Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

thuyết trình ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 33 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH
TIỀN TỆ
ĐỀ TÀI: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
GVHD: Trần Hùng Sơn
NHÓM 9
BạnBạn cócó mộtmột khoảnkhoản tiềntiền nhànnhàn rỗirỗi màmà chưachưa biếtbiết làmlàm gìgì vớivới nónó
BạnBạn cócó nhunhu cầucầu đầuđầu tưtư chocho mộtmột kếkế hoạchhoạch hay hay dựdự ánán nhưngnhưng chưachưa đủđủ tiềntiền
BạnBạn muốnmuốn thanhthanh toántoán chocho việcviệc muamua đồđồ qua qua mạngmạng
BạnBạn muốnmuốn cócó ngoạingoại tệtệ đểđể điđi nướcnước ngoàingoài … …
BạnBạn sẽsẽ làmlàm gìgì??
Ngân hàng
 Định nghĩa.
Ngân hàng- tổ chức trung gian tài chính có giới hạn hoạt động rộng lớn và đa
dạng: trước tiên là các hoạt động trung gian tài chính liên quan đến tín dụng,
tiết kiệm các tài khoản thanh toán; tiếp theo là thực hiện các chức năng cung
cấp dịch vụ tài chính đa dạng đối với tất cả các chủ thể kinh tế.
PhânPhân loạiloại ngânngân hànghàng thươngthương mạimại

Phân loại dựa hình thức sử dụng
- Ngân hàng thương mại quốc doanh
- Ngân hàng thương mại cổ phần
- Ngân hàng liên doanh
- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Phân loại dựa theo chiến lược kinh doanh
- Ngân hàng bán buôn
- Ngân hàng bán lẻ
- Ngân hàng vừa bán lẻ vừa bán buôn

Phân loại dựa theo quan hệ tổ chức: ngân hàng hội sở, ngân hàng cấp 1,
cấp 2, và phòng giao dịch


 ChứcChức năngnăng trungtrung giangian tíntín dụngdụng
- Tổ chức kinh
tế
-Doanh nghiệp
- Tổ chức xã
hội, hộ gia
đình, dân
NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
- Tổ chức kinh
tế
-Doanh nghiệp
- Tổ chức xã
hội, hộ gia
đình, dân
Cấp tín
dụng
đầu tư
vốn
Huy
động
nguồn
vốn
 Chức năng trung gian thanh toán
-Người trả tiền
-Người mua
hang
-Tổ chức xã hội
-Cá nhân
chuyển tiền

Lệnh
trả tiền
qua tài
khoản
NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
-Người thị
hưởng
-Người bán hàng
-Tổ chức xã hội
-Cá nhân
Giấy
báo có
Vai trò trung gian Thực hiện chuyển hóa các khoản tiết kiệm tín dụng nhận từ các cá
nhân và cho vay tín dụng cho các chủ thể hoạt động kinh doanh
Vai trò thanh toán Thực hiện thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ khách hàng của ngân
hàng
Vai trò bảo lãnh Hỗ trợ cho khách hàng của mình bằng cách giúp trả các khoản nợ khi
khách hàng không có khả năng tự chi trả trong thời điểm hiện tại
Vai trò tổ chức cung cấp các
dịch vụ quản lý
Điều hành tài sản vốn, bỏa hiểm phát hành và thanh toán chi trả cho các
tài sản vốn của khách hnàg theo ủy thác
Vai trò chính trị kinh tế Thực hiện chức năng tiến hành các chính sáchcủa nhà nước theo
phương hướng điều hàng phát triển kinh tế và chương trình xã hội
Vai trò đa dạng của ngân hàng trong nền kinh tế hiện
đại
Các dịch vụ ngân hàng theo xu hướng
phát triển của lịch sử
• Trao đổi ngoại tệ

• Thanh toán các thương phiếu và cấp
tín dụng cho các doanh nghiệp
• Tài khoản tiết kiệm
• Cất giữ tài sản quý giá có giá trị
• Hỗ trợ tín dụng cho các hoạt động
của Nhà nước
• Tài khoản séc
• Dịch vụ ủy thác
Các dịch vụ phát triển hiện nay của ngân
hàng
• Cung cấp tín dụng tiêu dùng
• Tư vấn tài chính
• Điều hành các dòng tiền mặt
• Cho thuê trang thiết bị
• Đề xuất tham gia đầu tư vốn rủi ro
• Bán các dịch vụ bảo hiểm
• Bán các kế hoạch hưu trí
3.Phân 3.Phân
tíchtích
hoho
ạạ
tt
đđ
ộộ
ngng
ngânngân
hànghàng
thth
ươươ
ngng

mmạạii ĐĐọọcc vàvà hihiểểuu bbảảngng câncân đđốốii kkếế toántoán
Tài Sản
NghĩaVụ
Vốn Cổ Đông
Tổng vốn
sử dụng
Tổng vốn từ các
nguồn tương ứng
BBảảngng câncân kkếế đđốốii kkếế toántoán ngânngân hànghàng
Tài sản( sử dụng vốn
)
%
Nghĩa vụ( Nguồn vốn
)
%
1. Dự trữ
1
2. Tiền trong quá trình thu +
Tài khoản ở NH khác
4
3. Chứng khoán
 Chính phủ
15
 Địa phương
6
4. Các khoản cho vay
 Thương mại và CN
18
 Nhà đất
25

1. Các tài khoản phát séc
17
2. CácTK không giao dịch
TK tiết kiệm
37
TK có thời hạn
12
3. Vay
26
4. Vốn cổ đông
8
T À I S Ả N

Tiền dự trữ:
dự trữ bắt buộc, tiền
mặt hiện có trong két sắt và tiền mặt từ
các tài khoản NOW

Tiền trong quá trình thu

Tiền gửi ở các ngân hàng khác
• Các loại chứng khoán: chứng khoán thanh
khoản
( dự trữ cấp 2)
và chứng khoán thu nhập.
• Cho vay  mang lại phần lớn thu nhập cho
NH
• Các tài sản khác
Dự
trữ

bậc
một

Các tài khoản tiền gửi giao dịch:
Các tài khoản tiền gửi phát séc, tài khoản
thanh toán, quỹ tương hỗ

Các tài khoản không giao dịch
: tiền
gửi tiết kiệm và tiền gửi có kì hạn

Các khoản vay:
vay từ NHTW,từ thị
trường liên NH,tổ chức tài chính, công ty mẹ
Nghĩa
vụ
Vốn cổ đông:
được huy động bằng cách phát
hành các cổ phần mới của NH và từ nguồn lợi
nhuận giữ lại. Khi giá trị tài sản < giá trị nghĩa vụ
=> NH coi như bị phá sản.
4. 4. HoHoạạtt đđộộngng ccơơ bbảảnn ccủủaa ngânngân hànghàng

NH tạo ra lợi nhuận bằng cách sử dụng những
nghĩa vụ có 1 số đặc tính cụ thể( tính thanh
khoản, tính rủi ro và lãi suất) để mua các tài sản
có những đặc tính khác.
• Quá trình cung cấp các
dịch vụ chuyển đổi hình
thức của các tài sản(vay và

cho vay) và cung cấp các
dịch vụ khác cũng tương
tự như quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh
nghiệp
4. 4. HoHoạạtt đđộộngng ccơơ bbảảnn ccủủaa ngânngân hànghàng
Tài sản Nghĩa vụ
Tiền dự trữ +100 Tiền gửi phát séc +100
Tài sản Nghĩa vụ
Tiền dự trữ bắt buộc +10
Tiền dự trữ thặng dư
+90
Tiền gửi phát séc
+100
Khi khách hàng mở tài khoản tiền mặt  tăng dự trữ
của NH bằng với sự gia tăng tài khoản tiền gửi phát séc.
Do NH phải duy trì tỉ lệ dự trữ bắt buộc (VD: 10%) nên tài
khoản chữT như sau:
Tài sản Nghĩa vụ
Tiền dự trữ bắt buộc +10
Cho vay+90
Tiền gửi phát séc
+100
5. Quản trị ngân hàng – các nguyên lí cơ
bản
Quản trị ngân hàng
Quản trị
thanh
khoản
Quản trị

tài sản
Quản trị
nguồn
vốn
Quản trị
tính phù
hợp của
vốn ngân
hàng
1. Quản trị khả năng thanh khoản và vai trò của dự trữ
Xét ví dụ:
Ngân hàng No1
Tài sản Nghĩa vụ
Tiền dự trữ bắt buộc 20 triệu
Tiền cho vay 80 triệu
Chứng khoán 10 triệu
Các loại tài khoản 100 triệu
Vốn ngân hàng 10 triệu
Tài sản Nghĩa vụ
Tiền dự trữ bắt buộc 10 triệu
Tiền cho vay 80 triệu
Chứng khoán 10 triệu
Các loại tài khoản 90 triệu
Vốn ngân hàng 10 triệu
Tài sản Nghĩa vụ
Tiền dự trữ bắt buộc 10 triệu
Tiền cho vay 90 triệu
Chứng khoán 10 triệu
Các loại tài khoản 100 triệu
Vốn ngân hàng 10 triệu

Tài sản Nghĩa vụ
Tiền dự trữ bắt buộc 0 triệu
Tiền cho vay 90 triệu
Chứng khoán 10 triệu
Các loại tài khoản 90 triệu
Vốn ngân hàng 10 triệu
Tài sản Nghĩa vụ
Tiền dự trữ bắt buộc 9 triệu
Tiền cho vay 90 triệu
Chứng khoán 10 triệu
Các tài khoản 90 triệu
Vay từ ngân hàng khác hay các công ty 9
triệu
Vốn ngân hàng 9 triệu
Tài sản Nghĩa vụ
Tiền dự trữ bắt buộc 9 triệu
Tiền cho vay 90 triệu
Chứng khoán 1 triệu
Các tài khoản 90 triệu
Vốn ngân hàng 10 triệu
Tài sản Nghĩa vụ
Tiền dự trữ bắt buộc 9 triệu
Tiền cho vay 90 triệu
Chứng khoán 10 triệu
Các tài khoản 90 triệu
Vay từ ngân hàng khác hay các công ty 9
triệu
Vốn ngân hàng 10 triệu
Tài sản Nghĩa vụ
Tiền dự trữ bắt buộc 9 triệu

Tiền cho vay 81 triệu
Chứng khoán 10 triệu
Các tài khoản 90 triệu
Vốn ngân hàng 10 triệu
Dự trữ thặng dư là khoản bảo hiểm lại các chi phí liên quan đến dòng
tiền rút ra khỏi các tài khoản. Chi phí liên quan tới các dòng tiền rút ra
càng lớn thì ngân hàng càng muốn giữ nhiều thặng dư dự trữ
2. Quản trị tài sản
Để tối đa hóa lợi nhuận, ngân hàng phải:
- Tích cực không ngừng tìm kiếm suất sinh lời cao nhất trên các
khoản cho vay và chứng khoán
- giảm rủi ro
- Thưc hiện biện pháp phù hợp để tạo tính thanh khoản bằng
cách giữ các tài sản thanh khoản cao.
Ngân hàng thực hiện mục tiêu trên bằng 4 cách
sau:
- Tìm những người vay có thể trả lãi suất cao và có ít khả năng
phá sản trên món vay của họ
- Mua chứng khoán với suất sinh lời cao và rủi ro thấp
- giảm rủi ro bằng đa dạng hóa
- Đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc mà không tốn kém nhiều chi
phí
.
3. Quản trị nguồn vốn
• Công tác quản trị khá đơn điệu
• Xem nghĩa vụ là thành phần cố
định và tập trung thời gian công
sức vào việc đầu tư hiệu quả
các tài sản
Trước

những năm
60
• Các ngân hàng lớn bắt đầu
quan tâm vào nghĩa vụ ngân
hàng, dẫn đến sự mở rộng thị
trường nợ qua đêm và phát
triển các công cụ tài chính mới
Sau những
năm 60
4. Quản trị tính phù hợp của vốn chủ sở hữu
ngân hàng
- Vốn chủ sở hữu ngân hàng giúp ngăn ngừa sự phá
sản của ngân hàng
- Quy mô vốn chủ sở hữa tác động lên thu nhập các
chủ sở hữu của ngân hàng
- Ngân hàng buộc phải có vốn tối thiểu bắt buộc theo
các chính sách điều hành ngân hàng của NHTW

Tác động của qui mô vốn ngân hàng lên suất sinh lời
của cổ đông
Suất sinh lời trên tài sản
ROA = (Lợi nhuận thuần sau thuế)/Tài sản
Cung cấp thông tin về tính hiệu quả của hoạt động ngân hàng
Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu:
ROE = (Lợi nhuận thuần sau thuế)/Vốn chủ sở hữu)
Đánh giá hiệu quả đầu tư của chủ sở hữu
Số nhân vốn chủ sở hữu: EM = (Tài sản)/Vốn chủ sở hữu)
ROE = EM x ROA
Cân bằng giữa sự an toàn của ngân hàng và suất
sinh lời trên vốn cổ đông. Qui mô vốn ngân hàng

được qui định bởi các qui định vốn bắt buộc của
ngân hàng
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG NHTM
Định nghĩa: rủi ro tín dụng là khả năng người đi
vay không có khả năng ( hay không có ý định) chi
trả vốn và lãi cho người cho vay.
Vấn đề đặt ra:
 Giảm rủi ro lựa chọn nghịch:
 Giảm rủi ro đạo đức:
Sàng lọc và
giám sát
Quan hệ
khách hàng
lâu dài
Bảo đảm
cho vay
Thế chấp
và số dư bù
Hạn chế
tín dụng
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG NHTM
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG NHTM
Sàng lọc và giám sát
 Sàng lọc: giảm lựa chọn
nghịch
o Tìm cách phân loại xác
định khả năng trả nợ, thanh

toán của khách hàng: thông tin
cá nhân( việc làm, thu nhập),
tài sản hiện có, lí lịch về tín
dụng, kế hoạch kinh doanh,
điều tra doanh nghiệp,…
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG NHTM
Chuyên môn hóa
o Lĩnh vực hoạt động: ngành
nghề mà NH hiểu biết sâu sắc
o Đặc điểm địa lí: thuận lợi
cho thu thập thông tin
o Đối tượng : cá nhân, doanh
nghiệp
 Giám sát: theo dõi và giám
sát việc thực hiện
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG NHTM
Quan hệ khách hàng lâu dài:
 Biết rõ khách hàng hơn
Giúp ngân hàng tránh mất nhiều chi phí về
thẩm định, thời gian
 Có lợi cho 2 bên
Bảo đảm cho vay
 Khi bảo đảm cho vay cho công ty => yêu cầu
công ty cung cấp các thông tin về tài sản, nguồn
vốn, các hoạt động kinh doanh => giảm chi phí
sàng lọc và thu thập thông tin cho ngân hàng.
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG NHTM

Thế chấp :
Là khoản tài sản được hứa chuyển giao cho
người cho vay để đề phòng trường hợp phá
sản của người đi vay, giảm bớt hậu quả lựa
chọn nghịch.
Số dư bù trong tài khoản:
 Yêu cầu duy trì một số dư nào đó
o Giảm rủi ro đạo đức
o Có thêm thông tin về hoạt động của khách hàng
Hạn chế tín dụng:
o
Người cho vay hoàn toàn từ chối không
cho vay bất kì mọi khoản vay nào;
o
Người cho đồng ý cho vay nhưng hạn chế
số tiền cho vay ít hơn người đi vay mong
muốn
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG NHTM

×