm hình dáng, tính cách được thừa
hưởng từ người thân.
* Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS biết thể hiện lòng biết ơn người thân trong gia đình về những gì
người ấy dạy mình, về những đức tính mà mình học tập được, cố gắng noi theo.
- Giúp HS nhận được bài học quý giá, những đặc điểm hình dáng, tính cách
được thừa hưởng từ người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
Một bộ tranh gồm 6 tờ tranh rời minh hoạ ông, bà, bố, mẹ, con trai, con
gái.
Ca khúc về gia đình hoặc về một người thân trong gia đình;
- HS: Sách giáo khoa; tranh một số thành viên trong gia đình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
- HS quan sát, thực hiện theo HD. − GV bật nhạc bài “Bố ơi, mình đi đâu
thế?”.
- YC HS hát kết hợp vẫn động theo bài hát.

2. Khám phá chủ đề:
- GV dẫn dắt, vào bài.
* Chia sẻ về những điều em học
được từ người thân.
* Chia sẻ về những điều em học được từ
người thân.
- YC HS chia sẻ về những thành viên trong
- 2-3 HS nêu.
gia đình mình.
- GV gợi ý thảo luận và giới thiệu về một
- 2-3 HS trả lời.
số đức tính của con người; giúp học sinh
nhận biết các đặc điểm tính cách, phẩm
chất của mỗi người.
− GV chia học sinh làm việc theo nhóm.
– HS chia sẻ với thành viên trong tổ về
- HS thực hiện theo HD.
những tính cách mình thừa hưởng của gia
- HS làm việc theo nhóm. Chia sẻ
đình và biết ơn về những tính cách tốt đẹp
với các thành viên trong nhóm.
mình được thừa hưởng.
Kết luận: Hoá ra, chúng ta đang được thừa
hưởng rất nhiều tính cách tốt đẹp từ người
thân trong gia đình.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
Trò chơi: Chúng ta là một gia Trị chơi: Chúng ta là một gia đình.


đình.


- HS trả lời.

- HS chơi nhóm 6.

- 2-3 nhóm chơi trước lớp.
- HS lắng nghe.

− GV nói tên con vật, học sinh mô tả đặc
điểm tiêu biểu tốt đẹp của con vật đó. Ví
dụ: Thỏ chạy nhanh, tai dài nên rất thính:
voi vịi dài, khoẻ mạnh; kiến chăm chỉ,…
– GV mời HS chơi theo theo nhóm trị chơi
“Chúng ta là một gia đình”. Mỗi nhóm
chọn biểu tượng là một con thú trong rừng
xanh. Tìm những đặc điểm của lồi vật đó
để giới thiệu về mình. Lần lượt từng tổ lên
giới thiệu gia đình mình bằng câu: “Chúng
tơi là gia đình … Chúng tơi giống nhau ở
…” kèm theo là những hành động mô tả.
Kết luận: Các thành viên trong gia đình
thường có điểm chung nào đó giống nhau
và họ tự hào về điều đo. Ngoài ra, các em
học được những đức tính và kĩ năng tốt của
gia đình.
- Hơm nay em học bài gì?
- Về nhà em hãy mời bố mẹ nước hoặc một
món ăn.

4. Cam kết, hành động:

- HS thực hiện
Điều chỉnh sau tiết dạy:

.................................................................................................................................
...............................................................................................................................

Thứ 5, ngày 05 tháng 01 năm 2023
Buổi sáng
TỐN
Bài 36: Ơn tập chung (Tiết 1)
Luyện tập

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố nhận biết thứ tự các số trên tia số.
- Củng cố nhận biết ngày, tháng.
- Thực hiện được các phép tính trong phạm vi 100


- Thực hiện phép cộng, trừ có đơn vị là cm, kg, l
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học,
năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Qua giải bài toán thực tế sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV

1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- 2 -3 HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài.
- 1-2 HS trả lời.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chiếu đáp án, nhận xét, tuyên
dương HS.

- HS nêu câu a dựa vào thứ tự số trên
tia số, câu b dựa vào thứ tự các ngày
trong tháng
- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu với
đáp án của cơ giáo, hồn thành BT vào
vở.
- HS lắng nghe cô giáo nhận xét.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.

Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS quan sát tranh và chuyển giờ
phù hợp với các buổi trong ngày để
tìm cho đúng.

- YC HS làm bài theo cặp đôi
- Gọi HS nhận xét
- GV chiếu đáp án, nhận xét, tuyên
dương HS.

- HS làm bài, nêu đáp án, đối chiếu với
đáp án của cơ giáo, hồn thành BT vào
vở.
- HS lắng nghe cô giáo nhận xét.
Bài 3:



×